1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam

222 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường, với xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá; bên cạnh các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, vốn vay nợ nước ngoài, việc vay nợ của Chính phủ bằng cách phát hành TPCP nhằm huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển là cần thiết. Để mục tiêu vay nợ của Chính phủ bằng phát hành TPCP thành công, một trong những yếu tố quan trọng là thị trường TPCP phải không ngừng hoàn thiện và phát triển. Phát triển thị trường TPCP đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của TTCK, TTTC nói riêng và với nền kinh tế quốc gia nói chung; tăng cường sự độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW, thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong việc điều tiết sự luân chuyển vốn của nền kinh tế, đồng thời là kênh huy động nguồn vốn NSNN theo mục tiêu của Chính phủ trong từng thời kỳ. Chủ trương của Chính phủ là phát huy nội lực, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững đi đôi với đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu đặt ra là phát triển thị trường TPCP Việt nhằm huy động nguồn vốn NSNN cho đầu tư phát triển và chi trả nợ gốc, tái cấu trúc và thúc đẩy sự phát triển TTCK và TTTC Việt Nam, thực hiện cơ cấu lại NSNN và quản lý nợ công theo hướng đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát. TPCP trở thành công cụ đầu tư an toàn, hiệu quả, có tính thanh khoản cao cho các NHTM, hệ thống bảo hiểm, các loại hình quỹ đầu tư và NĐTNN. Thị trường TPCP Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể trong thời gian qua, đóng vai trò là kênh huy động vốn hiệu quả cho Chính phủ. Quy mô TTTP giai đoạn 2011-2018 đạt 2,5 triệu tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 26%/năm, từ mức 17,72% GDP và dư nợ TPCP chỉ chiếm khoảng trên 8,16% GDP năm 2011, đến năm 2018 tổng dư nợ toàn TTTP đạt 39,12%, trong đó dư nợ TPCP đạt khoảng 27,25% GDP và tăng khoảng 6,6 lần so với năm 2011. Tỷ lệ đầu tư TPCP chiếm 7,28% tổng tài sản hệ thống ngân hàng, trong khi dư nợ tín dụng chiếm 65% tổng tài sản, tương đương 130% GDP; tiệm cận mục tiêu dư nợ TTTP đến năm 2020 đạt 45% GDP và khoảng 65% GDP vào năm 2030, tăng tỷ trọng TPCP do các công ty bảo hiểm, BHXH, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các tổ chức tài chính phi ngân hàng nắm giữ lên mức 50% năm 2020 và mức 60% vào năm 2030. Thanh khoản trên thị trường thứ cấp ngày càng được cải thiện. Sản phẩm hàng hóa và hệ thống nhà đầu tư trên thị trường ngày càng đa dạng. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường TPCP từng bước được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường. Tuy đã có những kết quả đáng kể nhưng xét trên phương diện tổng thể, thị trường TPCP còn bộc lộ những hạn chế cả về quy mô và phạm vi của thị trường vẫn còn nhỏ, tính thanh khoản chưa cao, cấu trúc thị trường chưa hoàn chỉnh, hệ thống nhà đầu tư và đặc biệt các định chế đầu tư dài hạn còn mỏng, các định chế tài chính trung gian và dịch vụ thị trường vẫn đang cần hoàn thiện, khuôn khổ pháp lý cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng ngày càng công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế. TPCP chưa trở thành chuẩn mực cho các công cụ nợ khác. Vì thế, việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để phát triển thị trường TPCP Việt Nam là một yêu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết cả về phương diện lý luận và thực tiễn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và thế giới. Xuất phát từ những lý do nói trên, tác giả đã lựa chọn đề tài Phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam” làm luận án nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Xem xét đánh giá trị trường TPCP Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp nhằm pháp triển thị trường trong thời gian tới. Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển thị trường TPCP, luận án nghiên cứu về sự phát triển thị trường TPCP theo các yếu tố tác động đến sự phát triển thị trường và tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường TPCP và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Vận dụng khung lý luận để phân tích thực trạng phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam giai đoạn 2011-2018, phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của thị trường TPCP, làm cơ sở đánh giá chung về sự phát triển thị trường TPCP. Luận án xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 có cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Về mặt lý luận: Làm rõ lý luận về thị trường TPCP và phát triển thị trường TPCP, nghiên cứu các yếu tố tác động và xây dựng tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường TPCP, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường TPCP và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá thực trạng phát triển thị trường TPCP của Việt Nam, kết hợp với các nghiên cứu phân tích định tính và định lượng về các yếu tố tác động đến sự phát triển của thị trường TPCP, từ đó chỉ ra được những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân. Dựa trên bối cảnh, quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển thị trường TPCP, đề xuất hệ thống giải pháp và lộ trình phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án sẽ tập trung vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các tiêu chí nào để đánh giá sự phát triển thị trường TPCP? (2) Các yếu tố chủ yếu nào tác động đến sự phát triển của thị trường TPCP? (3) Thực trạng phát triển thị trường TPCP Việt Nam giai đoạn 2011-2017 đã đạt được những kết quả và còn những hạn chế nào? (4) Các giải pháp nào để phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam hiệu quả và bền vững trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu của Luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam, bao gồm: Hệ thống khuôn khổ pháp lý tác động đến sự phát triển của thị trường, cấu trúc và quy mô thị trường, hoạt động phát hành TPCP trên thị trường sơ cấp, hoạt động giao dịch TPCP trên thị trường thứ cấp, hệ thống nhà đầu tư, các định chế tài chính trung gian và dịch vụ thị trường. Ngoài ra, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để bổ sung cơ sở lý luận và thực trạng khi đưa ra các giải pháp phát triển thị trường. Phạm vi về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển thị trường TPCP. Xây dựng các tiêu chí đánh giá và xác định các yếu tố tác động đến sự phát triển thị trường TPCP, trên cơ sở đó phân tích thực trạng phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam để đề xuất giải pháp. Phạm vi về không gian và thời gian: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam. Luận án tập trung phân tích số liệu thực trạng phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam giai đoạn 2011-2018, đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Những đóng góp mới của Luận án Luận án hệ thống hóa và phân tích góp phần phát triển phong phú thêm những lý luận cơ bản về thị trường TPCP và phát triển thị trường TPCP theo các yếu tố tác động tới thị trường. Luận án tổng kết kinh nghiệm phát triển thị trường TPCP của một số quốc gia điển hình trên thế giới như Anh, Nhật, Đức, Hàn Quốc là những nước có nền kinh tế lớn, TTTC và thị trường TPCP phát triển và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu; rút ra một số bài học có giá trị tham khảo cho Việt Nam. Luận án đã phân tích làm rõ thực trạng phát triển thị trường TPCP của Việt Nam. Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng luận án đã đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến sự phát triển thị trường TPCP trong giai đoạn 2011-2018. Trên cơ sở đó luận án đã đánh giá những kết quả đạt được và chỉ ra những hạn chế cũng như các nguyên nhân hạn chế đó. Trong đó nhân tố đa dạng hóa sản phẩm có tác động mạnh nhất, tiếp theo là nhà đầu tư trên thị trường, khuôn khổ pháp lý, minh bạch thông tin, định chế tài chính trung gian và dịch vụ thị trường. Cuối cùng là hạ tầng công nghệ không ảnh hưởng tới phát triển thị trường TPCP. Từ đó, luận án đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể và các điều kiện phát triển thị trường. Đồng thời đưa ra lộ trình thực hiện các giải pháp phát triển thị trường TPCP đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Các giải pháp đề xuất có tính hệ thống, cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng, hình vẽ, biểu đồ, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của Luận án được kết cấu gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Lý luận về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS Trịnh Thanh Huyền TS Vũ Nhữ Thăng HÀ NỘI 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ THỊ NGỌC ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC KẾ THỪA VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Những giá trị khoa học thực tiễn luận án kế thừa 13 1.2.2 Những khoảng trống nghiên cứu .13 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 1.3.1 Quy trình nghiên cứu .15 1.3.2 Nghiên cứu định tính .16 1.3.3 Nghiên cứu định lượng 18 1.3.4 Phân tích liệu 19 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 24 2.1 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ .24 2.1.1 Trái phiếu Chính phủ .24 2.1.2 Thị trường trái phiếu Chính phủ 28 2.2 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ .37 2.2.1 Khái niệm, vai trò điều kiện phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 37 iii 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 42 2.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 45 2.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .46 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ .46 2.3.2 Một số học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 62 Kết luận Chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 69 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC .69 3.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế 69 3.1.2 Bối cảnh kinh tế nước 71 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 75 3.2.1 Tổng quan phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 75 3.2.2 Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 79 3.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .100 3.3.1 Khảo sát, đánh giá yếu tố tác động đến triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 100 3.3.2 Phân tích yếu tố tác động đến phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 104 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 112 3.4.1 Kết đạt 112 3.4.2 Những hạn chế .118 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 123 Kết luận Chương 130 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM .131 iv 4.1 BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 131 4.1.1 Bối cảnh phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam nhu cầu vốn Chính phủ 131 4.1.2 Quan điểm định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 136 4.1.3 Mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 137 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 139 4.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, minh bạch hóa khoản đầu tư từ ngân sách 139 4.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 140 4.2.3 Hồn thiện cấu trúc thị trường trái phiếu Chính phủ .143 4.2.4 Chuẩn hóa trái phiếu Chính phủ phát triển sản phẩm thị trường 148 4.2.5 Phát triển hệ thống nhà đầu tư định chế 157 4.2.6 Phát triển định chế tài trung gian dịch vụ thị trường 162 4.2.7 Các giải pháp bổ trợ khác 167 4.2.8 Điều kiện để thực giải pháp 169 4.3 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 176 4.4.1 Giai đoạn đến 2025 176 4.4.2 Giai đoạn 2026-2030 .177 Kết luận Chương 179 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHXH Bảo hiểm xã hội BTC Bộ Tài CKPS Chứng khốn phái sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CQĐP Chính quyền địa phương ĐCLS Đường cong lãi suất GDCK Giao dịch chứng khoán 10 KBNN Kho bạc Nhà nước 11 KT-XH Kinh tế - Xã hội 12 NĐTNN Nhà đầu tư nước 13 NHNN Ngân hàng Nhà nước 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 NHTW Ngân hàng trung ương 16 NSNN Ngân sách Nhà nước 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TPCP Trái phiếu Chính phủ 19 TPCPBL Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 20 TPCQĐP Trái phiếu Chính quyền địa phương 21 TPDN Trái phiếu Doanh nghiệp 22 TTCK Thị trường Chứng khoán 23 TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khốn 24 TTTC Thị trường tài 25 UBCKNN Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi TT Chữ viết tắt CPI GDP IMF OTC PDs VBMA WB Giải nghĩa Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội International Money Funds - Quỹ Tiền tệ quốc tế Over the counter - Thị trường phi tập trung Primary Dealers - Nhà tạo lập thị trường Vietnam Bonds Market Associations - Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam World Bank - Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tăng trưởng GDP Đông Á Thái Bình Dương 70 Bảng 3.2 Các số kinh tế vĩ mô 75 194 2.2 Ngồi thơng tin trên, anh/chị cịn có đề xuất để phát triển thị trường TPCP không? Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Chức vụ: Số năm công tác: Nữ 195 PHỤ LỤC 2b: BẢNG HỎI CHO THỊ TRƯỜNG TPCP THỨ CẤP Giới thiệu Tôi là: Lê Thị Ngọc Hiện tiến hành nghiên cứu phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam thị trường thứ cấp Để hồn thành nghiên cứu tơi cần giúp đỡ nhà quản lý, nhà đầu tư thị trường trái phiếu phủ Tất kết trả lời quý vị hữu ích với nghiên cứu tơi mà khơng có ý kiến xem hay sai Nghiên cứu túy khoa học khơng mục tiêu lợi nhuận, mong quý vị dành thời gian trả lời giúp Mọi thông tin cá nhân q vị (nếu có) giữ bí mật xử lý phương pháp thống kê mà không xuất viết Mọi thắc mắc nghiên cứu xin vui lịng liên hệ với tơi theo địa email: ngoclt@vst.gov.vn số điện thoại: 0913 345 390  Nội dụng câu hỏi Xin Anh/chị vui lịng lựa chọn mức độ đồng ý với phát biểu phát triển thị trường trái phiếu phủ (TPCP) (mức độ đồng ý cào cho điểm cao) Trong đó: 1- Rât không đông y; 2- Không đông y; 3- Trung l âp; 4- Đông y; Mã I 5- Rât đông y NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ PL1 Khuôn khổ pháp lý giao dịch mua bán, ghi nợ đầy đủ PL2 Các quy định hành phù hợp với thông lệ quốc tế 5 5 5 PL3 PL4 PL5 II NDT1 NDT2 NDT3 III Các văn điều chỉnh thị trường TPCP với văn khác có liên quan thị trường tài phù hợp Chính sách tốt việc hỗ trợ phát triển thị trường thứ cấp Sự liên thông thị trường vốn với thị trường tiền tệ, tín dụng đảm bảo liên kết chặt chẽ NHÀ ĐẦU TƯ Nhà đầu tư cung cấp thông tin đầy đủ liên quan tới sản phẩm nội dung giao dịch Nhà đâu tư cung cấp thông tin kịp thời từ đơn vị chức liên quan Nhà đầu tư thị trường thứ cấp đa dạng ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 196 DC1 Định chế tài trung gian góp phần thúc đẩy mạnh phát triển TTTPCP thứ cấp Định chế tài chín trung gian giúp kết nối tốt nhà đầu tư với việc mua bán Định chế tài trung gian hỗ trợ tốt cho nhà đầu tư việc toán 5 5 HTCN2 Hoạt động toán giao dịch thực thiện hiệu HTCN3 Hạ tầng cật nhập hệ thống đại Hệ thống công nghệ thay đổi theo phát sinh thị trường HTCN4 cách linh hoạt HTCN5 Các vấn đề phát sinh hệ thống xử lý nhanh chóng V TÍNH MINH BẠCH 5 5 MB2 Các thông tin thị trường giao dịch công bố rộng rãi Các thông tin thị trường công bố đầy đủ MB3 Các thông tin đáng tin cậy MB4 Thông tin cung cấp thường xuyên PT1 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP Anh/chị cho phát triển thị trường TPCP cần thiết PT2 Anh/chị đánh giá việc phát triển thị trường TPCP giúp giảm phụ thuộc vào nợ nước PT2 Anh/chị tiếp tục ủng hộ tham gia phát triển thị trường TPCP PT4 Anh/chị sẵn sàng giới thiệu người tham gia thị trường TPCP có hội DC2 DC3 IV HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ HTCN1 Hạ tầng đáp ứng tốt nhu cầu phát hành, nhu cầu giao dịch nhà đầu tư MB1 VI Một số câu hỏi ý kiến chuyên gia 2.1 Sản phẩm thị trường thứ cấp có hạn chế gì? 2.2 Thị trường cịn thiếu sản phẩm để thu hút nhà đầu tư? 197 2.3 Ngồi thơng tin trên, anh/chị cịn có đề xuất để phát triển thị trường TPCP không? Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Chức vụ: Số năm công tác: Nữ 198 PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ SỐ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM Standard and Poor’s, Moody’s Fitch Ratings Bảng số xếp hạng Moody’s Chỉ số Aaa Aa A Baa B Caa Ca C Ý nghĩa Các nghĩa vụ phân loại Aaa đánh giá có chất lượng tín dụng cao với rủi ro tín dụng thấp Các nghĩa vụ phân loại Aa đánh giá có chất lượng tín dụng cao rủi ro tín dụng thấp Các nghĩa vụ phân loại A đánh giá có chất lượng tín dụng trung bình rủi ro tín dụng thấp Các nghĩa vụ phân loại Baa đánh giá có chất lượng tín dụng trung bình rủi ro tín dụng Có thể gồm vài đặc điểm đầu Các nghĩa vụ phân loại Ba có đặc điểm đầu chịu rủi ro tín dụng đáng kể Các nghĩa vụ phân loại Caa có chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng cao Các nghĩa vụ phân loại Ca có tính chất đầu cao, gần vỡ nợ, có triển vọng thu hồi gốc lãi Các nghĩa vụ phân loại C có chất lượng tín dụng thấp nhất, tình trạng vỡ nợ, có triển vọng thu hồi gốc lãi Nguồn: Moody’s Bảng số xếp hạng Standard and Poor’s Chỉ số AAA AA Ý nghĩa Khả toán nghĩa vụ tài cực kỳ mạnh mẽ Phân loại cao Khả toán nghĩa vụ tài mạnh Khả tốn nghĩa vụ tài mạnh, bị tổn thương A chút đối diện với điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi môi BBB BBBBB+ BB B CCC trường hoạt động Đủ khả tốn các nghĩa vụ tài chính, phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế bất lợi Được xem cấp độ đầu tư thấp thành phần tham gia thị trường Được xem cấp độ đầu tốt thành phần tham gia thị trường Ít tổn thương ngắn hạn, phải đối diện với bất ổn phát triển ngày xấu trước điều kiện kinh tế, tài kinh doanh bất lợi Bị tổn thương nhiều trước điều kiện kinh tế, kinh doanh tài bất lợi, có khả tốn nghĩa vụ tài Hiện bị tổn thương phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tài kinh doanh thuận lợi để toán nghĩa vụ tài 199 CC C Hiện bị tổn thương mức độ cao Đơn đề nghị phá sản hoạt động tương tự diễn ra, việc tốn nghĩa vụ tài tiếp tục Phân loại C sử dụng cổ phần ưu đãi có cổ tức chậm trả khoản nợ riêng lẻ cấp thấp chủ thể phát hành phân loại CCC- CC Vỡ nợ/ vỡ nợ có chọn lọc nghĩa vụ tài Khơng giống phân loại D/SD khác, phân loại D SD không áp dụng tương lai Chúng sử dụng vỡ nợ thực xảy Nguồn: Standard and Poor’s Bảng số xếp hạng Fitch Chỉ số AAA AA A Ý nghĩa Chất lượng tín dụng cao Phân loại AAA biểu rủi ro tín dụng mong đợi thấp nhất, khả toán nghĩa vụ tài cực kỳ mạnh mẽ Hầu khơng bị tác động bất lợi kiện bất thường Chất lượng tín dụng cao Phân loại AA biểu rủi ro tín dụng mong đợi thấp, khả tốn nghĩa vụ tài mạnh Không bị tổn thương đáng kể trước kiện bất thường Chất lượng tín dụng cao Phân loại A biểu rủi ro tín dụng mong đợi thấp, khả toán nghĩa vụ tài mạnh Khơng bị tổn thương đáng kể trước kiện bất thường Chất lượng tín dụng tốt Phân loại BBB biểu rủi ro tín dụng mong đợi BBB thấp, khả toán nghĩa vụ tài đầy đủ điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh bất lợi nhiều khả làm suy yếu khả Phân loại BB biểu tính dễ bị tổn thương rủi ro tín dụng, đặc trước BB thay đổi bất lợi điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh; nhiên, linh hoạt kinh doanh tài hỗ trợ cho khả tốn nghĩa vụ tài Đầu cao Phân loại B rủi ro tín dụng diện, B biên an toàn giới hạn trì Các nghĩa vụ tài toán, nhiên, khả tiếp tục hoàn trả dễ bị tổn thương trước suy CCC CC C RD yếu điều kiện kinh tế mơi trường kinh doanh Rủi ro tín dụng đáng kể Vỡ nợ có khả xảy Rủi ro tín dụng cao Khả xuất vài khoản vay vỡ nợ Rủi ro tín dụng cao bất thường Vỡ nợ xảy tránh khỏi, chủ thể phát hành bế tắc Vỡ nợ giới hạn Phân loại RD Fitch chủ thể phát hành (đã 200 phục hồi) vỡ nợ trái phiếu, khoản vay, nghĩa vụ tài khác chưa phải nộp đơn phá sản, thi hành, quản lý, lý tài sản để đến phá sản thực thủ tục giải thể biện pháp ngừng hoạt động kinh doanh khác Nguồn: Fitch Ratings Mức độ tín nhiệm cơng ty thường xếp theo chữ A, B, a, b, NgàytyT-4 … cách xếp hạng hai cơng nói trên: AAA thể chất lượng cao - Căn đề nghị KBNN, HNX gửi thông báo phát hành tới tồn nhà tạo lập thị trường nhấtbốđóthơng việc chắctrang chắnđiện hồn trả cơng tin tử HNX tiền gốc lãi TPCP cho nhà đầu tư với - mức Các nhà thị trường bắttiền đầu gốc đặt thầu sauTPCP HNX có thơng phát AAtạo thìlập lực tốn lãi có phần kémbáo sohành với AAA; hạng A, BBB, CCC, CC, C… thấp D (thể nguy vỡ nợ) Mặc dù ký hiệu cụ thể khác nhau, nhìn chung hệ thống xếp hạng tổ chức mô tả khả trả nợ từ mức cao (cực kỳ mạnh mẽ) đến mức Thứ (T)thống xếp hạng biến thấp (vỡ nợ nghĩa vụ tài chính) Các4 hệ - Chậm vào 10 30 phút, nhà tạo lập thị trường gửi HNX thông tin dự thầu theo mẫu thể số “1”, “2”, “3” Moody’s thêm dấu “+” “-” S&P đăng ký dựcách thầuthêm HNX - Nếu không phát hành thêm: 11h30 HNX thông báo toàn kết phát hành trái phiếu gửi Fitch thểviên hiệntrúng thầu phâncho loại chi tiết hai danh sách để thành KBNN, VSD Khoảng thànhcách viên trúng thầu.mức phân loại -liền Nếukề phát hành thêm: báo toàn phátgọi hành gửiđánh danh hệ15h30 thốngHNX thangthông đo phân loại chikết tiếtquả trái mộtphiếu nốt Cách sách thành viên trúng thầu cho KBNN, VSD thành viên trúng thầu tổ chức sách nhìnthành chungviên giống khác cho ký hiệu -giá Saucủa khiba HNX gửi danh trúng thầuvà vàhọ tráichỉ phiếu trúng thầu VSD,điểm VSD số thực đăng ký trái phiếu Chẳng hạn, Fitch Standard & Poor’s sử dụng ký hiệu điểm điểm từ AAA, AA+, AA, AA-, A+, A, A-, BBB+, BBB, BBB-… Moody’s sử dụng ký hiệu điểm Aaa, Aa1, Aa2, Aa3, A1, A2, A3, Baa1, Baa2, Baa3, Ba1, Ba2, Ba3… PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH TPCP THEO PHƯƠNG Thứ THỨC ĐẤU THẦU (T+1) - Sáng thứ 5, sau VSD đăng ký trái phiếu gửi thông báo đăng ký trái phiếu cho HNX, HNX thực việc niêm yết trái phiếu Nội dung niêm yết bao gồm thông tin trái phiếu (không bao gồm thông tin trái chủ), nêu rõ ngày giao dịch ngày T+2 - Muộn đến 11h30: Các nhà tạo lập thị trường phải thực xong việc toán trái phiếu cho KBNN - Từ 14h – 15h: NHNN gửi chứng từ xác nhận việc toán cho KBNN - Trước 17h: Sau nhận đủ chứng từ từ NHNN, KBNN tổng hợp toán thành viên trúng thầu gửi VSD để VSD làm thủ tục lưu ký trái phiếu Thứ (T+2) - Sáng: thành viên bắt đầu thực giao dịch trái phiếu 201 PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH TPCP THEO PHƯƠNG THỨC PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH TPCP THEO PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH (i) Bước 1: Công bố thông tin Kho bạc Nhà nước thông báo kế hoạch tổ chức bảo lãnh phát hành trang điện tử Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước Sở Giao dịch chứng khoán để tổ chức đăng ký tham gia làm tổ chức bảo lãnh (ii) Bước 2: Lựa chọn tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh thơng báo điều khoản, điều kiện dự kiến trái phiếu Trên sở đăng ký tổ chức, Kho bạc Nhà nước lựa chọn tổ chức bảo 202 lãnh chính/đồng bảo lãnh thơng báo trang điện tử Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước Sở Giao dịch chứng khoán Kho bạc Nhà nước ký hợp đồng nguyên tắc với tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh bao gồm điều khoản, điều kiện dự kiến trái phiếu (iii) Bước 3: Tổng hợp nhu cầu mua trái phiếu Các nhà đầu tư đăng ký mua trái phiếu với tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh thành viên tổ hợp bảo lãnh Tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh tổng hợp nhu cầu mua trái phiếu nhà đầu tư để đàm phán với Kho bạc Nhà nước (iv) Bước 4: Phân phối trái phiếu Trên sở kết đàm phán, Kho bạc Nhà nước ký hợp đồng bảo lãnh phát hành với tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh để tổ chức bảo lãnh chính/đồng bảo lãnh tổ hợp bảo lãnh phân phối trái phiếu (v) Bước 5: Việc toán lưu ký trái phiếu theo phương thức bảo lãnh phát hành thực tương tự phương thức đấu thầu phát hành PHỤ LỤC 6: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Về bước thực giao dịch (1) Thỏa thuận đặt lệnh - Hiện thị trường thành viên thường tự thỏa thuận trước với điều kiện giao dịch hình thức trao đổi tin nhắn hệ thống giao dịch thông qua hình thức liên lạc khác báo cáo kết vào hệ thống giao dịch để xác lập giao dịch Thời gian nhập lệnh: + Sáng từ: 08h30 – 11h00 + Chiều từ: 13h00 – 14h15 203 - Theo quy định Thông tư số 30/2019/TT-BTC, kết giao dịch phải báo cáo nhập vào hệ thống giao dịch theo hướng dẫn quy chế Sở Giao dịch Chứng khoán sau Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận (2) Khớp lệnh: Ngày T - Sau bên đặt lệnh hệ thống HNX, bên đối tác xác nhận lệnh Trong trường hợp bên đối tác không xác nhận lệnh, lệnh đặt loại bỏ khỏi hệ thống (3) Thanh toán: ngày T+1 - HNX tổng hợp gửi liệu giao dịch cho VSD vào lúc 14h30 ngày T Ngày T: - Bước 1: VSD nhận kết giao dịch phong tỏa trái phiếu bán - Bước 2: VSD thông báo kết giao dịch cho bên bán bên mua 204 Đầu ngày T+1: - Bước 3: Bên bán bên mua xác nhận kết giao dịch với VSD + Chậm 08h30: TV gửi xác nhận kết giao dịch + Chậm 08h45: VSD thực hiện: Xử lý lỗi giao dịch/Loại bỏ toán - Bước 4.1: VSD lập thị toán tiền, TPCP - Bước 4.2: VSD tổng hợp liệu toán tiền TPCP - Bước 5: VSD gửi liệu toán cho bên bán bên mua - Bước 6: VSD gửi Sở Giao dịch NHNN Bảng tổng hợp liệu toán tiền giao dịch TPCP theo mẫu Phụ lục 01 Quyết định số 1583/QĐ-NHNN thông qua 205 cổng giao tiếp điện tử Sở Giao dịch NHNN thực nhận xác thực chữ ký điện tử VSD Bảng tổng hợp liệu toán tiền TPCP VSD gửi đến + Đợt 1: Chậm 08h45 + Đợt 2: Chậm 11h00 Trong ngày T+1 (từ 9h00 đến 15h30): - Bước 7: Ngân hàng bên mua gửi lệnh toán TPCP đến Sở Giao dịch NHNN - Bước 8: Ngay nhận lệnh toán từ hệ thống liên ngân hàng chuyển về, hệ thống core NHNN tự động đối chiếu thông tin lệnh toán giao dịch TPCP ngân hàng bên mua với Bảng tổng hợp liệu toán tiền giao dịch TPCP VSD gửi đến - Bước 9.1: Trường hợp lệnh chuyển tiền toán giao dịch TPCP khớp với liệu VSD gửi đến, Phòng Kế tốn SGD thực ghi có tài khoản ngân hàng bên bán mở SGD NHNN - Bước 9.2: Trường hợp lệnh chuyển tiền toán giao dịch TPCP không khớp với liệu VSD gửi đến, Sở Giao dịch NHNN thực gửi điện tra soát đến ngân hàng bên mua + Bước 9.2a: Nếu trả lời tra sốt đối chiếu khớp đúng, Phịng Kế tốn SGD ghi có tài khoản ngân hàng bên bán + Bước 9.2b: Nếu trả lời tra sốt khơng khớp khơng nhận trả lời tra sốt trước 15h30, Sở Giao dịch thực trả lại lệnh toán cho ngân hàng bên mua - Bước 9.3: Sau hồn thành hạch tốn ghi có tài khoản ngân hàng bên bán, hệ thống gửi thông báo kết toán tiền giao dịch TPCP cho VSD theo giao dịch - Bước 10: VSD thực toán TPCP - Bước 11: Đối với ngân hàng bị khả tốn tạm thời, SGD NHNN áp dụng chế cho vay có đủ tài sản đảm bảo Cuối ngày T+1 (từ 15h30 đến 16h30): - Bước 12: Sở Giao dịch NHNN VSD thực đối chiếu kết toán tiền giao dịch TPCP ngày 206 Về toán chuyển giao TPCP - Theo Thông tư 46/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 hướng dẫn hoạt động tốn giao dịch Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Trái phiếu quyền địa phương, từ ngày 1/8/2017, chức toán tiền TPCP thực Sở giao dịch NHNN Theo VSD thực tốn trái phiếu Chính phủ theo phương thức tốn theo giao dịch bên bán có đủ trái phiếu Chính phủ bên mua có đủ tiền để toán ngày toán theo quy định hành Việc toán giao dịch thực theo nguyên tắc chuyển giao trái phiếu Chính phủ đồng thời với tốn tiền (delivery versus payment), khơng bù trừ 207 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐẤU THẦU TPCP NĂM 2018 TT Mã TV Tên Thành viên 002 Cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 009 Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 011 Cơng ty cổ phần chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 026 Cơng ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 086 Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Minh ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BID Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BOS Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 10 HDB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 11 LPB Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 12 MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 13 MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 14 SEA Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 15 SGT Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 16 TCB Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 17 TPB Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 18 VBA Công ty TNHH MTV Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn 19 VCH Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 20 VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 21 VPB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 23 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH NHÀ TẠO LẬP THỊ TRƯỜNG 208 (Quyết định số 2355/QĐ-BTC ngày 18/12/2018 Bộ Tài chính) TT Tên Nhà tạo lập thị trường Cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Cơng ty cổ phần chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 11 Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 13 Công ty TNHH thành viên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ... luận phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam. .. TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 75 3.2.1 Tổng quan phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 75 3.2.2 Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ. .. LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 24 2.1 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ .24 2.1.1 Trái phiếu Chính phủ .24 2.1.2 Thị trường trái phiếu Chính phủ

Ngày đăng: 17/07/2022, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trọng Bình (2001), “Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển trái phiếu ở Việt Nam”, Đề tài NCKH, Ủy Ban chứng khoán Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Trọng Bình (2001), "“Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển tráiphiếu ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Trọng Bình
Năm: 2001
31. Nguyễn Quang Dong (2003). Giáo trình kinh tế lượng, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Dong (2003). "Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: NXB Kinh tế quốc dân
Năm: 2003
32. Trần Văn Dũng - ThS (2007), “Phát triển thị trường thứ cấp TPCP VN”.Đề tài NCKH cấp ngành, UNCKNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Dũng - ThS (2007), "“Phát triển thị trường thứ cấp TPCP VN”
Tác giả: Trần Văn Dũng - ThS
Năm: 2007
34. Bạch Thị Thanh Hà (2014), “Huy động vốn thông qua TPDN cho đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Thị Thanh Hà (2014), "“Huy động vốn thông qua TPDN cho đầu tư tăngtrưởng của doanh nghiệp ở Việt Nam”
Tác giả: Bạch Thị Thanh Hà
Năm: 2014
35. Trần Xuân Hà (2004), “Sử dụng công cụ TPCP để huy động vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Hà (2004), "“Sử dụng công cụ TPCP để huy động vốn cho đầu tưphát triển ở Việt Nam”
Tác giả: Trần Xuân Hà
Năm: 2004
36. Hoàng Trần Hậu (2003), “Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các trung gian tài chính trong việc phát triển thị trường trái phiếu nước ta hiện nay”. Đề tài NCKH cấp Học viện Tài chính, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Trần Hậu (2003), "“Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các trung giantài chính trong việc phát triển thị trường trái phiếu nước ta hiện nay”
Tác giả: Hoàng Trần Hậu
Năm: 2003
37. Lê văn Hưng (2005), “Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển của Nhà nước, giai đoạn 2005-2010”, Đề tài NCKH cấp Bộ, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê văn Hưng (2005), "“Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầutư phát triển của Nhà nước, giai đoạn 2005-2010”
Tác giả: Lê văn Hưng
Năm: 2005
38. Trần Đăng Khâm (2003), “Thúc đẩy sự tham gia của trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khâm (2003), "“Thúc đẩy sự tham gia của trung gian tài chínhtrên thị trường chứng khoán”
Tác giả: Trần Đăng Khâm
Năm: 2003
39. Trần Đăng Khâm (2007), “Phát triển các nhà tạo lập thị trường trái phiếu ở Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ mã số B2007.06.39, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khâm (2007), "“Phát triển các nhà tạo lập thị trường trái phiếu ởViệt Nam”
Tác giả: Trần Đăng Khâm
Năm: 2007
45. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2011), “Xây dựng đường cong lợi suất chuẩn của TPCP Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp ngành, UBCKNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hoàng Lan (2011), "“Xây dựng đường cong lợi suất chuẩn củaTPCP Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Lan
Năm: 2011
46. Nguyễn Thành Long (2013), “Cơ sở lý luận phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức nhằm phát triển TTCK Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Bộ, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Long (2013), "“Cơ sở lý luận phát triển hệ thống nhà đầu tư tổchức nhằm phát triển TTCK Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Năm: 2013
47. Đào Lê Minh (2007) “Hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Bộ, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Lê Minh (2007) "“Hình thành và phát triển thị trường chứng khoán pháisinh ở Việt Nam”
48. Vũ Hoàng Nam (2014), “Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh trái phiếu của NHTM”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Hoàng Nam (2014), "“Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh tráiphiếu của NHTM”
Tác giả: Vũ Hoàng Nam
Năm: 2014
65. Trần Vinh Quang -TS (2017), “Phát triển thị trường TPDN ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Vinh Quang -TS (2017), "“Phát triển thị trường TPDN ở Việt Nam”
Tác giả: Trần Vinh Quang -TS
Năm: 2017
69. Nguyễn Sơn - TS (2014), “Xây dựng khung pháp lý về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh”, Đề tài NCKH cấp Bộ, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sơn - TS (2014), "“Xây dựng khung pháp lý về chứng khoán phái sinhvà thị trường chứng khoán phái sinh”
Tác giả: Nguyễn Sơn - TS
Năm: 2014
71. Đặng Anh Tuấn (2010), “Phát triển thị trường vốn ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Anh Tuấn (2010), "“Phát triển thị trường vốn ở Việt Nam”
Tác giả: Đặng Anh Tuấn
Năm: 2010
72. Ngô Văn Tuấn (2011), “Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm tại Việt Nam nhằm thúc đẩu sự phát triển thị trường vốn”, Đề tài NCKH cấp Bộ, BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Tuấn (2011), "“Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm tại ViệtNam nhằm thúc đẩu sự phát triển thị trường vốn”
Tác giả: Ngô Văn Tuấn
Năm: 2011
73. Dương Ngọc Tuấn (2009), “Hoàn thiện hệ thống thanh toán giao dịch TPCP tại TTCK Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp ngành, UBCKNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Ngọc Tuấn (2009), "“Hoàn thiện hệ thống thanh toán giao dịch TPCPtại TTCK Việt Nam”
Tác giả: Dương Ngọc Tuấn
Năm: 2009
74. Lê Anh Tuấn (2010), ‘Phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Tuấn (2010), "‘Phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2010
76. Trịnh Mai Vân – TS (2010), “Phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Mai Vân – TS (2010), "“Phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam”
Tác giả: Trịnh Mai Vân – TS
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w