1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Tài liệu dành cho cấp xã – tái lần 2) HÀ NỘI, NĂM 2015 Empowered lives Resilient nations Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Tài liệu dành cho cấp xã - tái lần 2) Xây dựng biên tập bởi: Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai Hỗ trợ bởi: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc(UNDP) Việt Nam Hà Nội, Năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh thiên tai có xu hướng cực đoan tác động của biến đổi khí hậu, công tác phòng, chống thiên tai Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xác định nhiệm vụ ưu tiên và xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đầu tư kinh phí, sức lực liên tục nhiều năm để xây dựng hệ thống các công trình, sở vật chất phòng chớng thiên tai, Nhà nước đã quan tâm hồn thiện thể chế, chiến lược, sách, tăng cường lực nhận thức người dân Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 gần Luật phòng, chống thiên tai được ban hành; đề án, dự án đã và được tổ chức thực hiện đã minh chứng cho nỗ lực đó của nhà nước và nhân dân ta Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/07/2009 với mục tiêu đến năm 2020, 100% cán bợ quyền cấp trực tiếp làm cơng tác phòng, chống thiên tai được đào tạo, tập huấn, nâng cao lực và 70% người dân các xã thuộc vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai được tăng cường nhận thức, kĩ giảm nhẹ thiên tai, qua đó người dân chủ động tham gia đánh giá rủi ro, xác định nguồn lực, xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai với trọng tâm thực theo phương châm “bốn chỗ” Theo sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Tổng cục Thủy lợi, Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai đã chủ trì, phối hợp với quan, các tổ chức phi chính phủ, các nhà tài trợ nghiên cứu, tổng hợp xây dựng tài liệu “Hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” nhằm cung cấp cho cán quyền cấp xã, thơn người dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai hướng dẫn cụ thể để xác định rủi ro thiên tai, yếu tố dễ bị tổn thương nguồn lực chỗ để từ chủ động đưa giải pháp phòng, chống thiên tai phù hợp Trên sở kế thừa kinh nghiệm quan phòng chống lụt bão cấp, tổ chức, các nhà quản lý, chuyên gia nước quốc tế thực hoạt động liên quan đến đánh giá rủi ro thiên tai, tài liệu cung cấp hướng dẫn chi tiết phương pháp, công cụ đánh giá rủi ro thiên tai với ví dụ, mẫu bảng biểu cụ thể, dễ hiểu nhằm giúp cho cán quyền, đặc biệt người dân dễ dàng triển khai thực đánh giá rủi ro thiên tai để chủ động tham gia xây dựng kế hoạch phòng chống, thiên tai địa phương nâng cao khả tự ứng phó thiên tai xảy Tài liệu bao gồm 04 phần với nội dung sau: Phần Giới thiệu đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, giải thích từ ngữ yêu cầu đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Phần Tóm tắt bước thực đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Phần Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Phần Cung cấp mẫu báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng để Nhóm đánh giá đưa kết đánh giá Phần vào báo cáo Ngồi ra, phần cịn đưa ví dụ sử dụng công cụ đánh giá, danh mục giải pháp phòng, chống thiên tai, lưu ý đánh giá với nhóm người dễ bị tổn thương Trong suốt q trình thực hiện, Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai nhận quan tâm, đạo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Tiến sĩ Hoàng Văn Thắng quan liên quan thuộc Tổng cục Tài liệu xây dựng với hỗ trợ UNDP, AusAID thông qua Dự án “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn II” (SCDM II) Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai quan đầu mối tổ chức nhiều hội thảo với tham gia đại diện quan liên quan, tổ chức, chuyên gia toàn cán Trung tâm để thu thập ý kiến đóng góp hồn thiện tài liệu Ban biên tập Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai trân trọng cám ơn đóng góp kỹ thuật cá nhân tổ chức sau: dự án SCDM II gồm Tiến sĩ Đặng Quang Tính – Cố vấn kỹ thuật dự án, bà Nguyễn Anh Sơn – Quản đốc dự án, ông Nguyễn Huỳnh Quang – Điều phối viên dự án, ông Lã Quang Trung, Vũ Tuấn Anh – Cán dự án; Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam gồm bà Bùi Việt Hiền – Cán chương trình, bà Stacey Sawchuk – Cán Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu; Nhóm chun gia tư vấn gồm bà Nguyễn Phúc Hịa – Trưởng nhóm, bà Đỗ Vân Nguyệt – chuyên gia nâng cao nhận thức cộng đồng cán Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng; Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai nguyên Giám đốc Trung tâm, nguyên Giám đốc dự án SCDM II – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phúc Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm, Giám đốc dự án SCDM II – Đặng Quang Minh cán có liên quan Trung tâm; Các quan đồng thực dự án gồm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức Oxfam Anh; Các cán tập huấn viên cấp quốc gia Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Trị, Nghệ An, Cần Thơ, trực tiếp tham gia hoàn thiện tập tài liệu Tập tài liệu nằm tài liệu kiến thức Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành gồm: Hướng dẫn tổ chức thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ số tài liệu hướng dẫn theo dõi, đánh giá việc thực Đề án 1002 Tài liệu Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (dành cho cấp xã) Tài liệu Hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (dành cho cấp xã) Tài liệu biên soạn phục vụ triển khai thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Chính phủ Mọi sử dụng cho mục đích khác cần có đồng ý Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai thuộc Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong lần in thứ vào tháng 4/2014 với số lượng 1.200 để thí điểm cho khóa tập huấn cho tập huấn viên cấp tỉnh tập huấn cho cán xã 51 xã thuộc 20 tỉnh toàn quốc, Ban biên tập nhận nhiều ý kiến phản hồi từ học viên, giáo viên cán tổ chức phi phủ khác việc có nhiều lỗi thiết kế, in ấn số nội dung khó hiểu Trong lần in thứ hai này, Ban biên tập cố gắng khắc phục lỗi thiết kế in ấn thực chỉnh sửa nhỏ phần nội dung để làm rõ vướng mắc mà giáo viên, tập huấn viên học viên cấp, đặc biệt cấp xã, gặp phải Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi sai sót, Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để sửa đổi hoàn thiện cho lần in sau tốt Mọi ý kiến đóng góp cho tài liệu xin gửi địa sau: Ban biên tập – Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai, Tầng 3, số 54, ngõ 102, đường Trường Chinh, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 37 33 56 86 Fax: 04 37 33 66 47 Trân trọng MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Mục lục i Mục lục bảng biểu ii Mục lục hình ảnh ii Danh mục từ viết tắt iii Giới thiệu tài liệu iv PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1 Giải thích thuật ngữ 2 Giới thiệu Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 3 Yêu cầu công tác Đánh giá RRTT-DVCĐ PHẦN II: CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAIDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG PHẦN III: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ����������������� 13 Cơng cụ 1: Thơng tin sẵn có .13 Công cụ 2: Lịch sử thiên tai .15 Công cụ 2: Lịch theo mùa 18 Công cụ 4: Sơ họa đồ rủi ro thiên tai 22 Công cụ 5: Điểm mạnh yếu cơng tác phịng, chống thiên tai 26 Công cụ 