1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong thi hành án dân sự ở tỉnh phú thọ hiện nay

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân đòi hỏi Nhà nước cần quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Yêu cầu đặt cho lý luận nhà nước pháp luật hàng loạt vấn đề cần làm rõ pháp luật phải xây dựng đảm bảo tính tồn diện, khả thi, pháp luật phải tuân thủ nghiêm minh, thống nhất, tự giác Có nghĩa pháp luật phải thực áp dụng có hiệu thực tiễn Đảm bảo cho phán Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh Để khẳng định yêu cầu này, Điều 136, Hiến pháp 1992 ghi nhận: Các án định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan Tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán Tư pháp, có quan thi hành án dân coi nội dung quan trọng cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng công tác này, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu năm tới phải: Xây dựng chế bảo đảm án tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành, quan hành vi phạm bị xử lý theo phán Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành Nhiều năm qua, Chính phủ xác định cơng tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm đưa nhiều giải pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến công tác Luật thi hành dân năm 2008 đời với loạt văn quy phạm pháp luật thể chế hoá quy định Luật vào sống, đánh dấu bước đổi điều chỉnh tất lĩnh vực công tác thi hành án Đồng thời xác định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ quản lý Nhà nước thống công tác thi hành án, bước xã hội hoá hoạt động thi hành án dân Do vậy, công tác thi hành án dân năm qua đạt số kết đáng khích lệ, mà kết bật theo đánh giá Chính phủ là: "Hệ thống quan thi hành án dân hình thành nước, công tác thi hành án dân triển khai hoạt động có hiệu bước đầu" [51, tr.11] Nhưng bên cạnh đó, cơng tác thi hành án dân đứng trước khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt cần giải Tồn lớn công tác thi hành án dân năm qua tình trạng áp dụng pháp luật thi hành án quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cán làm công tác thi hành án dân nhiều nơi cịn chưa tn thủ hình thức, trình tự mà pháp luật quy định, thủ tục cịn lỏng lẻo, kỷ luật chưa cao, thiếu tính sáng tạo, cịn tồn khơng văn áp dụng pháp luật thi hành án dân tuỳ thiện làm phương hại đến quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp bên đương tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân Đây vấn đề xúc đặt công tác thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Thực trạng này, phần xuất phát từ nguyên nhân: ý thức tuân thủ pháp luật số phận quan thi hành án, Chấp hành viên, cán làm công tác thi hành án cịn yếu chun mơn nghiệp vụ, thiếu trách nhiệm, chưa tận tụy Mặt khác, chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, quan hữu quan trình áp dụng pháp luật thi hành án; sở pháp lý áp dụng pháp luật thi hành án dân chưa hoàn thiện, hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành án dân chưa đầy đủ, chưa sửa đổi, bổ sung đồng bộ, kịp thời vừa đời lạc hậu so với thực tiễn; chế áp dụng pháp luật thi hành án chưa thực hợp lý, làm giảm hiệu công tác thi hành án dân Vì thế, để giải tình trạng yếu tồn việc áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, nhằm đổi phương thức làm việc, nâng cao trách nhiệm, hiệu công tác, đặc biệt để bảo đảm quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên nhận thức đúng, đủ áp dụng pháp luật thi hành án dân vấn đề có tính thời Với lý nêu trên, khẳng định đề tài luận văn thạc sỹ luật học "Áp dụng pháp luật thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nay" có tính cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn T×nh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thc tiễn, vấn đề hoạt động thi hành án dân nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Chủ yếu tập trung việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Cụ thể là: - Đề tài khoa học cấp Bộ "Những sở lý luận thực tiễn chế định thừa phát lại", mã số 95 - 98-114/ĐT Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện; - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mơ hình quản lý thống công tác thi hành án", mã số 96 - 98-027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện; - Đề tài khoa học cấp nhà nước độc lập 2000-58-198 Bộ Tư pháp chủ trì: “luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới”; - Đề tài khoa học cấp Bộ số 96 - 98-027/ĐT năm 1996: “Về Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án” Cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì; - Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạng hướng hoàn thiện Dự án VIE/98/2001" Bộ Tư pháp chủ trì thực dự án; Các luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khác như: - Luận án tiến sĩ luật học NCS Nguyễn Thanh Thuỷ: “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự”, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 - Luận văn thạc sĩ luật học: "Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện" tác giả Nguyễn Công Long, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000 - Luật văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Quang Thái "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Anh Tuấn "Đổi thủ tục thi hành án dân việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004 Một số viết đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật Những cơng trình nêu có nội dung nghiên cứu thi hành án dân khía cạnh, góc độ mức độ khác Trong số cơng trình đề cấp đến vấn đề áp dụng pháp luật thi hành án dân số địa phương cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tỉnh Phú Thọ cách toàn diện, chuyên sâu điều kiện pháp luật thi hành án dân có thay đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích đề tài đưa luận giải có tính khoa học giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thi hành án thống nhất, chuẩn xác nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài là: - Làm rõ khái niệm áp dụng pháp luật, khái niệm thi hành án dân khái niệm áp dụng pháp luật hoạt động thi hành án dân sự, phân tích trường hợp cần áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, đặc điểm giai đoạn áp dụng pháp luật thi hành án dân - Đánh giá chân thực toàn diện thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, từ sâu phân tích kết đạt hạn chế, tồn việc áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ làm rõ nguyên nhân thực trạng - Xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp kịp thời lâu dài nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật thi hành án dân chuẩn xác, thống quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật điều kiện áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hánh án dân tỉnh Phú Thọ Về mặt khoa học: Đối tượng nghiên cứu tập trung vào khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án d©n sù Đồng thời luận chứng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động áp dụng pháp luật quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên vấn đề có liên quan đến điểm tiếp cận mức độ định thực nhiệm vụ luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu "Áp dụng pháp luật thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nay" đề tài có nội dung rộng, tính khái quát cao, phức tạp vơ phong phú Vì thế, luận văn nghiên cứu sở lý luận chung Nhà nước pháp luật Đồng thời, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ, hạn chế, tồn nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp đảm bảo việc áp dụng pháp luật thi hành án dân điều kiện tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Những vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật xã hội chủ nghĩa - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng kết hợp, là: Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp, tư lơgic Ý nghĩa đóng góp khoa học luận văn - Luận văn đưa luận giải số quan điểm khái niệm áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật lĩnh vực thi hành án dân - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nay, phân tích sâu sắc kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án dân - Đưa yêu cầu, quan điểm giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật thi hành án dân chuẩn xác, khoa học thống nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực, chất lượng công tác thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI THÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm thi hành án dân pháp luật thi hành án dân 1.1.1.1 Khái niệm thi hành án dân Hiện nay, có nhiều quan điểm khác dựa lập luận cách tiếp cận khác thi hành án lên hai quan điểm bản, quan điểm coi thi hành án giai đoạn tố tụng quan điểm coi thi hành án hoạt động hành - tư pháp Ngồi hai quan điểm nêu trên, cịn có quan điểm thứ ba, khẳng định thi hành án hoạt động tư pháp Quan điểm thứ tư, coi thi hành án thủ tục tố trụng tư pháp Mỗi quan điểm có lập luận sở khoa học riêng Tuy nhiên theo quan điểm thứ hai, coi thi hành án hoạt động hành - tư pháp có nhiều điểm hợp lý Bởi thi hành án không đơn hoạt động mang tính tư pháp, giai đoạn cuối hoạt động tố tụng, không nên hiểu tố tụng theo nghĩa không truyền thống quan điểm thứ tư để coi thi hành án hoạt động tố tụng tư pháp Mà chất thi hành án thể hai đặc điểm rõ hành tư pháp hoạt động Vì nên coi thi hành án hoạt động hành - tư pháp Như vậy, hiểu thi hành án tổng thể hoạt động mang tính chất hành - tư pháp Nhà nước, quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành án án, định Toà án định khác quan có thẩm quyền Thi hành án dân lĩnh vực hoạt động thi hành án, nên hiểu thi hành án dân tổng thể hoạt động mang tính hành - tư pháp Nhà nước, quan thi hành án dân tiến hành theo trình tự thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành án, định dân Toà án định khác quan có thẩm quyền 1.1.1.2 Khái niệm pháp luật thi hành án dân Hầu hết quan hệ hoạt động thi hành án dân cần điều chỉnh pháp luật Pháp luật thi hành án dân gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bao hàm quy phạm pháp luật thi hành án dân sự, Hiến pháp 1992, Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004, Bộ luật hình 1999, Bộ luật tố tụng hình 2004, văn pháp luật chuyên ngành Luật thi hành án dân 2008, Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân sự, Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp Bộ Tài số 04/2009/TTLT - BTP - BTC ngày 15/10/2009 hướng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách Nhà nước để thi hành án LÞch sư hình thành phát triển pháp luật thi hành án dân hạn chế, tồn định nhng pháp luật thi hành án dân đà thể chế hoá đợc vai trò lÃnh đạo Đảng, hiệu lực Nhà nớc, ý chí nhân dân đồng thuận xà hội để tạo bớc đột phá tích cực, hoạt động thi hành án dân Lut thi hành án dân năm 2008 đời, thay Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 tạo bước ngoặt lớn tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, đưa công tác sang giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi Luật thi hành án dân 2008 xây dựng sở quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước, thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống quan thi hành án dân thống từ Trung ương tới địa phương theo ngành dọc không tách rời quản lý đạo cấp uỷ đảng quyền địa phương, thực xã hội hố phần cơng tác thi hành án dân sở pháp lý để tiếp tục tăng cường, nâng cao hiệu công tác thi hành án dân Như vậy, từ phân tích khái qt khái niệm pháp luật thi hành án dân sau: Pháp luật thi hành án dân là tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, thống với nhau, nhà nước ban hành thể chế hố đường lối, chủ trương, sách Đảng công tác thi hành án, định quan nhà nước có thẩm quyền nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thi hành án dân sự, bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước sở giáo dục, thuyết phục người tôn trọng thực 1.1.2 Khái niệm áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật thi hành án dân 1.1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể 10 Các chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật ln có can thiệp quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền Trong số trường hợp đặc biệt, theo quy định pháp luật, số tổ chức xã hội thực hoạt động Nếu thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực hoá quy định pháp luật làm cho chúng vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Thì áp dụng pháp luật hiểu hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, vừa hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực theo quy định pháp luật Vì vậy, áp dụng pháp luật hình thức đặc biệt quan trọng, phức tạp thực pháp luật cần nghiên cứu kỹ 1.1.2.2 Khái niệm áp dụng pháp luật thi hành án dân Áp dụng pháp luật thi hành án dân hoạt động có mục đích quan thi hành án dân hay Chấp hành viên - người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, định quan nhà nước có thẩm quyền - tổ chức cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân (được gọi chung đương sự), thực quy định pháp luật thi hành án dân ban hành định làm phát sinh, chấm dứt, hay đình đương hay quan hệ thi hành án dân cụ thể 1.1.3 Đặc điểm áp dụng pháp luật thi hành án dân Thứ nhất: Áp dụng pháp luật thi hành án dân hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước Hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân quan Thi hành án hay Chấp hành viên phạm vi thẩm quyền phép tiến hành số hoạt động áp dụng pháp luật định Trong 87 chây ỳ, kéo dài, không tự nguyện chấp hành án; báo cáo quan quản lý cấp trên, Ban đạo công tác thi hành án dân cấp để huy động lực lượng, tập trung đạo, tổ chức cưỡng chế thi hành án làm điểm Những vụ cưỡng chế thi hành án hình thức để tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thi hành án dân cho người dân Đối với cá nhân có hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án mà có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, phải kiên truy cứu trách nhiệm hình tổ chức xét xử lưu động số vụ điển hình, tuyên truyền rộng rãi, làm gương cho đối tượng có ý đồ không chấp hành án khác Ba là, Nhà nước cần quan tâm đầu tư kinh phí, điều kiện bảo đảm cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án dân nói riêng Xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử để cán bộ, nhân dân dễ dàng truy cập, tìm hiểu văn pháp luật, có văn pháp luật thi hành án dân Xây dựng sở liệu mạng tin học kết nối với quan thi hành án phục vụ công tác thi hành án dân Bốn là, tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với thực tế trình độ dân trí địa phương, đối tượng; bám sát đạo, hướng dẫn cấp trên, đồng thời phát huy tính sáng tạo sở Nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải tập trung vào văn pháp luật thi hành án dân Luật thi hành án dân năm 2008 văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có nội dung liên quan đến thi hành án dân Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2003 (phần tội xâm phạm hoạt động tư pháp), Bộ luật Tố tụng dân Phương pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải linh hoạt, sinh động, đa dạng phù hợp với đặc điểm địa phương, để 88 cấp ngành, quan, đồn thể hiểu sâu vị trí, vai trị, tầm quan trọng thi hành án dân sự, qua đó, xác định rõ trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Chấp hành viên, quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với công dân, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích pháp luật thi hành án dân để người hiểu nghĩa vụ, trách nhiệm việc tôn trọng thực nghiêm chỉnh án, định Tồ án quan có thẩm quyền Có thể sử dụng hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục phap luật phát đài truyền thanh, thông qua sinh hoạt tổ chức, đồn thể; thơng qua việc giáo dục, thuyết phục trực tiếp cán quyền, cán đồn thể, hoà giải viên, tổ trưởng tổ dân phố người có uy tín cộng đồng dân cư Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn nguồn cung cấp thông tin pháp luật quan trọng cho người dân 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo công tác thi hành án dân cấp tỉnh Phú Thọ Để nâng cao hiệu thi hành án dân sự, ngày 11 tháng năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân Việc thành lập Ban đạo công tác thi hành án cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi nước điều kiện thuận lợi lớn hoạt động hệ thống quan thi hành án dân nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Cơ quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ cần tranh thủ triệt để chế tích cực này, chủ động báo cáo đề xuất, xin ý kiến đạo Ban đạo công tác thi hành án cấp, quan quản lý công tác thi hành án dân vụ việc thi hành lớn, có tính chất khó khăn, phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 89 Để Ban đạo công tác thi hành án hoạt động tốt, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, quan thi hành án tỉnh Phú Thọ cần làm tốt công tác tham mưu cho Ban đạo việc xây dựng Quy chế hoạt động, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban đạo Cơ quan thi hành án phải tranh thủ uy tín, vị trí Ban đạo, trưởng ban, để huy động lực lượng, phát huy sức mạnh hệ thống trị, quan chức quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án, Tư pháp ban ngành liên quan, tổ chức trị xã hội đồn thể quần chúng thi hành án dân sự, việc giải vụ việc lớn, khó khăn, phức tạp Các thành viên Ban đạo công tác thi hành án cấp tỉnh Phú Thọ cần nâng cao trách nhiệm hoạt động Ban, tránh hoạt động hình thức, hoạt động theo kiểu định kỳ dịp sơ kết, tổng kết thi hành án dân địa phương; tăng cường kiểm tra, đạo quan thi hành án dân áp dụng đúng, xác quy định pháp luật thi hành án dân sự; tham mưu cho cấp uỷ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp việc đạo phối hợp ban ngành, đoàn thể tham gia việc thi hành án, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cơng tác thi hành án dân 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân Đảng lãnh đạo hoạt động thi hành án dân nguyên tắc, đồng thời đảm bảo để thực có hiệu hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Vì vậy, Đảng lãnh đạo hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, trách nhiệm Đảng tất yếu gắn liền với chất hoạt động thi hành án dân 90 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân yêu cầu quan trọng giai đoạn nay, đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo việc đề chủ trương, đường lối cụ thể lĩnh vực thi hành án dân sự; Nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lối thành pháp luật, thành quy định chung thống quy mơ tồn quốc áp dụng pháp luật thi hành án dân Đồng thời Đảng thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, đạo việc chấp hành chủ trương, đường lối đó; khuyến khích mặt tốt, tích cực; xử lý, uốn nắn kịp thời lệch lạc, vi phạm Ngồi ra, Đảng cịn lãnh đạo vai trò tiên phong đảng viên lĩnh vực thi hành án dân Đảng lãnh đạo Đảng bao biện, làm thay Nhà nước Sự tin yêu nhân dân nhà nước tham gia tích cực, chủ động nhân dân vào hoạt động thi hành án dân sự, tuân thủ quy định pháp luật thi hành án dân tiêu chuẩn để đánh giá lãnh đạo Đảng với hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng việc áp dụng pháp luật thi hành án dân tỉnh Phú Thọ thời gian qua cho thấy, hoạt động thi hành án dân Đảng, Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật thi hành án dân mà đáng ý Luật thi hành án dân 2008; làm sở cho việc áp dụng pháp luật thi hành án dân thống nước quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ vào nề nếp, đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án dân chủ thể có thẩm quyền quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ, thực trạng tiến hành giai đoạn áp dụng, phương pháp áp dụng, kết áp dụng pháp luật thi hành án 91 dân ảnh hưởng áp dụng pháp luật thi hành án dân kết quả, hiệu chung công tác thi hành án cho thấy, bên cạnh kết tích cực đạt như; hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân tăng cường, vai trò trách nhiệm chủ thể áp dụng pháp luật thi hành án dân ngày xác định rõ ràng nâng cao, bên cạnh cịn có nhiều bất cập cần phải giải thời gian tới để bảo đảm pháp luật thi hành án dân đạt hiệu cao Đồng thời, từ nghiên cứu thực trạng quan thi hành án dân hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ chương 2, sở phân tích nguyên nhân hạn chế tồn áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tinh Phú Thọ, kết hợp với luận giải khoa học thi hành án dân sự, áp dụng pháp luật thi hành án dân chương 1, tác giả mạnh dạn bước đầu nêu lên số quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thi hành án dân nhằm nâng cao kết thi hành án, hạn chế tiêu cực, đẩy mạnh hiệu lực áp dụng pháp luật thi hành án dân quan thi hành án dân tỉnh Phú Thọ 92 KẾT LUẬN Thi hành án dân áp dụng pháp luật thi hành án dân đóng vai trị quan trọng q trình giải tranh chấp mang tính dân Nó có vị trí, tầm quan trọng vơ lớn lao đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc Càng ngày thi hành án dân hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân có nhiều chuyển biến, mang lại nhiều hiệu để phục vụ đời sống người Ở nước ta, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động thi hành án dân nên qua thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước có chủ trương, sách nhằm đảm bảo hiệu chất lượng hoạt động thi hành án dân phục vụ cách tốt cho phát triển kinh tế xã hội đất nước quyền dân người Áp dụng pháp luật thi hành án dân hoạt động có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó việc đưa pháp luật thi hành án dân vào thực tế sống, thông qua quan thi hành án dân chấp hành viên Thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân tỉnh Phú Thọ năm qua đạt kết đáng khích lệ, người thi hành án bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cách hữu hiệu; người phải thi hành án nhận thức trách nhiệm để tự nguyện thi hành án, quan thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có nhiều nỗ lực việc áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, đảm bảo cho nhiều án, định án đưa thi hành thời hạn, đối tượng Tuy hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân tỉnh Phú Thọ đạt kết vậy, đồng thời thân hoạt động áp dụng pháp luật có nhiều hạn chế, yếu nảy sinh nhiều vấn đề xúc số lượng án, định tồn đọng chưa thi hành chiếm tỷ lệ đáng 93 kể, nhiều quan Nhà nước, cá nhân tổ chức không chấp hành án, không tự nguyện thi hành án, chí cịn có nhiều can thiệp, đạo không pháp luật vào hoạt động thi hành án Đặc biệt, hệ thống pháp luật thi hành án dân chưa đồng bộ, thống nhất, thiếu nhiều mâu thuẫn, chồng chéo Thực trạng làm cho Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên vô lúng túng áp dụng pháp luật thi hành án dân Bên cạnh việc làm tỏ nội dung, định, án án, chủ thể áp dụng pháp luật thi hành án dân phải phân tích loay hoay việc tìm làm rõ nghĩa quy định pháp luật thi hành án dân cho phù hợp… Tất hạn chế, bất cập gây khó khăn, cản trở đến hiệu hoạt động áp dụng pháp luật thi hành án dân Luật thi hành án dân năm 2008 đời kết tất yếu trình phát triển pháp luật thi hành án dân Với đổi mới, bổ sung so với Pháp lệnh thi hành án năm 2004, Luật thi hành án dân năm 2008 đưa nhiều giải pháp kiện toàn hệ thống tổ chức quan thi hành án, quy định chặt chẽ thủ tục thi hành, khắc phục tình trạng án tồn đọng Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nay, nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chế áp dụng pháp luật thi hành án dân Luật thi hành án dân năm 2008 bước khởi đầu, tạo tiền đề cho trình xây dựng pháp luật thi hành án dân Vì vậy, vấn đề áp dụng pháp luật thi hành án dân đặt cách cấp bách nhằm thực hoá chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định Luật thi hành án dân vào thực tiễn đời sống xã hội Để thực điều đó, trước hết phải hồn thiện, nâng cao lực, trình độ đội ngũ Chấp hành viên, người trực tiếp Nhà nước trao quyền thực thi pháp luật Đội ngũ Chấp hành viên phải bổ xung, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên liên tục với tiêu chí: nắm vững pháp luật; thành thạo chun mơn nghiệp vụ; có sức khoẻ tốt, can đảm, dám bảo vệ công lý, lẽ phải; tận tuỵ cơng việc; có đạo 94 đức sáng; linh hoạt sáng tạo, kịp thời cập nhật áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn thi hnh nhim v Danh mục tài liệu tham khảo Hoàn Thế Anh (2005), Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sÜ Lt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Bé ChÝnh trÞ (2002), NghÞ quyÕt 08/NQ-TW ngày tháng năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 25 tháng Bộ Chính trị chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày tháng Bộ Chính trị chiến lợc cải cách T pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ T pháp (1998), Ln cø khoa häc cđa viƯc ®ỉi míi tỉ chøc hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Hà Nội Bộ T pháp (1998), Chỉ thị 02/1998/CT - BTP ngày 8/10/1998 Bộ T pháp việc đẩy mạnh công tác thi đua khen thởng ngành T pháp giai đoạn mới, Hà Néi Bé T ph¸p (2003), B¸o c¸o sè 10/BC - THA năm 2003 Ban cải cách t pháp Trung ơng số tồn công tác thi hành án dân giải pháp, kiến nghị, Hà Nội 95 Bộ T pháp (2003), Báo cáo số 361/BC - BTP ngày tháng tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân (1993 2002), Hà Nội Bộ T pháp (2004), Báo cáo số 246/BC - THA ngày 31 tháng 12 công tác thi hành án dân năm 2004, Hà Nội 10 Bộ T pháp - Bộ Tài (2009), Thông t liên tịch 04/2009/TTLT - BTP-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 hớng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách Nhà nớc để thi hành án, Hà Nội 11 Bộ T pháp (2008), Quyết định 1378/QĐ - BTP ngày 01 tháng năm 2008 việc thành lập Thi hành án dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 12 Bộ T pháp (2009), Quyết định 2999/QĐ - BTP ngày 06 tháng 11 năm 2009 công bố việc thành lập Tổng cục thi hành án dân thuộc Bộ T pháp, Hà Nôịi 13 Bộ T pháp - Bộ Tài - Bộ Công an - VKSND Tối Cao Toà án nhân dân Tối cao (2010), Thông t liên tịch 10/2010/TTLT - BTP - BTC - BCA VKSNDTC - TANDTC ngày 25 tháng năm 2010 hớng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách Nhà nớc, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Báo cáo số 77/CP-PC công tác thi hành án năm 2003, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định 58/2009/NĐ - CP ngày 13 tháng năm 2009 quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 96 16 Chính phủ (2009), Nghị định 60/2009/NĐ - CP ngày 23 tháng năm 2009 quy định xử phạt hành lĩnh vực T pháp, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 18 ChÝnh phđ (2009), Nghị định 74/2009/NĐ - CP ngày 09 tháng năm 2009 quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị định 76/2009/NĐ - CP ngày 15 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 qui định chế độ tiền lơng cán bộ, công chức, viên chức lực lợng vũ trang, Hà Nội 20 Cục Quản lý thi hành án dân (2003), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân (1993-2002), Hà Nội 21 Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo 117/BC-THA ngày 12 tháng 10 năm 2008 Tổng kết công tác thi hành án dân năm 2008 phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2009, Phú Thọ 22 Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo 54/BC-THA ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tổng kết 97 công tác thi hành án dân năm 2009 phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2010, Phú Thọ 23 Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo 707/BC-THA ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tổng kết công tác thi hành án dân năm 2010 phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2011, Phú Thọ 24 Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo 757/BC-THA ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tổng kết công tác thi hành án dân năm 2011 phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2012, Phú Thọ 25 Cục Thi hành ¸n d©n sù tØnh Phó Thä (2012), B¸o c¸o 712/BC-THA ngày 14 tháng năm 2012 Sơ kết công tác thi hành án dân tháng đầu năm 2012 phơng hớng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2012, Phú Thọ 26 Cục Thi hành án dân sù tØnh Phó Thä (2011), B¸o c¸o 179/BC - THADS ngày 30 tháng 11 năm 2011 Sơ kết 02 năm thi hành Luật thi hành án dân văn hớng dẫn thi hành, Phú Thọ 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biĨu toµn qc lµn thø VI, Nxb Sù thËt, Hµ Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Ngọc Đờng (2004), "Xây dựng, hoàn thiƯn hƯ thèng ph¸p lt vỊ tỉ chøc thùc hiƯn pháp luật - Nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà níc ph¸p qun ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa cđ dân, dân dân", Nhà nớc Pháp luật (7), tr 3-10 36 Trần Đình Hảo (2003), "Về cải cách t pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế dân sự", Nhà nớc Pháp luật (7), tr.19-28 37 Trần Đình Hải (2009), Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh 38 Häc viÖn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Nhà nớc pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung Nhà nớc pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Bùi Xuân Khánh (2000), Một số ý kiến thủ tục thi hành án dân kinh tế Việt Nam từ cách tiếp cận Luật so sánh, Tài liệu hội thảo: Đổi T pháp dân 99 điều kiện kinh tế chuyển đổi, Viện nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật 40 Vũ Khoan (Phó Thủ tớng Chính phủ) (2003) "Bài phát biểu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự", Báo Pháp luật, số 81 (1924), thứ sáu ngày 04 tháng 41 Phạm Thị Thu Nga (2004), thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Lt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp nớc cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (1998), Luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình nớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992), Hà Nội 47 Quốc hội (2004), Luật tố tụng dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh 100 51 Thđ tíng ChÝnh phđ (2001), ChØ thÞ sè 20/2001/CT-TTg ChØ thÞ sè 20/2001/CT - TTg ngày 11/9/2001 Thủ tớng Chính phủ tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 52 Thủ tớng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 21/2008/CT - TTg ngày 01/7/2008 Thủ tớng Chính phủ việc tiếp tục tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 53 Nguyễn Thanh Thuỷ (2009), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, Luận ¸n tiÕn sÜ Lt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh Qc gia Hå ChÝ Minh 54 Tỉng cơc thi hành án dân (2010), Quyết định 1420/QĐ - GQKNTC ngày 01 tháng năm 2010 việc ban hành Quy chế giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, Hà Nội 55 Tổng cục Thi hành án dân (2010), Quyết định 1675/QĐ - TCTHA ngày 17 tháng năm 2010 việc ban hành Quy chế hớng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân nội ngành Thi hành án dân sự, Hà Nội 56 Trờng Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nớc Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 58 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 59 ban Thêng vơ Qc héi (2004), "Ph¸p lƯnh thi hành án dân 2004", Phụ san Tạp chí Dân chủ Pháp luật 101 60 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp (2002), "Vấn đề thi hành án có yếu tố nớc - thực trạng giải pháp", Thông tin Khoa học pháp lý, (1) 61 ViƯn Khoa häc Ph¸p lý - Bé T ph¸p (2002), "Vấn đề công nhận thi hành án, định Toà án nớc định trọng tài nớc ngoài", Thông tin Khoa học pháp lý (2) 62 ViƯn Khoa häc Ph¸p lý - Bé T pháp (2002), "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay", Thông tin Khoa häc ph¸p lý (6) 63 ViƯn Khoa häc Ph¸p lý - Bộ T pháp (2005), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình đề tài cấp nhà nớc độc lập, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi ... quan bảo vệ pháp luật, quan hữu quan trình áp dụng pháp luật thi hành án; sở pháp lý áp dụng pháp luật thi hành án dân chưa hoàn thi? ??n, hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành án dân chưa đầy... niệm áp dụng pháp luật, khái niệm thi hành án dân khái niệm áp dụng pháp luật hoạt động thi hành án dân sự, phân tích trường hợp cần áp dụng pháp luật thi hành án dân sự, đặc điểm giai đoạn áp dụng. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI THÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1.1

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả ỏp dụng phỏp luật thi hành ỏn dõn sự (về việc) của cơ - Áp dụng pháp luật trong thi hành án dân sự ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 2.1 Kết quả ỏp dụng phỏp luật thi hành ỏn dõn sự (về việc) của cơ (Trang 50)
Bảng 2.2: Kết quả ỏp dụng phỏp luật thi hành ỏn dõn sự (về giỏ trị) của - Áp dụng pháp luật trong thi hành án dân sự ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 2.2 Kết quả ỏp dụng phỏp luật thi hành ỏn dõn sự (về giỏ trị) của (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w