1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện của thành phố hà nội trong công tác phòng chống tội phạm

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Cấp Huyện Của Thành Phố Hà Nội Trong Công Tác Phòng Chống Tội Phạm
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 549 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phòng, chống tội phạm (PCTP) vấn đề lý luận tội phạm học, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp trước Nhà nước ta có chế định trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khẳng định tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên ngăn chặn tội phạm Trong đặt cơng tác phịng ngừa lên vị trí trước tiên tương quan đấu tranh phòng chống tội phạm Là phận cấu thành hệ thống quan tư pháp, vai trò, trách nhiệm VKSND cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm xác định rõ ràng nghị Đảng pháp luật Nhà nước Theo quy định Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 VKSND có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, nhằm góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành cách nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế xã hội chủ nghĩa giữ vững Trong nhiều năm qua, từ thực tiễn hoạt động quan bảo vệ pháp luật có VKSND nhận thức rõ tầm quan trọng công tác PCTP, bước quán triệt vận dụng quan điểm phòng ngừa mặt hoạt động thực chức VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội bên cạnh việc tăng cường đấu tranh chống tội phạm, trọng nhiều đến hoạt động PCTP, bước đầu mang lại kết tốt có đóng góp tích cực vào cơng tác PCTP tồn xã hội nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Tuy nhiên phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, cơng tác cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng cách đầy đủ đòi hỏi yêu cầu cấp bách tình hình địa bàn thành phố Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân chủ yếu VKSND nói chung VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội nói riêng chưa thật nhận thức đầy đủ có sở khoa học vấn đề PCTP, chưa thấy rõ vị trí, vai trị vai trị việc thực nhiệm vụ PCTP Thực tế khơng làm giảm sút hiệu lực hoạt động VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội mà làm hạn chế hiệu cơng đấu tranh PCTP nói riêng vi phạm pháp luật nói chung Trong đó, diễn biến tình hình tội phạm địa bàn thành phố phức tạp, ngày có nhiều tội phạm xuất với phương pháp thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Vì vậy, địi hỏi phải trọng tăng cường công tác PCTP Với lý nêu trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm" làm luận văn thạc sĩ luật cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đấu tranh PCTP hoạt động có ý nghĩa lý luận thực tiễn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Dưới số cơng trình khoa học tiêu biểu: - Lê Thế Tiệm (2002), Thực Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Trịnh Quang Bắc (2009), Đấu tranh phòng chống tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước tra tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Huy Chín (2010), Chất lượng cơng tác đấu tranh phịng chống bn lậu, kinh doanh, sản xuất hàng giả lực lượng quản lý thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm Quang Hùng (2010), Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Hồ Trọng Ngũ (2005), Phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr.54-60 - Nguyễn Ngọc Hồ (2007), Phịng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học, (6), tr.25-32 - Trần Đức Dương (2010), Bàn nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc yêu cầu khắc phục ngăn ngừa nguyên nhân điều kiện phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, (14), tr.20-21 - Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (01), tr.42-50 - Mai Thị Nam (2012), Kiến nghị sửa đổi bổ sung số chế định pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động VKSND, Viện kiểm sát nhân dân, (50) - Nguyễn Thị Thuỷ (2013), Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng đấu tranh PCTP, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân, (35) - Nguyễn Thuý Vân (2013), Về xây dựng đội ngũ cán toàn diện giải pháp nhằm nâng cao lực cán bộ, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân, (59) Nhìn chung, cơng trình khoa học nêu có đóng góp lý luận thực tiễn hoạt động đấu tranh PCTP Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội cơng tác PCTP Do đó, tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị khoa học cơng trình nêu trên, tác giả nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đề tài "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm" Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Đề giải pháp phát huy vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP địa bàn thành phố 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận liên quan đến vai trò VKSND cấp quận, huyện công tác PCTP như: Vị trí, vai trị VKSND cấp quận, huyện cơng tác PCTP; đặc điểm nội dung hoạt động PCTP VKSND cấp quận, huyện; yếu tố bảo đảm vai trị VKSND cấp quận, huyện cơng tác PCTP - Khái quát diễn biến tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP - Đề xuất phương hướng giải pháp phát huy vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu hoạt động PCTP VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành từ năm 2009 đến năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác -Lênin, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngồi luận văn cịn sử dụng số phương pháp môn khoa học khác thống kê, so sánh, xã hội học, lý thuyết hệ thống Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, lý thuyết hệ thống sử dụng chương sở phương pháp luận Triết học MácLênin, nhằm đánh giá thực trạng vai trò VKSND cấp quận, huyện cơng tác PCTP Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sở dự báo diễn biến tình hình tội phạm yêu cầu phát huy vai trị VKSND cấp quận, huyện cơng tác PCTP sử dụng chương Những đóng góp khoa học luận văn - Khái quát vấn đề lý luận vai trò VKSND cấp quận, huyện công tác PCTP - Dự báo tình hình tội phạm địa bàn thành phố - Đánh giá khái quát thực trạng vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP - Đề xuất số giải pháp mang tính khả thi để phát huy vai trị VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần vào việc xây dựng luận khoa học phục vụ cho hoạt động PCTP VKSND cấp quận, huyện nói chung cấp quận, huyện thành phố Hà Nội nói riêng Đồng thời luận văn nguồn tư liệu tham khảo có ý nghĩa sở đào tạo luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 07 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 1.1.1 Khái niệm phòng chống tội phạm Tại Hội nghị cán tư pháp năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Xét xử tốt khơng phải xét xử tốt hơn" [27, tr.90] Quan điểm tư tưởng Người đặt móng cho việc hình thành phương châm lấy giáo dục thuyết phục làm ln coi trọng cơng tác đấu tranh, xử lý tội phạm Đảng Nhà nước ta Do vậy, xã hội ngày phòng ngừa tội phạm coi vấn đề lý luận tội phạm học có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Điều thể sách hình Đảng Nhà nước ta từ trước đến luôn coi phòng chống tội phạm phương hướng chủ yếu cơng việc khó khăn, phức tạp, mang tính chiến lược lâu dài địi hỏi phải có tham gia cách chủ động, tích cực, sáng tạo tất quan nhà nước, tổ chức,đoàn thể xã hội công dân Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) Hiến pháp trước Nhà nước ta có chế định trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Bộ luật Hình (BLHS) 1999, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) 2003 khẳng định tinh thần chủ động cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Đấu tranh PCTP sử dụng biện pháp, phương tiện, lực lượng cần thiết để khắc phục nguyên nhân, điều kiện, không để tội phạm xảy ra, gây hậu xấu cho xã hội tội phạm xảy cần phải áp dụng biện pháp điều tra, xử lý tội phạm cách nghiêm minh, pháp luật Như vậy, PCTP thể rõ hai nội dung: phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Phòng ngừa tội phạm sử dụng tổng hợp phương pháp, chiến thuật, biện pháp, phương tiện nghiệp vụ cần thiết, với tham gia lực lượng nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm, hạn chế không để tội phạm xảy Mục tiêu phịng ngừa tội phạm khơng để tội phạm xảy Có hai loại biện pháp phòng ngừa tội phạm, bao gồm: phòng ngừa chung phòng ngừa riêng Phòng ngừa chung sử dụng tổng hợp biện pháp chung kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, pháp luật nhằm loại bỏ yếu tố trở thành nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm, tồn xã hội tham gia thực (cịn gọi phòng ngừa xã hội) Phòng ngừa riêng (hay gọi phòng ngừa cá biệt) biện pháp pháp luật, nghiệp vụ quan chuyên môn (Công an, Thanh tra, Kiểm sát, Toà án, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, ) tiến hành, nhằm vào đối tượng cụ thể Chống tội phạm áp dụng biện pháp để điều tra làm rõ xử lý nghiêm minh tội phạm, đảm bảo hành vi phạm tội bị phát hiện, điều tra làm rõ, xử lý nghiêm minh theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 12 - Hiến pháp 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa [36] Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Mọi hành động xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân bị xử lý theo pháp luật Chính vậy, xử lý tội phạm vào mức độ sai phạm người phạm tội để từ áp dụng hình thức xử lý cho phù hợp với hành vi phạm tội Có thể áp dụng biện pháp xử lý hành khác như: cải tạo, lao động cơng ích, phạt tiền, xử lý theo tố tụng hình sự, nghĩa áp dụng hình phạt Trong đó, hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế số quyền, lợi ích người phạm tội, Toà án áp dụng để trừng trị, răn đe giáo dục người phạm tội, đồng thời qua cịn có tác dụng cảnh tỉnh, giáo dục, răn đe người khác không vào đường phạm tội Trong Bộ luật Hình quy định loại hình phạt bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình loại hình phạt bổ sung như: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế, tước số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, không áp dụng hình phạt chính; trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Trong nhiều năm qua, từ thực tiễn cho thấy hoạt động quan bảo vệ pháp luật Nhà nước ta nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa, điều tra xử lý tội phạm, bước quán triệt vận dụng quan điểm mặt hoạt động thực chức Điều khẳng định rõ biện pháp quan trọng, phịng ngừa bản, xuất phát chất nhân đạo Đảng Nhà nước ta phịng ngừa khơng để tội phạm xảy ra, gây hậu cho xã hội, hạn chế tới mức tối đa, không để thành viên xã hội phải gánh chịu việc áp dụng hình phạt, đồng thời thơng qua tiết kiệm chi phí khơng cần thiết cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự, Tuy nhiên, khơng thể coi nhẹ cơng tác điều tra, xử lý tội phạm, điều tra, xử lý tội phạm khơng có tác dụng trừng phạt người phạm tội, đảm bảo nghiêm minh pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa mà cịn có tác dụng răn đe người phạm tội, không để họ tái phạm học để giáo dục người khác không vào đường phạm tội Mặt khác, thông qua điều tra, xử lý tội phạm, quan chức phát nguyên nhân điều kiện làm tội phạm hình thành phát triển để từ đề biện pháp phòng ngừa đạt hiệu cao Thực tế trình giải vụ án hình gần cho thầy đâu điều tra, xử lý nghiêm minh tội phạm nơi tội phạm xảy Do đó, nói rằng, điều tra, xử lý tội phạm phận quan trọng khơng thể thiếu phịng ngừa tội phạm 1.1.2 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta phòng chống tội phạm Ngày nay, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường tệ nạn xã hội phát sinh ngày nhiều Do giáo dục quản lý yếu Nhà Nước, chúng móc lối với phần tử thối hố mày nhà nước, sức tung hồnh,ăn cướp, lừa đảo, chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng nhân dân, dẫn đến vụ án tầy đình, làm xôn xao dư luận xã hội, gây hoang mang, lo lắng cho nhân dân sạch, vững mạnh máy nhà nước ta Đứng trước công luận đó, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải kiên phanh phui, vạch tội trừng trị thích đáng để đem lại niềm tin cho nhân dân vào sức mạnh Đảng Nhà nước ta Có thể nói rằng, cơng đấu tranh PCTP nước ta Đảng Nhà nước quan tâm ủng hộ mạnh mẽ quần chúng nhân dân Quan điểm thể rõ văn kiện Đảng, phát biểu vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước ghi nhận Hiến pháp, văn pháp luật khác Các thị, nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đặc biệt Văn kiện Đại hội toàn quốc từ lần thứ IV đến lần thứ IX Đảng khẳng định cần thiết ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhằm giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn 10 kỷ cương trật tự an tồn xã hội, nhấn mạnh: "Chủ động phịng ngừa đấu tranh có hiệu chống lực thù địch bọn tội phạm, kết hợp chặt chẽ phịng ngừa với tiến cơng, lấy phịng ngừa bản" [21, tr.87] Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ phải "ngăn chặn, trừng trị kịp thời hành động phá hoại bọn phản cách mạng tội phạm khác " [20, tr.17], phải "kết hợp biện pháp phòng ngừa, giáo dục với trấn áp, trừng trị loại tội phạm" [24, tr.19] Đảng ta cho rằng, phịng ngừa khơng tội phạm xảy mục đích CNXH tin tưởng vào khả bước loại trừ tội phạm trở thành thực Chính sách PCTP Đảng, Nhà nước ta triển khai thực toàn diện lĩnh vực loại tội phạm, từ tội xâm hại an ninh quốc gia đến loại tội phạm hình sự, kinh tế, tham nhũng, tội phạm chức vụ, "củng cố lực lượng vũ trang, quan pháp luật đủ sức giữ gìn kỷ cương xã hội, chủ động phòng ngừa đập tan thủ đoạn phá hoại từ bên bên lĩnh vực" [21, tr.145] Đây nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc nhằm góp phần đảm bảo cho việc thực thắng lợi công đổi đất nước Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Điều 12 sau: "Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật" [36] Đồng thời với việc xác định trách nhiệm chung quan nhà nước, tổ chức đồn thể xã hội nhân dân cơng phòng ngừa tội phạm, Đảng ta rõ vai trò nòng cốt quan tư pháp (Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án ) đấu tranh Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nhấn mạnh: "Các 101 xảy quan lĩnh vực quản lý mình; cơng dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, Việc phối hợp tốt với quan, tổ chức nhân dân nêu trên, đảm bảo hành vi vi phạm phạm tội bị phát kịp thời xử lý nghiêm minh, góp phần cho công tác đấu tranh PCTP đạt chất lượng, hiệu cao, trước hết cần xây dựng quy chế phối hợp PCTP lĩnh vực đời sống xã hội quan bảo vệ pháp luật với quan nhà nước với tổ chức xã hội, trách nhiệm nhân dân tham gia tích cực vào cơng đấu tranh PCTP 3.3.4 Tăng cường điều kiện vật chất, phương tiện làm việc chế độ, sách cho cán bộ, kiểm sát viên nhằm phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đấu tranh PCTP, VKSND cần cung cấp điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc để bảo đảm cho hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, ổn định lâu dài, tạo điều kiện cần thiết nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, đề nghị VKSNDTC thời gian tới sớm có kế hoạch đầu tư theo hướng: - Đầu tư trang thiết bị ứng dụng cơng nghệ tin học có chất lượng cao phục vụ cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, chuẩn hố tin học Viện Kiểm sát hai cấp - Trang bị phương tiện làm việc đại, cần thiết để hoạt động, như: ô tô, xe máy; dụng cụ bảo hộ (như áo bảo vệ, mặt nạ phòng độc, ) Kiểm sát viên tiến hành hoạt động nghiệp vụ có tính độc hại (như khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khai quật tử thi, thực nghiệm điều tra, ) ; phương tiện kỹ thuật tiên tiến, thiết bị định vị, thiết bị phá sóng, ghi âm, ghi hình, Đồng thời, đầu tư in ấn, cấp phát tài liệu, sách báo, văn pháp luật có liên quan để cán ngành nghiên cứu học tập áp dụng vào việc giải vụ việc chun mơn 102 - Ngồi ra, điều quan trọng, cần có chế độ lương, phụ cấp đãi ngộ thoả đáng cán bộ, Kiểm sát viên, lẽ, chế tiền lương hợp lý điều kiện quan trọng để họ ổn định sống, yên tâm công tác, tránh phát sinh tiêu cực Vì vậy, cần có ưu đãi cán bộ, Kiểm sát viên để đảm bảo tương đồng quyền lợi trách nhiệm trình thực nhiệm vụ giao Đối với Viện Kiểm sát viên cấp huyện, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp chưa quan tâm đầu tư mức, mục đích nên loại sách báo, tạp chí, tài liệu cần thiết phục vụ cho cơng tác chuyên môn chưa mua sắm, lưu trữ đầy đủ, khoa học; tiện nghi phục vụ cho công tác chun mơn như: máy tính, xe cơng, chưa trang bị đầy đủ Ở hầu hết Viện Kiểm sát cấp huyện khơng có xe tơ để phục vụ công tác, cần đến phương tiện xe ô tô thực nhiệm vụ (như khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, ) phải nhờ vào quan khác, quan Cơng an, dẫn đến khó khăn khơng chủ động thực nhiệm vụ Xuất phát từ yêu cầu kiểm sát điều kiện thực tiễn công tác, đòi hỏi phải sớm đầu tư thoả đáng sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện Kiểm sát cấp huyện Như vậy, bên cạnh việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc phải quan tâm đến chế độ, sách cách thoả đáng cán bộ, Kiểm sát viên Có vậy, cán bộ, Kiểm sát viên yên tâm công tác, giành hết tâm huyết vào cơng việc có thời gian để học tập, nghiên cứu; đồng thời tránh ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường, chống lại cám dỗ vật chất, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng người cán kiểm sát, xứng đáng người chiến sĩ mặt trận đấu tranh PCTP 3.3.5 Nâng cao chất lượng công tác thống kê tội phạm nhằm phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm Trong cơng tác PCTP, công tác thống kê tội phạm coi phương pháp quan trọng để nghiên cứu tội phạm, nhằm cung cấp 103 số liệu xác, từ đưa nhận định, đánh giá tổng quát tình hình tội phạm, đưa giải pháp đấu tranh PCTP ngành Kiểm sát đạt hiệu Trong năm qua, với trách nhiệm quan chủ trì thực thống kê tội phạm, VKSND Thành phố Hà Nội đạt kết đáng kể Tuy nhiên hạn chế, để đảm bảo cho công tác đạt chất lượng cao đòi hỏi thời gian tới cần thực số nội dung sau đây: - Tăng cường tính chuyên nghiệp đội ngũ cán Cán khâu, phận nghiệp vụ tập trung vào lĩnh vực chun mơn Việc quản lý án, làm công tác thống kê tham mưu tổng hợp phải giao cho cán có kiến thức bồi dưỡng chuyên sâu công tác thống kê tội phạm Đẩy mạnh việc đào tạo kiến thức tin học, quản trị mạng cho cán làm công tác thống kê - Hạn chế tình trạng vụ án hình bị bỏ lọt, bỏ quên vay mượn án báo cáo thống kê để chạy theo thành tích, ảnh hưởng đến tính khách quan, xác số thống kê có phận độc lập, khách quan, chuyên nghiệp quản lý theo dõi tiến độ giải vụ án hình Khắc phục tình trạng hoạt động quản lý, đạo, điều hành ngành phải sử dụng nhiều nguồn số khác (ở thống kê, khâu, phận nghiệp vụ) Thống kê không nắm nguồn số liệu nên khơng chủ động thu thập, cung cấp Cịn khâu, phận nghiệp vụ khơng chun nghiệp làm công tác thống kê nên không chủ động thu thập, tổng hợp để đáp ứng - Tăng cường tính chủ động, linh hoạt tính chịu trách nhiệm công tác thống kê ngành Thống kê tự phân tích, cơng bố số tổng hợp có thống quản lý, tổ chức thực tồn q trình thống kê Từ việc trực tiếp làm nhiệm vụ thụ lý, quản lý thu thập số liệu có sở thực tiễn để đưa đề xuất việc nắm thông tin thống kê giải pháp thực nhằm phục vụ có hiệu hoạt động quản 104 lý, đạo, điều hành ngành công đấu tranh PCTP VKSND phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Tăng cường phối hợp công tác thống kê, tổng hợp quan tiến hành tố tụng cách tiến hành đối chiếu số liệu, tránh tình trạng cơng tác thống kê khơng kịp thời, thiếu xác Đồng thời, Viện Kiểm sát hai cấp cần tiến hành rút kinh nghiệm, khắc phục tồn tại, thiếu sót việc thực công tác thống kê tội phạm - VKSNDTC tiếp tục đầu tư sở vật chất cho thống kê, nâng cấp mạng máy tính nội xây dựng phần mềm quản lý nghiệp vụ Tạo thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý án hình Đồng thời, Viện Kiểm sát địa phương cần quan tâm đề xuất với cấp Uỷ, quyền địa phương hỗ trợ cho Viện Kiểm sát việc đầu tư công tác thống kê tội phạm 3.3.6 Tăng cường công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn ứng dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm nhằm phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm Trong năm qua, tồn lớn hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện Kiểm sát hai cấp việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu đẻ tìm nguyên nhân điều kiện tình tội phạm, sở đề xuất áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm hạn chế Mặt khác, hoạt động phòng ngừa chủ yếu thực thơng qua q trình thực cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình cụ thể Chính thế, để cơng tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn ứng dụng giải pháp phòng ngừa tội phạm vào tình hình thực tế địa phương đạt chất lượng, hiệu cao nhằm hạn chế, đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội, cần phải thực số giải pháp cụ thể phòng ngừa tội phạm sau đây: Thứ nhất, tăng cường biện pháp giáo dục trị, tư tưởng Trong trình hội nhập quốc tế, bên cạnh yếu tố tích cực, ln kèm theo tác động tiêu cực, ảnh hưởng từ du nhập lối sống 105 phương Tây, tác động đến phận dân cư, làm hình thành phẩm chất tâm lý lệch lạc xuống cấp đạo đức, coi trọng đồng tiền, hám lợi, làm giàu bất chính, thói quen ăn chơi hưởng thụ, lười lao động, dịch vụ internet tràn lan, nguyên nhân xã hội khác vấn đề việc làm, mâu thuẫn sinh hoạt gia đình, sống Vì vậy, vấn đề vô quan trọng phải tăng cường hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân cách thường xuyên, rộng rãi có phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, quan, quyền cấp tổ chức Đảng, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp nhiều Hiến pháp, biện pháp đa dạng, phong phú để thu hút họ tham gia cách tích cực Việc tuyên truyền, giáo dục để hình thành nhân cách người đại, có phẩm chất, lối sống tốt Tôn trọng tuyệt đối lợi ích công cộng, lợi ích người khác, tuyên truyền giáo dục để hình thành nếp sống kỷ luật, khơng xâm hại đến lợi ích người khác, tập thể xã hội Tạo môi trường xã hội tốt điều kiện thuận lợi cho cá nhân tự rèn luyện nhận thức việc làm theo hướng tích cực, mơi trường gia đình mơi trường nhà trường Từ đó, hình thành cho họ có ý thức chấp hành tốt pháp luật, góp phần hạn chế, đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội, làm cho công đấu tranh PCTP đạt chất lượng, hiệu Chẳng hạn, tăng cường công nghệ quản lý loại hình di văn hố phẩm, đặc biệt loại hình dịch vụ internet phát triển phổ biến khắp địa bàn tỉnh nay, nhằm chống xâm nhập dòng văn hố phẩm ngoại lai mang tính chất bạo lực ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách phận lớp thiếu niên Đồng thời, quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quan chức đoàn thể tăng cường cơng tác nắm tình hình chung địa phương, kịp thời phát mâu thuẫn để sớm có biện pháp giải tránh xung đột xảy ra, sâu tìm hiểu rõ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vụ mâu thuẫn, từ có biện pháp giải kịp thời, hợp lý, tránh mâu thuẫn kéo dài dẫn 106 đến tội phạm (như cố ý gây thương tích, giết người, ) Mỗi khu phố chọn người có lực, uy tín giúp dân hồ giải, giải va chạm, xung đột xả gia đình, làng xóm, Nhà trường cần tăng cường phối hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức buổi toạ đàm, sinh hoạt chuyên đề nhằm tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống cho tầng lớp thanh, thiếu niên để giúp họ hình thành nhân cách ứng xử tốt Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, kịp thời rà sốt nắm tình hình hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng có việc làm ổn định, có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ vận động tạo điều kiện cho họ có việc làm thu nhập ổn định để họ chí thú làm ăn, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tránh để họ rơi vào tình trạng bế tắc sống, dễ dẫn đến trường hợp phát sinh mâu thuẫn gia đình xã hội, ngun nhân dẫn đến vụ án hình thơng qua nắm đối tượng gây án để có biện pháp giáo dục ngăn chặn có hiệu Thứ hai, chống tội phạm, xử lý vi phạm để ngăn chặn vi phạm tội phạm xảy Yêu cầu đặt cho đấu tranh chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật là: hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Tuy hoạt động chống tội phạm hoạt động giải việc phạm tội cụ thể xảy có ý nghĩa phịng ngừa tội phạm nói chung Cho nên, khơng xem nhẹ chống tội phạm khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến phòng ngừa tội phạm mà kết cịn sở cho việc nghiên cứu nguyên nhân tội phạm để đề biện pháp phịng ngừa Vì vậy, chống tội phạm, xử lý nghiêm minh tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm Bên cạnh, chống tội phạm có hiệu tách rời việc chống vi phạm pháp luật Tội phạm vi phạm pháp luật hai tượng xã hội tiêu cực song song tồn có mối quan hệ chặt chẽ với 107 Vì tội phạm bắt nguồn từ vi phạm pháp luật, chẳng hạn có người phạm tội mà việc phạm tội họ phát triển vi phạm hành vi phạm kỷ luật thực trước đó, Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng vi phạm, vừa tạo môi trường pháp lý nghiêm minh, vừa loại trừ bớt loại nguyên nhân tội phạm Như vậy, chống vi phạm pháp luật phải xem biện pháp cần thiết phòng ngừa tội phạm Để tăng cường chống tội phạm, xử lý vi phạm nhằm ngăn chặn vi phạm tội phạm xảy ra, góp phần tạo điều kiện tốt cho hoạt động phòng ngừa tội phạm, cần phải thực yêu cầu sau: - Phát kịp thời tội phạm đồng nghĩa với việc ngăn chặn không để người phạm tội tiếp tục lặp lại hành vi phạm tội thực Trái lại, tội phạm xảy mà khơng phát có khả chủ thể tiếp tục phạm tội mức độ nghiêm trọng - Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh tội phạm có tác dụng giáo dục, ngăn đe người phạm tội, từ làm thay đổi nhận thức việc làm họ theo hướng tích cực - Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng tội phạm cịn tạo mơi trường pháp lý nghiêm minh, vừa có tác dụng răn đe chung, răn đe bị phát bị xử lý thực hành vi phạm tội, vừa có tác dụng giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh PCTP Thứ ba, biện pháp phịng ngừa từ phía trách nhiệm nạn nhân cơng dân nói chung Nạn nhân tội phạm học hiểu: " cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại, gây thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp" Nạn nhân liên quan đến nguyên nhân tội phạm thông qua xử cụ thể cá nhân xử thành viên thuộc tổ chức Những xử trái pháp luật khơng trái pháp luật góp phần ngun nhân làm phát sinh tội phạm Chẳng hạn, biểu 108 cảnh giác, thờ ơ, thiếu trách nhiệm, biểu khác có tác động thúc đẩy, khuyến khích hình thành ý định phạm tội thực ý định phạm tội người khác Phản ứng, thái độ lên án công dân hành vi vi phạm pháp luật phạm tội có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người phạm tội, từ kiềm chế ý định phạm tội người có thái độ sẵn sàng ngăn chặn tội phạm phát tội phạm Ngược lại, thái độ thờ ơ, chí né tránh số đông công dân trước hành vi phạm tội làm cho việc thực phạm tội trở nên dễ dàng Để khắc phục nguyên nhân này, chúng tơi xin đề biện pháp phịng ngừa tội phạm sau: Khắc phục tình trạng tạo điều kiện cho việc phạm tội người khác mình; tăng cường biện pháp làm khó (như tinh thần cảnh giác, thái độ phê phán, lên án tội phạm, ) cho việc thực phạm tội để tự bảo vệ trước hành vi phạm tội; giáo dục ý thức trách nhiệm đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật hành vi phạm tội cho tất công dân 3.3.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội Sự quan tâm lãnh đạo sâu sắc cấp uỷ đảng, quyền tạo nên chuyển biến rõ rệt nhận thức nhân dân toàn xã hội công tác PCTP Viện Kiểm sát Nhân dân ngày hiểu rõ vai trị, vị trí Viện Kiểm sát cơng đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm ngày đầy đủ, toàn diện Ngày 30-7-2007, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X Nghị số 15/NQ/TW Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị Nghị đề hệ thống nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động Nhà nước, có hoạt động VKSND Đổi nhận thức vai trò bảo đảm lãnh đạo 109 Đảng hoạt động ngành Kiểm sát, theo hướng sau đây: Một là, VKSND cấp cần tranh thủ lãnh đạo cấp Uỷ Đảng Viện Kiểm sát Bảo đảm lãnh đạo chặt chẽ cấp Uỷ Đảng trị, tổ chức cán nhằm làm cho hoạt động Viện Kiểm sát thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, đáp ứng tình hình trị địa phương Khắc phục tình trạng cấp Uỷ bng lỏng lãnh đạo can thiệp khơng mức vào q trình tiến hành tố tụng Khơng để xảy tình trạng cán bộ, đảng viên thoát ly lãnh đạo tổ chức đảng Hai là, tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, đảng viên Chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng hợp lý cán ngành Kiểm sát Thường xuyên nắm bắt kết hoạt động tổ chức Đảng, đảng viên việc thực nhiệm vụ chuyên môn việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, mối quan hệ đảng viên với quần chúng nhân dân nơi công tác nơi cư trú để kịp thời phát hiện, khắc phục hạn chế tồn Ba là, xây dựng hoàn thiện chế phối hợp làm việc tổ chức Đảng với Viện Kiểm sát quan tư pháp Tăng cường lãnh đạo Ban cán Đảng ngành Kiểm sát định hướng hoạt động ngành Định kỳ Viện Kiểm sát báo cáo xin ý kiến đạo cấp Uỷ sở thị Viện trưởng VKSNDTC chương trình, kế hoạch cơng tác hàng năm đơn vị, đồng thời báo cáo xin ý kiến cấp Uỷ công tác xây dựng Đảng, quản lý cán bộ, đảng viên Kịp thời báo cáo cấp Uỷ địa phương diễn biến tình hình vi phạm, tội phạm, vấn đề xúc, điểm nóng cần giải địa phương 110 KẾT LUẬN VKSND cấp huyện có vai trị quan trọng công tác đấu tranh PCTP lực lượng nịng cốt, chủ yếu nên góp phần tích cực vào việc phát tội phạm, xử lý kịp thời, nghiêm minh theo pháp luật, sở tìm nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội, góp phần thực thắng lợi cơng đấu tranh PCTP ngành Kiểm sát nói riêng tồn xã hội nói chung VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội phát huy thực tốt chức thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, phối hợp với quan điều tra, với Toà án xét xử, bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số tồn tại, hàng năm cịn tình trạng án trả hồ sơ điều tra bổ sung CQTHTT tội phạm xảy chưa phát hiện, khởi tố, điều tra theo quy định pháp luật, thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Tác giả luận văn cố gắng tìm tòi vấn đề lý luận thực tiễn, đề giải pháp vừa mang tính hệ thống, định hướng vừa cụ thể mang tính ứng dụng sâu sắc để phát huy vai trò VKSND cấp huyện Thành phố Hà Nội đấu tranh PCTP nhằm ổn định trị, góp phần đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho đổi đất nước Tuy nhiên, điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhà khoa học, thầy cô giáo cho ý kiến góp ý bạn đồng nghiệp 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 08-11 tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2004), Báo cáo sơ kết hai năm triển khai thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Hà Nội Ban Chỉ đạo 138/CP (2010), Báo cáo tổng kết thực Nghị 09/CP, chương trình quốc gia PCTP Chính phủ giai đoạn 1998-2010, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng (2002), Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật đấu tranh chống tội phạm, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Chính trị (1963), Nghị số 68-NQ/TW ngày 01-02 công tác Kiểm sát, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21-3-2000 số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 112 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Toà án, Viện Kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 tăng cường công tác PCTP tình hình mới, Hà Nội 14 Chính phủ (1998), Nghị 09/1998/NQ-CP ngày 31-7 tăng cường công tác PCTP tình hình mới, Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Báo cáo Chính phủ số 76/CP-NC ngày 29-9 tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật tháng đầu năm 2004 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Báo cáo Chính phủ số 77/CP-PC ngày 01-10 công tác Thi hành án năm 2003 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Hà Nội 17 Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm ma tuý (2002), Luận khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu PCTP ma tuý, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Bộ Công an, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2008), "VKSND điều kiện Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10), tr.42-46 19 Trần Đức Dương (2010), "Bàn nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc yêu cầu khắc phục ngăn ngừa nguyên nhân điều kiện phạm tội", Tạp chí Kiểm sát, (14), tr.20-21 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Hà Nội 113 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Hồng Hải (Chủ biên) tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Hội luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chí Minh pháp chế, Thành phố Hồ chí Minh 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1970), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Mai Thị Nam (2012), "Kiến nghị sửa đổi bổ sung số chế định pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động VKSND", Viện kiểm sát nhân dân, (50) 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959 ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2000), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức VKSND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2006), Luật Phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 42 Đặng Thuý Quỳnh (2012), "Một số giải pháp đấu tranh PCTP cướp giật tài sản", Viện kiểm sát nhân dân, (38) 43 Đại Thắng (2013), Báo Mới, ngày 19/6/2013 44 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 317 phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 139/1998/QĐ-TTg ngày 317 phê duyệt Chương trình hành động phịng chống ma tuý giai đoạn 1998-2000, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 1359/1999/QĐ-TTg ngày 23-12 phê duyệt Đề án "đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế", Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 37/2004/CT-TTg ngày 08-11 việc tiếp tục thực Nghị số 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thuỷ (2013), "Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng đấu tranh PCTP", Viện kiểm sát nhân dân, (35) 49 Lê Thế Tiệm (2002), Thực Chương trình quốc gia PCTP thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Cơng tác kiểm sát, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Đào Trí Úc (chủ biên) tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 115 54 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh chống tham nhũng, Hà Nội 55 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 56 Nguyễn Thuý Vân (2013), "Về xây dựng đội ngũ cán toàn diện giải pháp nhằm nâng cao lực cán bộ", Viện kiểm sát nhân dân, (59) 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1967), Nội san Công tác kiểm sát, Hà Nội 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1968), Nội san Công tác kiểm sát, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1994)), Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 15-10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ Nội vụ, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải vụ án trọng điểm, Hà Nội 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Thông tư liên ngành số 01/TT-LN ngày 8-12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Chỉ thị số 05/VKS ngày 24-3 công tác kiểm sát phối hợp thực Nghị 09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Hà Nội 64 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 65 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 ... NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ... phịng chống tội phạm 1.2.2.1 Vai trị Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Thành phố Hà Nội cơng tác phịng chống tội phạm thơng qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, xét xử thi hành... bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác PCTP - Đề xuất phương hướng giải pháp phát huy vai trò VKSND cấp quận, huyện thành phố Hà Nội công tác

Ngày đăng: 20/07/2022, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 08-11 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 08-11về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệpháp luật
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1993
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáodục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2003
3. Ban Chấp hành Trung ương (1996), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấphành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1996
4. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2004), Báo cáo sơ kết hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về "một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thờigian tới
Tác giả: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp
Năm: 2004
5. Ban Chỉ đạo 138/CP (2010), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết 09/CP, chương trình quốc gia PCTP của Chính phủ giai đoạn 1998- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết 09/"CP, chương trình quốc gia PCTP của Chính phủ giai đoạn 1998-2010
Tác giả: Ban Chỉ đạo 138/CP
Năm: 2010
6. Ban Nội chính Trung ương Đảng (2002), Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đấu tranh chống tội phạm, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đấutranh chống tội phạm
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương Đảng
Năm: 2002
7. Bộ Chính trị (1963), Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 01-02 về công tác Kiểm sát, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 01-02 về công tácKiểm sát
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1963
8. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21-3-2000 về một số công việc cấp bách của cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21-3-2000 về một sốcông việc cấp bách của cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm2000
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2000
9. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01 về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
10. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5 về chiến lượcxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
11. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 về chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
12. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW của Bộ Chính trị về đề án đổi mới tổ chức hoạt động của Toà án, Viện Kiểm sát và cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 79-KL/TW của Bộ Chính trị về đề ánđổi mới tổ chức hoạt động của Toà án, Viện Kiểm sát và cơ quanđiều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
13. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 về tăng cường công tác PCTP trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31-7-1998 vềtăng cường công tác PCTP trong tình hình mới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
14. Chính phủ (1998), Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31-7 về tăng cường công tác PCTP trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31-7 về tăng cườngcông tác PCTP trong tình hình mới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
15. Chính phủ (2003), Báo cáo của Chính phủ số 76/CP-NC ngày 29-9 về tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật 9 tháng đầu năm 2004 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ số 76/CP-NC ngày 29-9 vềtình hình tội phạm, vi phạm pháp luật và công tác đấu tranh phòngchống tội phạm và vi phạm pháp luật 9 tháng đầu năm 2004 tại kỳhọp thứ 4 Quốc hội khoá XI
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
16. Chính phủ (2003), Báo cáo của Chính phủ số 77/CP-PC ngày 01-10 về công tác Thi hành án năm 2003 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ số 77/CP-PC ngày 01-10 vềcông tác Thi hành án năm 2003 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
17. Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma tuý (2002), Luận cứ khoa học cho những giải pháp nâng cao hiệu quả PCTP về ma tuý, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoahọc cho những giải pháp nâng cao hiệu quả PCTP về ma tuý
Tác giả: Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma tuý
Năm: 2002
18. Nguyễn Đăng Dung (2008), "VKSND trong điều kiện của Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (10), tr.42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VKSND trong điều kiện của Nhà nướcpháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2008
19. Trần Đức Dương (2010), "Bàn về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong việc yêu cầu khắc phục và ngăn ngừa nguyên nhân và điều kiện phạm tội", Tạp chí Kiểm sát, (14), tr.20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSNDtrong việc yêu cầu khắc phục và ngăn ngừa nguyên nhân và điềukiện phạm tội
Tác giả: Trần Đức Dương
Năm: 2010
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w