1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý “dĩ dân vi bản” trong nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân ở việt nam hiện nay

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết lý “Dĩ Dân Vi Bản” Trong Nho Giáo Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Phát Huy Vai Trò Quần Chúng Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 471 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết lớn, khởi nguồn từ Trung Quốc cách 2500 năm, học thuyết có sức sống lâu bền có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều quốc gia khu vực Nho giáo vừa học thuyết trị xã hội, vừa học thuyết đạo đức học thuyết triết học Trong học thuyết Nho giáo, vấn đề đạo đức không tách rời vấn đề triết học vấn đề trị - xã hội Cùng với vận động, phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc, học thuyết Nho giáo ngày bổ sung để đáp ứng yêu cầu giai cấp thống trị đương thời Về phương diện trị xã hội, triết lý “Dĩ dân vi bản” (Lấy dân làm gốc) Nho giáo đặc biệt coi trọng Nếu tạm gạt yếu tố lỗi thời, bảo thủ hạn chế lịch sử có ý nghĩa, giá trị định xã hội hôm Hiện nay, việc đánh giá vai trò, tác động triết lý “Dĩ dân vi bản” có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, “Lấy dân làm gốc” Nho giáo có nhiều giá trị tích cực ý nghĩa to lớn việc thiết lập trật tự xã hội nói chung đường lối trị nước triều đại phong kiến Việt Nam Ngược lại, có quan điểm cho rằng, Nho giáo không vượt qua không rời bỏ đạo lý “quân thần”, mối quan hệ xã hội “thiên mệnh” định, Nho giáo khơng có tư tưởng dân chủ, đấu tranh cho dân chủ Như vậy, quan điểm tuyệt đối hóa mặt tiêu cực, phủ nhận đóng góp lịch sử dân tộc Cũng có quan điểm cho rằng, Nho giáo du nhập vào Việt Nam hòa vào tín ngưỡng dân gian, văn hóa, truyền thống dân tộc, thích nghi cách sáng tạo trở thành Nho giáo Việt Nam… Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo Trung Quốc, qua thấy ý nghĩa việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân nước ta yêu cầu đặt từ phương diện lý luận Sự nghiệp đổi Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, công việc to lớn, lâu dài, khơng khó khăn gian khổ, nhằm xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Q trình đổi đất nước đặt cho nhiều vấn đề cần giải quyết, như: vấn đề giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia; vấn đề xây dựng máy nhà nước thực vững mạnh, thực nhà nước dân, dân, dân; vấn đề đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, Sự nghiệp đòi hỏi hết, phải phát huy cao sáng tạo cách mạng quần chúng nhân dân lao động Nghiên cứu triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo ý nghĩa cơng đổi nước ta có ý nghĩa thiết thực phương diện thực tiễn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, học viên chọn vấn đề "Triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo ý nghĩa việc phát huy vai trị quần chúng nhân dân Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Nho giáo nói chung, tư tưởng dân, “Lấy dân làm gốc” nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu, có số tác phẩm tiêu biểu Trong tác phẩm Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc GS Ngơ Vĩnh Chính, Vương Miện Q chủ biên, phân tích số biện pháp chủ yếu tư tưởng đường lối đức trị Nho giáo, có nói đến quan niệm dân vai trò dân Nho giáo sơ kỳ, khẳng định tính nhân văn, nhân Nho giáo Nho giáo xem dân rường cột xã tắc Nhưng đồng thời tác giả phê phán Nho giáo thiên tư tưởng bình qn, tích trữ, tiết kiệm nhiều kìm hãm phát triển kinh tế Trung Quốc lịch sử Nho giáo đề cao việc giáo dục đạo đức nhân luân, coi thường lao động chân tay không quan tâm đến việc dạy kỹ thuật lao động cho dân chúng Quang Đạm tác phẩm Nho giáo xưa (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994) phân tích sâu sắc phạm trù dân vai trị dân, sách cai trị dân, có sách dưỡng dân, giáo dân sử dụng người hiền tài Nho giáo Tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim, xuất trước năm 1930 đến tác phẩm tái nhiều lần Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử thời Thanh; Cuốn sách trình bày nhiều phạm trù, nguyên lý Nho giáo phát triển chúng Bên cạnh đó, tác giả bàn nhiều đến nội dung khía cạnh phạm trù dân, vai trị dân số nội dung sách cai trị dân Nho giáo Tác giả cho rằng, Nho giáo nhiều giá trị xã hội ta bối cảnh mà đa số người Việt Nam lúc hồi nghi, xa lánh, ghét bỏ Ngồi ra, sách cịn có phần riêng trình bày khái quát trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Cuốn Đại cương triết học Trung Quốc (2 tập) Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004) Trong tập sách, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan Thiên thứ năm trị luận, tác giả có đề cập đến quan niệm dân lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ - trung đại, mối quan hệ vua dân, quân thần Trong khẳng định vai trò quan trọng dân, đồng thời Nho giáo yêu cầu vua, người cai trị phải có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm nuôi dân, giáo dân Trong sách bàn đến Nho giáo ảnh hưởng tới Việt Nam, phải kể đến: Nho giáo xưa Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1991; Nho giáo phát triển Việt Nam Vũ Khiêu, xuất năm 1997; Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Tài Thư, xuất năm 1997; Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng chủ biên, xuất năm 1991.v.v Ngoài cơng trình nghiên cứu đây, liên quan đến nội dung đề tài luận văn cịn có luận án, luận văn vấn đề này, như: Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) tác giả Nguyễn Thanh Bình, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; Tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi Việt Nam Nguyễn Thị Lan Anh, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002; Tư tưởng trị “Lấy dân làm gốc” triều đại phong kiến Việt Nam độc lập từ kỉ X đến kỉ XV ý nghĩa cơng đổi nước ta Lê Thị Oanh, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Một số tạp chí chuyên ngành viết Nho giáo, tư tưởng dân, “Lấy dân làm gốc”, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam: Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Tạp chí Triết học số năm 2002; Góp phần tìm hiểu đường lối trị học truyết Nho giáo Phan Mạnh Toàn, Thông tin nhũng vấn đề triết học đời sống năm 2012; Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Lê Ngọc Anh, Tạp chí Triết học số năm 1999; “Dân gốc nước” quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam Nguyễn Văn Hịa, Tạp chí Triết học số 10 năm 2011,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cho nhìn khách quan tư tưởng dân Nho giáo ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình trình bày cách hệ thống quan niệm “Dĩ dân vi bản”của Nho giáo đặc biệt ý nghĩa việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân Việt Nam Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình cơng bố, từ phương pháp tiếp cận triết học, luận văn sâu phân tích nội dung quan niệm dân Nho giáo, giá trị, hạn chế ý nghĩa việc phát huy vai trị quần chúng nhân dân công đổi Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ nội dung triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo; giá trị, hạn chế ý nghĩa việc phát huy vai trị quần chúng nhân dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích sở hình thành nội dung triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo - Khái quát ý nghĩa triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân Việt Nam sở phân tích giá trị hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Triết lý "Dĩ dân vi bản" Nho giáo ý nghĩa việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu triết lý “Dĩ dân vi bản” quan niệm Nho giáo sơ kỳ qua số đại biểu điển hình; ý nghĩa việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn CNDV biện chứng CNDV lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm đắn Đảng Cộng Sản Việt Nam quần chúng nhân dân phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận CNDV biện chứng CNDV lịch sử, tuân thủ nguyên tắc lịch sử - cụ thể nghiên cứu để đánh giá vấn đề cách khách quan Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp, như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê,… Đóng góp khoa học luận văn - Khái quát hệ thống hóa nội dung triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo - Phân tích giá trị, hạn chế ý nghĩa triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm sáng tỏ thêm nội dung học thuyết Nho giáo qua tư tưởng dân, “Lấy dân làm gốc” ý nghĩa việc phát huy vai trị quần chúng nhân dân Việt Nam - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu Nho giáo, việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử tư tưởng phương Đông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương TRIẾT LÝ “DĨ DÂN VI BẢN” TRONG NHO GIÁO Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 - 221 TCN) thời kỳ lịch sử sôi động, với nhiều chuyển biến sâu sắc toàn diện lịch sử Trung Hoa cổ đại Đây thời kỳ có nhiều kiện lịch sử xuất dồn dập, nhiều học thuyết triết học trị đời, với xuất nhiều nhà tư tưởng kiệt xuất mà tư tưởng họ ảnh hưởng tới văn hóa, trị xã hội Trung Quốc sau này, chí cịn có tầm ảnh hưởng sâu rộng số nước Châu Á, có Việt Nam Khảo sát quan niệm Nho giáo sơ kì (Nho giáo Tiên Tần) triết lý “Dĩ dân vi bản”, tác giả luận văn sâu khảo sát quan niệm số đại biểu tiêu biểu thời kỳ như: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ “DĨ DÂN VI BẢN” TRONG NHO GIÁO 1.1.1 Điều kinh tế - trị - xã hội Từ kỷ XVII đến kỷ XI tr.CN, dải hồng thổ phì nhiêu sơng Hồng Hà, phía Bắc Trung Quốc xuất liên minh thị tộc rộng lớn với nông nghiệp định cư phát triển, chữ viết bắt đầu sử dụng hình thức nhà nước phơi thai bắt đầu xuất Đó thời đại Ân - Thương - buổi bình minh văn minh Trung Quốc Vào khoảng kỷ XI tr.CN, tộc Chu từ phía Tây Bắc men theo sơng Hồng Hà, tiến vào đất Ân tiêu diệt nhà Ân, lập lên nhà Chu Giai đoạn đầu nhà Chu, sử gọi Tây Chu (từ Vũ Vương đến U Vương đóng Cảo Kinh, phía Tây Lạc Ấp nên gọi Tây Chu Sau U Vương đến Bình Vương, tộc du mục Tây Bắc quấy phá nên phải dời đô Lạc Ấp, nên gọi Đông Chu) Từ kỷ VIII tr.CN, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện, kéo dài kỷ III tr.CN Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Có thể nói, Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ thuộc phạm trù xã hội cổ đại Trung Quốc Theo nhà sử học triết học tiếng Trung Quốc Hầu Ngoại Lư xã hội cổ đại Trung Quốc xuất sớm hơn, song tương đương xã hội cổ đại Hy Lạp - La Mã, có khác Hy Lạp - La Mã mang tính chất cổ điển, cịn Trung Quốc cổ đại mang tính phi cổ điển Theo nhiều nhà sử học Trung Quốc số nước khác, xã hội cổ đại Trung Quốc có số nét khác với xã hội cổ đại Hy Lạp - La Mã Nếu lịch sử xã hội Hy Lạp - La Mã xã hội thành thị lịch sử xã hội cổ đại Trung Quốc lịch sử thống mật thiết thành thị nông thôn Trong xã hội Hy Lạp - La Mã, quyền sở hữu sở hữu tư nhân, lực lượng sản xuất người nô lệ lao động cánh đồng công xưởng thủ công, bóc lột bóc lột sức lao động trực tiếp nơ lệ lịch sử xã hội có phân kỳ rõ rệt; xã hội cổ đại Trung Quốc khác, ruộng đất thuộc quyền sở hữu cơng cộng hay nói sở hữu nhà nước; người lao động nô lệ phục dịch gia tộc quyền quý, cách thức bóc lột theo kiểu cống nạp, từ thời kỳ chuyển sang thời kỳ khác khơng có phân cách rõ rệt Như vậy, xã hội cổ đại Trung Quốc không giống xã hội chủ nô Hy Lạp - La Mã cổ đại mà bao gồm yếu tố giai đoạn đầu chế độ phong kiến Có thể nói, xét mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, tư tưởng, theo nhiều nhà nghiên cứu thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ độ từ chế độ chủ nô sang chế độ phong kiến Căn vào kiện lịch sử Trung Quốc thời cổ đại ta thấy, kể từ triều đại nhà Hạ đời, đánh dấu đời phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc, đến cuối thời Tây Chu bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn Xã hội Trung Hoa trải qua thời kỳ giao thời, từ chế độ tông tộc sang chế độ gia trưởng, chuyên quyền độc đoán; giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng đạo đức manh nha, đường đấu tranh, vươn lên để tự khẳng định Sự q độ từ kinh tế, trị, văn hố, xã hội thời kỳ tạo tiền đề cho giải phóng tư tưởng người dần khỏi chi phối giới quan tâm thần bí truyền thống trước Điều ảnh hưởng sâu sắc đến trình đời phát triển học thuyết triết học thời Xuân Thu - Chiến Quốc Về kinh tế: Từ thời Tây Chu trở trước, công cụ sản xuất đồng thau (đồng pha thiếc) bước tiến lịch sử, công cụ đồng chưa thực tiện dụng, chưa thể làm nhiều sản phẩm phổ biến để làm đất đồng ruộng, chế tác đồ dùng lị thủ cơng Khi dân số ngày tăng, để đáp ứng việc đẩy mạnh sản xuất, tạo nhiều cải đáp ứng nhu cầu ngày tăng dân số cần có loại cơng cụ chất liệu khác thay Đồ sắt đời thời kỳ Đông Chu kết tất yếu đòi hỏi Từ sắt, người ta làm lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, hái… để sử dụng đồng ruộng, làm dao, cưa, đục, búa… để tạo thứ đồ dùng gia đình, làm phương tiện để chuyên trở, vận chuyển nông sản, đồ đạc phục vụ sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp nhu cầu đời sống Tiếp việc sử dụng sức kéo, cày trâu bò thay cho sức kéo người; ngựa đưa vào kéo xe thay cho sức đẩy người trở nên phổ biến; kỹ thuật canh tác thay đổi nhiều, nhiều ruộng đất hoang nông dân khai khẩn, thủy lợi coi trọng, làm cho suất lao động nông nghiệp ngày cao, cải ngày nhiều Cùng với việc sử dụng công cụ sắt ngày nhiều việc mở ngành nghề liên quan tới nơng nghiệp, người tích cóp cho tri thức thiên nhiên sản xuất ngày lớn Con người bắt đầu có quan sát, tích lũy kinh nghiệm, tri thức tự nhiên, sản xuất; đặc biệt sản xuất nông nghiệp, họ nhận biết để trồng tốt tươi, sản xuất nhiều hoa lợi cần đầy đủ yếu tố liên quan, gắn kết với như: đất, nước, phân, giống tốt, sức lao động 10 người biết “ngũ hại”: lụt, hạn, sương, gió bão, sâu bệnh để phịng tránh; biết trời, đất, người yếu tố thiếu sản xuất: “người làm”, “đất sinh”, “trời dưỡng” Những tượng khơng giải thích quy trời, quỷ thần Cùng với đời phổ biến công cụ lao động sắt, việc mở rộng ngành nghề liên quan đến nông nghiệp, kĩ thuật canh tác đất đai cải tiến, hệ thống thủy nơng hồn thiện, quy mơ sử dụng lực lượng lao động mở rộng Việc tích lũy kinh nghiệm, tri thức tự nhiên, sản xuất làm cho suất lao động xã hội tăng lên không ngừng, cải xã hội ngày nhiều, làm cho giai cấp, tầng lớp bên xã hội tự Điều đồng thời ảnh hưởng đến quan hệ sản xuất cổ truyền Trên lĩnh vực thủ công nghiệp thương nghiệp có bước phát triển mới, xuất xưởng sản xuất thủ công xưởng đồng, sắt, gốm, mộc,… Thương nghiệp phát triển mạnh, xã hội xuất số lái buôn lớn Tiền đồng đời vào cuối thời Xuân Thu, đến thời Chiến Quốc, tiền sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Gắn với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ với chế độ “tỉnh điền” Sự bóc lột nhân dân lao động theo kiểu thiên tử quý tộc nhà Chu quy định trước trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp nữa, địi hỏi phải thay hình thức sở hữu khác Bởi thời Tây Chu (1066- 771 TCN) toàn đất đai, nhân dân Trung Quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua: “Dưới gầm trời khơng đâu khơng phải đất nhà vua, ngồi vùng biên viễn không đâu thần dân nhà vua” [Dẫn theo, 74, tr.19] Thiên tử nhà Chu phong đất cho chư hầu, vua chư hầu lại phong cho quý tộc quan lại đến làng xã ruộng đất chia cho nông dân để cấy cày Nhưng thời Xuân Thu, ruộng đất nhà nước bị tan rã, ruộng đất tư xuất ngày nhiều Đến thời Chiến 83 thức nghiệp cách mạng nước ta điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Cương lĩnh (năm 1991) nêu năm học lớn rút từ thực tiễn cách mạng, có học: “sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử” “không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế” [18, tr.311] Đại hội VII Đảng rõ: "Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Quan hệ Đảng với nhân dân vấn đề có ý nghĩa sống nghiệp cách mạng Nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi chỗ Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân” dân chủ “vừa mục tiêu vừa động lực công đổi xã hội ta” [19, tr.124-125] Sức mạnh quần chúng sức mạnh tinh thần đoàn kết Đại hội VIII tiếp tục khẳng định tinh thần Đại hội VII nêu cao phương châm: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở lấy liên minh công nhân - nơng dân - trí thức làm tảng, đồn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nước hay định cư nước ngồi; có chế cách làm cụ thể để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đại hội IX Đảng nhấn mạnh, động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội Trong thời kỳ mới, quan điểm quán Đảng ta là: đại đoàn kết toàn dân, đồng thuận giai tầng, sở giải hài hịa lợi ích, phát huy tiềm nguồn lực toàn xã hội, 84 động lực chủ yếu để phát triển đất nước giai đoạn cách mạng Nhằm cụ thể hóa tinh thần Nghị Đại hội IX, Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, coi đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ thực tiễn công đổi mới, tư đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng ta phát triển lên bước Cụm từ “Đại đoàn kết toàn dân” bổ sung, hoàn chỉnh thành “Đại đoàn kết toàn dân tộc” với ý nghĩa mở rộng đại đồn kết, đồn kết khơng nhân dân ta nước mà với cộng đồng người Việt Nam định cư nước Từ tư đổi vai trò nhân dân, vấn đề dân tộc thời kỳ mới, Đại hội X Đảng khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược quán cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [24, tr.40-41] Sau gần 30 năm tiến hành công đổi 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Văn kiện Đại hội XI Đảng rõ học kinh nghiệm lớn sau năm đổi mới: Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến 85 tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng [26, tr.65] Trong quan niệm Nho giáo, dân có vai trị quan trọng, lực lượng góp phần tạo nên ổn định, trật tự xã hội Bởi vậy, người cai trị dân phải yêu thương dân, tôn trọng dân, phải nắm dân Tuy nhiên, Nho giáo, dân hạng người hèn tài trí đạo đức nên đối tượng để sai khiến đối lập với tầng lớp cai trị Bởi vậy, dân gọi kẻ “bất tiếu”, “hạ ngu”, “tiểu nhân” đối lập với bậc “thượng trí”, người “quân tử”, đối lập dân - kẻ “lao lực” với người cai trị - người “lao tâm” Nho giáo tỏ rõ phân biệt đẳng cấp, thân sơ Đối tượng yêu thương phân biệt Trong sách giáo dục, giáo hóa Nho giáo cho thấy phân biệt, người “quân tử” học “đạo” để trở thành người có đức, trở thành người cai trị dân, cai trị thiên hạ, dân kẻ “tiểu nhân” học đạo để dễ sai khiến, để phục tùng ý chí người cai trị Cho nên sách Dưỡng dân, Giáo dân Nho giáo nhằm mục đích trị mà thơi Như vậy, tư tưởng Nho giáo tỏ rõ phân biệt dưới, phân chia đẳng cấp xã hội, thể phân bất bình đẳng xã hội Sống điều kiện xã hội vậy, người dân biết “vâng mệnh”, thường trực ý thức phục tùng, chấp nhận áp Lễ giáo Nho gia phong kiến với tôn ti, trật tự khắt khe nhằm sai khiến bắt người phục tùng cách vô điều kiện ảnh hưởng sâu đậm tới ý thức người Yêu cầu công cách mạng khắc phục hạn chế bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng giai cấp, tầng lớp xã hội, tạo tâm lý, ý thức làm chủ người dân, tạo điều kiện để người dân có hội phát triển nhau, tích cực lao động sáng tạo để góp phần xây dựng đất nước giai đoạn cách mạng 86 Ngay từ thành lập nước, Tuyên Ngôn Độc Lập - Tuyên Ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chủ tịch đọc Quảng Trường Ba Đình trước quốc dân, đồng bào rõ: “Hỡi đồng bào nước Tất người sinh có quyền bình đẳng…” Sự nghiệp cách mạng phải đem lại quyền dân chủ, quyền bình đẳng cho người Cộng đồng dân tộc Việt Nam với 54 dân tộc sinh sống dải đất hình chữ S, dù phân bố miền núi, đồng bằng, hải đảo, không phân biệt tôn giáo, thành phần giai cấp, giá trai, già trẻ người có hội phát triển Chúng ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Song song với sách phát triển kinh tế xây dựng hồn thiện sách xã hội Xây dựng chế bình đẳng, cơng nọi dung quan trọng sách xã hội Đảng Nhà nước ta Trong sách Đảng nhà nước thể bình đẳng: Như tơn giáo, giáo dục đào tạo, sách xã hội, sách phát triền kinh tế, Đảng nhà nước ta có quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế vùng, đặc biệt vùng khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa Ở Việt Nam có hình thức phân phối chủ yếu chẳng hạn phân phối theo lao động, phân phối theo vốn tài sản đống góp, phân phối theo phúc lợi xã hội, hình thức phân phối theo lao động chủ yếu Mọi sách Đảng Nhà nước ta hướng tới phấn đấu tạo cơng bằng, bình đẳng người, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Thực tiễn năm tiến hành công đổi nước ta cho thấy, công xã hội phương thức đắn để làm thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xã hội Trong điều kiện kinh tế - xã hội nay, cơng xã hội khơng có nghĩa phân phối đồng đều, phân phối bình quân chủ nghĩa, mà tạo hội đồng đều, cho người phát 87 huy khả năng, lực sáng tạo họ Mọi người có quyền phát triển, cống hiến hưởng thụ, bình đẳng có nghĩa vụ Chính mà cơng xã hội phải gắn với quyền bình đẳng quyền lợi cơng dân Thực bình đẳng xã hội khơng có nghĩa thực chủ nghĩa bình qn san lợi ích Làm dẫn đến chỗ triệt tiêu lực sáng tạo người, thủ tiêu nhân tài Vì vậy, đề cao lợi ích cá nhân người lao động mối quan hệ hài hịa với việc nâng cao lợi ích xã hội, lợi ích tập thể kích thích lực sáng tạo họ Giải tốt mối quan hệ đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân với đáp ứng nhu cầu trước mắt, chăm lo lợi ích lâu dài cho người lao động; mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội Chính sách xã hội đắn, cơng người động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực tiến công xã hội bước sách; phát triển hài hoà đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội Tạo môi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập xã hội Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố nghèo bền vững; giảm dần tình trạng chênh lệch giàu - nghèo vùng, miền, tầng lớp dân cư Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng; giai cấp lãnh đạo 88 cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng, phát huy vai trò chủ thể giai cấp nơng dân q trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tiềm sức sáng tạo đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước Thực bình đẳng giới hành động tiến phụ nữ Quan tâm thích đáng lợi ích phát huy khả tầng lớp dân cư khác Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc cách mạng có ý nghĩa lịch sử công đổi mới, trước vận hội mới, khơng khó khăn, thách thức đặt trước yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước, hết, Đảng cần tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững củng cố khối đại đoàn kết toàn dân đồng thuận toàn xã hội tiến trình xây đựng đất nước Để đạt mục tiêu đó, Đảng cần có sách nhằm động viên tổ chức tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc, đưa đất nước vượt qua thách thức Nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc bối cảnh Lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xóa bỏ mặc cảm định kiến khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận điểm khác không trái với lợi ích chung dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền 89 thống nhân nghĩa, khoan dung… để tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội Đại đoàn kết dân tộc phải dựa sở giải hài hòa quan hệ lợi ích thành viên trog xã hội Đoàn kết Đảng hạt nhân, sở vững để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 90 KẾT LUẬN Trong học thuyết trị - xã hội Nho giáo, dân giữ vai trò quan trọng việc thiết lập xã hội, tạo nên ổn định, vững bền người cai trị Trong Nho giáo, dân lực lượng đối lập với vua người cai trị Quan niệm dân biến thiên theo dòng lịch sử, tùy vào thời điểm lịch sử mà Nho giáo thể khinh dân hay quý dân Bởi vậy, dân có “hạ ngu”, “bất tiếu”, “tiểu nhân”, kẻ “lao tâm”, có dân lại quý trọng, coi “quốc nhân”, “dân chúng” Tuy nhiên, dù dân tồn với tên gọi khác nhau, với thái độ khác người cai trị quan niệm Nho giáo đề cao vai trò dân việc đưa đất nước đến thái bình, thịnh trị, coi dân gốc, tảng sở xã hội, trị Dù khơng phải nhân tố định dân có ảnh hưởng lớn đến tảng trị, tảng xã hội thời đại, đến địa vị quyền lực nhà vua, người cầm quyền Nhận thức vai trò, sức mạnh dân, Nho giáo đòi hỏi yêu cầu người cầm quyền phải yêu thương, tôn trọng dân, bảo vệ dân, chăm ni dân, giáo hóa dân Đồng thời, Nho giáo yêu cầu người cầm quyền phải gương sáng đạo đức, dùng đức hạnh để dưỡng dân, giáo hóa dân Có thể thấy, quan niệm dân vai trò dân Nho giáo mang tính hai mặt, chứa đựng giá trị hạn chế lịch sử Trong công đổi đất nước nay, việc kế thừa phát huy giá trị tích cực Nho giáo, có triết lý “Dĩ dân vi bản” tất yếu khách quan Ngày nay, sở xã hội cũ cho tồn Nho bị đánh đổ, Nho giáo khơng cịn tồn với mặt đích thực chúng bám rễ gây ảnh hưởng, tác động đời sống trị - xã hội nước ta Vì vậy, nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước ngày đòi hỏi phải khắc phục, ngăn ngừa hạn chế, đồng thời phát huy giá trị tích cực 91 quan niệm Nho giáo “Dĩ dân vi bản”; đảm bảo thống kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển giá trị đường lối trị “Lấy dân làm gốc” nghiệp lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Coi trọng việc kế thừa giá trị tích cực, hạt nhân hợp lý, đồng thời khắc phục hạn chế nho giáo đường lối trị “Lấy dân làm gốc”; phát huy sức mạnh vai trò quần chúng nhân dân như: khẳng định quyền làm chủ nhân dân, thực dân chủ hóa xã hội; phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, vấn đề xây dựng củng cố niềm tin quần chúng nhân dân Đảng quyền, sách giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí,… Sự nghiệp đổi đất nước đầy khó khăn, phức tạp đòi hỏi phát huy mạnh mẽ vai trò làm chủ quần chúng nhân dân, phải dựa vào dân, phát huy tinh thần tích cực, sáng tạo nhân dân Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng phải không ngừng chăm lo, ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mọi đường lối, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng nhân dân Một “ý Đảng, lòng dân” một, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân chắn khắc phục tồn tại, vượt qua khó khăn để thực thành công nghiệp đổi đất nước Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trở thành thực Đảng quán triệt quan điểm “Lấy dân làm gốc” nhận thức hành động Đó sở để Đảng thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng mình, mãi xứng đáng cờ lý tưởng toàn dân tộc Việt Nam 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam ”, Tạp chí Triết học, (3), tr.19 - 21 Lê Ngọc Anh (2004), “”Nhân” Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học (11), tr.37-41 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Tuân Tử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên) (2012), Lịch sử triết học Phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (4), tr.28-31 11 Đồn Trung Cịn (dịch giả) (1950), Luận ngữ, Nxb Trí đức tịng thơ 12 Đồn Trung Còn (dịch giả) (1996), Mạnh Tử (Hạ Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Đồn Trung Cịn (dịch giả) (1996), Mạnh Tử (Thượng Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Lương Minh Cừ (2005), "Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử", Tạp chí Triết học, (6), tr.35 - 39 93 15 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Quang Đạm (1997), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996- 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Về nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng tám, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng tám, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 29 Lương Đình Hải (2009), “Tư tưởng dân sinh giải pháp để thực giai đoạn Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1), tr.23 - 31 30 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hòa (2011), ““Dân gốc nước” quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5), tr.34 -39 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Thị Hương (2012), Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 36 Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Sinh Kế (2003), “Góp phần tìm hiểu phạm trù “Nhân” thang giá trị đạo đức Nho giáo”, Lý luận trị, (12), tr.76 - 81 39 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 41 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1964), Việt Nam sử lược, Tập 1, Nxb Đại Nam, Sài Gòn 43 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Lan (2012), Quan niệm Nho giáo sơ kì xã hội lý tưởng ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sĩ Triết học 45 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Lân (chú dịch) (1996), Chu Hy - Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 47 Hồng Văn Lâu (dịch thích) (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Thế Nghĩa - Doãn Chính (2002), Lịch sử triết học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lương Ninh (Chủ biên) (2007), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 60 Quan Phong - Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Phạm Ngọc Quang (2010), “Một số đề xuất rút từ đổi nhận thức vai trò “dân” chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Tạp chí Triết học, (9), tr.37 - 42 62 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (chú dịch, 2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (10), tr.16 - 20 65 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Chương Thâu (2006), “Về việc nghiên cứu ứng dụng Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc nay”, Tạp chí Triết học, (5), tr.33 - 39 68 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Thục (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 72 Nguyễn Tài Thư (1999), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư (2002), "Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (5), tr.29 -35 74 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Phan Mạnh Toàn (2011), Ảnh hưởng Nhân, Lễ Nho giáo đời sống đạo đức Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Phan Mạnh Tồn (2012), “Góp phần tìm hiểu đường lối trị học thuyết Nho giáo”, Thông tin, vấn đề triết học đời sống, (4), tr.29 - 34 77 Quốc Trung (dịch) (2006), Tứ thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Vĩnh (2000), “Tổng quan lịch sử tư tưởng trị”, Thơng tin trị học, (4), tr.30-35 81 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 La Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội ... TRIẾT LÝ “DĨ DÂN VI BẢN” TRONG NHO GIÁO ĐỐI VỚI VI? ??C PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Ở VI? ??T NAM HIỆN NAY 2.1 CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ YÊU CẦU PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN... triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo vi? ??c phát huy vai trò quần chúng nhân dân Vi? ??t Nam sở phân tích giá trị hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Triết lý "Dĩ dân vi. .. bản” Nho giáo; giá trị, hạn chế ý nghĩa vi? ??c phát huy vai trò quần chúng nhân dân Vi? ??t Nam 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích sở hình thành nội dung triết lý “Dĩ dân vi bản” Nho giáo - Khái quát ý nghĩa triết

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w