6: Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 29 Công cụ 7: Xếp hạng 30 Cơng cụ 8: Phân tích nguyên nhân 33 Cơng cụ 9: Tổng hợp giải pháp phịng, chống thiên tai 35 PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 37 Phụ lục 1:Nhóm hỗ trợ kỹ thuật nhóm cộng đồng 38 Phụ lục Đánh giá lực (nguồn lực) phòng, chống thiên tai .41 Phụ lục Ba lĩnh vực ba khía cạnh đánh giá RRTT - DVCĐ 42 Phụ lục Lưu ý cho nhóm hỗ trợ kỹ thuật 44 Phụ lục Lưu ý đánh giá với nhóm người dễ bị tổn thương .45 Phụ lục Mẫu thông tin 50 Phụ lục 7.Danh mục giải pháp phòng, chống thiên tai 53 Phụ lục Mẫu báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai 54 Phụ lục Ví dụ kết đánh giá rủi ro thiên tai 56 9.1 Công cụ Lịch sử thiên tai 56 9.2 Công cụ Lịch theo mùa 60 9.3 Sơ họa đồ đồ rủi ro thiên tai(Minh họa công cụ 4) 63 9.4 Công cụ Điểm mạnh yếu cơng tác phịng, chống thiên tai 65 9.5.Công cụ Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 66 9.6 Công cụ Xếp hạng 69 9.7 Cơng cụ Phân tích ngun nhân Tổng hợp giải pháp PCTT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 i MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lịch sử thiên tai 16 Bảng 2.2: Kết tổng hợp Công cụ 16 Bảng 3.1: Lịch theo mùa 19 Bảng 3.2: Kết tổng hợp công cụ 21 Bảng 4.1: Kết tổng hợp công cụ 24 Bảng 5.1: Điểm mạnh yếu cơng tác phịng, chống thiên tai 27 Bảng 5.2: Kết tổng hợp Công cụ 27 Bảng 6.1: Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 29 Bảng 7.1: Xếp hạng (theo thôn/cụm thôn) 31 Bảng 7.2: Xếp hạng (theo địa bàn) 32 Bảng 8.1: Kết tổng hợp Công cụ 34 Bảng 9.1: Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai 36 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Giới thiệu đánh giá RRTT-DVCĐ với người dân xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (Nguồn: Bùi Thị Mai) Ảnh 2: Kinh nghiệm phòng, chống thiên tai vùng lũ lụt (Nguồn: Hồ Văn Cử) Ảnh 3: Người khuyết tật tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ (Nguồn: Malteser) Ảnh 4: Trao đổi kết đánh giá RRTT-DVCĐ Bản Hồ, Sa Pa, Lào Cai) (Nguồn: Live & Learn) ���������������������������������������10 Ảnh 5: Công cụ Lịch sử thiên tai (Nguồn: Đoàn Minh Cường) .15 Ảnh 6: Người dân xây dựng Lịch theo mùa (Nguồn: Đoàn Minh Cường) 18 Ảnh 7: Lịch theo mùa cụm Thèn Luông, Nậm Ún, Huổi Pù, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (Nguồn: Lương Như Oanh – Oxfam Anh) 19 Ảnh 8: Liệt kê hoạt động kinh tế xã hội, thiên tai thảo luận Lịch theo mùa thôn Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Nguồn: Phạm Thị Đóa - DMC) .20 Ảnh 9: Người dân tham gia xây dựng sơ họa đồ RRTT (Nguồn: Nguyễn Đức Thiện) 22 Ảnh 10: Sơ họa đồ RRTT xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn (Nguồn: Phạm Thị Vân – Oxfam Anh) 25 Ảnh 11: Trao đổi nhóm nữ điểm mạnh yếu công tác PCTT (Nguồn: Live & Learn) ����������������������������26 Ảnh 12: Trao đổi điểm mạnh yếu công tác PCTT (Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức) 28 Ảnh 13: Trình bày kết đánh giá RRTT-DVCĐ (Nguồn: Live & Learn) 29 Ảnh 14: Nhóm phụ nữ xếp hạng RRTT quan tâm (Nguồn: Lương Như Oanh – Oxfam Anh) 30 Ảnh 15: Sơ họa đồ RRTT xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (Nguồn: Nguyễn Đức Thiện) 63 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATCĐ An toàn cộng đồng NKT Người khuyết tật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTKN Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ, động PCLB Phòng chống lụt bão PCTT Phòng, chống thiên tai RRTT-DVCĐ Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng SKVSMT Sức khỏe, vệ sinh môi trường SXKD Sản xuất kinh doanh TCXH Tổ chức/xã hội TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương VC Vật chất iii GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Mục đích Mục đích Tài liệu hướng dẫn Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Đánh giá RRTT-DVCĐ) là: • Hướng dẫn cho cán cấp xã, cấp thôn người dân tổ chức thực đánh giá RRTT-DVCĐ • Giúp Nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng quyền địa phương hướng dẫn người dẫn xây dựng sơ họa đồ rủi ro thiên tai,chủ động đề xuất giải pháp, xây dựng triển khai thực kế hoạch phòng, chống thiên tai địa phương Đối tượng sử dụng Tài liệu biên soạn cho đối tượng: • Chính quyền cấp đặc biệt cấp xã; thơn/bản/ấp; • Các Nhóm hỗ trợ kỹ thuật, Nhóm cộng đồng; • Các tổ chức trị, xã hội địa bàn xã; • Người dân; • Các cá nhân tổ chức liên quan khác Cấu trúc tài liệu Tài liệu hướng dẫn gồm phần sau: • Phần I: Giới thiệu đánh giá RRTT-DVCĐ Phần giải thích số thuật ngữ, giới thiệu Đánh giá RRTTDVCĐ số yêu cầu đánh giá RRTT-DVCĐ • Phần II: Các bước đánh giá RRTT-DVCĐ Phần giới thiệu bước thực đánh giá RRTT-DVCĐ • Phần III: Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá RRTT-DVCĐ Phần mô tả cụ thể số công cụ sử dụng đánh giá RRTT-DVCĐ đưa ví dụ minh họa, biểu mẫu ứng dụng, thực hành • Phần IV: Phụ lục biểu mẫu Phần cung cấp số ví dụ, biểu mẫu liên quan, lưu ý tiến hành đánh giá danh mục số giải pháp phòng, chống thiên tai iv 61 Học sinh học Lễ hội Làm thêm Hoa màu vụ Thu Đông Chăn nuôi GSGC Hoa màu vụ Xuân Hè (Lạc, Ngô) Hoa màu Hè Thu (Lạc, ngô, vứng) Lúa Hè Thu Lúa vụ mùa Gieo Thu hoạch Gieo Gieo Gieo Gieo Thu hoạch Thu hoạch Học sinh phải nghỉ học đầu năm có bão, lũ lụt Rét đậm: 50-100% gia cầm bị dịch bệnh gia súc tăng trưởng khơng tiêm phịng, khơng che ấm thiếu thức ăn 70% người dân không trang bị kĩ thuật chăn nuôi chuẩn bị biện pháp chống rét Hạn hán:dịch bệnh thiếu thức ăn Bão, lụt: trôi, chết, dịch bệnh, thiếu thức ăn Thanh niên làm xa để kiếm thu nhập Hạn hán: 200 thiếu nước Người dân chưa có giống chịu hạn Thu Bão, lụt: 60 màu ngập úng, thối giống chết, giảm sản hoạch lượng vùng thấp trũng Hội nông dân vận động người dân gieo lại dùng giống lúa ngắn ngày Huyện hỗ trợ giống lúa Rét đậm: 30% chết giống, phát triển kém, giảm suất người dân khơng có kinh nghiệm chống rét chưa biết giống phù hợp Khoảng 20 hộ làm kĩ thuật ủ ấm Bão, lụt: 20 màu ngập úng, thối giống, giảm sản lượng vùng thấp trũng Bão, lũ lụt: 40 lúa giảm suất, ngập úng, mùa vùng thấp trũng, khơng có hệ thống tiêu úng Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên mộng Bão, lũ lụt: 60 lúa bị ảnh hưởng (giảm suất, mùa) vùng thấp trũng, khơng có hệ thống tiêu úng Hạn hán: giảm suất 50 lúa phụ thuộc hoàn toàn nguồn nước mưa Hạn hán: 69 lúa thiếu nước, phụ thuộc vào nước mưa Có 45ha chủ động máy bơm Xu hướng TTDBTT Năng lực • Lúa lên mộng thu hoạch khơng kịp • Giảm suất lúa vụ Đơng Xn hoa màu vụ Đơng • Lúa hoa màu bị sâu bệnh • Gia súc gia cầm bị dịch bệnh chết Đến sớm NTKN: NTKN: Nhiệt độ thấp 80C • Không thường xuyên thăm đồng để phát • Một số hộ áp dụng cách chống rét (trước 100C) bệnh kịp thời cho mạ dùng tro bếp, trấu, phủ ny long cho mạ • Nhiều hộ chủ quan không áp dụng biện pháp chống rét theo quy trình (tháo mở ny long có TCXH: nắng) • Khơng che ấm chuồng trại, khơng tiêm phịng • 70% người dân trang bị kĩ thuật chăn nuôi biện pháp thiếu thức ăn cho gia súc chống rét Thất thường • Khơng kịp thu hoạch khơng có nhân lực lũ • Huy động nhân dân với phương xảy bất thường châm xanh nhà già đồng Rét đậm Lũ Tiểu mãn • Thiếu nước cho sản xuất lúa rau màu dẫn đến suất thấp bị mùa Đến sớm (T2/T6) kết VC: VC: thúc sớm (T7/T8) • 400 (gồm: 120 lúa ĐX; 50 lúa Hè Thu • Có máy bơm nhỏ thơn đầu Nhiệt độ cao 39-400C Sản xuất hoa màu (ngô lạc) bị thiếu nước, phụ tư mua nên 45 chủ động thuộc vào nước mưa nước tưới • 100% kênh mương nội đồng đất • Có đề án cuối năm 2013 xây hệ thống mương tưới đáp ứng NTKN: nước tưới cho 70% diện tích • Người dân khơng có giống chịu hạn • Chưa chủ động dự trữ thức ăn vật ni • Thối giống ngập úng kéo dài • Trễ vụ phải gieo lại (tốn cơng chi phí mua lại giống) • Sản lượng thấp, mùa Rủi ro thiên tai Hạn hán thiên tai Bão, Lụt Bão: đến sớm, kết VC: NTKN: thúc muộn khó • Vùng thấp trũng thường xuyên bị ngập úng 120 • Huy động nhân lực để gieo dự đoán, cường độ lại lúa mạnh kèm theo • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên lũ lụt.Thời gian TCXH mộng trận bão gần • Hội nông dân vận động người dân Lụt: đến sớm, gieo lại dùng giống lúa ngắn ngày mưa kéo dài (10 • Huyện hỗ trợ giống lúa ngày), ngập úng Loại Kết tổng hợp từ Công cụ Lịch theo mùa PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 62 9.3 Công cụ sơ họa đồ đồ rủi ro thiên tai(Minh họa công cụ 4) Ảnh 15: Sơ họa đồ RRTT xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (Nguồn: Nguyễn Đức Thiện) 63 Hạn hán Lũ, lụt thiên tai Bão Loại VC: • Tại thơn có từ 4-8 nhà xây kiên cố để tránh trú • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm nhà tránh trú Năng lực ATCĐ: • Nguy đuối nước trẻ em, phụ nữ • Vùng có nguy cao 120 ruộng vùng thấp trũng, đường từ thôn tới trường học ATCĐ: • Nhà bị hư, sập • Thiệt hại người (hộ sống nhà yếu ngư dân biển) • Thơn có nguy cao: Thái Cát, Thái Quang, Thái Bình Rủi ro thiên tai SXKD: • Mất đất sản xuất sạt lở đất ven sông • Mất mùa, thiếu lương thực ruộng lúa, hoa màu bị ngập VC: • Ảnh hưởng tồn xã, đặc niệt thơn Thái Thịnh, Thái VC: • Xã có hệ thống Học, Thái Sơ, Thái Phúc • 100% kênh mương nội đồng đất nước sạnh khoảng • 400 lúa hoa màu thiếu nước 55% hộ thơn ATCĐ: • 168 trẻ em thuộc hộ thôn dùng nước trung tâm xã có • Thiếu nước sinh hoạt cho hộ vùng cao giếng đào nước máy • Có 45 chủ động SXKD: • Giảm suất lúa hoa màu nước sản xuất NTKN • Các hộ vùng ven biển có kinh nghiệm tránh bão: dự trữ lương thực, thuốc men, chằng chống nhà cửa VC: TCXH • 120 ruộng lúa hoa màu nằm vùng thấp trũng • Tất thơn • Đường từ thơn thấp trũng đến trường học chưa có đội xung kích tập huấn kỹ nâng cấp sơ cấp cứu • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng • Nhiều niên • Thiếu hệ thống tiêu nước tập trung thơn Thái Quang, Thái Học NTKN • Nhận thức cộng đồng phịng tránh thiên tai cịn chủ quan • Có 400 trẻ em tuổi 75 người khuyết tật • Lao động thường làm xa, chủ yếu có người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà VC: • 30% nhà xuống cấp hộ nghèo, neo đơn • trường tiểu học xuống cấp: cửa kính mái tơn yếu • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung tâm bị hư chưa sửa lại nên thông tin cảnh báo chưa đến người dân Xu TTDBTT hướng Bảng tổng hợp kết từ Công cụSơ họa Bản đồ rủi ro thiên tai xã Nghi Thái PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 64 65 Doanh nghiệp địa bàn xã Đội xung kích thơn BCH phịng chống lụt bão xã quan đoàn thể Người dân tổ chức đoàn thể Người dân • 40% hộ cịn trơng chờ chủ quan trước mùa thiên tai • số hộ neo đơn, già khơng có khả chống chọi với bão lụt • Số hộ nghèo, cận nghèo cao • Trên 50% người dân hạn chế kinh nghiệm việc chuẩn bị cho hạn hán, rét đậm • Các hộ biển không tiếp cận thông tin kịp thời • Đa số phụ nữ trẻ em gái khơng biết bơi • Kinh phí để phục vụ cơng tác PCLB cịn hạn chế • Thiếu phương tiện, trang thiết bị như: máy phát điện, loa tay, thuyền lớn • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung tâm bị hư chưa sửa lại • Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán rét đậm • Nhiều cột mốc cảnh báo bị cũ hỏng • Có kinh nghiệm PCLB: 60% có chằng chống nhà cửa chuẩn bị lương thực trước mùa thiên tai • Người dân có tinh thần tương trợ, đồn kết phịng, chống thiên tai • Chưa có phối hợp với quyền người dân • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm nhà tránh trú • Tất thơn có đội xung kích tập huấn kỹ • Thanh niên làm xa sơ cấp cứu • Hàng năm, UBND xã, BCH PCLB có tổ chức đánh giá công tác năm trước xây dựng kế hoạch PCLB rõ ràng đưa vào họp xã thơn Trong có phân cơng cụ thể cơng việc cho thơn, thành viên • Các đồn thể: Mặt trân, Nơng dân, Cựu chiến binh, Đồn niên, Phụ nữ xã thôn quan tâm đến cơng tác phịng chống thiên tai người dân • Chính quyền trường học phối hợp tốt bão lụt xảy • Hội đồng hương bà xa quê thường xuyên ủng hộ giúp đỡ gia đình hồn cảnh khó khăn Điểm yếu Điểm mạnh 9.4 Công cụ Điểm mạnh yếu công tác phịng, chống thiên tai TTDBTT lụt NTKN • Các hộ vùng ven biển (60%) có kinh nghiệm tránh bão: dự trữ lương thực, thuốc men, chằng chống nhà cửa VC: • Tại thơn điều có từ 4-8 nhà xây kiên cố để tránh trú • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm nhà tránh trú Năng lực ATCĐ: • Thiệt hại người • Hư hại nhà cửa, trường học Rủi ro thiên tai SXKD: • Giảm sản lượng lúa vụ Mùa, Vụ Hè Thu hoa màu vụ Đơng TCXH: • Chết vật ni • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu (gia súc gia cầm) quả, dọn dẹp vệ sinh, phun thuốc phịng dịch • Hội đồng hương bà xa quê thường xuyên ủng hộ giúp đỡ gia đình hồn cảnh khó khăn TCXH: • Hàng năm, UBND xã, BCH PCLB có tổ chức đánh giá • Lao động thường làm xa, chủ yếu có người cơng tác năm trước xây dựng kế hoạch PCLB rõ cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà ràng đưa vào họp xã thơn Trong có phân cơng cụ thể cơng việc cho thơn, thành viên • Chính quyền trường học phối hợp tốt bão lụt xảy VC: • 30% nhà xuống cấp hộ nghèo, neo đơn • trường tiểu học xuống cấp: cửa kính mái tơn yếu • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung tâm bị hư chưa sửa lại nên thông tin cảnh báo - Thời gian chưa đến người dân trận • Thiếu nhân lực thu hoạch lúa Đơng Xn có bão bão gần • Thiếu thơng tin liên lạc với tàu thuyền đánh cá Thời gian trận bão NTKN kéo dài • Nhận thức cộng đồng phòng tránh thiên tai - Thường chủ quan (khơng chằng néo nhà cửa) kèm mưa • Có 400 trẻ em tuổi 75 người khuyết tật lớn, gió to kéo theo lũ • Các hộ biển không tiếp cận thông tin kịp thời Loại Xu hướng thiên thiên tai tai Bão - Bão xảy thất thường khó dự đốn Đến sớm, kết thúc muộn 9.5.Cơng cụ Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 66 67 Lũ, lụt - Đến sớm - Mưa kéo dài (10 ngáy, trước khoảng ngày) NTKN: • Đa số phụ nữ trẻ em gái khơng biết bơi VC: • 120 ruộng lúa hoa màu nằm vùng thấp trũng • Đường từ thôn thấp trũng đến trường học chưa nâng cấp • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng • Thiếu hệ thống tiêu nước • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên mộng TCXH • Hội nơng dân vận động người dân gieo lại dùng giống lúa ngắn ngày • Huyện hỗ trợ giống lúa • Tất thơn có đội xung kích tập huấn kỹ sơ cấp cứu • Nhiều niên tập trung thơn Thái Quang, Thái Học • Tất thơn có đội xung kích tập huấn kỹ sơ cấp cứu • Các đồn thể: Mặt trân, Nơng dân, Cựu chiến binh, Đồn niên, Phụ nữ xã thôn quan tâm đến cơng tác phịng chống thiên tai người dân SKVSMT : • Ơ nhiễm trường mơi SXKD: • Mất đất sản xuất sạt lở đất dọc hai bên bờ sơng • Sản lượng thấp, mùa, thiếu lương thực ruộng lúa, hoa màu bị ngập NTKN: ATCĐ: • Huy động nhân lực để gieo lại lúa • Nguy đuối • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu nước trẻ em, phụ nữ quả, dọn dẹp vệ sinh, phun thuốc phòng dịch Rét - Đến sớm đậm Nhiệt độ thấp 100-8C (trước -10 140C) VC: • Xã có hệ thống nước sạnh khoảng 55% hộ thôn trung tâm xã có nước máy • Có máy bơm nhỏ thôn đầu tư mua nên 45 chủ động nước tưới • Có đề án cuối năm 2013 xây hệ thống mương tưới đáp ứng nước tưới cho 70% diện tích TCXH: • Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp rét đậm NTKN: • Khơng thường xun thăm đồng để phát bệnh kịp thời • Nhiều hộ chủ quan không áp dụng biện pháp chống rét theo quy trình (tháo mở ny long có nắng) • Khơng che ấm chuồng trại, khơng tiêm phịng thiếu thức ăn cho gia súc (50% dân) TCXH: • Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán SXKD: • Giảm suất lúa hoa màu mùa thiếu nước ATCĐ: • Thiếu nước sinh hoạt cho hộ vùng cao (thôn Thái Thịnh, Thái Học, Thái Sơ, Thái Phúc) SKVSMT : • Bệnh đau mắt bệnh đường ruột trẻ em • Dịch bệnh vật ni NTKN: SXKD: • Một số hộ áp dụng cách chống rét cho mạ • Giảm suất dùng tro bếp, trấu, phủ ny long cho mạ lúa vụ Đơng Xn hoa màu vụ TCXH: Đơng • 70% người dân trang bị kĩ thuật chăn nuôi SKVSMT: biện pháp chống rét • Tăng dịch bệnh người • Gia súc gia cầm bị dịch bệnh chết NTKN: TCXH: • Người dân khơng có giống chịu hạn • Từ đầu năm, xã phát động người dân tiêm phịng, dự trữ thức ăn • Chưa chủ động dự trữ thức ăn vật ni • Thiếu ý thức việc phịng, chữa bệnh chưa có kinh nghiệm đối phó với hạn hán (50% dân) VC: • 100% kênh mương nội đồng đất • 400 (gồm: 120 lúa ĐX; 50 lúa Hè Thu Sản xuất hoa màu (ngô lạc) bị thiếu nước, phụ thuộc vào nước mưa - Nhiệt độ cao 39-400C • 168 trẻ em thuộc hộ thôn dùng nước giếng đào Hạn - Đến sớm hán (T3/T6) kết thúc sớm (T7/T8) PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 68 69 135 138 111 105 107 98 81 93 148 Giảm suất lúa, màu mùa Học sinh nghỉ học Ơ nhiễm mơi trường Dịch bệnh người Dịch bệnh trồng, vật nuôi Mất đất sản xuất Thiếu nước sinh hoạt Thiệt hại người Nhóm Nam 140 98 75 135 94 98 99 140 104 Nhóm Nữ Điểm cho rủi ro quan tâm Số người tham gia xếp hạng: 16 Nam; 15 Nữ 288 191 156 233 201 203 210 278 239 Tổng điểm Xã: Thứ tự xếp hạng TCXH: ATCĐ: • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu • Hư hỏng nhà SXKD: • Thiệt hại, giảm suất lúa Đông Xuân NTKN: SXKD: • Huy động nhân dân với phương châm xanh nhà • Thiệt hại Lúa vụ già đồng Đơng Xuân, giảm suất lúa vụ Mùa BẢNG XẾP HẠNG Thôn/cụm thôn: Hư hại nhà ở, trường học Rủi ro quan tâm 9.6 Công cụ Xếp hạng Lụt Thất thường VC: Tiểu • Phần lớn diện tích lúa, hoa màu vùng trũng mãn NTKN: • Thiếu nhân lực để thu hoạch niên làm ăn xa Lốc Thất thường NTKN: xốy, • Nhiều hộ dân có nhà cịn đơn sơ • Người dân bất ngờ không kịp chằng néo nhà cửa • Đường từ thôn thấp trũng đến trường học chưa nâng cấp • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng • Thiếu thơng tin liên lạc với tàu thuyền đánh cá • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung tâm bị hư chưa sửa lại nên thông tin cảnh báo chưa đến người dân Nguyên nhân • trường tiểu học xuống cấp: cửa kính mái tơn yếu • Khơng thường xun thăm đồng để phát bệnh kịp thời • Nhiều hộ chủ quan khơng áp dụng biện pháp chống rét theo quy trình (tháo mở ny long có nắng) • Chưa có nhiều công tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên mộng • Lao động thường làm xa, chủ yếu có người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà Hư hại nhà ở, • Nhiều hộ dân có nhà cịn • Người dân bất ngờ không kịp chằng néo trường học đơn sơ nhà cửa Giảm suất • Phần lớn diện tích lúa, hoa lúa, màu màu vùng trũng mùa • Thiếu hệ thống tiêu nước • Thiếu nhân lực thu hoạch lúa Đơng Xn có bão • Các hộ biển khơng tiếp cận thơng tin kịp thời • Đa số phụ nữ trẻ em gái bơi Thiệt hại người TTDBTT TT Rủi to thiên tai 9.7 Công cụPhân tích ngun nhân Tổng hợp giải pháp PCTT • Nâng cao nhận thức cho ngư dân để nâng cấp thơng tin liên lạc tàu thuyền đánh cá • Lập kế hoạch phịng, chống lụt bão