1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Hoạt Động Của Quỹ Bảo Lãnh Tín Dụng Cho Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Minh Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH o0o Phạm Minh Thuận ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Tp Hồ Chí Minh – Naêm 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i Lời cám ơn Trước tiên, cho cám ơn Phó giáo sư Tiến só Nguyễn Ngọc Hùng, người tận tâm hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Kế đến, cho xin cám ơn Thạc só kinh tế Trần Bửu Long, Phó giám đốc Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh, người thường xuyên trao đổi, đánh giá tình hình Quỹ Bảo lãnh tín dụng Việt Nam Cuối cùng, cám ơn ông Chanki Park, Trưởng phòng quan hệ quốc tế Quỹ Bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc, người nhiệt tình cung cấp số liệu quý giá liên quan đến hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc từ thành lập mô hình Quỹ Bảo lãnh tín dụng khu vực TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 Năm 2008 Phạm Minh Thuận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii Lời mở đầu Sự cần thiết đề tài: Chúng ta, nhận thấy công ty thành đạt thịnh vượng giới Việt Nam ý tưởng kinh doanh đột phá, táo bạo; Microsoft với tầm nhìn chiến lược phát triển bùng nổ máy vi tính cá nhân Bill Gates - người giàu giới với tổng tài sản 60 tỷ USD; công ty cà phê Trung Nguyên, thương hiệu Trung Nguyên, G7 khắp nơi giới, gầy dựng từ hai bàn tay trắng Đặng Lê Nguyên Vũ –Chủ tịch tập đoàn cà phê Trung Nguyên - với nỗi niềm trăn trở: “ sống vương quốc cà phê mà nghèo”… nhiều công ty khác Gạch Đồng Tâm, Công ty Máy tiùnh Phong Vũ, siêu thị điện máy Nguyễn Kim Sự thành đạt họ đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng đất nước Nhận thức tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa, từ năm 2001 Chính phủ Việt Nam thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Tiếp đến, Chính phủ xây dựng kế hoạch năm (từ năm 2006-2010), chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo Quyết định số 236/2006 QĐ-TTg ngày 23/10/2006 biện pháp hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng Tuy nhiên, từ định hỗ trợ đến nay, nước có vài quỹ bảo lãnh tín dụng hình thành cách rời rạc, hoạt động cầm chừng, mang tính chất đối phó – có quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh – thành lập với kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii hoạt động không mong muốn chủ trương sách nhà nước đề ra, chưa thực nguồn hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Vậy, nguyên nhân từ đâu dẫn đến trì trệ này? Việc đề giải pháp để giải trì trệ giai đoạn cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu nhằm muốn đóng góp thiết thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung cho Quỹ Bảo lãnh tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh nơi công tác Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận Quỹ bảo lãnh tín dụng, doanh nghiệp nhỏ vừa - Nêu lên kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh tín dụng số nước giới: Nhật Bản, Hàn Quốc để rút học kinh nghiệm ứng dụng vào điều kiện Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh, từ rút thành tựu cần phát huy tồn cần hoàn thiện - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa góc độ lý luận thực tiển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iv Phạm vi nghiên cứu: Do nguồn tài liệu liên quan đến Quỹ bảo lãnh tín dụng hạn hẹp nên tập trung nghiên cứu đến kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh tín dụng số nước trội khu vực Châu Á mà cụ thể như: Nhật Bản, Hàn Quốc thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Để thấy rõ thực trạng hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy Quỹ Bảo lãnh tín dụng phát triển với mục đích hỗ trợ cách thiết thực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu phương pháp quan sát từ thực tiễn để khái quát chất vấn đề cần nghiên cứu Đồng thời, đề tài có tham khảo thêm tài liệu chuyên gia lãnh vực có liên quan tập hợp từ báo chí thông tin mạng internet Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn kết cấu thành chương :  Chương 1: Tổng quan Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa  Chương 2: Thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh  Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com v Mục lục Lời cám ơn i Lời mở đầu ii Muïc luïc .v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MUÏC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .x CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế 1.2 Quỹ bảo lãnh tín duïng .5 1.2.1 Khái niệm Quỹ bảo lãnh tín dụng 1.2.2 Lòch sử hình thành QBLTD 1.2.3 Phân loại Quỹ bảo lãnh tín dụng 1.2.4 Sự cần thiết Quỹ Bảo lãnh tín dụng việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Kinh nghiệm hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng số nước giới…………………… 18 1.3.1 Quỹ Bảo lãnh tín dụng Nhật Bản 18 1.3.2 Quỹ Bảo lãnh tín dụng Hàn quốc 22 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút từ hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng Nhật Bản, Hàn Quốc việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 30 Kết luận Chương 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Khái quát đời hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Vieät Nam 34 2.2 Sự đời Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.3 Cơ cấu tổ chức QBLTD Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.4 Thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua 39 2.4.1 Về vốn điều lệ 39 2.4.2 Điều kiện cấp bảo lãnh tín dụng QBLTD thành phố HCM 41 2.4.3 Quy trình bảo lãnh tín dụng QBLTD thành phố HCM 42 2.4.4 Kết hoạt động QBLTD Thành phố Hồ Chí Minh .44 2.5 Đánh giá chung thuận lợi, kết đạt khó khăn hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.5.1 Thuận lợi kết đạt 49 2.5.2 Khoù khaên: 50 Kết luận Chương 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3.1 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động QBLTD vai trò quản lý nhà nước………… 58 3.1.1 Một số kiến nghị phủ Việt Nam .58 3.1.2 Các giải pháp liên quan đến UBND Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2 Các giải pháp Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh 67 3.2.1 Về hoạt động QBLTD TP.Hồ Chí Minh: 67 3.2.2 Về máy quản lyù: .74 Kết luận chương 3: 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vii KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHUÏ LUÏC .87 Phụ lục 1: Tổng hợp phân loại Doanh nghiệp vi mô, nhỏ vừa, Marta Kozak, International Finance Corporation,Washington DC.) 87 Phụ lục 2: Tổng giá trị GDP hàng năm DNNVV 92 Phụ lục : Số lượng DNNVV đăng ký kinh doanh Tp HCM từ năm 1991 –2004 92 Phụ lục : Tổng hợp tình hình đăng ký kinh doanh DNNVV Tp HCM qua năm… 92 Phuï luïc 5: Số lượng DNNVV hoạt động Tp HCM theo quận huyện tính đến 31/12/2004…… .93 Phuï luïc : Tổng hợp vốn đăng ký kinh doanh DNNVV Tp HCM 1991 – 2004… 94 Phụï lụïc 7: Vốn đầu tư khu vực DNNVV Tp HCM từ 1991-2001 .94 Phụ lục 8:Quy trình bảo lãnh tín dụng hệ thống hỗ trợ tín dụng Nhật Bản 95 Phụ lục 9: Thống kê tình hình bảo lãnh tín dụng QBLTD Nhật Bản 101 Phụ lục 10:Quy trình bảo lãnh hệ thống bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc 103 Phụ lục 11: Kết hoạt động bảo lãnh tín dụng QBLTD Hàn Quoác 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc tài vòng đời doanh nghiệp 15 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức QBLTD Thành phố Hồ Chí Minh .38 Sơ đồ 2.2: Quy trình bảo lãnh tín dụng QBLTD TP.HCM 43 Sơ đồ 3.1: Tái cấu trúc Tổ chức QBLTD TP Hồ Chí Minh .74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 96 quan Trong trường hợp QBLTD nhận trực tiếp đơn xin bảo lãnh từ doanh nghiệp nhỏ vừa, QBLTD chọn tổ chức tín dụng cho công ty vay Sau tổ chức tài chấp thuận, QBLTD thực phát hành chứng thư bảo lãnh cho doanh nghiệp Căn vào chứng thư bảo lãnh, tổ chức tài cho doanh nghiệp vay doanh nghiệp phải trả phí cho QBLTD Doanh nghiệp trả nợ vay cho tổ chức tài theo điều kiện điều khoản vay hợp đồng vay ký kết Trong trường hợp doanh nghiệp trả nợ vay toàn phần theo điều khoản vay, tổ chức tài yêu cầu QBLTD toán QBLTDõ cam kết trước (và gọi chuyển nợ) QBLTD tiến hành toán khoản vay cho tổ chức tài thay cho doanh nghiệp Vì chuyển nợ, nên QBLTD tiến hành thông báo yêu cầu doanh nghiệp trả nợ vay cho QBLTD thu nợ vay trực tiếp từ doanh nghiệp  Hệ thống Hỗ trợ tín dụng a Sự hỗ trợ phủ hệ thống bảo lãnh tín dụng Hoạt động QBLTD Nhật Bản dựa phí bảo lãnh tín dụng lãi vốn Tuy nhiên, phủ quyền địa phương Nhật Bản hỗ trợ tài thêm cho QBLTD để thúc đẩy hoạt động QBLTD nâng cao hiệu quản lý thông qua việc hình thành quỹ: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 97 - Quỹ cho vay QBLTD vay vốn JASME gửi tổ chức tín dụng để mở rộng bảo lãnh khoản vay cho DNNVV JASME mở rộng khoản vay cho QBLTD từ quỹ cho vay - Quỹ dự trữ bảo hiểm tín dụng DNNVV Khi QBLTD toán tiền bảo lãnh cho tổ chức tín dụng, họ bồi hoàn JASME toán theo hợp đồng bảo hiểm ký kết hai bên Quỹ dự trữ bảo hiểm tín dụng DNNVV tạo nên nguồn toán bảo hiểm - Quỹ hỗ trợ vốn cho QBLTD Bắt đầu năm 2005, với quan điểm cải cách hệ thống hỗ trợ tín dụng cho QBLTD, phủ hình thành “Quỹ hỗ trợ vốn cho QBLTD” tài trợ vốn trực tiếp cho QBLTD, trước việc hỗ trợ quyền địa phương thực QBLTD sử dụng quỹ để bù vào khoản lỗ Tuy nhiên, quyền địa phương phải tiếp tục hỗ trợ tài cho QBLTD trước - Quỹ Bù đắp khoản lỗ Chính phủ cấp cho Liên đoàn bảo lãnh tín dụng Quốc gia (NFCGC) khoản bù lỗ hình thành quỹ NFCGC cấp cho QBLTD theo số tiền quỹ trả nợ thay để QBLTD đáp ứng nhu cầu bảo lãnh tín dụng đặc biệt cho DNNVV Việc bù lỗ thực doanh nghiệp quy mô vừa bị phá sản, doanh nghiệp vay từ tổ chức tài bù lỗø doanh nghiệp nhỏ gặp khó khăn tài thiên tai việc kinh doanh họ liên quan đến công ty, ngân hàng bị phá sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98 Sơ đồ hỗ trợ tài phủ Nhật Bản b Hệ thống bảo lãnh tín dụng Nhật Bản  Chức Hệ thống bảo lãnh tín dụng 1/ Chức bảo lãnh tín dụng: Chức QBLTD thực nhằm bảo đảm rủi ro tổ chức tín dụng DNNVV tiến hành vay Chức nghiên cứu trên; 2/ Chức bảo hiểm tín dụng: Chức Công ty tài cho DNNVV Nhật Bản (JASME) thực từ nguồn ngân sách nhà nước nhằm tái bảo hiểm khoản bảo lãnh tín dụng QBLTD Khi QBLTD phê chuẩn bảo lãnh tín dụng tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay dựa phê chuẩn QBLTD khoản vay tự động JASME bảo hiểm QBLTD có trách nhiệm toán phí bảo hiểm cho JASME Nếu QBLTD phải trả nợ cho tổ chức tài thay cho doanh nghiệp, QBLTD yêu cầu JASME toán lại từ 70% - 90% khoản nợ vay Sau đó, QBLTD thu hồi nợ từ doanh nghiệp QBLTD toán lại cho JASME (tương ứng với số tiền toán trước đây) số nợ thu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 99 hồi Hệ thống bảo hiểm đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ khả toán QBLTD nâng cao mức tín nhiệm tín dụng QBLTD Việc kết hợp hai chức hình thành Hệ thống hỗ trợ tín dụng Nhật Bản Để tạo ổn định hoạt động cho QBLTD, phải kể đến vai trò Liên đoàn Bảo lãnh tín dụng Quốc gia (NFCGC) Liên đoàn Bảo lãnh tín dụng Quốc gia hình thành nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển QBLTD để góp phần hỗ trợ tích cực cho DNNVV trình tiếp cận nguồn vốn tổ chức tài  Phí bảo lãnh mức bảo lãnh tối đa Mức bảo lãnh tín dụng tối đa cho DNNVV Phân loại Cá nhân/ công ty Hợp tác Bảo lãnh tổng quát 200 triệu Yên 400 triệu Yên Bảo lãnh tài sản chấp 80 triệu Yên 80 triệu Yên Bảo lãnh trái phiếu 450 triệu Yên - Nguoàn: Annual report of National Federation of Credit Guarantee Corporations (NFCGC) Ngoài trường hợp trên, có nhiều chương trình bảo lãnh đặc biệt phủ thực mức bảo lãnh xây dựng phù hợp Nhằm tạo hệ thống phát triển an toàn ổn định, vào sáng kiến cải cách toàn diện Hệ thống hỗ trợ tín dụng y ban thường trực sách hội đồng xây dựng sách cho DNNVV thực hiện, Liên đoàn Bảo lãnh tín dụng Quốc gia (NFCGC), với đạo Bộ trưởng có liên quan hợp tác QBLTD nước, xây dựng Hệ thống phí linh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 hoạt dựa việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng DNNVV Hệ thống liệu rủi ro tín dụng cung cấp (CRD) Từ tháng 4/2006 Quỹ bảo lãnh tín dụng sử dụng biểu phí linh hoạt vào mức độ rủi ro tín dụng DNNVV, cải cách phương pháp đánh giá hệ thống bảo lãnh tín dụng Phí bảo lãnh bao gồm mức bản, phân loại từ 0,5% -> 2,2% dựa điểm tín dụng DNNVV Ngoài ra, QBLTD giãm tối đa 0,1% khách hàng đáp ứng yêu cầu quy định Đối với việc thực sách bảo lãnh quyền địa phương, quốc gia, QBLTD áp dụng mức phí bảo lãnh thấp so với mức TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 101 Phụ lục 9: Thống kê tình hình bảo lãnh tín dụng QBLTD Nhật Bản từ năm 1997 - 2006 ĐVT: Chấp nhận bảo lãnh Năm 1.997 1.998 1.999 2.000 2.001 2.002 2.003 2.004 2.005 Trường hợp 1.607.959 2.235.638 1.669.584 1.631.783 1.301.184 1.320.510 1.382.701 1.229.488 1.140.009 Giá trị Nợ bảo lãnh phải trả So Giá trị sánh trung bình với trường hợp năm (10.000) trước 152.759 100,7% 950 289.666 189,6% 1.296 187.776 64,8% 1.125 196.335 104,6% 1.203 132.258 67,4% 1.016 140.427 106,2% 1.063 151.964 108,2% 1.099 131.629 86,6% 1.071 129.802 98,6% 1.139 2.006 1.175.809 136.591 105,2% Trường hợp 3.928.782 4.459.155 4.701.372 4.694.217 4.565.987 4.386.362 3.944.998 3.737.942 3.489.022 Thanh toán tiền bảo lãnh Trường hợp 1.997 1.998 1.999 2.000 2.001 2.002 2.003 2.004 2.005 2.006 52.395 71.705 76.371 104.759 126.194 138.488 119.930 97.422 80.368 78.708 Giá trị So sánh Giá trị với năm trung bình trước trường hợp (10.000) 295.589 101,2% 752 419.917 142,1% 942 430.191 102,4% 915 414.597 96,4% 883 370.120 89,3% 811 331.885 89,7% 757 311.022 93,7% 788 297.433 95,6% 796 287.964 96,8% 825 1.162 3.458.486 292.661 101,6% ĐVT Năm 100 triệu Yen Số tiền 4.987 6.984 8.010 10.733 12.350 12.604 10.217 8.279 6.871 6.852 100 triệu Yen Tiền toán bồi hoàn Số tiền 2.091 2.361 2.647 2.778 2.888 3.194 3.346 3.203 3.003 2.618 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 846 102 ĐVT Năm Số lượng DN bảo lãnh Tổng số DNNVV 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2.085.739 2.181.752 2.222.100 2.189.191 2.103.441 2.000.197 1.864.705 1.757.754 1.653.776 1.612.705 5.072.922 5.072.922 4.836.764 4.836.764 4.836.764 4.689.609 4.689.609 4.689.609 4.689.609 4.326.342 Tỷ lệ DNNVV bảo lãnh 41,1% 43,0% 45,9% 45,3% 43,5% 42,7% 39,8% 37,5% 35,3% 37,3% 100 trieäu Yen,% Tổng số tiền Tỷ lệ QBLTD trả vay nợ thay DNNVV 3.617.533 3.463.361 3.322.085 3.376.227 3.162.934 2.929.460 8,2% 12,1% 12,9% 12,3% 11,7% 11,3% Kết bảo lãnh tín dụng tổng quát Chương trình bảo lãnh tín dụng đặc biệt để hỗ trợ ổn định tình hình tài cho DNNVV (SGSFS) Loại Nội dung Đơn bảo lãnh Trường hợp Đơn bảo lãnh chấp thuận Trường hợp Bảo lãnh phải trả Trường hợp Tổng số (SGSFS) Tổng số (SGSFS) (SGSFS) Tổng số (SGSFS) Bảo lãnh trả Trường hợp (SGSFS) Tổng số (SGSFS) Số tiền thu hồi Phí bảo lãnh Tổng số (SGSFS) Năm 2005 So sánh (%) Năm 2006 So sánh (%) 1.203.361 91,2 1.241.569 103,2 141.958 96,0 150.097 105,7 1.140.009 92,7 1.175.809 103,1 0 0 129.802 98,6 136.591 105,2 0 0 3.489.022 93,3 3.458.486 99,1 113.698 34,7 68.542 60,3 287.964 96,8 292.661 101,6 7.032 48,2 4.940 70,3 80.368 82,5 78.708 97,9 14.688 58,0 8.670 59,0 6.872 83,0 6.852 99,7 1.133 58,2 699 61,7 3.003 93,7 2.618 87,2 439 85,1 359 81,8 3.115 103,1 3.283 105,4 Nguoàn: Annual report of National Federation of Credit Guarantee Corporations (NFCGC) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 103 Phụ lục 10: Quy trình bảo lãnh hệ thống bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc Quy trình bảo lãnh tín dụng KODIT bao gồm bước: tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh, trao đổi, thẩm tra tín dụng, đánh giá tín dụng, phê chuẩn phát hành thư bảo lãnh tín dụng Thông qua thủ tục KODIT tiến hành nghiên cứu, điều tra, thẩm định đánh giá tình trạng tín dụng doanh nghiệp để định bảo lãnh tổng số tiền bảo lãnh cho đơn vị - Tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh: Trước tiên công ty phải nộp đơn xin cấp bảo lãnh cho KODIT với hai cách: đơn điện tử đơn trực tiếp  Đơn điện tử: thực thông qua Website KODIT  Đơn trực tiếp: nộp trực tiếp văn phòng KODIT - Trao đổi: trình kiểm tra tình trạng tín dụng đơn vị kiểm tra sơ hồ sơ xin cấp bảo lãnh Khi trình hoàn tất, nhân viên KODIT xuống đơn vị Nếu đơn vị không đáp ứng yêu cầu cần thiết KODIT, đơn xin cấp bảo lãnh bị từ chối - Thẩm tra tín dụng: Trong giai đoạn KODIT tiến hành xem xét toàn tài liệu thông tin đơn vị cung cấp thu thập từ nguồn khác Sau xem xét, nhân viên KODIT lập điều tra đánh giá lực sản xuất, tình hình hoạt động điều kiện đơn vị Sau nhân viên KODIT đến địa điểm đơn vị để xác nhận thông tin thu thập thêm thông tin cần thiết đơn vị Nhân viên KODIT lập báo cáo tình trạng tín dụng đơn vị Nội dung báo cáo bao gồm thông tin hoạt động kinh doanh, hồ sơ tín dụng, tình trạng tài chính, nhân sự, quản lý… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 104 - Đánh giá tín dụng: Giai đoạn tiến hành đánh giá toàn tình hình tín dụng doanh nghiệp Căn vào kết đánh giá tín dụng KODIT định chấp thuận bảo lãnh xác định tổng số tiền bảo lãnh từ chối bảo lãnh - Phê chuẩn phát hành thư bảo lãnh tín dụng: Khi đơn xin bảo lãnh phê chuẩn, KODIT thực thỏa thuận với khách hàng, thu phí bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh tín dụng Trong trường bảo lãnh trái phiếu, bảo lãnh toán, bảo lãnh hoá đơn thương mại, KODIT đóng dấu xác nhận trái phiếu hoá đơn thay phát hành thư bảo lãnh tín dụng  Hệ thống QBLTD Hàn Quốc Hệ thống bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc bao gồm tổ chức công cung cấp bảo lãnh tín dụng cho DNNVV : Quỹ Bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc (KODIT), Quỹ Bảo lãnh tín dụng công nghệ Hàn Quốc (KIBO) Quỹ Bảo lãnh tín dụng địa phương (CGF) Việc phân chia dựa vào mục tiêu hoạt động quỹ bảo lãnh; KODIT cấp bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nói chung, KIBO thực bảo lãnh cho công ty mạo hiểm định hướng công nghệ QBLTD địa phương thực bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vi mô Sơ đồ hệ thống Quỹ Bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc Chính phủ Error! Giám sát hoạt động Người vay DNNVV Nộp phí BL Cấp BLTD Cho vay Cấp vốn Tổ chức BL KODIT KIBO Bảo lãnh tín dụng Góp vốn Người cho vay Tổ chức tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 105 Cấp vốn Chính phủ Giám sát hoạt động Người vay Nộp phí BL Cấp vốn Người cho vay Tổ chức BL BLTD DNNVV Cấp BLTD CGF Tái bảo lãnh Cho vay Cấp vốn Góp vốn Tổ chức tài KFCGF Cấp vốn Địa phương  Phí bảo lãnh tín dụng Phí bảo lãnh tín dụng KODIT áp dụng từ 0,5% - 3% hàng năm tổng số tiền bảo lãnh dựa theo hạng tín dụng công ty CCRS phân loại Ngoài công ty lớn tính thêm 0,5% so với DNNVV hạng tín dụng Bên cạnh áp dụng phí bảo lãnh cố định loại hình bảo lãnh tín dụng cụ thể  Mức bảo lãnh tín dụng tối đa Nói chung mức trần bảo lãnh tín dụng tỷ KRW (khoản 3,2 triệu USD) bao gồm đơn vị liên kết Tuy nhiên, loại hình bảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 106 lãnh cụ thể Bộ Tài kinh tế quy định, trần bảo lãnh tín dụng tăng lên tỷ KRW (khoản 7,5 triệu USD)  Bội số bảo lãnh tín dụng KODIT Bội số thay đổi nhiều lần, năm 1974 quy định 15 lần tổng số vốn chủ sở hữu; năm 1995 tăng lên 17 lần từ năm 1997, theo quy định bội số bảo lãnh tín dụng 20 lần tổng số vốn chủ sở hửu KODIT Phụ lục 11: Kết hoạt động bảo lãnh tín dụng QBLTD Hàn Quốc năm 2007 Vốn quỹ đòn bẩy tài KODIT năm 2003 – 2007 - Vốn quỹ (trái) - Số dư bảo lãnh thực (trái)- bao gồm bảo lãnh P-CBO - Đòn bẩy tài (phải) * Nguồn liệu: Annual report 2007 of KODIT BÁO CÁO DỊCH VỤ BẢO LÃNH TÍN DỤNG NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Phân loại 2006 2007 Tổng số cấp bảo lãnh tín dụng ** 29.318 29.501 Bảo lãnh tín dụng thực 9.130 8.503 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 Số dư bảo lãnh tín dụng 28.524 28.542 Tăng (giãm) số dư bảo lãnh tín dụng (628) 18 Số lượng doanh nghiệp bảo lãnh 20.309 19.013 Số lượng doanh nghiệp bảo 25.810 31.592 lãnh ** Bao gồm bảo lãnh P-CBO BÁO CÁO DỊCH VỤ BẢO LÃNH TÍN DỤNG THEO NGÀNH NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW 2006 Phân loại Khai thác mỏ Sản xuất Xây dựng Bán buôn & bán lẽ Các ngành khác Tổng số Số lượng doanh nghiệp 165 59.351 18.886 92.563 32.131 203.096 2007 Số tiền 62 11.393 3.255 10.835 2.979 28.524 Số lượng doanh nghiệp Số tiền 158 54.658 18.803 88.369 28.142 190.130 56 10.767 3.265 11.083 3.371 28.542 BAÙO CÁO DỊCH VỤ BLTD THEO HÌNH THỨC BẢO LÃNH NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Phân loại Bảo lãnh vay ngân hàng Bảo lãnh cho bảo lãnh toán ngân hàng Bảo lãnh phát hàng hối phiếu Bảo lãnh nộp thuế Bảo lãnh hối phiếu thương mại 2005 2006 2007 24.894 24.025 24.037 277 256 239 1.540 0,5 1.625 1.561 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 108 Bảo lãnh khoản vay từ tổ chức tài phi ngân hàng Bảo lãnh cho thuê Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh nợ Bảo lãnh chấp nhận hối phiếu thương mại Bảo lãnh vay bảo lãnh Tổng số 1.361 1.467 1.509 0,9 542 509 0,1 476 656 350 837 0 19 29.153 13 28.524 28.542 BÁO CÁO DỊCH VỤ BLTD THEO CÁC LÃNH VỰC ƯU TIÊN NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Phân loại 2006 Các DN khởi nghiệp Doanh nghiệp xuất Các ngành công nghiệp đặc trưng địa phương Các ngành công nghiệp dịch vụ triển vọng Tổng soá 2007 4.657 4.161 5.325 4.639 2.934 3.688 1.679 2.645 13.431 16.297 BÁO CÁO DỊCH VỤ BLTD P-CBO/PLO NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Năm 2005 2006 2007 Bảo lãnh P-CBO/CLO 1.946 1.110 375 Tổng số trái phiếu/khoản vay phát hành 1.838 980 395 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 109 BÁO CÁO DỊCH VỤ BẢO HIỂM TÍN DỤNG NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Nội dung Bảo hiểm khoản phải thu Bảo hiểm hối phiếu Tổng số 2006 2007 2.210 149 2.359 2.876 93 2.969 BÁO CÁO VỐN QUỸ VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA KICGF NĂM 2001 - 2007 - Tổng giá trị phê chuẩn *(trái), bao gồm dự án hoàn thành - Vốn quỹ (Trái) - Đòn bẩy tài (phải) BÁO CÁO KHOẢN VAY BẢO LÃNH QUÁ HẠN NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Phân loại Số dư bảo lãnh tín dụng (A) * Nợ vay không trả (B) (Tỷ lệ nợ vay không trả được, B/A) 2006 2007 28.382 1.462 (5.2%) 28.483 1.264 (4.4%) Thay đổi 101 -198 (-0.8%) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 110 BÁO CÁO KHOẢN VAY BẢO LÃNH KHÔNG TRẢ ĐÚNG HẠN PHÂN LOẠI THEO NGÀNH NĂM 2007 ĐVT: Tỷ KRW Năm Phân loại Số dư bảo lãnh tín dụng 2006 xuất 11.359 Bán buôn & bán lẽ Xây dựng Khác Tổng 10.788 3.252 2.982 28.382 Nợ vay không trả 642 528 180 112 1.462 Tỷ lệ nợ vay không trả 5,6 4,9 5,5 3,8 5,2 Số dư bảo lãnh tín dụng 2007 Sản 10.755 11.062 3.264 3.402 28.483 Nợ vay không trả 489 468 205 102 1.264 Tỷ lệ nợ vay không trả 4,5 4,2 6,3 3,0 4,4 Nguồn liệu: Annual report 2007 of KODIT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... nghiệp nhỏ vừa  Chương 2: Thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh  Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Khaùi quaùt đời hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt... đời Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.3 Cơ cấu tổ chức QBLTD Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.4 Thực trạng hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh

Ngày đăng: 17/07/2022, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các báo cáo về tình hình doanh nghiệp ở Tp HCM của Sở kế hoạch và đầu tư từ 1991-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo về tình hình doanh nghiệp ở Tp HCM
2. Báo cáo điều chỉnh về phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 của Viện kinh teá Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều chỉnh về phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010
3. Cục thống kê Tp HCM, Thực trạng doanh nghiệp trên địa bàn Tp HCM năm 2000; Niên giám thống kê 2003, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuùc thoỏng keõ Tp HCM
4. Th. S. Nguyễn Trường Sơn, Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển các DNNVV ở nước ta hiện nay, Tạp chí Kinh tế & phát triển số 80/Tháng 2-2005, trang 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự pháttriển các DNNVV ở nước ta hiện nay
5. Th.S. Đào Văn Hùng, Mở rộng cung cấp tín dụng cho các DNNVV ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & phát triển số 92 / Tháng 2-2005, trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cung cấp tín dụng cho các DNNVV ở ViệtNam
6. PGS.TS. Lê Thế Giới, Hoàn thiện thể chế và chính sách nhằm phát triển DNNVV ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế số 176 / Tháng 6-2005, trang 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thể chế và chính sách nhằm phát triểnDNNVV ở Việt Nam
7. Th.S. Bùi Đức Tuân, Hoạch định chiến lược trong DNNVV ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 381 / Tháng 1-2005, trang 33-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chiến lược trong DNNVV ở Việt Nam
8. PGS.TS. Đinh Xuân Hạ, Phát triển kinh tế tư nhân từ các giải pháp tín dụng ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 313 / Tháng 6-2004, trang 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân từ các giải pháp tín dụngngân hàng
9. Nghị định của chính phủ số 90/2001/NĐCP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển DNNVV Khác
10. Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh Luật doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNNVV Khác
11. Quyết định số 236/2006/qđ-ttg ngày 23 tháng 10 năm 2006 Phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006-2010) Khác
12.Quyết định số193/2001/qđ-ttg ngày 20 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
14.Thông tư số 93/2004/TT-BTC ngày 29/9/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Khác
15.Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày 08/3/2006 của UBNDTP. Hồ Chí Minh về thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hồ Chí Minh Khác
16.Quyết định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 của UBNDTP. Hồ Chí Minh về phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hồ Chí Minh.Tieáng Anh Khác
1. Bernd Balkenhol, Head Social Finance ILO (2004), Guarantee Funds for Small Enterprises, a manual for guarantee fund managers Khác
2. OECD Economic Surveys Korea (2005), Volume2005/21-November 2005 Supplement N.3, Organisation for Economic Co-operation and Development Khác
3. OECD Economic Surveys Korea (2007), Volume 2007/6-June 2007 Organisation for Economic Co-operation and Development Khác
4. The SME Financing Gap Volume II, 27-30/3/2006 Proceedings of The Brasilia Conference, OECD Khác
5. JacobLevitsky (1997), Credit Guarantee Schemes for SMES- an international review Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bạng 1.2: Mođ hình quỹ bạo lãnh tín dúng qua các thời kỳ. - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
ng 1.2: Mođ hình quỹ bạo lãnh tín dúng qua các thời kỳ (Trang 19)
Hình 1.1: Câu trúc tài chính trong vòng đời cụa doanh nghip. - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
Hình 1.1 Câu trúc tài chính trong vòng đời cụa doanh nghip (Trang 27)
Bạng 2.4: Baùo cáo tình hình cho vay baĩt buc cụa QBLTD TP.HCM 9 tháng đaău nm 2008 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
ng 2.4: Baùo cáo tình hình cho vay baĩt buc cụa QBLTD TP.HCM 9 tháng đaău nm 2008 (Trang 60)
QBLTD ở Vit Nam áp dúng hình thức này đeơ thực hin hình thức bạo lãnh từng phaăn khi đã xađy dựng được h thông đánh giá háng tín dúng cụa doanh nghieôp. - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
it Nam áp dúng hình thức này đeơ thực hin hình thức bạo lãnh từng phaăn khi đã xađy dựng được h thông đánh giá háng tín dúng cụa doanh nghieôp (Trang 75)
Phú lúc 4: Toơng hợp tình hình đng ký kinh doanh các DNNVV ở Tp HCM qua các naím. - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
h ú lúc 4: Toơng hợp tình hình đng ký kinh doanh các DNNVV ở Tp HCM qua các naím (Trang 104)
Lối hình Sô lượng DN - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
i hình Sô lượng DN (Trang 104)
Lối hình DN Soâ DN Toơng voân ñieău - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
i hình DN Soâ DN Toơng voân ñieău (Trang 106)
Phú lúc 9: Thông keđ tình hình bạo lãnh tín dúng cụa QBLTD Nht Bạn từ nm 1997 - 2006 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
h ú lúc 9: Thông keđ tình hình bạo lãnh tín dúng cụa QBLTD Nht Bạn từ nm 1997 - 2006 (Trang 113)
- Đánh giá tín dúng: Giai đốn này tiên hành đánh giá toàn b tình hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
nh giá tín dúng: Giai đốn này tiên hành đánh giá toàn b tình hình (Trang 116)
BÁO CÁO DỊCH VÚ BẠO LÃNH TÍN DÚNG THEO NGÀNH NM 2007 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
2007 (Trang 119)
BÁO CÁO DỊCH VÚ BLTD THEO HÌNH THỨC BẠO LÃNH NM 2007NM 2007 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh
2007 NM 2007 (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN