Tài liệu Khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng docx

4 652 3
Tài liệu Khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004 Khả năng sinh trởng sinh sản củaHolstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng Growth and reproductive performances of purebred Holstein Friesian dairy cattle raised in Lam Dong province Phạm Ngọc Thiệp Nguyễn Xuân Trạch Summary A survey was carried out to examine the growth and reproductive performances of purebred Holstein Friesian (HF) cattle raised in Lam Dong Province. Results showed that HF cattle performed normal growth rates and patterns. HF heifers were first bred at an early age (16.84 months) and thus the age at first calving was relatively low (27.87 months). The average calving interval was short (376.4 days) owing to short open days (88.3 days). The conception rate from first artificial insemination was relatively high, although there was some variation among farm types. It was therefore concluded that purebred HF cattle can grow and reproduce well in Lam Dong province. Keywords: Holstein Friesian, dairy cattle, growth rate, reproduction 1. Đặt vấn đề Lâm Đồng là một tỉnh Tây Nguyên có khí hậu tơng đối mát mẻ quanh năm, nên đợc coi là nơi có thể nuôi sữa Holstein Fiesian (HF) thuần chủng. Thực tế ngành chăn nuôi sữa đã đợc hình thành phát triển ở đây qua nhiều thập niên với nhiều thăng trầm. Trớc xu thế đẩy mạnh chăn nuôi sữa của cả nớc hiện nay, việc đánh giá lại khả năng thích nghi của HF trên miền đất này sẽ có một ý nghĩa thực tiễn quan trọng cho công tác định hớng công tác giống sữa. Đánh giá khả năng cho sữa cũng nh đánh giá khả năng sinh trởng sinh sản có vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng thích nghi của bò HF với những điều kiện thời tiết khí hậu và kinh tế - kỹ thuật cụ thể. 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu này đợc tiến hành trên đàn bò Holstein Friesian (HF) thuần nuôi tại: Công ty giống sữa Lâm Đồng Công ty liên doanh Thanh Sơn (Hà Lan-Việt Nam) Các hộ nông dân nuôi sữa thuộc huyện Đơn Dơng thành phố Đà Lạt. 2.2. Thu thập xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu đợc thu thập từ các nguồn sau: - Sổ ghi chép theo dõi của các doanh nghiệp, các hộ chăn nuôi sữa, cán bộ kỹ thuật dẫn tinh viên cơ sở. - Số liệu bình tuyển sữa trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2002 trên cơ sở lập phiếu theo dõi cho từng cá thể sữa để ghi chép số liệu cân bò, số liệu theo dõi phối giống sinh sản. Số liệu đợc phân tích thống kê mô tả bằng chơng trình Minitab 11.0 (1996). 3. Kết quả thảo luận 3.1. Khối lợng tăng trọng Khối lợng tăng trọng của bê HF nuôi ở Công ty Thanh Sơn qua các giai đoạn sinh trởng đợc thể hiện trong bảng 1. Kết quả thu đợc cho thấy trong khi khối lợng tuyệt đối tăng dần thì tốc độ tăng trọng giảm dần qua các giai đoạn sinh trởng về sau theo nh quy luật phổ biến. Tăng trọng bình quân cao nhất có đợc trong giai đoạn bê bú sữa (4 tháng tuổi đầu) . 44 Bảng 1. Khối lợng tăng trọng của HF nuôi tại Công ty Thanh Sơn Tuổi Số con Khối lợng (kg/con) Cv (%) Tăng trọng (g/con/ngày) Sơ sinh 192 34,43 0,31 12,51 - 4 tháng 40 134,78 1,75 8,20 844 6 tháng 32 172,50 2,34 7,67 630 12 tháng 32 269,33 2,85 5,97 540 Phối giống lần 1 165 328,11 1,24 4,85 410 Đẻ lứa1 48 448,79 8,21 12,68 370 Bảng 2. Khối lợng cái sinh sản HF qua các lứa đẻ Lứa đẻ Số con X SE (kg/con) SD (kg) Cv (%) 1 48 448,79 8,21 56,95 12,68 2 70 482,30 4,57 38,32 7,94 3 52 499,86 8,31 59,92 11,98 4 35 523,22 3,43 20,35 3,88 5 30 567,17 5,40 29,61 5,22 6 27 556,66 6,18 32,08 5,66 7 9 557,00 15,44 46,44 8,31 8 8 520,00 14,84 42,00 8,07 9 8 519,25 15,49 43,84 8,44 46 Bảng 3: Tuổi HF lúc phối giống đẻ lần đầu Tuổi phối lần đầu (tháng) Tuổi đẻ lứa đầu (tháng) n 165 48 X 16,84 27,87 SE 0,11 0,52 SD 1,44 3,64 Cv (%) 8,55 13,06 Theo dõi khối lợng đàn sinh sản gồm 287 con từ đẻ lứa 1 đến lứa 9 (bảng 2) cho thấy: đàn HF có tầm vóc to với khối lợng tăng dần qua các lứa đẻ đầu cho đến lứa đẻ thứ 5, ổn định cho đến lứa 7 sau đó giảm xuống. Diễn biến về thể trọng tăng trọng của đàn HF ở đây là hoàn toàn bình thờng nằm trong giới hạn của giống sữa này. Tầm vóc của đàn tơng đối đồng đều (Cv thấp). Nh vậy, có thể nói rằng trong điều kiện của Lâm Đồng sữa HF có thể sinh trởng phát triển tốt. 3.2. Tuổi phối giống đẻ lần đầu Kết quả nghiên cứu về tuổi phối giống và tuổi đẻ lần đầu của HF nuôi ở Công ty Thanh Sơn đợc thể hiện ở bảng 3. Nhìn chung HF ở đây có tuổi phối giống đẻ lần đầu khá sớm. Phân tích chi tiết cho thấy giữa tuổi khối lợng phối giống có mối liên quan chặt chẽ, có 6,1% số con đợc phối lần đầu ở tuổi dới 15 tháng với khối lợng dới 300 kg/con, 85,5% phối ở tuổi từ 15-19 tháng với khối lợng từ 320- 360 kg, còn 8,5% chậm động dục nên 45 phối lần đầu trên 20 tháng tuổi lúc thể trọng đã đạt trên 360kg/con. So với tiêu chuẩn khối lợng đa vào phối giống lần đầu do Bộ NN&PTNT (2002) quy định cho giống HF (340-390 kg) thì khối lợng ở đây (328,11 kg) đa vào phối giống là thấp hơn. Nếu so với khối lợng trởng thành (567,17 kg sau đẻ lứa 5) thì khối lợng bình quân lúc đa vào phối lần đầu mới chỉ đạt 57,9%. Điều này có thể ảnh hởng tiêu cực đến sinh trởng, sinh sản và tiết sữa của về sau. Thông thờng ngờì ta phối giống lần đầu cho khi nó đã đạt đợc 2/3 khối lợng lúc trởng thành. Vì thế, chỉ nên phối giống cho những con đã đạt khối lợng từ 340kg 15 tháng tuổi trở lên, không nên cho phối quá sớm. 3.3. Khoảng cách lứa đẻ thời gian chửa lại sau khi đẻ Kết quả phân tích số liệu về khoảng cách lứa đẻ thời gian có chửa lại sau khi đẻ (bảng 4) cho thấy HF thuần nuôiLâm Đồng có khả năng sinh sản rất tốt. Khoảng cách lứa đẻ của HF ở đây ngắn hơn nhiều so với đàn HF lai hớng sữa nuôi ở các nơi khác (Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban, 1994; Nguyễn Quốc Đạt, 1999). Khoảng cách lứa đẻ chủ yếu do thời gian có chửa lại sau đẻ quyết định. Thời gian có chửa lại sau đẻ của sinh sản phụ thuộc vào quá trình hồi phục buồng trứng và tử cung sau đẻ, đồng thời phụ thuộc vào khả năng phát hiện động dục kỹ thuật phối giống. Trong số theo dõi có 30% có chửa lại sau khi đẻ dới 63 ngày, 45,7% bò có chửa lại sau đẻ 64-129 ngày, trung bình là 88,3 ngày. Đây là thời gian hợp lý, phù hợp với đặc điểm sinhsinh sản tiết sữa ở sữa. 3.4. Tỷ lệ phối giống thụ thai Kết quả theo dõi phối giống khám thai ở các cơ sở chăn nuôi sữa HF ở Lâm Đồng đợc trình bày trong bảng 5. Tỷ lệ phối giống lần đầu thụ thai bình quân chung ở Lâm Đồng là 59%, cao hơn so với quy định tạm thời của Bộ NN&PTNT (2002) áp dụng cho dẫn tinh cọng rạ (55%). Tuy nhiên, có sự khác nhau khá lớn về chỉ tiêu này giữa các cơ sở chăn nuôi khác nhau. Điều này có thể phản ánh rằng tỷ lệ phối giống thụ thai ở phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chất lợng cái, chất lợng tinh, trình độ kỹ thuật phối giống, báo gọi xác định thời điểm phối giống. Bảng 4. Khoảng cách lứa đẻ thời gian có chửa lại sau đẻ của HF nuôiLâm Đồng Khoảng cách lứa đẻ (ngày) Chửa lại sau đẻ (ngày) n 70 70 X 376,4 88,3 SE 6,9 4,8 SD 58,1 39,8 Cv (%) 15,0 45,1 Bảng 5: Tỷ lệ phối giống lần đầu thụ thai ở HF tại Lâm Đồng (năm 2002) Địa bàn Tổng số lợt phối giống Phối giống lần đầu thụ thai Tỷ lệ phối giống lần đầu thụ thai (%) Liên doanh Thanh Sơn 279 157 56 Công ty giống sữa LĐ 72 47 65 Nông hộ TP Đà Lạt 163 99 61 Nông hộ huyện Đơn Dơng 63 37 59 Cộng 577 340 59 46 4. Kết luận Từ nghiên cứu này có thể rút ra một số kết luận về khả năng sinh trởng sinh sản của bò HF thuần nuôi tại Lâm Đồng nh sau: + sinh trởng phát triển bình thờng. + Đàn đợc đa vào phối giống khai thác sớm. + sinh sản tốt với khoảng cách lứa đẻ ngắn nhờ phối giống chửa lại sớm sau khi đẻ. Tài liệu tham khảo Bộ NN&PTNT, (2002). Quy định tạm thời các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với giống vật nuôi, Quyết định số 67/2002/QĐ-BNN. Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban, (1994). "Thực trạng sinh sản của đàn sữa Holstein thuần nuôi tại Mộc Châu", Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trờng ĐHNNI - Hà Nội, Số 1/1994, Trang 3-4. Nguyễn Quốc Đạt, (1999). "Một số đặc điểm về giống của đàn cái lai (Holstein Friesian x Lai Sindhi) hớng sữa nuôi tại Thành Phố Hồ Chí Minh", Luận án tiến sĩ KHNN, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Minitab Release 11, (1996). MINITAB Users Guide. USA. 47 . luận về khả năng sinh trởng và sinh sản của bò HF thuần nuôi tại Lâm Đồng nh sau: + Bò sinh trởng và phát triển bình thờng. + Đàn bò đợc đa vào phối. 1/2004 Khả năng sinh trởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng Growth and reproductive performances of purebred Holstein Friesian

Ngày đăng: 26/02/2014, 19:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Khối l−ợng và tăng trọng của bị HF ni tại Cơng ty Thanh Sơn Tuổi Số  - Tài liệu Khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng docx

Bảng 1..

Khối l−ợng và tăng trọng của bị HF ni tại Cơng ty Thanh Sơn Tuổi Số Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Khối l−ợng bò cái sinh sản HF qua các lứa đẻ - Tài liệu Khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng docx

Bảng 2..

Khối l−ợng bò cái sinh sản HF qua các lứa đẻ Xem tại trang 2 của tài liệu.
3.4. Tỷ lệ phối giống thụ thai - Tài liệu Khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng docx

3.4..

Tỷ lệ phối giống thụ thai Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan