BÁO CÁO TỔNG HỢP: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THÀNH LẬP TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TỈNH QUẢNG NINH

118 2 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THÀNH LẬP TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH GỐM SỨ QUANG VINH BÁO CÁO TỔNG HỢP Tên nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THÀNH LẬP TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TỈNH QUẢNG NINH Cơ quan chủ trì thực nhiệm vụ: Chi nhánh Công ty TNHH Gốm sứ Quang Vinh Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS LÊ NGỌC THẠCH Quảng Ninh, tháng 11 năm 2019 CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH GỐM SỨ QUANG VINH - - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ Tên nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THÀNH LẬP TRUNG TÂM ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TỈNH QUẢNG NINH Cơ quan chủ trì thực nhiệm vụ: Chi nhánh Cơng ty TNHH Gốm sứ Quang Vinh Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS LÊ NGỌC THẠCH Các cá nhân tham gia nhiệm vụ: - CN Hà Thị Vinh - ThS Nguyễn Quốc Đạt - ThS Trần Vũ Tuấn Phan - CN Trần Thị Kim Phượng - ThS Lê Quang Thái - CN Vũ Thị Xen Chủ nhiệm nhiệm vụ Cơ quan chủ trì ThS Lê Ngọc Thạch Hà Thị Vinh Quảng Ninh, năm 2019 Mục lục Nhóm thực Error! Bookmark not defined Mục lục Bảng giải chữ viết tắt bảng biểu Error! Bookmark not defined Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHIỆM VỤ 1.1 Các khái niệm chung 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 10 1.2.1 Mục tiêu chung 10 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết triển khai nhiệm vụ 11 1.3.1 Thực trạng phát triển vườn ươm doanh nghiệp giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, thành lập hoạt động trung tâm ươm tạo Việt Nam 15 1.3.3 Sự cần thiết triển khai nhiệm vụ 19 1.3.4 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến nhiệm vụ 21 1.4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 22 1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết, sở lý luận 22 1.4.2 Nghiên cứu thực tế 23 CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN 24 2.1 Nghiên cứu thành lập đăng ký hoạt động Trung tâm ươm tạo công nghệ, doanh nghiệp KH&CN gốm sứ tỉnh Quảng Ninh (QCTBIC) 24 2.1.1 Nghiên cứu xác lập điều kiện cần thiết ban đầu làm sở thành lập Trung tâm 24 2.1.2 Đào tạo huấn luyện nâng cao lực cho cán quản lý vận hành QCTBIC 26 2.1.3 Hoàn thiện hồ sơ đăng ký tổ chức hoạt động KHCN Trung tâm 37 2.2 Nghiên cứu xây dựng đề án hoạt động, vận hành cho QCTBIC 41 2.2.1 Nghiên cứu sách chương trình hỗ trợ trung ương địa phương với hoạt động Trung tâm Ươm tạo 41 2.2.2 Nghiên cứu mơ hình trung tâm ươm tạo cơng nghệ doanh nghiệp KHCN có Việt Nam 50 2.2.3 Khảo sát trạng nhu cầu thực tế phát triển sản xuất gốm sứ Quảng Ninh Xây dựng mơ hình tương tác khách hàng chương trình đào tạo phù hợp cho khách hàng ươm tạo QCTBIC 61 2.2.4 Xây dựng đề án vận hành, hoạt động QCTBIC 76 2.3 Nghiên cứu lựa chọn ý tưởng triển khai số hoạt động ươm tạo QCTBIC 104 2.3.1 Tổ chức hội thảo - cà phê công nghệ phát triển ngành gốm sứ mơ hình ươm tạo cơng nghệ doanh nghiệp KHCN lĩnh vực gốm sứ 104 2.3.2 Triển khai ươm tạo 01 khách hàng QCTBIC 106 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Danh mục hình ảnh HÌNH 1: Q TRÌNH ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP 28 HÌNH 2: SỰ KHÁC NHAU GIỮA HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO VÀ TIỀN ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP 28 HÌNH 3: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH TIỀN ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP 29 HÌNH 4: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP 30 HÌNH 5: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM 39 HÌNH 6: MƠ HÌNH TƯƠNG TÁC KHÁCH HÀNG 69 HÌNH 7: MƠ HÌNH IDIC – TRONG TƯƠNG TÁC KHÁCH HÀNG 72 HÌNH 8: QUY TRÌNH XÉT DUYỆT ƯƠM TẠO 103 HÌNH 9: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM SỨ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH QUANG VINH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED HÌNH 10: TRÁNG MEN SẢN PHẨM SỨ MỸ NGHỆ 110 HÌNH 11: TRÁNG MEN SẢN PHẨM GỐM MỸ NGHỆ 110 Lời mở đầu Ươm tạo công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ nội dung quan trọng hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ đến năm 2020 Nội dung cụ thể hóa văn đạo tỉnh khoa học công nghệ Quyết định số 1109/QĐ-UBND ngày 02/6/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030; Nghị số 07NQ/TU ngày 13/3/2017 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển KH&CN tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Kế hoạch đổi sáng tạo Tỉnh Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 09/8/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KH&CN tỉnh Quảng Ninh” Đây sở pháp lý quan trọng cho thấy việc thành lập Trung tâm Ươm tạo công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực gốm sứ cần thiết cấp bách Tuy lĩnh vực có phát triển hàng năm, song thực trạng ngành sản xuất kinh doanh gốm sứ Quảng Ninh có nhiều bất cập Để giải vấn đề này, địi hỏi phải có mơ hình phù hợp đóng vai trị trung tâm, hạt nhân giải đồng khâu chuỗi sản xuất gốm sứ tỉnh theo hướng phát triển bền vững Thực tế cho thấy, vòng đời doanh nghiệp giai đoạn khởi thời kỳ có nhiều rủi ro tốn Đặc biệt, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực KH&CN lại chịu rủi ro tốn trình chuyển từ ý tưởng sáng tạo ban đầu trở thành sản phẩm việc sản phẩm có tiếp cận với thị trường tạo thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp Với mong muốn bù đắp thiếu sót này, mặt giúp tháo gỡ khó khăn, giảm thiểu rủi ro chi phí cho doanh nghiệp hình thành dựa cơng nghệ; mặt khác hỗ trợ thúc đẩy việc thương mại hóa ứng dụng thành tựu, tiến KH&CN vào sống, tạo doanh thu lợi nhuận cao Trung tâm ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KH&CN Gốm sứ Quảng Ninh thành lập với mục tiêu cốt lõi “nuôi dưỡng”, hỗ trợ cá nhân, nhóm tổ chức có sở hữu lực cơng nghệ, có ý tưởng kinh doanh tốt dựa công nghệ, tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn ban đầu, phát triển theo kế hoạch kinh doanh đề trưởng thành vững vàng ngành nghề gốm sứ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHIỆM VỤ 1.1 Các khái niệm chung - Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo: doanh nghiệp nhỏ vừa, có hoạt động đổi mới, sáng tạo có thời gian hoạt động năm (Doanh nghiệp nhỏ vừa, theo định nghĩa Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009, sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mơ tổng nguồn vốn (ví dụ: 50 tỷ đồng doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ) số lao động bình quân năm (ví dụ: 100 người doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ) - Đổi sáng tạo (innovation), theo định nghĩa Luật Khoa học Công nghệ 2013, việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hóa) - Cơ sở ươm tạo khởi nghiệp (Business Incubator – BI): tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ mặt kỹ thuật, sở vật chất kỹ để cá nhân có ý tưởng kinh doanh dựa đổi sáng tạo hồn thiện cơng nghệ, tạo sản phẩm/dịch vụ hoàn chỉnh - Tổ chức thúc đẩy kinh doanh (Business Accelerator - BA): tổ chức cung cấp dịch vụ hậu ươm tạo, hỗ trợ trình gọi vốn, đưa sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo thị trường, kết nối khách hàng Một trình thúc đẩy kinh doanh thường kéo dài từ đến tháng - Các doanh nghiệp lớn: khách hàng tiềm nhà đầu tư tiềm cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, đồng thời đơn vị tiềm tài trợ cho kiện khởi nghiệp đổi sáng tạo - Các hội, hiệp hội doanh nghiệp, niên, nhà đầu tư: nơi trao đổi, phổ biến thông tin, tổ chức kiện liên quan đến khởi nghiệp, hỗ trợ đầu tư cho khởi nghiệp, nâng cao văn hóa khởi nghiệp - Doanh nghiệp công nghệ: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ, cung ứng dịch vụ công nghệ, có hoạt động nghiên cứu phát triển cơng nghệ (Luật Doanh nghiệp) Doanh nghiệp công nghệ doanh nghiệp có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá trị gia tăng cao, có khả hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Khoản Điều 58 Luật Khoa học Công nghệ 2013 doanh nghiệp Khoa học Công nghệ (KH&CN) quy định: “Doanh nghiệp KH&CN doanh nghiệp thực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KH&CN để tạo sản phẩm, hàng hóa từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” Điều Nghị định số 80/2007-NĐ-CP doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ quy định “Hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ thực sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hàng hoá hình thành từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Ngồi hoạt động này, doanh nghiệp khoa học cơng nghệ thực sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hàng hoá khác thực dịch vụ khác theo quy định pháp luật.” - Doanh nghiệp công nghệ cao: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ cơng nghệ cao, có hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ cao (Khoản Điều Luật Công nghệ cao) Căn Điểm a b Điều 75 Luật Đầu tư Điều Quyết định số 19/2015/QĐ-TTg ngày 15/06/2015 Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp cơng nghệ cao doanh nghiệp công nghệ, sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển Nhà nước - Ươm tạo công nghệ (technology incubation): hoạt động hỗ trợ nhằm tạo hồn thiện cơng nghệ có triển vọng ứng dụng thực tiễn thương mại hóa từ ý tưởng công nghệ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Khoản 19 Điều Luật Chuyển giao công nghệ 2006) Theo Trung tâm Chiến lược Đánh giá dịch vụ Châu Âu: Ươm tạo doanh nghiệp giúp tăng tốc hệ thống hóa trình tạo doanh nghiệp thành cơng cách cung cấp cho họ với hệ thống hỗ trợ tồn diện tích hợp, bao gồm: khơng gian vườn ươm, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, hội Ươm tạo doanh nghiệp thành công tạo trình phát triển ổn định cho doanh nghiệp với công việc tốt tiềm tạo cải Tổ chức UKBI (Vườn ươm doanh nghiệp vương quốc Anh) định nghĩa Ươm tạo doanh nghiệp kết hợp độc đáo linh hoạt trình phát triển kinh doanh, sở hạ tầng lao động, thiết kế để nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp nhỏ cách hỗ trợ họ giai đoạn đầu phát triển thay đổi Hiệp hội Ươm tạo doanh nghiệp quốc gia (NBIA) cho rằng, hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trình hỗ trợ doanh nghiệp tăng tốc độ phát triển khởi nghiệp cách cung cấp cho doanh nghiệp loạt nguồn tài nguyên dịch vụ chọn lọc Những dịch vụ thường phát triển xếp quản lý vườn ươm cung cấp Vườn ươm doanh nghiệp thông qua mạng lưới địa liên lạc Mục đích hoạt động ươm tạo doanh nghiệp cơng ty khởi nghiệp thành cơng rời khỏi chương trình đứng độc lập tài Những cá nhân bước khỏi lồng ấp có tiềm để tạo cơng ăn việc làm, đem lại sức sống cho khu dân cư, thương mại hóa cơng nghệ mới, tăng cường kinh tế địa phương dân tộc Tóm lại, Ươm tạo doanh nghiệp tập trung vào loạt dịch vụ khách hàng thiết kế để giúp họ khởi động doanh nghiệp Các dịch vụ thường là: Dịch vụ quản lý chung (photocopy, sổ sách kế toán,…); dịch vụ tư vấn kinh doanh (huấn luyện, tư vấn, tư vấn, đào tạo), dịch vụ kỹ thuật (tư vấn kỹ thuật, tiếp cận với thiết bị đắt tiền…), tăng nguồn tài hội kết nối (giữa khách hàng, liên kết với cộng đồng kinh doanh rộng lớn hơn) Các dịch vụ khác (quỹ vốn vay liên doanh, vận động hành lang cho dịch vụ đặc biệt…) cung cấp để giúp khách hàng giải vấn đề cụ thể mơi trường kinh doanh định Trọng tâm vườn ươm đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, Ươm tạo cho doanh nghiệp thường cần chương trình tiền ươm tạo để hỗ trợ doanh nghiệp tiềm việc xác định ý tưởng kinh doanh phát triển kế hoạch họ đến điểm mà họ đánh giá khách hàng tiềm Sau thời hạn hỗ trợ ươm tạo chuyên sâu cần phải có đường lối khỏi ươm tạo rõ ràng cho doanh nghiệp thành công, bao gồm dịch vụ chăm sóc hậu kì, đảm bảo q trình chuyển tiếp, hỗ trợ cho tăng trưởng tương lai, chẳng hạn tiến tới thị trường quốc tế, liên kết với khách hàng vườn ươm Ươm tạo doanh nghiệp đối mặt với vấn đề mở rộng quy mô cách hiệu quả, ngày nhiều nơi chọn cách sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ chi phí thấp cho sở khách hàng lớn Kênh đặc biệt hứa hẹn quốc gia nơi thâm nhập Internet gia tăng địa lý rào cản để khách hàng tìm đến với dịch vụ ươm tạo - Tiền ươm tạo: Tiền ươm tạo giai đoạn hỗ trợ doanh nghiệp trước họ thực hoạt động giai đoạn lập kế hoạch (Kirby 2004, Hannon 2004, Wirsing et al 2002) Kirby (2004) mô tả giai đoạn tiền Ươm tạo sở