Xây dựng hệ thống quản lý chất lwongj theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp gap cho các hợp tác xã sản xuất rau an toàn ở khu vực ngoại thành hà nội

83 0 0
Xây dựng hệ thống quản lý chất lwongj theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp gap cho các hợp tác xã sản xuất rau an toàn ở khu vực ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỒN THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT RAU AN TỒN THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NƠNG NGHIỆP TỐT GAP LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN DUY THỊNH HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hiện, kết nghiên cứu đưa luận văn thân chưa nghiên cứu, sử dụng cơng bố tạp chí khoa học trước Các số liệu kết thực cách trung thực xác Lời cảm ơn Trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Duy Thịnh tbuộc Bộ môn Quản lý Chất lượng Tthực phẩm Nhiệt đới, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội người hướng dẫn khoa học trực tiếp cho trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô thuộc Viện Công nghệ Thực phẩm Công nghệ Sinh học Thầy, Cô thuộc Trung tâm Sau đại học truyền dạy cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Kỹ sư Nguyễn Khắc Thành - Chi cục trưởng Chi cục Hợp tác xã PTNT Hà Nội đồng nghiệp Chi cục giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO DANH SÁCH BẢNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Quá trình sản xuất rau nước ta 2.1.1 Hiện trạng sản xuất rau nước ta 2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm rau trồng 2.1.2.1 Ơ nhiễm hố chất BVTV 2.1.2.2 Hàm lượng Nitrat cao .13 2.1.2.3 Tồn dư kim loại nặng sản phẩm rau 14 2.1.2.4 Vi sinh vật gây hại rau xanh 14 2.1.3 Kết sản xuất RAT nước ta thời gian vừa qua 15 2.1.3.1 Các biện pháp kỹ thuật 15 2.1.3.2 Ảnh hưởng kinh tế 17 2.1.3.3 Ảnh hưởng xã hội .17 2.1.3.4 Ảnh hưởng đến khâu quản lý nhà nước 18 2.2 Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt EUREPGAP 19 2.2.1 Giới thiệu EUREPGAP 19 2.2.2 Lịch sử đời EUREPGAP .19 2.2.3 Vai trò EUREPGAP 19 2.2.4 Mục tiêu EUREPGAP .20 2.2.5 Tiêu chuẩn EUREPGAP ATTP 20 2.2.5.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật .20 2.2.5.2 Tiêu chuẩn vệ sinh 21 2.2.5.3 Môi trường làm việc 21 2.2.6 Các nguyên tắc EUREPGAP .21 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu .24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành lập BĐH dự án sản xuất RAT theo GAP 25 4.1.1 Thành phần BĐH .25 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ BĐH .25 4.2 Xây dựng quy trình sản xuất rau 28 4.2.1 Mục đích 28 4.2.2 Yêu cầu .28 4.2.3 Quy trình sản xuất rau 29 4.3 Nhận diện đánh giá mối nguy 30 4.3.1 Mối nguy sâu bệnh hại 31 4.3.1.1 Nhận diện mối nguy 31 4.3.1.2 Đánh giá mối nguy 32 4.3.1.3 Tổng hợp mối nguy 35 4.3.2 Mối nguy gây ATTP 38 4.3.2.1 Nhận diện mối nguy 38 4.3.2.2 Đánh giá mối nguy 39 4.3.2.3 Tổng hợp mối nguy 41 4.3.3 Mối nguy gây ATMT trồng rau 44 4.3.3.1 Nhận diện đánh giá mối nguy 44 4.3.3.2 Tổng hợp mối nguy .46 4.4 Kiểm soát nhóm mối nguy gây sâu bệnh hại, ATTP ATMT 47 4.4.1 Nguyên tắc triển khai .47 4.4.2 Giải pháp kiểm soát 47 4.5 Nội dung quy chuẩn thực hành nông nghiệp tốt 48 4.5.1 Quy chuẩn 1: Lựa chọn địa điểm trồng 48 4.5.1.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 48 4.5.1.2 Biện pháp kiểm soát 48 4.5.1.3 Lưu trữ hồ sơ 51 4.5.2 Quy chuẩn 2: Chuẩn bị điều kiện sở vật chất nhân lực 52 4.5.2.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 52 4.5.2.2 Biện pháp kiểm soát 53 4.5.2.3 Lưu trữ hồ sơ 54 4.5.3 Quy chuẩn 3: Chuẩn bị giống gieo trồng 54 4.5.3.1 Phạm vi quy chuẩn 54 4.5.3.2 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 55 4.5.3.3 Biện pháp kiểm soát 56 4.5.3.4 Lưu trữ hồ sơ 57 4.5.4 Quy chuẩn 4: Quản lý tưới tiêu 57 4.5.4.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 57 4.5.4.2 Biện pháp kiểm soát 58 4.5.4.3 Lưu trữ hồ sơ 60 4.5.5 Quy chuẩn 5: Quản lý phân bón phụ gia đất .61 4.5.5.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 61 4.5.5.2 Biện pháp kiểm soát 61 4.5.5.3 Lưu trữ hồ sơ 63 4.5.6 Quy chuẩn 6: Quản lý hoá chất BVTV 63 4.5.6.1 Phạm vi quy chuẩn 63 4.5.6.2 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 63 4.5.6.3 Biện pháp kiểm soát 64 4.5.6.4 Lưu trữ hồ sơ 67 4.5.7 Quy chuẩn 7: Thu hoạch sơ chế 67 4.5.7.1 Phạm vi quy chuẩn 67 4.5.7.2 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 67 4.5.7.3 Biện pháp kiểm soát 68 4.5.7.4 Lưu trữ hồ sơ 68 4.5.8 Quy chuẩn 8: Vận chuyển 68 4.5.8.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định 68 4.5.8.2 Biện pháp kiểm soát 69 4.5.8.3 Lưu trữ hồ sơ 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO GAP (Good Agriculture Practise): Thực hành nông nghiệp tốt EUREPRAP: Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt tổ chức bán lẻ Châu Âu BVTV: Bảo vệ thực vật ATTP: An toàn thực phẩm ATMT: An tồn mơi trường HTX: Hợp tác xã DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng thuốc BVTV sử dụng diện tích canh tác Việt Nam .6 Bảng 2.2 Thời gian cách ly thuốc BVTV sử dụng rau Bảng 2.3 Dư lượng thuốc BVTV số loại rau HN Bảng 2.4 Dư lượng thuốc trừ sâu tồn dư đất nước HN .11 Bảng 2.5 Hàm lượng thuốc BVTV tồn dư đất 11 Bảng 2.6 Hàm lượng thuốc BVTV tồn dư nước 12 Bảng 4.1 Nhận diện mối nguy gây sâu bệnh hại .31 Bảng 4.2 Đánh giá tác nhân gây sâu bệnh hại 32 Bảng 4.3 Tổng hợp tác nhân gây sâu bệnh hại theo công đoạn 36 Bảng 4.4 Đánh giá mối nguy gây ATTP 39 Bảng 4.5 Tổng hợp mối nguy gây ATTP theo công đoạn 43 Bảng 4.6 Nhận diện đánh giá mối nguy gây ATMT .45 Bảng 4.7 Tổng hợp mối nguy gây ATMT theo công đoạn 47 Bảng 4.8 Mối nguy công đoạn lựa chọn địa điểm 49 Bảng 4.9 Mối nguy công đoạn chuẩn bị sở vật chất nhân lực .53 Bảng 4.10 Mối nguy công đoạn chọn giống gieo trồng .56 Bảng 4.11 Mối nguy công đoạn quản lý tưới tiêu 58 Bảng 4.12 Mối nguy cơng đoạn quản lý phân bón phụ gia đất 62 Bảng 4.13 Mối nguy cơng đoạn quản lý hố chất BVTV .64 Bảng 4.14 Mối nguy công đoạn thu hoạch sơ chế 68 Bảng 4.15 Mối nguy công đoạn vận chuyển 68 - 59 - Dư lượng nitrat, kim loại nặng Ô nhiễm hóa chất khác 4.5.4.2 Biện pháp kiểm soát a Nguồn cung cấp nước tưới Căn vào điều kiện tự nhiên kết khoan thăm dò khai thác nước ngầm địa bàn Thành phố Hà Nội, ta nhận thấy có nguồn cung cấp nước tưới cho vùng sản xuất RAT theo tiêu chuẩn GAP huyện ngoại thành Hà Nội: • Nguồn cung cấp nước tưới thứ nhất: Sử dụng nước phù sa sông Hồng Sông Hồng sông lớn chảy qua địa phận huyện ngoại thành Hà Nội Lưu lượng dịng chảy sơng Hồng lớn chất lượng nước tốt có chứa nhiều hàm lượng phù xa có tác dụng tốt cho trồng, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu cho đất, góp phần cải tạo đất trồng Vì vậy, sử dụng làm nguồn nước tưới lâu dài cho vùng trồng rau huyện ngoại thành Hà Nội Số liệu thuỷ văn chất lượng nước mặt sông Hồng sau: - Thuỷ văn: + Lưu lượng mùa kiệt : 350 m3/ s + Vận tốc dòng chảy mùa kiệt : 0,5 m/ s + Vận tốc dòng chảy mùa lũ : m/ s + Cao độ mực nước max : + 10 m + Cao độ mực nước : + 1,5 m - 60 - - Chất lượng nước sông Hồng: Yếu tố Chỉ số Yếu tố Chỉ số pH 7,21 Độ đục (SiO2) 102 Độ kiềm P (CaCO3) 0,002 Độ cứng tổng cộng 5,09 Độ kiềm (CaCO3) 1,58 Độ oxi hoá (O2) 1,58 Cặn tổng hợp 178 (1050C) Oxi hoà tan 6,5 mg/ l H2S 0,015 mg/ l NaCl 0,015 mg/ l Fe tổng cộng 1,55 mg/ l Ca2+ 28,28 mg/ l Mg2+ 4,84 mg/ l NH4 mg/ l Al3+ 0,01 mg/ l Mn2+ 0,13 mg/ l K+, Na+ 0,13 mg/ l HCO3 109,8 mg/ l Nguồn: Chi cục BVTV Hà Nội • Nguồn cung cấp nước tưới thứ hai: Sử dụng nguồn nước sông Hồng Căn vào kết khoan thăm dò khai thác nước ngầm địa bàn Hà Nội, tóm tắt đặc điểm tầng chứa nước huyện ngoại thành Hà Nội sau: - Tầng cùng: Là lớp đất phủ trồng trọt có chiều sâu từ - m - Tầng thứ 2: Là lớp cát sét xen kẽ chứa nhiều nước, có chiều sâu từ - 40 m - Tầng thứ 3: Là lớp cuội sỏi đá khoáng có chiều sâu từ 40 - 70 m, tầng thứ tầng chứa nước có triển vọng cung cấp nước thích hợp trữ lượng chất lượng b Kiểm soát chất lượng nước tưới - Cán Chi cục BVTV phối hợp với Tổ quản lý sản xuất hợp tác xã tìm hiểu nguồn nước, lấy mẫu phân tích, kiểm tra chất lượng nước tưới Nước - 61 - tưới phải đạt tiêu theo TCVN 6773:2000) sử dụng dùng làm nước tưới - Cần đánh giá mối nguy nhiễm hóa học sinh học từ nguồn nước tưới (theo MB 04) - Thực lấy mẫu nước kiểm tra định kỳ tiêu chất lượng, không đạt tiêu nêu phải thay nguồn nước khác an toàn phải xử lý đưa giới hạn cho phép sử dụng làm nước tưới - Hóa chất xử lý nước phải nằm danh mục phép sử dụng rau tươi Các loại hoá chất tiệt trùng hoá học phi hoá học bao gồm: + Chlorine + Chlorine dioxide + Hợp chất Chloro-Bromine + Hydrogen peroxide + Axit Peracetic + Hợp chất Peroxy (gồm hydrogen peroxide axit peracetic) + Ozone + Tia cực tím - Khơng dùng nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lý, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc, nước phân tươi, nước giải, nước ao tù đọng để tưới cho rau 4.5.4.3.Hồ sơ lưu trữ - Hồ sơ kiểm soát mối nguy gây ô nhiễm nguồn nước tưới - Kết phân tích mẫu nước tưới theo định kỳ - 62 - 4.5.5 Quy chuẩn 5: Quản lý phân bón phụ gia đất 4.5.5.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định công đoạn Bảng 4.12 Mối nguy cơng đoạn quản lý phân bón phụ gia đất TT Nguồn gốc Phân Mối nguy/ tiêu bón, Mối thiết bị nguy Vi Giới hạn/ quy định khuẩn, ký - Sử dụng phân chuồng gây an sinh trùng ủ hoại mục toàn - Sử dụng loại phân thực vi sinh phép phẩm v gây an Dư lượng nitrat, Khơng bón nhiều tồn mơi kim loại nặng trường phân lân có hàm lượng kim loại nặng cao 4.5.5.2 Biện pháp kiểm sốt a Quản lý q trình bón phân Sử dụng phân chuồng phân hữu vi sinh kết hợp với phân đạm, lân, kali để bón cho • Lượng phân bón: + Phân chuồng: 20 tấn/ ha, dùng phân hữu vi sinh 1/3 lượng phân chuồng + Phân hóa học: Lượng phân bón Bón lót (kg/ ha) (%) Phân đạm 70 30 40 30 Phân lân 50 - 70 100 - - Phân kali 35 50 30 20 Loại phân Bón thúc (%) Lần Lần - 63 - • Phương pháp bón: - Bón lót tồn số phân chuồng + toàn phân lân + 50% kali + 30% đạm - Bón thúc số lượng đạm phân kali với phân bón chia làm đợt: + Đợt 1: Khi hồi xanh (sau trồng - 10 ngày) dùng 40% đạm 30% kali + Đợt 2: Sau trồng 15 - 20 ngày, dùng nốt số phân cịn lại - Phân bón 0,1 - 0,2 kg/ sào hịa với nước cho vào bình phun mặt lá, phun làm đợt đợt bón thúc b Đảm bảo chất lượng phân bón • Phân chuồng: + Khơng dùng phân tươi chưa hoại mục để bón cho + Tiến hành ủ vòng tuần để hoại mục (ngấu) vòng tháng nhằm làm giảm chất lượng vi sinh vật phân Biện pháp ủ hiệu để ngấu + Kho chứa phân, nơi ủ phân phải riêng rẽ không gây ô nhiễm cho đất, nguồn nước, trồng mơi trường • Phân vi sinh: + Mua loại phân vi sinh phép sử dụng nhà sản xuất phải chứng nhận chất lượng + Có nhãn mác rõ ràng, đầy đủ cịn thời hạn sử dụng không bị ẩm mốc, biến chất 4.5.5.3 Hồ sơ lưu trữ - Hồ sơ phân bón (tên sản phẩm hay nguyên liệu, ngày bón, địa điểm bón, liều lượng bón, tên người thực thời gian cách ly) - Lịch bón phân - 64 - 4.5.6 Quy chuẩn 6: Quản lý hoá chất BVTV 4.5.6.1 Phạm vi quy chuẩn Bao gồm từ khâu chọn mua hoá chất BVTV đến việc bảo quản sử dụng hoá chất BVTV 4.5.6.2 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định công đoạn Bảng 4.13 Mối nguy cơng đoạn quản lý hố chất BVTV TT Nguồn gốc Mua Mối nguy/ tiêu Giới hạn/ quy định thuốc Mối nguy rau bị nhiễm thuốc Hố chất BVTV khơng BVTV khơng BVTV cấm sử dụng dư đảm bảo chất lượng (hết đảm bảo chất lượng thuốc BVTV vượt hạn sử dụng, bị biến đổi lượng mức cho phép chất lượng ) phải mang thiêu huỷ Bảo quản Mối nguy Ô thuốc BVTV môi trường nguồn không ATTP cách nhiễm Hoá chất BVTV phải nước, bảo quản cách thiết bị, thùng nhà kho chứa vật liệu bao gói Sử dụng Mối nguy gây thuốc BVTV ATTP Dư thuốc lượng Dư lượng hoá chất BVTV BVTV rau phải đảm rau vượt bảo theo Quyết định số cách (không mức cho 04/2007/QĐ-BNN ngày đối phép tượng không 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT trồng, không Mối nguy gây Đất, nguồn Dư bị liều ATMT nước lượng hố chất BVTV từ mùa vụ trước - 65 - lượng, không trồng thời gian cách nhiễm không làm ô nhiễm đất, nguồn nước ly ) 4.5.6.3 Biện pháp kiểm soát Áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp IPM sản xuất rau, khuyến khích sử dụng biện pháp phi hóa học, giảm thiểu sử dụng hóa chất độc hại Trong trường hợp phải sử dụng hóa chất BVTV phải kiểm sốt q trình sau: a Kiểm sốt q trình mua thuốc BVTV: - Chỉ mua loại thuốc BVTV có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng theo định số Bộ Nông nghiệp PTNT - Các loại thuốc BVTV phải có nhãn mác rõ ràng, có cơng bố chất lượng cịn thời hạn sử dụng - Nên mua thuốc BVTV cửa hàng hán lẻ ủy quyền nhà sản xuất, không mua cửa hàng không phép, từ nguồn trơi khơng đảm bảo chất lượng, độ tinh khiết ghi nhãn mác có hàm lượng hoạt chất vượt mức cho phép - Yêu cầu nhà sản xuất phải có kết kiểm nghiệm chứng minh chất lượng sản phẩm (đúng thành phần cơng bố khơng chứa hóa chất cấm) Nếu khơng có kết kiểm nghiệm cần lấy mẫu mang phân tích - 66 - b Kiểm sốt chất lượng thuốc BVTV q trình bảo quản: • Điều kiện nhà kho: + Kho chứa thuốc BVTV phải đặt khu vực an tồn (khơng đặt vùng trũng, dễ ngập nước, xa nguồn nước tưới, khu vực thu hái sơ chế rau) + Đảm bảo vệ sinh nhà kho sẽ, thơng thống • Quy định trình bảo quản: + Thuốc BVTV phải để riêng biệt theo nhóm loại theo dẫn nhãn mác + Nhãn mác bao bì đựng thuốc BVTV phải ghi rõ ràng (nguồn gốc, thành phần, công dụng, cách sử dụng…) + Thuốc BVTV hạn sử dụng phải tiêu hủy dán nhãn mác để riêng c Biện pháp quản lý sử dụng thuốc BVTV: • Huấn luyện nơng dân: + Người nơng dân phải đào tạo để có kiến thức sử dụng thuốc BVTV + Sử dụng thuốc BVTV phải tuân theo hướng dẫn cán kỹ thuật hướng dẫn nhà sản xuất • Các nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV: + Chỉ sử dụng thuốc BVTV phép sử dụng loại trồng + Chỉ pha trộn loại thuốc BVTV chúng tương thích với có nguy làm tăng mức dư lượng sản phẩm rau + Phun thuốc liều lượng tần suất + Tuân thủ thời gian cách ly trước thu hoạch - 67 - + Kiểm tra thiết bị phun trước sử dụng + Không dùng dụng cụ phun thuốc để rửa rau + Không để thuốc BVTV thừa sau phun nước rửa bình phun xả vào nguồn nước 4.5.6.4 Tổ chức thực lưu trữ hồ sơ • Tổ chức thực hiện: + Người thực hiện: Nơng dân tham gia mơ hình + Kiểm tra, giám sát: Đội thực chương trình GAP • Lưu trữ hồ sơ: + Hồ sơ mua hóa chất (tên hoạt chất, tên thương mại, nơi mua, ngày mua, số lượng…) + Biểu mẫu ghi chép sử dụng thuốc BVTV trồng rau 4.5.7 Quy chuẩn 7: Thu hoạch sơ chế 4.5.7.1 Phạm vi quy chuẩn Từ thu hái đến sơ chế, đóng gói sản phẩm 4.5.7.2 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định công đoạn Bảng 4.13 Mối nguy công đoạn thu hoạch sơ chế TT Nguồn gốc Mối nguy/ tiêu Giới hạn/ quy định Con người Mối nguy Vi khuẩn, ký Rau phải đảm bảo tiêu Thiết bị ATTP Thùng chứa sinh trùng chuẩn vi sinh vật theo Ơ nhiễm Quyết hóa chất khác định số 7/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế - 68 - 4.5.7.3 Biện pháp kiểm soát a Kiểm soát trước thu hoạch - Thực kiểm soát chặt chẽ giống gieo trồng, phân bón, thuốc BVTV (theo quy chuẩn 3, quy chuẩn 4, quy chuẩn 5) - Lấy mẫu mang kiểm tra trước thu hoạch, dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép phải ngừng thu hoạch chờ xử lý b Kiểm soát trình thu hoạch Thực biện pháp kiểm sốt lây nhiễm gây an tồn thực phẩm trình thu hoạch 4.5.7.3 Lưu trữ hồ sơ - Hồ sơ thu hoạch xử lý sản phẩm sau thu hoạch 4.5.8 Quy chuẩn 8: Vận chuyển 4.5.8.1 Mối nguy/ tiêu giới hạn/ quy định công đoạn Bảng 4.14 Mối nguy công đoạn vận chuyển TT Nguồn gốc Mối nguy/ tiêu Giới hạn/ quy định Thiết bị Mối nguy Vi khuẩn, ký - Rau không bị dập nát Thùng chứa ATTP sinh trùng - Rau phải đảm bảo tiêu Ô nhiễm chuẩn vi sinh vật theo hóa chất khác Quyết định số 7/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế - 69 - 4.5.8.2 Biện pháp kiểm soát Cần kiểm soát phương tiện đóng gói, bảo quản vận chuyển để tránh mối nguy hoá chất, sinh học vật lý - Các ngun nhân gây nhiễm hố chất: + Hố chất q trình bảo quản, vận chuyển bị rò rỉ lan sang sản phẩm máy móc, thùng chứa vật liệu đóng gói tiếp xúc trực tiếp với rau - Các nguyên nhân gây ô nhiễm sinh học: + Khu vực đóng gói bảo quản, phương tiện chuyên chở nhiễm đất phân động vật + Vận chuyển động vật chung với rau + Nước thải từ nhà vệ sinh chảy vào hệ thống cung cấp nước - Các nguyên nhân gây ô nhiễm vật lý: + Cơng trình, nhà xưởng, xe chun chở không xây dựng bảo dưỡng hợp lý (ví dụ bong sơn, bong gỗ, mảnh kim loại ) + Thuỷ tinh vỡ địa điểm đóng gói bảo quản rau Cần giảm thiểu ô nhiễm cách xây dựng hợp lý bảo dưỡng thường xuyên nhà xưởng, cơng trình xe cộ Khơng để hố chất máy móc nơng nghiệp gần khu vực đóng gói, bảo quản vận chuyển sản phẩm 4.5.8.3 Lưu trữ hồ sơ - Hồ sơ bảo dưỡng cơng trình, nhà xưởng, xe chuyên chở - 70 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới nhằm đạt mục tiêu xây dựng nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020, vấn đề quan trọng đặt cho ngành kinh tế phải phát triển bền vững Mục tiêu ngành nông nghiệp đến năm 2010 nước ta đạt sản lượng 20 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất tỷ USD/ năm Để đạt mục tiêu đó, ngành nơng nghiệp định hướng phát triển theo hướng bền vững (kiểm soát sâu bệnh hại, kiểm sốt nguy gây an tồn mơi trường kiểm sốt mối nguy gây an tồn thực phẩm) Hệ thống thực hành nông nghiệp tốt GAP xây dựng để hướng tới mục tiêu sản xuất RAT theo hướng bền vững Nguyên lý triển khai hệ thống nhận diện mối nguy trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới vấn đề sâu bệnh hại, an toàn thực phẩm, an tồn mơi trường trồng rau Sau đánh giá mối nguy nhận diện để xác định mối nguy cần kiểm soát thiết lập biện pháp kiểm soát dạng quy chuẩn Tất hoạt động kiểm soát lưu lại, việc lưu trữ hồ sơ ngồi mục đích chứng minh hoạt động chương trình với quan quản lý nhà nước cịn cơng cụ hữu hiệu để quản truy ngun nguồn gốc Chương trình thực hành nơng nghiệp tốt GAP thực thí điểm số tỉnh thành nước bước đầu thu kết khả quan giảm sâu bệnh hại, giảm tình trạng sử dụng hố chất BVTV, đảm bảo an toàn thực phẩm cho rau, mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân Điều chứng minh tính khoa học hiệu chương trình thực hành nơng - 71 - nghiệp tốt GAP Hiện chương trình triển khai tiến tới áp dụng phạm vi nước, dấu hiệu đáng mừng cho ngành sản xuất RAT nước ta trình phát triển bền vững Trong phạm vi luận văn này, luận văn đề cập đến đối tượng nghiên cứu cải xanh trồng điều kiện có che chắn (chỉ với vùng trồng rau tập trung, có điều kiện sở vật chất nhân lực tốt thực đầy đủ quy chuẩn đề chương trình này) Do vậy, có điều kiện tiếp tục nên nghiên cứu ứng dụng chương trình thực hành nông nghiệp tốt GAP cho đối tượng trồng khác phổ biến Việt Nam - 72 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Đức Chu ctv (1998), Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc BVTV rau Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý sử dụng thuốc hợp lý, Báo cáo khoa học, Tài liệu lưu hành nội Chi cục BVTV Hà Nội Hồng Anh Cung ctv (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất 1990 - 1995, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Văn Quyền ctv (1992), Sổ tay trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Trang (2000), Nghiên cứu xây dựng quy trình phịng trừ dịch hại sản xuất rau, Báo cáo Hội thảo khoa học chất lượng rau quả, Hà Nội Trần Khắc Thi (1996), Nghiên cứu số yếu tố môi trường kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, Báo cáo Hội thảo khoa học chất lượng rau quả, Hà Nội Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan (1995), Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2004), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Thạch Lê Đình Lương (1995), Tài liệu hướng dẫn trồng dung dịch, Hà Nội Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thị Dục Tú (1992), 100 câu hỏi người trồng rau khoai tây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 73 - 10 Quang Vinh (2000), Rau - Nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, Báo An ninh thủ đô ngày 29/10/2000 11 Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn Tiếng Anh: 12 Chua T.H and Ooi P.A.C (1986), Evaluation of three parasites in the biological control of Diamond back moth in the cameron Highlands, Malaysia, Diamond back month and other crucifer pests, Proceeding of the first Interrational Workshop, Shuanhua, Taiwan, the Asian Vegetable Research and Development centre Publication 13 Fruit packers (HS) (2003), Co - op Ltd PMO system Grower Audit Compliance Criteria for EUREPGAP 14 The Global Partnership for safe and sustainable Agriculture (2003), EUREPGAP “Fruit and Vegetable” Food Plus GmbH 15 Vincent E., Rubatzhu Mas, Yamagubi (1997), World vegetable, International Thomson Publishing ... thực hành nông nghiệp tốt GAP Tổ chức bán lẻ Châu Âu (EUREP) đề ra, tiến hành thực đề tài ? ?Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt GAP? ??... NGHIÊN CỨU 4.1 THÀNH LẬP BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN SẢN XUẤT RAT THEO TIÊU CHUẨN GAP 4.1.1 Thành phần Ban điều hành Ban điều hành dự án sản xuất RAT theo tiêu chuẩn GAP gồm có: + Chi cục BVTV Hà Nội + UBND... lớn sản xuất rau an toàn thời gian qua Sau thời gian khảo sát thực tế sản xuất rau toàn huyện ngoại thành Hà Nội Trên sở tham khảo tài liệu với mơ hình sản xuất rau an tồn thực theo tiêu chuẩn thực

Ngày đăng: 20/07/2022, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan