MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội, luôn biến động theo thời gian và theo điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà nó phản ánh Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo đang có xu hướng phát triển, ảnh hưởng mạnh đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, văn hóa, phong tục tập quán, đạo đức, lối sống của con.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội, biến động theo thời gian theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mà phản ánh Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo tơn giáo có xu hướng phát triển, ảnh hưởng mạnh đến lĩnh vực đời sống xã hội, từ trị, văn hóa, phong tục tập quán, đạo đức, lối sống người Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định công tác tơn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Từ Đại hội VI Đảng, năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực công đổi đất nước Đến năm 1990, với Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị đánh dấu bước tiến quan trọng nhận thức đổi Đảng vấn đề tơn giáo Tiếp đó, sau 13 năm thực sách đổi tôn giáo, ngày 12-3-2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo Đảng ta tiếp tục xác định “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tơn giáo phận khối đại đồn kết tồn dân tộc” “Nội dung cốt lõi cơng tác tôn giáo công tác vận động quần chúng” trách nhiệm hệ thống trị Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo giai đoạn phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Đồng Nai tỉnh trọng điểm tơn giáo, có nhiều tơn giáo tồn tại, với 1,6 triệu tín đồ, chiếm 62% dân số tồn tỉnh, tín đồ tơn giáo sinh sống xen kẽ với Vì vậy, cơng tác vận động quần chúng nói chung, vận động quần chúng có đạo nói riêng cấp, ngành quan tâm đạt nhiều thành lớn lao Phần lớn tín đồ tơn giáo phấn khởi trước thành tựu công đổi đất nước sách đổi Đảng Nhà nước ta tôn giáo; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, yên tâm lao động, sản xuất, tích cực tham gia phong trào hành động cách mạng, thi đua yêu nước địa phương Ở Đồng Nai, phụ nữ tín đồ tơn giáo có số lượng lớn, tới gần nửa triệu người, phụ nữ theo đạo Cơng giáo có số lượng đơng Có thể nói, cộng đồng phụ nữ Công giáo Đồng Nai chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thực phương châm “tốt đời, đẹp đạo” Tinh thần đoàn kết tầng lớp phụ nữ có đạo ngày củng cố, tăng cường, hướng lợi ích chung đất nước Vai trị tích cực phụ nữ Cơng giáo ngày phát huy chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vì vậy, cơng tác vận động phụ nữ tín đồ tơn giáo thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước cấp Hội LHPN tỉnh xác định nội dung quan trọng để xây dựng, củng cố tổ chức Hội vững mạnh Bên cạnh kết đạt được, cơng tác vận động quần chúng phụ nữ có đạo cấp Hội LHPN địa bàn tỉnh cịn khơng hạn chế Đó là: phong trào phụ nữ phát triển chưa đồng đều; trình độ, học vấn, chun mơn, nghề nghiệp phụ nữ có đạo có nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH; đời sống phận phụ nữ Cơng giáo cịn nhiều khó khăn, phận khác có lối sống thực dụng, sa sút phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội Trong sinh hoạt tôn giáo, phận giáo dân bị ràng buộc, chi phối nặng thần quyền, giáo quyền; có nhóm tín đồ, tín đồ cao tuổi, phụ nữ sùng đạo đến cuồng tín, ln ln phục chức sắc (kể chức sắc cực đoan) cách mù quáng Những năm trước xảy việc nhóm giáo dân mà phần lớn phụ nữ xã Gia Tân 1, Gia Tân huyện Thống Nhất bị xúi giục ngăn quốc Lộ 20 gây ách tắc giao thông nhiều ngày nhằm thực gọi “chống tiêu cực, tham nhũng, đòi lại đất” tung tin “đức mẹ khóc”, “đức mẹ chảy máu mắt” gây cản trở giao thông, trật tự công cộng Công tác nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tư tưởng phụ nữ cịn hạn chế; cơng tác tun truyền chủ trương, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chưa tổ chức sâu rộng Việc đổi nội dung phương thức hoạt động Hội chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; số hoạt động cịn mang tính hình thức, chưa thiết thực tính hiệu chưa cao Trình độ, lực, kiến thức tôn giáo kỹ tập hợp quần chúng số cán Hội cịn hạn chế; cơng tác phối hợp cấp, ngành chưa thường xuyên thiếu chặt chẽ; nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền cơng tác phụ nữ cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến cơng tác vận động phụ nữ nói chung phụ nữ đạo Cơng giáo nói riêng Việc phát huy thành cơng khắc phục hạn chế Hội Liên hiệp phụ nữ cơng tác vận động tín đồ đạo Công giáo Đồng Nai đặt yêu cầu cấp bách trực tiếp với cấp Hội LHPN địa bàn tỉnh Là cán Hội cơng tác địa phương có đơng đồng bào Công giáo, chọn đề tài “Hội Liên hiệp phụ nữ công tác vận động phụ nữ Công giáo Đồng Nai nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn đáp ứng phần yêu cầu lý luận thực tiễn công tác vận động phụ nữ Công giáo Đồng Nai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định công tác tôn giáo: Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới; Nghị định 69-HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) quy định hoạt động tôn giáo; Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình cụ thể Nghị định 26/1999/NĐ-CP hoạt động tôn giáo; Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác tôn giáo Ngày 29/6/2004 chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18/6/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/3/2005 Ngày 04/2/2005, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, số công tác đạo Tin Lành Gần nhất, ngày 08/11/2012 Chính phủ ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định thay cho Nghị định 22/2005/NĐ-CP Đây văn thể rõ sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tình hình * Một số sách tham khảo: GS, TS Đỗ Quang Hưng, "Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cuốn sách theo trình tự thời gian hệ thống lại vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước từ năm 1920 đến Tác giả giới thiệu nội dung chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo làm rõ nhận thức vấn đề tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ, xem gốc để giải vấn để khác; làm rõ trình hình thành, phát triển sách tơn giáo Việt Nam, phương diện quản lý nhà nước tôn giáo; đồng thời vạch nét chủ yếu trình thực sách giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa GS, TS Lê Hữu Nghĩa PGS, TS Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), "Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo", Nxb Tôn giáo, 2003 Cuốn sách tập hợp gần 20 viết nhà khoa học nhà quản lý tôn giáo tiêu biểu nước ta Các viết với nhiều nội dung nêu bật lên vấn đề: - Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo khác biệt tôn giáo phương Đông với tôn giáo phương Tây - Làm rõ thêm tư tưởng đồn kết tơn giáo phương pháp để thực đoàn kết - Hồ Chí Minh vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo PGS, TS Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, 2012 Cuốn sách làm rõ quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, cơng tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo hệ thống trị Việt Nam đưa số kiến nghị cơng tác tơn giáo hệ thống trị nước ta giai đoạn tới Trong công tác vận động quần chúng tín đồ, tác giả định hướng nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội nên phát động phong trào kinh tế - xã hội - văn hóa, triển khai việc làm cụ thể, qua thu hút, vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo tham gia * Các đề tài khoa học: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đồng Nai, Nâng cao chất lượng lãnh đạo trị tổ chức sở Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa Đồng Nai, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 2000 Đề tài nêu khái quát trình du nhập Công giáo vào Việt Nam, đặc điểm Công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai; đánh giá chất lượng lãnh đạo trị tổ chức sở Đảng (cấp xã, phường) vùng có đơng đồng bào Công giáo; đánh giá yếu công tác vận động quần chúng số cấp ủy đảng, MTTQ, đoàn thể số địa phương hạn chế, nhược điểm thực phương thức lãnh đạo Đảng Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo trị sở Đảng vùng có đơng đồng bào Cơng giáo như: xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ chi, đảng xã, phường, thị trấn có đơng đồng bào Cơng giáo; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, Công giáo, quan điểm, chủ trương đổi Đảng tôn giáo cho đội ngũ cán chủ chốt sở, ấp, thôn, khu phố; bồi dưỡng phương pháp, kỹ vận động quần chúng, vận động chức sắc, tu sĩ đồng bào theo đạo công giáo TS Ngô Hữu Thảo (chủ nhiệm), Công tác tổ chức quần chúng xây dựng lực lượng trị cách mạng vùng có tôn giáo tập trung nước ta nay, thuộc đề tài cấp nhà nước “Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đề tài làm rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vấn đề quần chúng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị vùng tôn giáo tập trung Đề tài đánh giá thực trạng công tác tổ chức quần chúng, rõ thành tựu hạn chế công tác vận động, tập hợp quần chúng tín đồ, xây dựng lực lượng trị vùng tơn giáo tập trung hệ thống trị Từ đưa giải pháp nhằm làm tốt công tác tổ chức quần chúng, xây dựng lực lượng trị vùng có tơn giáo tập trung thời kỳ CNH, HĐH * Các luận văn, luận án liên quan: Võ Thị Mộng Thu (2001), Công tác quản lý nhà nước đạo Công giáo Đồng Nai, luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo; Hồ Xuân Định (2004), Công tác vận động đồng bào có đạo Cơng giáo Nam Định, luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo; Lê Thanh Tiến (2010), Công giáo Đồng Nai ảnh hưởng đội ngũ cơng nhân lao động có đạo địa bàn Tỉnh nay, luận văn cử nhân trị tơn giáo; Đặng Mạnh Trung (2011), Cơng tác vận động đồng bào Công giáo Đảng số tỉnh miền Đông Nam từ năm 1986 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu nói chủ yếu đề cập đến khía cạnh sau đây: - Phân tích quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta cơng tác vận động tín đồ tơn giáo Việt Nam, có tín đồ Cơng giáo; nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn đặt - Tìm hiểu cơng tác vận động tín đồ Cơng giáo số địa bàn cụ thể Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng đạo Cơng giáo lĩnh vực đời sống xã hội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác vận động tín đồ tơn giáo nói chung, tín đồ Cơng giáo nói riêng Từ nhiều góc độ mục đích khác nhau, cơng trình tiếp cận nghiên cứu sâu sắc công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta vận dụng vào tình hình cụ thể địa phương ngành cơng tác Tuy nhiên, khẳng định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện cơng tác vận động phụ nữ Cơng giáo Hội LHPN địa bàn tỉnh Đồng Nai Các cơng trình nghiên cứu nói nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho q trình nghiên cứu luận văn tơi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng, đặc điểm vấn đề đặt công tác vận động phụ nữ tín đồ đạo Cơng giáo Đồng Nai Hội Liên hiệp phụ nữ, luận văn nêu số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác Đồng Nai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào số nhiệm vụ sau đây: - Phân tích, làm rõ chủ trương cơng tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo Đảng, Nhà nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác vận động phụ nữ Công giáo Hội LHPN tỉnh Đồng Nai vấn đề đặt - Đề phương hướng, giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác vận động phụ nữ Công giáo Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu công tác vận động quần chúng phụ nữ Công giáo Hội LHPN địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng tơn giáo cơng tác vận động tín đồ tơn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành chuyên ngành như: Sử học, triết học, xã hội học, dân tộc học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần đánh giá tình hình phụ nữ tín đồ đạo Công giáo; thực trạng công tác vận động phụ nữ Công giáo cấp Hội LHPN địa bàn tỉnh Đồng Nai - Luận văn nêu phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác vận động phụ nữ Công giáo Đồng Nai thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cấp Hội LHPN, tài liệu phục vụ giảng dạy trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cơng tác vận động quần chúng phụ nữ có đạo nói chung, phụ nữ đạo Cơng giáo nói riêng - Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu công tác vận động phụ nữ Công giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 07 tiết 10 Chương NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ TÔN GIÁO VÀ VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CÔNG GIÁO CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA 1.1.1 Quan điểm Đảng cơng tác vận động quần chúng tín đồ Quần chúng nhân dân khái niệm mang tính lịch sử, tùy theo chế độ xã hội tùy kiện lịch sử khác mà khái niệm “quần chúng nhân dân” bao hàm thành phần người tầng lớp xã hội khác Khái niệm quần chúng nhân dân dùng để khối đông đảo người xã hội, tất nhân dân lao động lực lượng tiến xã hội mà thông qua hoạt động họ, lịch sử biến đổi Quần chúng nhân dân lực lượng to lớn, mà cách mạng vô sản muốn bảo đảm thắng lợi lâu dài cần phải tranh thủ Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, quần chúng tín đồ tơn giáo phận nằm toàn khối quần chúng nhân dân, phận quần chúng đặc thù, có tình cảm, đức tin tơn giáo nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tâm linh họ nhu cầu đời sống tinh thần khác Điều lý giải tuyệt đại phận quần chúng tín đồ tơn giáo tự nguyện tham gia sinh hoạt tôn giáo chịu chi phối thần quyền, giáo lý Đức tin tôn giáo lý tưởng sống tín đồ nhằm hướng tới tốt đẹp với mong muốn giải thoát, lên thiên đường sau chết Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm đến tính đặc thù quần chúng tín đồ tơn giáo thường xuyên nhắc nhở người cộng sản phải lưu tâm đến đặc tính Các đấu tranh trước hết hết chống lại giai cấp thống trị bóc lột lợi dụng tơn giáo vào mục đích trị, sử dụng công cụ để áp quần chúng nhân 92 Hai là, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đến hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức tôn giáo cho đội ngũ cán Hội; bố trí cán hợp lý có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán Hội, đặc biệt cán Hội sở Trong thời gian qua, Đảng quyền quan tâm đạo có nhiều sách công tác phụ nữ, công tác vận động quần chúng phụ nữ tín đồ tơn giáo Tuy nhiên thực tế, nhiều địa phương địa bàn tỉnh, sở, nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đơn vị vị trí, vai trò tổ chức Hội, lực phụ nữ, đặc biệt phụ nữ Cơng giáo cịn nhiều hạn chế Một số nơi cịn xem nhẹ cơng tác phụ nữ cơng tác vận động quần chúng tín đồ Trong việc xếp, bố trí cán bộ: Đảng cần bố trí cách hợp lý biên chế tổ chức Hội; cần quan tâm bố trí người có lực, trình độ, am hiểu tơn giáo, có khả vận động quần chúng trưởng thành từ phong trào quần chúng, khắc phục tình trạng phân cơng, bố trí cán lực, cán dôi dư từ quan khác sang làm công tác vận động quần chúng MTTQ đoàn thể Đối với cán Hội cần phải quy hoạch, bố trí lâu dài mang tính kế thừa, tránh tình trạng cán vừa quen việc bố trí sang ngành khác Về chế độ sách đãi ngộ cán Hội, cán sở nhiều bất cập Hiện nay, chế độ đãi ngộ cán bán chuyên trách (Phó chủ tịch Hội sở) chưa phù hợp, họ khơng có lương mà hưởng trợ cấp theo quy định Hội đồng nhân dân tỉnh, họ khơng có BHXH, BHYT; cán chi, tổ hội chưa có chế độ bồi dưỡng Điều ảnh hưởng nhiều đến nhiệt tình tham gia cơng tác cán Hội Ba là, Uỷ ban Nhân dân tỉnh đạo Ban Tôn giáo tỉnh phối hợp ban, ngành chức tỉnh huyện, thị xã, thành phố tổ chức khảo sát toàn diện tình hình hoạt động hội đồn Cơng giáo địa bàn tỉnh Trên sở đó, tham mưu giúp Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh 93 xây dựng kế hoạch, giải pháp quản lý phù hợp, bước đưa hội đồn Cơng giáo địa bàn tỉnh hoạt động theo khuôn khổ quy định pháp luật quản lý quyền địa phương Bốn là, cấp Hội LHPN tiếp tục quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo tình hình mới; chủ động phối hợp với cấp, ngành thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên phụ nữ có đạo Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đồng bào Cơng giáo; Tăng cường giải pháp nhằm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần hội viên, phụ nữ Công giáo; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức sở Hội xây dựng lực lượng hội viên nòng cốt, cốt cán Công giáo Đồng thời thường xuyên tổ chức hội nghị nhằm đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm cơng tác vận động phụ nữ có đạo (trong có phụ nữ Cơng giáo), kịp thời biểu dương phụ nữ Công giáo tiêu biểu Các phong trào hoạt động Hội phải nhằm nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ, gắn đạo với đời, từ giúp họ ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức tơn giáo mình, giảm bớt sinh hoạt tôn giáo không phù hợp với lối sống văn minh, gắn bó với phong trào Hội, tích cực đóng góp sức tiến phong trào phụ nữ phát triển tỉnh nhà Cơng tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo nói chung phụ nữ Cơng giáo nói riêng thực phải tiến hành cách khoa học cầu thị Những biến chuyển tình hình giới, khu vực nước đặt nhiều vấn đề cần giải có nhu cầu vật chất, tinh thần tín đồ Những giải pháp, kiến nghị công tác vận động phụ nữ Cơng giáo Đồng Nai địi hỏi nỗ lực phấn đấu, đổi toàn diện nhận thức hành động toàn hệ thống trị 94 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử cách mạng dân tộc, Đảng ta xác định công tác dân vận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng đất nước Đó điều kiện quan trọng bảo đảm lãnh đạo Đảng, củng cố tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân Trong thời đại kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, Đồng Nai đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Q trình cơng nghiệp hóa mặt có tác động tích cực, mặt khác làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp liên quan trực tiếp tới người phụ nữ; tạo nhiều khó khăn, thách thức cho họ thực vai trò người mẹ, người thầy người điều kiện xã hội gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ, kể phụ nữ Cơng giáo Là tỉnh có đơng đồng bào tơn giáo, phụ nữ Cơng giáo chiếm 35% tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, phụ nữ Cơng giáo Đồng Nai có đa dạng thành phần xuất thân, nghề nghiệp, trình độ, kiến thức khác Hầu hết họ người có niềm tin tơn giáo sâu sắc, có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cao chịu chi phối mạnh mẽ giáo lý, giáo luật Công giáo Cần xác định công tác vận động phụ nữ Công giáo nhiệm vụ trị quan trọng nhằm thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Thời gian qua cấp Hội LHPN tỉnh Đồng Nai trọng thực công tác đạt kết đáng khích lệ Phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với phong trào “Người giáo dân tiêu biểu, xứ họ đạo gương mẫu thúc đẩy ý thức phấn đấu tự rèn luyện, vươn lên bình đẳng, tiến phát triển phụ nữ Trình độ nhận thức, đời sống vật chất tinh thần phụ nữ nâng cao; xuất nhiều điển hình phụ nữ Cơng giáo làm kinh tế giỏi, nuôi dạy tốt, phụ nữ tiêu biểu lĩnh vực, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên, công 95 tác vận động phụ nữ Công giáo Hội năm qua cịn bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn như: nhận thức số cấp ủy, quyền công tác phụ nữ chưa cao, nhiều nơi chưa thực quan tâm đến công tác vận động quần chúng tín đồ Phong trào phụ nữ cộng đồng Công giáo phát triển chưa đồng đều; số nơi tổ chức Hội chưa thực tốt chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, nội dung phương thức tiến hành đơn điệu, vai trò hội viên nòng cốt chưa phát huy, chưa thu hút đông đảo phụ nữ Công giáo đến với Hội Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ kiến thức tổng hợp cho đội ngũ cán Hội, đặc biệt sở chưa đầu tư mức Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ cho cơng tác Hội cịn nhiều hạn chế Để hồn thành tốt vai trị Hội LHPN công tác vận động phụ nữ Công giáo Đồng Nai nay, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu như: cần nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng công tác phụ nữ, đặc biệt vùng có đơng đồng bào Cơng giáo; phối hợp ban ngành, đoàn thể; tăng cường công tác tuyên truyền quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta công tác tôn giáo; đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, nâng cao nhận thức, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cho phụ nữ Công giáo; trọng đổi nội dung phương thức hoạt động tổ chức Hội gắn với chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, hội viên, phụ nữ Công giáo; chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo, xây dựng hội viên nịng cốt, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh nhằm xây dựng niềm tin quần chúng nhân dân vào nghiệp đổi Đảng, củng cố ngày vững khối đại đoàn kết toàn dân Những kết đạt luận văn bước đầu Do đó, tác giả cần phải cố gắng tiếp tục hồn thiện, nâng cao nhận thức vấn đề lên quan đến công tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân Vận Tỉnh ủy Đồng Nai (2002), Kỷ yếu tổng kết thực Nghị Trung ương 8B (khóa VI) Đồng Nai (1990-2002), Lưu hành nội Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (1995), Tài liệu huấn luyện cán công tác tôn giáo, Lưu hành nội Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tình hình cơng tác tôn giáo từ năm 2010, 2011 năm 2012 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đồng Nai (2000), Nâng cao chất lượng lãnh đạo trị tổ chức sở Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bộ Chính trị (1990), Nghị 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 tăng cường công tác tôn giáo tình hình Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04- NQ/TW ngày 12/7/1993 đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37 CT/TW ngày 2/7/1998 công tác tôn giáo tình hình Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chi cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh dân số 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 hoạt động tơn giáo 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP (1/3/2005) hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 25-NQ/TW ngày 03/6/2013 tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình 17 Hồ Xuân Định (2004), Cơng tác vận động quần chúng tín đồ đạo Công giáo Nam Định từ 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Giáo phận Xuân Lộc (2004), Bảng tổng kết tình hình Giáo phận Xuân Lộc năm 2004 19 Giáo phận Xuân Lộc (2012), Bảng tổng kết tình hình Giáo phận Xuân Lộc năm 2012 20 Trần Thị Tuyết Hà (2001), Nâng cao hiệu cơng tác vận động quần chúng tín đồ Cơng giáo Kon Tum nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Minh Hiếu (2013), "Vai trị Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Tĩnh công tác vận động đồng bào tơn giáo", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (1+2), tr.60 22 Hội LHPN tỉnh Đồng Nai (2011), Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ (2006-2011) 23 Hội LHPN tỉnh Đồng Nai (2011), Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ (2011-2016) 24 Hội LHPN tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo công tác dân tộc - tôn giáo năm 2010, 2011, 2012, 2013 25 Hội LHPN - Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết chương trình phối hợp vận động phụ nữ tơn giáo thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước (giai đoạn 2008 - 2012) 98 26 Hội LHPN tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo phong trào hoạt động Hội năm 2010, 2011, 2012, 2013 27 Hội LHPN tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo công tác tổ chức, cán Hội LHPN cấp năm 2013 28 Hội LHPN huyện Thống Nhất (2012), Báo cáo công tác dân tộc - tôn giáo năm 2011, 2012 29 Hội LHPN huyện Trảng Bom (2012), Báo cáo công tác tôn giáo - dân tộc năm 2011, 2012 30 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phan Thanh Kiều (2004), "Đồng Nai nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng vùng đồng bào theo đạo Thiên Chúa", Tạp chí Cộng sản, (59) 32 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 73, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Thảo Linh (2008), "Hiệu công tác vận động quần chúng củng cố hệ thống trị vùng có đạo", Báo Bình Phước 34 Nguyễn Phú Lợi (2007), "Hội đồn Cơng giáo: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (7) 35 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Ngô Hữu Thảo (2003), Công tác tổ chức quần chúng xây dựng lực lượng trị cách mạng vùng có tơn giáo tập trung nước ta nay, Tổng quan Đề tài nhánh 99 42 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 43 Võ Thị Mộng Thu (2001), Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Lê Thanh Tiến (2010), Công giáo Đồng Nai ảnh hưởng đội ngũ cơng nhân lao động có đạo địa bàn Tỉnh nay, Luận văn cử nhân trị tơn giáo, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 45 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chương trình hành động số 55-CTr/TU Tỉnh ủy công tác tôn giáo 46 Đặng Mạnh Trung (2011), Công tác vận động đồng bào Công giáo Đảng số tỉnh miền Đông Nam từ năm 1986 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 48 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LHPN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 10/2013 Chỉ tiêu hàng năm đề Kết qủa Tỷ lệ đạt so với tiêu - Hội viên PN tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục cấp Hội 80% 3.034.817 lượt phụ nữ tham gia 89,2% - Các bà mẹ có 16 tuổi hướng dẫn kiến thức, kỹ đời sống gia đình, ni dạy 70% 1.820.889 lượt 70% 80% 9.247 hộ 83% 90% 141/171: xuất sắc 28/171: 98,8% 16,37% 65% 50% 100% 510.053 HV 184.436 HV 171/171 sở Hội 73,45% 44,83% 100% 40% 194.658 HVNC 56.463 HV 38,16% 100% 138/171 80% Nội dung tiêu - Hộ nghèo PN làm chủ hộ Hội giúp đỡ để xóa đói giảm nghèo - Nâng cao chất lượng hoạt động sở Hội: + Giữ vững tỷ lệ Hội khá, xuất sắc + Nâng tỷ lệ tập hợp HV + Nâng tỷ lệ HV tôn giáo + Cơ sở Hội xây dựng phát huy vai trị tích lượng HV nịng cốt + Xây dựng HVNC Trong đó, hội viên nịng cốt tơn giáo - Cán Hội chủ chốt cấp sở đạt tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA HỘI Nội dung tuyên truyền Số Số lượt học tập Cán Hội viên Phụ nữ Tỷ lệ - Nghị Đại hội PN toàn quốc lần thứ X Điều lệ Hội 21.100 72.048 845.051 62.278 87% - Nghị 11-NQ/TW 07-NQ/TU Công tác PN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 10.771 50.856 458.774 18.043 82% - Các chuyên đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 44.889 105.984 - Luật Bình đẳng giới Luật phịng chống bạo lực gia đình 10.952 40.778 528.243 39.776 63% - Các chuyên đề công tác dân tộc, tôn giáo 10.124 34.593 378.924 37.505 60,2% - Các chủ trương, luật pháp, sách khác Đảng Nhà nước 38.868 132.806 1.556.644 1.147.213 90% 1.298.389 83% SỐ PHỤ NỮ ĐƯỢC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, CHUN MƠN Số PN độ tuổi xóa mù chữ Phổ cập GD Tiểu học Phổ cập THCS THPT Số PN học Đại học Số PN học Thạc sỹ Số PN học Tiến sỹ 323 126 1.087 2.194 108 Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Phụ lục PHỤ NỮ THAM GIA CẤP ỦY ĐẢNG, HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Số cán nữ Đại biểu Quốc hội khoá XII (2011-2016) 2/11 (Tỷ lệ: 18,18%) CÁN BỘ NỮ THAM GIA BCH ĐẢNG BỘ CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2010-2015 Cấp Cấp tỉnh Cấp huyện/thị/TP Cấp xã/phường/thị trấn Tổng số nữ/Tổng số Tỷ lệ 6/51 So với nhiệm kỳ trước Tăng Giảm 11,76% / 0,6% 72/248 16,82% / 0,9% 411/1.814 22,65% 1,36% / CÁN BỘ NỮ THAM GIA HĐND CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2011-2016 Cấp Cấp tỉnh Cấp huyện/thị/TP Cấp xã/phường/thị trấn Tổng số nữ/Tổng số Tỷ lệ 24/80 So với nhiệm kỳ trước Tăng Giảm 30% 1% / 114/425 26,82% 1,04% / 1.279/5.085 25,1% 1,17% / Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Phụ lục KẾT QUẢ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ Số hộ nghèo PN làm chủ hộ Số hộ nghèo PN làm chủ hộ Hội giúp vốn 10.466 hộ 9.247 hộ (chiếm 25% (chiếm 88,3% TS hộ nghèo TS hộ nghèo toàn PN làm tỉnh) chủ hộ) Số hộ nghèo PN làm chủ hộ Hội giúp vốn thoát nghèo PHỤ NỮ GIÚP NHAU PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH Số PN Số PN Số tiền giúp giúp Số thành viên Số lớp 1.919 hộ 1.506 (chiếm 20,7% (tăng 1,9 TS hộ nghèo lần so với PN làm chủ hộ 23.870 24.095 25.073.299.000 giai đoan Hội giúp trước năm vốn) 2006) TỔ PHỤ NỮ TIẾT KIỆM Số tổ, nhóm TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG Số tiền huy động 70.131 (tăng 2,6 lần so với giai đoạn trước năm 2006) 75.031 32.195 (tăng 2,1 (tăng 2,1 lần so với lần so với trước năm trước 2006) năm2006) 147 tổ 3.186 TV TỔ PHỤ NỮ ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ Số lượt PN giúp vay vốn Số tổ, nhóm Số thành viên 161.135.998.000 5.088 Số PN dự học HỘI GIỚI THIỆU VÀ TẠO VIỆC LÀM Cơng ty, xí Tổ ngành nghiệp, nghề gia sở tư nhân công Số tiền huy động Số lượt PN giúp vay vốn 24.176.968.000 114.241 841 12.905 (tăng 1,9 lần so với giai đoạn trước năm 2006) 8.139 CÁC NGUỒN VỐN HỘI ĐANG TRANH THỦ GIÚP PHỤ NỮ VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH - Vốn Quỹ quốc gia giải việc làm; - Vốn Ngân hàng Chính sách - xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT, … - Quỹ tín dụng nhân dân; - Vốn huy động từ tổ chức từ thiện, vốn Mạnh thường quân; Tên nguồn vốn - Vốn tự đóng góp tổ, nhóm phụ nữ tiết kiệm, tổ hùn vốn - Vốn quỹ Hội phụ nữ cấp; - Vốn dự án Quốc tế (SEARAC, CVN, NIKE, HABITAT, ĐARIU, VIỆT BI, CHRISTINA NOBLE, SCC …) Trên 452,269 tỷ đồng Tổng số vốn Hội luân chuyển cho vay bình quân hàng năm (Tăng 3,7 lần so với giai đoạn trước năm 2006) Gần 155.000 lượt Tổng số lượt phụ nữ vay bình quân hàng năm (Tăng 1,9 lần so với giai đoạn trước năm 2006) Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Phụ lục KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ XÂY DỰNG GIA ĐNH NO ẤM, BÌNH ĐẲNG, TIẾN BỘ , HẠNH PHÚC Xây dựng Nhà tình thương, Mái ấm tình thương Số 262 Số tiền 3.866.323.000 Giúp phụ nữ nghèo, khó khăn 5.463.899.000 Giúp trẻ em có hồn cảnh khó khăn 1.132.547.000 Trao học bổng Nguyễn Thị Định Số giải 9.645 Số tiền 4.020.670.000 Tặng q gia đình sách, Mẹ VNAH, người có cơng Tặng q đơn vị đội, vận động tuyển quân 156.937.000 831.255.000 CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ - TRẺ EM Kết hợp sở y tế địa phương đoàn y bác sỹ Tp HCM khám bệnh phát thuốc miễn phí Số lượt phụ nữ Số lượt trẻ em 391.435 127.167 Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Tổng chi phí 1.262.352.000 Phụ lục CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HỘI VỮNG MẠNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI VỮNG MẠNH Số CB Hội biên chế cấp Tỉnh UV BCH chuyên trách Tổng số 21 Số CB Hội biên chế cấp huyện, thị, thành phố UV BCH chuyên Tổng số trách 51 49 Tổng số Hội viện phụ nữ Năm 2006 Năm 2013 394.324 510.053 Số hội viên Cơng giáo 136.224 PHÂN LOẠI TỔ CHỨC HỘI TÍNH ĐẾN CUỐI THÁNG NĂM 2013 Cấp huyện, thị, thành phố Vững mạnh Khá Cấp sở Khá Số đơn vị Tỷ lệ 28 16,3% Vững mạnh Số đơn vị Tỷ lệ 141 82,4% Trung bình Số đơn vị Tỷ lệ 1,1% CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI Lớp Tỉnh Lớp huyện sở GIỚI THIỆU CÁN BỘ - HỘI VIÊN PHÁT TRIỂN ĐẢNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 6/2013 Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Đảng viên nữ/Tổng số đảng viên chung 649 206 17.506 18.039/56720 Nguồn: Hội LHPN tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ 31,8% Hội giới thiệu hội viên ưu tú cho Đảng bồi dưỡng 1.468 Kết nạp 445 Đảng viên người Công giáo 207 ... ĐỘNG PHỤ NỮ CÔNG GIÁO CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 2.1.1 Tình hình Đạo Cơng giáo Đồng Nai. .. cấp Hội LHPN công tác vận động phụ nữ Cơng giáo 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CÔNG GIÁO CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân 2.2.1.1 Công tác. .. thực cơng tác tơn giáo Hội Tóm lại, phụ nữ Công giáo phận khối đại đồn kết dân tộc, cơng tác vận động phụ nữ Công giáo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đồng Nai công tác tuyên truyền, vận động phận quần