cấp gia đình để đảm bảo có đủ nhân lực hỗ trợ có bão với tham gia trẻ em, phụ nữ • Nâng cấp đường từ thơn thấp trũng đến trường học, Thường xuyên tu sửa, khơi thông cống rảnh tiêu thoát nước đoạn đường thường bị ngập úng • Trang bị áo phao cho học sinh vùng thấp trũng • Sửa hệ thống biển báo điểm nguy hiểm • Dạy bơi cho phụ nữ trẻ em gái • Huy động nhân dân với phương châm xanh nhà già đồng • Nâng cao nhận thức chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, phịng, chữa bệnh đối phó với thiên tai, đặc biệt hạn hán rét đậm: biện pháp kĩ thuật, che ấm chuồng trại, tiêm phòng dự trữ thức ăn • Xây hệ thống mương tưới • Chuẩn bị giống chịu hạn giống lúa ngắn ngày • Lập kế hoạch phịng, chống lụt bão cấp gia đình để đảm bảo có đủ nhân lực hỗ trợ có bão với tham gia trẻ em, phụ nữ, ngư dân • Chủ động chằng néo nhà cửa • Hỗ trợ hộ nghèo, hộ neo đơn nâng cấp nhà Giải pháp PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 70 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Vietnam (2005) Đánh giá rủi ro thảm họa lập kế hoạch phòng ngừa, giảm nhẹ có tham gia cộng đồng Bộ NN&PTNT (2012) Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Phòng chống thiên tai Bộ NN&PTNT UNDP (2012) Tài liệu Kỹ thuật: Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT (2008) Tài liệu tập huấn: Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng lập kế hoạch xã an toàn Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão (2006) Sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ giai đoạn thiên tai CARE quốc tế Việt Nam (2008) Công cụ đánh giá giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế  (2006) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả gì? Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (2012) Phim ngắn ABC đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực Hội chữ thập đỏ Việt Nam Hội chữ thập đỏ Hà Lan (2010) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA):Sổ tay dành cho hướng dẫn viên Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Tập I, Tập II 10 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội chữ thập đỏ Hà Lan (2002) Giới thiệu quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 11 Malterser International JANI (2013) Tài liệu hướng dẫn:Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng có lồng ghép hịa nhập người khuyết tật 12 Oxfam, Sở NN&PTNT Tiền Giang Hội Chữ thập đỏ Tiền Giang (2005) Lập kế hoạch hành động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Quốc Hội Việt Nam (2013) Luật số 33/2013/QH13: Luật phòng, chống thiên tai 13 14 Quyết định 333/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” giai đoạn 2013 – 2015 15 Quyết định số 1002/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 16 Tổng cục thủy lợi (2011) Hướng dẫn tổ chức thực nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 17 Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế -CECI (2011) Hệ thống tài liệu hướng dẫn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế - CECI (2007) Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 19 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai vàTổ chức Oxfam Anh (2011) Sổ tay hướng dẫn:Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 72 Empowered lives Resilient nations BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tel: 043 846 8161 Fax: 043 845 4319 Website: www.mard.gov.vn SỨ QUÁN ÚC Đào Tấn, Ba Đình Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4 3774 0100 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội - Việt Nam Tel: (84 4) 39421495 Fax: (84 4) 39422267 Email: registry.vn@undp.org www.undp.org.vn

Ngày đăng: 20/07/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w