tổng hợp kinh tế vĩ mô

22 7 0
tổng hợp kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Phân tich vĩ mô: Tốc độ tăng trưởng GDP Theo công bố Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tăng 5,03% so với năm 2011, thấp mức dự báo đưa trước 5,2 – 5,5% thấp mục tiêu đặt cho năm 2012 6,4 Tuy nhiên,theo kế hoạch tổng thể Phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, tăng trưởng GDP đạt 6,5-7% , việc tăng chậm lại năm 2012 gây khó khăn cho năm Năm 2012, tốc độ tăng trưởng theo khu vực có giảm sút so với năm 2011 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản giảm mạnh với tốc độ 32%, từ 4,01% năm 2011 xuống 2,72% năm 2012, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung 5,03%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm cuối khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm Lạm phát Tháng 12/2012, số CPI nước tiếp tục giảm so với tháng trước so với kỳ năm 2011, số tăng 6,81% Như mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định CPI mức số thực thành công Cuối năm 2012, việc tăng giá điện thêm 5% tác động không nhỏ tới số CPI tháng đầu năm 2013 Ngoài việc nới lỏng cung tiền làm cho giá tiêu dùng có xu hướng lên Dự báo cho thấy CPI tăng trở lại vào 2013 3.Lãi Suất điều chỉnh giảm dần sở lạm phát ổn định Với biện pháp kiềm chế lạm phát ổn định vĩ mơ Chính phủ, từ đầu năm 2012, lạm phát có xu hướng giảm mạnh sau đạt đỉnh vào tháng 8/2011 Trên sở mức lãi suất NHNN điều chỉnh theo chiều hướng giảm xuống với lần giảm lãi suất điều hành lần giảm trần lãi suất huy động năm 2012.cụ thể giảm lãi suất huy động từ 14% xuống 8%, lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống 9% lãi suất tái chiết khấu từ 13% xuống 7% Tính đến cuối năm 2012, mức lãi suất cho vay cố định 13% khoản vay ngắn hạn 4 Tình hình trị ổn định Tình trị năm qua ổn định, hệ thống hành lang pháp lý thi trường chứng khốn ngày hồn thiện, có tác động tích cực đến thị trường chứng khốn nói chung cơng ty cổ phần nói riêng Ngồi ra, vào đầu năm 2013 Bộ tài sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần thức đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất ẢNH HƯỞNG CUẢ YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN CÔNG TY: Trong nửa cuối năm 2012, sách thắt chặt tiền tệ bước đầu có kết tích cực Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc số giá tiêu dùng (CPI) kiềm chế, CPI năm 2012 nhẹ; cán cân toán thặng dư cao… Tuy nhiên, mặt trái sách thắt chặt tiền tệ đưa kinh tế vào tình trạng khát vốn, đẩy hầu hết doanh nghiệp (DN) vào tình trạng khó khăn Cụ thể: - Một là, nhiều DN khơng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng mà lãi - suất cao nguyên nhân chủ yếu Hai là, lãi vay phải trả cao đẩy chi phí vốn DN tăng cao, chi phí đầu vào tăng theo dẫn đến hiệu hoạt độn g kinh doanh suy giảm Trong đó, tình hình kinh doanh DN lại khó khăn, thị trường đầu bị thu hẹp, hàng tồn kho tăng nhanh, hiệu sử dụng vốn hầu hết DN mức thấp DN kinh doanh thua lỗ,thậm chí phải ngừng hoạt động Chưa số DN đóng cửa cao hai năm qua Năm 2011, có khoảng 53.000 DN, năm 2012 có khoảng 58.000 DN - Ba là, Do không trả nợ nên nợ xấu ngân hàng tăng nhanh Theo báo cáo hội nghị đầu tư 2012 báo Nhịp cầu Đầu tư tổ chức ngày 16/8/2012, TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình qn q II/2012 647 cơng ty phi tài niêm yết, lên tới 1,53 lần, ngành xây dựng bất động sản tổng nợ phải trả gấp lần vốn chủ sở hữu (207%) Nợ xấu nguyên nhân làm luồng vốn kinh tế bị tắc nghẽn, dịng tiền khơng ln chuyển làm cho trình trạng khó khăn thêm trầm trọng I - Phân tích ngành Đặc điểm ngành cao su: Ngành cao su chia làm mảng chính: cao su tự nhiên cao su nhân tạo Thành phần cao su tự nhiên mủ khai thác từ cao su Cao su nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên chiếm khoảng 40-45% tổng nhu cầu cao su toàn giới tiếp tục tăng đến năm 2020 Phần lớn mủ khai thác dùng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất ô tô, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su khác găng tay, sản phẩm y tế, mặt hàng giàydép, nệm cao su… Hết thời gian khai thác mủ tiến hành lý vườn cao su khai thác gỗ phục vụ cho ngành khác Ngành cao su ngành sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam,đã có lịch sử hình thành phát triển 100 năm.Cây cao su trồng Việt Nam từ năm 1897 công nghiệp quan trọng nước ta.Ngành cao su dần trở thành ngành sản xuất xuất mũi nhọn Việt Nam.Theo thống kê hàng năm cho thấy lượng cao su xuất đứng vị trí thứ danh sách mặt hàng xuất lớn Việt Nam.Mỗi năm đem lại nguồn lợi ,doanh thu lớn khoảng 1,3 tỷ USD tăng lên nhanh chóng giữ tỷ trọng mức 4% so với tổng kim ngạch xuất nước - Ngành cao su mang tính chất chu kì cầu cao su phụ thuộc vào chu kỳ phát triển kinh tế, cung suy giảm biến đổi khí hậu Giá cao su thiên nhiên tồn cầu tăng lượng cao su tiêu thụ nước tiêu thụ hàng đầu giới tăng mạnh - Ấn Độ - dự kiến tăng 4,7% năm 2012/13 sản lượng cao su nước sản xuất lớn mức thấp ảnh hưởng đến giá mặt hàng Nhu cầu cao su chủ yếu từ thay đổi ngành sản xuất ô tô Ấn Độ Điều chứng tỏ tình hình kinh tế nước cải thiện với tốc độ nhanh chóng Nhu cầu cao su thiên nhiên Ấn Độ quý I/2012 tăng 3,1% so với kỳ năm trước Theo Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), mưa lớn khu vực trồng cao su Malaysia Trung Quốc, sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu dự kiến giảm xuống cịn 10,420 triệu năm 2012 so với ước tính đầu năm Mới đây, ANRPC chốt số liệu sản lượng cao su toàn cầu khoảng 10,529 triệu năm 2012 Theo số liệu Ủy ban cao su Ấn Độ, sản lượng cao su nước giảm 0,7% tháng 3/2012 khí hậu phổ biến khơ nóng vùng trồng cao su Sản lượng cao su toàn cầu giảm, nhu cầu tăng cao đẩy giá mặt hàng tăng lên Theo ANRPC, nhu cầu cao su tăng mạnh chủ yếu từ Mỹ Nhật Bản Tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), giá cao su kỳ hạn giao tháng 4/2012 giảm 3,1 yen xuống cịn 299,8 yen/kg phiên hơm 13/4/2012 Trong đó, Sở giao dịch hàng hóa liên lục địa quốc gia Ấn Độ (NMCE), giá cao su kỳ hạn giao tháng 4/2012 tăng lên 19.360 rupe/tấn phiên hôm 13/4/2012 Diễn biến giá cao su thiên nhiên Việt Nam từ tháng 01/2012 - 4/2013 (USD/tấn) Tăng trưởng ngành: - Ngành cao su tự nhiên có chỗ đứng vững nông nghiệp kinh tế - Thị trường nước nhiều hội phát triển (mới tiêu thụ khoảng 15-20% sản lượng) Định hướng Chính phủ cho phát triển ngành tới 2020 nâng tỷ lệ sử dụng cao su thị trường nội địa lên tối thiểu 30% thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất săm lốp ôtô, xe máy quy mô lớn nước - Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên tăng lên thời gian tới nhờ thị trường xe TQ Ấn Độ phục hồi - Giá cao su xuất tăng thời gian tới với động thái nhóm IRTC gồm Thái, Indo, Malay thiết lập chế để can thiệp thị trường giá cao su thiên nhiên giảm Phân tích SWOT ngành cao su Từ số liệu phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam,chúng ta rút điểm mạnh,điểm yếu,cơ hội thách thức trực tiếp ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành cao su sau: Điểm mạnh Nguồn nhân lực dồi giá nhân công rẻ, lợi đáng kể Việt Nam ngành khai thác sơ chế mủ cao su ngành cần nhiều lao động chi phí lao động chiếm tỷ trọng lớn (70% chi phí giá thành sản xuất) Hiện có 63% diện tích cao su Việt Nam đưa vào khai thác.Ngoài ra,các doanh nghiệp cao su Việt Nam đầu tư trồng đồn điền cao su lớn Lào Campuchia.Như vậy,tiềm mở rộng diện tích trồng cây,tăng sản lượng cao su lớn.Dự kiến diện tích trồng cao su tăng từ 500.000 năm 2007 đến triệu năm 2015 Việt Nam gia nhập vào tổ chức cao su quốc tế IRCO ,và tổ chức nước sản xuất cao su hàng đầu giới gồm Thái Lan,Indonexia,Malayxia sáng lập để hợp tác giữ bình ổn giá cao su thị trường giới.Điều làm doanh nghiệp cao su Việt Nam tăng tính chủ động giá bán Cao su Việt Nam xuất sang Trung Quốc-Thị trường nhập lớn Việt Nam hưởng mức thuế ưu đãi từ 40% giảm xuống 25% Điểm yếu Trình độ tay nghề cơng nhân chưa cao nên suất khai thác cao su thấp so với nước khu vực Cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với nhu cầu thị trường.Cao su xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm cao su thiên nhiên chưa xử lý dạng nguyên thuỷ SVR3L,nhu cầu loại giới thấp trừ Trung Quốc Tỷ lệ xuất sản phẩm thơ cịn lớn chiếm 80% sản lượng xuất cao su,dẫn đến giảm giá trị xuất Thiếu tiêu chuẩn chất lượng chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao su trước xuất hàng để đảm bảo uy tín cho Việt Nam Cao su Việt Nam khơng có thương hiệu thị trường giới nên phải bán thông qua trung gian với giá thấp so với nước khác.Ngoài tình trạng tranh mua,tranh bán doanh nghiệp cao su Việt Nam với gây bất lợi cho thị trường Tình trạng phát triển ạt diện tích trồng cao su thấy giá cao su thiên nhiên tăng lên mà không theo quy hoạch dẫn đến tình trạng ngành cao su phát triển thiếu tính bền vững Công nghệ phục vụ khai thác,chế biến sản phẩm chưa sử dụng nhiều làm giảm giá trị lợi cạnh tranh sản phẩm cao su Việt Nam xuất Cơ hội Việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mang lại ảnh hưởng tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất cac sản phẩm cao su Việt Nam.Việt Nam hưởng ưu đãi thuế xuất sang nhiều nước có nhiều hội tốt để thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Ngành công nghiệp ôtô giới đặc biệt Trung Quốc có tốc độ phát triển nhanh nên thu hút nhu cầu sử dụng lốp xe lớn cao su nguyên liệu để sản xuất lốp xe - Bên cạnh đó,cao su cịn sử dụng để sản xuất nhiều sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng găng tay,đệm …… - Giá dầu thô,nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp vài năm gần liên tục có biến động tăng khiến cho nhà sản xuất chuyển sang sử dụng cao su tự nhiên.Xu hướng làm tăng nhu cầu giá mủ cao su nguyên liệu tương lai Thách thức Thời tiết năm gần có biến động khó lường,ảnh hưởng tiêu cực tới suất diện tích trồng cao su Việt Nam quốc gia xuất cao su lớn khác Thái Lan , Indonexia,Malayxia…… Thị trường xuất cao su Việt Nam thiếu đa dạng hoá.Trung Quốc thị trường nhập chính(chiếm tới 60%)nên gặp rủi ro lớn.Chỉ cần có thay đổi nhỏ sách ngành cao su sản xuất lốp xe ô tô chủ Trung Quốc khiến cho giá cao su Việt Nam biến động theo Nền kinh tế giới giai đoạn suy thoái nên nhu cầu cao su giới bị ảnh hưởng giảm nhiều Mơ hình nguồn lực cạnh tranh porter: a Rào cản gia nhập: Ngành khai thác mủ cao su Chính phủ xác định ngành xuất chủ lực Việt Nam; khuyến khích việc đầu tư mở rộng diện tích vườn cao su, ngành nhiều quan tâm Chính phủ Ngành u cầu phải có quy trình cơng nghệ, thiết bị máy móc đặc biệt để sản xuất, chế biến Tuy lĩnh vực có doanh thu cao địi hỏi phải có nguồn vốn lớn, ngành sản phẩm có định hướng sản xuất để xuất nên việc tiếp cận kênh phân phối khách hàng trong, ngồi nước khó khăn Đối với ngành cao su nước ta ưu tiên công ty nước ngành Ngồi ngành có mức độ độc quyền cao Điều cho thấy rào cản gia nhập tương đối cao mức độ cạnh trang giảm bớt cạnh tranh ngành Cao su đánh giá ngành có lực cạnh tranh b Mức độ cạnh tranh: Tốc độ tăng trưởng thị trường cao ngành xuất chủ lực kinh tế có nhiều hội phát triển Đây ngành tập trung, số lượng công ty ngành không nhiều nên mức độ cạnh tranh công ty cao Tuy nhiên, thị trường rộng lớn, nhu cầu cao su giới tăng mạnh đến năm 2020 nên có nhiều hội cho công ty ngành Mặt khác, gia nhập WTO nên chịu cạnh tranh khốc liệt đến từ đối thủ vùng Thái Lan, Malaysia, Indonesia… Rào cản rút lui ngành cao ngành có nguồn vốn cao, tài sản, đất trồng, thiết bị, máy móc nhiều c Khách hàng: Thị trường nội địa mức khiêm tốn Việt Nam có nhu cầu tiêu thụ cao su qua năm thấp Nguyên nhân phần lớn ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sau cao su, đặc biệt lốp xe ô tô tiêu thụ lượng lớn cao su tự nhiên chưa phát triển, nên nhu cầu nội địa khơng nhiều Bên cạnh đó, có nhu cầu cao su DN chế biến sản phẩm cơng nghiệp làm từ mủ cao su khó tiếp cận nguồn hàng Nguyên nhân công ty trồng cao su thích xuất mủ su bán cho DN nước, xuất hoàn thuế giá trị gia tăng, ký bán khối lượng lớn chất lượng mủ cỡ bán Thị trường xuất rộng lớn chủ yếu Trung Quốc.Mặc dù phủ cố gắng định hướng mở rộng thị trường,khuyến khích hoạt động xúc tiến thương mại thị trường với nhu cầu cao su cao Do sản phẩm Việt Nam chủ yếu nguyên liệu thô,chiếm 90%(thị trường giới nhu cầu,riêng Trung Quốc có nhu cầu nhập nhiều),khiến bị phụ thuộc lớn vào thị trường này.Đây điều đáng lo ngại ,bởi biến động thị trường chủ lực ảnh hưởng mạnh đến sản lượng xuất Việt Nam.Chưa kể,việc chủ yếu xuất thô khiến lợi nhuận thực thu thấp nhiều so với nước khác.Điều khiến cho cao su mặt hàng nông sản “mất giá” so với nước khác.Sản phẩm làm chưa gắn với khâu chế biến,thường bị ép giá  Đánh giá quyền lực khách hàng ngành cao d Sản phẩm thay - Rủi ro từ sản phẩm thay ngành cao su thiên nhiên cao su tổng hợp - Trong trường hợp có thay đổi sách phát triển xuất cao su thị phần doanh nghiệp giảm xuống - Sau gia nhập WTO yêu cầu chất lượng tỏ nghiêm ngặt phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đánh giá: TRUNG BÌNH e Nhà cung cấp Đối với doanh nghiệp ngành cao su, nguồn nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tương đối đa dạng, doanh nghiệp ngành chịu áp lực nhiều từ nhà cung cấp Các doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm nhà cung cấp (các đơn vị sản xuất trồng cao su, nông hộ nhỏ vùng qui hoạch sản xuất cao su địa phương ) III PHÂN TÍCH CƠNG TY Tỷ trọng ngành 2012 2011 2010 2009 2008 Năm Doanh thu 915,510, 359 1,195,284,315 757,981,621 440,353,171 549,115,315 Cty cp cao su Tây Ninh Ngành cao su 5,203,913,821 6,449,187,112 4,409,519,105 2,530,988,274 2,842,005,520 Thị phần 17.59% 18.53% 17.19% 17.4% 19.32% Công ty giai đoạn suy thối ngành cao su chịu ảnh hưởng giá Những năm hoàng kim 2010-2012 mủ cao su xuất với giá 4000USD-6000USD/tấn, Bầu Đức gọi cao su “vàng trắng” ơng nói “có bán nhà tơi lấy tiền trồng cao su” Bầu Đức HAGL ,Quốc Cường Gia Lai, Đức Long Gia Lai, BĐS Phát Đạt, Gemadept, … có chung suy nghĩ Giai đoạn 2008-2011, với doanh nghiệp ngành cao su, doanh nghiệp ngồi ngành đổ xơ tìm đất trồng cao su Không người Việt Nam nghĩ vậy, người Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Campuchia bị vào sóng với sức hút mãnh liệt “vàng trắng” Diện tích trồng cao su tăng vọt hàng loạt quốc gia suốt giai đoạn 2007-2012 Cây cao su từ thời điểm trồng cạo mủ thu hoạch, cần tối thiểu 5-7 năm suất tối ưu đạt giai đoạn 9-15 năm tuổi Chỉ hai năm sau đạt đỉnh cao 6000USD/tấn, giá cao su rớt không phanh 2400USD/tấn 2013-2018 cao trào thu hoạch diện tích trồng khổng lồ Và giai đoạn tạo đáy giá cao su Trong vòng 3-5 năm tới, sản lượng cao su tăng tốc nhanh nhiều khả tiếp tục vượt qua mức tăng nhu cầu vốn phụ thuộc lớn (30% sản lượng tiêu thụ) vào kinh tế Trung Quốc giảm tốc Một lần nữa, lợi nhuận lớn không thuộc số đông So sánh công ty Hiện thị trường chứng khốn có cơng ty trồng khai thác cao su tự nhiên niêm yết, doanh nghiệp thành viên VRG, gồm : Công ty cổ phần cao su Phước Hịa (PHR), Cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú ( DPR),Công ty cổ phần cao su Tây Ninh (TRC), Cơng ty cổ phần cao su Hịa Bình (HRC), Công ty cổ phần cao su Thống Nhất (TNC) Hoạt động kinh doanh a Quy mô trồng khai thác Nếu xét tất thành viên VRG có PHR thuộc nhóm cơng ty có quy mơ lớn sản lượng khia thác lớn.DPR TRC có quy mơ sản lượng khai thác trung bình, cịn lại HRC TNC có quy mơ nhỏ sản lượng khai thác thấp Tuy vậy, DPR TRC lại cho suất khai thác cao ,thậm chí cao VRG,vì rừng cao su độ tuổi khai thác tốt nhất.Năng suất khai thác PHR mức cao tấn/ha,còn lại HRC TNC cho mức suất khai thác thấp, chí thấp mức trung bình giới 1,45 tấn/ha Diện tích trồng (ha) Diện tích khai thác(ha) Năng suất khai thác(tấn/ha) PHR 15277 10,277 DPR 9761 7,236 TRC 7226 5,047 HRC 5,031 3,900 TNC 2,074 1,349 2.01 2.18 2.1 1.11 1.16 b Cơ cấu độ tuổi vườn cao su Cây cao su thường bắt đầu khai thác lấy mủ từ 6-7 năm tuổi kết thúc khai thác năm thứ 26-30.Ngoài độ tuổi cao su cho suất cao giai đoạn từ năm thứ 11 đến năm thứ 25 năm tuổi Công ty 7-10 năm 11-25 năm PHR 7% 42% DPR 7% 70% TRC 16% 71% HRC 1% 2% TNC 11% 39% Qua biểu đồ cho thấy DPR TRC có rừng cao su độ tuổi khai thác tốt nhất, chiếm 77% 87% diện tích rừng trồng Chính cơng ty cho suất khai thác cao ngành 2,18 2,1 tấn/ha.Trong PHR dù có diện tích trồng lớm hầu hết già cỗi.Vì vậy, suất khai thác PHR đạt tấn/ha có khả giảm năm tới thực trình tái canh tới năm 2014.HRC có cấu rừng hiệu có tới 97% rừng chưa khai thác già cỗi.Trong TNC có quy mơ nhỏ có cấu rừng hợp lý nên có tỷ suất sinh lời cao hơn, tổng diện tích khai thác cân với tổng diện tích non già cỗi c Cơ cấu sản phẩm Sản phẩm chủ yếu công ty DPR,PHR,HRC,TNC chủ yếu mủ cốm (SVR) sử dụng để sản xuất săm lốp với thị trường xuất Trung Quốc.Mủ cốm dịng sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam chiếm khoảng 80% sản lượng xuất khẩu.Trong PHR HRC tập trung mạnh vào dòng mủ cốm cao cấp SVR CV50,60 ; DPR tập trung vào dòng sản phẩm SVR 3L,L sản phẩm Latex ; cịn TNC tập trung vào sản phẩm SVR 3L, mủ tớ xông khói RSS ; TRC có sản phẩm chủ yếu Latex, thường chiếm 60-70% tổng sản phẩm, phục vụ sản xuất cao su kỷ thuật găng tay, dụng cụ y tế…với thị trường xuất Châu Âu, phần lại sản phẩm SVR CV50,60 SVR10,20 Nhìn vào bảng so sánh ta thấy DPR TRC có rừng cao su độ tuổi khai thác tốt nhất, có quy mơ khai thác trung bình lại cho suất khai thác cao nhất.Và DPR có sản xuất sản phẩm latex sản phẩm sản xuất chủ yếu TRC.Vì ta chọn DPR cơng ty ngành để so sánh Kết Doanh thu, Lợi nhuận số tài 1.Doanh thu TRC 2008 2009 589,975,262 491,220,847 2010 815,024,673 DPR 792,930,759 1,129,419,08 957,687,369 TB Ngành 659,808,814 687,433,104 564,950,331 2011 1,335,690,60 1,955,837,51 1,383,461,64 2012 1,057,456,82 1,489,210,56 1,165,616,83 Doanh thu TRC năm qua năm phân tích thấp so với DPR thấp so với trung bình ngành, nhìn chung khơng thấp nhiều 2.Lợi nhuận Năm TRC 2008 198,219,885 2009 153,289,869 2010 274,606,324 2011 515,081,527 2012 348,298,436 DPR 234,044,421 210,756,396 394,110,778 802,489,549 539,749,025 TB ngành 173,522,916 145,258,357 263,600,849 468,069,691 329,765,086 Lợi nhuận ròng TRC qua năm thấp so với DPR, lại cao so với trung bình ngành  Cho thấy qua năm TRC hoạt động có hiệu quả.Tuy doanh thu TRC thấp trung bình ngành Lợi nhuận rịng qua năm phân tích lại cao 3.Các số tài P/E DPR 3.01 TRC 2.89 TB ngành 3.76 P/B ROE ROS ROA TSTTBT TSTTNH 1.21 41.14% 45.80% 32.10% 2.55 3.8 1.15 39.16% 40.81% 32.28% 3.67 4.54 1.19 34.42% 35.6 % 26.16% 2.48 3.61 P/E TRC thấp trung bình ngành DPR P/B cao DPR hai lại thấp trung bình ngành.ROE,ROS,ROA TRC nhìn chung thấp DPR lại cao trung bình ngành.Tuy nhiên tỷ số tốn tiền tỷ số toán ngắn hạn TRC lại cao DPR trung bình ngành  Nhận xét: nhìn chung tỷ số tài TRC tương đối tốt so với công ty so sánh trung bình ngành, có thấp với tỷ lệ không cao Lợi cạnh tranh công ty cổ phần cao su Tây Ninh: Diện tích khai thác công ty khoảng 6.000ha, quy mô tương đối nhỏ so với công ty khác thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam, nhờ áp dụng biện pháp tái canh, khai thác thích hợp nên suất tăng nhanh đạt mức cao ngành (71% diện tích độ tuổi khái thác có suất cao), sản lượng mủ cao su hàng năm chủ yếu công ty tự khai thác Do nguyên vật liệu công ty chủ yếu mủ cao su lấy từ nông trường trực thuộc công ty chế biến, gia công để xuất nên công ty chủ động nguồn nguyên liệu Chi phí sản xuất cơng ty chủ yếu chi phí nhân cơng trực tiếp, chiếm 40% doanh thu theo định mức Tổng công ty Cao su Việt Nam ban hành, chiếm gần 70% giá thành sản xuất, chi phí khác chiếm khoảng 10% giá thành sản xuất công ty Do đặc thù ngành sử dụng lao động phổ thông, khai thác theo phương pháp thủ công nên hàm lượng công nghệ, thiết bị sản xuất ngành không cao, lợi khác biệt ngành chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, tay nghề kinh nghiệm đội ngũ kỹ thuật công nhân khai thác mũ cao su Do có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực trồng khai thác, chế biến mủ cao su nên trình độ tay nghề, kinh nghiệm người lao động tương đối ổn định Ngồi ra, Cơng ty ln tập trung vào việc nghiên cứu giống mới, cải tiến kỹ thuật canh tác khai thác mủ cao su, doanh thu xuất chiếm 40% sản lượng nên công ty áp dụng biện pháp quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cao sản phẩm, hoạt động makerting theo hướng đạo chung Tổng công ty dừng lại mức độ xúc tiến thương mại ... thiên nhiên cao su tổng hợp - Trong trường hợp có thay đổi sách phát triển xuất cao su thị phần doanh nghiệp giảm xuống - Sau gia nhập WTO yêu cầu chất lượng tỏ nghiêm ngặt phải phù hợp với tiêu chuẩn... chưa khai thác già cỗi.Trong TNC có quy mơ nhỏ có cấu rừng hợp lý nên có tỷ suất sinh lời cao hơn, tổng diện tích khai thác cân với tổng diện tích non già cỗi c Cơ cấu sản phẩm Sản phẩm chủ yếu... sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng găng tay,đệm …… - Giá dầu thô,nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp vài năm gần liên tục có biến động tăng khiến cho nhà sản xuất chuyển sang sử dụng cao su

Ngày đăng: 21/07/2022, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan