1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cao học Văn hóa Môn học: Quản lý Văn hóa. Đề tài: Quản lý Văn hóa cấp xãphường hiện nay ở TP Đà Nẵng

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,74 KB
File đính kèm TIEU LUAN QUAN LY VAN HOA.rar (38 KB)

Nội dung

Tiểu luận Quản lý văn hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1 Khái niệm quản lý và quản lí văn hóa 3 1 1 Khái niệm quản lí 3 1 2 Khái niệm quản lí văn hoá 4 2 Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của Công chức Văn hóa – Xã hội cấp xã 8 2 1 Nhiệm vụ 8 2 2 Tiêu chuẩn công chức xãphường hiện nay 9 3 Bất cập giữa nhiệm vụ và thực tế năng lực cán bộ quản lý văn hóa cấp xãphường hiện nay ở Đà Nẵng và hướng khắc phục 10 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực củ.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm quản lý quản lí văn hóa 1.1 Khái niệm quản lí 1.2 Khái niệm quản lí văn hố Nhiệm vụ tiêu chuẩn Cơng chức Văn hóa – Xã hội cấp xã .8 2.1 Nhiệm vụ 2.2 Tiêu chuẩn công chức xã/phường Bất cập nhiệm vụ thực tế lực cán quản lý văn hóa cấp xã/phường Đà Nẵng hướng khắc phục 10 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Tiểu luận: Quản lý văn hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực kinh tế tảng tinh thần xã hội Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định :”Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân- thiện- mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học.”Vì vậy, phát triển văn hóa Đảng ta xem nhiệm vụ song song với phát triển kinh tế Từ sau đổi đến nay, với phục hồi kinh tế đất nước nên có nguồn lực tốt để phát triển văn hóa, cơng tác nghiên cứu lí luận đầu tư phát triển Cùng với đó, hệ thống pháp luật văn hố ngày hoàn thiện Điều tạo điều kiện thuận lợi, cho phép xây dựng phát triển văn hoá nước ta tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Và thực tế là, nước ta đạt nhiều thành tựu công xây dựng văn hóa như: đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa rộng khắp nước, xây dựng đội ngũ cán văn hóa ngày đông đảo với chất lượng ngày nâng cao; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, học tập nhiều yếu tố tiến để làm giàu sắc dân tộc,… Tuy nhiên, việc làm cụ thể để phát triển nghiệp văn hóa có nhiều khó khăn, bất cập Đặc biệt, sách, pháp luật thực tế quản lí có khoảng cách định Được quan tâm giảng dạy, truyền đạt tận tình Tiến sỹ Vũ Thị Phương Hậu, với mơn QUẢN LÝ VĂN HĨA thân xin tham gia tiểu luận “Bất cập nhiệm vụ thực tế lực cán quản lý văn hóa cấp xã/phường TP Đà Nẵng” tập trung phân tích bất cập nhiệm vụ giao đội ngũ cán quản lí văn hố cấp xã/phường Trong khuôn khổ thời lượng cho phép khả thực tế có được, đề tài chắn không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận góp ý thầy giáo người quan tâm tiểu luận Trân trọng ! Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm quản lý quản lí văn hóa 1.1 Khái niệm quản lí Quản lý (Management) khái niệm có hàm xác định, song lâu thường có cách định nghĩa, cách hiểu khác thể thuật ngữ khác Thực chất quản lý gì? (hoặc quản lý trước hết, chủ yếu gì?) có quan niệm khơng hồn toàn giống Tuy nhiên, quản lý làm sáng tỏ để có cách hiểu thống Quản lý chức vốn có tổ chức, hành động cá nhân, phận tổ chức có điều khiển từ trung tâm, nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Quản lí q trình tác động cách có chủ đích chủ thể quản lí với đối tượng quản lí thơng qua định có tính chất pháp lí hành để thực mục tiêu nhiệm vụ đề với kết tốt Quản lý bao gồm yếu tố: + Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động quản lý một đối tượng bị quản lý Đối tượng bị quản lý phải tiếp nhận thực tác động quản lý Tác động quản lý lần mà liên tục nhiều lần + Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản lý người, nhiều người Cịn đối tượng bị quản lý người giới vơ sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thơng tin, hầm mỏ ) giới sinh vật (vật nuôi, trồng ) Từ khái niệm nêu ta thấy đối tượng chủ yếu trực tiếp quản lý người tổ chức; thơng qua tác động lên yếu tố vật chất vốn, vật tư, công nghệ… để tạo kết cuối tồn hành động Vì vậy, xét thực chất, quản lý trước hết chủ yếu quản lý người hành động Xác định để thấy người yếu tố định hành động, hoàn toàn khơng có nghĩa nội dung chức quản lý nhân - phận trọng yếu quản lý) Điều nhiều nhà kho Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa a học quản lý nhấn mạnh qua cách thể như: "Quản lý q trình làm cho hành động hồn thành với hiệu cao, thông qua người khác (S.P.Robbing) "Các nhà quản lý có trách nhiệm trì hành động làm cho cá nhân đóng góp tốt mục tiêu nhóm" (H Koontz, C.O' donnell, ) Quản lí có đặc điểm sau: + Mang tính quyền lực, tính bắt buộc để tạo nên trật tự tổ chức hoạt động lĩnh vực + Cơng cụ quản lí quy tắc, tiêu chuẩn mang tính pháp lí Đối với nhà nước, hiến pháp, pháp luật, nghị định, hướng dẫn Chính phủ, ngành, địa phương; sách khuyến khích khơng khuyến khích lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.2 Khái niệm quản lí văn hố - Là quản lí nhà nước toàn hoạt động văn hoá phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền lực nhà nước để đảm bảo phát triển thống văn hoá dân tộc Theo nghĩa rộng: quản lí nhà nước văn hố quan: lập pháp, hành pháp tư pháp thực Theo nghĩa hẹp: quản lí nhà nước văn hố là, hoạt động quản lí có tính chất nhà nước nhằm tổ chức điều tiết hoạt động văn hố thơng qua quan hành nhà nước Theo nghĩa quản lí hành văn hố - Cơ chế quản lí văn hố ngun tắc, hình thức phương pháp quản lí, hệ thống quy tắc ràng buộc tổ chức cấp hệ thống quản lí học tập, xây dựng phát triển văn hố Cơ chế quản lí văn hố chuẩn mực pháp lí, bao gồm hiến pháp pháp luật, hệ thống kế hoạch hố, hệ thống sách nhằm tác động tới việc xây dựng phát triển văn hố Cơ chế quản lí văn hố cơng cụ quan trọng cơng tác quản lí nhà nước văn hoá, đồng thời chế phụ thuộc vào đặc điểm tính chất nhà nước, vào thể chế trị xã hội 1.2.1 Khía cạnh người hệ thống quản lý Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa Cơng tác tổ chức cán công tác quan trọng hoạt động lãnh đạo, quản lý Về thực chất, công tác tổ chức - cán công tác người Sức mạnh cán tổ chức Có đứng tổ chức thơng qua tổ chức, thông qua quan hệ với người khác, phận khác cơng việc người có điều kiện để bộc lộ phát huy sức mạnh thể chất tinh thần, lực Như biết, việc quản lý người, tập thể nhiệm vụ việc quản lý khơng toàn xã hội cấp, ngành, xã hội Có thể nói, người có vai trò chủ đạo hệ thống quản lý Trong lĩnh vực quản lý người ta xem xét người hoạt động người góc độ • Con người với tư cách chủ thể quản lý: với lực, uy tín, nhân cách giúp người đưa định quản lý Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động tổ chức phát triển tổ chức • Con người với tư cách khách thể quản lý (hay đối tượng quản lý): Đó người quyền nhiều cấp độ cá nhân, tập thể… với đặc điểm văn hoá, nhân cách riêng họ • Thứ nhìn nhận người mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý (mối quan hệ người lãnh đạo người quyền) Tuy nhiên, người tập thể không thụ động trước tác động quản lý người có ý chí, ý thức, có lợi ích nhu cầu riêng, có nhận thức kiện Trong hệ thống quản lý, người tiếp nhận định quản lý, tn theo khơng tiếp nhận hay tiếp nhận mức độ định Chính việc quản lý người khơng thể theo định cứng nhắc mà mang tính linh hoạt, mềm dẻo Và cơng tác bố trí cán cần phải: Một xây dựng tổ chức: làm cho cá nhân riêng lẻ thành tập hợp biến tập hợp thành hệ thống, thành máy trở thành sức mạnh không ngừng phát triển Hai là: bố trí người – tìm kiếm, lựa chọn, huấn luyện cá nhân xếp họ cách hợp lí vào hệ thống, máy, bảo đảm để họ hoạt động hiệu để đạt mục tiêu đề 1.2.2 Đặc điểm quản lí nhà nước văn hoá thời kỳ đổi Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa Bối cảnh đất nước chuyển sang chế thị trường, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh Quá trình chuyển đổi nhằm tạo lập tảng vật chất để xây dựng phát triển văn hố Q trình chuyển đổi kinh tế tác động sâu sắc đến trình chuyển đổi văn hoá dân tộc, buộc phải thay đổi chế quản lí văn hố cho phù hợp với u cầu Để hực chức quản lí vĩ mơ văn hố, chế quản lí văn hố cần thay đổi theo hướng sau: + Nhà nước chuyển từ chỗ chủ yếu quản lí quan văn hoá nhà nước lập sang điều tiết quản lí tồn tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hoá gắn liền với thành phần kinh tế khác nhau, tổ chức xã hội dân khác Đối tượng quản lí mở rộng thay đổi thường xuyên nhiệm vụ quản lí nhà nước ngày đa dạng phức tạp để đáp ứng biển đổi động đời sống xã hội + Nhà nước chuyển từ chỗ phân bổ vốn đầu tư trực tiếp xây dựng dự án, cơng trình văn hố – xã hội chuyển sang việc nhà nước tập trung xây dựng chiến lược phát triển văn hoá, xây dựng quy hoạch kế hoạch, xây dựng sách văn hố quan trọng, xây dựng mơi trường pháp lí lành mạnh, tạo hội điều kiện cho chủ thể khác tham gia vào trình xây dựng phát triển văn hoá, khai thác tiềm sáng tạo nhân dân + Quản lí nhà nước văn hố mang tính quyền lực nhà nước Nhà nước quản lí văn hố thơng qua quan lập pháp - hành pháp – tư pháp, thông qua hoạt động quyền cấp việc xây dựng phát triển văn hoá Nhà nước cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp sách phát triển văn hố cho phù hợp với tình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Cần phải ý đến tác động quy luật kinh tế đến hoạt động văn hố tính đặc thù ngành văn hố Và tính chất đặc biệt sp văn hố q trình xây dựng người mơi trường văn hố lành mạnh + Quản lí nhà nước văn hố nhằm hướng tới xây dựng văn hoá tiến tiến dân tộc, tạo điều kiện để văn hoá thực trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa + Quản lí nhà nước văn hố cần ý mối quan hệ kinh tế văn hoá, ý nhân tố kinh tế văn hoá văn hoá kinh tế Cần phải phân biệt rõ chức quản lí hành nhà nước hoạt động văn hoá chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực văn hoá, chức hành chức nghiệp Đặc điểm quản lí quản lí biến đổi hướng biến đổi theo xu hương tiến chủ thể đối tượng quản lí phải hướng tới phát triển chủ thể quản lí phải ln thay đổi tư duy, suy nghĩ, bám sát thực tiễn, dự báo tình xảy để đưa phương pháp quản lí thích hợp 1.2.3 Nội dung quản lí nhà nước văn hoá Thứ xây dựng hệ thống luật pháp sách phát triển Luật pháp phải thực công cụ quản lý nhà nước văn hố cơng tác tư tưởng Đó việc ban hành hệ thống văn pháp luật hoạt động văn hoá để phát huy tác dụng văn hố tới hình thành nhân cách, nâng cao chất lượng sống người, hạn chế tiêu cực mà thị trường văn hoá tạo Xã hội hoá hoạt động văn hố phải đơi với u cầu quản lý pháp luật Hiện nước ta vấn đề xây dựng thi hành pháp luật nhu cầu cấp thiết quản lý văn hoá Các văn pháp luật văn hố cịn thiếu, gây khó khăn cho việc quản lý lĩnh vực Chính sách cho văn hố khơng thể thay luật pháp việc quản lý Quản lý theo luật góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự kỷ cương tình hình văn hố xã hội có nhiều lộn xộn cần khẩn trương giải Thứ hai, xây dựng máy hành chính, hồn thiện máy hành nhà nước manh tính chuyên nghiệp cao Một nhiệm vụ cấp bách quản lý nhà nước văn hoá củng cố tổ chức tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, đổi hoạt động quan quản lý nhà nước lĩnh vực biện pháp quan trọng để đổi nâng cao trình độ quản lý trước yêu cầu phát triển nghiệp văn hố cơng chấn hưng đất nước Lý luận thực tiễn quản lý địi hỏi cần thiết phải kết hợp tính ổn định đổi cán quản lý tất cấp Thứ 3, xây dựng mục tiêu chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hố Chính sách văn hố tổng thể nguyên tắc hoạt động sách Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa cách làm thiết thực phương pháp quản lý hành phương pháp ngân sách dùng làm sở cho hoạt động văn hoá Chính sách văn hố hình thành chỉnh thể trình tác động lẫn ba nhóm cộng đồng (cộng đồng văn hố, cộng đồng cơng chúng cộng đồng trị), khơng thể đơn phương một, hai nhóm Thứ 4, quản lí tốt lĩnh vực đầu tư hoạt động văn hoá Đầu tư cho văn hoá đầu tư cho phát triển Văn hố có đầu tư có điều kiện để vận động phát triển, có điều kiện để góp phần vào tiến chung xã hội Đầu tư cho văn hoá để định hướng hỗ trợ cho xu hướng văn hoá tiêu biểu cho cộng đồng cho sức mạnh dân tộc, khởi đầu cho xu hướng văn hoá tương lai Đầu tư cho văn hoá với tư cách hoạt động sản xuất cần tính tốn đến hiệu đầu tư Cấp ngân sách cho văn hoá kèm theo quy tắc hoạt động tài khác yêu cầu đặt phải đạt tới mục tiêu quốc gia mà Đảng nhà nước ta đặt Thứ 5, phát triển nghiệp văn hố, ưu tiên cho nhiệm vụ trị xã hội (ngày lễ lớn, kiện trị - xã hội) Thứ 6, tăng cường kiểm tra xử lí vi phạm Quản lí dịch vụ văn hóa kinh doanh văn hóa quy định nhà nước quản lí kt có tính tới đặc thù văn hố Nhà nước tạo mơi trường pháp lí cho doanh nghiệp phát triển sở tơn trọng luật pháp đạo lí xã hội; có chế khuyến khích, khơng khuyến khích xử phạt nghiêm khắc sai phạm, đồng thời nhà nước phải chống lại sản phẩm phản văn hoá, chống lại tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội Nhiệm vụ tiêu chuẩn Cơng chức Văn hóa – Xã hội cấp xã 2.1 Nhiệm vụ Theo Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 31/10/2012 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, nhiệm vụ công chức văn hóa xã hội quy định sau: - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa - Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: + Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; + Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; + Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng sách lao động, thương binh xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thực chi trả chế độ người hưởng sách xã hội người có cơng; quản lý nghĩa trang liệt sĩ cơng trình ghi cơng liệt sĩ; thực hoạt động bảo trợ xã hội chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn cấp xã; + Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn cấp xã - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 2.2 Tiêu chuẩn công chức xã/phường Theo Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ cơng chức xã phường, thị trấn tiêu chuẩn cơng chức văn hố – xã hội cấp xã/phường là: a) Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; b) Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; c) Có trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao; d) Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa Về tiêu chuẩn cụ thể Điều Nghị định nêu: “đối với công chức cấp xã theo chức danh Bộ trưởng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực quy định Đối với công chức xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tiêu chuẩn trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ thấp cấp trình độ” Theo đó, Bộ Nội vụ ban hành Thơng tư số 06/2012/TT-BNV, quy định tiêu chuẩn cụ thể sau: a) Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; b) Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng; c) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhiệm; d) Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phịng trình độ A trở lên; đ) Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số hoạt động công vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải hồn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác phân công; e) Sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo chương trình chức danh công chức cấp xã đảm nhiệm Bất cập nhiệm vụ thực tế lực cán quản lý văn hóa cấp xã/phường Đà Nẵng hướng khắc phục Có lẽ chưa ngành Văn hoá từ cấp huyện trở xuống lại phải đảm nhiệm khối lượng công việc nhiều Theo Nghị định 14, ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì, Phịng Văn hố Thơng tin quan chun mơn có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: văn hố; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thơng internet; cơng nghệ thơng tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 10 Tiểu luận: Quản lý văn hóa chí; xuất Ban văn hóa - thơng tin cấp xã, với hai cán bộ, thực chức tương tự Trước Chính phủ ban hành nghị định 14, ngành Văn hóa từ cấp huyện trở xuống thực đạo chuyên môn hai đầu mối cấp Sở Văn hóa – thông tin (VH-TT) Sở Thể dục - thể thao (TDTT), với đầu việc lớn văn hóa, thông tin thể thao Đến nay, sau hợp sở VH-TT, TDTT Du lịch thành sở VH,TT&DL thành lập sở Thông tin Truyền thơng (theo Nghị định 13/2008/NĐ-CP) ngành Văn hóa Thông tin từ cấp huyện đến cấp xã có hai đầu mối đạo khối lượng cơng việc lần lại nhiều trước, trở thành ngành quản lý đa lĩnh vực, gồm: văn hóa, thể thao, du lịch, gia đình, thơng tin truyền thơng Hợp ngành nhằm giảm bớt đầu mối quan chuyên môn thực chất khối lượng công việc cấp không thay đổi Và điều đáng nói là, từ cấp huyện trở xuống, tồn công việc theo đạo hai sở trên, quan chuyên môn đảm nhiệm, cơng tác cán kinh phí bổ sung theo chức năng, nhiệm vụ lại nói đến, đặc biệt cấp xã Qua thời gian thực hiện, chệch choạc, tải thực nhiệm vụ cấp xã trở nên trầm trọng hơn, đặt vấn đề làm để khắc phục tình trạng trên? Và nguyên nhân tải xuất phát từ đâu? Khảo sát nhiều xã, phường cho thấy, số cán văn hóa đào tạo chuyên ngành hạn chế; phụ trách mảng văn hóa cán có chun mơn đào tạo đa dạng, yêu cầu tiêu chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV Bộ Nội vụ là, “phải có trình độ trung cấp văn hố nghệ thuật, nhiệt tình với phong trào; có khả tổ chức hoạt động VH&TT địa bàn, có phong trào văn hố văn nghệ quần chúng; hiểu biết nắm rõ hệ thống văn pháp quy ngành VH&TT; nắm vững nhiệm vụ trị, KT-XH địa phương để kịp thời tổ chức hoạt động VH&TT Đồng thời cần am hiểu sâu truyền thống văn hoá, phong tục tập quán địa phương; tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã để kịp thời định phù hợp với việc quản lý, hướng dẫn tổ chức xây dựng đời sống văn hoá địa phương Đặc biệt thực Phong trào TDĐKXDĐSVH” Bên cạnh đó, cơng tác xếp cán phụ trách văn hóa số địa phương thường thiếu ổn định, chí tuỳ tiện việc lựa chọn người; việc quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực quan tâm đầu tư; chưa quan tâm Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 11 Tiểu luận: Quản lý văn hóa mức cơng tác văn hố – thơng tin chế độ sách cán bộ; cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ ngành cấp hàng năm cịn mang tính khái qt thiên lý thuyết vào chuyên môn ngành nghề công tác quản lý nên hiệu đào tạo thấp, chưa thật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cán cấp xã Hiện công tác xây dựng phát triển nghiệp VH&TT không riêng TP.Đà Nẵng mà phổ biến nhiều nơi, bề rõ nét nội dung bên vấn đề chất lượng cán tồn vướng mắc tương tự Ở cấp xã, ban VH-TT có 01 cơng chức VH-XH, phụ trách chung khối VH-XH 01 cán bán chuyên trách phải thực tất hoạt động VH&TT địa phương nên dù có cố gắng đến khơng thể hồn thành hết khối lượng cơng việc giao, dẫn đến ách tắc điều hành công việc chung ngành Đây thực tế khó khăn mà ngành Văn hóa gặp phải từ nhiều năm Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá IX “Đổi nâng cao hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, nêu rõ chủ trương Đảng việc xây dựng đời sống văn hoá sở “đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã văn hoá, phục hồi phát triển văn hoá truyền thống; nâng cao chất lượng, hiệu thiết chế văn hoá thông tin; phát triển công tác thông tin đại chúng hoạt động văn hoá ”, thực trạng đặt nhiều vấn đề để suy ngẫm Để phát triển văn hố sở, có nhiều việc cần làm, song, công tác cán xem nhiệm vụ then chốt Và theo yêu cầu cải cách hành định suất cán khó tăng thêm, đó, theo người viết, giải pháp cần thiết là: Thứ nhất, kiện toàn nhân theo tiêu chuẩn để ổn định tình hình cấp xã nhằm đảm bảo trình triển khai thực nhiệm vụ thông suốt Bên cạnh đó, cấp quyền cần quan tâm mức chế độ sách cán VH Bởi lẽ, việc đáp ứng tiêu chuẩn cán ngành khác, cán VH đòi hỏi phải có khiếu nhiệt tình, phải thường xun làm việc làm việc điều kiện có nguy rủi ro tai nạn cao Thứ hai, cần bổ sung kinh phí nghiệp cho cấp xã tương xứng với yêu cầu thực tế nhiệm vụ phân cấp, bảo đảm cho cấp xã có đủ kinh phí để thực nhiệm vụ Trong điều kiện khơng tăng thêm định suất, nguồn kinh phí dùng chi cho lao động giờ, thu hút cán phận khác tham gia vào công tác Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 12 Tiểu luận: Quản lý văn hóa văn hóa họ nhàn rỗi, vừa bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ, vừa tăng thêm thu nhập cho họ Thứ ba, để làm trịn chức trách, người cán văn hố sở phải tự trau dồi nghiệp vụ, nắm vững kiến thức định hướng Đảng, Nhà nước văn hố - thơng tin sở, phải luôn phấn đấu, cầu thị công tác Đội ngũ cán ngành VH&TT toàn thành phố thời gian qua hoạt động tích cực, đem lại nhiều kết đáng ghi nhận Song, thời kỳ giai đoạn khác nhau, đặc biệt điều kiện sáp nhập nhiều đầu mối vào ngành cơng tác nhân máy tổ chức cần phải kiện toàn đồng cấp để bảo đảm thực thắng lợi nhiệm vụ KẾT LUẬN Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực kinh tế tảng tinh thần xã hội Vì vậy, phát triển văn hóa Đảng ta xem nhiệm vụ song song với phát triển kinh tế Từ sau đổi đến nay, với phục hồi kinh tế đất nước nên có nguồn lực tốt để phát triển văn hóa, cơng tác nghiên cứu lí luận đầu tư phát triển Cùng với đó, hệ thống pháp luật văn hoá ngày hoàn thiện Điều tạo điều kiện thuận lợi, cho phép xây dựng phát triển văn hoá nước ta tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Và thực tế là, nước ta đạt nhiều thành tựu công xây dựng văn hóa như: đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa rộng khắp nước, xây dựng đội ngũ cán văn hóa ngày đơng đảo với chất lượng ngày nâng cao; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, học tập nhiều yếu tố tiến để làm giàu sắc dân tộc,… Tuy nhiên, việc làm cụ thể để phát triển nghiệp văn hóa có nhiều khó khăn, bất cập mà cân đối thực trạng cán khối lượng cơng việc cấp xã/phường phân tích minh chứng Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 13 Tiểu luận: Quản lý văn hóa Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện nay, có nguồn lực tài chính, thiết nghĩ nhà nước cần ý tháo gỡ khó khăn từ cấp sở Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 14 Tiểu luận: Quản lý văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 31/10/2012 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ công chức xã phường, thị trấn Nghị định 14, ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định 13/2008/NĐ-CP Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá IX Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng PGS.TS Phạm Duy Đức, Bài giảng Khoa học lãnh đạo, quản lý văn hóa Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 15 ... dung chức quản lý nhân - phận trọng yếu quản lý) Điều nhiều nhà kho Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa Tiểu luận: Quản lý văn hóa a học quản lý nhấn mạnh qua cách thể như: "Quản lý trình làm... Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 10 Tiểu luận: Quản lý văn hóa chí; xuất Ban văn hóa - thơng tin cấp xã, với hai cán bộ, thực chức tương tự Trước Chính phủ ban hành nghị định 14, ngành Văn hóa. .. dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện nay, có nguồn lực tài chính, thiết nghĩ nhà nước cần ý tháo gỡ khó khăn từ cấp sở Nguyễn Văn Hải – Lớp Cao học văn hóa 14 Tiểu luận: Quản lý văn

Ngày đăng: 19/07/2022, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w