Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

101 3 0
Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THANH TRÍ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT XI MĂNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NĂNG SUẤT TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ Điện Tử Mã số ngành 8 52 01 14 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THANH TRÍ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT XI MĂNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NĂNG SUẤT TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ Điện Tử Mã số ngành 8 52 01 14 CÁN BỘ HƯ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THANH TRÍ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT XI MĂNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NĂNG SUẤT TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Cơ Điện Tử Mã số ngành: 52 01 14 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THANH TRÍ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT XI MĂNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NĂNG SUẤT TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Cơ Điện Tử Mã số ngành: 52 01 14 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU THANH TÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Lưu Thanh Tùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 04 tháng 09 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS TS Huỳnh Châu Duy PGS.TS Nguyễn Hùng TS Ngô Hà Quang Thịnh TS Võ Hoàng Duy PGS TS Nguyễn Thanh Phương Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2021 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Trí Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/11/1995 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ Điện tử MSHV: 1841840005 I- Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút Xi măng để đạt suất tối ưu II- Nhiệm vụ nội dung: Thiết kế, chế tạo thiết bị dỡ tải hàng rời từ tàu hay xà lan Mục tiêu thiết bị dỡ hàng với suất cao nhằm giải phóng tàu nhanh Khơng vậy, thiết bị cần động cao nhằm tăng khả di chuyển vận tải hàng III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: PSG.TS LƯU THANH TÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Trí ii LỜI CÁM ƠN Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện đào tạo sau đại học trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, Q Thầy Cơ Viện Kỹ Thuật nói riêng, tạo điều kiện cho tác giả học tập, phát triển thân, giảng dạy, truyền đạt cho tác giả kiến thức kinh nghiệm vô quý báu thông qua học lý thuyết lớp, học thực hành đồ án mơn học, để giúp tác giả có kiến bản, tảng Cơ Khí để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thời gian làm luận văn tốt nghiệp khoảng thời gian giúp tổng hợp kiến thức, kỹ học tập trường, để chuẩn bị hành trang trường, bắt đầu làm việc để phục vụ thân, gia đình cống hiến cho xã hội Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS TS Lưu Thanh Tùng, hướng dẫn tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn iii TÓM TẮT Hiện nay, Việt Nam việc vận chuyển xi măng, cát xây dựng tàu, xà lan chủ yếu đường thủy, thiết bị bốc dỡ cảng có suất thấp Vấn đề đặt sử dụng thiết bị chuyển liệu nước ngồi sản xuất làm tăng chi phí thành phẩm Do cần phải có sở lý thuyết để thực việc tính tốn, thiết kế: vít tải xi măng; thơng số kỹ thuật khác vít tải vận tốc quay khe hở hướng kín; giá trị khe hở hướng kính tối ưu vận chuyển xi măng Đề tài giải toán phương pháp thiết kế hệ thống máy tự động hóa bốc dỡ, vận chuyển xi măng liên tục giảm thiểu chi phí, thời gian đáng kể so với phương pháp truyền thống trước Tác giả xây dựng lý thuyết liên quan đến mơ hình thiết kế, từ tính tốn số liệu để thiết kế mơ hình máy tự động chuyền tải xi măng liên tục từ xà lan, tàu với suất 200 tấn/giờ Với kết mô đạt mơ hình kiểm chứng phù hợp so với lý thuyết đề ra, từ chứng minh tính khả thi mơ hình áp dụng vào thực tế iv ABSTRACT Nowadays, the transportation cement, construction sand by ships, barges are almost by waterway in Viet Nam The problem is that if We use foreign-made material transfer equipment, it will increase the cost of the finished product Thereby, it is necessary to have a theoretical basis to perform the calculation and design: the cement screw set; other specifications of the load screw such as rotational speed and clearance direction; optimal radial clearance value when transporting cement The author develops theories relating to the model being designed; calculating the data to design an automation machinery modeling to convey cement continuously from the barge, ship with a capacity of more than 200 tons/hour By the simulation results achieved in the model, it will verify the suitability with the proposed theory, thereby proving the feasibility of the model when applied in the reality v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABTRACT iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan 1.2 Hướng nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Ảnh hưởng khe hở hướng vít trục vít 1.3 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế 2.1 Các phương án 2.1.1 Phương án 2.1.2 Phương án 2.2 Đánh giá lựa chọn phương án thiết kế 10 2.3 Tính tốn thơng số kỹ thuật 10 Chương 3: Tính tốn thiết kế phận mơ hình trục vít 12 3.1 Thiết kế vít tải 12 3.1.1 Đặc điểm kết cấu yêu cầu kỹ thuật ví tải 12 vi 3.1.1.1 Đặc điểm kết cấu 12 3.1.1.2 Ảnh hưởng khe hở trục vít tải 12 3.1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 19 3.1.2 Tính tốn thơng số vít tải 20 3.1.2.1 Vít tải VT-1500 20 3.1.2.1.1 Xác định đường kính 20 3.1.2.1.2 Chọn ống 22 3.1.2.1.3 Chọn nối trục 23 3.1.2.2 Vít tải VT2-3500 24 3.1.2.2.1 Xác định đường kính 24 3.1.2.2.2 Chọn ống 25 3.1.2.2.3 Chọn nối trục 26 3.1.2.3 Vít tải VT3-4500 27 3.1.2.3.1 Xác định đường kính 27 3.1.2.3.2 Chọn ống 28 3.1.2.3.3 Chọn nối trục 29 3.1.2.4 Vít tải VT4-10710 29 3.1.2.4.1 Xác định đường kính 29 3.1.2.4.2 Chọn ống 30 3.1.2.5 Vít tải VT5-6500 31 3.1.2.5.1 Xác định đường kính 31 3.1.2.5.2 Chọn ống 32 3.2 Thiết kế kết cấu thép 35 3.2.1 Đặc điểm kết cấu thép 35 71 B- Với góc nghiêng làm việc băng tải 900 (Thẳng đứng): Tốc độ Năng suất khối tương ứng với vận tốc vít tải quay vít khe hở hướng kính C(kg/s) tải(V/ph) 200 14.40 14.10 10.40 8.90 400 18.10 17.50 13.80 11.70 600 19.10 18.80 14.20 12.20 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết tính tốn suất vận chuyển với góc nghiêng làm việc 900 Hình 4.2 Biểu đồ quan hệ suất vận chuyển với khe hở hướng kính C góc nghiêng làm việc 900 Mơ hình thực nghiệm xây dựng thỏa mãn u cầu sau đây: - Mơ hình trục vít có biên dạng xoắn vít bước trung bình, chiều dày cánh ts=3mm, đường kính trụ biên dạng cánh Ds=320mm, bước cánh P= 0,8.Ds=256mm 72 - Vỏ trục vít kiểu ống trịn (pile/auger), có đường kính D1=322mm, D2=326mm, D3=330mm, D4=336mm tương ứng với khe hở hướng kính C1=1mm, C2=3mm, C3=5mm C4=8mm - Chiều dài vận chuyển vít tải thí nghiệm 3m; - Vít tải thiết kế để điều chỉnh góc nghiêng vận chuyển đáp ứng thí nghiệm: (1) Vận chuyển thẳng đứng với góc nghiêng 900, (2) Vận chuyển nằm ngang (góc nghiêng đến 20 độ) - Hệ thống dẫn động điện điều khiển vơ cấp trục vít với vận tốc quay 100- 700 vòng phút - Hệ thống cân định lượng, đồng hồ đếm thời gian đầu dùng để xác định suất vận chuyển thực trục vít - Thời gian thử nghiệm cho chế độ vận tốc trục vít khơng 10 phút, số liệu ghi nhận sau trục vít đạt tốc độ quay suất đầu ổn định Thực nghiệm tiến hành để đo đạc thông số suất vận chuyển tương ứng với chế độ vận tốc, độ nghiêng trục vít, cụ thể: - Trục vít bố trí để vận chuyển theo phương thẳng đứng, phương nghiêng 450 nằm ngang, đo đạc thông số suất tương ứng với độ nghiêng - Thực nghiệm tiến hành với loại vỏ trục vít từ D1, D2,D3, D4 tương ứng với khe hở hướng kính C1,C2,C3, C4 - Với cỡ khe hở hướng kính, việc đo đạc suất tiến hành chế độ vận tốc góc tương ứng trục vít 200vòng/phút; 400 vòng/phút, 600 vòng/phút - Sau trục vít quay dịng chảy vật liệu ổn định, bắt đầu ghi nhận số liệu tính tốn suất vận chuyển trung bình, kết ghi vào bảng sau: 73 Kết thực nghiệm với trục vít nghiêng 200: Vỏ vít tải D1= 322mm ; Khe hở hướng kính C1= 1mm Khối lượng Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) (3) (4)= (3)/(2) 200 6,672 13.90 400 8,112 16.90 600 8,688 18.10 TT vận chuyển (kg) Năng suất trung bình (kg/s) Bảng 4.3 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 1mm Vỏ vít tải D2= 326mm ; Khe hở hướng kính C2= 3mm Khối lượng Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) (3) (4)= (3)/(2) 200 11,280 23.50 400 14,640 30.50 600 15,792 32.90 TT vận chuyển (kg) Năng suất trung bình (kg/s) Bảng 4.4 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 3mm Vỏ vít tải D4= 330mm ; Khe hở hướng kính C3= 5mm Khối lượng Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) (3) (4)= (3)/(2) 200 9,024 18.80 400 11,760 24.50 600 12,144 25.30 TT vận chuyển (kg) Năng suất trung bình (kg/s) Bảng 4.5 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 5mm 74 Vỏ vít tải D4= 336mm; Khe hở hướng kính C4= 8mm Khối lượng Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) 200 7,440 15.50 400 9,072 18.90 600 10,416 21.70 TT vận chuyển Năng suất trung (kg) (3) bình (kg/s) (4)= (3)/(2) Bảng 4.6 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 8mm Tốc độ Năng suất khối tương ứng với vận tốc vít tải quay vít khe hở hướng kính C(kg/s) tải(V/ph) 200 13.90 23.50 18.80 15.50 400 16.90 30.50 24.50 18.90 600 18.10 32.90 25.30 21.70 Bảng 4.7 Tổng hợp kết thử nghiệm với góc nghiêng làm việc 200 Hình 4.3 Biểu đồ quan hệ suất khối khe hở hướng kính 75 góc nghiêng làm việc 200(Thực nghiệm) Kết thử nghiệm với trục vít nghiêng 900: Vỏ vít tải D1= 322mm ; Khe hở hướng kính C1= 1mm Khối lượng Năng suất vận chuyển trung bình (kg) (kg/s) (2) (3) (4)= (3)/(2) 200 2,976 6.20 400 3,984 8.30 600 4,272 8.90 Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) TT Bảng 4.8 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 1mm Vỏ vít tải D2= 326mm ; Khe hở hướng kính C2= 3mm Khối lượng Năng suất vận chuyển trung bình (kg) (kg/s) (2) (3) (4)= (3)/(2) 200 5,808 12.10 400 6,480 13.50 600 7,248 15.10 Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) TT Bảng 4.9 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 3mm 76 Vỏ vít tải D4= 330mm ; Khe hở hướng kính C3= 5mm Khối lượng Năng suất vận chuyển trung bình (kg) (kg/s) (3) (4)= (3)/(2) Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) 200 6,912 14.40 400 8,064 16.80 600 8,400 17.50 TT Bảng 4.10 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 5mm Vỏ vít tải D4= 336mm; Khe hở hướng kính C4= 8mm Khối lượng Năng suất vận chuyển trung bình (kg) (kg/s) (3) (4)= (3)/(2) Vận tốc góc Thời gian vận trục vít(rpm) chuyển(phút) (1) (2) 200 3,840 8.00 400 5,280 11.00 600 5,712 11.90 TT Bảng 4.11 Kết thực nghiệm suất vận chuyển với khe hở C = 8mm Tốc độ Năng suất khối tương ứng với vận tốc vít tải quay vít khe hở hướng kính C(kg/s) tải(V/ph) 200 6.20 12.10 14.40 8.00 400 8.30 13.50 16.80 11.00 600 8.90 15.10 17.50 11.90 Bảng 4.12 Tổng hợp kết thử nghiệm với góc nghiêng làm việc 900 77 Hình 4.4 Biểu đồ quan hệ suất khối khe hở hướng kính góc nghiêng làm việc 900(Thực nghiệm) Khe hở hướng kính hình bao vít tải vỏ thơng số quan trọng ảnh hưởng đến suất vận chuyển vít tải vật liệu rời Theo cơng thức lý thuyết, kết tính tốn suất vận chuyển khe hở hướng kính nhỏ khơng xác việc khơng tính tới tượng kẹt liệu Khe hở hướng kính phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm vận tốc quay vít tải, kích cỡ hạt liệu vận chuyển, độ dính vật liệu, hệ số ma sát, góc nghiêng làm việc vít tải…, Với vít tải xi măng rời, khe hở hướng kính nên vào khoảng 2,5- 3,5 mm góc nghiêng làm việc nhỏ (Đến 200) khoảng 4,0-5,0mm góc nghiêng làm việc vít tải lớn (Đến 900) Từ kết luận cần chọn lại đường kính biên dạng cánh vít D tính tốn chương để đảm bảo khe hở hướng kính vỏ biên dạnh cánh vít tải, đảm bảo suất vận chuyển khả hoạt động thiết bị vít tải tốt Kết chọn lại đường kính D đoạn vít tải nói chương sau: 78 STT LOẠI VÍT TẢI VT1-1500 VT2-3500 VT3-4500 VT4-10710 VT5-6500 CHỨC NĂNG Gom liệu Vận chuyển thẳng đứng Vận chuyển nghiêng lên Vận chuyển nghiêng xuống Xả liệu Đường kính Khe hở cánh vít D, hướng kính mm C,mm DN300,SCH5 310 DN300,SCH5 307 4,5 DN300,SCH5 310 DN400,SCH5 390 DN400,SCH5 390 Loại ống vỏ Sản phẩm thể Hình 4.5, gồm: – ống vít nạp liệu DN1500; – ống vít tải đứng DN3500; – ống vít tải xiên DN4500; – Kết cấu thép; – Các xy lanh; – Ống vít tải xiên DN9000; – Đối trọng; – Ống xả liệu container; – Rơ-moóc lùn; 10 – Xe kéo chuyên chở; 11 – Bộ phận chân chống, 12 – Mâm xoay Hình 4.5 Sản phẩm 79 Khi di chuyển: máy thu gập lại Hình 4.6, đó: Chiều cao tối đa 4,2m < 4,5m (quy định khổ giới hạn chiều cao đường b/ộ hành - khoản Điều điểm b khoản Điều 18 Thông tư 46/2015/NĐ-CP) Chiều dài tối đa phần máy rơ-moóc lùn 14m (bằng chiều dài rơ moóc) xe ngắn 20m (quy định giới hạn chiều dài xếp hàng xe tải - khoản điều 19 Thông tư 46/2015/TT-BGTVT) Do đó, máy cách thức vận chuyển máy phù hợp với quy định nhà nước Hình 4.6 Máy trạng thái thu để di chuyển, đặt xe chuyên chở 4.2 Hình ảnh thực tế Hình 4.7 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm 80 Hình 4.8 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm Hình 4.9 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm 81 Chương 5: BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Luận văn “Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt suất tối ưu”, thiết bị đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hàng hải, cải thiện lực bốc xếp dỡ hàng hóa dạng rời Việt Nam Đồng thời, đáp ứng yêu cầu cần thiết mặt công nghệ nâng cao hiệu kinh tế Do giới hạn thời gian tài nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, nhiên đạt số kết định Khe hở thông số quan trọng để tăng suất Theo công thức lý thuyết, kết suất khe hở nhỏ khơng xác khơng xử lý tượng kẹt Kết thí nghiệm cho thấy độ hở phải gấp 1,5 đến lần kích thước hạt độ hở nhỏ mm Với vận chuyển xi măng, độ hở nên từ đến mm Để thiết bị hoạt động hiệu quả, kéo dài tuổi thọ tránh nạn, cố trình máy hoạt động cần đặc quan tâm đến vấn đề liên quan đến vận hành bảo dưỡng Các lưu ý vận hành máy phải thực cách nghiêm túc Dưới số lưu ý việc vận hành bảo dưỡng máy o Đối với động cơ, cần giải nhiệt nhanh chóng hiệu quả, q trình làm việc tránh tạo gió làm bay vật liệu, nhiễm mơi trường Thường xuyên lau chùi, vệ sinh o Cần tra mỡ thường xuyên cho ổ bi bạc trượt, tần suất lần/1 tuần Nhằm ngăn rỉ, giảm ma sát, có tác dụng làm nguội bề mặt cục ổ giảm tiếng ồn 5.1 Kết đạt luận văn Luận văn triển khai, hoàn thiện giải vấn đề đặt với số kết đạt cụ thể sau: o Đã tính tốn thông số kỹ thuật cần thiết, thiết kế kỹ thuật kết cấu, cụm thiết bị hệ thống vít tải phục vụ cơng tác dỡ hàng xi măng rời từ tàu vận chuyển (tàu thủy) lên băng tải kín với thơng số kỹ thuật bản: suất vận chuyển 200T/h; chiều dài làm việc hữu dụng vít tải đến 82 30m, góc nghiêng làm việc tối đa đoạn vít tải đến 900 Thiết kế đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra, gọn nhẹ đảm bảo tính cơng nghệ, khả thi, chế tạo sản phẩm nguồn lực sẵn có nước o Thực nghiên cứu lý thuyết, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suất vận chuyển thiết bị vít tải Thực nghiệm, xây dựng quan hệ thơng số khe hở hướng kính đường kính biên dạng vít vỏ chứa với suất vận chuyển thiết bị; Qua xác định thông số khe hở phù hợp để tối ưu suất vận chuyển xi măng rời có cỡ hạt trung bình 15-30µm Theo khe hở hướng kính với vít tải xi măng rời có góc nghiêng làm việc nhỏ nên khoảng từ 2,5-3,5mm, Với góc nghiêng làm việc lớn khe hở hướng kính tăng lên đến 4,5-5,5mm o Máy làm việc ổn định điều kiện thời tiết khơng mưa, gió cấp 6-7 5.2 Những vấn đề chưa giải o Chưa nghiên cứu phận phụ hơ trợ cho q trình gia cơng sản phẩm như: làm mát bôi trơn tự động mũi gia cơng, cấu an tồn bảo vệ máy o Chưa thiết kế qui trình gia cơng chế tạo trục vít cánh vít; lựa chọn động số truyền động khí o Chưa thiết kế phần điều khiển điện, tự động hóa thiết bị Chưa nghiên cứu hiệu suất tối ưu hóa máy o Chưa nghiên cứu phận hệ thống phụ hỗ trợ cho trình hoạt động sản phẩm như: Bôi trơn khâu làm việc, cấu an toàn bảo vệ tải 5.3 Hướng phát triển đề tài Tuy nhiên cịn có nhiều hướng phát triển để cải tiến máy tùy vào lực điều kiện kinh tế đơn vị sử dụng: 83 o Tối ưu hóa điểm chuyển hướng vật liệu, giúp giải phóng vật liệu nhanh chóng, tránh gây tình trạng ứ đọng vật liệu o Đa dạng hóa đối tượng vật liệu: than đá, nông sản, o Cần thực nghiệm để đánh giá chi tiết mối quan hệ khe hở hướng kính yếu tố ảnh hưởng đến suất vận chuyển tốc độ vít tải, góc nghiêng làm việc vít tải, cỡ loại hạt vật liệu, công suất tiêu thụ…làm sở phục vị công tác thiết kế, chế tạo vít tải liệu nâng cao suất tối ưu hóa khả vận chuyển vít tải o Đưa nhiều lựa chọn suất để thương mại hóa tốt hơn, người mua dễ dàng lựa chọn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Par Raymond A Kulwiec, Materials Handling Handbook, Society of Mechanical Engineers, International Material Management Society [2] S S Waje, B N Thorat and A S Mujumdar (2006) An Experimental Study of the Thermal Performance of a Screw Conveyor Dryer In Drying Technology: An International Journal, pp.293-301 [3] Daniele Peila, Claudio Oggeri and Raffaele Vinai (2007) Screw Conveyor Device for Laboratory Tests on Conditioned Soil for EPB Tunneling Operations In Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, pp.1622-1625 [4] A W Roberts (1999) The influence of granular vortex motion on the volumetric performance of enclosed screw conveyors In Powder Technology, 104, 56-67 [5] P J Owen and P W Cleary (2009) Prediction of screw conveyor performance using the Discrete Element Method (DME) In Powder Technology, 193, 274-288 [6] Continental Conveyor (1986) Screw Conveyor Catalogue and Engineering Manual [7] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, 2014 Kỹ thuật nâng - chuyển Máy vận chuyển liên tục, tập Tái lần thứ Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia [8] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, 2014 Kỹ thuật nâng - chuyển Máy vận chuyển liên tục, tập Tái lần thứ Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia [9] Trịnh Chất Lê Văn Uyển, 2003 Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập Tái lần thứ 14 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [10] Trịnh Chất Lê Văn Uyển, 2003 Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập Tái lần thứ 13 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 85 [11] Lãnh Hồng Vương, 2010 Nghiên cứu máy vận chuyển trục vít dùng để vận chuyển xi măng cơng ty xi măng Hồng Thạch Hà Nội: Trường Đại học Mỏ địa chất [12] Văn Minh Nhật Vận chuyển vật liệu rời [13] Catalogue M+S Hydraulic, TUVRheinland CERT ISO 9001 [14] Catalogue Ecoloc Servo_Insert Couplings ECE6418 – Steel [15]http://thepductrung.com/thep-ong/bang-tieu-chuan-thep-ong-duc245.html [16] Trang web: http://www.wattdrive.com/en/e-catalog-cat4cad.html [17] Đỗ Đào Hải, Ngô Vi Long, Lưu Đức Huân, Lê Văn Phước Nhân, Trần Thị Thơn, Nguyễn Thị Bích Thủy Hồ Đức Duy, 2015 Kết cấu thép Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia [18] Kingsbury, Inc Catalogue Fixed Profile KN-Series Plain Journal Bearings, pp.9 [19] http://hethongphapluatvietnam.net/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-2737- 1995-ve-tai-trong-va-tac-dong-tieu-chuan-thiet-ke.html [20] BigMax by Technocrane Catalogue Outrigger Stabilizers, pp.5 [21] Amech Co., ltd Catalogue Hydraulic Cylinder V1.6 2018, pp.10 [22] http://www.helin-bearing.com/en/ [24]http://www.rayjacobs.com/wp-content/uploads/2017/04/Crane-Rawmaterial-unloader.pdf [24]https://www.cemanet.org/wpcontent/uploads/2011/09/BB5thEd_Chapter-61.pdf [25] https://mayxaydungcongtrinh.com/vit-tai-xi-mang-lsy-200.html [26] http://www.bulkcarrierguide.com/self-unloaders.html [27] http://www.dgyrpm.com/en/product_show.asp?id=150 [28] https://pittoship.com/containerised-bulk-handling-system/ [29] http://www.dgyrpm.com/en/ ... đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút Xi măng để đạt suất tối ưu II- Nhiệm vụ nội dung: Thiết kế, chế tạo thiết bị dỡ tải hàng rời từ tàu hay xà lan Mục tiêu thiết bị dỡ hàng với suất cao... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THANH TRÍ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÚT XI MĂNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NĂNG SUẤT TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật... hợp để tối ưu suất vận chuyển vật liệu cụ thể xi măng rời Việt nam 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế, chế tạo thiết bị dỡ tải hàng rời từ tàu hay sà lan Mục tiêu thiết bị dỡ hàng với suất

Ngày đăng: 17/07/2022, 08:25

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Thiết bị dỡ tải sử dụng gàu tải [27] - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 2.1.

Thiết bị dỡ tải sử dụng gàu tải [27] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2 Mơ hình thiết bị trục vít tải hàng rời phương á n2 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 2.2.

Mơ hình thiết bị trục vít tải hàng rời phương á n2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1 Cấu tạo của vít tải - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.1.

Cấu tạo của vít tải Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2 Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B 3.1.2.1.3  Chọn nối trục  - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 3.2.

Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B 3.1.2.1.3 Chọn nối trục Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3 Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 3.3.

Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.6 Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 3.6.

Quy cách thép ống đúc DN300-ASTM A106 Gr.B Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.7 Liệt kê vật tư sử dụng cho từng đoạn vít tải - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 3.7.

Liệt kê vật tư sử dụng cho từng đoạn vít tải Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.6 Kết cấu thép sơ bộ - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.6.

Kết cấu thép sơ bộ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.9 Đặc tính kỹ thuật của thép CT3 3.2.3.2 Thiết kế sơ bộ  - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 3.9.

Đặc tính kỹ thuật của thép CT3 3.2.3.2 Thiết kế sơ bộ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.8 Thiết lập thông số trọng trường - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.8.

Thiết lập thông số trọng trường Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.14 Gân trợ lực tại KCT6500 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.14.

Gân trợ lực tại KCT6500 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.19 Kết quả chuyển vị tại vị trí làm việc gần nhất Vị trí thu gọn khi xe cơ sở di chuyển  - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.19.

Kết quả chuyển vị tại vị trí làm việc gần nhất Vị trí thu gọn khi xe cơ sở di chuyển Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.27 Thơng số đối trọng - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.27.

Thơng số đối trọng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.28 Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL700 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.28.

Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL700 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.30 Kết quả lực dọc trục của xylanh XL700 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.30.

Kết quả lực dọc trục của xylanh XL700 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.31 Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL1000_1 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.31.

Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL1000_1 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.32 Sơ đồ lực của dạng khung tại xylanh XL1000_1 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.32.

Sơ đồ lực của dạng khung tại xylanh XL1000_1 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bước 3: Xem kết quả. Sơ đồ lực được hiển thị thông qua màu sắc như Hình - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

c.

3: Xem kết quả. Sơ đồ lực được hiển thị thông qua màu sắc như Hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.34 Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL1000_2 - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.34.

Dạng khung của kết cấu thép tại vị trí của xylanh XL1000_2 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.40 Bộ chân chống loại E[20] - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 3.40.

Bộ chân chống loại E[20] Xem tại trang 81 của tài liệu.
Áp dụng cơng thức tính tương tự cho các đối tượng còn lại, lập được bảng tổng kết như sau:  - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

p.

dụng cơng thức tính tương tự cho các đối tượng còn lại, lập được bảng tổng kết như sau: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =1mm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 4.3.

Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =1mm Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.9 Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =3mm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 4.9.

Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =3mm Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.8 Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =1mm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 4.8.

Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =1mm Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.11 Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =8mm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 4.11.

Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =8mm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.10 Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =5mm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Bảng 4.10.

Kết quả thực nghiệm năng suất vận chuyển với khe hở C =5mm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.4 Biểu đồ quan hệ giữa năng suất khối và khe hở hướng kính khi góc - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 4.4.

Biểu đồ quan hệ giữa năng suất khối và khe hở hướng kính khi góc Xem tại trang 93 của tài liệu.
Sản phẩm được thể hiện như Hình 4.5, gồm: - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

n.

phẩm được thể hiện như Hình 4.5, gồm: Xem tại trang 94 của tài liệu.
Khi di chuyển: máy thu về và gập lại như Hình 4.6, khi đó: - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

hi.

di chuyển: máy thu về và gập lại như Hình 4.6, khi đó: Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 4.8 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm - Nghiên cứu thiết kế hệ thống hút xi măng để đạt được năng suất tối ưu

Hình 4.8.

Lắp đặt thiết bị thí nghiệm Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan