ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá được chất lượng đất qua việc nghiên cứu độ phì của các loại đất ở huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Bằng việc khảo sát thực địa và thu thập các mẫu đất tại các xã thuộc huyện Cái Bè, phân tích các chỉ tiêu biểu thị cho độ phì đất (pHKCl, CEC, N%, P2O5%, K2O%, OM%) Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng đất tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang còn khá tốt, chỉ bị suy giảm nhẹ và đất hơi bị chua, làm thông tin nền để đối chiế.
TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thực nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng đất qua việc nghiên cứu đợ phì loại đất huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Bằng việc khảo sát thực địa thu thập mẫu đất xã tḥc huyện Cái Bè, phân tích tiêu biểu thị cho đợ phì đất (pHKCl, CEC, N%, P2O5%, K2O%, OM%) Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng đất huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang tốt, bị suy giảm nhẹ đất bị chua, làm thông tin để đối chiếu quan trắc suy giảm đợ phì làm biến đổi mơi trường đất thời gian tới Giúp địa phương có giải pháp phù hợp nhằm trì đợ phì nhiêu đất, bảo vệ ngăn chặn đất bị thối hố, có kế hoạch sử dụng đất hợp lý, kết hợp biện pháp quản lý nhà nước góp phần bảo vệ tài nguyên đất hướng tới phát triển bền vững Phân tích tiêu biểu thị cho đợ phì tầng đất mặt lấy khảo sát cho thấy đất nơi có đợ chua đạt mức từ chua trung tính, dung tích hấp thụ mức trung bình đến cao, chất hữu nitơ tổng số mức giàu đến rất giàu, kali tổng số đạt mức trung bình cịn lại phốt tổng số đạt mức trung bình đến rất giàu nhiên có mợt vài mẫu mức nghèo tập trung đất phèn hoạt động sâu đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng Đợ phì loại đất đạt mức cao với tổng diện tích 31.293,41 ha, chiếm 92,5 % DTĐT đợ phì mức trung bình 2.535,71 ha, chiếm 7,5 % DTĐT Đa số đất không bị suy giảm độ phì với tổng diện tích 32.826,36 ha, chiếm 97,03 % DTĐT, đất bị thối hố suy giảm đợ phì nhẹ 1.002,76 ha, chiếm 2,97 % DTĐT Từ khố: Đất, đợ phì, chất lượng đất, tiêu đợ phì, tài ngun đất ii MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khái niệm 1.1.1 Tổng quan đất đai chất lượng đất 1.1.2 Tổng quan đợ phì nhiêu đất 1.1.3 Các tiêu bản biểu thị cho đợ phì 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cái Bè 13 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hợi 19 1.3.3 Các nhóm đất 26 1.3.4 Hiện trạng sử dụng đất 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý kế thừa liệu 34 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 35 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu, xử lý mẫu số liệu thu thập 36 v 2.2.4 Phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE) 37 2.2.5 Phương pháp bản đồ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 37 2.2.6 Phương pháp chuyên gia 38 2.2.7 Phương pháp khảo sát thực địa vấn nông hộ 38 2.2.8 Phương pháp đánh giá mức đợ suy giảm đợ phì 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Kết quả đánh giá tiêu đợ phì đất 41 3.1.1 Độ chua đất (pHKCl) 41 3.1.2 Dung tích hấp thụ (CEC) 42 3.1.3 Nitơ tổng số 43 3.1.4 Chất hữu tổng số (OM) 44 3.1.5 Phốt tổng số (P2O5) 45 3.1.6 Kali tổng số (K2O) 46 3.2 Chất lượng đất huyện Cái Bè 47 3.2.1 Đợ phì nhiêu đất 47 3.2.2 Đánh giá mức độ suy giảm đợ phì 51 3.2.3 Đánh giá chất lượng đất 55 3.3 Đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên đất 57 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền 57 3.3.2 Giải pháp tăng cường giám sát kế hoạch sử dụng đất 57 3.3.3 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 58 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật 59 3.3.5 Giải pháp nguồn lực, vốn đầu tư 59 3.3.6 Giải pháp đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ quản lý đất đai 60 3.3.7 Giải pháp sách, quản lý 61 3.3.8 Giải pháp cải cách thủ tục hành quản lý đất đai 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 76 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Cái Bè 15 Hình 1.2 Bản đồ đất huyện Cái Bè 28 Hình 1.3 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Cái Bè 32 Hình 3.1 Biểu đồ độ chua tầng đất mặt loại đất 42 Hình 3.2 Biểu đồ CEC tầng đất mặt loại đất 43 Hình 3.3 Biểu đồ nitơ tổng số tầng đất mặt loại đất 44 Hình 3.4 Biểu đồ OM tổng số tầng đất mặt loại đất 45 Hình 3.5 Biểu đồ P2O5 tổng số tầng đất mặt loại đất 46 Hình 3.6 Biểu đồ K2O tổng số tầng đất mặt loại đất 47 Hình 3.7 Biểu đồ đợ phì nhiêu đất 48 Hình 3.8 Bản đồ đợ phì huyện Cái Bè 50 Hình 3.9 Biểu đồ đất bị thối hố suy giảm đợ phì 51 Hình 3.10 Bản đồ suy giảm đợ phì huyện Cái Bè 54 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Biến động sử dụng đất huyện Cái Bè 29 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích mẫu đất 36 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu hoá học đất để đánh giá đất bị suy giảm đợ phì 40 Bảng 3.1 Đợ chua tầng đất mặt loại đất 41 Bảng 3.2 CEC tầng đất mặt loại đất 42 Bảng 3.3 Nitơ tổng số tầng đất mặt loại đất 43 Bảng 3.4 OM tổng số tầng đất mặt loại đất 44 Bảng 3.5 P2O5 tổng số tầng đất mặt loại đất 45 Bảng 3.6 K2O tổng số tầng đất mặt loại đất 46 Bảng 3.7 Bảng đánh giá đợ phì đất 47 Bảng 3.8 Độ phì nhiêu đất chia theo đơn vị hành 48 Bảng 3.9 Diện tích đất bị thối hố suy giảm đợ phì chia theo đơn vị hành 52 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CEC Cation Exchange Capacity CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CN Công nghiệp DTĐT Diện tích điều tra ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long FCC Fertility Capability Classification GCN QSDĐ Giấy chứng nhận sử dụng đất GIS Geographical Information System GPS Định vị tồn cầu HĐND Hợi đồng nhân dân IPNI Viện dinh dưỡng thực vật quốc tế MCE Multi Criteria Evaluation NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn THCS Trung học sở UBND Uỷ Ban Nhân Dân VLHCSKT Vật liệu hữu sau khai thác WRB World Reference Base for soil resources XDCB Xây dựng bản ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai một tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Thâm canh, tăng vụ lúa, bón phân khơng cân đối, sử dụng phân hữu đưa đến tình trạng đất canh tác trở nên bạc màu trạng sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Sơng Cửu Long nói chung huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang nói riêng Nông dân phải đầu tư nhiều cho sản xuất để trì śt, qua giảm lợi nhuận chi phí sản x́t cao Bên cạnh đó, việc sử dụng tầng đất canh tác cho mục đích khác làm cho tình trạng suy thối đất ngày nghiêm trọng Tầng đất canh tác (tầng mặt) chiếm một lớp mỏng bề mặt đóng vai trị rất quan trọng canh tác nơng nghiệp Tầng đất mặt chứa hàm lượng hữu cao nhất lớp đất có khả cung cấp dinh dưỡng từ đất cao so với tầng đất bên phẫu diện đất Tầng đất mặt hình thành trình tự nhiên qua hàng chục đến hàng trăm năm rất khó tái tạo Chất hữu đất thành phần cung cấp dưỡng chất cho trồng, góp phần cải thiện đặc tính lý, hóa học đất Bên cạnh đó, chất hữu cịn nguồn thức ăn cho vi sinh vật đất, tác nhân quan trọng nhiều tiến trình chuyển hóa chất hữu đất Với hệ thống canh tác vấn đề trì đợ phì nhiêu đất rất cần thiết để đạt suất ổn định việc tìm ngun nhân để có giải pháp phù hợp để bảo vệ tài nguyên đất vấn đề cấp thiết Đứng trước nguy tài nguyên đất ngày bị tác động tiêu cực làm suy giảm chất lượng đất Đề tài "Khảo sát, đánh giá chất lượng đất qua nghiên cứu độ phì loại đất huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang" cần thiết nhằm làm sở phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ môi trường đất, đề xuất giải pháp quản lý hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nắm vững một số đặc điểm loại đất mối quan hệ tương hỗ với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hợi tình hình sử dụng đất - Nghiên cứu đánh giá tiêu đợ phì đất - Đánh giá đợ phì mức đợ suy giảm đợ phì nhằm đánh giá chất lượng đất huyện Cái Bè - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển, cải tạo bảo vệ tài nguyên đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy huyện Cái Bè làm địa bàn nghiên cứu, tập trung nghiên cứu đợ phì loại đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu phạm vi đơn vị hành huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang với diện tích 41.638,61 tập trung quỹ đất nơng nghiệp 33.829,12 thời gian nghiên cứu từ năm 2015 – 2017 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá chất lượng đất sở nghiên cứu đợ phì loại đất cần khảo sát huyện Cái Bè – Tiền Giang làm sở khoa học góp phần hỗ trợ cho nhà quản lý, người làm công tác quy hoạch, xây dựng phương án, kế hoạch quản lý nhằm bảo vệ môi trường đất hướng đến phát triển bền vững 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết quả đạt đánh giá chất lượng đất, từ đề xuất biện pháp cụ thể góp phần bảo vệ mơi trường đất, đem lại nhiều lợi ích cho người nơng dân cho nhà quản lý CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khái niệm 1.1.1 Tổng quan đất đai chất lượng đất - Khái niệm đất đai Khái niệm đất đai hiểu vùng có ranh giới, vị trí cụ thể có tḥc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội như: Thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật hoạt động sản xuất người Theo hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993 : “Đất đai mợt diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cả cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: Khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đồn đợng thực vật, trạng thái định cư người, kết quả người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa)” [1] - Khái niệm chất lượng đất Chất lượng đất khả thực chức loại đất riêng biệt giới hạn hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo để: Duy trì suất trồng vật nuôi, cải thiện chất lượng khơng khí nước, hỗ trợ sức khoẻ nơi sống người Khả thực chức đất biến đổi một cách tự nhiên Do chất lượng đất đánh giá tuỳ theo loại đất Chất lượng đất chia thành hai phần riêng lẻ có quan hệ mật thiết với nhau: Chất lượng tự nhiên chất lượng động Các đặc điểm như: Thành phần giới, khoáng vật học…là tính chất nợi sinh đất, định yếu tố hình thành đất, khí hậu, địa hình, thực vật, đá mẹ thời gian Nói chung tính chất định chất lượng tự nhiên đất Chúng giúp so sánh một loại đất với một loại đất khác đánh giá đất cho mục đích sử dụng riêng Ví dụ, tính chất khác nhau, đất thịt có khả giữ nước tốt đất cát, đất thịt có chất lượng tự nhiên tốt đất cát Chất lượng đất tổng quát thường xem khả đất Gần đây, chất lượng đất thường xem chất lượng động đất, định nghĩa thay đổi tự nhiên tính chất đất hoạt đợng người Một số hoạt động, dùng che phủ, làm tăng vật chất hữu có tác đợng tích cực đến chất lượng đất Các hoạt đợng khác, cày bừa đất ướt, tác động bất lợi đến chất lượng đất làm tăng đợ chặt đất Do đó, đánh giá chất lượng đất thường đánh giá tác động hoạt động người đến đất 1.1.2 Tổng quan độ phì nhiêu đất * Các khái niệm đợ phì nhiêu đất - Võ Thị Gương (2004), đợ phì nhiêu đất đai khả đất đáp ứng nhu cầu trồng chất dinh dưỡng với số lượng, dạng tỷ lệ thích hợp sinh trưởng, phát triển tạo sinh khối lớn nhất [2] - Lê Văn Khoa (2003), đợ phì nhiêu đất khả cung cấp cho nước, thức ăn khoáng yếu tố cần thiết khác (khơng khí, nhiệt đợ ) sinh trưởng phát triển bình thường [3] - Henry (1997), đợ phì nhiêu đất khả cung cấp nguyên tố cần thiết cho trồng phát triển, khơng có mặt đợc chất [4] - Đỗ Ánh (2003), thuật ngữ đợ phì nhiêu khả vốn có đất cung cấp cho trồng đầy đủ có tỷ lệ thích hợp Đợ phì nhiêu đất sở tiềm sản xuất chủ yếu quan tâm nghiên cứu đợ phì nhiêu đất yếu tố định suất trồng [5] 1.3.3 Các nhóm đất - Đất cát giồng (Cz): Diện tích 226,13 ha, chiếm 0,54% tổng diện tích tự nhiên, phân bố xã An Thái Trung, Tân Thanh Tân Hưng Đất có cao trình cao, tiêu nước tốt khó tưới, đợ phì từ trung bình đến khá, thích nghi cho canh tác rau màu, làm vườn nhà - Nhóm đất phèn: Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2), đất phèn hoạt động sâu (Sj2), đất phèn lập liếp (Sv) diện tích 5.548,75 ha, chiếm 13,33% tổng diện tích tự nhiên, phân bố xã phía Bắc Quốc lợ 1, tập trung nhiều xã Hậu Mỹ Phú, Hậu Mỹ Trinh, Mỹ Trung, Thiện Trung, Mỹ Tân Loại đất hình thành vùng địa hình từ thấp đến trung, mơi trường yếm khí thường bị ngập nước năm Thành phần hạt chủ yếu thịt nặng sét, thích hợp cho việc trồng lúa nước - Nhóm đất phù sa + Đất phù sa có đốm rỉ P(f): Diện tích 8.669,71 chiếm 20,82% tổng diện tích tự nhiên huyện, phân bố hầu hết xã phía Bắc Quốc lợ bao gồm xã Thiện Trí, Mỹ Đức Đơng, Mỹ Đức Tây, Hậu Thành, Mỹ Hội, An Cư, Hậu Mỹ Trinh, Hậu Mỹ Bắc B, Tân Hưng một phần nhỏ khu vực Nam Quốc lợ tḥc xã Đơng Hịa Hiệp Hòa Khánh Đất tương đối giàu mùn tơi xốp chua thích nghi cho canh tác lúa lẫn vườn + Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): Diện tích 1.425,5 chiếm 3,42% tổng diện tích tự nhiên Loại đất phân bố dạng địa hình cao phù sa Gley Thành phần giới nặng, xốp, hàm lượng dinh dưỡng không cao, tập trung địa bàn xã: Mỹ Đức Tây, Mỹ Tân, Mỹ Lợi A Loại đất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa, riêng nhóm đất thâm canh vườn điều kiện cải tạo độ tơi xốp đất sau lên liếp + Đất phù sa Gley (Pg): Diện tích 6.570,12 chiếm 15,78% tổng diện tích tự nhiên, phân bố địa hình thấp, tập trung nhiều xã ven khu vực kênh Nguyễn Văn Tiếp, cặp đường tỉnh 863 gồm xã Hòa Khánh, Thiện Trung, 26 Mỹ Lợi A, Mỹ Lợi B, Mỹ Tân, An Thái Trung Đất có màu xám xanh đen, thành phần giới thịt nặng, xốp, hàm lượng mùn tương đối khá, đạm trung bình giảm dần theo chiều sâu, riêng lân ngược lại thích hợp cho việc trồng lúa nước + Đất phù sa bồi (Pb): Diện tích 73,72 chiếm gần 0,18% diện tích tự nhiên, gồm khoanh đất nhỏ xã Đơng Hịa Hiệp Đây loại đất phù sa tương đối trẻ hình thành vùng đất sa bồi có dạng địa hình trung bình, đất có màu nâu đến nâu đậm Thành phần giới nặng, giàu dinh dưỡng thích hợp cho việc trồng hoa màu đặc biệt ăn trái + Đất phù sa lên liếp (Vp): Diện tích 16.546,02 chiếm 39,74% tổng diện tích tự nhiên Loại đất phân bố hầu hết địa bàn huyện, tập trung nhiều khu vực phía Nam Quốc lợ 1, vùng ven sơng Tiền phía Nam Quốc lộ 30 Bao gồm Thị trấn Cái Bè xã Đơng Hịa Hiệp, Hịa Khánh, Thiện Trí, Mỹ Lương, Mỹ Đức Đông, Mỹ Đức Tây, An Thái Đơng, An Thái Trung, An Hữu, Hịa Hưng, Tân Thanh, Tân Hưng rải rác tuyến kênh rạch huyện Đất nhìn chung thống xốp, có địa hình cao, thành phần giới nhẹ loại đất phù sa thích hợp cho việc trồng ăn quả, làm nhà trồng hoa màu loại - Ngồi cịn lại 2.578,66 diện tích đất sơng rạch, chiếm 6,19% tổng diện tích tự nhiên 27 Hình 1.2 Bản đồ đất huyện Cái Bè 28 1.3.4 Hiện trạng sử dụng đất Bảng 1.1 Biến động sử dụng đất huyện Cái Bè [17] Chỉ tiêu sử dụng đất (2) Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng phịng hợ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất khu cơng nghiệp Đất khu chế xuất Đất cụm công nghiệp Đất thương mại, dịch vụ Đất sở sản xuất phi nông nghiệp Mã (3) Diện tích kế hoạch duyệt năm 2016 (ha) (4) Diện tích năm 2016 (ha) (5) 41.638,61 41.638,61 NNP 33.647,90 33.829,12 LUA 16.425,22 LUC Kết thực So sánh Tăng (+), Diện tích giảm năm 2015 Tỷ lệ (-) so (ha) (%) với KH duyệt (7)=(5) (6)=(5) /(4)*10 (8) -(4) 0% So sánh Tăng (+), giảm () so với năm 2015 Tỷ lệ (%) (9)=(5) -(8) (10)=( 5)/(8)* 100% 100,00 41.638,61 100,00 181,22 100,54 33.963,32 -134,19 99,60 16.695,10 269,88 101,64 16.729,88 -34,78 99,79 16.425,22 16.695,10 269,88 101,64 16.729,88 -34,78 99,79 HNK 30,51 35,60 5,09 116,69 35,60 CLN 17.012,36 16.928,56 -83,79 99,51 17.027,97 100,00 -99,41 99,42 RPH - - - RDD - - - RSX - - - NTS 175,57 166,84 LMU - - NKH 4,24 3,02 PNN 7.990,71 7.809,49 CQP CAN 23,28 1,50 9,43 1,50 SKK - - - SKT - - - SKN 42,28 23,28 -19,00 55,06 7,28 16,00 319,91 TMD 70,46 56,97 -13,49 80,86 56,96 0,01 100,02 SKC 109,56 98,68 -10,88 90,07 97,62 1,05 101,08 -8,73 95,03 166,84 100,00 -1,22 181,22 -13,85 29 71,33 3,02 97,73 7.675,30 40,51 100,00 9,43 1,50 100,00 134,19 101,75 100,00 100,00 Chỉ tiêu sử dụng đất (2) Đất sử dụng cho hoạt đợng khống sản Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đất xây dựng sở văn hóa Đất xây dựng sở dịch vụ xã hội Đất xây dựng sở y tế Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo Đất xây dựng sở thể dục thể thao Đất xây dựng sở khoa học công nghệ Đất giao thông Đất thủy lợi Đất công trình lượng Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng Đất chợ Đất cơng trình cơng cợng khác Đất có di tích lịch sử - văn hóa Đất danh lam thắng cảnh Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất nơng thơn Mã Diện tích kế hoạch duyệt năm 2016 (ha) Diện tích năm 2016 (ha) (5) Kết thực So sánh Tăng (+), Diện tích giảm năm 2015 Tỷ lệ (-) so (ha) (%) với KH duyệt (7)=(5) (6)=(5) /(4)*10 (8) -(4) 0% (3) (4) SKS - - DHT 3.374,10 3.286,18 -87,91 97,39 3.172,02 DVH 1,46 1,21 -0,25 82,91 1,21 DXH - - DYT 6,94 6,94 DGD 65,65 64,63 DTT 9,46 9,46 DKH - - DGT DTL 1.577,77 1.695,22 1.491,93 1.695,22 DNL 5,13 DBV So sánh Tăng (+), giảm () so với năm 2015 Tỷ lệ (%) (9)=(5) -(8) (10)=( 5)/(8)* 100% 114,16 103,60 - 100,00 - -1,02 100,00 6,94 98,45 61,97 100,00 9,46 100,00 2,66 104,29 100,00 -85,84 94,56 100,00 1.382,09 1.695,22 109,84 107,95 100,00 5,13 100,00 3,47 1,66 147,91 0,89 0,89 100,00 0,89 100,00 DCH 11,52 10,72 93,06 10,72 100,00 DCK 0,05 0,05 100,00 0,05 100,00 DDT 8,56 8,56 100,00 8,56 100,00 DDL - - DRA 0,52 0,52 ONT 1.620,68 1.592,87 -0,80 - -27,81 30 100,00 0,52 98,28 1.590,67 100,00 2,20 100,14 Chỉ tiêu sử dụng đất (2) Đất đô thị Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp Đất xây dựng sở ngoại giao Đất sở tôn giáo Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Đất sinh hoạt cộng đồng Đất khu vui chơi, giải trí cơng cợng Đất sở tín ngưỡng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Mã Diện tích kế hoạch duyệt năm 2016 (ha) Diện tích năm 2016 (ha) (5) Kết thực So sánh Tăng (+), Diện tích giảm năm 2015 Tỷ lệ (-) so (ha) (%) với KH duyệt (7)=(5) (6)=(5) /(4)*10 (8) -(4) 0% -0,90 98,32 52,49 So sánh Tăng (+), giảm () so với năm 2015 Tỷ lệ (%) 0,08 (10)=( 5)/(8)* 100% 100,15 -0,05 99,73 (9)=(5) -(8) (3) (4) ODT 53,47 52,57 TSC 18,26 18,26 100,00 18,31 DTS 1,96 1,96 100,00 1,96 DNG - - TON 31,45 31,29 NTD 31,51 31,51 SKX - - DSH 4,00 4,48 0,48 111,99 3,85 0,63 116,35 DKV 14,97 0,68 -14,30 4,52 0,57 0,11 118,34 TIN 4,37 4,77 0,40 109,16 4,77 100,00 SON 2.572,46 2.578,66 6,20 100,24 2.578,66 100,00 MNC 7,32 7,32 100,00 7,32 100,00 PNK 0,01 0,01 100,00 0,01 100,00 100,00 -0,16 99,48 31,29 100,00 100,00 31,51 100,00 - CSD 31 Hình 1.3 Bản đồ trạng sử dụng đất 32 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hợi, tài ngun thiên nhiên, tình hình quản lý, sử dụng đất thoái hoá đất - Thu thập thông tin tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên + Về địa hình, địa mạo + Thổ nhưỡng đất đai, trạng sử dụng đất + Khí tượng, thuỷ văn + Các tài liệu liên quan khác - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện - Thu thập thông tin tình hình sử dụng đất - Thu thập số liệu bản đồ số, ranh giới hành - Sàn lọc đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập Nội dung 2: Khảo sát thực địa, đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Khảo sát thực địa, đánh giá tình hình sử dụng đất với tổng số phiếu khảo sát vấn người dân 108 phiếu rải huyện - Tiến hành lấy mẫu đất phân tích tiêu bản liên quan đến đợ phì + Số mẫu: 28 mẫu + Các vị trí lấy mẫu: Tại xã tḥc huyện Cái Bè + Phân tích tiêu sau: Dung tích hấp thụ (CEC), đợ chua (pHKCl), chất hữu (OM) tổng số, Nitơ (N) tổng số, Phốt (P2O5) tổng số, Kali (K2O) tổng số 33 Nội dung 3: Đánh giá chất lượng đất sở nghiên cứu đợ phì - Đánh giá tiêu đợ phì đất - Đợ phì nhiêu đất: Đánh giá đợ phì mức đợ suy giảm đợ phì - Đánh giá chất lượng đất Nợi dung 4: Đề x́t nhóm giải pháp nhằm bảo vệ môi trường đất - Trên sở nghiên cứu, đánh giá đợ phì đất huyện Cái Bè – Tiền Giang giải pháp tập trung nhóm giải pháp sau: + Quy hoạch bố trí quy mơ sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, vận động tuyên truyền nhân dân ý thức bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất + Đề xuất biện pháp cải tạo bảo vệ tài nguyên đất, biện pháp kỹ thuật công nghệ canh tác dịch vụ hỗ trợ sản xuất + Giải pháp phịng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường đất + Giải pháp kinh tế - xã hợi sách quản lý nhà nước tài nguyên đất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý kế thừa liệu Để thực đề tài tiến hành thu thập xử lý số liệu sau: - Thu thập, tổng hợp phân tích điều kiện tự nhiên liên quan đến trình sử dụng tài nguyên đất: Tài liệu địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng - Thu thập, tổng hợp, phân tích điều kiện kinh tế - xã hợi: Tình hình phát triển ngành kinh tế, thực trạng dân số, lao đợng, diện tích, śt, sản lượng trồng, số liệu mơi trường (chất lượng nước, tình trạng nhiễm môi trường đất, nước) 34 - Kế thừa tài liệu nghiên cứu tài nguyên đất (đặc điểm đất, phân loại, phân bố, diện tích đất,…), kết quả kiểm kê đất đai tỉnh, huyện, xã, chủ yếu từ tài liệu, số liệu, bản đồ xây dựng trước huyện Cái Bè kết quả nghiên cứu chương trình, đề tài…trong lĩnh vực tài nguyên môi trường - Phương pháp sử dụng suốt nội dung nghiên cứu, vận dụng để tổng hợp tất cả tài liệu, số liệu, sau phân tích thống kê để đưa số liệu cần cho đề tài nguyên tắc tất cả tài liệu, số liệu thích hợp xác 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống có tầm quan trọng việc nghiên cứu Khảo sát thực địa nhằm mục đích sau: - Điều tra đặc điểm môi trường tự nhiên: Đặc điểm địa mạo, đặc điểm thủy văn, địa chất, nước mặt, nước ngầm, hệ thực vật, thực vật thị - Thu thập kỹ thuật canh tác thích hợp cho loại trồng theo địa hình tương ứng - Khả phục hồi suy thoái đất: Loại trồng thích hợp, kỹ thuật canh tác, thu thập giải pháp kỹ thuật quản lý - Thu thập giải pháp kỹ thuật quản lý Điều tra tập quán, kinh nghiệm sản xuất, vận dụng, kết hợp kết quả nghiên cứu, xây dựng mơ hình sử dụng đất tối ưu Điều tra loại hình sử dụng đất: Áp dụng phương pháp vấn trực tiếp chủ hợ thực mơ hình canh tác theo bảng câu hỏi soạn sẵn (theo hướng dẫn FAO vân dụng điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu) đặc điểm môi trường tự nhiên, quy mô canh tác, đầu tư ban đầu, đầu tư hàng năm, biện pháp kỹ thuật, suất, sản lượng, nguồn vốn, thị trường tiêu thụ loại trồng 35 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu - Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu lấy 140 phiếu điều tra, khảo sát chia cho ta 28 mẫu (theo Thông tư 14/2012/TT-BTNMT) Địa điểm lấy mẫu phải đại diện cho khu vực nghiên cứu, cụ thể là: Đại diện cho dạng địa hình chủ yếu, thảm thực vật tự nhiên thảm trồng, vùng có phương thức sử dụng, cải tạo bảo vệ đất khác nhau, địa hình phẳng thung lũng, vị trí lấy mẫu phải khu vực + Số lượng mẫu không đại diện cho xã mà đại diện cho loại đất - Phương pháp lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu dựa theo TCVN 7538-2-2005 “ Chất lượng đất – Lấy mẫu – phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu” Quy trình lấy mẫu: + Xác định tọa độ điểm lấy mẫu thiết bị định vị GPS Map 78 cầm tay + Mẫu mặt dung trọng: Dùng ống dung trọng nhấn mạnh xuống đất cho phần đất cần lấy đầy ống sau cho phần đất vào túi ni long ghi nhãn vị trí lấy mẫu Đối với mẫu mặt ta lấy cho khối lượng đất khoảng từ 500g – 1kg cho vào túi ni lông dán nhãn - Phương pháp phân tích đất: Mẫu đất phân tích phịng phân tích Phân viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp theo phương pháp phân tích phổ biến sau: Bảng 2.1 Phương pháp tích phân tích mẫu đất [20] Chỉ tiêu STT Phương pháp Ghi pHKCl Đo máy đo pH TCVN 5979:2007 OM tổng số Phương pháp Walkley - Black TCVN 6644:2000 N tổng số Phương pháp Kjeldahl TCVN 6498 : 1999 P2O5 tổng số Phương pháp so màu TCVN 4052- 1985 K2O tổng số Phương pháp quang kế lửa TCVN 8660:2011 CEC Phương pháp amonaxetat pH = TCVN 8568:2010 36 2.2.4 Phương pháp đánh gia đa tiêu (MCE) Phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE: Multi-criteria evaluation) mợt phép phân tích tổ hợp tiêu khác cho kết quả cuối Phương pháp chủ yếu ứng dụng để đánh giá tác đợng mợt q trình đến mơi trường, hỗ trợ tốn để lựa chọn vị trí phù hợp nhất cho mục đích xác định Các bước đánh giá theo phương pháp gồm: Định tiêu, phân nhóm tiêu đó, xác định trọng số cho tiêu, tích hợp tiêu Phương pháp áp dụng tổng hợp đánh giá đợ phì nhiêu đất, đất bị suy giảm đợ phì thối hóa đất tổng hợp Sử dụng phương pháp MCE để điều tra ý kiến mức độ ưu tiên tiêu biểu thị cho đợ phì đất chun gia địa bàn nghiên cứu Tổng hợp đánh giá đất bị suy giảm đợ phì theo phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE) thể theo mức: Không suy giảm, suy giảm nhẹ, suy giảm trung bình suy giảm nặng 2.2.5 Phương pháp đồ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) Kỹ thuật GIS (Geographic Information System): Được sử dụng để số hoá, biên tập bản đồ, xây dựng sở liệu, phân tích tích hợp lớp thơng tin Các phần mềm GIS sử dụng bao gồm: + MicroStation: Dùng để số hoá bản đồ bản đồ chuyên đề Hệ thống phần mềm IRAS (IRAS B, IRAS C), GEOVEC chạy MicroStation: Dùng hiển thị, đăng ký toạ độ, xử lý chất lượng ảnh raster để phục vụ cho việc số hoá bản đồ + MapInfo: Biên tập, xây dựng sở liệu cho bản đồ chuyên đề xuất thông tin máy in + Arcgis: xây dựng mơ hình đợ cao số (DEM - Digital Elevation Model) dạng Raster, chồng xếp (overlay) lớp liệu, tạo chỉnh sửa liệu, hiển thị, truy vấn, nợi suy phân tích liệu khơng gian 37 Kỹ thuật GPS (định vị toàn cầu): Xác định vị trí lấy mẫu, phạm vi vùng thối hóa, chỉnh lý trạng sử dụng đất, ví trí khóa chuẩn giải đoán ảnh Sử dụng GPS cầm tay hiệu chỉnh thông số theo hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Excel, SPSS: Xử lý số liệu điều tra nơng hợ, tính tốn hiệu quả kinh tế loại hình, hệ thống sử dụng đất 2.2.6 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán bộ công tác lĩnh vực tài nguyên môi trường, nông nghiệp, thổ nhưỡng vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường đất, trồng, quy hoạch nông lâm nghiệp 2.2.7 Phương pháp vấn nông hộ - Phương pháp vấn nông hộ: Nhằm nghiên cứu tḥc tính loại hình sử dụng đất nông nghiệp, tiến hành điều tra vấn trực tiếp sử dụng đất, với hệ thống câu hỏi soạn sẵn theo yêu cầu, mục tiêu đề tài Các thông tin thu thập là: Thông tin chung điều kiện canh tác, điều kiện tự nhiên cho việc thực mợt loại hình sử dụng đất cụ thể, thông tin kinh tế, xã hợi, tình hình sản x́t, sử dụng đất, hình thức canh tác loại trồng người dân, xem xét trạng sử dụng đất, phân bố hạng đất để làm sở cho việc đánh giá suy thoái đất + Cơ sở đề xuất phiếu khảo sát theo thông tư 14/2012/TT-BTNMT: Lấy tổng diện tích đất khảo sát 33.829,12 ha/ 250ha ta 135-140 phiếu Tuy nhiên, có mợt số mơ hình sử dụng đất diện tích lớn, nên đề tài giảm bớt phiếu khảo sát 108 phiếu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, để nhập xử lý phiếu điều tra chủ sử dụng đất, tính tốn hiệu quả kinh tế loại hình, hệ thống sử dụng đất 38 2.2.8 Phương pháp đánh giá mức độ suy giảm độ phì - Mức suy giảm đợ phì đất xác định theo phương pháp: + Khảo sát thực địa: Điều tra quan sát một số đặc trưng đất độ dày tầng đất hữu hiệu, màu sắc, cấu trúc, kết von, đá lẫn, thông qua sinh trưởng, phát triển thực vật đất cằn cỗi trồng, xuất thực vật thị (sim, mua,…) + Kết quả phân tích đất: So sánh kết quả phân tích tiêu hóa học đất với số liệu có trước Các tiêu tính chất lý, hóa học đất sử dụng để đánh giá suy giảm đợ phì, theo quy định Thông tư số 14/2012/BTNMT, gồm: Độ chua đất (pHKCl); Chất hữu tổng số (OM%); Dung tích hấp thu (CEC); Nitơ tổng số (N%); Phốt tổng số (P2O5%) Kali tổng số (K2O%) - So sánh thơng tin đợ phì đất với đặc điểm loại đất: + Theo quy định Thơng tư 14, đất bị suy giảm đợ phì xác định theo phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE) khoảng biến động (Δ) số liệu phân tích trước tiêu đợ phì nhiêu đất + Thực tế, đề tài nên khơng có số liệu trước , khơng thể tính khoảng biến đợng (Δ) tiêu đợ phì Vì vậy, mức suy giảm đợ phì đánh giá thối hóa đất kỳ đầu xác định sau: Tất cả khu vực đất có đợ phì nhiêu cao xếp vào mức không suy giảm độ phì (SgN) Các khu vực đất có đợ phì nhiêu trung bình xếp vào mức suy giảm đợ phì nhẹ (Sg1) + Kết quả phân tích đất: So sánh kết quả phân tích tiêu hóa học đất Tiêu chuẩn phân cấp quy định Thông tư số 14/2012/BTNMT sau: 39 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu hoá học đất để đánh giá đất bị suy giảm đợ phì Khoảng biến động (Δ) Vùng đồng Vùng đồi núi Phân cấp đánh giá đất bị chua hố (pHKCl) Khơng suy giảm ≤0 Suy giảm nhẹ Suy giảm trung bình ≥ 0,5 - 1,0 Suy giảm nặng ≥ 1,0 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm chất hữu tổng số (OM%) Không suy giảm ≤0 ≤0 SgON Suy giảm nhẹ SgO1 Suy giảm trung bình ≥ 0,5 - 1,0 ≥ 1,0 - 2,0 SgO2 Suy giảm nặng ≥ 1,0 ≥ 2,0 SgO3 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm dung tích hấp thu (CEC lđl/100gđ) Khơng suy giảm ≤0 SgCN Suy giảm nhẹ Suy giảm trung bình Suy giảm nặng ≥ 10 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm Nitơ tổng số (N%) Không suy giảm ≤0 ≤0 SgNN Suy giảm nhẹ SgN1 SgN2 SgN3 Suy giảm trung bình ≥ 0,03 - 0,07 ≥ 0,05 - 0,10 Suy giảm nặng ≥ 0,07 ≥ 0,10 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm phốt tổng số (P2O5%) Không suy giảm ≤0 Suy giảm nhẹ SgP1 Suy giảm trung bình ≥ 0,02 - 0,04 Suy giảm nặng ≥ 0,04 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm kali tổng số (K2O%) Không suy giảm ≤0 SgKN Suy giảm nhẹ - 0,5 SgK1 Suy giảm trung bình ≥ 0,5 - 1,0 SgK2 Suy giảm nặng ≥ 1,0 SgK3 STT I II III IV V VI Mức đánh giá - 0,5 - 0,5 SgPN SgP1 - 1,0 SgP2 SgP3 0-5 SgC1 ≥ - 10 SgC2 - 0,03 - 0,05 - 0,02 40 Ký hiệu SgC3 SgPN SgP2 SgP3 ... làm suy giảm chất lượng đất Đề tài "Khảo sát, đánh giá chất lượng đất qua nghiên cứu độ phì loại đất huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang" cần thiết nhằm làm sở phục vụ cho công tác qua? ?n lý bảo vệ... 33 Nội dung 3: Đánh giá chất lượng đất sở nghiên cứu đợ phì - Đánh giá tiêu đợ phì đất - Đợ phì nhiêu đất: Đánh giá đợ phì mức đợ suy giảm đợ phì - Đánh giá chất lượng đất Nợi... tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy huyện Cái Bè làm địa bàn nghiên cứu, tập trung nghiên cứu đợ phì loại đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu phạm vi