cho giai đoạn sớm doanh nghiệp khởi nghiệp mà tiếp tục xây dựng kế hoạch kinh doanh mình, phát triển nguyên mẫu, thiết lập nhóm kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp để đầu tư giai đoạn thị trường sẵn sàng Định nghĩa tương ứng với định nghĩa Hannon (2004) Wirsing et al (2002) Tóm lại, nói giai đoạn tiền ươm tạo trình hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn lập kế hoạch, thời điểm quan trọng trước bắt đầu kinh doanh, vườn ươm cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thành lập - Ươm tạo Doanh nghiệp KH&CN: trình hình thành, phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ thông qua hoạt động trợ giúp hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực dịch vụ cần thiết (Khoản 13, Điều 2, Luật Chuyển giao Công nghệ năm 2017) Trong giai đoạn này, doanh nghiệp nhận đầy đủ hỗ trợ từ vườn ươm sở vật chất tổ chức hoạt động kinh doanh nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn ban đầu phát triển vững vàng (thường kéo dài 1-3 năm)  1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu chung - Xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KH&CN gốm sứ Quảng Ninh doanh nghiệp (Công ty TNHH gốm sứ Quang Vinh) thành lập, quản lý, không làm phát sinh máy, biên chế máy quản lý hành nhà nước - Đề xuất hỗ trợ từ địa phương đối tác để đảm bảo hoạt động Trung tâm bám sát thực tiễn, hiệu quả, hỗ trợ bền vững cho phát triển doanh nghiệp gốm sứ Đông Triều ngành gốm sứ tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thành lập đăng ký hoạt động Trung tâm ươm tạo công nghệ, doanh nghiệp KH&CN gốm sứ tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng Đề án hoạt động Trung tâm ươm tạo công nghệ, doanh nghiệp KH&CN gốm sứ tỉnh Quảng Ninh 10  Tác động kinh tế - xã hội: mức độ tạo việc làm, tạo lợi nhuận kinh tế cho doanh nghiệp ươm tạo tốt nghiệp, tỷ lệ thương mại hoá kết nghiên cứu KH-CN, tỷ lệ thay hàng nhập khẩu…  2.3 Nghiên cứu lựa chọn ý tưởng triển khai số hoạt động ươm tạo QCTBIC 2.3.1 Tổ chức hội thảo - cà phê công nghệ phát triển ngành gốm sứ mơ hình ươm tạo cơng nghệ doanh nghiệp KHCN lĩnh vực gốm sứ Ngày 29/8/2018, Trung tâm ươm tạo Công nghệ Doanh nghiệp KHCN Gốm sứ tỉnh Quảng Ninh (khu Vĩnh Quang, Mạo Khê, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), Chi nhánh Công ty TNHH gốm sứ Quang Vinh, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh tổ chức hội thảo với chủ đề “Phát triển ngành gốm sứ mơ hình ươm tạo công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực Gốm sứ” Tới tham dự hội thảo có ơng Hồng Vĩnh Khuyến - Phó giám đốc Sở KHCN Quảng Ninh; ơng Nguyễn Văn Ngỗn - Phó chủ tịch UBND thị xã Đông Triều; Bà Hà Thị Vinh - Tổng Giám đốc Công ty TNHH gốm sứ Quang Vinh; ông Trần Vũ Tuấn Phan - Giám đốc trung tâm Ươm tạo Công nghệ Doanh nghiệp KHCN; ông Trịnh Quốc Đạt - Phó chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam; chuyên gia, chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình có tham gia nghiên cứu, sản xuất gốm sứ viện nghiên cứu, trường đại học địa bàn Hội thảo với chủ đề phát triển ngành gốm sứ mơ hình ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KHCN lĩnh vực gốm sứ nhằm kết nối sở sản xuất, đối tượng khách hàng chuyên gia lĩnh vực gốm sứ ngồi tỉnh góp phần phát triển, nâng cao chất lượng gốm sứ Đông Triều xây dựng thành công Trung tâm ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KHCN gốm sứ Quảng Ninh thị xã Đơng Triều Phát biểu Hội thảo, ơng Hồng Vĩnh Khuyến - Phó giám đốc Sở KH&CN Quảng Ninh cho biết: Đề án xây dựng Trung tâm ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KH&CN tỉnh Quảng Ninh phê duyệt nhằm thúc đẩy q trình thương mại hóa cơng trình nghiên cứu khoa học cách tập trung ni dưỡng ý tưởng cơng nghệ có nhiều hội thành công Cung cấp dịch vụ tư vấn đào tạo khởi nghiệp, giúp tạo nên doanh nghiệp KHCN sản xuất sản phẩm mới, đem lại giá trị gia tăng cao nhờ phát triển công nghệ ứng dụng công nghệ vào sản xuất 104 Tại Hội thảo, số ý kiến đề xuất giải pháp phát triển ngành gốm sứ đưa ra: - Để thực thành công đổi cơng nghệ hình thành doanh nghiệp KHCN tỉnh, ơng Nguyễn Văn Ngỗn - Phó chủ tịch UBND thị xã Đông Triều đưa định hướng phát triển sản xuất Gốm sứ thị xã: Về quy hoạch, tổ chức, mơ hình sản xuất, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề nông thôn đặc biệt gốm sứ - GS Nguyễn Quang Liêm – Nguyên Viện trưởng – Viện khoa học vật liệu – Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam có nói chuyện với chủ đề “Các công nghệ vật liệu gốm sứ” Giáo sư nhấn mạnh, đổi cơng nghệ việc sống cịn doanh nghiệp trận cạnh tranh khốc liệt đặc biệt lĩnh vực gốm sứ Bài nói chuyện đề cập đến công nghệ Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp cách mà họ trao đổi thơng tin, nghiên cứu, chuyển giao tình hình cơng nghệ thay đổi cách chóng măt - TS Nguyễn Thành Đơng – Viện hóa Silicat – ĐH Bách khoa Hà Nội chia sẻ công nghệ nung gốm khí thiên nhiên, cơng nghệ tráng men, cơng nghệ tạo hình ứng dụng cơng nghệ in 3D Tiến sĩ Đơng khuyến khích chủ doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ đại nhằm tiết kiệm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm, kiểm soát chất lượng nhằm hướng tới thị trường xuất - Vấn đề thiết kế mẫu mã sản phẩm gốm nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng giữ sắc làng nghề Th.S Nguyễn Mạnh Thẩm – Khoa Gốm -Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp chia sẻ - Liên quan đến vấn đề thành lập, vận hành, trì phát triển Trung tâm Ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KHCN gốm sứ tỉnh Quảng Ninh, Ông Trần Vũ Tuấn Phan chia sẻ kinh nghiệm cá nhân vai trị người đứng đầu vườn ươm công nghệ (NTBIC) thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Mặc dù Trung tâm ươm tạo Gốm sứ tỉnh Quảng ninh hoạt động lĩnh vực đặc thù tảng mơ hình quản trị, quy trình ươm tạo … phải áp dụng cách kèm theo tư luôn sáng tạo đổi – ông nhấn mạnh - Bà Hà Thị Vinh - Tổng Giám đốc Công ty TNHH gốm sứ Quang Vinh chia sẻ: Bà mong muốn nghề gốm sứ truyền thống thủ công mỹ nghệ Đông Triều ngày phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người 105 làm nghề, gắn với bảo vệ môi trường điểm đến yêu thích khách du lịch ngồi nước Hy vọng thơng qua chương trình này, Trung tâm ươm tạo gốm sứ dược tỉnh Quảng Ninh thiết lập mơ hình vận hành cho đơn vị kết nối đối tác để hỗ trợ doanh nghiệp địa phương ngày phát triển 2.3.2 Triển khai ươm tạo 01 khách hàng QCTBIC Để sản xuất sản phẩm gốm sứ phải trải qua nhiều cơng đoạn, có cơng đoạn sau: Tạo dáng cốt, đổ khuôn thạch cao Cốt sản phẩm ban đầu tạo hình thủ cơng thạch cao Cốt phải có kích thước phù hợp với độ co ngót sau nung nguyên liệu đất dung để tạo dáng sản phẩm sau này, đảm bảo kích thước sản phẩm theo yêu cầu ý tưởng ban đầu Ngoài dáng cốt phải ý đến độ chịu lực để trình sản xuất, nung đốt khơng dễ bị biến dạng, méo mó, sai lệch kiểu dáng Cốt sau sử dụng để nhân khuôn phục vụ cho tạo hình sản xuất hàng loạt Tạo hình phương pháp đổ rót đất hồ cắt sứa ba via Sau khuôn thạch cao tạo sấy khơ, thơng qua phương pháp tạo hình định để nguyên liệu thay đổi hình dáng, tạo sản phẩm có hình dáng to, nhỏ khác ta gọi tạo hình Trong sản xuất gốm sứ có nhiều phương pháp tạo vuốt tay thủ cơng, đổ rót hồ đất, in trịn in ép lăn, dập bán khô dập khô… Trong sản phẩm , sử dụng phương pháp tạo hình đổ rót Đất hồ rót vào khn, lợi dụng tính chất hút nước khn thạch cao, sau khoảng thời gian định mặt khuôn thạch cao bám lớp màng đất, phần hồ thừa lại đổ ra, đợi màng bám khô lại bong khỏi khuôn ta có san phẩm mộc Sản phẩm mọc cắt phần thừa, ba via đánh chuốt nhẵn Làm khô, sấy Tác dụng sấy khô để nước tự nhiên sản phẩm sau khâu tạo hình làm khơ, nâng cao độ cứng sản phẩm phôi, để tiện cho việc di chuyển, sửa gọt, làm men… Đồng thời giảm lãng phí nhiên liệu gas nung đốt hàm lượng nước sản phẩm phôi cao khuyết tật khác 106 Cao lanh Đ ấ t sét Nghiề n bị (phố i liệ u xư ng) Bể a Hồ i liệ u Thạ ch anh Trư ng thạ ch Nghiề n bị (phố i liệ u đ ổ rót) rót)ư ng)t) Bể a Thạ ch cao Nghiề n bị (phố i liệ u men) Bểmen) a Sà ng lọ c Bơ Sà ng lọ c Bơ m m sắ t sắ t Bể Bể a a Ép lọ c khung Bơ bả n m Luyệ n Tạ o hình bằ ng thơ phư ng pháp đ ổ rót áp lự c Kho ủ Sấ y Luyệ n chân không Ép lă n Phụ liệ u Sà ng lọ c sắ t Bể a Sả n xuấ t khuôn cố t Khuôn mẫ u Bơ m Khn sả n xuấ t Phịng sấ y Kho Rử a nư c, sử a Sấ y Rử a nư c, sử a Nung sơ Vẽ dư i men Nung sứ Phân loạ i Tráng men Mà i chân Trang trí Bao gói Nung hoa Kho nh phẩ m KCS Tiêu thụ 107 Hình 9: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất Gốm sứ Chi nhánh Công ty TNHH Quang Vinh Trang trí, phủ men Sản phẩm sau sấy khơ mang trang trí Có nhiều thủ thuật trang trí sản xuất gốm sứ vẽ trang trí men, men Vẽ trước nung chín, sau nung chín Điêu khắc, đục thủng Phủ men mầu, men hỏa biến, phủ men nhiều lần Nung đốt Nung đốt trình xử lý nhiệt độ làm cho sản phẩm phôi đất phát sinh phản ứng nhiệt, làm tăng độ kết khối, giảm độ hút nước… Một trình nung đốt hợp lý trình thiết yếu để tạo sản phẩm gốm sứ có chất lượng cao Với quy trình cần có cơng nghệ riêng để tạo sản phẩm có chất lượng tốt với giá phù hợp Thời gian qua, QCTBIC tiến hành chọn lọc ươm tạo công nghệ tráng men cho sản phẩm Mục đích cơng nghệ nhằm hồn thiện quy trình cuối cơng đoạn sản xuất gốm sứ trước nung sản phẩm Quy trình áp dụng cho việc quy chuẩn hóa giai đoạn trang trí sản phẩm gốm sứ nhà máy sản xuất gốm sứ, đặc biệt áp dụng công ty Gốm sứ Quang Vinh phục vụ sản xuất gốm sứ mỹ nghệ cao cấp Các bước thực quy trình bao gồm: Bước 1: Dùng nước để pha loãng men cho đủ nồng độ theo yêu cầu dùng dụng cụ đo nồng độ để kiểm tra nồng độ men Bước 2: Vệ sinh sản phẩm mộc, dùng mút ẩm lau qua sản phẩm cho ẩm lau bụi bám sản phẩm mộc Bước 3: 108 Đối với sản phẩm mỏng sản phẩm cần tráng loại men lịng bề mặt ngồi khác ta tráng men lịng sản phẩm trước Dùng gáo múc men đổ men vào lòng sản phẩm cho men chiếm khoảng 2/3 dung tích đựng men sản phẩm Nhanh tay đổ từ từ men vừa đổ vừa xoay sản phẩm đến vòng để men tráng lòng sản phẩm Sau men đổ hết tiếp tục xoay sản phẩm theo chiều úp để dọt men cuối lăn miệng sản phẩm đến khô Dùng mút lau men chẩy bề mặt sau mang sản phẩm sấy khơ Đối với sản phẩm đầy men loại ta cần vục sản phẩm vào men, đợi sản phẩm ngấm men đến giây nhấc từ từ sản phẩm lau men phần đáy sản phẩm Bước 4: Sau sản phẩm sấy khơ ta lấy sản phẩm khỏi lị sấy, đợi sản phẩm nguội hoàn toàn, dùng mút ướt lau bề mặt nhúng sản phẩm vào men để men bám lên miệng sản phẩm Đợi sản phẩm ngâm men khoảng đến giây nhấc từ từ sản phẩm lau men phần đáy sản phẩm Kiểm tra đánh giá Sản phẩm nhấn men yêu cầu phải men tráng đều, không dớt men, không đọng men thành vệt, men men phải phấn tách dõ dàng miệng sản phẩm Với chủng loại men khác men lòng men phủ ngồi sản phẩm u cầu có độ phủ dầy mỏng khác Nồng độ men thời gian ngâm men nhanh lâu ảnh hưởng trục tiếp đến độ phủ dầy mỏng men lên sản phẩm dẫn đến sắc độ mầu men đậm nhạt khác Ngồi chất lượng men, nồng độ men thao tác làm men ổn định đợt làm men khác ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nói cách khác kỹ thuật làm men cơng nhân đóng vai trị quan trọng đến chất lượng sản phẩm 109 Hình 10: Tráng men sản phẩm sứ mỹ nghệ Hình 11: Tráng men sản phẩm gốm mỹ nghệ Để định lựa chọn ươm tạo công nghệ này, đơn vị phải trải qua bước sau:  Nộp hồ sơ đề nghị tham gia Trung tâm  Xét tuyển sơ xác định doanh nghiệp tiềm  Hỗ trợ tiền ươm tạo: đào tạo lập kế hoạch kinh doanh  Quyết định tuyển chọn 110 Sơ đồ quy trình ươm tạo Ngồi hỗ trợ mặt cơng nghệ, q trình ươm tạo, Trung tâm phối hợp với đơn vị ươm tạo đưa số rủi ro xây dựng chiến lược phát triển cho sản phẩm Một số rủi ro sản phẩm mới: - Rủi ro kinh tế: Lạm phát cao gây khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng lên, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu sản xuất kinh doanh tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều biện pháp đồng Chính phủ sách thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công hạ mặt lãi suất, lạm phát có xu hướng giảm dần - Rủi ro biến động giá chất lượng nguyên vật liệu: Là doanh nghiệp sản xuất, biến động giá chất lượng nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Một tỷ lệ lớn chi phí sản xuất sử dụng cho nguyên liệu - Rủi ro khác: Ngoài rủi ro kể trên, sản phẩm có khả gặp phải rủi ro khác thiên tai, dịch họa, hỏa hoạn, rủi ro bất khả kháng, xảy gây thiệt hại cho tài sản, người tình hình hoạt động chung doanh nghiệp 111 Chiến lược phát triển sản phẩm: Phát triển sản phẩm thuật ngữ dùng để trình từ lúc hình thành ý tưởng sản phẩm mới, sản xuất thử nghiệm thương mại hóa quy mơ rộng lớn Sản phẩm yếu tố quan trọng đóng góp vào tồn phát triển công ty Do liên tục phải đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu ngày đa dạng khách hàng với tiến cơng nghệ, cơng ty phải có chiến lược tung sản phẩm cải tiến sản phẩm để tồn đạt mục tiêu tăng trưởng Việc phát triển tung sản phẩm thị trường vốn vô tốn sản phẩm thương mại hóa thành cơng Như Patrick Barwise Sean Meehan viết Simply Better: "Đổi lợi ích đổi vô nghĩa, đổi không ngừng để cải thiện hiệu suất dựa ích lợi chung yếu tố cần thiết để trì thành cơng kinh doanh" Thực tế doanh nghiệp không phát triển chết Doanh nghiệp cần phải có sản phẩm chừng mực đó, doanh nghiệp nhỏ thành công với sản phẩm mới, chúng trở thành doanh nghiệp lớn Những doanh nghiệp quy mô nhỏ nên tập trung nguồn lực vào sản phẩm có tính đột phá Đó đường để phát triển Bởi kim nam doanh nghiệp “Đổi mới, đổi mới, khơng ngừng đổi mới!” Phân tích SWOT: CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T) O1: Chính sách ưu đãi T1: Tác động lạm Chính phủ phát O2: Tình hình trị T2: Yếu tố tự nhiên (thời ổn định tiết, thiên tai) diễn biến ngày phức tạp O3: Tiềm phát triển thị trường lớn T3: Nguy gia nhập ngành đối thủ O4: Nhu cầu sử dụng tiềm cao sản phẩm gốm sứ ngày nhiều T4: Quyền hạn mặc 112 khách hàng lớn T5: Môi trường cạnh tranh với đối thủ gay gắt ĐIỂM MẠNH (S) Các chiến lược S-O: Các chiến lược S-T: Phát huy mạnh Dùng điểm mạnh để S1: Sản phẩm có chất để tận dụng hội khắc phục nguy lượng tốt S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 S2: Máy móc thiết bị + O1, O2, O3, O4: chiến + T3, T4, T5: chiến lược công nghệ sản xuất lược cải tiến, phát triển đa dạng hóa hàng ngang đại sản phẩm S2, S3, S6, S7 + T3, T4, S3: Trình độ kỹ thuật, tay S1, S4, S5, S7 + O1, O2, T5: chiến lược phát triển nghề CB-CNV cao O3, O4: chiến lược phát sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng S4: Văn hóa doanh triển thị trường nghiệp tốt S1, S4, S7 + O3, O4: S1, S4, S5, S7 + T1, T2, S5: Uy tín mối quan chiến lược thâm nhập thị T3: chiến lược thâm nhập thị trường hệ công ty thị trường trường tốt S6: Hoạt động R&D có hiệu S7: Cơng ty có lực tài mạnh ĐIỂM YẾU (W) Các chiến lược W-O: Các chiến lược W-T: hạn chế điểm yếu để khắc phục điểm W1: Các hoạt động hậu tận dụng hội yếu, hạn chế chưa hiệu nguy W1, W2, W3, W4 + O1, W2: Hoạt động O3, O4: chiến lược thâm W3, W4 + T1, T2, T3: marketing yếu nhập thị trường chiến lược quản trị hệ W3: Sự phối hợp chưa tốt W2, W4 + O1, O3: chiến thống thông tin hoạt động quản trị lược liên doanh, sản xuất W1, W2, W3, W4 + T4, sản xuất kinh doanh nhượng quyền T5: chiến lược chỉnh đốn 113 W4: Khả quản trị hệ thống thông tin chia sẻ bảo mật thông tin yếu đơn giản (giảm chi phí) Giải pháp phát triển: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược sản phẩm, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao; - Tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng sản xuất sản phẩm gốm sứ thông qua hợp tác với đối tác liên doanh, cổ đông chiến lược, Viện nghiên cứu, Trường đại học nước… - Mở rộng nghiên cứu nhóm sản phẩm, cơng nghệ - Tham gia nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài cấp Sở - Bộ - Tỉnh Nhà nước - Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, đào tạo chỗ kiến thức quản lí, chuyên môn kĩ thuật 114 Kết luận Việc thành lập đưa vào vận hành Trung tâm ươm tạo Công nghệ Doanh nghiệp khoa học công nghệ Gốm sứ Quảng Ninh Chi nhánh Công ty cổ phần Gốm sứ Quang Vinh thông qua đề tài nghiên cứu tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp khoa học công nghệ tỉnh phát triển thành đạt sau khởi sự, khỏi chương trình ươm tạo với lực bền vững để sản xuất sản phẩm đứng độc lập thương trường Mục tiêu cụ thể Trung tâm Ươm tạo công nghệ Doanh nghiệp khoa học công nghệ Gốm sứ Quảng Ninh sau:  Cung cấp không gian, môi trường làm việc thực tốt với sách ưu đãi hoạt động riêng cho doanh nhân/nhà nghiên cứu lĩnh vực gốm sứ tỉnh thực hóa ý tưởng kinh doanh, giảm rủi ro nguy thất bại kinh doanh cho doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nhân/nhà nghiên cứu có kỹ năng, công cụ, mối liên hệ cần thiết để thích ứng kết nghiên cứu KH&CN, triển khai yếu tố kinh doanh cần thiết để gia nhập thị trường;  Tạo lập cầu nối hữu hiệu liên kết giới nghiên cứu KH&CN lĩnh vực gốm sứ với thị trường Thúc đẩy trình thương mại hóa nghiên cứu ứng dụng cách tập trung ni dưỡng ý tưởng cơng nghệ có nhiều hội thành công thị trường;  Cung cấp đa dạng dịch vụ tư vấn đào tạo doanh nghiệp lĩnh vực gốm sứ, giúp tạo nên doanh nghiệp KH&CN mang thương hiệu Quảng Ninh cạnh tranh nền; kinh tế thị trường;  Đến 2020, phối hợp với Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp nước có cơng nghiệp gốm tiên tiến để tiếp nhận, hồn thiện cơng nghệ, sản xuất 4-5 sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao từ nguồn nguyên liệu, nhân công địa phương; ươm tạo 2-3 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ, gốm sứ dân dụng  Hỗ trợ kết nối nhóm khởi nghiệp, doanh nghiệp thành lập lĩnh vực sản xuất gốm sứ Quảng Ninh việc tiếp cận cơng nghệ mới, mơ hình sản xuất tiên tiến tư vấn trực tiếp công nghệ để hoàn thiện sản phẩm chất lượng cao 115  Hỗ trợ phát triển thị trường chung cho sản phẩm nhóm khởi nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực gốm sứ  Cùng phát triển xây dựng thương hiệu gốm sứ mạnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Ươm tạo công nghệ Doanh nghiệp khoa học công nghệ Gốm sứ Quảng Ninh đảm nhiệm việc ươm, hỗ trợ ý tưởng kinh doanh công nghệ doanh nhân/nhà khoa học, nuôi dưỡng, phát triển ý tưởng kinh doanh biến công nghệ có hội thương mại hố Nói cách khác, Trung tâm Ươm tạo đưa ý tưởng từ khái niệm đến thương mại hóa Khi kết thúc q trình thực hóa ý tưởng, Trung tâm hy vọng tạo công ăn việc làm mới, phát triển thương mại hóa công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Các doanh nghiệp KH&CN khởi Trung tâm hỗ trợ phát triển ban đầu trở thành lực lượng sản xuất để tạo công nghệ mới, ứng dụng sản phẩm lĩnh vực gốm sứ cho thị trường nước 116 Tài liệu tham khảo Nghị 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 ngày 16/5/2016 Quyết định 844/QĐ-TTg phê duyệt Đề án: “Hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” ngày 18/5/2016 Quyết định số 1982/QĐ-TTg, Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam ngày 18/10/2016 Nghị 19-2017/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 ngày 06/02/2017 Quyết định số 667/QĐ-TTg, Chính phủ phê duyệt Đề án “Tri thức Việt số hóa” ngày 18/05/2017 Nghị số 98/NQ-CP, Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày 03/10/2017 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017) ngày 11/3/2018 Quyết định số 1339/QĐ-UBND UBND Tp Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch hoàn thiện hệ sinh thái khoải nghiệp ĐMST TP Hồ Chí Minh Kế hoạch Số: 8912/KH-UBND UBND Vĩnh phúc ngày 08 tháng 12 năm 2016 Ban hành Kế hoạch Hỗ trợ, khuyến khích Khởi nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 10 Luật Khoa học Cơng nghệ Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng năm 2013 11 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Chính Phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoa học công nghệ 117 12 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/03/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định hướng dẫn điều kiện thành lập đăng ký hoạt động tổ chức khoa học cơng nghệ, văn phịng đại diện, chi nhánh tổ chức khoa học công nghệ 13 Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường KH&CN 118 ... đường từ tiền ươm tạo đến ươm tạo doanh nghiệp thường thúc đẩy cách cung cấp gói dịch vụ phù hợp cho doanh nghiệp đời, đặt nơi ươm tạo tiền ươm tạo chung sở tổ chức tiền ươm tạo phần có ươm tạo doanh... kinh doanh trước Hội đồng tuyển chọn; +) Ký kết kế hoạch hành động chung với Vườn ươm; +) Ký hợp đồng gia nhập vườn ươm Vai trị q trình tiền ươm tạo ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ: -... cơng nghệ: Hình 1: Q trình ươm tạo doanh nghiệp Hình 2: Sự khác hoạt động ươm tạo tiền ươm tạo doanh nghiệp A Giai đoạn tiền ươm tạo: 28 Hình 3: Tổng quan trình tiền ươm tạo doanh nghiệp (Nguồn:

Ngày đăng: 21/07/2022, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan