1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp giáo dục những đứa trẻ đặc biệt: Phần 1

203 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách này được dịch từ nguyên bản cuốn Exceptional children and young nhằm cung cấp những kiến thức quan trọng để có cơ sở làm việc với trẻ đặc biệt, hiểu về tiềm năng của những đứa trẻ đặc biệt và hướng dẫn các chương trình giáo dục đặc biệt. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 5 chương với những nội dung cụ thể sau: Chương I - Bối cảnh thực hiện giáo dục đặc biệt: tiếp cận cá nhân ; Chương II - Các nhân tố rủi ro và vấn đề can thiệp sớm; Chương III - Gia đình và văn hóa; Chương IV - Trẻ gặp khó khăn trong học tập; Chương V - Trẻ chậm phát triển trí tuệ. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG CAO DANG SU PHAM TRUNG UONG

đứa trẻ đặc biệt

Trang 3

NANCY HUNT VÀ KATHLEEN MARSHALL

NHỮNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT

Dich nguyén ban tit:

Exceptional children and youth

Trang 5

LỜI CẢM ƠN!

Một lần nữa chúng tơi ghi nhận sự đĩng gĩp quý báu của nhĩm tác giả đã cộng tác với chúng tơi trong lần xuất bản đầu tiên Họ là những con người đáng mến:

- Giáo sư Elaine Silliman và Janet Stack, Đại học Nam Florida, với chương “Những trẻ em gặp khĩ khăn trong giao tiếp”

- Giáo sư Cay Holbrook và giáo sư Mary Scott Healy, Dai hoc Arkansas,

Little Rock với chương “Trẻ khiếm thị "

~ Giáo su Emma Guilarte, Đại học Nam Carolina với chương "Trẻ em bị

khuyết tật thể chất và sức khoẻ kémơ

- Giáo sư James Delisle, Đại học Kent State với chương "Những đứa trẻ thiên tai’,

~ Giáo sư Phillip Chinn, Đại học Caliornia State, Los Angeles, với chương, “Những đứa trẻ đặc biệt trong sự đa dạng về văn hố”

Đồng thời chúng tơi muốn bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới các chuyên

gia, những người đã ủng hộ, gợi ý và giúp đỡ chúng tơi hồn thành tác phẩm

này, gồm:

Meg Carol, Dai hoc Saint Xavier Vinni M.Hall, Dai hoc Chicago State Vicki Jean Hartley, Dai hoc Delta State Clyde Shepherd, Dai hoc Keen State

Janna Siegel Robertson, Dai hoc Memphis

Colleen A Thomas, Dai hoc Nevada, Las Vegas Mary E.UIrich, Dai hoc Miami

Một cuốn sách để cao tỉnh thân hợp tác thì tất yếu phải được xây dựng dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ lẫn nhau Vì thế chúng tơi đánh giá cao sự

cộng tác của các bạn trường Houghton Mifflin với nhĩm biên tập của chúng

tơi Trong lần tái bản thứ ba này, chúng tơi nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ từ rất nhiều bạn bè, đặc biệt là sự cố vấn của Loretta Wolozin, mà sau này

bà trở thành biên tập viên cao cấp trong lĩnh vực giáo duc Khi Loretta quyết định quay trở lại trường, Sue Pulvermacher-Alt đã luơn tin tưởng ở bà, một

con người cĩ tỉnh thần trách nhiệm, hồ nhã và kiên nhẫn; chúng tơi luơn trân trọng những đĩng gĩp của bà Chúng tơi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với

những đĩng gĩp của Lisa Mafrici, người đã luơn nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi

Trang 6

biên tập tài năng Bob Greiner là người đã giúp đỡ chúng tơi trong cơng việc

xuất bản với tất cả sự nhiệt tình, khiếu hài ước và năng lực của ơng Lớp học

được xây dựng chủ yếu là nhờ cơng lao đĩng gĩp của chính những con người đĩ, cịn những thiếu sĩt, nếu cĩ, hồn tồn thuộc về lỗi của chúng tơi

Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ và đĩng gĩp tuyệt vời của Khoa giáo dục đặc

biệt trường Đại học California State, Los Angeles Họ đã cố vấn và giúp đỡ chúng tơi rất nhiều Họ đã cống hiến hết mình cho cơng việc này Đặc biệt chúng tơi đánh giá cao sự đĩng gĩp của Maria Gutierrez va Margie Moenich,

những người đã giúp đỡ chúng tơi bằng tất cả sự hữu hảo và ủng hộ nhiệt tình của mình Chúng tơi cũng muốn gửi lời cám ơn tới Dewey Gram với tư cách là

thành viên của nhĩm biên tập Tơi hy vọng Maggie, Lucy và Nell, những đứa

con gái của tơi sẽ coi sự đam mê của tơi đối với cuốn sách này như là một sự nhiệt huyết và cố gắng hơn là một nỗi ám ảnh điên cuồng của mẹ nĩ

Cịn về phân tơi, Kathleen Mashall, tơi muốn bày tỏ sự biết ơn tới các

đồng nghiệp của tơi ở trường Nam Carolina, những con người hào phĩng và

hài hước Tơi cũng muốn cám ơn trợ lý của tơi, cơ Christy Lockhart, đã giúp

đỡ tơi hồn thành bản thảo của cuốn sách Và cuối cùng, cám ơn gia đình,

những người thân yêu của tơi, mà đặc biệt là chồng tơi Richard Sribnick, người đã luơn động viên và khích lệ tơi trong suốt thời gian qua

Ký tên

Nancy Hunt

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trẻ khuyết tật, trước tiên cần được nhìn nhận và đối xử giống như vơ vàn những đứa trẻ ngây thơ khác và vì thế chúng cũng cần được dạy dỗ, được đến trường và cĩ quyển nhận được tất cả những gì thuộc vẻ thế giới của những đứa trẻ bình thường Chừng nào vẫn cịn phần lớn những con người tâm huyết tin rằng đây thực sự là một điều quan trọng và cần thiết, thì qua cuốn sách này, chúng tơi luơn muốn làm được một điều gì đĩ cho những trẻ khuyết tật dù cho đĩ là một mục tiêu khơng dễ dàng gì

Chúng tơi hy vọng các bạn độc giả - gồm giáo viên và những ai sắp trở thành giáo viên, hoặc chuyên gia nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan, sẽ rút ra được những kết

luận và đánh giá quan trọng vẻ điểm giống nhau giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình thường khác cùng lứa tuổi, cũng như đặc điểm học tập đặc biệt của chúng do chúng cĩ một số

khuyết tật

Tập trung vào những điểm giống nhau giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình thường là

một việc rất quan trọng, bắt nguồn từ các nguyên nhân sau; Trước hết, thái độ phân

biệt đối xử đối với những đứa trẻ cần được chăm sĩc đặc biệt, từ lâu đã rất phổ biến

trong các trường học, và việc này đã khiến cho những đứa trẻ này cũng như bố mẹ,

thấy cơ và các chương trình đạy học dành cho chúng hồn tồn bị tách biệt và cơ lập

với mơi trường học tập của trẻ bình thường Và thêm vào đĩ, chỉ chú trọng vào những điểm khác biệt sẽ khiến cho giáo viên tỉn rằng họ khơng cĩ khả năng dạy dỗ trẻ khuyết

tật hay họ sẽ cĩ ý nghĩ rằng chăm sĩc trẻ khuyết tật khơng thuộc trách nhiệm của họ,

chứ chưa nĩi gì tới chuyện họ cịn phải dành sự quan tâm giống nhau đến tất cả bọn trẻ

Khi đĩ sẽ cĩ hai trường hợp giả định: nếu điều tốt đẹp nhất xảy ra thì kết quả mang lại sẽ trái ngược hồn tồn với nĩ cịn nếu điều tồi tệ nhất xảy ra thì hậu quả sẽ khĩ lường

Tuy nhiên, nắm rõ và hiểu biết tường tận về những đặc điểm cá biệt ở trẻ khuyết tật cũng cĩ ý nghĩa quan trọng khơng kém Rõ ràng với kinh nghiệm nhiều năm của một giáo viên thì anh ta sẽ biết cách áp dụng những phương pháp dạy học phù hợp nhất

với trẻ khiếm thính hay khiếm thị để giúp chúng học hành tiến bộ Những đứa trẻ khơng cĩ khả năng tiếp thu như trẻ bình thường khác, trên thực tế rất cần phương pháp

dạy học cá nhân, chủ động và thường xuyên để giúp trẻ khuyêt tật học đọc và học viết 'Trong những thập kỷ vừa qua, các cơng trình khoa học nghiên cứu chương trình giáo dục đặc biệt đã khơng ngừng thu được những thành tựu vẻ phát triển các phương pháp,và trọng tâm giáo dục theo những hướng như vậy Ngồi ra, những phương pháp

này cịn cĩ thể giúp cải thiện và hỗ trợ cho việc dạy học của trẻ mà những dịch vụ giáo

dục đặc biệt hiện nay tỏ ra khơng phù hợp với chúng

Những điểm tương đồng và những điểm khác biệt giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình

thường chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuốn sách này, sẽ giúp chúng tơi đạt được mục

tiêu Chúng tơi mong rằng bạn đọc sẽ nhận thức được tẩm quan trọng và sự cần thiết của việc hợp tác với các chuyên gia, các nhà chuyên mơn trong các trường học Với sự hợp tác này, tất cả trẻ em - những đối tượng cần nhận được sự quan tâm đặc biệt và mang tính cá nhân cao, sẽ ít gặp trở ngại và khĩ khăn hơn trong mơi trường học tập và

Trang 8

Ở lần tái bản thứ ba này, mục tiêu chúng tơi hướng tới là giúp bạn đọc cĩ được thái độ phù hợp, sự hiểu biết và những kỹ năng cần thiết để thực hiện mục tiêu để ra

Phương pháp tiếp cận

Ở vị trí của một giáo viên (và chúng tơi cho rằng tất cả những nhà chuyên mơn làm việc ở trường học, dù ở mức độ này hay mức độ khác, đều được coi là những người Thầy), thì lớp học của các bạn hồn tồn giống như một xã hội thu nhỏ, trong đĩ phản ánh tất cả những bất cơng, ưu thể và khĩ khăn mà những cá nhân khuyết tật phải đối mặt trong xã hội của chúng ta Tiếng nĩi của các bạn, thái độ và tấm guơng của các bạn sẽ là cơ sở, định hướng để xã hội cĩ thái độ đối xử đúng đắn với trẻ em, dù cho sự khác biệt giữa chúng cĩ được xã hội bận tâm hay khơng, và dù cho trẻ cĩ chịu hợp tác

với nhau hay khơng

Chính vì lẽ đĩ, chúng tơi tỉn rằng phẩm chất quan trọng nhất đối với mỗi giáo

viên là khả năng giải quyết tốt các vấn để trong một mơi trường hợp tác và hỗ trợ Sự

nhiệt tình, tâm huyết trong cơng việc cũng như khả năng xác định đúng vấn để, tìm ra

phương pháp giải quyết tối ưu trong mọi tình huống hay xố bỏ những rào cản, định kiến xã hội một cách thơng minh và khéo léo nhất, tất cả là những phẩm chất của một giáo viên biết làm việc hiệu quả

Trong cuốn sách này, chúng tơi nêu lên rất nhiều câu hỏi, và đặt ra cả thử thách lẫn cơ hội cho các bạn trong quá trình theo đuổi các chương trình giáo dục đặc biệt với hy vọng thơi thúc lịng nhiệt tình, đam mê giảng dạy của các bạn cũng như nâng cao khả năng làm việc, xem xét mọi vấn để từ cả gĩc độ cá nhân và giáo viên

Một phần chúng tơi muốn giành sự quan tâm đặc biệt của chúng tơi tới những cá nhân khuyết tật và một phần, chúng tơi muốn giúp các bạn trở thành những giáo viên

ty tin và xuất sắc trong cơng việc Mục đích của chúng tơi là truyền cảm hứng lạc quan cũng như sự tâm huyết, niềm đam mê cơng việc tới các bạn

Để giúp các bạn cĩ hướng tiếp cận tương tác và hiệu quả với phương pháp giảng đạy dựa trên cơ sở hợp tác, ủng hộ, và theo hướng tìm và giải quyết vấn đề, trong cuốn sách này, chúng tơi hồn tồn đưa ra những thơng tin và kinh nghiệm thực tế của các cá nhân Cũng để giúp các bạn hiểu rõ cơ sở triết lý của cuốn sách, chúng tơi đưa ra ba

chủ để xuyên suốt nội dung tác phẩm như sau:

+ Chủ để 1: Những điểm tương đồng, song song của trẻ kéo cho chúng xích lại với nhau nhiều hơn là chúng bị chia rẽ bởi những điểm khác Và chúng tơi hy vọng cuốn sách này sẽ giúp các bạn nhận ra những điểm tương đồng đĩ Nhận thức được

những điểm giống nhau của bọn trẻ là cách tối ưu nhất để xố bỏ định kiến và thái độ

phân biệt đối xử đối với chúng

Trang 9

+ Chủ để 3: Bạn "hồn đồn cĩ khả năng" thành cơng trong cơng việc, cho dù cĩ những lúc bản thân bạn cảm thấy khơng chắc chắn hay lo lắng vì phải làm việc với những đứa trẻ khơng bình thường Cuốn sách này sẽ là chìa khố giúp các bạn mở đường vào thung lũng của sự thành cơng với những hướng dẫn cụ thể giải thích cho các bạn - những nhà chuyên mơn - làm thế nào để giúp đỡ tất cả những đứa trẻ kém may mắn biết phát huy tối đa năng lực của chúng

Ba chủ để trên đĩng vai trị cốt lõi, xâu chuỗi tồn bộ nội dung cuốn sách và mở ra hướng tiếp cận thống nhất trong phần giới thiệu về chương trình giảng dạy đặc biệt Chúng tơi mong rằng qua cuốn sách này, các bạn sẽ thay đổi cách nhìn nhận và đánh giá về khả năng của chính mình cũng như những học sinh của các bạn trong tương lai và hành động hồn tồn dựa trên những hiểu biết và kiến thức của một người thầy

Bố cục Tác phẩm "Những đứa trẻ đặc biệt " bao gơm ba phân chính sau;

- Phin 1 "Xây dựng cơ sở làm việc với trẻ khơng bình thường" giới thiệu những nội dung chính của chương trình giáo dục đặc biệt Từ chương 1 đến chương 3 đẻ cập tới lịch sử, quá trình phát triển và thực trạng của giáo dục đặc biệt, những nhân tố tiềm ẩn dễ gây nên khuyết tật cho trẻ, sự can thiệp sớm và vai trị của gia đình, của yếu tố văn hố trong quá trình giáo dục trẻ Trong lần tái bản thứ 3 này, chúng tơi thống nhất rằng vấn để văn hố cần đĩng một vai trị lớn hơn như là phần chính xuyên suốt tác phẩm Điểm mấu chốt này sẽ là bước đệm, bước khởi đầu để từ đĩ phát triển và mở rộng vấn để văn hố và sự đa dạng ngơn ngữ trong các chương tiếp theo Ba chương đầu tiên đều nằm trong nội dung của phần 1 vì cả ba chương này đều để cập

đến những nhân tố quan trọng trong tất cả cả các khía cạnh của giáo dục đặc biệt và

đối với tất cả các cá nhân khuyết tật

- Phần 2 "Tìm hiểu năng lực của trẻ khơng bình thường"đẻ cập tới trẻ em với những khuyết tật cụ thể cùng những trải nghiệm đầu tiên của cuộc đời và giai đoạn học tập ở trường, Chúng tơi tiếp tục chỉ ra những điểm giống nhau trong khả năng tiếp thu của những trẻ em với các loại khuyết tật khác nhau, cũng như những nét chung của các quy trình hướng dẫn hiệu quả nhất Khi các bạn làm việc với những người khuyết tật, chúng tơi khuyến khích các bạn nên tập trung giúp đỡ họ ở một mức độ cần thiết để họ cĩ thể học được các kỹ năng cơ bản, biết cách thể hiện kỹ năng này hiệu qủa nhất và để nhận thấy rằng những khuyết tật của họ cũng như các loại khuyết tật khác nhau khơng thể cản trở được chúng ta Từ chương 4 đến chương 13, chúng tơi cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản vẻ khái niệm và mức độ phổ biến của từng loại khuyết tật và tất cả những hiện tượng bất bình thường ở trẻ Mỗi chương chủ yếu tập trung vào việc làm rõ các tác động của những hiện tượng bất bình thường này lên bản thân đứa trẻ, gia đình của chúng, song song với việc dé cập tới những vấn để giáo dục như việc sắp xếp, đánh giá, nhận xét và các chương trình giảng dạy đặc biệt

- Phân 3: "Đánh giá các chương trình giáo dục đặc biệt" gồm chương 14: "Trong các lớp học đặc biệt" Khi bạn đọc xong cuốn sách này thì cũng là lúc phù hợp để suy nghĩ về thực tiễn áp dụng các chương trình giáo dục đặc biệt Do đĩ, sau khi mơ tả hai chương trình giáo dục thành cơng giành cho trẻ khuyết tật, chúng tơi sẽ đánh giá

Trang 10

Những điểm mới

Ở lần tái bản này, cuốn "Những đứa trẻ đặc biệt" đã được chúng tơi cập nhật thơng tin để phản ánh kịp thời các thay đổi trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt hiện nay Những thay đổi quan trọng trong bố cục và nội dung của cuốn sách bao gồm:

- Chương 3 "Gia đình và văn hố" nhấn mạnh đến vấn đẻ văn hố và sự đa dạng của ngơn ngữ vì thế sẽ thu hút được sự quan tâm của những người làm việc trong các mơi trường thường xuyên thay đổi về mặt địa lý Chương này phản ánh các khuyết tật ở trẻ đã ảnh hưởng đến cuộc sơng gia đình như thế nào, nền tảng và những kinh nghiệm

vẻ mặt văn hố đã tơ điểm thêm cho những ý niệm về cá tính của trẻ ra sao và xuất

phát từ lợi ích của trẻ, gia đình sẽ hợp tác với các nhà chuyên mơn theo hướng như thế nào, bất chấp sự khác biệt về văn hố

~ Chương 8 "Tự kỷ và những hội chứng cĩ liên quan" dẻ cập tới số lượng ngày càng đơng trẻ bị chẩn đốn mắc bệnh tự kỷ và những hội chứng cĩ liên quan Nhu cầu về thơng tỉn và phương pháp giáo dục của trẻ hiện nay khiến chúng ta càng phải quan tâm và chú trọng hơn nữa đến cá tính và nhu cầu giáo dục của trẻ tự kỷ Chúng tơi cho rằng chương này sẽ bước đầu đáp ứng nhu cầu thơng tin vẻ trẻ tự kỷ và các hội chứng cĩ liên quan

~ Chương 14: "Trong những lớp học giáo dục đặc biệt" sẽ khiến người đọc phải

suy ngẫm về những "thực tiễn tiêu biểu nhất" của giáo dục đặc biệt, nhất là những mơ hình đã được nghiên cứu trước khi đi vào thử nghiệm Trong chương này, chúng tơi

tiến hành đánh giá hai chương trình giáo dục giành cho trẻ khuyết tật đang phổ biến

(theo như lời của các giáo viên tiếp xúc với những đứa trẻ này)

Bên cạnh đĩ, mỗi một chương (bắt đầu từ chương 4 đến chương 14) chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu các phương pháp giảng dạy trong lớp học hồ nhập và chương nào cũng được sửa đổi, bổ sung,và cập nhật để phản ánh đây đủ những thay đổi trong

lĩnh vực này Dưới đây là một loạt những thay đổi quan trọng trong lần tái bản này

như đã được đề cập ở trên:

Chương 1 "Bối cảnh giáo dục đặc biệt": tiếp cận các cá nhân với những thơng tin mới nhất được cập nhật và sự đa dang về nền tảng văn hố của những đứa trẻ cũng lần đầu tiên được giới thiệu ở đây,

Chương 2 "Nguy cơ và sự can thiệp sớm bao gồm những thơng tin được cập nhật từ các cuộc nghiên cứu mới đây nhất, liên quan tới các yếu tố vẻ sinh học và mơi trường gây nguy hại cho trẻ

Chương 4 "Trẻ cĩ khĩ khăn về học tập” Trong chương này chúng tơi đã cập nhật các thơng tin mới nhất về cơng nghệ và giáo dục

Chương 5 "Trẻ chậm phát triển trí tuệ" với rất nhiều thơng tin vẻ phương pháp giáo dục đã được cập nhật và bổ sung

Trang 11

Chương 7 "Trẻ rối loạn hành vi và cảm xúc", chương này bao gồm rất nhiều tài

liệu học tập cập nhật và những can thiệp về hành vi phù hợp với khung pháp luật hiện

thời,

Chương 9 "Trẻ gặp khĩ khăn trong giao tiếp" cĩ nhiều sự thay đổi Trong lần tái bản này chúng tơi chỉ tập trung vào mối quan hệ hợp tác giuã giáo viên và các chuyên gia trị liệu ngơn ngữ trong bối cảnh các lớp học hồ nhập

Chương 10 "Trẻ khiếm thính", Trong chương này chúng tơi chỉ tập trung vào các thành tố của chương trình giảng dạy dành cho trẻ khiếm thính

Chương 11 "Trẻ khiếm thị” Tương tự chương 10, chúng tơi chỉ quan tâm đế các vấn để trong chương trình giảng dạy giành cho trẻ khiếm thị, nhưng giới hạn ở những chương trình đành cho trẻ cĩ thị lực kém

Chương 12 "Trẻ mắc khuyết tật thể chất và sức khoẻ" với những thơng tin mới nhất, đặc biệt về cơng nghệ và sự chuyển đổi

Chương 13 "Những đứa trẻ thiên tài” Trong chương này, chúng tơi tập trung nghiên cứu các phương pháp giảng dạy dành cho những đứa trẻ tài năng và bổ sung thêm các phương pháp cĩ lợi cho tất cả các trẻ

Nét khác biệt của cuốn sách

Trong lần tái bản thứ 3 này, chúng tơi chủ yếu tập trung nghiên cứu các chiến

lược giảng dạy phục vụ cho thực tiễn cơng việc của các bạn Các phương pháp này

được xây dựng dựa trên cả cơ sở nghiên cứu và cơ sở thực tiễn Mỗi phương pháp đều được để cập chỉ tiết Vì giáo trình giới thiệu về giáo dục đặc biệt khơng phải là giáo trình về phương pháp giảng dạy chính thức, cho nên chúng tơi sẽ cung cấp cho các bạn

cơ sở của các chiến lược thành cơng:

© Mục Người đầu tiên ở mỗi chương sẽ giúp các bạn nắm bắt nhanh chĩng chủ

để của mỗi chương qua các câu chuyện kể của những cá nhân

s Mục Phân tích sâu sẽ phân tích các chủ dé đang thu hút sự chú ý của các bạn như thái độ và chương trình giảng dạy mẫu hoặc những tấm gương của các giáo viên

tiêu biểu trong các lớp học cụ thể

s Mục Việc cĩ thể làm ở cuối mỗi chương sẽ gợi ý cho bạn những bí quyết thành

cơng (trong chủ để "Bạn hồn tồn cĩ khả năng") với những ý tưởng mới về nội dung

giảng dạy, các hoạt động tự nguyện hay thử nghiệm các phương pháp giảng dạy mới

s Thơng tin mỉnh hoạ về các chiến lược quan trọng và nguồn tư liệu chính cho

giáo viên đặc biệt và giáo viên bình thường Các chủ đề như phương pháp dạy đọc ban đầu, phân tích hành vi ứng dụng, cơng cụ giao tiếp và cơng nghệ hỗ trợ

Những đặc điểm dạy và học khác

Trang 12

- Định hướng: Chương mở đầu khơng chỉ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quát về nội dung nhất quán của cả cuốn sách mà cịn bao gồm những câu hỏi, những vấn đẻ hướng bạn tập trung vào các tư liệu quan trọng

~ Tĩm tắt nội dung: để giúp bạn dễ nhớ, chúng tơi tĩm lược những ý chính của

mỗi chương

~ Phần chú ý: Chú thích những khái niệm và nội dung quan trọng

~ Thủ thuật, chiến lược đạy học: Tách riêng khỏi nội dung để các bạn dễ hiểu hơn ~ Nguồn thơng tin: bao gồm danh sách và thơng tin của các tổ chức, bài báo, sách tham khảo và các trang web liên quan tới chủ để mỗi chương phù hợp với từng cá nhân

và nâng cao chuyên mơn

Tài liệu giảng dạy và học tập kèm theo:

Các website hổ trợ: Website (college.hmco.com) là nguồn thơng tin rất cĩ giá trị

cho cả đối tượng là giáo viên hướng dẫn và sinh viên, những người đang nghiên cứu

cuốn sách này Phiên bản mới nhất vẻ "Chuyện của Lucy và Nell" - bài tập tình huống,

ví dụ mới về IEP, các website kết nối, cơ hội tự kiểm tra, nhiều thơng tin hữu ích khác

Kết luận

Website của chúng tơi sẽ cung cấp cho bạn những kết luận và dự đốn vẻ giáo dục đặc biệt trong tương lai,

Trung tâm thơng tin giáo dục đặc biệt

Các thơng tin chuyên sâu cĩ thể được khai thác trên website của Trung tâm thơng

tin giáo dục đặc biệt (eollege.hmeo.com) Website này bao gồm các ấn phẩm, tài liệu điện tử, cơng nghệ hỗ trợ, kết nối với các tổ chức, chương trình cải cách và chuẩn học

đường, khung pháp lý hiện thời, cơng cụ học tập và giảng dạy, và diễn đàn trao đổi

Tài liệu hướng dẫn

Ấn phẩm này rất tiện lợi cho người sử dụng vì trong đĩ bạn cĩ thể tìm thấy để cương giảng dạy mẫu, nguồn thơng tin hướng dẫn mỗi chương, sách tham khảo chính, ngân hàng dữ liệu, các tình huống và một ngân hàng câu hỏi hồn chỉnh

Ngân hàng câu hỏi trên máy tính

Nội dung giống như ngân hàng câu hỏi ở dạng ấn phẩm nhưng tiện lợi và hữu ích hơn, cung cấp cho bạn khả năng cá nhân hố các bài kiểm tra trên máy tính Vì vậy, bạn hồn tồn cĩ thể bổ sung hay sửa đổi các câu hỏi theo ý mình

Sự rõ ràng

Trang 13

NHŨNG ĐÙA TRẺ ĐẶC BIỆT

PHAN I: CƠ SỞ LÀM VIỆC VỚI TRẺ ĐẶC BIỆT

Phần này sẽ giới thiệu những nội dung chủ yếu của giáo dục đặc biệt Giáo dục đặc biệt đã trải qua những bước phát triển thăng trầm như thế nào trong suốt ba

thập kỷ qua và những tác động của giáo dục đặc biệt tới mơ hình lớp học tương lai

Bạn sẽ cùng chúng tơi nghiên cứu những nhân tố tác động đến kết quả học tập của

một đứa trẻ, bao gồm các nhân tố: năng lực của bản thân đứa trẻ, ảnh hưởng của gia

đình, nền tảng văn hố và mức độ gặp nguy hiểm của trẻ Với vai trị của một giáo viên thì những hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng này là rất cần thiết Và bạn sẽ thấy

những cơ sở mà chúng tơi đưa ra đưới đây sẽ là nền tảng quan trọng cho cơng việc của các bạn trong mơi trường làm việc với trẻ khuyết tật

CHUONG | BỐI CẢNH THỰC HIỆN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT: TIẾP CẬN CÁ NHÂN

Mục đích của chương này là giới thiệu cho các bạn các yếu tố của mơi trường giáo dục đặc biệt - cĩ cả phần thưởng lẫn khĩ khăn, trở ngại, sự đa dạng của như cầu và cơ sở phát triển khả năng của trẻ, nguồn gốc pháp lý và lịch sử phát triển của giáo dục đặc

biệt, và vấn để quan trọng là làm thế nào và xuất phát từ cơ sở nào chúng ta cĩ thể giúp

cho những trẻ em đặc biệt phát huy khả năng tối đa của chúng Đáy thực sự là những điều đã làm chúng tơi phải trăn trỏ

Trong chương này, bạn hãy đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: Giáo dục đặc biệt là gì ?

Pháp luật bảo vệ những người khuyết tật như thế nào ?

*Điểm tương đồng: Những như cấu gi cĩ ở tất cả trẻ em khơng phân biệt chúng là

trẻ khuyết tật hay bình thường

* Sự hợp tác: Các nhà giáo dục đặc biệt và giáo dục thơng thường hợp tác như thế nào để tất cả trể em, khơng phân biệt trẻ khuyết tật hay trẻ bình thường, đều đạt được kết

quả học tập tốt

*Những việc cĩ thể làm: Cĩ thể học tập được những kinh nghiệm gì từ các giáo

viên trước để nâng cao hiệu qiủa của cơng việc đạy học

Trang 14

NHŨNG ĐÚA TRẺ DAC BIET

trẻ chỉ là thiểu số trong vơ số những điểm chung Điều này sẽ giúp bạn tiếp cận và dạy dỗ từng đứa trẻ dễ dàng hơn

Càng ngày các trường học ở Mỹ càng thu hút được nhiều sinh viên đến từ khắp nơi

trên thế giới Những thay đổi trong các trường học ở Mỹ hiện nay bắt nguồn từ sự đa

dạng về sắc tộc và chính sự đa dạng này ngày càng trở thành một vấn đẻ đau đầu ở Mỹ Bạn sẽ khơng thể nào dạy cho một đứa trẻ Hàn Quốc, nếu như bạn khơng biết nĩi tiếng Hàn Và nếu một đứa trẻ mới vào lớp bạn nhưng khơng thể nĩi được thì bạn sẽ giao tiếp với nĩ bằng cách nào đây ? Bạn sẽ phải hợp tác với các chuyên gia, các giáo viên khác trong trường như thế nào là tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của những đứa trẻ này ? Khi cĩ quá nhiều kỳ vọng và trách nhiệm đặt lên vai một giáo viên thì bạn sẽ xoay sở như thế nào, liệu bạn cĩ dạy dỗ và làm cho chúng tiến bộ được khơng ?

Chúng tơi tỉn rằng bạn hồn tồn cĩ thể Chúng tơi sẽ giúp bạn hiểu rõ những đặc điểm và cá tính của những đứa trẻ khơng bình thường Và chúng tơi tin rằng bạn sẽ khơng lùi bước trước mọi thách thức và khĩ khăn Bạn khơng chỉ vượt qua được mọi khĩ

khăn, thử thách mà sẽ cịn rất thành cơng

Một số khái niệm và thuật ngữ

Giống như các lĩnh vực nghiên cứu khác, giáo dục đặc biệt cĩ những thuật ngữ

chuyên ngành Trong cuốn sách này, chúng tơi sử dụng một số thuật ngữ để mơ tả đặc

điểm của các nhĩm đối tượng - học sinh Trong số những học sinh đĩ cĩ những đứa trẻ đặc biệt ngoại lệ (đây cũng chính là tiêu để chúng tơi đặt cho cuốn sách) Trong pham vi nghiên cứu của tài liệu này, những trẻ em đặc biệt bao gồm: trẻ em tài năng, trẻ em khơng cĩ khả năng nghe hay nhìn bình thường được cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt ở

trường Nhưng thuật ngữ này khơng đơn giản chỉ để ám chỉ những đứa trẻ tài năng theo

nghĩa thơng thường mà là những đứa trẻ "khác biệt"

Một số trẻ trong nhĩm trẻ đặc biệt là trẻ khuyết tật (trẻ tài năng khơng nằm trong

nhĩm những đứa trẻ ngoại lệ) Khuyết tật là một hạn chế vẻ khả năng nào đĩ của con người, ví dụ như khả năng học đọc chậm hay khơng cĩ khả năng nghe, nhìn và đi lại như người bình thường Tàn phế khơng hồn tồn giống với khuyết tật; tàn phế là do những tác động hạn chế bởi mơi trường và thái độ của con người

Những ví dụ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn hai khái niệm này Chẳng hạn một vài người bị khiếm thính thừa nhận mình bị khuyết tật - họ hầu như khơng nghe thấy gi, nhưng họ khơng coi mình là người tàn phế Khuyết tật khơng giới hạn khả năng của họ theo cách mà họ cho là quan trọng Họ sống trong một thế giới riêng của những người khiếm thính mà ở đĩ họ được giao tiếp một cách tự do và thoải mái Họ khơng muốn giao tiếp với những người cĩ thành kiến với họ hay tỏ thái độ khinh bỉ họ Họ cảm thấy thoả mãn và bằng lịng với cuộc sống như vậy Họ sống một cách vơ tư và như quên đi mình là người khuyết tật Nhưng ngược lại, cĩ những trẻ khiếm thính luơn tự coi mình là người tàn phế Chúng rơi vào tuyệt vọng và khơng biết làm thế nào để giao tiếp được với mọi người hay đơn giản để đọc tiếng Anh trơi chảy, và sự bế tắc này càng giới hạn khả năng giao tiếp của chúng với những người xung quanh cũng như khả năng để chúng theo

Trang 15

NHUNG BUA TRE DAC BIET

Một thanh niên vừa trải qua cuộc giải phẫu xương sống cĩ thể sẽ khơng thể đi lại được như người bình thường - đây cĩ thể là một khuyết tật nghiêm trọng hoặc cũng cĩ thể coi là tàn phế Tuy nhiên, trải qua quá trình điều trị và phục hồi, anh ta đã biết tự mình vượt lên những khuyết tật đĩ Bằng việc sử dụng xe lăn hay những thiết bị chuyên biệt trên ơ tơ, anh hồn tồn cĩ thể di chuyển như người bình thường; thiết kế lại khơng gian làm việc và sắp xếp lại đổ đạc trong căn nhà một chút sẽ khiến việc sử dụng xe lăn khơng mấy khĩ khăn Ngày nay, những hạn chế về mặt thể chất cũng khơng thể cản trở được con người tham gia các hoạt động thể thao, từ đua xe lăn tới leo núi

'Vượt qua những thành kiến của xã hội vẻ vấn để khuyết tật là một điều khơng hể đơn giản Thái độ của gia đình và bạn bè anh cĩ thay đổi khơng ? Cơ hội việc làm liệu cịn chờ đợi anh khơng ? Những người mới quen sẽ nghĩ anh là người khuyết tật hay

chẳng may bị khuyết tật ?

Ban sé thấy trong cuốn sách này chúng tơi luơn áp dụng nguyên tắc coi trọng con người; chúng tơi nhìn nhận bản thân con người chứ khơng phải là những khuyết tật của họ Bởi vì chúng tơi luơn coi những người khuyết tat, giống như anh thanh niên vừa nĩi ở trên, chỉ là những người khơng may cĩ khuyết tật,

* Giáo dục đặc biệt là chương trình giáo dục nhằm đáp ứng nhu câu đặc biệt của trẻ khơng bình thường

Một cách tự nhiên, giáo dục đặc biệt luơn chú trọng vào việc phịng tránh những khuyết tật và vào những dịch vụ giáo dục sớm nhất cho người khuyết tật Can thiệp sớm là cung cấp các dịch vụ cho trẻ từ khi chúng mới sinh cho đến lúc 3 tuổi và cho cả gia đình của đứa trẻ đĩ Mục đích của dịch vụ này là phát huy tối đa khả năng học tập của trẻ, đảm bảo cho chúng cĩ sức khoẻ tốt hàng ngày, cũng như tạo cho chúng nhiều cơ hội biểu hiện tốt trong cộng đồng (Cook, Tessier và Klein, 2000)

Thuật ngữ "cĩ nguy cơ" dùng để chỉ những trẻ em sơ sinh hay một vài tuổi cĩ

nguy cơ mắc khuyết tật nhiều hơn mức trung bình do các yếu tố như đẻ non, bệnh di truyền hay những vấn để sinh học khác của trẻ sơ sinh Một vài giáo viên lại sử dụng thuật ngữ này để chỉ những đứa trẻ ở độ tưổi lớn hơn nhưng cĩ nguy cơ bỏ học cao Tuy nhiên, trong phạm vi cuốn sách này, thuật ngữ nguy cơ chỉ áp dụng cho đối tượng là trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ mà thơi,

Trang 16

NHŨNG ĐŨA TRẺ ĐẶC BIỆT

đặc biệt, chẳng hạn như trường học dành cho trẻ khiếm thính Cuốn sách này sẽ giúp bạn hiển rõ hơn giáo dục đặc biệt là như thế nào và hy vọng sẽ giúp bạn nhận ra vai trị quan trọng của mình - một người thấy giáo, trong việc dạy dỗ những đứa trẻ khơng bình thường,

Nghiên cứu sâu

Ngơn ngữ coi trọng yếu tố con người

Trong khi nĩi và viết, nên nhớ rằng cả trẻ em và người lớn bị khuyết tật đều giống như tất cả chúng ta, họ chỉ khác chúng ta duy nhất ở một điều là khơng may cĩ khuyết tật Dưới đây là một vài lời khuyên giúp bạn giao tiếp thành cơng với người khuyết tật và

người tàn tật

1 Nhìn nhận bản thân con người chứ khơng phải những khuyết tật của họ

2 Quan tâm tới những khả năng của người khuyết tật, chứ khơng phải là những hạn

chế

3 Khơng qui họ vào một nhĩm người khuyết tật nào đĩ,

4 Khơng quá chú ý tới họ; và khơng được cĩ thái độ chiếu cố hay thương hại họ 5 Cọ sự tự lựa chọn và khả năng độc lập cĩ ý nghĩa rất quan trọng Hãy để họ tự đại diện cho mình và tự làm mọi việc trong khả năng cĩ thé

6 Khuyết tật là sự hạn chế một khả năng nào đĩ, khiến cho con người khơng thể đi đứng, nĩi, nghe và học tập như người bình thường; tàn phế là khái niệm được dùng trong trường hợp do tác động hạn chế bởi xã hội, mơi trường hay bản thân con người

Hãy nĩi Thay vì

"Trẻ cĩ khuyết tật Trẻ bị khuyết tật hay bị tần tật

“Trẻ bại não i

Người bị chậm phát triển Người bị nhiễm, bị chịu hay nạn nhân của chậm phát triển

Rối loạn cảm xúc Điên loạn, mất trí, rối loạn cảm xúc, bệnh tâm thần

Sử dụng xe lăn Bĩ chặt vào xe lăn

Người cĩ hội chứng Down Người bị Down

Cĩ khuyết tật về thể chất Bi qué quat

R6i loan Lên cơn

Bai ligt Bị tàn phế

Dễ ốm Hay ốm yếu

Mắc bệnh liệt hai chị, liệt cả người, liệt Bị liệt hai chỉ, bị liệt nửa người, bị liệt tồn thân

nữa người

Nguồn: “Con người mới là quan trọng, khuyết tật chỉ là thứ yếu “(Tháng 9/1989), trang 13 được tái bản từ cuốn Paceseter Pacesetter do trung tâm PACER, Minneapolis, Minnesota xuất bản

Tỷ lệ lưu hành

Trang 17

NHUNG BUA TRE DAC BIET

cĩ thể phân loại và xác định số lượng của từng nhĩm khác nhau Điều quan trọng cần phải chú ý là các số liệu phản ánh thực trạng trẻ khuyết tật chính là các số liệu liên quan đến số lượng trẻ cĩ nhu cẩu giáo dục đặc biệt Những số liệu này cũng là cơ sở cho việc phân bổ nguồn ngân sách cũng như xác định đủ số lượng giáo viên cho các dịch vụ này và bên cạnh đĩ cịn phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nữa

s _ Những số liệu phản ánh thực trạng trẻ khuyết tật là các số liệu liên quan đến số lượng trẻ cĩ nhu cầu giáo dục đặc biệt

Bảng 1.1 Bảng phân loại trẻ khuyết tật lứa tuổi 6-21

(Theo Bộ giáo dục Mỹ) - Nam 1998-1999

Khuyết tật Số lượng Tỷ lệ Khả năng học tập 2.817.148 50.08 Ngơn ngữ 1.074.548 194 Thiéu nang trí tuệ 611.076 11.0 Rối loạn cảm xức 463.262 84 Da tat 107.763 19 Khiém thinh 70.883 14 Khuyét tat hinh thé 69.495 11 Khuyết tật sức khoẻ khác 220.831 12 Khiếm thị 26.132 05 H3 53.576 10 Điếc - Mù 1,609 01 Tổn thương não 12933 02 Chậm phát triển 11910 02 "Tất cả các khuyết tật 5.541.166

Nguồn: Bộ giáo dục Mỹ, Phịng phụ trách các chương trình giáo đục đặc biệt, Hệ thống phân tích dữ liệ(DANS), trích báo cáo thường niên lên Quốc hội về tình hình thực hiện Đạo luật giáo dục đặc biệt lắn thứ 2] của Mỹ, trang 11-21

Theo báo cáo thường niên về tình hình thực hiện Đạo luật giáo dục đặc biệt lần thứ

21 của Bộ Giáo dục Mỹ đệ trình lên Quốc hội (2000), cĩ tới 6.114.803 trẻ em ở độ tuổi 3-21 được nhận dịch vụ giáo dục đặc biệt ở Mỹ trong năm học 1998-1999 Bảng dưới đây là một phần trích dẫn từ báo cáo nĩi trên, tập trung vào nhĩm trẻ từ 6 đến 21 tuổi Trong số những trẻ em này cĩ tới gần 51% trẻ ở độ tuổi đến trường đang được nhận dịch vụ giáo dục đặc biệt, thuộc nhĩm những trẻ em cĩ khả năng học tập kém, và khoảng 90% rơi vào bốn nhĩm khuyết tật lớn nhất: khuyết tật về ngơn ngữ, khĩ khăn về học tập, thiểu năng về trí tuệ và rối loạn cảm xúc.Trong tổng số, cĩ khoảng 12% trẻ nhận được dịch vụ giáo dục đặc biệt là các học sinh cấp I và cấp II

Cơ sở để thực hiện giáo dục đặc biệt

Mặc dù vấn để trẻ khuyết tật từ lâu đã khơng cịn là một vấn để mới lạ nhưng những nghiên cứu quan trọng vẻ trẻ khuyết chỉ mới thực sự xuất hiện gần đây Trong cuốn

Trang 18

NHŨNG ĐÚA TRẺ ĐẶC BIET

khuyết tật đáng kể trong lịch sử đêu rất nghèo nàn, khơng phổ biến và thiêú tính thuyết phụcơ (trang 3) Ngày nay, những quan niệm về khuyết tật phán ánh giá trị văn hố của thời đại, dé cao khả năng ngơn ngữ và trí tuệ Nghiên cứu sơ khai đầu tiên về giáo dục trẻ khuyết tật xuất hiện vào thế kỷ 16-17 khi các tu sỹ và một số tín đồ thiên chuá giáo tổ chức các lớp học cho trẻ khiếm thính và khiếm thị, thuộc dịng dõi quý tộc

Câu chuyện người đầu tiên

Tuân trước Đavid đã biết nhảy dây

Đối với một đứa trẻ 4 tuổi bình thường thì đây khơng giống với một thành tích lắm Chẳng phải bọn trẻ vẫn thường quá chuyên nghiệp trong mấy cái trị đá bĩng, nhảy đây, đấu bĩng, cướp cờ trước cả khi chúng lên 4 hay sao ?

Nhưng khơng phải đứa trẻ nào cũng giỏi như vậy

Nhảy dây quả là một niêm tự hào lớn đối với một thằng bé nhút nhát như David, từ trước đến giờ chỉ quen đứng ngồi và nhìn chúng bạn chơi một cách thèm thuồng Và khơng chỉ cĩ David, hình như đĩ cũng là niêm tự hào của con gái tơi và những đứa bạn

của nĩ vì chúng đã trở thành những thầy dạy xuất sắc

Tơi khơng biết nhiêu lắm về David, chỉ qua những mẩu chuyện kể của con

Trong lớp David ngồi ngay đầu bàn, cạnh cơ giáo và nĩ thường vất vả để làm được những điêu tưởng chừng như đơn giản nhất Khi chẳng cĩ chuyện gì đáng cười, nĩ cũng nhe răng ra cười khúc khích, chẳng được cơ giáo gọi, nĩ cũng đứng phắt dậy rồi tự lẩm

bẩm một mình Nĩ cĩ thơi quen mút ngĩn tay liên tục, trơng rất mất vệ sinh Hàng ngày nơ được một cơ giáo dạy cá nhân trong một vài tiếng đơng hồ

"Con nghĩ nĩ đúng là người tàn phế" Con gái đã nĩi v

một lời giải thích hơn là một lời nhận xét

Đĩ cũng là động lực khiến tơi trở thành nhà báo và những bài viết của tơi đu xoay

quanh một chủ để: "Kinh nghiệm dạy trẻ khuyết tật trong những lớp học hồ nhập thay vì

tách biệt chúng trong một lớp học đặc biệt"

Qua nhiều năm tơi đã kịp nhận ra những ta và nhược điển của các láp học hồ

nhập này: những người ting hộ thì cho rằng trẻ khuyết tật sẽ nhanh tiến bộ nết chúng

học theo nhiững đứa trẻ bình thường khác, trong khi những người phản đối lại lo lắng

rằng trẻ khuyết tật sẽ bị bạn bè trong lớp tẩy chay, khinh biệt hay chúng sẽ chiếm rất

nhiều thời gian của giáo viên

Dù cĩ những ý kiến trái ngược nhau song tơi tin vào những gì mà mình tai nghe mắt

thấy: những lớp học hồ nhập khơng chỉ đem lại lợi ích một chiêu mà là lợi ích hai

chiêu

Bởi vì khi David phải vận lộn với chuyện học hành thì một điêu hồn tồn tự nhiên, David cũng đang dạy cả những đứa trẻ khác học nhường thứ đáng quý hơn nhiễu David đem lại cho bọn trẻ cùng lớp với nĩ cơ hội để học cách biết kiên nhẫn, biết chịu đựng và biết yêu thương con người và để chúng thể hiện sự thơng minh của mình

Trang 19

NHUNG BUA TRE ĐẶC BIỆT

Tơi biết, điêu này khơng dễ dàng gì cho cả David lẫn bọn trẻ cùng lớp David rất hay làm ồn, cứ nhằng nhẵng bám theo bọn trẻ cả ngày, thường xuyên phá vỡ những cuộc chuyện trị của chúng Tơi cá là David cũng đang thử thách lịng kiên nhẫn của cơ giáo

Dauid ngã cũng nhiều như số lẫn nĩ nhảy qua dây Những cú ngã đau điếng nhưng David khơng biết làm thế nào để mọi người biết là nĩ rất đau Thường thì nĩ chỉ biết nhè

mồm ra khĩc và mỗi lẫn như vậy những đứa lớp trên vây quanh lại bắt đầu trọc ghẹo nĩ

Nhưng những đứa cùng lớp tiến lại gân David và bảo vệ bạn Chúng động viên thằng bé khi nĩ sợ hãi khi phải làm điều gì đĩ lân đâu tiên Chúng dạy David biết hát, kể chuyện cười cho David nghe và thậm chí nếu David chưa kịp hiểu ra thì chúng lại cố gắng giải thích đến khi Đavid cuời mới thơi Ngày nào cũng vậy, mỗi khi đến giờ giải lao, con gái tơi và bọn bạn của nĩ lại lơi một cái dây nhảy dài, màu đỏ mà David rất thích ra để dạy thằng bé Chúng dắt David xuơng cuối hàng, buộc một đâu sợi dây vào tay thằng bé và bắt đâu quay Chúng dang tay rộng hết cỡ tạo thành một vịng trịn lớn để David theo kịp nhịp và chỉ việc nhảy theo

Con bé kể lại thành cơng của nĩ và chúng bạn một cách sung sướng Tơi cĩ thể tưởng tượng ra David lúc đĩ cười ngặt nghẽo như thế nào, tay nắm chặt dây đây quyết tâm và hãnh diện khi nhảy qua mà khơng ngã Và tơi cũng nghe thấy cả tiếng hị reo cổ vũ của bọn trẻ trong lớp mỗi khi David chuẩn bị nhảy qua một vịng dây; "David cố lên, David nhdy nào!

Cham hon một chút so với những đứa trẻ cùng lớp nhưng cuối cùng con gái tơi cũng đã tốt nghiệp Tất cả bọn trẻ đều tốt nghiệp và nhận được bằng khen, trừ David Trong lễ tốt nghiệp mặc dà được trao bằng khen nhưng nĩ cũng khơng vui: "Con ước gì

bất hạnh đã khơng xảy đến với David"Nĩ nĩi mà một tay để tấm bằng khen sang một

bên "Thật khơng cơng bằng cho David"

Lúc đĩ, tơi đã phải kìm mình lại để giấu nước mắt nhưng khơng phải vì thương hại David Bạn thấy đĩ, con bé đã rất dũng cảm đấy chứ Trường học chưa bao giờ là một điều gi đĩ dễ dàng đối với nĩ Nĩ đã trải qua cái cảm giác đứng cuối lớp hay trượt bài thỉ là như thế nào, để rồi phải bỏ lð những câu chuyện cười trong lớp hay trốn học để đi nhảy dây

Thế là con bé cũng đã cĩ một năm học lớp bốn với khá nhiều thành tích Nĩ nhận được tồn điểm A và điểm B và đây quả là một năm học dài đối với nĩ Nĩ cũng đoạt giải so lo trong buổi trình diễn nhạc hoạ ở trường và là thành viên nổi tiểng của đội

bồng

Trang 20

NHUNG BUA TRE ĐẶC BIỆT

Giáo dục đặc biệt - Những ngày đầu: Những người thầy tâm huyết và

những bài học quý báu

Những con người đặt nền mĩng đầu tiên cho lịch sử giáo dục đặc biệt là những

cơng dân tiêu biểu, say mê và tâm huyết với cơng việc dạy trẻ ở Mỹ và Châu Âu Người

đầu tiên phải nĩi tới là Jean-Marc-Gaspard Itard Năm 1799, Itard trở thành nhà vật lý

học trẻ tuổi (25 tuổi) của Paris Cùng trong khoảng thời gian này ở Pháp đã xảy ra một sự kiện đáng nhớ: người ta đã tìm thấy một cậu bé khoảng 11-12 tuổi bị bỏ rơi trong một

khu rừng hoang gần tỉnh Averon, nước Pháp Cậu bé khi tìm thấy khơng cĩ một mảnh áo

che thân, đang trong tâm trạng sợ hãi và người dính đẩy bùn đất Cậu bé khơng giống

người bình thường, chỉ trực chạy trốn khi cĩ người vây quanh Nĩ khơng hể cĩ một khái

niệm nào về văn minh lồi người Và nĩ khơng biết nĩi

Cậu bé đã trở thành chủ để gây tranh cãi ở Pháp giữa một bên là các nhà nguyền thuỷ học, những người tin rằng sự phát triển của lồi người là do gen di truyền, vì thế khơng thể thay đổi được với một bên là các nhà giác quan học cho rằng yếu tố mơi trường tác động tới giác quan của con người cĩ thể làm thay đổi sự phát triển và trí tuệ của con người Vì vậy ai sẽ cĩ khả năng truyền ánh sáng văn minh của lồi người cho

cậu bé hoang dã này ?

Ttard, một con người cĩ được sự kết tụ những tỉnh hoa của nền văn minh Pháp, đã

tình nguyện đứng ra nhận trọng trách này Trong suốt thời gian 5 năm, cậu bế hoang dã,

được ơng đặt cho cái tên Victo này học ở trường dành cho trẻ thính ở Paris và đích thân

ơng dạy dỗ Hy vọng lớn nhất ơng đặt ra khi bắt đầu cơng việc khĩ khăn này là dạy cho Victo biết chữ - chữ viết là cánh cửa đầu tiên để tiếp nhận ánh sáng văn minh lồi người Hàng ngày, nếu Victo học hành tiến bộ đều được Itard thưởng cho một ít thức ăn Kết qủa là sau 9 tháng, Vieto đã cho ơng tỉa hy vọng rằng ơng cĩ thể đạt được mục tiêu đặt ra bởi vì Victor đã biết cách ăn và sinh hoạt như một người bình thường Tuy nhiên sau 5

năm, ơng đã tự cảm thấy bất lực khơng thể dạy dỗ cậu bé hơn được nữa Mặc dù Victor đã cĩ thể nhận biết một vài mặt chữ in và học được nhiều hành vi xử sự như một cơng

dân của thế giới văn minh, tuy nhiên hai từ duy nhất Victor cĩ thể nĩi được là lait va oh

Dieu, c6 nghia là sữa và lạy chứa tơi Quá thất vọng, Itarid đã dừng việc dãy dỗ Victor

và sau đấy cậu bé được vợ của người quản lý trường học đem vẻ nuơi cho đến khi qua

đời vào tuổi 40

Trang 21

'NHỮNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT

Montessori, tập trung vào việc nghiên cứu và phát triển tính hiếu kỳ của trẻ, rèn luyện các giác quan qua những thiết bị giảng dạy linh hoạt, 3 chiều và cụ thé (Cook Tesier va Klein, 2000)

Ý tưởng và phương pháp giáo dục của những người thầy vĩ dai này sau đĩ đã được

một nhĩm người ở Mỹ tiếp thu và ứng dụng vào các chương trình giáo dục đặc biệt ở Mỹ Samuel Gridley Howe (1801-1876) tốt nghiệp đại học y khoa Havard và cũng là một nhà cải cách chính trị, là thầy dạy của Laura Bridgeman, một cơ gái trẻ khơng may bị cả mù và điếc Kỹ thuật giảng dạy của ơng đã đặt nên mĩng cho phương pháp giảng dạy ở trường Perkins, trường học dành cho trẻ em khiếm thị & Watertown, Masachusettes Đây cũng là trường học đầu tiên giành cho trẻ khuyết tật ở Mỹ mà ơng đã cĩ cơng sáng lập

Thomas Hopkins Gallaudet (1787-1851) tốt nghiệp trường dịng Yale và Andover cùng với những cố gắng dạy bé Alice Cogswell 9 tuổi - một bé gái bị diéc va cam Gallaudet 44 tới Châu Âu để học tập phương pháp giảng dạy của các giáo viên ở đĩ và sau đĩ ơng đã trở về nước cùng với một giáo viên mà bản thân người này cũng bị khiếm thính, Laurent Clere Gallaudet sau đĩ đã trở thành hiệu phĩ của 1 trường học đầu tiên dành cho trẻ khiếm thính ở Mỹ Ơng cùng với bố Aliee và một vài người khác là những người sáng lập Giáo viên đầu tiên của trường chính là Laurent Clerc Clerc đã mở các lớp huấn luyện cho rất nhiều giáo viên khác trong những ngày đầu thành lập trường về phương pháp giảng dạy đối với trẻ khiếm thính Trường đại hoc Gallaudet Washington sau này đã lấy tên của T.H Gallaudet Trung tâm giáo dục trẻ khiếm thính quốc gia

Laurent Clere cũng lấy tên của Clerc để ghi nhận những cơng lao đĩng gĩp của ơng

trong sự nghiệp giáo dục trẻ khiếm thính

Alexander Graham Bell (1847-1922) đã khơng tự coi mình là người đầu tiên phát mình ra điện thoại mà chỉ là người thây đạy của những trẻ em khiếm thính Bell xuất thân trong một gia đình giáo viên dạy ngơn ngữ Mẹ ơng cũng là người khiếm thính vì vậy hồn tồn tự nhiên khi ơng bất đầu học cách sử dụng các kỹ năng dạy người khiếm

thính nĩi Ý tưởng của Bell vẻ nâng cao khả năng nĩi và nghe cho trẻ khiếm thính vẫn

được áp dụng phổ biến hiện nay và được cụ thể hố bởi các thành viên của Hiệp hội những người khiếm thính Alexander Graham Bell, trụ sở Washington

Trang 22

NHŨNG ĐÙA TRẺ ĐẶC BIỆT

Giáo dục đặc biệt ngày nay

Tại Mỹ, người ta thấy rằng sau những quan tâm rộ lên ban đầu vẻ giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khiếm thính, khiếm thị và thiểu năng về tri tuệ, giáo dục đặc biệt đã lắng xuống trong nhiều năm liền Phải đến tận những năm 60 của thế kỷ XX, khi xuất hiện hai sự kiện đánh dấu nhu cầu giáo dục đặc biệt đã lên tới mức cao ở Mỹ thì người ta mới lại dành nhiều sự quan tâm cho vấn để này Sự kiện đầu tiên phải kể đến là sự ứng cử cương vị tổng thống Mỹ của John Kenedy năm 1960 Kenedy cĩ người chị gái tên là

Rosemary, cling là một người thiểu năng trí tuệ Ơng đã hứa với tồn thể nhân dân Mỹ rằng ơng sẽ làm những gì cĩ thể để nâng cao chất lượng cuộc sống của những người thiểu năng trí tuệ Để chứng minh cho lời hứa của mình, ơng đã thực hiện hai nhiệm vụ cụ thể như sau: ơng cho thành lập Uỷ ban trực thuộc tổng thống cho người thiểu năng trí tuệ, gồm một nhĩm chuyên gia nghiên cứu và những người thực thi cĩ nhiệm vụ tìm hiểu

các vấn để khĩ khăn và để ra những chính sách ưu tiên cho người thiểu năng trí tuệ Ơng

đã ủng hộ việc trích một phần quỹ liên bang dành cho cơng tác đào tạo giáo viên và giáo

dục trẻ khuyết tật

Đĩng gĩp lớn nhất của Kenedy là đối với gia đình cĩ người khuyết tật và những cống hiến của ơng trong sự nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ dành cho người khuyết tật đĩng gĩp một phần quan trọng làm giảm đi những rào cản của xã hội đối với người

thiểu năng trí tuệ và tơn cao những giá trị cao đẹp cho cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật Sự kiện thứ hai, cùng diễn ra trong thập kỷ 60, cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới gia đình

và những người tâm huyết với trẻ khuyết tật là phong trào đấu tranh địi quyền cơng dân Nhu cầu địi quyền bình đẳng của người Mỹ La tỉnh và của tất cả các tầng lớp trong xã hội Mỹ đã trở thành mục tiêu đấu tranh của các gia đình, các nhĩm giáo viên chăm sĩc

trẻ khuyết tật, những người thay mặt cho những con người bị tước đoạt quyền cơng dân

Năm 1972, Wolf Wolfensberger đã tuyên bố trước tất cả nhân dân Mỹ quy tắc là

bình thường hố - điều này cĩ nghĩa là người khuyết tật cĩ quyển sống một cuộc sống

bình thường giống như bao nhiêu người khác Triết lý này cũng nĩi lên một điều rằng dù một người cĩ mắc khuyết tật trầm trọng đến mức nào thì anh ta vẫn cĩ cơ hội tham gia

vào tất cả các hoạt động của đới sống xã hội Nguyên tắc bình thường hố chủ yếu gắn với những "dịch vụ dành cho người khuyết tật"(Harry, Rueda và Kalyanpur, 1999, trang 23) Điều này cĩ nghĩa là những thể chế xã hội đặc biệt dành riêng cho người thiểu năng

trí tuệ, mà trước đây từng cơ lập những người khuyết tật khỏi cộng đồng cần phải được

rỡ bỏ Phong trào này, được biết đến với cái tên phi thể chế hố, đã dẫn tới sự thành lập các gia đình nhỏ và các cộng đồng làng mạc tại tỉnh và thành phố

“Trong trường học, áp dụng phạm trù bình thường hố cũng cĩ nghĩa là xố bỏ sự

cð lập và phân biệt đơí xử trong việc giáo dục trẻ - giáo dục trẻ khuyết tật trong các

trường chuyên biệt và cách ly với cộng đồng - và hướng tới mục tiêu giáo dục trong một

mơi trường cởi mở hơn (tham khảo thêm ở phần sau) Sau khi đạo luật giáo dục đặc biệt (94-142), mà ngày nay sửa đổi thành Đạo luật giáo dục người khuyết tật (IDEA), được

Trang 23

NHŨNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT

khi để cập đến sự tham gia của trẻ khuyết tật vào các lớp học chung Ngày nay từ hồ nhập được sử dụng để chỉ sự tiếp nhận trẻ khuyết tật trong các lớp học bình thường cùng với việc đáp ứng tất cả những nhu cầu cẩn thiết của trẻ, Bản sửa đổi đạo luật IDEA năm

1997 đệ trình lên Nghị viên nhằm thực hiện chủ trương này:

Bản sửa đổi Đạo luật IDEA năm 1997 nhấn mạnh thêm: cẩn tạo một mơi trường

cởi mở và ít hạn chế hơn cho trẻ khuyết tật Đặc biệt, bản sửa đối lần này cồn mở ra nhiêu cơ hội cho trẻ khuyết tật được tham gia vào các hoạt động,các chương trình giáo

đục của trẻ bình thừơng Hỗ trợ trẻ khuyết tật trong các hoạt động như vậy là rất quan

trọng bởi vì điều này cĩ khả năng làm tăng những biéu hién tiến bộ của trẻ, mang đến

cho trẻ khuyết tật cơ hội được sống trong cùng một mơi trường với trẻ bình thường khác,

làm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các giáo viên của trẻ bình thường và trong các lop học đặc biệt và cuối cùng để năng cao kết quả học tập của bọn trẻ

Trên thực tế, càng ngày càng nhiều trẻ khuyết tật tham gia vào các lớp học hồ nhập Trẻ cĩ thể tham gia dưới hình thức các lớp học bán thời gian, các lớp học cả ngày hay là trở thành thành viên chính thức trong lớp học Thực tiễn của giáo dục hồ nhập đã làm tăng đáng kể nhu cầu sử dụng giáo viên trong cả lớp học đặc biệt lẫn lớp học bình thường, Sự kết hợp giữa hai loại giáo viên - giáo viên trong lớp học đặc biệt và giáo viên trong lớp học bình thường, là một điều rất cần thiết nhưng là một vấn đề cịn quá mới mẻ và địi hỏi phải cĩ thời gian, sự kiên nhẫn và quyết tâm Tất nhiên, khơng phải ai cũng ủng hộ mơ hình lớp học hồ nhập kiểu này - trên thực tế đây là một vấn đề đang gây rất nhiều tranh cãi Nhiều giáo viên trong các lớp học đặc biệt hồn tồn tỉn rằng sự hồ

nhập cũng chỉ đơn giản là một sự lựa chọn trong hàng chuỗi các sự lựa chọn khác và

rằng nhu cầu cá biệt của trẻ, chứ khơng phải cái triết lý "mổ hình phù hợp với tất cả", sẽ

quyết định vị trí của trẻ ở đâu

Phán quyết của tồ án trong nhiều năm qua đã khẳng định sự cần thiết phải cĩ nhiều sự chọn lựa chương trình (Tồ án Mỹ năm 1996) Tuy vậy trong các năm học từ

1985-1986 đến 1996-1997, số lượng trẻ khuyết tật theo học các lớp học thơng thường đã

tăng từ 25% đến 45.7%, tăng 20% trong 11 năm Cùng với sự thay đổi đĩ là xu hướng ngày càng giảm số trẻ khuyết tật theo học các lớp học đặc biệt và lớp học nguồn (trừ những trẻ em mắc các khuyết tật trầm trọng) (Nguồn: Trung tâm thống kê giáo đục quốc

gia 1999)

Trang 24

NHŨNG ĐÚA TRẺ ĐẶC BIỆT

mình Các cuộc nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn các giáo viên và những người điều hành các lớp học bình thường đều ủng hộ các lớp học hồ nhập với điều kiện là các giáo viên phải cùng hợp tác với nhau và các lớp học này phải nhận được sự trợ giúp thích hợp

(Trích cuốn Scrugg và Mastropieri, 1996; Cuốn Villa, Thousand, Meyers và Nevin

1996) (Tham khảo thêm: "Hỗ trợ các giáo viên trong lớp học bình thường")

Dù cho cĩ kinh nghiệm và quan điểm cá nhân khác nhau vẻ giáo dục hồ nhập, điều quan trọng là phải biết phương pháp tốt nhất tổ chức các lớp học hồ nhập là gì Thực tế này dựa trên 3 giả định: hư 1, tất cả các giáo viên phải được chuẩn bị một cách đây đủ và được đào tạo làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của trẻ khuyết tật; ;hứ 2, trẻ em khuyết tật phải là những đứa trẻ vẫn cĩ khả năng theo học các lớp học hồ nhập và thứ 3,

cả giáo viên và trẻ khuyết tật đều phải nhận được sự giúp đỡ thích hợp

Luật pháp

Luật liên bang quy định rằng trẻ khuyết tật phải được giáo dục trong một mơi trường ít hạn chế nhất Điều này sẽ mang lại cho một đứa trẻ cĩ được nhiều quyển lựa chọn nhất trong các mối quan hệ với những đứa trẻ bình thường đồng trang lứa khác và ngược lại, cũng nhiều cơ hội khơng kém cho những đứa trẻ bình thường

* Luật dân sự 94-142

Luật cĩ ảnh hưởng mạnh nhất tới đối tượng trẻ khuyết tật là luật dân sự 94-142, mà

trước đĩ dược gọi là Đạo luật giáo dục dành cho tất cả đối tượng trẻ khuyết tật (1975) và bây giờ là Đạo luật giáo dục cho các người khuyết tật (IDEA) Đạo luật này quy định tất cả trẻ em khuyết tật từ 3 đến 21 tuổi đều cĩ quyền nhận được một nến giáo dục bình

đẳng, tự do trong một mơi trường ít bị hạn chế nhất

Trước khi Luật dân sự 94-142 được thơng qua, chỉ cĩ 1/15 số trẻ khuyết tật ở Mỹ được tham gia vào các chương trình giáo dục ở trường học (Theo Bộ giáo dục Mỹ); số cịn lại thất học, hoặc khơng nhận được một nền giáo dục đầy đủ hoặc được nuơi dưỡng trong các cơ sở khơng cung cấp các chương trình giáo dục Cịn bây giờ chúng ta đang

tiến gần hơn tới việc phổ cập giáo dục cho tật cả trẻ em khuyết tật, mặc dù đây vẫn là

một mục tiêu lý tưởng Quốc hội đã tiến hành sửa đổi Luật dân sự một vài lần; và là kết quả của đạo luật ban hành năm 1975 và những bản sửa đổi, bổ sung, quyền lợi của trẻ khuyết tật và gia đình của chúng đã được quy định một cách rõ ràng trong Luật Cĩ thể

tham khảo thêm khung mơ tả các nội dung chính của đạo luật IDEA

Hỗ trợ cho giáo viên trong các lớp học bình thường

Kết quả tổng hợp của các cuộc nghiên cứu vẻ giáo dục hồ nhập cho rằng những hỗ trợ dưới đây là cần thiết với các giáo viên bình thường dạy trong các lớp học cĩ trẻ

khuyết tật:

- Thời gian: Các giáo viên này kiến nghị rằng họ cần thêm một giờ học hoặc nhiều hơn một giờ mỗi ngày để dạy dỗ trẻ khuyết tật

Trang 25

NHŨNG ĐÙA TRE ĐẶC BIỆT

chức chuyên sâu với kế hoạch rõ ràng hoặc là một phần của chương trình tư vấn dành

cho ho

~ Nguồn nhân lực: Các giáo viên dé nghị được hỗ trợ thêm về mặt nhân sự để thực

hiện được các mục tiêu để ra Cĩ thể là một nhân viên phụ tá làm nửa giờ và liên lạc

hàng ngày với các giáo viên trong lớp học đc biệt

~ Nguồn tư liệu giảng dạy: Các giáo viên ân phải được cung cấp tư liệu giảng dạy day dit và các trang thiết bị trong phịng học phải phù hợp với nhu cầu đặc biệt của trẻ

khuyết tật

- Quy mơ lớp học: Các giáo viên đều cho rằgn lớp học của họ nên giảm xuống

dưới 20 học sinh nếu cĩ thêm trẻ khuyết tật theo học

- Mức độ trắm trọng của khuyết tật: Giáo viên sẽ sẵn sàng đĩn nhận những đứa

trẻ khuyết tật nhẹ hơn là những đứa trẻ khuyết tật trầm trọng Điều này cũng dễ hiểu bởi

vì giáo viên là người cĩ trách nhiệm dạy dỗ cả lớp học Xét đưới gĩc độ ảnh hưởng:

những lớp học hồ nhập cĩ sự tham gia của trẻ khuyết tật mức độ càng nghiêm trọng thì

các yếu tố trợ giúp trên càng cần thiết

Các giáo viên cấp hai cần được trợ giúp nhiều hơn là giáo viên cấp một Nhìn chung, một điều dường như rõ rằng là nhiều giáo viên đã lo lắng và cảm thấy thiếu tự tin

khi phải nhận những lớp học hồ nhập kiểu này Họ cho rằng họ cắn một sự trợ giúp

đáng kể để cổ vũ cho những nỗ lực của mình Sự thành cơng sau những cố gắng và quyết tâm của họ sẽ phụ thuộc phần nào vào những nguồn hỗ trợ

Đạo luật IDEA đưa ra các tiêu chí xác định những đối tượng trẻ em cần được nhận dich vụ giáo dục dặc biệt và những dịch vụ khác cĩ liên quan Theo quy định của luật

này, thuật ngữ "trẻ khuyết tật":

« _ Bao gồm trẻ chậm phát triển trí tuệ, khiếm thính (trong đĩ bao gồm cả trẻ điếc),

trẻ chậm phát triển ngơn ngữ hay trẻ câm, trẻ bị rối loạn cảm xúc nghiêm trọng,

trẻ khuyết tật thể chất, trẻ tự kỷ, trẻ bị tổn thương não bộ và các vấn để sức khoẻ

khác hoặc những trẻ khĩ khăn vẻ học tập; và

+ _ Là những đối tượng, do những nguyên nhân trên, cần nhận được sự giáo dục đặc

biệt và các dịch vụ khác cĩ liên quan (theo Knoblauch và Sorenson 1998)

Các nội dung chính của đạo luật IDEA

~ Khơng phân biệt: Tất cả trẻ em khuyết tật khơng phân biệt là khuyết tật nghiêm trọng hay khơng nghiêm trọng đầu phải nhận được một sự giáo dục đẩy đủ và phủ hợp

Trang 26

NHŨNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT

~ Mơi trường ít hạn chế nhất: Tất cả trẻ em khuyết tật đều cĩ quyên học chung với trẻ em bình thường ở một mơi trường mà cĩ thể phát triển tối đa khả năng của trẻ Các khía cạnh khác nhau xoay quanh khái niệm này sẽ được để cập ở phần sau

~ Đánh giá cơng bằng: Quy trình đánh giá cân phải được thực hiện một cách cơng bằng bằng tiếng mẹ đẻ của đứa trẻ, với các phương pháp đánh giá khác nhau

- Tuân thủ đúng các thử tục và quy trình: Các khu trường học và gia đình cĩ thể thực hiện quyên sửa đổi thứ 14 được quy định trong Luật Điều này quy định họ cĩ thể dùng biện pháp hồ giải và các thủ tục tố tung néu phat sinh tranh chấp với một bên nào đĩ cĩ liên quan đến các vấn đề của trẻ khuyết tật

~ Trợ giúp về mặt cơng nghệ: Các nhĩm IEP cẩn phải tìm hiểu xem trẻ em khuyết tật cĩ cân đến các thiết bị cơng nghệ và dịch vụ trợ giúp hay khơng để hưởng lợi từ các địch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác liên quan

Nguơn: Trích dẫn từ M.Yell Luật pháp va gido duc dac biét (Columbus, OH:

Merril, 1998)

Ngồi cách phân loại trên, Đạo luật IDEA cịn chia trẻ khuyết tật lứa tuổi từ 3 đến 9

tuổi vào nhĩm trẻ chậm phát triển:

~ Theo quy định của luật này, một đứa trẻ sẽ nhận được những dịch vụ giáo dục đặc biệt nếu thoả mãn hai tiêu chí sau: Thứ nhất, đứa trẻ đĩ phải mắc một trong những khuyết tật nêu trên, Thứ hai, những đứa trẻ đĩ yêu cầu được cung cấp sự giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác liên quan Khơng phải tất cả những đứa trẻ khuyết tật đều yêu cầu các dịch giáo dục đặc biệt; nhiều đứa trẻ trong số đĩ đang theo học những chương

trình giáo dục dành cho trẻ bình thường (theo Knoblaueh và Sorenson 1998)

Bạn cĩ thể để dàng thấy theo luật liên bang, người ta tập trung nhiều vào cái gọi là "giáo dục đặc biệt dựa trên sự phân loại"cĩ nghĩa là: cung cấp những dịch vụ giáo dục đặc biệt cho trẻ theo một tiêu chí hay cách phân loại rõ ràng, cụ thể, Và bạn cũng cĩ thể

nhận thấy rằng thực tế khác xa với lý thuyết bởi vì những vấn đề của trẻ khuyết tật trên

thực tế phức tạp hơn rất nhiều Nhưng nếu bạn cùng đồng hành với chúng tơi theo suốt cuốn sách này thì bạn hồn tồn cĩ thể tìm cho mình cách phân loại trẻ khuyết tật ở một số chương Nên nhớ rằng cách phân loại mà chúng tơi đưa ra đều phù hợp quy định của luật và tạo cơ sở để dàng nhất cho các giáo viên; và cách phân loại này khơng hề cứng nhắc theo những gì mà trẻ khuyết tật học được và làm được trên thực tế

Giáo dục đặc biệt phân loại và khơng phân loại

Trang 27

NHUNG BUA TRE DAC BIET

vào nhĩm trẻ được phân loại theo quy định của đạo luật IDEA Mặc dù, bạn cĩ thể thấy

cĩ rất nhiều tiêu chí được đưa ra để nhận biết trẻ thuộc nhĩm nào nhưng chúng ta phải

luơn đáp ứng được những nhu cầu hàng đầu và quan trọng nhất của mỗi đứa trẻ cho dù chúng ta gọi hay đặt tên cho khuyết tật của chúng là loại gì đi nữa

Các nhĩm phân loại giáo dục đặc biệt và các khái niệm về khuyết tật đã thay đổi đáng kể trong những năm qua Cách phân loại được phát triển bởi vì luơn cĩ những sự khác nhau được giả định trong nguyên nhân gây ra những khuyết tật và sự khác nhau rõ ràng trong cách phân loại các chương trình giáo dục đặc biệt đáp ứng nhu câu của trẻ, Số lượng và bản chất của các phân loại thay đổi khi mà các chuyên gia trong lĩnh vực y tế, tâm lý, giáo dục nâng cao kiến thức và hiểu biết về khuyết tật, phát triển các ý tưởng vẻ

chương trình đào tạo và xác định các mục tiêu giáo dục

Tuy nhiên thực tế diễn ra trong một vài năm qua đã khiến rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục nghỉ ngờ vẻ sự cần thiết của những phân loại nay, Sy lo ling của

họ cĩ liên quan đến các vấn để quan niệm Ví dụ, liệu chúng ta cĩ nhất thiết phải gọi trẻ dưới những loại khuyết tật khác nhau thì mới đáp ứng được nhu cầu giáo dục của chúng hay khơng? Một sự lo lắng khác liên quan đến vấn để thực hiện, ví dụ như việc lên các chương trình giáo dục, Nếu như áp dụng những chương trình giáo dục cấu trúc giống nhau để dạy tất cả bọn trẻ thì tại sao chúng ta lại đi phân loại chúng làm gì ? Những đứa trẻ khơng cĩ những khuyết tật như được mơ tả trong luật sẽ khơng được quan tâm tới và chúng sẽ khơng nhận được những dịch vụ đặc biệt thậm chí ngay cả khi chúng khơng theo học được ở các trường học bình thường

Những vấn để này và những vấn đẻ khác liên quan đều dẫn tới sự thay đổi trong

cách cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt trên gần một nửa số bang của nước Mỹ Ở một

số bang, trẻ được đáp ứng nhu cầu theo các nhĩm khác nhau nhưng ở những bang khác người ta khơng phân loại trẻ khuyết tật Nếu những đứa trẻ được phục vụ dựa trên các tiêu chí phân loại thì diéu đĩ cũng đồng nghĩa với việc chúng được nhĩm lại thành một

nhĩm và do một giáo viên cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực đĩ phụ trách

Ví dụ, trẻ mắc các khuyết tật ảnh hưởng đến khả năng học tập sẽ được một giáo viên hiểu biết về khuyết tật đĩ dạy đỗ Nếu những đứa trẻ này nhận được các dịch vụ bên ngồi các lớp học thơng thường thì chỉ những đứa trẻ mắc khuyết tật mà ảnh hưởng đến

khả năng học tập sẽ là đối tượng của các dịch vụ giáo dục này Ở đây, việc cung cấp

chương trình giáo dục đặc biệt gắn liền với triết lý trẻ mắc các loại khuyết tật khác nhau cần phải nhận được dịch vụ đặc biệt khác nhau hay mơi trường học tập khác nhau

Một vài cá nhân ủng hộ mơ hình phân loại giáo dục đặc biệt bởi vì họ tin vào khả năng những đứa trẻ đĩ được nhĩm chung trong một lớp sẽ cĩ những nhu cầu tương tự giống nhau Họ cảm thấy quy trình dạy học hay ít nhất hướng giảng dạy chính dành cho

trẻ thiểu năng trí tuệ, chẳng hạn như vậy, cũng phải khác với trẻ gặp khĩ khăn trong học

tập và khác với những trẻ bị rối loạn cảm xúc Tuy nhiên những người khơng tán thành

lại cho rằng cĩ một sự mâu thuẫn giữa cách phân loại các nhĩm trẻ khuyết tật với các

Trang 28

NHUNG DUA TRE BAC BIỆT

nhĩm thường rất lớn và thậm chí cịn lớn hơn cả sự khác nhau giữa những đứa trẻ trong các phân nhĩm khác nhau Và sự bất đồng trong quan điểm triết lý này đã dẫn tới sự ra đời của các thực tiễn phân loại khác nhau

Mặc dù phải nhận dạng trẻ khuyết tật theo cách phân loại phù hợp với các quy định liên bang nhưng một trường học khơng bắt buộc phải sử dụng các tiêu chí cho mục đích cung cấp các dịch vụ đặc biệt Chẳng hạn, ở nhiều bang, người ta cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo hướng khơng phân loại Trẻ được xếp vào các lớp khác nhau theo mức độ và số lượng địch vụ yêu cầu, chứ khơng theo một sự phân loại cụ thể nào Ví dụ, nếu một nhĩm trẻ được xác định là cĩ nhu cầu dịch vụ giáo dục đặc biệt và tất cả chúng đều gặp

những khĩ khăn trong cách đọc, và đều yêu cầu một chương trình tập trung vào nâng cao

khả năng học đọc thì một giáo viên khi đĩ sẽ dạy đọc cho tất cả bọn trẻ cùng một lúc, thậm chí nếu trong số những đứa trẻ này cĩ cả một trẻ rối bị rối loạn hành vỉ, một trẻ học khĩ và hai trẻ thiểu năng trí tuệ Trong một số trường hợp, trẻ được nhĩm vào cùng lớp theo mức độ dịch vụ yêu cầu, ví dụ như sự trợ giúp trong lớp học, sự trợ giúp bên ngồi lớp học, hay các chương trình riêng Trong một vài lớp học khác, trẻ được xếp vào các lớp khác nhau chỉ đơn giản phụ thuộc vào những khuyết tật chúng mắc phải là nhẹ hay nặng Giáo viên ở tất cả các bang áp dụng phương pháp khơng phân loại phải là những người cĩ trình độ và kiến thức vẻ mức độ khuyết tật nĩi chung hơn là theo từng loại khuyết tật Ví dụ, kiến thức về các loại khuyết tật nhẹ nĩi chung sẽ cĩ ích hơn việc chỉ cĩ kiến thức về một loại khuyết tật (như vấn để ở khả năng đọc ở tr)

Những người ủng hộ giáo dục đặc biệt khơng phân loại tin rằng phương pháp này dựa trên mức nhu cẩu của trẻ nhiều hơn và hạn chế được cách phân loại tuỳ tiện ảnh hưởng đến việc xây dựng các lớp học và dịch vụ giáo dục đặc biệt Những người khác lại cảm thấy rằng phương pháp giáo dục đặc biệt khơng phân loại là nguồn gốc của những giả định khơng chính xác về sự giống nhau của những chương trình giáo dục đặc biệt do giáo viên và học sinh yêu cầu Họ cũng lo ngại vẻ một loạt các kỹ năng giảng dạy và các giáo viên khuyết tật phải đáp ứng được yêu cầu của các lớp học đặc biệt nay

Vậy, áp dụng phương pháp nào - phân loại hay khơng phân loại sẽ tốt hơn? Chúng tơi hy vọng bạn sẽ luơn suy nghĩ vẻ câu hỏi này khi đọc các chương tiếp theo Hãy đánh giá những quan điểm chúng tơi bàn luận và liệu quan điểm của bạn cĩ giống với cách phân loại giáo dục đặc biệt của chúng tơi khơng ? Và bạn cũng cĩ thể hy vọng những ý tưởng và quan điểm đĩ ít nhất là phù hợp với cơng việc giảng đạy của bạn

Những sửa đổi chính của IDEA

Luật dân sự (Điều 99-457): Năm 1986, Quốc hội đã thơng qua việc sửa đổi Điều 94-142 của Luật dân sự và thay bằng điều 99-457 Lần sửa đổi này đã mở rộng các quy định của điều 94-142 đối với tất cả các đối tượng từ 3-5 tuổi phù hợp với Chương trình hỗ trợ Mầm non Hiện nay, theo quy định của luật này, sẽ cĩ một chương trình giáo dục cơng cộng miễn phí và phù hợp dành cho trẻ mắm non nhờ cĩ nguồn trợ giúp tài chính từ quỹ liên bang Ngồi ra, theo như Chương trình dành cho trẻ mẫu giáo và sơ sinh mắc

Trang 29

NHŨNG ĐÙA TRE DAC BIỆT

can thiệp sớm dành cho trẻ sơ sinh khuyết tật và những đứa trẻ cĩ nguy cĩ mắc khuyết tật từ khi sinh cho tới 3 tuổi Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn những quy định này trong chương 2

Luật dân sự (điều 101-476): Những sửa đổi trong năm 1990 sử dụng "ngĩn ngữ coi trọng nhân tố con người để sửa lại tên của đạo luật IDEA Luật này đã nhấn mạnh sự quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ vào đời và cơng ăn việc làm cho trẻ sau khi ra trường, Luật này đã cho phép xây dựng chương trình chuyển đổi cho tất cả những đứa trẻ lớn sau khi nhận được dịch vụ giáo dục đặc biệt

Luật dân sự (điều 105-117): Lần sửa đổi năm 1997 là đáng kể nhất từ trước tới giờ kể từ khi Điều 94-142 được thơng qua năm 1975 Khung "Những sửa đổi của đạo luật IDEA 1997"liệt kê một số sửa đổi mới đây nhất của luật

Điều 504

Bạn đang chuẩn bị dạy một lớp học ở trên tầng cao tư? Ở đĩ cĩ cầu thang máy hay

cầu thang bộ? Cầu thang máy ở đĩ cĩ lắp đặt hệ thống chữ nổi Braille hiện số của các tầng hay khơng? Phịng vệ sinh ở đĩ cĩ ghế rộng, bồn rửa thấp và gương thấp khơng? Điện thoại tường ở đấy cĩ chiếc nào được lắp thấp hơn bình thường khơng? Cĩ điểm đỗ xe đặc biệt dành cho những người khuyết tật khơng?

'Với những thiết bị kiểu này chúng tơi tin rằng trường của các bạn sẽ thích hợp với tát cả những học sinh, giáo viên và bộ mơn giảng dạy của những người khuyết tật Trước đây phần lớn các cơ sở hạ tầng cơng cộng đều khơng nhận được một sự chú ý đầy đủ để tạo sự dễ dàng cho người khuyết tật sử dụng Chúng đã được thay đổi sau khi cĩ sự ra đời của Điều 504 Đạo luật Phục hồi 1973, luật quy định các quyển cơng dân, yêu cầu các tổ chức khơng được phân biệt đối xử với người khuyết tật trong mọi trường hợp, nếu khơng họ sẽ khơng nhận được một sự hỗ trợ nào vẻ tài chính từ quỹ liên bang

'Điêù 504 đã gây ảnh hưởng lớn đến kiến trúc và xây dựng ở Mỹ khi mà các tồ nhà buộc phải thay đổi kiểu dáng của mình để phù hợp với quy định của luật Điều luật mới cịn này cấm các hành động phân biệt đối xử với con người chỉ vì họ là những người khuyết tật Ví dụ, nếu đứa con mới sinh của bạn cần được phẫu thuật chỉnh hình để thơng phế quản bị tắc thì liêu bạn cĩ do dự khi quyết định để các bác sỹ thực hiện cuộc phẫu thuật đĩ hay khơng? Hoặc một cuộc phẫu thuật khơng được từ chối đối với một đứa trẻ bị hội chứng Down, chỉ vì đứa trẻ đĩ sẽ cĩ thể bị thiểu năng trí tuệ Điều 504 cấm tất cả các hành động phân biệt đối xử cĩ nguyên nhân từ khuyết tật

Đứa trẻ nào khơng đủ tiêu chuẩn để nhận được các dịch vụ ở trường theo quy định

vẻ 13 tiêu chí trong Đạo luật IDEA nhưng vẫn gặp những vấn để nghiêm trọng ảnh hưởng đên khả năng học tập ở trường thì chúng vẫn cĩ thể nhận được các dịch vụ giáo

Trang 30

NHŨNG ĐÚA TRẺ ĐẶC BIỆT

Những sửa đổi của IDEA 1997

Những thay đổi ảnh hưởng đến qúa trình thực hiện

Trẻ khuyết tật sẽ tham gia vào một chương trình đánh giá (kiểm tra) cấp huyện và

cấp bang và được cung cấp tiện nghỉ ăn ở nếu cần thiết

Quy trình IEP sẽ chú trọng nhiều hơn đến sự tham gia của trẻ khuyết tật trong

những chương trình giáo dục thơng thường

Các giáo viên sẽ cùng xây dựng, phát triển, kiểm tra và nâng cấp quy trình IEP

Mỗi bang sẽ tự thiết lập quy trình hồ giải tự nguyện để dàn xếp mâu thuẫn nếu cĩ

giữa trường học và phụ huynh Bất cứ khi nào phía phụ huynh hoặc trường học yêu cầu

giải trình đứng hạn thì bộ phận hồ giải phải luơn sẵn sàng

Các bang cĩ thể xác định trẻ ở lứa tuổi từ 3-9 thuộc nhĩm chậm phát triển, điểu này

phụ thuộc vào sự lựa chọn của các bang,

Những thay đổi liên quan đến các quy chế bắt buộc

“Trường học cĩ thể đình chỉ việc dạy học cho học sinh khuyết tật trong vịng 10

ngày nếu biện pháp đĩ cũng được áp dụng cho trẻ khơng cĩ khuyết tật

“Trường học phải tiếp tục cung cấp các dịch vụ giáo dục đặc biệt cho học sinh

khuyết tật, những đứa trẻ mà việc đình chỉ hay trục xuất chúng tạo nên một sự thay đổi

trong các kế hoạch học tập (thường là hơn 10 ngày trong một năm học)

“Trường học cĩ thể chuyển học sinh tới các chương trình giáo dục lựa chọn tạm thời (IAES) nếu chúng cĩ những hành động dính lứu tới thuốc phiện, súng và những vũ khí

nguy hiểm khác trong vịng 45 ngày

Hiện nay theo tỉnh thần của luật, yêu cầu các nhĩm IEP phải cĩ quyết tâm lớn, một khi phải thực hiện các hành động kỷ luật đối với trẻ khuyết tật Nhĩm IEP phải quyết

định - trong vịng 10 ngày sau khi kỷ luật một học sinh - xem hành vi của học sinh cĩ

liên quan tới khuyết tật hay khơng Nếu hành vi khơng liên quan đến khuyết tật thì học

sinh đĩ sẽ nhận hình thức kỷ luật giống như tất cả những học sinh bình thường khác, nhưng trong thời gian đĩ các dịch vụ giáo dục đặc biệt vẫn được duy trì

Nguơn: "Tổng quan về IDEA 1997"của Bernadette Knoblauch và Kathleen Mclane, tháng 6/1999

Người Mỹ với Đạo luật khuyết tật

Ngày 26/7/1990, Tổng thống George Bush đã ký thơng qua luật Dân sự 101-336,

Người Mỹ với đạo luật khuyết tật (ADA) với những lời như sau: "Ngày nay, nước Mỹ sẽ

làm tất cả những gì để người khuyết tật hồ chung vào nhịp sống của nước Mỹ Hãy để

những bức tường về sự kỳ thị đáng xất hổ phải bị sụp đổ" Đạo luật ADA quy định các quyền cơng dân của người khuyết tật và là cơ sở của điều 504, Luật phục hỏi 1973 Các

điều khoản của ADA tập trung vào 4 lĩnh vực chính: việc thuê nhân cơng trong các khu

Trang 31

NHŨNG ĐÙA TRẺ ĐẶC BIỆT

Các vụ tranh chấp

Mặt trái của những quy định pháp luật về giáo dục trẻ khuyết tật luơn tồn tại hàng chuỗi những vụ kiện của phụ huynh và các nhĩm biện hộ vì mục đích nâng cao chất lượng các dịch vụ dành cho trẻ, Hai vụ kiện quan trọng xảy ra trước khi đạo luật IDEA ra đời và đáp ứng được như cầu đến trường của trẻ khuyết tật, những đứa trẻ mà tại thời điểmđĩ khơng hể nhận được một sự giáo dục nào Trong Hội những người chậm phát triển bang Pennsylvania và Khối thịnh vượng chung Pennsylvania (1872), phụ huynh của những đứa trẻ thiểu năng trí tuệ đã kiện địi quyền lợi giáo dục cho trẻ khuyết tật Tồ án đã đứng về phía họ và yêu cầu bang Pennsylvania phải cung cấp dịch vụ giáo dục cơng miễn phí và phù hợp cho trẻ thiểu năng trí tuệ Ở thành phố Mills của thủ đơ 'Washington, một quyết định tương tự cũng được đưa ra đối với tất cả trẻ khuyết tật của quận Columbia

Kể từ khi Luật dân sự Điều 94-142 được thơng qua, một vài vụ kiện đã phải cần đến khả năng diễn giải luật của tồ án Vụ kiện đầu tiền lên Tồ án tối cao Mỹ là vụ kiện giữa Hội đồng giáo dục của trừờng Hudson Hendrick và Rowley (1982), đã đặt ra vấn để thế nào là một sự giáo dực phù hợp Bố mẹ của Amy Rowley - một cơ bé khiếm thính,

đã đặt ra yêu cầu con gái của họ phải cĩ người phiên dịch ngơn ngữ bằng ký hiệu để cơ

bé cĩ điều kiện học tập tốt nhất trong các lớp học bình thường Tồ đã phán quyết rằng một sự giáo dục "phù uợp” khơng cĩ nghĩa là đứa trẻ phát huy được hết năng lực của mình mà chỉ cĩ eơ hội hợp lý để học tập Vì khơng đưa ra được những chứng cứ chứng minh Amy Rowley bị tước đi một số lợi ích khi tham gia vào những lớp học thơng thường khơng cĩ người phiên dịch ngơn ngữ ký hiệu, nên Amy đã khơng dược nhận thêm bất cứ một dịch vụ nào khác

Trong vụ kiện của Quận trường dân lập Irving và Tatro (1984), Tồ án tối cao Mỹ đã xem xét trách nhiệm của trường học trong việc cung cấp dịch vụ y tế cho một đứa trẻ bị gẫy đốt cột sống, nĩ rất cần đến dịch vụ này để cĩ thể theo học ở trường, Tồ án đã ra phán quyết cơng việc này sẽ do một y tá trong trường phụ trách và đứa trẻ cần phải được cung cấp dịch vụ này để tiếp tục quá trình học tập tại trường Và cũng nên xem xét cả những dịch vụ khác cĩ liên quan chứ khơng chỉ là dịch vụ y tế,và nếu cân thiết thì trường học cũng phải đáp ứng tất cả những dịch vụ này

Năm 1988, Tồ án tối cao, trong vụ kiện Honig v Doe đã ra phán quyết đứa trẻ nếu đang được cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt sẽ khơng bị buộc phải rời bỏ trường một cách khơng rõ ràng và khơng bị tươc đi quyền được nhận những dịch vụ trong chương, trình IEP (tham khảo tiếp ở phần sau) Ngồi ra đứa trẻ sẽ khơng bị trục xuất khỏi trường học nếu hành vi của chúng do bị ảnh hưởng bởi khuyết tật

Trang 32

NHUNG BUA TRE BAC BIET

Bang 1.2 Nhimg vụ kiện đáng nhớ

- Vu Brown va Hội đồng giáo dục 1945 Trong vụ kiện này, Tồ án tối cao Mỹ đã khẳng định quan điểm về một trường học "riêng biệt nhưng bình đẳng"là trái với Hiến

pháp Mỹ và tất cả trẻ em cần phải cĩ cơ hội học tập như nhau

~ Diana và Hội đồng giáo dục (Carnifornia) 1970 Vụ kiện này đã cĩ một hỗi kết như sau: các trường học ở California khơng được cho trẻ khuyết tật làm các bài kiểm tra cĩ tính chất kỳ thị văn hố hoặc các bài kiểm tra khơng sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ

- Hội những người chậm phát trién bang Pennsylvania va Pennsylvania, Sau va

kiện này quyển của trẻ thiểu năng trí tuệ trong các trường học cơng trong bang

Pennsylvania lần đầu tiên được thừa nhận

~ Vụ Mills và Hội đồng giáo dục Washington D.C, 1972 Thắng lợi của vụ kiện này đã cho phép tất cả trẻ em khuyết tật đều cĩ quyển được học ở các trường cơng quận

Columbia

- Vụ Hội đơng giáo dục các trừờng Hudson Hendrick va Rowley 982 Tod én t6i cao Mỹ, trong phán quyết đầu tiên diễn giải điểu 94-152 Luật dân sự khẳng định khái niệm giáo dục "phù hợp" cĩ nghĩa là mang đến cơ hội học tập bình đẳng và hợp lý cho

trẻ khuyết tật

- Vụ Quận trường dân lập Irving và Tatro 1984 Tồ án tối cao Mỹ đưa ra phán quyết các dịch vụ khơng do bác sỹ thực hiện nhưng phải là những người cĩ đủ trình độ phục vụ sẽ bao gồm các dịch vụ liên quan, là dịch vụ ngồi y tế và phải do quận trường cung cấp, cĩ như vậy thì trẻ khuyết tật mới cĩ thể học tập tốt ở các trường này và hưởng lợi từ các dịch vụ đặc biệt

- Vu Honig va Doe 1988 Trong vụ kiện này, tồ án tối cao Mỹ đã ra phán quyết rằng một đứa trẻ nếu đang nhận được dịch vụ giáo dục đặc biệt sẽ khơng phải rời bỏ trường học một cách khơng rõ ràng, đặc biệt khi hành vi của đưa trẻ đĩ cĩ nguyên nhân

từ khuyết tật,

~ Vụ Quận trường Cedar Rapid và Garre1999: F Tồ án tối cao Mỹ đã quyết định các dịch vụ cần thiết đáp ứng nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ đặc biệt của trẻ sẽ được quy định trong đạo luật IDEA, với điều kiên là các dịch vụ này khơng phải do một bác sỹ

cung cấp

'Tỷ lệ mất cân đối của trẻ thiểu số

Ba vụ kiện chúng tơi sắp bàn luận dưới đây đều liên quan đến việc cĩ quá nhiễu trẻ thiểu số trong các lớp học giáo dục đặc biệt Đây là vấn để cần phải được quan tâm trong xã hội hiện nay Hãy nhìn lại gốc rễ của vấn đẻ:

Bạn mong muốn sự phân biệt hay đố ky vẻ chủng tộc, nguồn gốc xuất xứ vốn tồn tại trong các lớp học giáo dục đặc biệt sẽ bị phá vỡ như thế nào? Ở Mỹ nơi cĩ tới 66,2%: trẻ trong độ tuổi đến trường là da trắng, 14,8% người Mỹ gốc Phi, 12,4% là người Latin

và 3,8 % đến từ các hịn đảo vùng Châu Á Thái Bình Dương (Theo như bản báo cáo trình

Trang 33

NHŨNG ĐÙA TRẺ ĐẶC BIỆT này chưa bao giờ xảy ra và tỷ lệ khơng cân đối về trẻ thiểu số trong các lớp học đặc biệt luơn là vấn đề cần quan tâm

Trong một bài báo nổi tiếng cĩ nhan để Những đứa trẻ khơng bình thường (1968),

tác giả Lloyd Dunn đã viết cĩ một số lượng quá đơng số trẻ cĩ nguồn gốc Latinh, Ấn độ, Mexico và Puertorico sống trong điều kiện kinh tế xã hội thấp kém đang theo học các

lớp học đặc biệt dành cho trẻ thiểu năng trí tuệ cấp độ nhẹ, tạo nên một sự mất cân đối

nghiêm trong trong các lớp học này Jane Mercer (1973) đã bổ sung cho những thong tin của Dunn khi cơ đưa ra một bản báo cáo: Trong lớp học đặc biệt của trẻ thiểu năng trí tuệ cấp độ nhẹ, số lượng trẻ gốc Latinh gấp 3 lần và trẻ cĩ nguồn gốc Mexico gấp 4 lần so với tỷ lệ tương ứng trong các lớp học thơng thường Đây quả là một tỷ lệ quá cao và mất cân đối, vượt xa những gì chúng ta dự đốn căn cứ trên trên những số liệu thực tế,

Những số liệu này tuy đã cũ từ cách đây gần 30 năm Nhưng tỷ lệ mất cân đối của trẻ thiểu số trong các lớp học giáo dục đặc biệt vẫn là vấn để của ngày nay Trẻ da đen chiếm 14,8% trên tổng số trẻ ở độ tuổi đến trường nhưng chiếm tới 2025 tổng số trẻ khuyết tật đang nhận được dịch vụ giáo dục đặc biệt Trẻ gốc Ấn cũng chiếm tỷ lệ cao (Theo như bản báo cáo lân thứ 22 về thỉ hành đạo luật giáo dục trẻ khuyết tật trình Quốc hội Mỹ năm 2000) Vấn đẻ này khiến chúng ta, những nhà giáo dục, khơng thể khơng bận tâm được

Tỷ lệ quá thấp cĩ nghĩa là cĩ ít học sinh thiểu số hưởng dịch vụ hơn là người ta

dự tính dựa vào đại diện của chúng trong tổng số học sinh ở trường

Ví dụ: những học sinh gốc Latinh, Tây Ban Nha hay Bỏ Đào Nha, Ấn độ trong các lớp học tài năng rất ít Nhĩm học sinh cĩ nguồn gốc La tỉnh, Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha, Ấn Độ trong các lớp học giáo dục đặc biệt so với tỷ lệ những học sinh này trong các lớp học thơng thường là khơng cân đối

Những yếu tố gây nên sự mất cân đối - tỷ lệ quá cao hay quá thấp

Vi sao trẻ nhập cư lại chiếm tỷ lệ quá cao trong các lớp học đặc biệt? Liệu các con số thống kê đã phản ánh đúng sự thực hay chưa? Để trả lời cho những câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét quá trình chuyển tiếp, đánh giá và tiếp nhận trẻ khuyết tật Ngồi ra chúng ta cũng cần xem xét cả những yếu tố liên quan đến khả năng tiếp cận các dịch

vụ giáo dục đặc biệt của trẻ khuyết tật như yếu tố mơi trường và kinh tế

Nguyên nhân của sự mất cân đối này một phần xuất phát từ việc chuyển tiếp quá nhiều trẻ thiểu số vào các lớp học đặc biệt Vậy ai là người quyết định chuyển tiếp những đứa trẻ này? Phần lớn giáo viên đều là phụ nữ da trắng, thuộc tầng lớp trung hm Ngay cd khi họ cĩ nguồn gốc văn hố khác nhau họ cũng thuộc giới khác nhau trong xã hội Nguồn gốc xuất thân khác nhau, hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau sẽ tạo nên những giá trị khơng phù hợp và sự thiếu kiên nhẫn hay thiếu hiểu biết của họ cĩ thể là nguyên

nhân dẫn tới sự mất cân đối trên

Một yếu tố quan trọng nữa gây nên số lượng trẻ nhập cư nhiều ở các lớp đành cho trẻ thiểu năng trí tuệ cấp độ nhẹ là việc sử dụng các phương tiện đánh giá mang tính chất

Trang 34

NHŨNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT

học và thầy thuốc chẩn bệnh khơng được đào tạo một cách đầy đủ, khơng đủ trình độ kiểm tra, đánh giá tố chất của trẻ cĩ nguồn gốc văn hố và ngơn ngữ khác nhau Vấn đẻ lại càng trở nên nghiêm trọng hơn khi cĩ các tác nhân của sự định kiến và phân biệt đối xử xen vào quá trình kiểm tra và tiếp nhận trẻ Sự đĩi nghèo và bẩn hàn là nguyên nhân thứ ba dẫn tới tỷ lệ cao của trẻ nhập cư trong các lớp học đặc biệt Nếu như bạn cĩ một lớp học của riêng mình thì bạn sẽ thấy rõ tác động của cái đĩi, cái nghèo đến trẻ em dân tộc thiểu số như thế nào Năm 1995,cĩ tới 29,3 % người Mỹ gốc Phi và 30,3% người Latinh được xếp vào tầng lớp nghèo đĩi trong xã hội Mỹ (Theo Cục điều tra dân số Mỹ, 1995) Nghèo đĩi là nguyên nhân của sự suy dinh dưỡng, phương pháp chăm sĩc kém chất lượng, và điều kiện sống khơng đảm bảo Những phụ nữ nghèo thường phải làm việc cho đến tận ngày vượt cạn Điều này giải thích vì sao những đứa trẻ sinh ra thường, ốm yếu và mắc rất nhiều thứ bệnh khác nhau Trong chương 2, chúng tơi đã nghiên cứu và thấy rằng trẻ sinh ra trong các điểu kiện khĩ khăn và nguy hiểm rất dễ mắc các khuyết tật hay gặp các vấn để về khả năng tiếp thu Chưa hết, đĩi nghèo cịn tạo sức ép

và căng thẳng trong cuộc sống tinh thần của gia đình Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng

trẻ sống trong mơi trường độc hại sẽ dễ bị nhiễm chì và các độc tố khác

Nguyên nhân cĩ tỷ lệ quá thấp số lượng trẻ nhập cư trong các lớp học đặc biệt thì cũng đa dạng như nguyên nhân của tỷ lệ quá cao và khác nhau phụ thuộc vào sự đa dạng văn hố Chẳng hạn như tỷ lệ quá thấp của trẻ gốc Latinh (Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha) trong các lớp học đặc biệt dành cho trẻ thiểu năng trí tuệ hay rối loạn cảm xức, cĩ nguyên nhân một phần từ các chương trình giáo dục song ngữ Tại thời điểm Dunn va Mercer tiến hành các cuộc nghiên cứu năm 1968 và 1973 thì các chương trình này mới bắt đầu sơ khai nhưng đến nay đã trở thành một sự lựa chọn tốt của chương trình giáo dục đặc biệt Những quận trường tiến hành các chương trình giáo dục song ngữ thường ít gặp vấn để về sự mất cân đối của trẻ thiểu số hơn là những quận trường khơng ấp dụng các chương trình này (Theo như điều tra của Finn, 1982) Một died dé nhận thấy là ngơn ngữ giảng dạy trong giáo dục đặc biệt chủ yếu là tiếng Anh, trong khi đĩ các giáo viên song ngữ đơi khi cảm thấy miễn cưỡng khi phải giảng dạy theo các chương trình giáo dục đặc biệt, vì vậy, sự hình thành các lớp học song ngữ cĩ thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ (Theo nghiên cứu của Dew, năm 1984)

Giống như nhĩm trẻ gốc Latinh, cũng cĩ một vài nguyên nhân giải thích vì sao trẻ Châu Á lại chiếm một tỷ lệ quá ít trong các lớp học đặc biệt Nguyên nhân đầu tiên đĩ là bố mẹ của những đứa trẻ này cảm thấy khơng thoải mái khi phải nhờ đến sự trợ giúp bên ngồi (Theo nghiên cứu của Chan 1986) Họ khơng sẵn sàng cho phép các giáo viên, bác

sỹ ở trường kiểm tra tình trạng sức khoẻ của con mình hay xem xép mức độ khuyết tật

của chúng Nguyên nhân thứ hai: trên thực tế cộng đồng người Châu Á (trừ một vài cá biệt) ở Mỹ cĩ mức sống tương đối cao Chỉ trừ làn sĩng nhập cư thứ hai là những người

nhập cư Đơng Nam A nam 1978, cịn lại hầu hết những người nhập cư Châu Á trên đất

Trang 35

NHŨNG ĐÙA TRẺ ĐẶC BIỆT

diều kiện sống của chúng đầy đủ và sung túc hơn nhiều Nguyên nhân thứ 3: giáo viên thường cĩ xu hướng đánh đồng trẻ Châu Á là những đứa trẻ trâm tính và nhút nhát Vì vậy, chúng thường khơng được chứ ý tới vì hành vỉ của chúng hết sức bình thường và do

vậy khơng được coi là trẻ khuyết tật

Số trẻ Mỹ gốc Ấn, gốc Phi và Latinh trong các lớp học tài năng chiếm tỷ lệ quá thấp

cũng là một vấn để đáng quan tâm Một đứa trẻ muốn tham gia vào lớp học kiểu này, tài năng của chúng phải được giáo viên phát hiện Đứa trẻ đĩ sẽ phải trải qua các cuộc kiểm tra, đánh giá để cuối cùng được xếp vào các lớp học của trẻ tài năng

'Tuy nhiên đứa trẻ sẽ khơng được chấp nhận nếu như khơng ai đứng ra chứng nhận rằng chúng cĩ khả năng đặc biệt và gửi chúng vào các lớp học năng khiếu.Trẻ tài năng thuộc các chủng tộc khác nhau thường khĩ được phát hiện bởi vì cách chúng thể hiện tài năng của mình khơng giống trẻ da tring (Theo diéu tra của Kitano và Kirby, 1986) Thái độ tiêu cực của giáo viên đối với những nhĩm trẻ này cũng là một phân nguyên nhân dẫn đến sự phân bổ khơng hợp lý trẻ thiểu số trong các lớp học đặc biệt Bên cạnh đĩ, vì gia đình của bọn trẻ phần lớn xuất thân từ tầng lớp nghèo nên họ khơng đủ điều kiện để dành sự quan tâm đầy đủ đến chúng, vì thế khơng phát hiện ra tài năng của chúng để gửi chúng vào những lớp học năng khiếu

Bởi đa số giáo viên thường khơng cĩ ý thức giải quyết các vấn để liên quan đên sự mất cân đối của trẻ thiểu số trong các lớp học đặc biệt, vì vậy, trên cương vị là một giáo viên điểu quan trọng là bạn phải cĩ được thái độ đúng đắn của riêng mình để xem xét vấn để thấu đáo và cĩ những hướng giải quyết tích cực, thong minh Chúng tơi tin rằng

bạn sẽ tạo ra một sự khác biệt

Những tranh chấp liên quan tối sự mất cân đối trong các lớp học đặc biệt

Một loạt các vụ kiện diễn ra liên quan đến các lớp học đặc biệt cĩ quá nhiều trẻ thiếu số, và giải quyết sự đánh giá trong tiếp nhận trẻ cĩ nguồn gốc văn hố khác nhau

Trang 36

NHŨNG ĐÚA TRẺ ĐẶC BIỆT

'Vụ kiện giữa Lary P và Riles (1979) liên quan đên tỷ lệ khơng cân đối của trẻ gốc Phí trong các lớp học dành cho trẻ thiểu năng của bang Carnifornia Nguyên đơn kiện ring 4p dung bai kiểm tra IQ tiêu chuẩn là khơng cơng bằng với nhĩm trẻ này Tồ án đã tuyên bố khơng sử dụng loại bài kiểm tra này để phân loại học sinh trong các lớp học thiểu năng của bang Carnifornia Tuy nhiên, tỷ lệ quá cao trẻ Mỹ gốc Phi trong các lớp học đặc biệt vẫn là vấn để cần quan tâm mặc dù đã cĩ những thay đổi trong cách kiểm tra kể từ sau vụ kiện phán quyết Larry.P

Những vụ kiện trên đây chỉ là ví dụ rất nhỏ trong vơ số những quyết định của tồ án đưa ra để bảo vệ quyền lợi của trẻ cĩ nguồn gốc ngơn ngữ và văn hố khác nhau Chúng đã phản ánh một phần những điểm bất cập và thiếu cơng bằng trong hệ thống giáo dục của chúng ta và nhiều điểm trong số đĩ đồi hỏi phải cĩ sự sửa đổi trong Hiên pháp và pháp luật

Dao luật IDEA là sự xâu chuỗi phán quyết của tồ án qua các năm Các điều khoản quyđịnh quá trình kiểm tra phải được thực hiện bằng ngơn ngữ mẹ đẻ do các chuyên gia cĩ trình độ tiến hành, đánh giá phải hồn tồn khách quan, khơng phân biệt đối xử, quá trình diễn ra đúng thời gian, tạo một mơi trường ít hạn chế nhất, chương trình giáo dục phù hợp, khả năng cá biệt hố cao và đem lại sự tin tưởng lớn nhất Ngồi ra, Đạo luật này cịn mang lại sự cơng bằng cho học sinh dân tộc thiểu số bởi các quy định yêu cầu thủ tục liên hệ hay trao đổi với phụ huynh hay người bảo trợ cho những đứa trẻ này bằng ngơn ngữ mẹ đẻ Tất cả buổi họp hay buổi trao đổi, tiếp thu các ý kiến đĩng gĩp từ hai phía đều cĩ sự tham gia của các chuyên gia dịch thuật cĩ trình độ

GIÁO DỤC THEO HƯỚNG CÁ NHÂN HỐ

Điểm mấu chốt của luật giáo dục trẻ khuyết tật chính là khái niệm giáo dục cá nhân hố Nghĩa là mỗi một đứa trẻ sẽ được nhận một chương trình giáo dục được thiết kế riêng Đạo luật IDEA và bản sửa đổi đã thể chế hố hệ thống kế hoạch giáo dục đành cho trẻ từ khi chào đời cho đến cả những năm sau tốt nghiệp Bảng 1.3 dưới đây sẽ trình bày chỉ tiết các yếu tố của hệ thống giáo dục cá biệt hố Và trong các phần tiếp theo

chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể từng yếu tố một

Bảng 1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống giáo dục cá nhân hố Lứa tuổi

phù hợp

Trẻ từ 0 đến _ 7FSP: Hệ thống kế hoạch địch vụ gia đình cá nhân phải

3 tuổi và gia _ bao gồm những yếu tố sau đây

đình của ~ Một bản báo cáo đẩy đủ về mức độ phát triển hiện tại của trẻ sơ sinh hay trẻ chúng một vài tháng tuổi (bao gồm sự phát triển cả về thể chất, trình độ nhận thức,

ngơn ngữ, tâm lý, thần kinh và khả năng tự phục vụ)

~ Một bản báo cáo về tình trạng sức khoẻ của các thành viên trong gia đình; nhu cầu, khả năng tài chính và định hướng của gia đình đối với sự phát triển của trẻ ~ Một bản tĩm tắt kết quả phát triển mong đợi của trẻ từ phía gia đình

~ Mơ tả cụ thể những dịch vụ can thiệp sớm để đáp ứng nhu câu phát triển đặc biệt của trẻ và gia đình, bao gồm cả mức độ, số lượng và phương pháp cung cấp

Trang 37

NHUNG BUA TRE DAC BIET

dich vu

~ Lên kế hoạch ngày giờ cụ thể bắt dâu triển khai các dịch vụ này và tổng lượng thời gian ước tính thực hiện

~ Tên của người quản lý cung cấp dịch vụ

~ Các thủ tục chuyển từ dịch vụ can thiệp sớm sang chương trình giáo dục mầm non

Trẻ từ 3 đến _ JEP: Chương trình giáo dục cá nhân phải bao gồm những yếu tố cấu thành

21 tuổi như sau:

~ _ Một bản báo cáo về thành tựu học tập hiện tại của trẻ ~ _ Mục tiêu và tiêu chuẩn hàng năm hay các mục tiêu ngắn hạn

~ Một bản miêu tả chương trình giáo dục đặc biệt hoặc dịch vụ cung cấp

cho trẻ

~_ Một bản mơ tả những thay đổi trong chương trình giảng dạy và những yếu tố trợ giúp giúp trẻ thu được lợi ích khi tham gia vào các chương trình giảng day thơng thường

~ Một bản mơ tả phạm vi tham gia các chương trình giáo dục thơng thường

của trẻ

~_ Các tiêu chí đánh giá mục tiêu phù hợp, quy trình và kế hoạch đánh giá ít

nhất là mỗi năm một lần, về những mục tiêu ngắn hạn đã đạt được

~- Dịch vụ chuyển tiếp (TTP) cần thiết cho trẻ từ 14 tuổi trở lên

Trẻ từ l4 ITP - Kế hoạch chuyển tiếp cá nhán, TTP cĩ thể gồm những thành phần cấu đến 21 tuổi tao nhw sau:

~ Một bản liệt kê những địch vụ chuyển tiếp cần thiết (lập kế hoach nghề

nghiệp,kế hoạch tự lập nghiệp, cuộc sống xã hội, gia nhập cộng đồng, giáo dục cap IIT, dịch vụ giải trí, dịch vụ tư vấn nghề nghiệp và pháp luật, tư vấn những vấn để của cuộc sống hàng ngày, chăm sĩc sức khoẻ, )

~ Mục tiêu hàng năm tương ứng với mỗi dịch vụ cung ứng, cùng với những mục tiêu ngắn hạn để đạt được các mục tiêu lớn này

~ Trách nhiệm và mối liên kết giữa các bên gồm cơ quan cung ứng dịch Vụ, mục tiêu, những người liên lạc và thời hạn hồn thành trách nhiệm và nhiêm vụ

IFSP: Ké hoach dich vu gia đình cá nhân

Trang 38

NHUNG BUA TRE DAC BIET

IEP: Kế hoạch giáo dục cá nhân

Kế hoạch giáo dục cá nhân (IEP) Ia co sé cho các chương trình giáo dục đặc biệt ở bậc mam non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng Trong hội nghị soạn thảo, IDEA đã đặt ra yêu cầu cho nhĩm thiết kế IEP phải đạt được mục tiêu như vậy

Nhĩm thiết kế IEP chính thức bao gồm các bậc phụ huynh, giáo viên của các lớp học

giáo dục đặc biệt, giáo viên các lớp học thơng thường và hiệu trưởng các trường Khi chương trình tương đối phù hợp, tham dự các buổi hội nghị IEP sẽ cĩ thêm học sinh - đối tượng chính của chương trình Các nhà giáo dục khác cũng cĩ thể tham gia hội nghị nếu như học sinh cĩ nhu cầu trợ giúp Các nhà chuyên mơn ở đây cĩ thể là y tá trong trường, chuyên gia ngơn ngữ, giáo viên giáo dục thể chất, và một vài chuyên gia khác tham gia

vào chương trình hoạt động cla IEP

ITP: Kế hoạch chuyển tiếp cá nhân

Như đã đê cập từ trước, Đạo luật IDEA chính là cơ sở luật pháp để cung cấp dịch vụ chuyển tiếp cho những đốt tượng đang nhận được dịch vụ giáo dục đặc biệt Kế hoạch chuyển tiếp chỉ được áp dụng với trẻ từ 14 tuổi trở lên Các bộ phận cấu thành ITP cũng

cơ thể được tham khảo trong Bang 1.2

Hướng dẫn cho các chương trình giáo dục cá nhân

Giới thiệu:

Mỗi đứa trẻ được cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt và những dịch vụ liên quan khác cần phải cĩ một kế hoạch giáo dục cá nhân (IEP) Mỗi một kế hoạch IEP cần phải

được thiết kế phù hợp với từng đứa trẻ và phải thực sự được cá nhân hố IEP chính là

nên tảng của giáo dục chất lượng dành cho trẻ khuyết tật Muốn cĩ một IEP hiệu quả,

gia đình, giáo viên, đội ngũ nhân viên ở trường học và quan trọng là bản thân những đứa trẻ phải tạo lập được một mối quan hệ gắn kết, hợp tác chặt chẽ để đáp ứng tất cả nhu cầu riêng của trẻ Mỗi một cá nhân tham gia phải cĩ đủ kiến thức, trình độ biểu biết, kinh nghiệm và quyết tâm để tạo ra một chương trình giáo dục giúp trẻ hồ nhập và học tập tiến bộ trong mơi trường giảng dạy chung IEP hướng dẫn việc trợ giúp và cung cấp các dịch vụ giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật Và một điểu chắc chắn là một chương trình IEP hiệu quả địi hỏi sự nỗ lực chung của cả tập thể

Những thơng tin hướng dẫn dưới đây dựa trên các quy định của đạo luật IDEA:

Quy trình giáo dục đặc biệt cơ bản theo IDEA:

Để tạo lập một chương trình IEP hiệu quả phải cĩ một cái nhìn bao quát chu trình giáo dục đặc biệt theo IDEA Trước khi bắt đầu nghiên cứu kỹ các bước của chu trình phải tìm hiểu xem việc xác định các khuyết tật của trẻ dựa vào những tiêu chí nào, và vì sao trẻ lại cĩ nhu cầu cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác liên quan

Bước 1: Trẻ phải được xác định là những đối tượng cĩ nhu cầu được cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác liên quan:

Các cơ quan giáo dục của Chính Phủ cĩ nhiệm vụ xác định, đánh giá và chứng minh rằng những đối tượng mà họ đang nghiên cứu cẩn phải được cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác cĩ liên quan Điều đĩ cĩ nghĩa là các cơ quan này phải

Trang 39

NHUNG BUA TRE DAC BIỆT

Bước 2: Trẻ phải được đánh giá:

Phạm vi đánh gía bao gồm tất cả các khía cạnh cĩ liên quan đến khuyết tật nghỉ vấn Kết quả đánh giá sẽ là căn cứ để ra quyết định trẻ cĩ phù hợp với các dich vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác cĩ liên quan hay khơng, cũng như để xây dựng những chương trình giáo dục phù hợp cho trẻ

Bước 3: Quyết định mức độ phù hợp:

Một nhĩm bao gồm các chuyên gia cĩ trình độ và cha mẹ của học sinh sẽ xem xét

kết quả đánh giá và đối chiếu với quy định trong luật IDEA để xác định đứa trẻ cĩ thuộc

nhĩm trẻ khuyết tật hay khơng

Bước 4: Đứa trẻ được xác định là hồn tồn phù hợp với các dịch vụ:

Nếu trẻ đã được xác định là mắc khuyết tật theo các khái niệm về trẻ khuyết tật trong luật IDEA thì nĩ sẽ được cung cấp các dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác cĩ liên quan Trong vịng 30 ngày kể từ ngày được xác định là phù hợp, nhĩm thiết kế IEP sẽ viết một chương trình IEP dành riêng cho đứa trẻ này

Bước Š: Lên kế hoạch cho các buổi thảo luận về IEP:

Trường học sẽ lên kế hoạch và tổ chức các buổi thảo luận về IEP

Bước 6: Buổi thảo luận TEP được tổ chức và IEP được xây dựng

Nhĩm thiết kế IEP sẽ tập hợp lại để thảo luận vẻ nhu câu của đứa trẻ và viết

chương trình IEP Cha mẹ và bản thân đứa trẻ chính là tác giả của chương trình IEP Bước 7: Dịch vụ được cung cấp

Trường học cĩ trách nhiệm đảm bảo các chương trình IEP được thực hiện như đã soạn thảo Cha mẹ của học sinh sẽ được cung cấp một bản sao của IEP Mỗi một giáo viên phụ trách các lớp học giáo dục đặc biệt hay người cung cấp các dịch vụ đểu cĩ quyền tiếp cận chương trình IEP và phải nắm rõ trách nhiệm của mình trong khuơn khổ của IEP Bao gồm cung cấp điều kiện ăn ở, hỗ trợ cho trẻ hồn thành chương trinh IEP

Bước 8: Đánh giá mức độ tiển bộ của trẻvà thơng báo cho phụ huynh

Hàng năm, thành tích của trẻ sẽ được ghỉ nhận để đánh giá trong IEP Phụ huynh sẽ được thơngbáo thường xuyên vẻ tình hình tiến bộ của trẻ và họ sẽ quyết định mức độ tiến độ đĩ đã phù hợp với mục tiêu để ra cuối nãm hay chưa

Bước 9: Đánh giá lại chương trình IEP

Chương trình IEP sẽ được đội IEP đánh giá lại ít nhất là mỗi năm một lần hoặc cĩ

thể nhiều hơn thế nếu cha mẹ của trẻ yêu cầu

Bước 10: Trẻ được kiểm tra lại

Ít nhất là 3 năm 1 lần, trẻ phải được kiểm tra lại Cuộc kiểm tra này thường được gọi là cuộc kiểm tra 3 năm 1 lần Mục đích của kiểm tra là xem trẻ cĩ cịn thuộc nhĩm trẻ khuyết tật theo quy định của IDEA khơng và nhu cầu giáo dục hiện tại của trẻ là gì

Nghiên cứu sâu IEP

Trang 40

NHŨNG ĐỨA TRẺ ĐẶC BIỆT Noi dung cia IEP

'Theo như luật quy định, IEP bao gồm các thơng tin quan trong vé trẻ và một chương trình giáo dục đáp ứng như cầu đặc biệt của trẻ Tĩm lại, nội dung của IEP gồm:

~_ Kết quả học tập hiện tại của trẻ: IEP sẽ kiểm tra những biểu hiện của trẻ ở

trường (thường là kết quả học tập) Những thơng tin này sẽ được gĩp nhật từ kết quả của các bài kiểm tra, bài tập trên lớp để đi đến quyết định trẻ cĩ phù hợp với các dịch vụ giáo dục đặc biệt hay khơng hoặc trải qua quá trình tái kiểm tra và quan sát được thực hiện bởi phụ huynh, giáo viên và những người trực tiếp cung cấp các dịch vụ như cán bộ nhân viên ở trường Báo cáo vẻ kết quả học tập của trẻ sẽ phản ánh khuyết tật ảnh hưởng như thế nào đến quá trình học tập và mức độ tiên bộ của trẻ khi tham gia vào chương trình giáo dục chung,

~_ Mục tiêu hàng năm: Đây là những mục tiêu trẻ hồn tồn cĩ thể đạt được trong

một năm Mục tiêu năm sẽ được chia nhỏ thành các mục tiêu và định mức ngắn hạn

Mục tiêu cĩ thể mang tính học thuật, đáp ứng được nhu cầu xã hội hay nhu cầu ứng xử của trẻ trong mối liên hệ với nhu cầu thể chất hoặc đáp ứng các nhu cầu giáo dục khác 'Tuy nhiên mục tiêu phải mang tính định lượng, cĩ nghĩa là phải đo lường được khả năng

thành cơng của trẻ

~_ Dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dich vụ khác liên quan:IEP sẽ liệt kê các dịch vụ giáo dục đặc biệt và các dịch vụ khác cĩ liên quan thay cho trẻ IEP sẽ bao gồm các

dịch vụ và các biện pháp hỗ trợ bổ sung đáp ứng nhu cầu của trẻ Đồng thời nội dung TEP cũng sẽ bao gồm cả những sửa đổi quan trọng trong chương trình dành cho đội ngũ nhân viên trong trường học như chương trình phát triển nghề nghiệp và đào tạo, mục đích cuối cùng là để tăng cường các dịchvụ giúp đỡ trẻ

= Tham dự các bài kiểm tra trên phạm vi bang hoặc quận, huyện: Hâu hết các bang và quận huyện đều cĩ các bài kiểm tra kết quả học tập cho đối tượng ở từng độ tuổi và cấp học nhất định IEP sẽ để nghị nhưng sửa đổi nào là cần thiết trong quá trình kiểm tra Nếu bài kiểm tra khơng phù hợp với trẻ, IEP sé chỉ ra nguyên nhân vì sao khơng phù hợp và thay bằng một bài kiểm tra khác phù hợp hơn

~ Thời gian và địa điểm: IEP quy định thời gian các dịch vụ bắt đầu được triển

khai, cách thức,địa điểm cung cấp dịch vụ và thời gian kết thúc

~_ Như cầu dịch vụ chuyển tiếp: Bắt đầu khi đứa trẻ đủ 14 tuổi, hoặc cũng cĩ thể it

tuổi hơn nếu đủ điều kiện IEP sẽ đưa ra các khố học mà đứa trẻ sẽ phải trải qua nếu

muốn đạt được các mục tiêu sau khi tốt nghiệp Các dịch vụ chuyển tiếp phải được quy định trong phần bổ sung cua IEP,

~_ Dịch vụ chuyển tiếp cẩn thiết: Bắt đầu khi đứa trẻ đủ 16 tuổi hoặc cĩ thể ít tuổi hơn nếu trẻ đủ điều kiện, IEP sẽ quy định cụ thể những dịch vụ nào cần thiết để chuẩn bị

cho trẻ trước khi ra trường

~_ Tuổi trưởng thành: Bắt đầu ít nhất 1 năm trước khi trưởng thành, IEP quy định trẻ phải thực hiện những quyền gì để được coi là đã trưởng thành

~_ Đánh giá mức độ tiến bộ: IEP quy định mức độ tiến bộ của trẻ được đánh giá

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w