Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu địa chí tỉnh Sông Bé tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Truyền thống văn hóa tỉnh Sông Bé; Vườn Lái Thiêu, ngành mộc, sơn mài; Lịch sử đấu tranh cách mạng Sông Bé 1920-1945; Sông Bé 30 năm chiến tranh giải phóng - chín năm kháng chiến chống Pháp những đơn vị vũ trang đầu tiên. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1"
SD
mm
PHAN THU TƯ
TRUYEN THONG VAN HOA
Nhà Văn : SƠN NAM
BỔI CẢNH ĐỊA LÝ VÀ CƯ DÂN
THỰC DÂN PHÁP THÁM SÁT VÙNG RỪNG GIÁ VƯỜN LÁI THIÊU, NGÀNH MOC, SOM MAI, TRANH VE KIẾNG, NGÀNH GỐM
CHUYỆN KẾ DÂN GIAN
TỪ TRẠI ƠNG YỆM DEN DON DIEN CAO SU NHŨNG THANH TICH VE VANG VE THE THAO SANH HOẠT NGƯỜI DÂN TỘC CHIẾN KHU Ð NET THUY MONG CUA SONG BE ,
Trang 21 BOL CANH DIA LY VA CU DAN :
Tỉnh Sơng Bé ngày nay tiếp giấp với Sài Gịn, Gia Định; theo quy hoạch về ranh giới thời phong kiến thì lấy con sơng Sài Gịn làm chuẩn Bên kia sơng Sài Gịn, đối diện chợ Bến Nghé, vùng Thủ Thiêm thuộc tỉnh Biên Hịa Án ngữ thành Gia
Định hai tiền đổn nhỏ; đốn Hữu Bình (Tân Thuận) ở tinh
Gia Định nhưng đồn Tả Định (Rạch Cá Trê) lại ở địa phận tỉnh Biên Hịa Trong khi ni Ba Den, ving Tay Ninh xa xơi thuộc tỉnh Gia Định, Lái Thiêu, Thủ Đức gân Sài Gịn, nhưng vì ở bên kia sơng, nên sát nhập vào Biến Hịa Trong thực tế, tuy ở khác
nh, nhưng Lái Thiệu và chợ Thủ Dầu Một vẫn được xem như vùng ngoại (hành của Sài Gịn Khi trả giá để chudc 3 tỉnh
miễn Đơng, lúc ban đâu triểu đình Huế đã dự kiến dành cho Pháp một vành đại quanh Sài Gịn, gồm một căn cứ trong tính Định Tường (ở ngồi thành Mỹ Tho) thêm chợ Thủ Đầu Một (trong tỉnh Biến Hịa thời ấy) và Cơn Đảo Nhưng việc khơng
thành -
Tuy gần Sài Gịn nhưng địa bàn của tỉnh Sơng Bé kéo đài lên phía bác, tận vùng Tây nguyên của Nam Trung bộ Nguồn: lợi ving đấi xám, đất đỏ đã từng được một chí sĩ phát hiện,
nhằm đưa dân đến khẩn hoang lập ấp, làm thủy lợi : Nguyễn Thơng Trước khi ba tỉnh miễn Tây Nam bộ mất vào tay thực dân
Pháp, Nguyễn Thơng "thấy từ thượng du các tinh Gia Định, Biên Hịa, Bình Thuận Khánh Hịa trở ra Bấc địa thế mênh mơng, bằng phẳng, thổ dân sống cẩn củ sản xuất đẩy đủ, cĩ thể lập khu vực thượng du (sơn cước}, nén đã vẽ bản đồ tường tận nay dâng S xin lập đổn khai khẩn bất chước đời Tân đặt quận huyện cho kiểu dân đến ở, để thu nạp những dân lưu ngụ (từ
Nam kỳ ra)" (Nguyễn Thơng Bài bộ chí ở Ngọc Sơn)
Cuối thế ký 17, tổ tiên ta đã sớm định cư ở vùng hạ
lưu sơng Đồng Nai và sơng Sài Gỏn, thuận lợi để làm ruộng
nước và trồng hoa màu, thêm nghề rừng,
Trang 3Phía tả ngạn Sơng Bé, hãy cịn bảo lưu địa danh xa xưa
thuộc Nghia Theo Lé Quy Đơn (Phủ Biên tạp lục), khi bắt đâu
mở nước, chúa Nguyễn cho dân tự do khẩn hồng nơi xa xơi,
rừng rậm thì tổ chức từng đơn vị co giãn, khơng giới hạn diện tích, gọi man, trại nậu, thuộc, do cái trại cai thuộc đứng đấu,
chịu trách nhiệm nộp cho quan trên một số thuế khốn, bằng sản phẩm (ngà voi, quế, lộc nhung, trầm hương ) Tỉnh Tiển giang cịn dấu ấn chợ Thuộc Nhiêu vì viên cai thuộc tên Nhiệu Thuộc Nghà là đơn vị hành chánh miển núi, do cai thuộc: tên Nghĩa - đứng đâu
Theo Gia Định Thành Thơng Chí vào những năm dau
thế ký thứ 19, đời Gia Long, tỉnh Sơng Bé ngày nay thuộc về trấn Biên Hỏa, phủ Phước Long, huyện Bình An, tổng Bình Chánh
Huyện Bình An gồm 2 tổng : Bình Chánh và An Thủy
Đến năm Minh Mạng thứ I8 (1837), An Thủy trở thành huyện Nghĩa An (Thủ Đức) cịn Bình Chánh dân số đơng hơn, nấm vai
trị huyện ly, đĩng ở thơn Phú Cường tức thị xã Thủ Dầu
Một ngày nay
Người Việt khai thác ngay ruộng nước và hoa màu bám phía cực Nam, theo sơng Sài Gịn và các rạch như Lái Thiêu, Búng, Thị Tính và những con suối nhỏ Phía Bắc, rừng rậm là địa bàn của
người đân tộc, gọi "sách Võ Tam, Võ Viên Năm 1823 lập
dén Thị Tính Năm 1840, thêm đổn Lai Khé (cịn gọi đồn
Chon Thành) để giữ an nỉnh Từ đời Giá Long, thấy ghi tuần
An Lợi, phía Bắc chợ Thủ Dầu Một nhằm thu thuế thuyền bề qua lại Ta cĩ cơ sở để xác nhận đây là vị trí Bến Thế (thuế,
nĩi trại ra Thế) O địa phận tỉnh Sơng Bé, Đại Nam Nhất Thống Chí đời Tự Đức ghi 3 chự :
Chợ Phú Cường ở thơn Phú Cường (tục danh chợ "Dấu
Một), kế bên ly sở huyện Bình An “xe cd, ghe thuyển tấp
nap đơng đảo" -
Trang 4Cây Mẹ, từ chợ Bình Nhâm vào Tại sao thay đổi Bình Nhan
thành Bình Nhâm ? Trong Đại Nam Nhất Thống Chí chử Hán ghì rõ Nhan, thco nghĩa nhan sắc, dụng nhan, Đổi ra Nhâm, cĩ
lẽ vì lúc sau này, ky húy trùng tên với quan chức địa phương
nào chăng ?
Chợ Tân Uyên, "ở xã Tân An, huyện Phước Chính, tục gọi chợ Đồng sứ, người các nơi đến mua bán đơng đảo lại cĩ cơ quan của (uấn Bình Lợi đĩng ở day” (Dai Nam Nhất Thống
Chị Đây là kiểu trạm kiểm sốt, thâu thuế sản vật từ trên rừng
đem xuống
Riêng trong huyện Bình An cũ (vùng Thủ Dấu Một, khơng kể Tân Uyên) đời Tự Đức ghi 2 bang người Hoa
Sử thời trước khơng chép lại những ngành thủ cơng với chỉ
uid Gia Định Thành Thơng Chí soạn từ đẩu thế ky thứ 19,
đời Gia Long, cho biết bấy giờ đã phát triển nghề ruộng nước, vì đất cao nên gio mạ sớm, thu hoạch sớm, trước Tết Thêm các
loại khoai, trái thơm, đậu phơng, mía Cĩ chỉ tiết : bán thơm, đâu mùa, chục 11 trái; sau mùng năm tháng 5, trái rộ, chục 13 trái
Đối chiếu thực tế ngày nay với danh mục làng xã hổi khoảng nim I8I0 (đời Gia Long), ta đã thấy xuất hiện những ving
quấn cư của người Việt (bấy giờ, khơng kiểm kê người dân tộc)
1- Vùng Chánh Lưu, Bến Súc 2- Vùng Bến Thế
3- Làng An Định thời xưa mở rộng thêm An Định Tây
thơn, hiệp với Tân An, nay gọi Tân Định Vùng Tân An thời Gia Long sung túc, từ làng cốt lồi này, mở thêm Tân An xã Nhị giáp, Tân An xã Đơng Giáp, Tân An xã Thuận giáp Tân An xã Hỏa giáp Tân An xã Lợi giáp, Tân An xã Thạnh giáp,
thêm Trung giáp Tây giáp mỗi giấp như một ấp khá to Vùng Bến
Sán đã cĩ mặt
4 Vùng Chánh Phú Hịa, với xã Chánh An, Chánh Hịa
Trang 55 Vùng Phú Lợi mở ra với Phú Lợi thơn Tây giáp
@- Vùng Tân Khánh Bình Nhan Bình Nhan là cốt lõi, mở ra Bình Nhan Tây, Bình Nhan Đơng Bình Nhan Thạnh, Bình Nhan
Nhứt, Bình Nhan Thượng,
7- Vùng Lái Thiêu cĩ Tân Thới Đơng giáp, Tây giáp
Sự cĩ mặt của 2 bang Hoa Kiểu đáng chú ý Những người này cĩ lẻ làm chit it hoa màu, nghề chánh yếu là lỏ đường, cưa vấn, đĩng ghe tải Bấy giờ, nghề gốm chưa thành hình
Lái Thiêu và Búng cịn là nơi cứ trú khá an tồn của người theo đạo Thiên Chúa, gốc tử miển Trung, hoặc từ Sài Gịn, lúc triểu đình thi hành chánh sách ky thi Ban sơ giáo dân tụ ở Cây Mc Theo Mellcrct, cây măng cụt đấu tiên từ vùng Mã Lai đưa
đến Nam họ trồng ở Lái Thiêu và ở nhà thờ của họ đạo Lái
thiêu (đầu tiên lập tai chy Lay Me cé bàn thờ chúa do Bá
Da Lộc cho xây dựng đơn sơ từ năm 1771) Ta hiểu hồi giữa
thế kỷ thứ 18, noi đây đã cĩ người khai khẩn Ở ấp Cây Trường, xã Phước Vĩnh (huyện Đồng Phú) cịn dấu ấn khoảng 4 dịng họ từ miến Trung chạy đến, lánh nạn kỳ thị tơn giáo thời Thiệu Trị Vùng ấy bấy giờ hoang vắng đất bạc màu, chỉ cĩ thể làm ray Mức sung túc của chợ Thủ Dấu Một đáng chú ý từ hồi đời Tự Đức Theo tư liệu của sĩ quan Pháp là
Đờ-GraMơng (Lucien De Orammon) thì đã cĩ một viên quan
đồn điển nấm quyển, dân tập trung ở khu vực gọi "đường phố
dài, tại thủ (đồn) cĩ đến 22 xí nghiệp cờ lớn chuyên đĩng ghe
Tác giả này khơng nêu chỉ tiết Ta suy luận là những trại cưa xế gỗ đĩng ghệ tii (grands chantiers de construction) Cé le agudi Hoa tap trung về đây chăng ? Khoảng năm 1861 fic Pháp đến, huyện
Binh An cai quản luơn huyện Nghỉ An (Thủ Đức), cơ quan huyện đĩng ở chợ Búng (Bình An) và Nghĩa An cĩ các chợ :
- Thủ Dầu Một -
- Búng
- Lái Thiêu
Trang 6- Thủ Đức
- Cây Me
- Gị Dưa - Thị Tính
Để so sánh, tá thấy ở huyện Phước Chính cĩ :
.~ Chợ Biên Hỏa (tinh ly)
- Thủ Đồn Sứ (Tân Uyên, phí là Đồn Sứ, thay vì
Đồng Sứ)
- Đồng Văn - Bến Cá
- Chợ Đồn
Huyện Long Thành cĩ chợ Long Thành, chợ Đồng Mơn, Bến Gỗ, Bà Ký Vùng Bà Rịa tấp nập hơn, nhờ sinh hoạt phía
biển gồm cĩ : Chợ Bà Rịa Phước Tỉnh Long Điển, Chợ Bến, Chợ Dinh, Chợ Lưới Cây Sung, Cho Thom, Đá Biên và
Vũng Tàu Tiếp giáp với vùng Thủ Dâu Một, cĩ huyện Bình Long
với chợ Hốc Mơn là huyện ly, thém chợ Thuận Kiểu Rạch
Tra, Bà Điểm, Bùng Bình Đức Hịa Quán Trc7, Phú Hịa Phía
Trảng Bảng, cĩ chợ Trảng bàng, Gị Dẫu, Gia Lộc, Cái Cùng
Trong phạm vi tỉnh Biến Hỏa cũ, vùng Thủ Dầu Một đã
đĩng vai trơ quan trọng chỉ kém vùng Bà Rịa mà thơi
Cọp rừng mién Đơng là tại họa lớn ấy thế mà đồng bào ta vẫn định cư Theo con số sơ lược, khí Pháp đến, vùng Hĩc Mơn cứ vài tuẩn,.phi 4 người bị cọp vổ; vùng Cầu An Hạ trong 3 tháng 12 người, vùng Thủ Dấu Một, trong vài tháng, báo cáo 8 người chết Và hàng ngày, luơn luơn nghc chuyện cọp về
xĩm, về chợ để gây rối
Thực dân Pháp sau khi củng cố Sài Gịn đã vội cho chiến
thuyển đi ngược sơng Sài Gịn, thám sát đến vàm rạch Thị Tinh Phía Tây Ninh, chúng chú trọng vùng Trảng Bàng Chợ
Thủ Dâu Một ở vị tí quan trọng, giặc đĩng ngày một dén khá kiên cố Chiến ham Đuy-xảy-la (Duchayla) đậu túc trực để
Trang 7đối phĩ Tháng 10 năm 1861, nghĩa quân đánh 2 lấn (ngày 15 và 31) Qua thing 11, lại khấy rối, ngày 19 và 21 Tháng 12 đánh lấn
đầu ngày 1; lấn sau quan trọng hơn, ngày 14 Nghĩa quân
dùng dấu chai (chai trếi ghc), tấm vào từng bĩ rơm đưa
đến sát đồn, nhưng khơng đạt ý đồ, vì gặp con mưa
cuối năm Thiếu tá Hảngy chỉ huy đồn Thủ Dâu Một
đã chuấn bị cho rút quân ra ngồi, phí Bùng Bính - Qua những lân tấn cơng của ta, địch thú nhận 2 sĩ quan Pháp, 3 lính Pháp, 5 thân bình cĩ vũ trang và 2 viên chức, (cĩ lẽ thơng ngơn) người Việt bị git Phía nghĩa quân địch ghỉ nhận mất khoảng 150 người Những cuộc tấn cơng nĩi trên nhằm hưởng ứng
phong trào kháng Pháp xảy ra đểu khấp vùng đồng bằng sơng Cửu
Long từ Cái Bè, Cai Lậy Rạch Gẩm phía Định Tường, qua Cân Giuộc Nhựt Tảo phía Gia Định (vụ Nguyễn Trung Trực đốt
tàu sất Ết-pê-räng) Ta tấn cơng vào chợ Thủ Dấu Một nhằm gây rối khi giặc chuẩn bị đánh thành Biên Hịa Ngày 15 tháng
12.1861, giặc chiếm thành này với 4 pháo bạm hạng (o và 3 pháo ham cỡ nhỏ Ta đấp 9 cản, thêm một cơng trình gọi "đá bàn,
lấp đá vào lịng sơng Ưu thế của giặc là cĩ đại bác ban tẩm xa trong khi loại thân cơng cha ta quá xưa, bấn gần, lắm khi bấn 10
phát khơng "đậu" được 3 Giặc cho 500 quân lên đường lộ, đánh bọc hậu Ta bỏ thành, sau khí đốt kho lương thực và đạn dược Mất Biên Hịa, ba nh miến Đơng Nam bộ xem như lọt vào tay thực dân Những ngày cuối năm 1861, vang huyén Binh An ci của tỉnh Biên Hịa thời Tự Đức được nâng lên làm một hạt tham biện, tương đương với cấp tỉnh ly đĩng tại chợ Thủ Đâu Một Vì đã bị đốt phá, người Pháp sấp đặt chợ mua bán ở ven sơng, cơ quan chính quyển ưu tiên nơi gơ nổng, hạp vệ sinh "Thủ" là chăm sĩc, giữ gìn, cịn cĩ nghĩa một dén bình, đến tuẩn tra Ngự (cịn gọi ngữ) là ngăn lại, chống lại Những thủ (đồn) thường
lấy tên người cai quản từ buổi đấu mà đặt, (Thủ Đức, Thủ Thiêm, Thủ Thừa), nhưng cũng lấy nét đặc trưng của quang cảnh; Thú Dầu Một, nơi cĩ cây dấu đơn độc cao lớn từ xa để nhận ra
Các vị bơ lão cơn kể lại : địa điểm chợ Thủ Dấu Một là bến
Trang 8xe trâu, thuận lợi để tấm trâu và rửa xe Gắn bến là quần
trà Huế, quán cơm, lấn hổi thành chợ Ở mé sơng (ngang dinh chủ
tỉnh) thời xưa, cĩ một cây dấu lớn, trốc gốc sau cơn bão,
ngọn cây gây cẩn trở tận giữa lịng sơng Người Pháp phải huy động dân từ vùng lân cận đến làm xâu để giải tỏa, gốc to "đơi
ba người ơm" Ta thấy cây dâu này cịn sống sau khi Pháp đến
một thời gian dài ˆ
Vì chưa đủ khả năng tự túc vể ngân sách (trả lương cho
giáo viên, lính mã tả) đến năm 1888, tinh Thủ Dấu Một bị
giải thể nhập vào tỉnh Biên Hịa Lại khơng ổn vì Biên Hịa quá rộng, trong khi vùng Thủ Dấu Một đang phát triển tiểm
năng về đổ mộc, gốm, hoa màu phụ, lam san Bay giờ cây cao su, chưa được thực dân chú ý Ngồi ra cịn phải đối phĩ thường trực với người dân tộc mà thực dân cân thám sát để tìm kế hoạch bình định Ngày 27 tháng 12 năm 1892, tỉnh Thủ Dâu Một thành lập trở lại với ranh giới nĩi chung được dủy trì đến năm
1945, trước cách mạng tháng Tám, diện tích đứng hàng thứ tư của Nam bộ, sau Biến Hỏa, Bạc Liêu Rạch Giá, xấp xỉ với
Tây Ninh (4723 km2) Để cĩ một ý thức về tỉnh Thủ Dầu Một xưa vào thời kỳ thành lập Đảng (1930), xin ghi vài chỉ dẫn,
- Năm 1930, diện tích đất canh tác (ruộng, hoa mâu của Thủ Dầu Một) 13.100 ha đứng gần hạng chĩt của Nam bộ, trước tỉnh
Hà Tiên (3.978 ha) Đứng đầu Nam bộ là Rạch Giá (358.900 ha) - Năm 1910, điện tích trồng cây cao su của Thủ Dấu Một
là 550 hay đứng hạng ba Nam bộ, sau Biên Hỏa (1027 ha);
đứng đấu Híc bấy giờ là tỉnh Gia Định (2090 ha)
- KỂ từ năm 1920, tỉnh Thủ Dâu Một đứng đâu Nam bộ về diện tích trồng cao su với 13399 ha, Biên Hịa đứng hạng nhì (8000 ha), hạng ba là tỉnh Gia Định (5.954)
- Năm 1929, Thủ Dấu Một vẫn đứng hàng đẩu về cao su với 35000 ha, Biên Hỏa hạng nhì với 27.000 ha, Gia Dinh hang ba
(8.000 ha)
Trang 9II THỰC DẪN PHÁP THẤM SÁT VŨNG RỪNG GIÁ ˆ
_ Những năm cuối thế kỷ 19 qua đẩu'thế kỷ 20, thực dân
chú trọng đến Thủ Dâu Một VỀ mặt nổi vùng Dĩ An trở
thành địa điểm lý tưởng cho du khách đến săn bắn, nhứt là săn
nai Bên Âu Châu, giới qwý tộc và vua chúa xem săn bến là
"thí phong fưu bậc nhất : an thân hoặc khách quý được đĩn tiếp ở lâu đài riêng dành cho dịng hạ trong đổn điển trồng
lúa mì, trồng nho thường đành một khoảng rừng để nuơi nai,
hươu, trĩ Người quí phái luơn luơn cĩ dưới trướng hàng chục con
chĩ sản “nỏ, thêm đám thợ săn chuyến nghiệp để duổi - bất, thổi cịi điêu khiển cho bây chĩ theo dấu và gom con nai, con hẹp
rừng lại ở một điểm, thường là ao nhỏ Chủ nhà và thượng khách
cồi ngựa theo sau, khách được danh dự cẩm cây dao bén đâm nhát
đâu tiên vào con nai Rồi con thịt sẽ do gia nhân đưa về trước
lâu đài, trong buổi tiệc, chủ nhà đành cho khách miếng thị nướng -
_chấm muối tiêu
Thực dân ở Sài Gịn chú trọng khai thác ngành tiêu khiến
này Bọn cơng chức Pháp - ở bên Pháp là người kém địa: vị
- khi đến thuộc địa thích bày trị quí tộc nĩi trên Cĩ sẵn
khu rừng quanh chợ Thủ Đức, nhưng khung cảnh Dĩ An hoang vu ‘hon, thinh thoảng cĩ cọp Vị thượng khách mà giới thực dân thời
trước thường nhấc nhở làThái Tử-Nga (khi chưa lên ngồi, sau này
là $a Hồng Nicơlai il bj truất phế vì cách mạng tháng Hai
1917) ghế chơi Sài Gịn, khoảng 1890 được tiếp rước trọng thể vì
Nga và Pháp là đổng mính thân thiết Bọn cấm quyển Sài Gịn mời thái tử đi sản nai ở Dĩ An Để rút ngấn thời gian: quí
báu - thái tử đang trên đường qua Nhật - chủ tỉnh Thủ Dâu Một lãnh- trách nhiệm dan cảnh ngẩm bảo tay sai cho hia một con
nai ơng ta nuơi sẵn ở tư thất đến trước khán đài nhĩ, tại ven
rừng Khi vừa ra khỏi chuồng vì quen hơi chủ đã từng chấm sĩc hàng ngây, con nai chạy đến khán đài, quơ md cin cải tii:
Trang 10_ Một ơng hồng khác của nước Phấp, tuý _ dồng hộ bị true.” phế, vẫn cồn sống giàu sang đến biển Nha Trang ngoạn :cảnh, ˆ cho xây cất một ngơi biệt thự gọi "lấu ơng hồng” (được nhắc tối
trong thơ Hàn Mặc Tử) là cơng tước Đờ Mơng-păngxi-ê ' (dục: de Monipemier) đã đến Dĩ An sắn bấn sau đĩ, bày chuyến hành trình tận điện Ảngko Đường bộ chưa cĩ, phải mướn phú khiêng chiếc ơ tơ từng chặng Việc thái tử Nga săn bấn: được ghỉ trong quyển "xứ Nam kỳ thân yêu của tơi” (Ma chère Cochin- chine) in tại Pari năm 1911, tác giả là thẩm phán Dayéc-oen (Durrwell) sống nhiều nãm ở Nam kỷ
Năm 1900, lúc kỹ thuật xe ơ tơ cịn thơ sơ, một tay thực dân
là Ippơ-litơ (Ippolis) đã thấu dịch vụ chở thư từ, cơng văn đi Thủ Dầu Một mỗi tuần: Cơng ty tàu thủy của Pháp thử mở tuyến đi và về, 2 tuẩn một lấn, vào ngày thứ sáu, từ năm 1885; nhằm chở lính, gạo cho đổn bĩi, chuyến về thì kéo đồn ghe
chở củi, cây súc
Nhà khách đành cho người Âu và cơng chức cao cấp du,
ngoạn gọi bun-ga-lơ (Buagalow) ở Thủ Dầu Một mở sớm nhất
Nam kỷ, từ năm 1903
Năm 1895, cĩ lập vườn tiêu, một người gốc Bắc Âu bỏ vốn ở - Tân Uyên, nhưng bị phá sẩn Cây cà phê trồng thử nghiệm, cũng vào thời điểm ấy, linh mục A-dê-ma (Azémar) ở họ đạo Lái Thiêu thử du nhập cổ nuơi ngựa từ Hương Cảng, giống cổ nguyên sinh của xứ Guy-nê (Guinée) phía Tây Châu Phi, thuộc Pháp Giống này khơng thích hợp, kém hẳn cỏ ngựa (cịn gọi cĩ Tây), là thứ cổ
sinh sơi nảy nở nhanh chĩng, trở thành tai họa cho nhà nơng trồng lấn đấu tiên tại Tây Ninh, do chủ tỉnh Sê-+vin (Séville),
Rừng rậm bao la phía bắc chợ Thủ Dấu Một là mối quan tâm đối với bọn thực dân cĩ tẩm nhìn xa, Vùng biên giới, giáp Campuchia và Tây Nguyên nổi tiếng ma thiêng nước độc, dân -
cư gồm người dân tộc nổi danh là khĩ tính, thích sống cơ
lập Nguồn lợi quá lớn với cây rừng nhiệt đới những phẩn đất khai phá sẽ trở thành đổn điển dự kiến trống dừa, bơng vải
Trang 11Về hành chánh và an nỉnh, phía bắc chưa tổ chức được cơ sở
khả quan Quan lại của thời Tự Đức khơng cung cấp được tư liệu gì
chính xác Việc thấm sát vùng người dân tộc là trang sử liên quan đến Tây Nguyên, Biên Hỏa Thực dân lo sợ nhưng kế hoạch phải tiến hành Từ cuối thế kỷ thứ 19, vài tay thực dân phiêu lưu đã loan truyển nhiều huyển thoại nửa hư nửa thật trên rừng cĩ mổ vàng ai đến trước thì giàu to ! Bọn sĩ quan va quan cai trị
Pháp rất sợ người dân tộc Suêng, vì quả thật hễ ai đến gần
"vùng cấm địa” thì bị những mũi tên tẩm thuốc độc từ hdc
đá, từ ngọn cây bấn xuống, của kẻ thù gần như vơ hình Năm 1890, viên thẩm phán người Pháp là Đănggioi (D' Enjoy), trên tập san của Hội nghiên cứu Địa lý in tai Paris (Bulletin de la Société de Géographie) viét bai qua quyét ring đã gặp người thiểu số "cĩ đuơi" Chính ơng ta đã rờ rẫm cái đuơi bằng xương bằng
thit ấy
Phải đợi 5 năm sau, cũng trên tập san nĩi trên, (số đệ
nhị lục cá nguyệt năm 1895), đăng bài của một tác giả khác phủ nhận, cho rằng láo khoét Sy thật như thế nào ? Phải chăng tên
thẩm phán nặng ĩc kỳ thị dân tộc đã thấy (từ xa một người dan tộc ngội chồm hổm, mang gùi với cây chà gạt rổi tưởng
tượng thêm, dựa vào lời đồn đại
Từ năm 1880, viên thống đốc dân sự đấu tiên của Nam kỳ (thay thế cho bọn đơ đốc hải quân thời quân cảnh) la Mi-dd-vi-lc (Le Myre de Vilere) giao cho bác sĩ hải quan Né-it (Néis) trách nhiệm thám sát vùng rừng rậm phía bắc tỉnh Ba Ria Bay gid con lộ Sài Gịn - Bà Rịa chưa làm xong, khi hữu sự, thiếu phương tiện liên lạc Sau 1 tháng, bác sĩ trở vể bình an vơ sự, ghỉ chép được chút ít phong tục, tập quán của người dân tộc Rồi
thiếu úy thủy quân lục chiến Gơ-chê (Gauticr) mới 28 tuổi năm 1862, đi thám hiểm phía thượng nguồn sơng Đổng Nai 6 tháng
sau trở về biên soạn quyển tự vựng về tiếng nối người đân tộc Hơn
năm sau Gơ-chê trở lại địa bàn cũ, nhưng khi về trại giữa rừng, bị beo vé Han ding cây dao săn cạy miệng con bco, rốt cuộc
Trang 12trang sử khơi hài tấm cỡ quốc tế Một hạ sĩ quan từng tham gia quân đội viễn chỉnh trong buổi đẩu (1862) được viên tồn quyển Đơng Pháp giao trách nhiệm lên vùng Tây Nguyên (nay Gia
La-Kon Tum) lơi ouốn người dân tộc, lập vương quốc riêng, để
chận đứng âm mưu của thực dân Anh; bọn Anh từ Thái Lan đang dự thảo kế hoạch thơn tính vùng Tây Nguyên mà Pháp chưa nấm được nhân dân Đa+vit‹đờ Mây-rênna (Marie-David ‘de Mayrĩna) lên Tây nguyên xưng vương, bày ra hiến pháp, quốc kỳ, huy chương, con tem bưu điện riêng Bọn Anh dùng kế mỹ nhân
phát biện Để tránh rấc rối vể ngoại giao, thực dân Pháp ở Đơng
Dương phủ nhận vương quốc ấy, truy tố hắn như kẻ bịp bợm, lạm
quyển Hấn tự sát Chiến lược lớn vẫn tiếp tục triển khai Tháng
2 năm 1884, thiếu úy hải quân Huy-Măng (Humann) từ Bà Rịa
đến sơng La Ngà, đi ngược dịng khoảng 60 km để tìm hiểu nhân đân và đo đạc mực nước, dị xét lịng sơng Sáu tuân lễ sau,
hắn trở về Sài Gịn, hoảng hốt Người dân tộc ẩn lánh, khơng chịu bán thức ăn, tốn phu khuân vác được trả tiến trước rất hậu đã lần hồi bỏ trốn
Năm 1899, hầu tước Đờ Báctêlêny (De Barthếlény) từ Tây Ninh hướng dẫn đồn thám sác chuẩn bị chu đáo với lính mã tà dân phu, hướng về phía thượng nguồn Đồng Nai
để hợp đổng với một đồn khác, do tên thực dân giữ chức chủ
tỉnh là U-rây (Outrey) tài trợ Với tấm nhìn rộng hơn, viên
hấu tước và tên chủ tỉnh muốn đến trưng khẩn vùng Đà-Lạt,
hai đồn này thất bại, bị người dân tộc gây rối Cũng năm 1899; đại úy Gié-ne (Génin) đi thám sát rừng già dự kiến sẽ thiết lập đường sắt từ Biên Hịa ra Phan Thiết, rốt cuộc gặp khĩ khăn
đành trở về, ¬
Phải chờ đến năm 1904, tên U-trây (Outrey) tay sai đắc
lực của tồn quyển Đưme (Doumer) mới bất đầu thám sát phía bic tỉnh Thủ Dấu Một Trước khi được bổ nhiệm chủ
tỉnh Thủ Dấu Một hấn tùng là chủ tỉnh Vũng Tàu, vạch kế
hoạch thiết kế trung tâm nghỉ mát miển biển Hấn chuẩn bị kỹ lưỡng, chọn số tay sai thân tín, với âm mưu lâu dài trưng khẩn rừng già để lập đổn điển Trước đĩ phía rừng vừa lập được
Trang 13một đổn lính, làm cốt lỗi cho quận Hĩn Quảng do (ên Guậc - Găng (Gour Gand) cẩm đẩu, tên này đã cố gắng mua chuộc -
người dân tộc từ 10 năm trước Tạ nhớ vùng Hớn Quảng đã cĩ
xĩm người Việt đến làm nghề rừng từ đời Tự Đức, nhưng chưa phát
triển Để nấm thế chủ động, chủ nh U-tâylập tức cho tay sai'
thân tín là Ghênơ (Guếno) đến làm chủ quận, thay tên
_Guộc-Găng
Nhưng một tay phiêu lưu khác từ Pháp đến, toan giành phần
“ăn Đĩ là đại úy giải ngũ Pốn Páttê (Paul -Pattế), bạn thân từ hồi
cơn bế rồi trở thành thư ký riêng của đương kim Tổng "thống ˆ
Pháp Phé-lit-Phd (Félix Faure), timg lưu ngụ nhiều năm ở biên
giới Lào - Thái Lan Páttê đến Sài Gịn với giấy giới thiệu đặc
biệt của Tổng thống Pháp, của Bộ thuộc địa Giới chức ở Nam
‘ky cho hắấn cư ngụ trong một nhà sang trọng tại Sài Gịn, nếu
' để mất lỏng, hấn cĩ thể thưa gởi đến phủ Tồn quyển Nhà báo
"Lamaga từng là thư ký của hấn đã viết thiên hổi ký với khá nhiều chỉ tiết (Henri Lamagat Souvenirs đun vieux journaliste
;indochinols Quyển 3 Sài Gịn, 1943)
Phái đồn gồm cĩ : 1 bác sĩ 1 chuyên viên cẩu đường
ˆ (người Pháp lai khoảng 28 tuổi), 13 lính tập người Việt 1 viên đội người Pháp (vừa gia nhập đồn là được thing lên thượng sĩ
' nhứt) Cuối tháng 1 năm 1904, đã chuẩn bị xong xuơi với vài
_ tấn muối, nhiểu mĩn trang sức bằng thau, bằng đồng một mo hot chuỗi để làng quà cáp cho người dân tộc Mỗi người một ngựa,
ˆ bàng hĩa thì chở xe bỏ Ngày 2 tháng 2 năm 1904, `Páttê và nhân :viên đến ra mất chủ tỉnh U-trây tại chợ Thủ Dấu Một U-trây
¬ đành thết đãi” theo lệ xã giao, trong thâm tâm thì tức giận: vì
.Páttê xen vào chuyện địa phương để giành phẩn béo bở Phải ` chăng hấn đến Thủ Dấu Một - Biên Hịa với mục đích thiển cận hơn : tìm những kho tàng của người dân tộc, rồi lại xưng wương,
-lập lãnh thể riêng thốt ngồi vịng kiểm sốt của tỉnh Từ: trước, U-trây đã được Thống đốc Nam ikỳ, hứa cho độc quyển
thám sát vùng rừng già; nay Tổng thống Pháp và Bộ thuộc địa
Trang 14dja phương ‘Sau bude tiệc, 'chủ nh, "tu Kì thế tục đđiao ngủ - đã dùng ơ tơ tiễn đưa đến tận Bến Cất rồi chia tay Thống đốc
Nam kỳ đã gổi cho trưởng đồn Pá-t một lá thư mật Xin:
trích lại để thấy khả năng biểu biết của "nhà cẩm quyển Nam kỳ -
về người dân tộc Thư để ngày 26-6-1904, cách đây hơn 80- năm,
"Ong Pét-té ‘duge tơi giao trách nhiệm hướng dẫn đồn thám
sát khu vực đơng bấc tỉnh Biên Hịa và Thử Dấu Một Lộ trình ~
quy định như sau : khởi hành từ chợ Thử Dâu Một, đi ' "ngược dịng sơng Bế đến núi Yum-Bra (biếu là núi Bà ' R4)
Sau đĩ, qua ngọn sơng Đồng Nai gần núi Suyt Linh (nguyen
văn Surling), réi xudi dong thdc Tri An, vé chg- Bién Hịa Doc đường, cẩn phi chép, thám sát hai bên bờ sơng Bé và Đồng Nai Vùng này, nĩi chung là địa bàn cư trú của người Mọi (người dân tộc) thích sống riêng biết, tự lập Ơng nên tiếp xúc, thuyết
phục họ chấp nhận sự cai trị của người Pháp Phải thận trọng
đến mức tối đa, đối xử dè đặt, khơng được cĩ thái độ cứng rấn
lúc khơng cẩn thiế Cẩn nhớ kỹ đây là đồn thám sát về
chính trị võ khí mà ta được sử: dụng là thuyết phục, thế
thơi Những nhĩm người "rừng rú" này rất dị đoan, mê tín, sợ
„người lạ đa nghỉ; khí phong tục, tập quán bị xúc phạm thì họ
trở nên vơ cùng nguy hiểm
"Khi nghỉ ngờ ta; ho báo động ngay, ta khĩ làm việc và:
bị đặt trong tình thế khĩ xử
*Họ cĩ thể bổ thuốc độc trong giếng nước, họ rỉnh bắn "nálẩy rấi giổ Người Mọi rất hùng hãn và mê tín, nên đối xử,
mểm mỏng Nếu thấy bị uy hiếp, họ sẽ dụ dỗ ta vào cam
bây dé giết, hoặc cơ lập ta giữa rừng già Coi chừng họ lường gái,
đĩi láo Phải cương quyết đối phĩ với thủ đoạn của họ
"Những nhĩm bộ lạc cố sơ: này thừ nghịch nhau, ˆ đánh
nhan liên tục Bởi vậy, họ cĩ thể dụ dỗ, nĩi gạt để cho người Âu
đến một sốc mà họ thù nghịch, hy vọng người Âu (người
Pháp) này sẽ san bằng cả sĩc kía với súng đạn khí bị khiêu
`
Trang 15khích Như vậy, họ sẽ giết được người Pháp, đồng thời nhà câm quyển sẽ trả thù, giết những sĩc mà họ khơng ưa
"Muốn vào sĩc, nên giao thiệp trước với người tỘC trưởng,vỊng nếu chưa được mời thì khơng nên tự ý xâm nhập vong rao Vào đột ngộ, sẽ bị tàn sát ngay Cĩ bộ lạc gợi là "Mọi Bí rất trọng việc kiếng cũ, khách chỉ được vào sĩc khi gặp ngày lành mà họ đã chọn bất tuân sẽ bị giết Nên tặng họ những mĩn quà mà họ thích như dây đồng; kiếng soi mặt, hột chuỗi (hột chai cĩ màu), vải, dù
"Họ cư trú ở những sốc rất xa nhau Nghề của họ là gây chiến, bắt người để trao đối, bán tù binh Tuy nhiên, lắm khi người lạ mặt được họ tiếp đĩn nống hậu, nếu tơn trọng tục lệ,
"Phía tả ngạn sơng Bé, gần núi YumBra (Bà Rá), ở vùng BùKa, cĩ số người thích sống một mình một cõi theo tục cà răng, đốt tro để làm muối Theo tin tức mà ta thu lượm được thì họ sẵn sàng quy thuận nhà nước Họ thích ăn muối cũng như ta thích ăn đường Hai người tộc trưởng nhiều uy tín tên là Rấp
và Rờ Nhăng
"Đường đi khĩ khăn, khơng cĩ đường lớn, tồn là đường mịn quanh co, nhỏ hẹp, ở vùng núi đổi
"Nếu hành trình của ơng Páttê thâu được kết quả, dự trù kéœ dài từ 3 đến 4 tháng, thì tơi xem đây là chuyến cơng tác sơ bộ để rồi sẽ giao phĩ cho ơng nhiều chuyến đi nghiên cứu sâu sắc hơn" Ký tên : Rơ-điê (Rodier) thống đốc Nam kỳ
Pát-tê đi thẳng lên phía Hớn Quảng, nơi sẵn cĩ an nỉnh, cĩ
huyện ly Rời Hớn Quảng chừng 15 ngày, họ gặp một sĩc khá to,
chung quanh là vỏng rào kiên cố để ngừa thú dữ và kẻ lạ mặt
Vào khoảng 7 giờ sáng Páttê (trưởng đồn) và tên chuyện viên
cẩu đườzg trẻ tuổi lên tiếng gọi Hồi lâu cổng mở, phút ngỡ
ngàng trơi qua khi họ trao quà cho tộc trưởng, và chính người
Trang 16& :
Lái Thiêu, từ năm 1910 trở về sau, nghệ nhân người Việt đã phỏng theo kỹ thuật vẽ kiếng ấy, lân hổi sáng tạo kiểu tranh thờ, định hình, hợp với cảm quan của đổng bao Nam bộ, đặc
biệt là người đi khẩn hoang ở đổng bing Hai câu liễn vẽ với
màu tươi tấn, mỗi chữ Hán trong một trái đào, hoặc đĩa hoa
Loại kèm thêm hình con dơi ngậm cái tụi chậu bơng, con hạc
theo mơtp của mỹ nghệ Huế Loại tranh đất tiến thì dùng nước
sơn đỏ làm nến, câu liễn gắn ốc xà cừ Kiếng nhập cảng ở Sai Gon giá khơng cao; màu vec ni xanh (vernis cobalt) và nước sơn -
lừng danh thế giới hiệu Ri-pơ-le (Ripoln) khiến cho tranh thờ của Lái Thiêu trở nên trang nghiêm, rực rỡ Nhờ nước sơn cao cấp, mà nay ta gặp vài tấm tranh thờ xưa, nếu chùi kiếng, xem như mới,
qua 70 năm
Để tài lân hồi định hình là "cây cội nước nguồn” Gốc
cây to, với cảnh lá xum xuê Phía xa cĩ núi nước nguồn từ núi
chay ra, vai con chim bay trên nển trời Bên bờ sơng, lắm khi vẽ cây điệp tây (phượng vì trổ bơng, giống cây nhập từ Ma-đa-gát-xca
(Madagascar) thời Pháp mới đến Tranh thờ cịn biểu hiện tước
