Vai trò của cán bộ cấp xã trong phát triển cộng đồng

107 0 0
Vai trò của cán bộ cấp xã trong phát triển cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 107 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phát triển cộng đồng là một chủ đề lớn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm; trong phát triển cộng đồng đội ngũ cán bộ cấp xã có vai trò hết sức quan trọng Cũng trong quá trình này lý thuyết phát triển cộng đồng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng với tư cách là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học xã hội cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội và là phương pháp khoa học xã hội cụ thể cho các c.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển cộng đồng một chủ đề lớn Đảng Nhà nước ta quan tâm; phát triển cộng đồng đội ngũ cán bộ cấp xã có vai trị quan trọng Cũng quá trình lý thuyết phát triển cợng đờng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng với tư cách sở lý luận phương pháp luận khoa học xã hội cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phương pháp khoa học xã hợi cụ thể cho các chương trình & dư án phát triển kinh tế - xã hội, dư án phát triển cộng đồng Sau 25 năm thưc hiện đường lối đổi Đảng cho thấy, nơi biết quán triệt vận dụng sáng tạo phương châm "Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ", biết tăng cường sư chủ động tham gia tích cưc người dân theo quy chế dân chủ ở cấp xã thông qua dân chủ đại diện dân chủ trưc tiếp, biết tăng cường hồ nhập xã hội nói chung, hồ nhập giới nói riêng ở lưc tư quản cộng đồng củng cố phát huy, nguyên tắc quản lý nhà nước có sư chủ đợng tham gia tích cưc cơng dân; lơi người dân hồ nhập vào tiến trình phát triển xã hợi bền vững Cợng đờng xã hợi Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế- văn hóa, xã hợi Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân, qua nhiều hệ tính cộng đồng trở thành đặc trưng tiêu biểu người Việt Nam Con người sinh trưởng thành từ cộng đồng Chỉ có thơng qua cợng đờng, cá nhân người xã hội hố, trở thành người Trong c̣c sống, một tổ chức, một cộng đồng địi hỏi người sống phải có mợt ý thức chung cợng đờng Ý thức cộng đồng vốn đặc điểm chung nhân loại, ở Việt Nam, ý thức cợng đờng cịn sản phẩm đặc thù hoàn cảnh kinh tế - xã hợi Việt Nam, trở thành điều kiện sống cịn sức mạnh trường tồn dân tộc trước thử thách Từ nghìn năm nay, các dân tộc, các thành viên chung sống dải đất Việt Nam có nhu cầu tư nhiên phải cố kết lại để chống chọi với thiên tai giặc ngoại xâm, trở thành một cộng đồng bền chặt - đại gia đình các dân tợc Việt Nam, dưng nước giữ nước Đoàn kết truyền thống từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam Nhờ đó, người Việt Nam ý thức tḥc một dân tộc, quốc gia, ý thức cách sống, cách dưng nước, giữ nước quyền lợi nghĩa vụ trước vận mệnh dân tợc, trước đời sống cợng đờng dân tợc, điều giúp cho dân tộc ta trở thành một khối thống vững mạnh Xây dưng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thưc hiện gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, với việc phát huy vai trị sáng tạo cán bợ người dân tinh thần đổi Để xây dưng một cộng đồng bền vững phát triển, cần phải trọng đến việc nâng cao lưc cho cộng đồng đặc biệt quan tâm đến vai trò cá nhân cộng đồng Phú Lương huyện miền núi nằm ở vùng phía bắc tỉnh Thái Nguyên, dân số 105 ngàn người, dân tộc anh em chung sống ở 16 đơn vị hành chính xã thị trấn Cùng với sư phát triển chung nước, đời sống kinh tế- xã hội nhân dân huyện có nhiều thay đổi Với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, để công tác cán bộ trở thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng tiền đề để phát triển cộng đồng Trong năm qua huyện Phú Lương giải nhiều vấn đề, khó khăn, đáp ứng nhu cầu cợng đờng, hướng tới sư phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lưc, tăng cường sư tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với các tổ chức các tổ chức với khuôn khổ cộng đồng mơi trường dân chủ thưc sư góp phần tích cưc tạo nên thành tưu đổi phát triển kinh tế, văn hóa-xã hợi, củng cố quốc phịng- an ninh giữ vững ổn định chính trị Tuy nhiên, thưc tế nhiều địa phương huyện chưa phát huy vai trị cán bợ cấp xã xây dưng cợng đờng Có nhiều lý lưc cản lưc quản lý, chế, phương pháp triển khai thưc hiện điều kiện cấp xã hạ tầng thấp kém…đời sống thu nhập người dân nói chung cịn thấp, sư chênh lệch thu nhập hưởng thụ văn hóa người dân ở vùng dân tợc trình đợ học vấn người dân so với yêu cầu chung hạn chế … Vậy cán bộ cấp xã tham gia các hoạt động phát triển cợng đờng nào? Vai trị họ phát triển cợng đờng sao? Tiếng nói họ cộng đồng chấp nhận đến đâu họ có quyền lợi ích hưởng thụ thành đóng góp phát triển cợng đờng? Nhằm làm rõ đặc thù cá nhân/cộng đồng vai trị cán bợ cấp xã phát triển cợng đờng ở nơng thơn, góp phần củng cố hoàn thiện quan điểm phát triển kinh tế - xã hợi nói chung, phát triển cợng đờng nói riêng mợt cách tồn diện, bền vững; nghiên cứu Vai trị cán cấp xã phát triển cộng đồng vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thưc tiễn khoa học việc góp phần xây dưng xã hội với mục tiêu phát triển xã hội sư biến đổi xã hội chất cấp xã tăng trưởng kinh tế, theo hướng tiến xã hội đa dạng hố văn hố, văn minh nơng nghiệp, nông dân nông thôn ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong quá trình đổi hợi nhập quốc tế việc nâng cao vai trò, lưc người dân nói chung cán bợ phát triển cợng đờng nói riêng ngày trở nên quan trọng cấp thiết phát triển cợng đờng một đặc trưng phát triển xã hội, một lĩnh vưc hoạt động khoa học thưc tiễn, mợt quá trình giúp tăng trưởng kinh tế, xã hợi nơi hồn thiện các giá trị chân, thiện, mỹ vậy chủ đề mà nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm; phải kể đến các cơng trình, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, các viết có tính khái quát lý thuyết vị vai trò, lý thuyết phát triển cợng đờng như: Hồng Chí Bảo (chủ biên), “Hệ thống trị cấp xã nông thôn nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác giả đề cập đến khái niệm đặc điểm hệ thống chính trị ở nơng thơn Việt Nam nói riêng ở cấp xã nói chung, với chức năng, vai trị, nhiệm vụ đặc thù đợi ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý phân công ở cấp sơ Nguyễn Đình Tấn cợng sư, “Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sở thực quyền phụ nữ, thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2010 Qua nghiên cứu tác giả làm rõ khái niệm cán bộ cán bộ lãnh đạo quản lý; khẳng định vị trí, vai trò lưc lãnh đạo việc cần thiết phải nâng cao lưc cho cán bộ lãnh đạo quản lý cấp sở; từ đưa mợt số giải pháp nhằm góp phần xây dưng nâng cao lưc lãnh đạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp sở điều kiện hiện Thang Văn Phúc - Nguyễn Thị Minh Phương (đồng chủ biên) “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Các tác giả xác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu một Nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa dân, dân dân Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng sư (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã (qua khảo sát đồng sông Hồng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng cán bợ lãnh đạo quản lý ở cấp xã nói chung cán bợ chủ chốt nói riêng Tuy nhiên, mợt khó khăn việc phát huy vai trị cán bợ cơng trình phát hiện, viêc sử dụng “phong cách lãnh đạo” để nâng cao lưc tổ chức thức tiễn nhóm cán bợ chủ chốt Phịng Xã hợi học Đô thị Viện Xã hội học Hà Nội -1998 Quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng cơng trình tác giả nhấn mạnh điều phát triển cộng đồng sư tham gia người dân với sư nỗ lưc tối đa kết hợp với sư nỗ lưc chính quyền Phát triển cợng đờng có ngun tắc hành đợng định; chương trình hành đợng phải cộng đồng tư quyết; đảm bảo dân chủ, tôn trọng lợi ích chung Như vậy, “ phát triển cộng đồng hoạt động thiết thực, có ý nghĩa lớn lao việc động viên sức mạnh cộng đồng, tăng cường lực để thực chương trình đề nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần dân cư” Trần Xuân Sầm (chủ nhiệm đề tài KX.05-11), “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt đổi hệ thống trị đổi mới”( Tổng luận kết nghiên cứu), Hà Nợi, 1994 Đây cơng trình nghiên cứu đưa luận khoa học thưc trạng cấu chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ lãnh đạo hệ thống chính trị, nguyên nhân học kinh nghiệm cơng tác cán bợ Đờng thời, cơng trình dư báo sư biến động cấu, tiêu chuẩn, số lượng, chất lượng đề xuất một số phương hướng, giải pháp có tính hệ thống để xây dưng đội ngũ cán bộ lãnh đạo đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi đất nước Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nghiên cứu đề cập đến lịch sử vấn đề cộng đồng, phân tích sâu sắc các khái niệm cợng đờng, chất cợng đờng, các loại hình cợng đờng; thơng qua làm rõ sở lý thuyết sở thưc tiễn phát triển cộng đồng Nguyễn Hữu Nhân (2002), “Phát triển cộng đồng” Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đã phân tích vấn đề phát triển cộng đồng, tác giả liên hệ phát triển cộng đồng bối cảnh Việt Nam hiện sư hịa nhập các nhóm xã hội yếu đẽ bị tổn thương vào các dư án phát triển Viện Xã hội học (2003).“ Một số nhân tố hạn chế tham gia người dân trình thực Quy chế dân chủ sở”, Đề tài tiềm năng, Hà Nội Tác giả đưa khái niệm sư tham gia, khẳng định vai trị cán bợ sư tham gia người dân phát triển cộng đồng bao gờm các yếu tố chính trị, văn hóa, xã hội Lê Ngọc Hùng “Biến đổi xã hội Việt Nam qua số kết điều tra mức sống hộ gia đình”, kỷ yếu hợi thảo quốc tế “Biến đổi xã hội Việt Nam Ba Lan”, Hà nội 12/2011 Với cách tiếp cận cấu xã hội, tác giả cho thấy rõ một số chiều cạnh biến đổi xã hợi thể hiện ở các nhóm hợ gia đình phân theo thu nhập Bài viết biến đổi xã hội biến đổi cách chi tiêu cho giáo dục - đào tạo, biến đổi hợi giáo dục - đào tạo có tác động tích cưc tới biến đổi kinh tế Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước ta (qua thực tế vùng đồng sôngý cấp sở Hồng), Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả thao tác khái niệm cán bộ, khái niệm vai trị cán bợ lãnh đạo quản lý cấp sở việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay; Trần Thị Xuân Lan ( 2009), “ Vai trò phụ nữ phát triển cộng đồng địa bàn tỉnh Hà Tây” Luận án tiến sĩ Tác giả áp dụng lý thuyết phát triển cộng đồng, lý thuyết vị vai trị để phân tích, ngồi tác giả đề cập đến vai trị cán bợ các lĩnh vưc kinh tế, chính trị, văn hóa, chăm sóc sức khỏe dư báo xu hướng biến đổi phát triển cộng đồng một số lĩnh vưc Lê Nhung (2006), “ Vai trị cán khóm- ấp việc thực Quy chế dân chủ sở tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả làm rõ sở lý thưc tiễn vai trị cán bợ thơn xóm, từ tiến hành khảo sát thưc điạ nhằm thu thập tài liệu nghiên cứu mức đợi thưc hiện vai trị khác cán bợ, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc thưc hiện vai trò xu hướng biến đổi vai trị cán bợ thưc hiện Kham Bay Ma La Sing (năm 2012), “Vai trò đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở người có uy tín thơn phát triển cộng đồng” Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả thao tác hóa khái niệm cán bợ lãnh đạo, quản lý cấp sở, vai trị đội ngũ cán bộ việc thưc hiện các nhiệm vụ mà các đề tài tập trung nghiên cứu, từ đánh giá thưc trạng, phân tích các nhân tố tác đợng đến vai trị cán bộ lãnh đạo quản lý cấp sở đưa một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trị cán bợ lãnh đạo quản lý cấp sở việc thưc hiện nhiệm vụ Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009) “Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phúc, tỉnh Bình Phước nay” Ḷn văn thạc sĩ các cơng trình tḥc khoa học xã hợi học Nhìn chung, nghiên cứu khoa học trên, các tác giả thao tác hóa khái niệm cán bợ lãnh đạo, quản lý cấp sở, vai trị đợi ngũ cán bộ việc thưc hiện các nhiệm vụ mà các đề tài tập trung nghiên cứu, từ đánh giá thưc trạng, phân tích các nhân tố tác đợng đến vai trị cán bợ Trong các cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết phác họa vấn đề liên quan đến các phân hệ cấu chủ yếu xã hội; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết vị vai trò, lý thuyết phát triển cộng đồng cách tiếp cận xã hội học vào phân tích, tìm hiểu thưc trạng vai trị cán bộ cấp xã phát triển cộng đồng ở mợt địa phương Để góp phần nghiên cứu vai trị cán bợ cấp xã: Đề tài Vai trò cán cấp xã phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) có ý nghĩa khoa học thưc tiễn khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu cơng bố; đề tài góp phần làm rõ thêm các chiều cạnh xã hội đội ngũ cán bợ cấp xã; sở bất cập đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đồng thời bổ sung làm phong phú thêm tư liệu nghiên cứu xã hợi học vị vai trị xã hợi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Vận dụng lý thuyết vị vai trị, lý thuyết phát triển cợng đồng phương pháp tiếp cận xã hội học vào việc phân tích thưc trạng yếu tố tác đợng đến vai trị cán bợ cấp xã phát triển cợng đờng; qua đề xuất mợt số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trị đợi ngũ cán bợ phát triển cộng đồng huyện Phú Lương hiện 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ một số lý thuyết khái niệm vận dụng đề tài nghiên cứu Phân tích thưc trạng một số yếu tố tác động chính đến vai trị đợi ngũ cán bợ cấp xã phát cộng đồng ở huyện Phú Lương hiện Nêu kỳ vọng người dân vai trị đợi ngũ cán bợ phát triển cợng đờng Đề xuất mợt số giải pháp góp phần nâng cao vai trị cán bợ cấp xã phát triển cộng đồng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Cán bợ cấp cấp xã đóng vai trị phát triển cợng đờng? Có sư khác thưc hiện vai trò phát triển cộng đồng các cán bộ lĩnh vưc chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hợi, y tế, giáo dục địa phương? Có yếu tố tác đợng đến vai trị đợi ngũ cán bợ cấp xã phát triển cợng đờng? Người dân có kỳ vọng vai trị cán bộ cấp xã phát triển cộng đồng? Có giải pháp nhằm phát huy vai trị cán bợ cấp xã phát triển cộng đồng? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Có sư khác việc thưc hiện vai trị phát triển cộng đồng ở các lĩnh vưc: Chính trị, Kinh tế, Văn hóa-xã hợi, Giáo dục, Chăm sóc sức khỏe Giả thuyết 2: Những đặc trưng tuổi, giới tính, dân tợc, trình đợ học vấn, đặc điểm gia đình, đặc điểm cán bộ nhân tố chủ yếu tác đợng tới vai trị cán bợ cấp xã phát triển cộng đồng Giả thuyết 3: Nếu cán bộ cấp xã có mối quan hệ tốt với người dân thúc đẩy sư phát triển cộng đồng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận văn 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trị cán bợ cấp xã phát triển cộng đồng 5.2 Khách thể nghiên cứu Cán bộ cấp xã ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nhân dân sống ở các xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vai trị cán bợ cấp xã phát triển cộng đồng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên hiện Phạm vi không gian: Tại 12 xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thưc hiện năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Cơ sở lý luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh các quan điểm Đảng, Nhà nước liên quan đến đề tài nghiên cứu để thưc hiện luận văn Đề tài dưa cách tiếp cận xã hội học lý thuyết vị vai trò, lý thuyết phát triển cộng đồng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu có sẵn, thu thập từ các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài, các báo cáo, viết, tạp chí…các số liệu thống kê hụn, xã để có thêm thơng tin phong phú phục vụ cho nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu 20 trường hợp (trong 10 dành cho cán bợ 10 dành cho người dân); Thảo luận 05 nhóm tương ứng với 05 lĩnh vưc chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hợi, giáo dục, chăm sóc sức khỏe 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng 200 phiếu dành cho cán bộ cấp xã 100 phiếu dành cho người dân 6.3 Hệ biến số * Biến số độc lập: Đặc điểm nhân học: Tuổi, giới tính, dân tợc, trình đợ học vấn … Đặc điểm gia đình: Quy mơ nhân gia đình, tình trạng hôn nhân… Đặc điểm cán bộ: Trong các lĩnh vưc: Chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hợi, giáo dục chăm sóc sức khỏe * Biến số phụ thuộc: Vai trị cán bợ cấp xã phát triển cợng đờng cụ thể hóa sau: Vai trị chính trị, vai trò kinh tế, vai trò văn hóa - xã hợi, vai trị giáo dục, vai trị chăm sóc sức khỏe * Những nhân tố ảnh hưởng như: Bối cảnh kinh tế -chính trị-xã hội, đặc điểm cộng đồng huyện Phú Lương; Hệ thống chính sách Đảng nhà nước công tác cán bộ; Sư quan tâm trọng đến hệ thống cán bộ cấp sở công tác phát triển cộng đồng 93 ninh tổ quốc; tuyên truyền việc truyền đạo theo đạo trái pháp luật ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo * Trong lĩnh vực giáo dục: Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt vùng sâu, vùng sa, vùng dân tộc thiểu số Nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người dân Xây dưng xã hội học tập Chuyển hệ thống giáo dục cứng nhắc, thiếu tính liên thông hiện sang hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, bảo đảm liên thông các trình đợ các phương thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân học tập suốt đời Thưc hiện xã hợi hóa, dân chủ hóa giáo dục hợi nhập quốc tế Chủn phát triển giáo dục chủ yếu theo mục tiêu số lượng sang phát triển theo mục tiêu vừa nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, vừa đáp ứng yêu cầu số lượng theo nhu cầu nhân lưc xã hội; thưc hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa dân chủ hóa giáo dục * Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe: Đầu tư nâng cấp mạng lưới Trạm y tế xã Bệnh viện tuyến huyện Đẩy mạnh vệ sinh mơi trường các thơn bản, phịng ngừa dịch bệnh, dân số kế hoạch hóa gia đình, phát động phong trào tiêm chủng mở rộng Đặc biệt trọng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền một cách thường xuyên nhằm xóa bỏ hủ tục lạc hậu trọng việc khám chữa bệnh sở 3.2.2.2 Đối với người dân Cần hiểu rõ, nắm các hoạt đợng Phát triển cợng đờng để từ có cách thức tham gia cho phù hợp Người dân cần quán triệt quy chế dân chủ ở sở vận dụng quy chế việc tham gia cợng đờng Có vậy, khắc phục sư thiếu tư tin, mặc cảm, thụ động tham gia họp bàn đóng góp ý kiến kiểm tra, giám sát quá trình triển khai các chương trình, dư án phát triển cộng đồng Người dân cần thay đổi nhận thức việc nâng cao trình đợ học vấn Bởi vì, tri thức tảng vững giúp họ không tiếp thu khoa học kỹ 94 thuật, biết cách tổ chức sản xuất mà cịn khơi gợi sư sáng tạo, chủ đợng, dám nghĩ dám làm, biết áp dụng tri thức học vào hoạt đợng sản xuất, tư quản một cách khoa học với hiệu cao Đồng thời, giúp họ hiểu vai trò tham gia cợng đờng Từ thân họ nâng cao ý thức tư chủ, ý thức làm chủ thưc hiện dân chủ phát triển cộng đồng Dân “kiểm tra” vấn đề chất vấn đề khó việc thưc hiện quyền làm chủ người dân tham gia cộng đồng Người dân cần phải coi kiểm tra, giám sát công việc mà họ phải tham gia, kể với tư cách người đại diện Bởi lẽ, người dân thưc hiện các nội dung hoạt động phát triển cộng đồng chính, sư hướng dẫn, định hướng cán bộ, họ cần phải tham gia nhiều vào hoạt động kiểm tra, giám sát để biết việc làm tốt, việc làm chưa tốt mà sửa đổi cho phù hợp tích lũy thêm kinh nghiệm tham gia cộng đồng Người dân cần tăng cường sư đối thoại với cán bộ để nắm thông tin cụ thể hơn, nhiều góp phần tăng cường nâng cao chất lượng ý kiến đóng góp họp bàn, đờng thời có sở tham gia hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình thưc hiện các chương trình hoạt đợng cợng đồng Thay đổi nhận thức hành vi ở người dân tham gia các nội dung cộng đồng mang tính định hướng học nghề, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm giải pháp cần thiết Bởi có tính định đến tính tích cưc tham gia 3.2.2 Giải pháp 3.2.2.1 Nâng cao cơng tác vận động tun truyền lợi ích phát triển cộng đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm hệ thống chính trị, các cấp các ngành tồn thể xã hợi cơng tác tuyên truyền giáo dục nhân dân ngiêm túc thưc hiện chủ trương đường lối Đảng, chính sách pháp luật nhà nước, vận dộng nhân dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo ổn định đời sống 95 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân để tiếp tục đóng góp vật chất tinh thần công tác phát triển cợng đờng Từ đó, tạo sư chung sức trách nhiệm giữ nhà nước, nhân dân cộng đồng xã hội; làm cho cán bộ cấp xã thấy nghĩa vụ quyền lợi phát triển cợng đồng theo yêu cầu Đảng, nhà nước kỳ vọng mong đợi người dân Sử dụng nhiều hình thức tun truyền, giáo dục sinh đợng, thiết thưc sát với đặc điểm tâm sinh lý nhân dân Đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền miệng các hình thức qua loa truyền thơn Chủn tài kịp thời các thông tin chủ trương, đường lối Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước, tình hình thời sư đất nước vấn đề liên quan mật thiết đến đồng bào qua các phương tiện thơng tin, phát trhanh, truyền hình, thơng tin cổ động, các Báo, Tạp chí… đến người dân Nâng cao lòng yêu nước, ý thức nguwoif dân tinh thần đại đồn kết nhân dân Vận đợng nhân dân phát huy truyền thống tốt đẹp cua dân tộc, bình đẳng, đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn các dân tộc đẻ phát triển Nâng cao nhận thức lợi ích phát triển cộng đồng trách nhiệm đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp sở người dân cộng đồng tiwf tạo sư cợng đờng trách nhiệm nhà nước nhân dân cộng đồng xã hội; làm cho đội ngũ cán bộ sở thấy trách nhiệm rong tham gia phát riển cợng đờng, nhân dân biết yêu cầu ủng hộ hợp tác tích cưc với đội ngũ cán bộ thưc hiện tốt các chương trình, dư án phát triển cợng đờng tốt 3.2.2.2 Nâng cao vai trị lãnh đạo tồn Hệ thống trị * Nâng cao vai trị cán tổ chức Đảng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương, chính sách phát triển cộng đồng đội ngũ cán bộ nhân dân Thường xuyên quán triệt sâu sắc Nghị Đảng, chủ trương, chính sách pháp luật tới cán bộ đảng viên Việc quán triệt thưc hiện các Nghị Đảng, các văn nhà nước chương trình phát triển cợng đờng phải tiến hành thường xuyên gắn với việc tiếp tục thưc hiện Nghị trung 96 ương khóa XI " một số vấn đề cấp bách xây dưng Đảng hiện nay", Nghị trung ương khóa IX nâng cao chất lượng hệ thống chính trị sở Đổi công tác tuyên truyền, triển khai thưc hiện Nghị sâu rộng thiết thưc, cụ thể, sâu sắc, phù hợp với điều kiện thưc tiễn địa phương, đơn vị Tạo sư chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động trách nhiệm cấp ủy, tổ chức Đảng, cán bộ nắm vững quan điểm, nhiệm vụ thưc hiện cộng đồng Triển khai trương trình hành đợng, kế hoạch thưc hiện Nghị với giải pháp cụ thể, phù hợp, tập trung giải vướng mắc, khó khăn nhân dân Xác định nhiệm vụ thưc hiện quy chế dân chủ đặt nên hàng đầu phát triển cộng đồng hiện Tiếp tục thưc hiện cuộc vận động học tập làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lưc cán bộ Đảng viên đáp ứng yêu cầu sư nghiệp đổi mới, có phong cách phục vụ nhân dân, thưc hiện dân chủ sở Nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng vững mạnh chính trị, tư tưởng tổ chức đủ lưc lãnh đạo địa phương, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề phát triển cộng đồng Tăng cường sư lãnh đạo, đạo các cấp ủy đảng, tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo; nâng cao lưc lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng Cần quan tâm xây dưng đợi ngũ cán bợ, có đợi ngũ cán bộ sở đủ phẩm chất, lưc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề * Nâng cao vai trị MTTQ MTTQ các đồn thể nhân dân ở sở, cần đổi mạnh mẽ, nâng cao chất lượng phong trào đoàn kết xây dưng đời sống văn hóa khu dân cư, thưc hiện tốt quy chế dân chủ sở phát triển cộng đồng Mặt trận tổ quốc phát huy tối đa vai trị đồn kết toàn dân, quy tụ tập hợp tổ chức thưc hiện hiệu chương trình phát triển cợng đờng Tích 97 cưc chủ động tham mưu cho cấp ủy, phối hợp với chính quyền các tổ chức thành viên tích cưc xây dưng cộng đồng gắn với cuộc vận đợng " Tồn dân đồn kết xây dưng đời sống văn hóa ở khu dân cư" làm cho người hiểu rõ thấm nhuần sâu sắc mục đích, ý nghĩa phát triển cộng đồng Tiếp tục phối hợp thưc hiện tốt các cuộc vận động " ngày người nghèo", cơng tác đề ơn đáp nghĩa, phong trào "làm nghìn việc tốt" già làng, người uy tín vùng dân tộc thiểu số, phong trào " sống tốt đời đẹp đạo" nhằm phát huy có hiệu chương trình phát triển cợng đờng * Nâng cao vai trị Hội Nơng dân Xây dưng Hợi nơng dân vững mạnh, thưc sư tổ chức nịng cốt đại biểu nông dân, đại diện cho ý trí nguyện vọng nhân dân Có chính kiến đề xuất với cấp ủy, chính quyền chủ trương biện pháp giải yêu cầu chính đáng nông dân phát triển cộng đồng Tăng cường thưc hiện phối hợp với các ngành nông nghiệp các quan khoa học kỹ tḥt giúp nơng dân nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thưc hiện tốt các quy trình trờng vật ni tích cưc sử dụng các loại giống các nhà khoa học khuyến cáo để tạo nơng sản hàng hóa có suất, chất lượng cao đủ sức cạnh tranh qua trình hợi nhập, phát triểm mơ hình kinh tế Phát huy vai trị tổ chức sở Hợi phát triển nông nghiệp phát triển cộng đồng Đẩy mạnh các phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, làm giàu chính đáng quê hương mình; cơng tác đào tạo nghề cho lao đợng nông thôn, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Trong sản xuất, tiếp tục vận động hội viên tham gia mơ hình sản xuất hiệu quả, kinh tế hợp tác Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện cho nông dân tập trung sản xuất, phối hợp với các ngân hàng để tín chấp cho nông dân vay vốn 98 * Nâng cao vai trò Hội liên hiệp phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ cần tiếp tục đẩy mạnh xây dưng tổ chức Hội vững mạnh, làm tốt công tác tuyên truyền vận đợng, tổ chức thưc hiện có hiệu nhiệm vụ công tác Hội thưc hiện tốt công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng nhà nước địa phương phát triển cộng đồng việc làm thiết thưc như: tuyên truyền cho hội viên, gia đình mục đích, ý nghĩa phát triển cợng đờng Đẩy mạnh chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập thông qua tín chấp cho hội viên vay vốn, đặc biệt triển khai trì tốt ng̀n vốn ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh; phong trào giúp đỡ phát triển kinh tế nâng cao đời sống người nơng dân Lờng ghép các chương trình Dư án phát triển cộng đồng vào nội dung hoạt động Hội, Tổ chức các lớp đào tạo nghề, học nghề ngắn hạn cho hội viên, tăng cường gắn kết hoạt động dạy nghề với hỗ trợ việc làm, giảm nghèo, phát triển kinh tế * Nâng cao vai trò Đồn thành niên cộng sản Hồ Chí Minh Tổ chức Đồn thành niên cợng sản Hờ Chí Minh, phát huy vai trị tuổi trẻ chung tay phát triển cợng đờng, với phương châm " đồn viên, niên chung tay phát triển cộng đồng", hoạt động, hành động cụ thể như: tổ chức tập huấn phát triển cợng đờng, phương châm đồn viên niên hạt nhân tuyên truyền tới gia đình, người dân tham gia phát triển cộng đồng; các hoạt động tình ngụn chung tay bảo vệ mơi trường, giúp đỡ các gia đình chính sách trẻ em có hồn cảnh khó khăn; củng cố xây dưng thưc hiện có hiệu các CLB phịng chống tệ nạn xã hội, tích cưc tuyên truyền trợ giúp pháp lý cho đoàn viên niên nhân dân Tiếp tục đẩy mạnh phong trào " xung kích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tổ quốc", " đồng hành niên lập thân, lập nghiệp", phong trào "4 mới"( kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thị trường mới, mơ hình mới) 99 * Nâng cao vai trị Hội cựu chiến binh: Cần lờng ghép các chương trình Dư án phát triểncợng đờng các phong trào hội viên giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tăng cường giáo dục truyền thống anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống yêu nước nhân dân cho hội viên; phát huy truyền thống anh Bộ đội cụ Hồ Đồng thời, phối hợp với Đoàn niên giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ nhằm giúp cho đoàn viên, niên xác định rõ lý tưởng cách mạng trách nhiệm sư nghiệp xây dưng tổ quốc bảo vệ đất nước * Nâng cao vai trò HĐND-UBND công chức cấp xã Trước tiên chính quyền địa phương xác định rõ vai trò chính quyền phát triển cộng đồng nhiệm vụ chung Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, kế hoạch phát triển cộng đồng địa phương, thưc hiện tốt quy chế dân chủ ở sở, tạo điều kiện thuận lợi phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tham gia phát triển cợng đồng Chính quyền địa phương xác định chức năng, nhiệm vụ triển khai đạo phù hợp với đặc điểm KT-XH truyền thống địa phương, gải các vấn đề xã hội các chính sách, chương trình cụ thể, có mục tiêu đầu tư thích đáng, tạo môi trường điều kiện thuận lợi để các chủ thể kinh tế tư chủ sản xuất kinh doanh Rà soát, điều chỉnh quy hoạch chung cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hợi địa phương Có sư đạo tập trung việc cần làm trước việc làm sau, nên định hướng chung các xã thưc hiện Xác định phát triển cộng đồng việc làm nâu dài, thường xuyên, bền vững Trước mắt giai đoạn kinh tế khó khăn tập trung vào các tiêu chí ít sử dụng kinh phí, các công trình hạ tầng thiết yếu Tạo sư chuyển biến tích cưc chuyển đổi cấu sản xuất để tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Mỗi xã cần xây dưng ít mợt mơ hình sản 100 xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, hướng vào phù hợp, nghề lợi lưa chọn đề án phát triển cộng đồng xã Tăng ngân sách cho dư án phát triển cộng đồng từ nguồn thu ngân sách tỉnh, cách dành khỏa 3-5% nguồn thu ngân sách làm tốt công tác vận động các tổ chức xã hội, cá nhân từ thiện theo chủ trương, chính sách phát triển cộng đồng Tăng cường công tác quản lý nhà nước cộng đồng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ V.I.Lênin khẳng định rằng: " Trong lịch sử chưa có gai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào" [25, tr.273], "cán bộ cái gốc công việc" phải thường xuyên quan tâm đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ mặt: phẩm chất đạo đức, nâng cao lưc công tác lĩnh chính trị để có đợi ngũ cán bợ đủ số lượng, mạnh chất lượng Tăng cường tập huấn nâng cao lưc điều hành thưc hiện cho cán bộ sở, thưc hiện tốt công tác kiểm điểm công chức hàng năm, đánh giá một cách khách quan, thẳng thắn việc làm việc chưa làm Mỗi cán bộ công chức nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, thưc hiện tốt chức năng, nhiệm vụ tích cưc rèn luyện nâng cao trình đợ, nghiệp vụ chun mơn nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân Tích cưc sâu, sát sở, gải vướng mắc nông dân từ bước đầu Bản thân gia đình thưc hiện tốt gương mẫu chấp hành chính sách Đảng, nhà nước địa phương, động viên người dân tham gia phát triển cợng đờng góp phần xây dưng quê hương giầu đẹp, văn minh 101 KẾT LUẬN Đợi ngũ cán bợ cấp xã có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống chính trị, bới họ “ khâu” cuối từ trung ương đến địa phương, cán bộ gần với thưc tiễn nhất, nhiệm vụ họ tổ chức thưc hiện chủ trương, đường lối chính sách, pháp luật Đảng nhà nước ở sở Do đó, chính sách pháp luật Đảng nhà nước muốn vào cuộc sống, nhân dân tư giác chấp hành phụ tḥc lớn vào vai trị tài đội ngũ cán bộ cấp sở Đội ngũ cán bộ cấp sở tập hợp tổ chức lưc lượng quần chúng tham gia vào các phong trào phát triển kinh tế - xã hợi sư nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dưng đời sống văn hóa, giữ gìn ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa bàn sở Nghiên cứu vai trò cán bộ phát triển cộng đồng huyện Phú Lương rút một số kết luận các hình thức, mức đợ các yếu tố tác động tố sư tham gia đội ngũ cán bộ cấp sở phát triển cộng đồng Các phát hiện đề tài chủ yếu bắt nguồn từ khối cán bộ 05 lĩnh vưc làm sở dể nhận biết vai trò họ việc tham gia phát triển cộng đồng Qua nghiên cứu, thấy người tham gia nhiều tuyên truyền, triển khai chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật Đảng nhà nước cán bộ quan Đảng cán bộ chính quyền; cán bợ khối đồn thể tham gia tích cưc Người dân đánh giá vai trị đợi ngũ cán bợ phát triển cộng đồng cán bộ tư đánh giá Nói chung cơng tác tun truyền, triển khai chủ trương đường lối chính sách Đảng, nhà nước thưc hiện khá tốt địa phương Vai trò tham gia giải các mâu thuẫn xung đột cợng đờng thưc hiện tốt Vai trị xây dưng khối đại đoàn kết khu dân cư vai trị đợi ngũ cán bợ thưc hiện khá tốt 102 Đội ngũ cán bộ có vai trị quan trọng phát triển cợng đờng, thể hiện hoạt động chính trị, hoạt động kinh tế, văn hóa chăm sóc sức khỏ nhân dân kết cho thấy khá tốt Nghiên cứu vai trị cán bợ cấp xã phát triển cợng ở 12 xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho thấy: Có sư khác biệt khá rõ rệt người dân cán bộ ở cấp xã việc tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở đặc điểm giới tính, độ tuổi, trình đợ chính trị, trình đợ học vấn, nghề nghiệp hệ thống chính sách Đảng nhà nước cá yếu tố tác động mạnh mẽ đến đội ngũ cán bộ phát triển cộng đồng với giả thiết đặt 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (chủ biên), (1998), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Tuấn Anh (2004), Vai trị dịng họ đời sống cộng đồng làng xã nay, Luận án Tiến sĩ xã hợi học Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2005), Hệ thống trị cấp xã nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002Hội nghị lần thứ năm (khoá IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp xã xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ ba (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nợi Trịnh Hồ Bình (1998), Gia đình nơng thơn vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi Chính phủ nước Cợng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nợi Chính phủ nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/ 2011 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nợi Chương trình hành động tồn khóa thực Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 10 Nguyễn Đức Cái cộng sư (2003), Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã vùng cao phía Bắc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 104 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sư thật, Hà Nội 14 Vũ Quang Hà, Các Lý thuyết Xã hội học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Tô Duy Hợp (chủ biên), 2000 Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày Đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Tô Duy Hợp (chủ biên) (2003), Định hướng phát triển Làng - Xã đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử & Lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lê Ngọc Hùng (chủ biên) 2010, Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Lê Ngọc Hùng (2009), “Ba nấc thang phát triển lý thuyết vị vai trò người cấu trúc xã hợi”, Tạp chí Nghiên cứu người số (40) 23 Hồ Xuân Hùng (2011), “Phát triển cộng đồng sư nghiệp cách mạng dài lâu Đảng nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, (818) 24 Hồ Chí Minh (1995), “Báo cáo trước Quốc hội” (1953) HCM Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 25 Hồ Chí Minh (1995), “Thư gửi hội nghị cán bộ nông dân cứu quốc toàn quốc (1949)”, HCM toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Công Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Xây dưng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Trịnh Duy Luân cợng sư (2001), Hệ thống trị cấp xã nhìn từ phía người dân, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 28 Trịnh Duy Luân (2002), “Hệ thống chính trị cấp xã ở nông thôn qua ý kiến người dân (một số vấn đề thưc tiễn giả thuyết nghiên cứu)”, Xã hội học, (1) 29 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 30 Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Huyện ủy Phú Lương (2005), (Cuốn - Lịch sử Đảng huyện Phú Lương 19301954; - Lịch sử Đảng huyện Phú Lương 1954-2000) 31 Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng sư (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã (qua khảo sát đông sông Hồng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước ta (qua thực tế vùng đồng sông Hồng), Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cấp xã xã, phường, thị trấn 34 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 106 35 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ IX (9), nhiệm kỳ 2010-2015 36 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXII (22), nhiệm kỳ 2010-2015 37 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII (18), nhiệm kỳ 2010-2015 38 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XX (20), nhiệm kỳ 2010-2015 39 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XX(20), nhiệm kỳ 2010-2015 40 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXIII (23), nhiệm kỳ 2010-2015 41 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXIII (23), nhiệm kỳ 2010-2015 42 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII (18), nhiệm kỳ 2010-2015 43 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXIII (23), nhiệm kỳ 2010-2015 44 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bợ xã Ơn Lương, hụn Phú Lương, tỉnh Thái Ngun lần thứ XX(20), nhiệm kỳ 2010-2015 45 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX(19), nhiệm kỳ 2010-2015 46 Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXIII(23), nhiệm kỳ 2010-2015 47 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đình Tấn (2003), “Vai trị hệ thống chính trị mà hạt nhân chủ nghĩa dân, dân dân”, Tạp chí Xã hội học,(3), tr.67-72 107 49 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội - 2005 50 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội & phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nợi 51 Nguyễn Đình Tấn cợng sư (2010), “Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp cấp xã thực quyền phụ nữ, thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi 52 Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên) (2010), Xu hướng phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), “Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam” đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX.04.14/06-10, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội ... hóa -xã hợi, giáo dục, chăm sóc XÃ TRONG PHÁT TRIỂN Đặc điểm cán bộ: (Trong các CÁN BỘ CẤP Vai trị CSSK sức khỏe) Mơi trường kinh tế - xã hội đặc điểm cộng đồng CỘNG ĐỒNG 12 Ý nghĩa lý luận thực... thưc trạng vai trị cán bộ cấp xã phát triển cộng đồng ở một địa phương Để góp phần nghiên cứu vai trị cán bợ cấp xã: Đề tài Vai trị cán cấp xã phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường... vậy, vai trị một tập hợp các quyền nghĩa vụ gắn cho một vị trí xã hội một người hay mợt nhóm người mà xã hợi mong đợi phải thưc hiện Trong đề tài ? ?Vai trò cán cấp xã phát triển cộng đồng? ??

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan