1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Môn Luật Thương Mại
Trường học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại bài tập
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 396,25 KB

Nội dung

Bài 1: So sánh Công ty cổ phần và Công ty hợp danh: Giống nhau : Hoạt động nhằm mục đích kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận,có số lượng thành viên nhiều, có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Để có tư cách thành viên thì cả hai loại hình công ty này ddều cónhững đặc điểm tương tự nhau: thành lập công ty, nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhận cho tặng, nhận thừa kế, nhận thanh toán nợ. Để chấm dứt tư cách thành viên chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp, cho tặng thanh toán nợ, thành viên cá nhân bị chết hoặc bị tòa tuyên án là đã chết, thành viên là tổ chức bị giải thể, phá sản cổ đông phổ thông của công ty, cổ phần và thành viên góp vốn của công ty hợp danh được quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác. Vốn điều lệ đều do các thành viên góp vốn vào thủ tục góp vốn: định giá tài sản, lập biên bản góp vốn, chuyển quyền sở hữu tài sản đối với tài sản có đăng kí. Khác nhau:

lOMoARcPSD|15547689 BÀI TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI lý luận văn học (Trường Đại học Thủ đô Hà Nội) lOMoARcPSD|15547689 BÀI TẬP MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI Bài 1: So sánh Cơng ty cổ phần Công ty hợp danh: *Giống : - Hoạt động nhằm mục đích kinh doanh mục tiêu lợi nhuận,có số lượng thành viên nhiều, có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh - Để có tư cách thành viên hai loại hình cơng ty ddều cónhững đặc điểm tương tự nhau: thành lập cơng ty, nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhận cho tặng, nhận thừa kế, nhận toán nợ - Để chấm dứt tư cách thành viên chuyển nhượng toàn phần vốn góp, cho tặng tốn nợ, thành viên cá nhân bị chết bị tòa tuyên án chết, thành viên tổ chức bị giải thể, phá sản cổ đông phổ thông công ty, cổ phần thành viên góp vốn cơng ty hợp danh quyền tự chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác - Vốn điều lệ thành viên góp vốn vào thủ tục góp vốn: định giá tài sản, lập biên góp vốn, chuyển quyền sở hữu tài sản tài sản có đăng kí *Khác nhau: Tiêu chí Cơng ty hợp danh Tên gọi: thành viên Người góp Có loại thành viên: vốn - Thành viên hợp danh: bắt buộc phải có, có thành viên hợp danh Thành viên hợp danh phải cá nhân - Thành viên góp vốn: khơng bắt buộc Cơng ty cổ phần Tên gọi: cổ đông Số lượng tối thiểu cổ đông, khơng giới hạn số lượng tối đa Có nhóm cổ đông: cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi lOMoARcPSD|15547689 Thời hạn góp vốn Giới hạn trách nhiệm thành viên/cổ đông Không quy định cụ thể Chỉ quy định: thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải góp đủ hạn số vốn cam kết Trong vòng 30 ngày kểtừ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thành viên hợp danh: chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty Cổ đơng chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cổ đơng chưa toán chưa toán đủ số cổ phần đăng ký mua phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần đăng ký mua nghĩa vụ công ty phát sinh thời hạn góp vốn Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiêp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Thành viên hợp danh khơng quyền chuyển phần tồn phần vốn góp cơng ty cho người khác không chấp thuận thành viên cịn lại Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ trường hợp: - Trong thời hạn năm, kế từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trường hợp cổ đơng tự chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu chuyển nhượn cổ phần - Điều lệ công ty quy định hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần Khơng phát hành loại chứng khoán để huy động vốn Được quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải góp đủ Vốn điều lệ cơng ty cổ phần tổng giá trị mệnh giá cổ phần Chuyển nhượng vốn góp/cổ phần Huy động vốn lOMoARcPSD|15547689 Vốn Cơ cấu tổ chức hạn số vốn cam kết bán loại Thành viên hợp danh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty Vốn điều lệ công ty cổ phần thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp tổng giá trị mệnh giá cổ phần loại đăng ký mua ghi Điều lệ công ty Công ty hợp danh bao gồm: Tất thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên Cơng ty cổ phần lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý hoạt động: Hội đồng thành viên bầu thành viên hơp danh Chủ tịch hội đồng thành viên, đồng thời làm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp cơng ty có cổ phần có 11 cổ đông cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ban kiểm tốn nội trực thuộc Hội đồng quản trị Người đại diện Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Trong điều hành hoạt động kinh doanh công ty, thành viên hợp danh phải phận công đảm nhận chức danh quản lý kiểm sốt cơng ty Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty; trường hợp Điều lệ khơng quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật cơng ty Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị , Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty lOMoARcPSD|15547689 Bài 2: So sánh công ty TNHH thành viên thành viên Giống + Đều có tư cách pháp nhân + Đều chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ Cơng ty phạm vi vốn góp (Khoản Điều 38 khoản Điều 63) + Không phép phát hành cổ phiếu + Được phép phát hành trái phiếu doanh nghiệp + Thành viên tổ chức cá nhân, góp vốn vào Cơng ty chủ sở hữu Công ty - Quy chế pháp lí thành viên :Có thể chuyển nhượng phần tồn vốn góp cho người khác theo quy định điều 44 (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) điều 66 (đối với công ty TNHH thành viên) - Vốn chế độ tài :Thủ tục thành lập, giải thể phá sản Khác nhau: Tiêu chí Về số lượng thành viên Về thủ tục tăng giảm vốn điều lệ công ty Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH thành viên trở lên Chỉ có thành viên tham gia góp vốn chủ sở hữu cơng ty Có thành viên đến tối đa 50 thành viên góp vốn chủ sở hữu công ty Công ty TNHH tăng vốn điều lệ thông qua việc chủ sở hữu công ty góp thêm vốn huy động thêm vốn góp người khác Chủ sở hữu công ty định hình thức tăng mức tăng vốn điều lệ Cơng ty tăng vốn điều lệ trường hợp sau đây:  Tăng vốn góp thành viên;  Tiếp nhận thêm vốn góp thành viên lOMoARcPSD|15547689 Trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác, cơng ty phải chuyển đổi thành loại hình cơng ty TNHH thành viên trở lên công ty cổ phần Về chuyển nhượng vốn góp Về cấu tổ chức Chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền chuyển nhượng định đoạt toàn phần vốn điều lệ cơng ty Khơng bắt buộc phải có Hội đồng thành viên Công ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình sau đây:  Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Cơng ty giảm vốn cách mua lại phần vốn góp thành viên Thành viên cơng ty muốn chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác phải chào bán phần vốn cho thành viên lại Các thành viên lại có quyền ưu tiên mua vịng 30 ngày kể từ ngày chào bán sau thành viên cịn lại khơng mua, thành viên có quyền chuyển nhượng cho bên thứ ba với điều kiện điều khoản chào bán cho thành viên cịn lại Cơng ty TNHH thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc lOMoARcPSD|15547689  Trách nhiệm vốn góp giám đốc; Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Các thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Bài 3: So sánh DNTN công ty TNHH thành viên: Giống nhau: -Đều loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu thành lập – Nếu chuyển nhượng phần vốn tiếp nhận phần vốn phải thay đổi loại hình doanh nghiệp – Nếu chuyển nhượng toàn vốn phải thực thủ tục thay đổi chủ sở hữu – Cả hai loại hình doanh nghiệp khơng phát hành cổ phiếu – Giám đốc, Tổng giám đốc thuê thông qua hợp đồng lao động Khác nhau: Tiêu chí Cơng ty TNHH thành viên Doanh nghiệp tư nhân lOMoARcPSD|15547689 Chủ sở hữu Trách nhiệm tài sản chủ sở hữu Góp vốn Thay đổi vốn điều lệ Cá nhân, tổ chức Là cá nhân Cá nhân đồng thời không chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty (Trách nhiệm hữu hạn) Chủ DNTN chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp (Trách nhiệm vô hạn) Vốn điều lệ công ty tổng giá trị tài sản chủ sở hữu góp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp * Công ty giảm vốn điều lệ trường hợp sau đây: – Hồn trả phần vốn góp vốn điều lệ công ty hoạt động kinh doanh liên tục 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác sau hồn trả cho Trong q trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký chủ doanh nghiệp tư nhân giảm vốn lOMoARcPSD|15547689 Quyền phát hành trái phiếu Tư cách pháp lý Cơ cấu tổ chức Hạn chế chủ sở hữu – Vốn điều lệ không chủ sở hữu toán đầy đủ hạn * Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tăng vốn điều lệ: Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm huy động thêm vốn góp người khác Trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sau đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh Có thể phát hành trái phiếu Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bị hạn chế quyền phát hành cổ phần Không phát hành loại chứng khốn Có tư cách pháp nhân Có thể lựa chọn 01 02 mơ hình sau: – Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên; – Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên Khơng bị hạn chế Khơng có tư cách pháp nhân Chủ sở hữu tự quản lý thuê người quản lý Doanh nghiệp tư nhân khơng lOMoARcPSD|15547689 quyền góp vốn, mua cổ phần vốn góp doanh nghiệp quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Bài 3: So sánh CTCP CT TNHH thành viên trở lên: Giống nhau: Công ty cổ phần công ty TNHH hai thành viên trở lên có điểm giống như: – Đều có tư cách pháp nhân từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp – Có tách biệt tài sản cơng ty tài sản cá nhân, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp – Các thành viên góp vốn cơng ty TNHH thành viên trở lên cổ đông công ty cổ phần tổ chức cá nhân – Đều phát hành trái phiếu để huy động vốn – Thời hạn góp vốn vịng 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khác nhau: Tiêu chí Số lượng Cơng ty cổ phần Tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa Công ty TNHH thành viên trở lên Từ đến 50 thành viên lOMoARcPSD|15547689 hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng hành vi dân sự, ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lời hành vi thương mại Ví dụ: người mua nhà để ở, hành vi dân sự; thương nhân mua nhà để kinh doanh, hành vi thương mại 3) Hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp: Các hành vi phải chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục lặp lặp lại Cùng với đó, mang lại nguồn thu nhập cho chủ thể thực hành vi Trên thương trường, có số hành vi nhằm mục đích sinh lời chúng hành vi thường xuyên chủ thể, khơng mang lại nguồn thu nhập cho chủ thể khơng phải hành vi thương mại Ví dụ: nhân chuyến công tác, viên chức mua số lượng hàng hóa định nơi cơng tác bán để kiếm lời 4) Hành vi thương mại hành vi chủ yếu thương nhân thực hiện: Hành vi thương mại chủ yếu thương nhân thực hiện, khơng phải tất Bởi vì, pháp luật quy định hoạt động cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh, Khoản 1, Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-CP 2.3 Phân loại hành vi thương mại theo pháp luật hành: Phân loại theo tính chất hành vi: 1) Hành vi thương mại túy: Là hành vi có tính chất thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Ví dụ, mua hàng hoá để bán lại kiếm lời hành vi thương mại tuý chất mang tính thương mại ký hối phiếu hành vi thương mại tuý hối phiếu hình thức hành vi thương mại, người ký hối phiếu có thương nhân hay khơng 2) Hành vi thương mại phụ thuộc: lOMoARcPSD|15547689 Là hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại? Ví dụ, thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị văn phòng để trang bị cho phịng làm việc hành vi thương mại phụ thuộc (do nhu cầu nghề nghiệp) Một hành vi có chất dân trở thành hành vi thương mại hội đủ hai yếu tố: (1) Hành vi phải thương nhân (thương gia) thực hiện; (2) Hành vi thương nhân thực hành nghề nhu càu nghề nghiệp 3) Hành vi thương mại hỗn hợp: Là hành vi thương mại bên (thương nhân) lại hành vi dân bên (cá nhân khơng có tư cách thương nhân) Ví dụ, quan hệ mua bán Cơng ty A (thương nhân) với ơng B (cá nhân, khơng có tư cách thương nhân) Trong quan hệ này, hành vi mua bán hành vi thương mại thương nhân A lại hành vi dân cá nhân ông B Phân loại theo lĩnh vực phát sinh Hành vi thương mai hàng hóa: Là hành vi phát sinh trình hao đổi hàng hoá, bao gồm: mua bán hàng hoá hoạt động khác liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại, xúc tiến thương mại Trong thương mại hàng hoá, mua bán hàng hoá hành vi chủ yếu nhất, đặc trưng hành vi mua bán hàng hoá thể đối tượng hành vi hàng hoá, bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai Hành vi thương mại dịch vụ: Là hoạt động thương mại ttong ngành, lĩnh vực dịch vụ Đây khái niệm dùng để khía cạnh thương mại, tính chất thương mại ngành, lĩnh vực dịch vụ Khác với mua bán hàng hoá thương mại hàng hoá (đối tượng hoạt động sản phẩm hữu hình), thương mại dịch vụ đối tượng lại sản phẩm vơ hình, tức sản phẩm khơng cầm lOMoARcPSD|15547689 nắm, khơng nhìn thấy lại cảm nhận qua tiêu dùng trực tiếp khách hàng trình sản xuất, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Hành vi thương mại lĩnh vực đầu tư: Là hành vi đầu tư nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận nhà đầu tư, việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Hành vi thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Là hành vi liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt sản phẩm trí tuệ nhằm mục đích thương mại, bao gồm hành vi như: Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (bằng phảt minh, sáng chế, giải pháp hữu ích) hoạt động kinh tế thương mại, sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp yếu tố thể lợi cạnh tranh, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao cơng nghệ Câu 3: Phân tích khái niệm, đặc điểm DNTN: Khái niệm: - Theo K1 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp.” Đặc điểm: a) Thứ nhất, DNTN cá nhân bỏ vốn thành lâ ̣p làm chủ: DNTN cá nhân Việt Nam cá nhân nước đầu tư vốn, thành lập làm chủ DNTN không xuất hiê ̣n góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ tài sản mơ ̣t cá nhân lOMoARcPSD|15547689 nhất.DNTN có mơ ̣t chủ đầu tư nhất, vâ ̣y cá nhân có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt đô ̣ng doanh nghiệp Chủ DNTN người đại diê ̣n theo pháp luật DNTN b) Thứ hai, quan ̣ sở hữu vốn doanh nghiệp: Nguồn vốn ban đầu DNTN xuất phát chủ yếu từ tài sản chủ doanh nghiệp Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp có quyền tăng hoă ̣c giảm vốn đầu tư, phải khai báo với quan đăng kí kinh doanh trường hợp giảm vốn xuống mức đăng kí Như vậy, khơng có giới hạn phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh DNTN phần cịn lại th ̣c sở hữu chủ doanh nghiệp Do đó, khơng thể tách bạch tài sản chủ DNTN tài sản DNTN c) Thứ ba, phân phối lợi nhuâ ̣n: Vấn đề phân chia lợi nhuâ ̣n không đă ̣t DNTN DNTN có mơ ̣t chủ sở hữu tồn bơ ̣ lợi nh ̣n thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp th ̣c mơ ̣t chủ doanh nghiệp Tuy nhiên điều có nghĩa cá nhân có nghĩa vụ chịu rủi ro kinh doanh d) Thứ tư, DNTN khơng có tư cách pháp nhân: Theo Điều 74 BLDS 2015, điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân bao gồm: + Được thành lâ ̣p hợp pháp + Có cấu tổ chức chă ̣t chẽ + Có tài sản đô ̣c lâ ̣p với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Theo đó, DNTN khơng có ̣c lâ ̣p tài sản tài sản DNTN không đô ̣c lâ ̣p quan ̣ với tài sản chủ DNTN nên DNTN khơng có tư cách pháp nhân lOMoARcPSD|15547689 e) Thứ năm, chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Chủ DNTN chịu trách nhiệm tồn tài sản trước khoản nợ phát sinh q trình hoạt ̣ng DNTN Do tính chất ̣c lâ ̣p tài sản khơng có nên chủ DNTN – người chịu trách nhiệm trước rủi ro doanh nghiệp phải chịu chế đô ̣ trách nhiệm vô hạn Chủ DNTN không chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng kí mà phải chịu trách nhiệm tồn bơ ̣ tài sản trường hợp phần vốn đầu tư đăng kí khơng đủ Một DNTN trang trải khoản nợ lâm vào tình trạng phá sản tất tài sản diện sở hữu chủ DNTN diện tài sản phá sản doanh nghiệp f) Thứ sáu, DNTN khơng phát hành loại chứng khốn nào: Quy định hạn chế quyền huy động vốn để đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh chủ DNTN Điều có nghĩa DNTN muốn đầu tư mới, phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh giới hạn huy động vốn cách chủ sở hữu doanh nghiệp đầu tư thêm vốn vào doanh nghiệp vay tài có khoản thu hút vốn đầu tư khác từ việc tặng cho, thừa kế tài sản… g) Thứ bảy, chủ DNTN chỉ thành lâ ̣p mô ̣t DNTN Ưu, nhược điểm: Ưu điểm - Chủ sở hữu DNTN có tồn quyền định đến hoạt động doanh nghiệp mà thông qua ý kiến ai; - Chế độ trách nhiệm vô hạn giúp doanh nghiệp dễ dàng tạo dựng niềm tin với khách hàng đối tác kinh doanh mình; - Cơ cấu tổ chức DNTN thường gọn, nhẹ dễ quản lý; - Chủ sở hữu DNTN có quyền bán lại, chuyển nhượng quyền sở hữu cho người khác lOMoARcPSD|15547689 Nhược điểm - Việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khốn nào; - Chủ sở hữu doanh nghiệp khơng quyền góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn mua cổ công ty cổ phần; - Chế độ trách nhiệm vô hạn mang đến rủi ro cao Câu 4: Phân tích khái niệm, đặc điểm Công ty TNHH thành viên trở lên: Khái niệm: Theo K1 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 47 Luật Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 51, 52 53 Luật này.” Đặc điểm: a) Về thành viên: Thành viên công ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu hai tối đa không vượt qua năm mươi thành viên Quy định số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên khác với loại hình cơng ty cổ phần cổ đông công ty tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa b) Về vốn: Vốn điều lệ công ty không thiết phải chia thành phần có giá trị công ty cổ phần Mà vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên tổng giá trị phần vốn góp thành viên cam kết góp vào cơng ty c) Về trách nhiệm thành viên: lOMoARcPSD|15547689 Các thành viên Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty Cơng ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi tài sản công ty Điều hạn chế rủi ro cho thành viên cơng ty góp vốn kinh doanh d) Về tư cách pháp nhân: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh e) Huy động vốn: Công ty TNHH hai thành viên trở lên không quyền phát hành cổ phần Điều hoàn toàn khác so với việc huy động vốn công ty cổ phần (được phát hành cổ phần) f) Cơ cấu tổ chức: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: - Một là, có tư cách pháp nhân nên thành viên cơng ty chịu trách nhiệm hoạt động cơng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; - Hai là, số lượng thành viên công ty TNHH không nhiều, tối đa 50 thành viên nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; - Ba là, cơng ty có tư cách pháp nhân nên tạo tin cậy đối tác hoạt động sản xuất kinh doanh Nhược điểm: lOMoARcPSD|15547689 - Việc huy động vốn công ty TNHH bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phần, điều gây khó khăn cho cơng ty chủ đầu tư muốn huy động thêm vốn bên để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lOMoARcPSD|15547689 Câu 5: Nguyên tắc tổ chức Hợp Tác Xã: Định nghĩa hợp tác xã Theo K1 Điều Luật hợp tác xã năm 2012: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã.” Đặc điểm hợp tác xã – Hợp tác xã tổ chức kinh tế xã hội: – Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân – HTX tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện góp vốn góp sức lập theo quy định pháp luật hưởng lợi – HTX tổ chức kinh tế hoạt động loại hình doanh nghiệp Các nguyên tắc tổ chức hoạt động HTX Theo Điều Luật Hợp tác xã 2012 quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động HTX sau: a) Nguyên tắc tự nguyện: Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi hợp tác xã Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi liên hiệp hợp tác xã Tự nguyện nguyên tắc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có nhu cầu hợp tác, nhu cầu sử dụng dịch vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khơng tổ chức có quyền ép buộc b) Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu ngang khơng phụ thuộc vốn góp việc định tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác xã, liên lOMoARcPSD|15547689 hiệp hợp tác xã; cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, xác hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập nội dung khác theo quy định điều lệ Bình đẳng chất, giá trị ưu việt mơ hình hợp tác xã Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên bình đẳng định tổ chức, quản lý, điều hành, hoạt động, chiến lược, kế hoạch phát triển phân phối… không phụ thuộc vào trình độ góp vốn,vị trí hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã c) Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Tự chủ, tự chịu trách nhiệm vừa quyền vừa nghĩa vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh trước pháp luật trước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, trước thành viên hợp tác xã cộng đồng xã hội d) Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng: Thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, hợp tác xã thành viên theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm e) Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi xã viên Hợp tác xã: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán quản lý, người lao động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thơng tin chất, lợi ích hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác với nhằm phát triển phong trào hợp tác xã quy mô địa phương, vùng, quốc gia quốc tế Giáo dục thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tập trung vào thông tin phổ biến, giới thiệu giá trị, lợi ích thành viên tham gia vào hợp tác xã… Chăm lo cho thành viên trách nhiệm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Thành viên đáp ứng nhiều nhu cầu, quyền lợi thành viên gắn bó với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã lOMoARcPSD|15547689 Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm tổ chức lại Doanh nghiệp: Khái niệm: Theo K31 Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “ Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.” Đặc điểm: -Về đối tượng: Đối tượng tổ chức lại doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trước sau diễn hoạt động tổ chức lại, gọi chung doanh nghiệp tổ chức lại -Về nguyên tắc: tổ chức lại doanh nghiệp diễn tất loại hình doanh nghiệp, song, xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước yêu cầu điều chỉnh pháp luật, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp diễn loại hình doanh nghiệp định Ví dụ: Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, vấn đề chia, tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp tư nhân khơng đặt ra, tính chất chủ sở hữu cá nhân phép thành lập doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, tổ chức lại dạng chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành cơng ty TNHH thành viên hồn tồn - Về tính chất: Tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động làm thay đổi tư cách pháp lý, quy mô kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể là: Ở trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp, tách doanh nghiệp, việc tổ chức lại doanh nghiệp làm hình thành doanh nghiệp mới, chí doanh nghiệp khác loại hình Trường hợp sáp nhập, hợp doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp làm tăng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp làm chấm dứt tư cách pháp lý doanh nghiệp doanh nghiệp bị hợp nhất, doanh nghiệp bị chuyển đổi, doanh nghiệp bị chia - Về hệ pháp lý: Tổ chức lại doanh nghiệp có đặc trưng tồn kế thừa, chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp tham gia tổ chức lại Điều làm hạn chế tối đa tác động, ảnh hưởng không cần thiết đến đối tác người lao động doanh nghiệp tổ chức lại Nói cách khác, tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động diễn nội doanh nghiệp lOMoARcPSD|15547689 liên quan ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ với đối tác chế chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý cho doanh nghiệp sau tổ chức lại - Về hình thức thực tổ chức lại: Tổ chức lại doanh nghiệp diễn với hình thức đa dạng, gồm: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại DN:  Chia doanh nghiệp Điều 198 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia tài sản, quyền nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị chia) để thành lập hai nhiều công ty mới.” Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia cổ đông, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty theo phương thức sau đây: - Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đơng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho cơng ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty mới; - Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; - Kết hợp hai trường hợp  Tách doanh nghiệp Khoản Điều 199 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị tách) để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách.” Công ty TNHH Công ty cổ phần tách doanh nghiệp theo phương thức sau: lOMoARcPSD|15547689 - Tách phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chuyển sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty - Tách tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty - Kết hợp phương thức  Hợp doanh nghiệp Khoản Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “1 Hai số công ty (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất.” Sau thực xong thủ tục hợp doanh nghiệp, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Công ty hợp đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cơng ty bị hợp theo hợp đồng hợp công ty  Sáp nhập doanh nghiệp Khoản 1, Điều 201 Luật doanh nghiệp 2020 quy định sáp nhập doanh nghiệp việc “Một số công ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập.” Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập  Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phương thức tổ chức lại doanh nghiệp Các hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp bao bao gồm: - Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần; - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH thành viên; lOMoARcPSD|15547689 - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH thành viên; - Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH/ Công ty cổ phần/ cơng ty Hợp danh Câu 7: Trình bày dấu hiệu Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Đến Luật Phá sản năm 2014, pháp luật phá sản Việt Nam ghi nhận tình hình tài bi đát doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn sử dụng thuật ngữ “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” mà thay vào đó, Luật Phá sản năm 2014 sử dụng thuật ngữ “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” Theo Luật Phá sản năm 2014: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán" Như vậy, khái niệm Luật Phá sản năm 2014 xác định theo tiêu chí định lượng dấu hiệu để xác định khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Các dấu hiệu để nhận biết doanh nghiệp lâm vào phá sản: Thứ nhất, khả tốn khơng có nghĩa doanh nghiệp hồn tồn cạn kiệt tài sản Doanh nghiệp cịn nhiều tài sản mà khả tốn, tài sản khơng thể bán được, doanh nghiệp khơng có tiền để tốn khoản nợ Thứ hai, khả toán khơng tượng doanh nghiệp khơng tốn nợ mà cịn thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng, có nghĩa khơng thể trả nợ, khơng có lối thốt, cỏ can thiệp Toà án giúp đỡ chủ nợ Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh có giao kết hợp đồng mà sau phát sinh khoản nợ khoản nợ coi sở để đánh giá tình hạng phá sản doanh nghiệp Nhưng cần phân biệt với khoản nợ chủ doanh nghiệp tư nhân xác lập sở hợp đồng phục vụ cho sinh hoạt cá nhân gia đình họ khơng xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh lOMoARcPSD|15547689 Thứ tư, pháp luật không thiết quy định cụ thể khả toán khoản nợ coi lâm vào tình trạng phá sản, tình hình tài doanh nghiệp khác nhau, có doanh nghiệp nợ vài ba chục triệu nhung khơng có cách để trả, lúc có doanh nghiệp nợ tới vài ba trăm triệu có khả tốn bình thường Thứ năm, chất việc khả tốn khơng trùng với biểu bên ngồi trả nợ hay khơng Trong kinh tế thị trường nay, nhiều doanh nghiệp không trả nợ điều có tính chất thời hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường Ngược lại, có doanh nghiệp trả nợ trá hình, che đậy tình hạng tài tuyệt vọng doanh nghiệp, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trá để bù đắp ngân quỹ vay nặng lãi, chấp tài sản nhiều lần để vay tiên ngân hàng Tóm lại, theo quy định pháp luật Việt Nam, bình diện tình hình tài tuyệt vọng doanh nghiệp, phá sản khái niệm dùng để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng khả toán nợ đến hạn ... ÔN TẬP Câu 1: Chỉ điều kiện thương nhân tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại: Theo K1 Đ6 Luật TM 2005 : ? ?Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại. .. lOMoARcPSD|15547689 Câu 2: Phân tích đặc điểm hành vi thương mại phân loại hành vi thương mại theo quy định pháp luật hành: 2.1 Khái niệm: Theo K1 Đ3 Luật TM 2005 “hoạt động thương mại hoạt động nhằm... tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” 2.2 Đặc điểm: Đặc điểm chung: “Hành vi thương mại biểu hành vi pháp lý dân sự, phải đối tượng điều chỉnh Bộ luật Dân Sự Luật Thương mại? ??

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Để có tư cách thành viên thì cả hai loại hình cơng ty này ddều cónhững đặc điểm tương tự nhau: thành lập công ty, nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhận cho tặng, nhận thừa kế, nhận thanh toán nợ. - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
c ó tư cách thành viên thì cả hai loại hình cơng ty này ddều cónhững đặc điểm tương tự nhau: thành lập công ty, nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhận cho tặng, nhận thừa kế, nhận thanh toán nợ (Trang 2)
Cơng ty cổ phần có thể lựa chọn 2 mơ hình tổ chức quản lý và hoạt động: - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
ng ty cổ phần có thể lựa chọn 2 mơ hình tổ chức quản lý và hoạt động: (Trang 4)
-Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập. - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
u là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập (Trang 7)
Có thể lựa chọn 01 trong 02 mơ hình sau: - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
th ể lựa chọn 01 trong 02 mơ hình sau: (Trang 9)
Có hai mơ hình như sau: * Mơ hình 1: - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
hai mơ hình như sau: * Mơ hình 1: (Trang 12)
* Mơ hình 2: - Bài tập môn : Bộ Luật Thương Mại
h ình 2: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w