mơ cải thiện đời sống; nhờ phước đức ơng bà thời trước mà ngày nay và đời sau con cháu làm ăn phát đạt : nhà ngĩi nến đức, cửa lá sách, đơi khi cĩ cơ gái chèo thuyển, quẩn áo lành lẽ Nhà giàu bậc trung, khơng thấy vẽ thêm cái lim đựng lúa của giới điển
chủ :
Nghể mộc, nghề vẽ tranh kiếng phát triển với tốc độ nhanh,
mãi đến trước năm 1945 Bấy giờ ở Gị Cơng vùng Đồng
Sơn, cĩ thợ chuyên đĩng tủ thờ, và ở chợ Thủ (Thủ Kiến Sai, An
Giang) bên bờ sơng Tiển, gần biên giới với Campuchia cĩ ưu thế
nhập gỗ súc tương đối nhẹ về sở phí chuyên chở nên đổ mộc
chợ Thủ (An Giang) bán với giá vừa phải, cho phía Rạch Giá - Cà Mau, nhưng so với Lái Thiêu thì mỹ thuật khơng tỉnh vì bằng Dọc theo bờ rạch Lái Thiêu, cĩ dãy nhà chuyên vẽ kiếng, thợ cái vẽ mơ hình; phụ nữ, trẻ con thì tơ nước sơn, rồi thợ cá diéu chỉnh lấn chĩt Thợ cẩn, thợ tiện, thợ mộc từ Bắc bộ
vào sống ở quanh chợ
Trang 17._ Theo ký ức của người trong cuộc, nay cịn sống, thì nghề nấu -
: phở bị ở Sài Gịn đã phát sinh từ chợ Lái Thiêu Vài người về -`
, Hà Đơng thăm quê xứ, khi trở vào, thử nấu phở được người BẮC :
; ưa thích sau đĩ, người địa phương, người Hoa cũng ham
- chưộng vì lạ miệng bổ khỏe, tơ hủ tiếu tuy hồn chỉnh nhưng ', thỉnh thoảng cẩn trở bữa, phở hổi trước năm 1945 ở Lái Thiêu
nấu (theo cơng thức "chính gốc", nước cĩ cà chua, lí gừng,
_ khơng dùng rau Khi cách mạng tháng tám vừa nổi lên, ở Lái Thiêu
cĩ tổ chức 4 xe phở Lấy phúc lợi để nuơi quân du kích, phương
- thức ấy gọi là "sinh sản tự túc" Đáng chú ý : Gọi "Nhợ Bắc"
từ miển Bấc đến hành nghề, khơng phải để phân biệt với địa phương, nhưng là để cao tay nghề, sự cẩn mẫn và việc làm hồn chỉnh Ngược lại, nhiều người ở địa phương vì tay nghề kém,
được gọi khơi hài là "thợ bất theo nghia bất chước mơ
phỏng theo thợ Bắc nhưng khơng đạt, vụng về: -
* * *
Nghề gốm đã làm cho Thủ Dấu Một nổi danh trong cả nước về khối lượng khơng đâu sẵnh kịp Theo lời các: nghệ
nhân thì vào đời Tự Đức, thợ gốm từ miển Nam Trung Hoa đến -
Nam bộ, nghiên cứu đất đài, với trình độ khoa học bấy giờ,
đã kết luận đứt khốt : bên Campuchia nơi thuận lợi để sản xuất
và phân phối là vùng Phnơng-Pênh khơng cĩ đất làm đổ gốm tốt;
phía đổng bằng sơng Cửu Long, nĩi chung do đất phèn, mặn, “phi sa mới nên cũng thế, chỉ cĩ miển Đơng Nam bộ, với Biên -
Hịa và Thủ Dâu Một, sẵn trữ lượng đất sét tốt, gần Sài
Gịn, để phân phối Xây lị gốm địi hỏi đẩu tư vốn lớn, khơng
ˆ kếm một nhà mấy xay lúa, nặng vể quản lý nhân cơng Muốn
tạo ra mặt hàng, phải qua nhiều khâu, địi hỏi kỹ thuật riêng, thêm '
việc phát hành đến thị trường gin xa
Ở Sài Gịn, đời Tự Đức đã Phát triển lồ gốm (hoặc xưa hơn, đời Gia Long) ở gỏ Cây Mai (chân gị Cây Mai Chợ
.Lớn) và cịn dấu ấn kinh Lị Gốm gan Phú Lâm
Trang 18\ ‘Tiong: thye tế Ở kinh Lỗ Gốm thuyên làm hụ với đất thủ,
thêm lỗ gạch ngĩi -Trước khi người Pháp đển, Lé Cay Mai phát -
đạt hàng hĩa đưa ra thẹơ kinh Cây Gõ (Phú Lâm), đất lấy
_từ Thủ Dấu Một Sau khi chiếm 3 tỉnh miễn Đơng Đờ Gra -
Mơng (De Grammont) năm 1863 ghỉ : ở Biên Hịa (Tân Vạn)
đã cĩ lị gốm, lỏ gạch ngĩi Ở Cây Mai, nổi tiếng nhất là những lị '-
_ Bửu Hung, ‘H6a 'Đơng chuyên- về gốm trang trí, ngồi men xanh,
men vàng để gắn nĩc chùá miểu, những tượng nhỏ, rời, boặc : kết
cấu như bức hồnh trắng tả cảnh Tam Tạng thỉnh kinh, hoặc :
Tiế Nhơn Quý, Phan Lê Huê, Bát Tiên Tơ chén dân dụng thời -
xưa phẩn lớn nhập từ Triểu Châu, Quảng Đơng với giá khơng
cao cho lắm, đổ sành sứ cũng nhập từ Trung Hoa, thêm đổ sứ:
Nhật Bản, người Hoa đã phân chia thị trường, khơng muốn cạnh tranh nhau
Với đà khẩn hoang của đồng bằng sơng Cửu Long và sự giao lưu tương đối dễ dàng với nước Campuchia: (nhờ tàu thủy), thêm dân số gia tăng, ngành gốm thừa khả năng phát triển, trong tương lai
khá xa Trong khỉ ở Cay: Mai’ chi trọng vào gốm trang trí,
siêu, lu thì nhiều tay kinh doanh người Hoa đến đấu tư vào
ngành gốm ở vùng Lái Thiêu
Thời Pháp mới đến, “chợ ` Lai Thiệu cịn thu gọn ven bờ
rạch, nơi ranh giới giữa hai làng Bình Nhâm và Tân Thới Cách bờ
khơng xa là rừng thưa, rải rác những cây (to; một truơng (người
lớn tuổi vẫn gọi vùng chợ Lái Thiêu là đấu truơng), với gồ nổi cao thấp, khá ngoạn mục Đất làm gốm dễ tìm, quanh quấn trong phạm vì hơn 10 km Lị gốm lớn, thành hình từ năm nào? Đến nay, khơng ai nhớ chính xác, nhưng căn cứ vào ngơi chùa Bà “(hờ bà Mã Hậu) thấy ghỉ sáng lập năm Dinh Mao (1867) cĩ .lg đĩ là năm người Hoa kiểu đến khá đơng đúc để muậ bán
Chùa Bà này được đại tu vào năm 1883, trang trí thêm năm
“1889 Ta cĩ chi din đĩ là những năm mà lị gốm Lái Thiệu
bước vào "thời đại vàng son",
` Người trong nghề phân biệt những "trường phá” như sau :
- Lơ Quảng (Quảng Đơng) chuyên về tượng trang trí cớ
men nhiều màu sắc, thếm chậu trổng cây cảnh Kỹ thuật chủ
Trang 19thuật làm khuơn sản xuất voi đất, kiểu đơn để ngồi hoặc để
chưng chậu cây cảnh
- Lơ Tiểu (Triểuú Châu) chú trọng vào chến, tơ, bình cấm bơng, đĩa, nền trắng vẽ men xanh, khá đa dạng gồm những mặt hàng cẩn thiết cho đời sống hàng ngày Dùng bàn xoay với những nghệ nhân tạo dáng chiếc độc bình trong thời gian kỷ lục, thêm những thợ chuyên vé rất nhanh, nào sơn thủy, cây tre, con Bà, cây
tùng, con rồng thợ vẽ cĩ thể là phụ nữ
- Lị Phước Kiến chuyên vể men màu đen, da lươn sản xuất
các loại lu lớn nhỏ, vịm, hũ, khạp, chén đựng rượu cho người
dân tộc
Là gốm Lái Thiêu ngày càng phát đạt lấn hổi dùng
phương tiện bán cơ giới, bày ra máy chẻ củi máy kéo xoay trịn
tự động, thay vì dùng sức người Bàn xoay chỉ dùng khi sản xuất những mẫu mã đặc biệt,
Chén hứng mủ cao su là mặt hàng quan trọng, cung cấp với khối lượng rất lớn cho các đồn điển
Những lị xưa nhất là Anh Ký, Quảng Thái Xương, Thái Xương
Hịa, Hưng Long Thờ Phong Hỏa Thần, thờ Đào Cơng (Tức Phạm Lãi) Cơ cấu của lị gốm Lái Thiêu và vùng lân cận tuân thủ theo mơ hình sẵn cĩ, như ở trung tâm nổi tiếng bên Trung
Hoa là Cảnh Đức Trấn, Lị xây trên mặt bằng rộng, lợi dụng
địa hình gị nổi sẵn cĩ hoặc đấp đất thêm, nghiêng nghiêng để ngọn lửa chạy từ căn thứ nhất đến căn chĩt, thơng thương nhau, từ dưới thấp bốc lên cao Mỗi căn lị đểu bố trí một
lỗ nhỏ (gọi hỏa nhãn) để thợ chụm quan sát bên trong Nhìn khĩi bốc lên từ căn lồ chĩt, nhìn màu sắc của lửa, cĩ thể biết được
độ nĩng bên trong và thời điểm chính xác để dua dé gốm
ra khỏi lơ
Cơng việc phức tạp cĩ thêm khâu đào đất, chuyên chở, lọc
đất cho sạch cát, bụi bậm Thêm những khâu nhồi đất, tạo
dang, phơi vẽ trang trí Trước khỉ đưa vào lồ mĩn hàng
được sắp vào hộp bằng đất, để lửa và khĩi khơng làm hư mcn Cĩ
Trang 20lị Sau cùng, cần khâu vận chuyển ra bến nước Sau khi kiểm tra chất lượng phải loại bỏ khơng ít những mĩn nứt mĩp méo
Hàng được tổn trữ vào kho, chờ bán sỉ cho thương lá từ các nơi
đến Đơ gốm Lái Thiêu bán ra miễn Nam Trung bộ, vùng người
dân tộc, vùng đồng bằng và qua nước Campuchia
Bĩng dáng những lị gốm, trong dân gian cịn gọi là lị
chến - từ một thế kỷ đã trở thành chân trời quen thuộc -cho ba
bốn thế hệ người Đại đa số cơng nhân người Hoa đã lấy vợ Việt,
lứa con cháu lấn hồi quen với tập tục địa phương Mỗi: lỏ theo kích thước cổ điển hơn 20 căn Trước năm 1945, rừng “chổi
cịn nhiểu, khung cảnh ấy được nhà văn Bình Nguyên Lộc mơ tả trong truyện ngấn "Lị chén Chịm Sao",
"Bĩng Chém Sao cổ thọ năm cây nằm đài và đề lên nĩc
vài lị gốm Bĩng các lị gốm cũng đua nhau mà bị ra xa Dưới kia, đầng xa, rừng trùng trùng điệp điệp nối tiếp nhau đi vể đâu
khơng biết Rừng đang mùa thay lá một mớ lá đã trổ vàng, Mấy mươi lồ gốm, nĩc dài đen khĩi như cố trèo lén đốc Khối den, dày và đậm, trào lên khỏi đấu lộ, khĩi dày thành khối cứ trào lên như nước mội, trào lên, trào lên cao, Gặp giĩ nhẹ, nĩ
nhảy thành những mạch khĩi cuốn cuộn đi xa Trong khi đĩ thì những lưỡi lửa cứ thỏ ra khỏi mấy lỗ thơng hơi ở hơng lị Đàn bà, con gái lãng xăng vác những rui chén chưa hẩm, nhúm dịu
nhiểu trên vai họ Họ đi mau, lên đốc, xuống triển mà khơng làm rớ( một cái chén nào Mấy người con trai nhồi đất bên cạnh hồ
nước, rứt đấi sét chọi nhau Mình họ giống như hình đất mà trẻ chăn trâu vụng về nấn ra, một buổi trưa, : bên suối Dưới chân đổi nơi giáp giới của xĩm lị gốm Chịm Sao và rừng một con khe uốn khúc Nghe cưỡng kêu phía sau lưng, chú Yểu lấy làm lạ rằng sao cũng thời con chim dé ma tiếng kêu buổi sáng nĩ lại
vui thế, cịn tiếng kêu chiểu sao mà buổn như nhớ nhà Chú lấy
sáo thổi lên điệu Mạnh Lệ Quân Chú thích điệu này lắm Nĩ là lịng riêng của người Triểu Châu là chú day ”
Ngày nay ngồi những lị gốm xưa, mọc lên quá nhiều lỗ
lớn nhỏ, riêng ở huyện Thuận An, tính cĩ hai tram
Trang 21og bio ving tn cin NE chung, i ag neu lo động hấm: hiu, làm khốn: khơng bảo hiểm xã hội, tay làm hàm nhai đi về:
đường xa, trong mưa giĩ Những khâu quan trọng như nắm giữ t
bạc, giữ kho đểu giao cho người trong gia đình hoặc bạn bè thân
tín của chủ; kiểu phường hội, gia trưởng
Là tụ điểm giao lưu thủy bộ nên chợ phát triển nhanh, tiệm quán tấp nập, chè cháo, cà phê bán suốt đêm, với nhiều khách vãng lai, khơng kém một tỉnh ly Theo Niếm giấm Đơng Dương
năm 1912 (Annuaire génénal pour FIndochine 1912), chợ Lái Thiêu
đứng đổng hạng với các chợ sung túc phía đổng bằng nhự
Ơ-Mơn, Bình Thủy (Cân Thơ) và đứng vào hàng thị tứ quan
trọng bậc 2, ngang với các tỉnh ly Tra Vinh Thủ Dấu Một,
Long Xuyên, Châu Đốc, Biên Hịa, sung túc hơn các tỉnh ly (thị tứ hạng 3) như Bà Rịa, Tây Ninh, Hà Tiên, Vũng Tàu Chợ
Búng cũng nhờ nghề gốm mà được đứng vào hạng 3 Tại Lải
Thiêu, cĩ 3 nhà vựa cá đồng, phân phối cho các chợ lân cận, nhà cĩ ghe cá từ U Minh (Rạch Giá đến bán dip té, dau lại
đơi ngày chờ chở lu bũ, tơ chến, bàn ghế về miển Tây Lại cơn Ơ
khu vực chợ Đường, với nhiều nhà vựa trữ khối lượng lớn Khoảng - 1945 về trước, đường cát trắng là xa xỉ phẩm; nơng dân và lớp
Be
nghco thành thị thích dùng đường thẻ, đường mĩng trâu, mầu sắc ~ “khơng đẹp nhưng rẻ tiển, phẩng phất hương vị của mật mía -
Chợ Cây Me (Bình Nhâm) cĩ thể gọi là tiền thân của chợ
Lai Thiêu, phát triển từ thời Tự Đức, đồng thời với chợ Búng Nhờ
con rạch mà ghe tải ra vào được từ Bình Nhâm Lần hổi
rạch này cạn dẩn Nhưng do cĩ mạch suối khá đổi đào, nhờ
đĩ vườn tược phát triển Để giữ nước cho sạch, từ thời Tự Đức,
đổng bào bày sáng kiến : Đĩng xuống đất những ống bộng :
bằng cây sao, ống ấy trở thành miệng giếng nhỏ, nước tụ lại, - vừa trong vừa mát, Nhiều ống xưa hơn trăm năm-hãy cịn Một số -
học sinh trường Bá Nghệ (mộc) Thủ Dầu Một từng đến chợ Cây :
Me để lập trại cẩn xà cừ, đĩng tủ, bàn ghế Cĩ lỏ nhuộm, “Jam gia cơng cho những lị lớn ở Gị Vấp Rạp hất Cây Me cất ˆ
sớm hơn rạp Lái Thiêu; gánh hát bội Bâu Tảo khoảng 1920, néi -
danh với những cơ đào "Thài thu hút khán giả từ Búng, Lái Thiêu
kếo đến xem Vùng phụ cần Cây Mẹ cĩ vườn trổng thơm
(bấy giờ chưa cĩ cây khĩm) bẩm khai thác đá ong, lỗ búa, lồ
Trang 22
bánh tráng, bánh hổi (theo nghĩa xưa, ráo hỏi, tức là khơ, khơng ướt *
mem), thêm lị hủ tiếu Chợ Dị An phát triển với Đếpơ xe lửa,
bạn hàng qua Cây Me mua hàng với khối lượng đáng kể Một - thời, trước năm 1945, chợ Cay Me là trung tâm đụ ngoạn thu ~ hút những người khĩ dính nhất của Sài Gịn và vùng phụ cận, - người Pháp cũng ưa thích : Suối Đờn Bà con của Ơng Ba và ơng
Tám Liếp đã bày ra sáng kiến dùng sức mạnh của suối nước
để làm chuyển động một hệ thống máy mĩc thủ cơng, đại khái
nhự kiểu guồng nước, tiếng chiêng, tiếng đần Nhạc trổi lên, vui
tai, trong khi trên nhà con rồng tự động phun nước xuống, và dưới lịng suối, con cá hĩa long cũng tự động phun vỏi lên cao Gần mặt
bằng cĩ quấn ăn, giải khát, Một người thân tộc trong nhĩm lại cĩ thêm nghề làm khản đen, kiểu khăn đĩng theo thời trang ở
Nam bộ, rất cẩn cho hương chức hội tế, thân hào, điển chủ
"khăn đen suối Đờn" do ơng Nguyễn Văn Bút sản xuất và chào hang & Cấu Bơng (Sài gịn) được quảng cáo trên các bio,’ tiếng đơn khấp nơng thơn tận phía Cà Mau Chất lượng khăn này rất tốt, dùng the mỏng mua từ Sơn Tây, ở làng Bing (quê Phùng Khắc Khoan) nơi cố truyền thống dệt bùng
Võ Văn Vân đã gây tiếng vang, trong thời gian khá dài - và _cịn đến nay - với cơ:sở sản xuất thuốc Võ Văn Vân hiệu "Thằng nhỏ
che đù, thêm chữ Hán "Đồng tầng thương phiêu" (đứa nhỉ đổng che dù,
thương phiêu nghĩa là nhãn hiệu thương mãi) Xuất thân là y sĩ ' ở chợ Thủ Dâu Một, lấn hổi nhờ tay nghề cao, đã tung ra thị -
trường nhiều loại cao đơn hồn tán, nổi danh nhứt là Hí Di Tỉnh -
Thân Hồn (Trị bịnh suy nhược sinh lý đần ơng) và Bá Đả Sơn
Quân Tán (Bịnh về vệ sinh phụ nữ) Từ trước năm 1930 ở Nam bộ
người Hoa nấm gắn nhự độc quyển thị trường đơng y; nhà
thuốc Nhị Thiên Đường, Thiên Hịa Đường tổ chức mạng lưới
phát hành sâu rộng, quảng cáo giỏi Đến những năm trước 1940-
vài nhà thuốc người Việt ra đời (Nguyễn Văn Cung, Ơng Tiên)
nhưng đứng vững trên thị trường và phát triển mạnh vẫn là hiệu Võ
Văn Vân Từ Thủ Dấu Một dời đến Sài Gịn, Võ Văn Vân mở ,
mang cơ sé để sản xuất với qui mơ lớn, chú trọng bao bì và phát hành; ở bẩu hết các tinh Nam bộ, tận Trung bộ (Quảng Nam, Huế) Phuơng - Pênh (Campuchia) đều cĩ đại lý Xe của nhà” -thuốc đến giao hàng và thanh tốn tiền bạc tận địa phương Ơng
Trang 23Võ Van Van cing đã tổ chức đội bĩng đá "Vân Sanh", tẩm
cỡ nhỏ, gĩp phẩn vào phong trào _của tỉnh
IV CHUYỆN KẾ DÂN GIAN :
Cũng như những vùng xa xơi miển Đơng hoặc phía Đồng
Tháp, U Minh, Cà Mau, ở Thủ Dâu Một từng phổ biến nhiêu giải
thoại về ma rừng, chuyện di đoan nửa hư nửa thật, kế lại cho
nhau để giải trí, lân hổi trở thành "chuyện dân gian" Xin ghi lại
vài chuyện `
Làng Bình Sơn (Rạch Bình Nhâm), xưa cĩ ơng thấy thuốc,
vừa là thấy bùa tên Viễn, chuyên trị "mắc xương" (xương cá,
xương gà, vị.) Nạn nhân đến, ơng đốt 3 cây nhang, về bùa trên
chén nước cho uống từng hớp, cạn chén là xương biến mất, Ơng cịn khuyên bịnh nhân, nếu nhà quá xa, rủi mắc xương Gọi 3 lấn, múc chén nước, đốt ba cây nhang, gác lên miệng chén, vài phút sau, đem uống cũng cơng hiệu như khi ơng cĩ mặt Cĩ lần,
người khách nọ đến chơi ăn nĩi số sàng chê bùa phếp khiến
ơng thấy Viễn bực mình Đến chiểu, khách muốn về sớm, ơng khuyên
ở lại và hứa sẽ giúp cho về nhanh chống Lát sau, khách nĩng
ruột, ra vể, đi mội quãng, thấy con.rấn to rượt sát phía sau, khách hoảng chạy, chạy càng nhanh thì rấn càng tăng tốc độ, đến
kể bên, nhưng khơng cấn Đến nhà, khách mệt nhồi con rấn
mất dang Ching ấy mới hiểu con rấn nọ là ơng thấy Viễn
hĩa phép, để cảnh cáo kể ăn nĩi vơ lễ, Cĩ đứa cháu đến thăm,
đổi ăn măng cụt, ơng thấy' Viễn bảo nên chờ Chừng vài phút, ơng ra trước bàn thiên, đem vơ hàng chục trá, đứa chấu sừng sốt, dường như cĩ lến đem trái cây đến, phải chăng là người khuất mặt ? Gặp tiết hạn hán, người bà con than phiển sẽ thất mùa, lúa trổ khơng được, ơng vẽ lá bùa khuyên đem ra bờ ruộng mà đối Đêm ấy, chẳng cĩ sự gì lạ nhưng himg sáng lại thấy nước đẩy đồng Chuyện hư thật ra sao, chẳng ai rõ, cĩ điểu là
Trang 24
“Phas vara, hổi cuối thể kỹ thứ 19, vũng Lới Thiếu, Bình
Nhâm, cơn rừng rậm, cọp thường xuất hiệm Cĩ ơng Huỳnh - '
Cơng Nhẫn (cịn gọi Huỳnh Cơng Thới), làm thấy Pháp (phù thủy),
chẳng ham tiền bạc, nhà ở trong bung (bung bd) Chạng vạng tối là chẳng ai dám tới lui sợ cop; viéc lam ăn trở ngại, nhiều
người tới nhờ ơng Nhẫn giúp đỡ, ơng cười, yêu câu khách ngửa bàn tay ra để ơng nhổ vào một tí nước rhiếng Dưới mùi
đặc biệt của nước miếng ấy, hễể đánh hơi cọp phải lánh xa Khách tụ tập, xin gặp Ơng khá đơng, saư khi ơng mất, nhiều người,
vẫn tới lui phẩn mộ, tuy chẳng nhận được bùa phép như khi
ơng cịn sống, nhưng hể cĩ lịng thành đem nhang và trái, cây
tới cúng thì được bình an" Dân làng hùn tiến xây mỘ, Ơng báo mộng khuyên đừng bày chuyện tốn kém, vì vậy, vơi đá, vẫn dé y nguyên phân mộ (Nguyễn Liêm Phong - Nam kỳ
Phong tục nhân vật diễn ca năm 1909), Cũng theo tư liệu nãy, vùng
Thủ Dấu Một, đã qui tụ nhiều thấy thuốc đơng y nổi danh Các
thấy nầy khi xem mạch hốt thuốc, lấy tiến rất í, nhưng hàng
năm, việc cúng tổ, hể thân chủ nhận được thiệp mời thì phải
đến ơn cho thấy một số tiển, tủy hồn: cnh từng người Ở suối Tham Miên, dan lị gốm đã kéo nhau tới lấy đất sét tốt trắng,
mịn, bỗng dung, gin bên suối mội nước chảy ra, khá mạnh,
gọi "nước tiên, đặt, tên là "Mội Bà" Bên cạnh lại cất miéu thờ
La Sơn: Thánh Mẫu (kiểu Bà nứi Bà Den) Vién xa trưởng địa
phương tức giận, bèn chơ Mp mạch, dan ‘fang kiện, xã trưởng bị quở: trách, Chuyện xây ta trước năm 1909 (Kể theo Nguyễn Liệm- | Phong)
Cọp miền “Đơng nĩi chung, cọp Sơng Bé nĩi tiêng đã
lừng danh; chuyện "cọp ba mĩng" viết lại theo hình thức tiểu
thuyết, hổi ký đã một thời thu hút được đa số độc giả yêu "chuyện đường rừng", dưới bối cảnh thời kháng Pháp của ta Gọi bạ mĩng vì con cọp già, tỉnh khơn và lão luyện này bị mắc bẩy, để tự giải cứu cọp đủ bản lĩnh dùng miệng mà cấn cho đứt một chân của mình để tẩu thốt Vì ghiến ăn thịt người cọp chẳng sợ bất
cứ ai, luơn cả- những nơi trú đĩng của quân đội ta, cọp cũng
đến giỡn- mặt nhiều lấn, tránh nể tài tình Sau rốt, để trừ tai họa, nhân cọp vơ được một người bị bao vậy, hoảng chạy, thay vì lấy xác đem chồm, ta để y chỗ cũ; cọp trở lại ăn xác, ta bắn
chết ‘
`
Trang 25Võ Văn Vân cũng đã tổ chức đội bĩng đá "Vân Sanh, tấm - cỡ nhỏ, gĩp phẩn vào phong trào _của tỉnh
IV CHUYỆN KẾ DÂN GIAN :
Cũng như những vùng xa xơi miễn Đơng hoặc phí Đồng
Tháp, U Minh, Cà Mau, ở Thủ Dâu Một từng phổ biến nhiều giải thoại về ma rùng, chuyện dị đoan nửa hư nửa thật, kể lại cho
nhau để giải trí, lân hổi trở thành "chuyện dân gian" Xin ghỉ lại
vài chuyện -
Lang Binh Son (Rach Bình Nhâm), xưa cĩ ơng thấy thuốc,
vừa là thấy bùa tên Viễn, chuyên trị "mắc xương” (xương cá,
xương gà, vị.) Nạn nhân đến, ơng đốt 3 cây nhang, vẽ bùa trên chén nước cho uống từng hớp, cạn chén là xương biến mất, Ơng cịn khuyên bịnh nhân, nếu nhà quá xa, rủi mắc xương Gọi 3 lần, múc chén nước, đốt ba cây nhang, gác lên miệng chén, vài phút sau, đem uống cũng cơng hiệu như khi ơng cĩ mặt Cĩ lần,
người khách nọ đến chơi ăn nĩi số sàng chê bùa phếp khiến ơng thấy Viễn bực mình Đến chiểu, khách muốn về sớm, ơng khuyên
ở lại và hứa sẽ giúp cho về nhanh chĩng Lát sau, khách nĩng ruột, ra về, đi một quãng, thấy con.rắn to rượt sát phía sau, khách hoảng chạy, chạy càng nhanh thì rấn càng tăng tốc độ, đến kể bén, nhưng khơng cắn Đến nhà, khách mệt nhồi con ran mất dạng Chừng ấy mới hiểu con rấn nọ là ơng thấy Viễn hĩa phép, để cảnh cáo kẻ ăn nĩi vơ lễ Cĩ đứa cháu đến thăm, đồi ăn măng cụt, ơng thấy -Viễn bảo nên chờ Chừng vài phút, ơng
ra trước bàn thiên, đem vơ hàng chục trá, đứa chdu sửng sốt,
dường như cĩ lén dem trái cây đến, phải chăng là người khuất mặt ? Gặp tiết hạn hán, người bà con than phiển sẽ thất mùa, lúa trổ khơng được, ơng vẽ lá bùa khuyên đem ra bờ ruộng mà đối Đêm ấy, chẳng cĩ sự gì lạ nhưng hừng sáng, lại thấy nước đẩy đồng Chuyện hư thật ra sao, chẳng ai rõ, cĩ điểu là
trong thời gian dài ở những làng lân cận hễ bị mắc xương thì nạn nhân ra trước sân réo to dé kéu cứu : "Bớ ơng thấy Viễn, cĩ tên
Trang 26
.Thuở' xưa, hổi cuối thế kỷ thứ 19, vùng Lái Thiếu, Bình' Nhâm cịn rừng rậm, cọp thường xuất hiện Cĩ ơng Huỳnh Cơng Nhẫn (cịn gọi Huỳnh Cơng Thới) làm thấy Pháp (phù: thủy), chẳng ham tiển bạc, nhà ở trong bưng (bung bố) Chạng vạng tối là chẳng ai dám tới lui sợ cop; việc làm ăn trở ngại, nhiều người tới nhờ ơng Nhẫn giúp đỡ, ơng cười yêu cầu khách ngửa bàn tay ra để ơng nhế vào một tí nước miếng Dưới mùi đặc biệt của nước miếng ấy, hể đánh hơi cọp phải lánh xa Khách tụ tập, xin gặp Ơng khá đơng, sau khi ơng mất, nhiểu người vẫn tới lui phẩn mộ, tuy chẳng nhận được bùa phép như khi
ơng cịn sống, nhưng hễ cĩ lịng thành đem nhang và trái, cây tới cúng thì được bình an Dân làng hùn tiển xây mộ, ơng báo mộng khuyên đừng bày chuyện tốn kém, vì vậy, vơi đá,
vẫn để y nguyên phẩn mộ (Nguyễn Liêm Phong - Nam kỳ
Phong tục nhân vật diễn ca năm 1909) Cũng theo tư liệu này, vùng
Thủ Dấu Một, đã qui tụ nhiều thấy thuốc đơng y nổi danh Các
thấy nầy khi xem mạch hốt thuốc, lấy tiến rất í, nhưng hàng năm, việc cúng tổ, hểễ thân chủ nhận được thiệp mời thì phải
đến ơn cho thấy một số tiển, tầy hồn cảnh từng người Ở suối Tham Miên, đân lị gốm đã kéo nhau tới lấy đất sét tốt trắng,
mịn, béng dung, gin bên sưối mội nước chảy ra, khá mạnh, gọi "nước tiện, đặt tên là "Mội Bà" Bên cạnh lại cất miếu thờ
La Sơn Thánh Mẫu (kiểu Ba ndi Ba Den) Viên xã trưởng địa
phương tức giận, bèn cho lấp mạch, dân làng kiện, xã trưởng bị quở trách Chuyện xảy ra trước năm 1909 (Kể theo Nguyễn Liệm:
Phong) :
Cop miến Đơng nĩi chung, cop Séng Bé noi riéng di lừng danh; chuyện "cọp ba mĩng' viết lại theo hình thức tiểu thuyết, hổi ký đã một thời thu húc được đa số độc giả yếu
"chuyện đường rừng”, dưới bối cảnh thời kháng Pháp của ta Gọi ba mĩng vì cơn cọp già, tính khơn và lão luyện này bị mắc bấy, để tự giải cứu cọp đủ bản lĩnh dùng miệng mà cấn chọ đứt một chân của mình để tẩu thốt Vì ghiếểa ăn thịt người, cọp chẳng sợ bất cứ ai, luơn cả những nơi trú đĩng của quân đội ta; cọp cũng
đến giỡn mặt nhiều lân, tránh né tài tình Sau rốt, để trừ tai họa, nhân cọp vổ được một người bị bao vây, hoảng chạy, thay
vì lấy xác đem chơn, ta để y chỗ cũ; cọp trở lại ăn xác, ta bấn ˆ
chết :
`
Trang 27Trong quyển "lịch sử chiến khu : ờ “đăng "bức ảnh ‹ quí ' giá: Một buổi liên hoan tại chiến khu Ð năm 1949, cĩ: hàng ráo chơng Cọp Ba Mĩng ở chung quanh, khá kiên cố, và ảnh Cop: Ba
Mĩng `
Chuyện Cọp lộng hành đến chợ Thủ Dâu Một từng
được danh bào Vith-to Huy-gơ (Victor Hugo, téc gid cla tac
phẩm "những kẻ khốn nạn", "Thằng gù”, "nhà thờ Dic Ba ", ké Jai nh là chỉ tiết "đường xa xứ lạ” về cuộc đời phiêu lưu của tay thủy thủ gia, trong tiểu thuyết "Những người lao động miển biển" (Les
travaileurs dc la mcr) Phẩn thứ nhứt, chương 3 viết vào khoảng -
1864 - 1865, cĩ lẽ lấy tư liệu qua tin tức báo chí bên Pháp :
"Chánh thống quản lãnh Quới bị Pháp xử tùng xẻéo (lốc ‘ting
miếng thị) về tội giết một chủ ấp (bù nhìn theo Pháp) Ở Thủ Đâu Một, cĩ con sư tử (cĩ lẽ là cọp) về bất một bà lão lúc
chợ đang nhĩm khá đơng" /
Từ xưa, ở khấp: miến Đơng, nhân dân dùng kỹ thuật làm
bẩy hâm, đào hấm thật sâu, bên dưới để con mỗi, thường là
trâu, bị, nấp hầm dùng tấm vỉ tre, ngụy trang ky, day lại Khi đánh hơi, tìm mớổi cọp bị rơi xuống bẩm Nhưng thơng thường là "vi khai" Méi tấm khại giống như tấm đăng, cao khoảng 4
mét, dùng cau giả, chế ra, rúc cỡ 4 ngĩn tay, thui lửa cho cứng đẻo, kết lại như tấm vạt giường Hay tin cop xuất hiện trong đám rừng gần xĩm thì báo động, đánh mõ đế dân làng đem ra từng tấm khai Mỗi lấm do 4 người sử dụng, họ cố ráp mối cho khai lién nhad, khoanh vùng, lúc đầu rộng, rổi thu hẹp dẩn, trong khi cĩ vài người gan dạ hơn đứng bền trong để đốn bớt những cây
nhỏ, cĩ thể gây chướng ngại Vịng vay của khai thu hẹp dan
Bị vậy, cọp bất đấu phẩn ứng, nhưng nhảy khơng cao bơn tấm
khai Người trong xĩm cứ đánh mỡ, đánh vào mâm thau để
khủng bố tính thần Tới mức chĩt, dùng đáo cĩ cán dải mà đâm, kỹ thuật này rất "chắc ăn" đây là dip để thao tác cho dân
trong xĩm trở nên đạn dị tình đồn kết thêm củng cố
Trang 28“Cai tổng và bương quần trong làng kiểu súng nhỏ, để bắn nải bắn chim hoặc bấn bọn “cướp, sức cơng phá khơng mạnh, tay nghề giỏi mới mong hạ được cọp Thợ Bến Cát xưa thuộc tổng -; Bình Hưng, làng Lại Hưng; cách chợ phía đơng bấc khoảng 10 km, đến tận câu Đồng Số là đường xe bồ xuyên rừng (trở thành quốc lộ
13) cầu Bến cui, ven suối mọc lên nhiều xĩm : Bưng Cột nhà, Bến Tượng, Bén Cha - Vi, đân cự thưa thớt sinh sống bằng
nghề ruộng Hương quản làng Lại Hưng là ơng Quan 'Tư, ơng được
_ cấp 1 cây súng 2 nồng để giữ trật tự, trong thực tế là dùng để săn bấn, kiếm ăn Ơng khỏe mạnh, tánh tình khơng đến đổi khĩ -khăn,
thêm biết chữ Hán, chữ nơm nên người trong xĩm khơng thành kiến -Hừng sáng, gân Tết, rừng đẩy sương mù, ơng mang súng
mặc áo "bành tơ" kaki vàng đi rình bẩy heo rừng phá rẫy đêm trước, từ Bến Tượng, lấn hổi đến Bảng Cị - Kc (tấm bảngcủa
kiểm lâm ghi chữ rừng cấm, đĩng trên gốc cây cịke, gần vị trí
sân bay Lai Khê sau này) Khơng thấy gì lạ ơng bền cất rừng (đi - tất), nhấm hướng ra Bưng Cột Nhà, theo suối, bổng gặp đống
lá khơ bị đẫm nát đốn chừng cĩ cơn thú lớn vừa đi ngang qua, ơng ghìm sing Tir trong bong cây ruội phẩng phất mùi khĩt khét, trong khi tiếng mỗ trẻ bên xĩm lân cận vang lên Nhìn
vào bọng cây, ơng thấy vài con cọp con mới chào đời, chưa mở mắt Kinh nghiệm cho _ biết cọp mẹ cịn đang lẩn quấn bên 6, lập tức ơng trèo lên cây to gân bên, ngối ở cháng ba trên cao, rổi cổi áo tro ở cháng ba thấp hơn, gân mặt đất, để cho cọp
mẹ lạc mục tiêu Ơng đốn chừng cọp mẹ vào xớm kiếm mối, bị phái biện sấp về, nếu nhảy lên thì khơng bao giờ chồm tới chỗ ` ơng đang - ngồi được Cọp khơng biết trèo - nhự, méo, sức nhảy khơng hơn 4 mét, Tiếng mõ gần hơn, chổi cây xao động, , cop
Trang 29Déng bào kéo tới đập đổu mấy con cọp con: để trừ hậu hoạn (theo lời ơng Nguyễn Chĩi, thị xã: Thủ Dâu Mộp) ở
"Cop Bau Long, VS Tong Tân Khánh " giải thoại ' hào ©
hứng :của Thủ Dầu Một "Vơ quýt dày, mồng tay nhọn" Xin tĩm lược theo, bài đăng tạp chí Phố thơng (Sài Gỏn, số 79 -ngày 1-.- - # - 1962), cla Lam Linh Tử Tác giả bảo dim là chuyện thật sai
xẩy rạ khoảng năm 1889
Từ Thị xã Thủ Dâu Một lên Bến Cát phải qua Lai Khê, Bến Đơng SỐ, Bầu Lơng sau đĩ đến Chơn Thành Hớn Quảng `
cách Sài Gịn khoảng 80 km Thuở ấy, chưa cĩ đổn điển : cao -ˆ
su, hương chức hội tế thì đã tổ chức tử lâu Dân nghèo đến pha = rừng, đốt rẫy, sau vài mùa trồng lúa khoại xĩm nhà mọc lên, - thay cho những căn chồi nhỏ Mỗi gia đình sấm một đơi trâu hoặc bị để kếo xe: (gọi xe bị): Người gia trưởng thường là đen ` đúa mạmh khỏe, vợ thì chí thú lầm ăn; tré con gây gd, khơng được đến (rường: Bịnh sốt rét hồnh hành, "rừng thiêng nước độc" Dân trong xĩm tầng nhanh thêm người từ địa phương ˆ- khác đến, lúc rảnh rang rủ nhau.di săn chơn; đuổi thỏ rừng với ` bẩy chớ nhỏ con (gọi chĩ cổ) đánh hơi giỏi tượt khá nhanh - Trẻ con rấp rào đánh lưới thổ, gài bẫy chim, đuổi cút rừng, Đêm ˆ`
trăng, bày ra giải trí : người lớn đẩy cây, kếo tay thử sức, hoặc
bể chân, trổ nhỏ chơi trị "u u bất mọi, nhảy chấn chậu Tết đến,
gặp nhau bên chén rượu, chung trả gân dân ngơi đình dàng B thành hình
Cọp về làng đã nhiều lần, bất bị, hẹo rối di mất hoặc bị dân làng xua đuổi với tên tẩm thuốc độc, chĩ sẵn, -mỗ- tre, ˆ thùng thiếc Nhưng phen 46, cọp đến hằng đêm, dân: làng báo -
động mầ cọp khơng buơng con mối hoặc hống chạy Các tay võ:° si, thợ sẵn đểu lo sợ vì cọp lớn quá tâm vĩc bình thường; chĩ thì im lặng, rên 'r] vài tiếng, sau khi chủi xuống bộ vấn Mỗi sáng, chờ khỉ mặt trời mọc khá cao, bọn đàn ơng hú: nhau, cùng
di cho đơng mang (héo mác, chồng, lao, roi lrường, đàn bà thấp: tùng theo, với đỗ tre thùng thiế Ơng hương sự cố con: trâu
Trang 30
=> nổi danh, “traw bd: “trong - làng dược pn tụ ai căn, Ân một ah
do con’ ' Pháo ` “elim bay - : a ẹ
` -Khể' nhất ® người đi, kéo xe ak học đành đĩ, tay Đã: “nhiều Ỹ "` _ nghe: hoi cop, ‘bo ‘chay tr6i: “chết, mang: theo chiếc xe X€: gãy,
bị chay bất - kể ham bố chồng gai, chủ: xe tế nặng khi cố gắng điều khiển.' Hương chức làng hẹn, nhau đến gặp :cai tổng, xin thấy ch.”
mượn thêm súng Lại nhờ đến ' con trâu - Pháo nọ, chiếc” xe
dùng sức bỏ, phải đâm dối cho nấu thố vào mũi bơ để khơng: đánh được hơi cọp Thếm vài người dân lực lưỡng máng dáo máo, hai bên 'đường cỏn là rừng, hờ cai tổng bảo lãnh, viên chủ tỉnh -
cho lầng mượn súng: và :10- viên bì; bấn đạn nhỏ, (mỗi Bì cĩ ð ˆ: viên, gọi đạn chà) Về làng; 'tạm yên ổn Đêm đến, ái nấy đĩng cửa cẩn :thận, nhưng cọp lại đến nhà hương quần để bất heo Cĩ: ˆ
cây súng và đạn tối, ấy thế mà hương quản run sợ: khỉ thấy con
cop (to: lớn: đến ,nhà.: Rủi bắn hụt, một; phát đạn mà khơng: bạ được - thì cop sé giết người cam súng drọng nhấy mất
Hương chức làng lại đến gặp cai tổng để xin chủ tỉnh cho thêm vài tên lính tập, bây giờ được xem như lính "chính: qui `, người bổn xứ Cai iổng khơng đồng ý, làm như thế, hĩa ra lớn
chuyện, chủ tỉnh người Pháp sẽ: chệ: người Việt: hèn yếu; bất :tài
Thây nghề võ người Việt dư sức đánh cho cọp tổn tới chết, Hương cả đành trở „về, hỏi han các vùng lấn cận, 'đem lễ vật đến- Giá Bẹ (veh tỉnh Thủ Đầu" Một) để gặp ơng Tấm, một võ sĩ từng: đánh nhiều cọp đữ Ơng Tám lớn tuổi hãy cơn -
mạnh khỏe, sống với nghề dạy võ: cho cơn em trong xĩm Đến Bầu
Lịng, ơng được dân làng thết đãi trọng hậu, đậi tất cả niềm tín Đang” buổi tiệc, vào lúc chạng vạng, ai nấy bằng xám ˆ
mặt vì ngồi sân đã cĩ cọp to lớn ! Cọp ngồi chống tĩ (chống
hai chẩn trước), quo dụ i, Ong, Tam (ahdy võ vùng Gia Hẹ), ngối ` chết trân, rịn mổ hỏi trần, - “The đấu Dân làng bèn đồng
cửa, đánh mổ Cop vươn vai, bước khoan thai về rừng, sau khỉ
Trang 31rống "cầ-um" Ơng Tám phân trần : chưả bao giờ thấy con cọp to, mat may hung han đến thế Ơng tuyên bố chịu thua Dân làng
thất vọng Thây hương quản đưa ơng Tám về, dọc đường, ghế
quấn nước đọ hỏi rồi đến vùng Tân Long - Tan Khánh, sẵn dịp trình cho cai tổng biết sự việc Thấy cai tổng mỉm cười, bảo gia
nhân lập tức đi tìm ơng Ất và ơng Giá Hai ơng này nổi danh bực
kỳ tài của vùng Tân Khánh, lồ đào tạo võ sĩ từ xưa Cai tổng
khuyên hai ơng nên đi Bầu Lịng, rồi dem xác cop về cho bà con Tân Khánh xem chơi: Ơng Ất, bấy giờ tuổi hơn 30, cao ráo, đa ngăm
đen, thiên hạ đổn dai ring bap tay chỉ cĩ một cấi xương thay vì 2 xương như mọi người Cĩ tật cĩ tài Sở trường của ơng là sử
dụng roi trường bằng cây mật cật, to như cái chén uống rượu thời xưa, gọi chén mụn (bằng gỗ mun) Ơng Giá trắng trẻo, mảnh khảnh hợn, cũng chuyên về roi trường, tuy người dưng, nhưng hai ơng
yêu mến nhau thân thiết cịn hơn anh em ruột, luơn luơn đi sát
nhau `
Đến Bàu Lơng, dan làng thết tiệc, hai ơng từ chối, khơng chịu tống, rượu để được tỉnh táo khi cọp xuất hiện bất ngờ, ^¬
thức ăn thì "cĩ gì ăn nấy" : Từ sáng đến trưa, bai ơng chờ đợi mong gặp con ác thú
để đánh, vì cịn trở về để lo việc nhà Chưa chỉ đã nghe
tiếng động ở ngồi sân, tiếp theo là trẻ con kêu khĩc, chĩ sửa
Người lớn tìm nơi ẩn nấp để xem, trong khi ơng Ất cấp rơi ra sân, thủ thế, cồn ơng Giá thì đứng bên cửa, tỉnh táo Cọp nhảy
tới, ơng Giá tránh một bên, ding roi mà thọc vào hơng cop Cop nhảy lên, gào thế Hai bên đánh "nhau, cát bụi bay mi” mịt Trận đánh kéo dài chừng hút tần điếu thuốc thì cọp- hộc lên 1 tiếng, nhảy ra xa, ngồi i khong trống, nằm giữa đưa bốn chân „
lên trời :
Theo tiếng lĩng nhà nghề, đĩ là: miếng võ của cop nguy
hiểm vơ cùng, gọi thế "râu dần" Nếu nống nấy, nhảy tới, cẩm roi
Trang 32
chỗ Cịn đhư buơng roi mà chạy thì làm sao 'chạy nhanh hơn cọp
được.' : oe và pc Ta Sola
Ơng Giá đã cĩ kinh nghiệm, bèn đứng xa, chống roi cho khĩc,
Hồi lâu, sau khi nghỉ mệt, cụp vùng dậy, tiếp tục chiến đấu, Lat sal, cọp thấm mệt lại nằm ngựa với thể "ân dần" lúc nầy Quả a con cop nay già dặn- kinh nghiệm, đã từng ăn thua với thấy- võ nhiều lần Ơng Giá chống roi rổi cop đứng dậy, hai bên đánh nhau màn chĩt Bỗng dưng, cọp rống thật to, quay đầu chạy
Nhưng liển sau đồ cọp lại rống, thất thanh, nằm giấy tại chỗ, cĩ ơng Ất đứng bến cạnh Ai nấy ngạc nhiên, số là lúc nãy, ơng Ất biết -
cop sắp chạy, tuy đứng dựa cửa, nhưng đã thấy thế trận ơng vụt chạy ra đánh chận đường rit tui; cop đối phĩ khơng kịp
Thế là dứt điểm nhanh và gọn :
Tài nghệ của võ sĩ Tân Khánh gĩp phẩn khơng nhỏ: trong việc bảo vệ đồng bào, để xĩm làng yên ổn' làm ăn `
Chuyện Ba Mu Trời cũng phố biến ở Thủ Dâu Một, và mấy tinh đồng bằng sơng Cửu Long, Cũng như miển Trung Người kể chuyện quả quyết là cĩ thật Bà Mụ bị cọp cống thình linh, đưa
vào rừng, Sau khi giúp cọp cái sanh "mẹ trỏn con vuơng”, cọp đực: '
đưa bà mụ về, hơm sau đến ơn con heo rừng Quanh quần băy
nhiêu chỉ tiế, khiến ta nghĩ ring tất cả cgiai thoại này dâu xuất phát từ miễn Trung bộ phổ biến vào
Chuyện khơi hài “liếu lâm" đã xuất hiện ở Thủ Dấu
Một Lựa chuyện tiêu biểu thật khĩ, vì trùng lặp voi dia phương khác Mỗi chuyện cđổu cĩ thời gian tính Trong tình, hình ít sách báo, í giao lưu thời xưa thì cười được, nhựng chép lại trên giấy trắng mực đen, thiếu điệu bộ của người kể
chuyện, lắm ' khi: hĩa ra lat lo, trĩng bối cảnh tâm lý người đời nay
Chuyện ơng Cheo, nhà ảo- thuậc một thời phổ biến Quế - "ơng ở quốc lộ 13/ trên đường về Bến Cát tạ Gị Mỗi, giấp
tanh "Sở sáo nhà nước, xưa gọi xĩm Mương Đía; đến nay,
Trang 33tạp hĩa, kim chỉ, kẹo bánh, thuốc bút, đi tới lui gẩn 30 km, ˆ đến tận rừng, tận ruộng để chào mời Một hơm, ghế vào căn, chịi quen, gặp lúc chủ nhà đi ving, ơng gọi trẻ nấu nước:
uống Lũ trẻ bảo là hốt củi Lập tức, ơng mượn cây bứa; đặt ` ống chân của ơng sát vào gốc cội nhà, rổi vật vào Ống chân, dâm: -
củi văng ra, lũ trẻ lẫy đĩ mà chụm bếp, Xong xuơi, ơng ngủ một-
giấc dài, ra đi Khi tố, chủ nhà trở về, thấy gốc cột đã tị
đềo mất một bên, hổi lại thì biết ngay là ơng Cheo bày trỏ ảo :
thuật, gạt lũ trẻ Chủ nhà đặn : các con hỄ gặp ơng Cheo thì
đừng ` bất ơng đếo giỏ mà nấu nước, cĩ ngày sập chéi, khơng
cơn chỗ ở Thi
+ Ong Trim Pho ở Kiến Điển nổi danh "nĩi đốc, nĩi để cười, chẳng mảy may cĩ ác ý, châm chọc ai Ơng trùm Pho kể hơm ấy, cùng với hai ba người bạn thân, đất chĩ vào :rừng, sẵn
- được một con' mễn Sẵn đĩi bụng, ơng và các bạn làm thịt mến,
bộ đổ lỏng ném cho chĩ ăn củn xác thì lột da lấy thị nướng lụi Gĩi muối ớt cĩ sẵn, mở ra để - trên cá Cả bon _tHống rượu, ăn hổi lâu gần hết con mễn, ngủ một giấc, chừng :
thức dậy, xem lại thì gĩi muối ớt cịn nguyễn "với miếng - lá chuối; bên cạnh đĩ, cát bị khoếi một lỗ tọ bằng cái thúng Tế ra cả bọn vì say rượu đã chấm thịt ,mễn xuống : cát mà
ăn, tưởng là chấm muối : : :
Mười Cơng, người đổng thời cùng nổi danh một cây tiểu lâm
ở Tân Lộg, Tân Khánh Nghề chính của ơng là trồng 'thuốc và -ˆ làm chút ruộng, Ơng kể rằng bà nội ơng hổi xa xưa, cĩ nuơi một
con cưỡng biết nĩi vành rẽ, chào khách -quen, mời 'khách- ngổi,`- fa linh cho người ở nhà bếp rốt nước trà hoặc rẩy © chĩ, :
khơng cho sủa dai Xế chiểu, cưỡng nhắc nhớ người nhà vo gạo; nấu cơm kéo trời tối: Một hơm, cưỡng bay đi mất dang, ch nhà buổn rấu, tốn cồng tìm kiếm, nhựng vơ ích Gần nửa năm: sau, bỗng nhiên cưỡng trở về, kêu : " Má ơi con về: nề ! Má
mạnh giỏi khơng ?" Cưỡng độu lên vai chủ nhà mà nĩi tiếp : "Con
Trang 34
`.nhớ má quá, Bä chú bĩi đ “đầu tử: mấy {háng :nay, cưỡng trả -
lời : "Con để: :lấy - chồng, “lớn - rồi, phải kiếm chồng" - Hỏi chống -ở ` đâu `7 Cưỡng đáp : "Chồng của con là cưỡng rừng, nĩ đậu":
ở, ngồi ta,” khống dám vơ nhà, sợ bj ry -Cĩ ba: -đứa con của :
- - e0n đi theo nữa, con tập chờ tụi nĩ kêu má bằng bà 1" Ae là Về | từ ngữ, rút kinh nghiệm: khi đổn cây, thợ thường Bảo : si Nhứt da bĩ hầu : Nhì đâu bồng con
: Ha những cây trên đĩ cĩ cây đa ký sinh bám vào, rễ bố than cay ching chit Ja nguy hiểm, khi ngả xuống cây bị vướng víu, lắm ˆ khi ngã xuống khơng đúng hướng dự kiến; gây tại nạn chết nual: _ Khi đốn cây tœ mà cĩ cây con mọc kế bên, nên để: phịng vướng ` nhau Cĩ lẽ nên chú 'ý đến giải thoại mà- Trịnh Hồi Đức - chép lại trọng mục Sản: Vật của đất Gia Định : Tháng 7 năm :1780,:-
Nguyễn Ánh truyển cho quân sĩ đốn cây để đĩng chiến thuyển, Ở:
rừng - Quang Hĩa (hiểu là vùng Trắng Bàng) cĩ một cây sao: lâu: : “đời ban ngày thường thấy: cĩ đửa sáng như hai “cây đèn, thấy, th ham nhưng: quân sĩ vừa chém nhát ru đâu tiên là lập tức:
hộc máu chết: Ai nấy Hoảng sợ nhưng tướng Đỗ Thành Nhơn,,
bèp đem linh 'trên đế ến, bảo ai sợ sệt thì bị xử -tử Quân at
bền hạ cây cổ thụ nọ Cĩ tiếng nổ to, ánh sáng từ thân 'cây xet
ra, nhựa cây chảy lai láng như máu đỏ Gọi rừng Trảng Bàng,' khu vực:
rộng “thì cĩ thể ăn đến bến kỉa sơng, thuộc vùng Đẩu Tiếng,-
nhưng chỉ tiết khác: nĩi đĩ là cây dấu chứ khơng - phải cây sao
vi cĩ: cây dâu cối tiếng miên _gọi là: Dấu Tiếng, :
- Thợ từng - sợ nhất "trường hợp bat ‘nép bom", Cura nhậm -
gốc cấy bơng, chưa, chỉ cây ngả, tố ngang từ dưới lên trên, bung ra:
một miếng tG, giống nhự kiểu nấp quan tài làm bằng thân cây - chế đơi, theo bể “đây Miếng nấp hỏm ấy chối ngược, đập vào:
người cưa Hoặc, trường đhợp vừa mới,cưa cây đã tết ra, kẹp chặt
lưỡi cựa: cũng gây “bật- nấp - hơm", nếu tàn cấy đụng đưa, ie
cơn gid maith “Đường bồm" là dấu ăn sâu trên đường rừng của
Trang 35
bánh xe be, khì tải nặng; chạy xe đạp hoặc xe gắn may, nén di
theo dudng hém (ăn sâu dưới đất như ' cái nắp hồm - lật ngược) Ở rừng cĩ chỗ thợ cưa các loại cây để hấm than, hẩm bằng những lị than nhỏ, để kiếm cơm qua ngày, gọi "lị cơm" "Nhà
tơ" là nhà vách đất, kiểu thơng dụng gồm hai cẩn, một chái Chái đâm địn đơng ra ngồi đường, chừa cửa khá to, hoặc khoét cửa
sổ, lắm khí khoét lỗ trịn, rổi trang trí xem lỗ ấy là cái nhụy
chung quanh cĩ bốn hoặc năm cánh hoa đấp nổi như phù điều,
trơng khá đẹp Ở gần rừng, đổng bào khơng cẩn trồng mai vàng
Dịp gần Tết, lên rừng tim gốc mai mọc hoang, lấy lá vào giữa tháng chạp, búp vừa nhú ra thì chặt, thui gốc, bán trong xĩm va tận Sài Gịn Qua khoảng đường thưa thớt nhà cửa, đất
đã bạc màu, thỉnh thoảng thấy treo tấm bảng "Bán tranh" hiểu là tranh lợp nhà Trên đồng khơ cỏ chấy, nơi đã phá rừng, nhiều 6 méi- trang tốt lắm khi bao quanh một gốc cây đã đốn; những
chướng ' ngại vật mà đồng bào chưa biết thanh tốn kiểu nào,
cứ để vậy, xem nhự điểm may mắn, trời mửa thắng sấu sẽ cĩ nẤm
mổi, ăn ngon ngọt,
Nhiều tiếng Khơ-Me, được người Kinh dùng, như cây thao lao (do tiếng Tho-lao), cay Bên (gọi bên) cây lỏng mức (gọi Khơ-mứt) Thời trước, xe bd gọi "xe bo" (tiếng Khơ-Me), khơng đống thùng, dùng tre dan cdi bé để chở hàng hĩa Sau đổi ra kiểu xe "chà - rợ (tiếng Khơ-Mej, bánh xe yếu, cấy ví nhỏ (vi là cây sất xổ qua tum xc, để kếm hai bánh cho cứng), cĩ đồng thùng cây Từ bánh xe đặc, bằng cây xăm xe, đổi ra bánh 16 căm
với niềng sắ, căm bằng cây giáng hương Trong` đổn điển để chở cao su, người Pháp bày ra kiểu xe 14 căm loại to (chở 2 xte chi),
loại nhỏ (khoảng 1 xte) Người đánh xe bồ hoặc xe trâu vẫn giữ
vai trị quan trọng vể vận tải, nhọc nhằn và nguy hiểm nhứ( là khi
Trang 36` trách ai fin gly bd Bia + ‹
Khi thương, thường “i, khi fia, ha’ xa
Câu hát: trên thường được giải thích t- Ăn: giấy a xếp tờ,
ˆ giấy hứt thuốc lại thành từng "dụng" cỡ bể đài điểu thuốc, nếu,
quá dài thì cất bớt bìa chừng một phân tây Hoặc "ăn giấy là- tiếu dùng giấy "Bỏ bìa” là khi vấn xĩng xế bồ - phần cịn du,"
rồi sdân điếu thuốc cho chặt, nhiều giấy thì khĩt › :
ở Thủ Dầu ‘Mot, giải thích: nghe hợp W hơn Hễ ăn trấu với cau khơ (thay vì cau tươi thì hương vị kém ngọn, nhổ chứng bạ, bốn lấn là mũi Vị phai lạt phải nha bã, tiếp: tục ăn miếng
khác Để cho lau phái; thường nhai với xác cau tươi, khơng cĩ thì:
dùng vỏ của cây "Chùm bia’, dễ tìm ở rừng miền Đơng Về saul,
người ãn trẩu chọn vỏ cây "giấy, ăn đểo lại thơm thay cho vỏ cây, "chùm bìa "đã cứng lại chất Câu hát chẽ trách kế "tham phú:
phụ bart, ham vỗ cây "giấy", “bd rợi vỗ “chim bia"
Giĩ đưu - giĩ dây hơng trang
Bồng búp về nàng, bơng nở vỀ -ani.:
/ Bong trang moe khd nhigu ở rừng miễn Dong, nguyên sinh
trắng hoặc đổ, đẹp và nở bên, thêm loại màu vàng Theo 'tên chữ, -
cịn gọi “trại mẫu đơn", rể bơng trang trấng thường dùng trong ˆ y
dược dan tộc Bơng trang trồng, làm cây cảnh, khá phổ biến, để chăm sĩc |
Hơng búp, khơng phải là kiểu bơng tái của nhà trai đem lặ cho cơ đâu tương lai, ngụ ý người dâu là gái chưa chồng, như đĩa hố cịn búp, cha nở Đây là chùm bơng nhân tạo dơ nhà trái mướn thợ rmmã- "bơng" bằng giấy, theo hình dáng tám đĩa hoa sen, cịn - búp :Dịp đám hỏi, ngồi lễ vật trẩu cau, trà rượu, thời:
xưa, đàng trai phải mạng theo chùm hoa búp màu đỏ này, để nhà: "gŸữi treo: trong nhà, làm dấu hiệu cho hàng xĩm biết sắp gả com:
gái Đến ngấy cưới, nhà trai lại đem một- chùm -bơng bằng giấy, đổ nhự lấn trước, tim hoa sen, nhưng là hoa mãn khải
Trang 37
Thời trước, khí viết: chữ Hán, người Hoa viết "Thổ Long -: Mộc” để gọi xứ Thủ Dấu Một, kiểu phiên âm,- theo “giọng, :
đọc lên nghc na nd Cây dấu từ xưa theo chữ Hán ta "dù moc’, (dù là dấu) Dầu lấy từ cây đầu rái, chữ Hán gọi “mãnh - - hồ, theo nghia dâu bốc cháy tất mạnh
Đồng bào nhớ trước nằm ' 45 hãy cịn thấy chim: quyên : "Chim quyên xuống đất ăn trùng Anh hùng lỡ vận, lên nguồn (lên rừng) đốt than", Ngày nay, giống chim này khơng, cịn nữa, Đặt tên quyên vì kêu nghe thành thốt, mường tượng _ tiếng
"huyện, huyện, huyện " Chim nảy VỐC cỡ con cường, con sáo, mơ ˆ
đổ sâm, khá to; bai chân cũng đổ như son; lơng từ đâu, thẹo' lưng đến duơi màu xanh tươi như lơng kết, hai bên cánh cĩ lơng mau tím như chim sa sd (thang chai), byng mau văng: nghệ Mùa lúa chín khí đến ven rừng, bờ suối gặp tồn chim lớn chưa ai bật được chim cịn, hoặc thấy ổ, thấy trứng nĩ bao giờ Giống nay’ “bay rất chậm, chỉ biết chuyển qua chuyển lại trên nhánh cây Lũ
trẻ hể gặp là hồ hét lên đùng giàn thun, dùng đất ném, khiến
chìm phải dời chỗ đậu Lúc đuổi phải bố trí phương hướng, nhằm
“đưa chim ra ngồi đồng trống, Chim -bị đuổi, bay khơng nghỉ, đuổi sức, tế xuống đất nơi mơi trường khơng thích hợp, đi đứng rất vụng vể, thường là bất, tỉnh Bắt được thổi hoặc hà hợi vào miệng cho thêm vài giọt nước suối, lát sau, chim sống lại Đưa vào lồng, chím sống ủ rũ, ít ăn, Người Hồ kiểu dấm mua chim
quyên với giá cao, nuơi cẩn thận để nghe tiếng hĩt, nhưng cĩ kỹ
thuật và kiên nhẫn chăm sĩc thì chim mới sống quen ong lổng Nhân lồng là loại dây rừng, trái nhỏ, -trỏn, gần: như, bộng
ruột, với vài hột khi chín, ăn ngọt, bên: ngồi cĩ đài họa
khá rộng, như cái lổng, cịn gọi trái chùm bao Dây nhãn lơng sắc lại, uống thạy thể thuốc trợ tìm passiflorine Khác với loại nhần lổng hột nhỏ, cơm dày rất cuí ở xứ Huế (tư liệu của Nguyễn
Trang 38
= Nain’ bộ gởi đến.-
“TRẠI ƠNG YÊM ĐỂ | BON, ĐIỂN CAO SỦ :
‘Vig Bén- Cá, :dưới mất 3 người Pháp hồi “đu thế ký 20, l
cao Đ “tưởng để mở nấững Trung tâm thử.nghiệm dành cho tả Nam- bộ” về tơng lầm va đào tao lớp cán - sự chuyên ah, w các tinh:
AL TRUNG TAM THỨ NGHIỆM C CANH NƠNG: BỀN CAT
: ˆ Thành lập rất sớm, năm 1891, nhằm, thử nghiệm vài loai cay)
_,#nồ giới thực dẫn dự kiến sẽ trồng với qụ vơ lớn ở Nam kỳ, -
,„ đồng thời đưa vài loại cây nhiệt đới ở xứ khác đến, để thuần
hĩa, lân hồi thích hợp với địa phương Trung, tam này: ở cách
Sài Gịn'57 km, bên triển một thung Hũng giữa quốc lộ 13 và on
suối Đơng Sổ, thuận lợi về tiêu tưới Trọng bước đấu, trồng vài
2 “giống mía cố nămg suất cao, tiêu, Khoai lang, bơng vải, thuốc ' lá cây lấy bột hồnh tinh,:kết, quả và kinh nghiệm được 'Đáo: cáo, cụ thể,
_đăng tải lẫn lượt trên tập.;san' Kinh ;Tế Đơng Dương (Bulletin
Économidue de 1? Indochine) Nĩi chung là khơng thực ,tế, trồng với qui mơ nhỏ, làm cảnh, để báo cáo, ấn -lượng.:Năm sau (1898) -
nhằm vào trọng tâm cây cao su và cây cà phê Đất: xám,, kém
mâu mỡ, địi hỏi kiên nhẫn và kỹ: thuật cáo, khi cây lớn lên,: cáo”
: mủ, dựng: nhà _máy sấy mil t nhỏ Năm 1920, sản xuất hơn ˆ8 ha Thủ khổ
„
“Trang tam Bến Cát tự hào: Lk ‘noi a đấu tiền ` say: cả: phê ở Viet: Nam ‘(nam 1899) Giống cà phê: Li-bế-ri.ca ‘cho năng
suất khả Năm 4y, giống `cà phê AArahica, Rơ-buýcia (Robusta) ©
*¿ cơn -tợ, chưa ra trái Dây va-ni cho :bột thơm để làm bánh cũng - trồng thử, cho đây bấm trên cây rừng và léo lên nọc Đã tạo: - được: chút ít, cây cà phê, cây cáo su con để bán cho giới trồng:
Ta người Âu Ngồi ra cơn nuơi thử cừu, heo, thêm trâu bồ để
“ay cho trung tâm T `
HN TRƯỜNG NƠNG LAM BEN CAT:
Trang 39lâm nghiệp để phân phối cho các Ty Kiểm Làm và Ty Canh
Nơng : mặt bằng chiếm 25 héc-ta Hạc sinh từ các tỉnh đến dự thi tuyển phải cĩ bằng cấp sơ học, Khĩa học kếo dài 2 năm, đạy về trồng lứa, trổng bơng hoa, trồng đâu nuơi tầm, trồng cây con để
gây rừng Ngồi ra dạy thêm về) đo đạc diện tích, chúc it
tốn học và chữ Pháp để sau này làm việc với người ,Pháp Vừa bọc, vừa thực tập, học sinh phải chịu cực trồng cây giống, bĩn phân tưới nước Báy giờ, đa số học sinh tổ ra nản chí, tránh cơng
việc tay chân nặng nhọc Số học sinh rất ít, đỗ đạt chang ‘bao
nhiêu và giảm lấn Thí dụ như năm 1918, 16 học sinh dugc chấm đậu ra trường trong tổng số 28, đến năm 1221 bẻn- cho đậu
10 trong tổng số 10 ! 3 TRẠI GIAM ƠNG YỆM :
Đây là nhà tù giành riêng cho trẻ phạm pháp, vị thành niên (dưới 18 tuổi, gân trường nĩi trên thành lập từ năm 1907-1908
Ngồi việc đan tre, đa số tù phạm phải chăm sĩc vườn cao su, làm cổ, cạo mũ Năm 1021, khu vườn này cố đến 8200 gốc, cho: 7 tấn mủ khơ Ngồi vườn cao su bên cạnh trại giam cịn thêm: khu vườn phụ, ở Bưng Câu Cơng việc khĩ nhọc, bọn cai tù hành
hạ trẻ con đánh đập tần nhẫn, Trong một thời gian khá dài, ba tiếng "đi ơng Yệm" trở thành lời hăm dọa, nguyễn rủa đối với trẻ con như là kiểu địa ngục trấn gian Thực dân gọi cơng khai là
trung tâm sửa trị trừng trị thậm chí gọi nhà tù khổ sai Ơng
Yệm (Maison Correcuonnclle, Pénitenczir)
Đồn điển cao su (thời trước gọi Vườn cao su) lần đấu tiên
năm 1898, thành lập ở ngoại thành Sài Gịn (Hạnh Thơng Tây, Gà Vấp) rổi phát triển phía Tây Ninh, cĩ sẵn lộ xe, vỂ sau trồng qua vùng đất đỏ Trải qua bao nhiêu biến cố, tỉnh Thủ Dấu Một vẫn đứng đấu về cao sự ở miễn Đồng Nam Bộ và cả nước
Trung tâm ơng Yệm mở đổu việc trồng thử nghiệm Viện
Nghiên Cứu cây cao su ở Đơng Dương (Pháp gọi tất IRCL -
Trang 40— Insitut des Recherches Sur Le Caouichouc en ladochine) thành lập
năm 194! cũng lấy Thủ Đẩu Một làm thí điểm và đặt trụ sở ở Lai Khê, với vườn thử nghiệm ở Lai Khê (220 ha), và Bù Nho-Ba Ra (130 ha)
Nhiều tư liệu chuyên để về cây cao su đã lấn lượt ấn
hành Nĩi là phát triển sớm, nhưng so với Anh và Hịa Lan thì thực dân Pháp chạy theo quá muộn màng, thoạt tiên là sáng kiến
cá nhân và vốn lếng nhỏ; đến sau đệ nhất thế chiến (1914 -
1918) mới bắt đấu phát triển mạnh, tạo chỗ đứng trên thị trường _
chứng khốn ở Pháp về việc mua bán, sang nhượng cổ phẩn Từ
1919 đến 1925, trồng được 25 phân trặm diện tích (so với 1945); ` 75 phan tram diện tích cịn lại trồng từ 1925 đến 1939 Day
là những cơng ty lớn, cĩ phẩn hùn của vài ngân hàng bên Pháp, _
Hịa Lan, các nhĩm tài phiệt Pháp Bọn thực dân "cá mập" này đã ' giựt dây bọn viên chức thuộc địa từ Phủ Tồn Quyển Đơng
Dương đến Thống Đốc Nam Kỳ, chủ tinh, vì vậy, bao nhiêu
bất cơng áp bức xảy ra đổu được bao che, dung túng Mỗi cơng ty độn điển là vương quốc nhỏ, với quyển sát sỉnh, đánh đập Luật lệ của Thanh Tra Lao Động và Ngành Y Tế khơng
được: tơn trọng về hình thức lẫn nội dung
Phu cao sự thoại tiên là người Việt địa phương và người dân tộc Đến năm 1922 đồn điển cao su Lộc Ninh vẫn cịn
sử dụng cơng nhân người Chàvà (Javanais), hiểu là phu mộ từ
In-đơ-nê-si-a, nơi cĩ đồn điển cao su mở sớm hơn ở Đơng
Dương Bọn chủ Pháp cho tuyển mộ, vì đã cĩ sẵn tay nghề
cao VỀ sau, họ trở về xứ, vì khơng quen được với mơi trường xả lạ, mặt khác thực dân Hà' Lan ở In-đơ-nẻ-sia cấm xuất khẩu cơng
nhân cao su làm nghề để chống lại sự cạnh tranh của Pháp ở ` Việt Nam
Người dân tộc được sử dụng vào buổi đấu, vì phá rừng
giỏi Rừng we nguyên sinh của Thủ Dâu Một bị đốt bỏ, để lấy mặt bằng Vài du khách mơ tả khung cảnh chấy rừng : tre nổ
địn, lên tục ngày đêm, trong nhiểu tháng Thú rùng chạy trỐn -
tán- loạn, người dan khơng cịn đất để làm rây và cư trú Bay”: