Thiết kế động cơ diesel 4 kỳ, 3 xylanh Đồ án động cơ đốt trong

216 16 0
Thiết kế động cơ diesel 4 kỳ, 3 xylanh  Đồ án động cơ đốt trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Sinh viên thực hiện Lò Mạnh Lực – MSV 20201029 Lớp DCOT 11 10 1 Khoa Cơ Khí MHP AET3216 Giảng viên PGS Đặng Tiến Hòa Bắc Ninh, 30 tháng 6, năm 2022 ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 KỲ, 3 XYLANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á Sinh viên thực hiện Lò Mạnh Lực MSV 20201029 – Ngày sinh 07072002 Ngành Công nghệ Kỹ thuật ô tô Lớp DCOT 11 10 1 Khoa Cơ Khí Khóa K11 MHP AET3216.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỒ ÁN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ DIESEL KỲ, XYLANH Sinh viên thực : Lò Mạnh Lực – MSV: 20201029 Lớp : DCOT 11.10.1 Khoa : Cơ Khí MHP : AET3216 Giảng viên : PGS Đặng Tiến Hòa Bắc Ninh, 30 tháng 6, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐƠNG Á ĐỒ ÁN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ DIESEL KỲ, XYLANH Sinh viên thực hiện: - Lò Mạnh Lực MSV: 20201029 – Ngày sinh: 07/07/2002 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Lớp: DCOT 11.10.1 Khoa: Cơ Khí Khóa: K11 MHP: AET3216 Điểm đồ án: Bằng số: Bằng chữ: Cán Bộ Chấm Cán Bộ Chấm (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Bắc Ninh, 30 tháng 6, năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại đất nước đường CNH – HĐH, bước phát triển đất nước Trong xu thời đại khoa học kỹ thuật giới ngày phát triển cao Để hòa chung với phát triển đất nước ta có chủ trương phát triển số ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có ngành Cơ Khí Động Lực Để thực chủ trương địi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao Hiểu rõ điều trường Đại học Công Nghệ Đông Á không ngừng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân có tay nghề trình độ cao mà cịn đào tạo với số lượng đơng đảo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nước Khi sinh viên trường em nhận phân cơng thực đồ án “Tính tốn thiết kế động diesel kỳ, xylanh” Đây điều kiện tốt cho em có hội xâu chuỗi kiến thức mà em học trường, bước đầu sát vào thực tế sản xuất, làm quen với cơng việc tính tốn thiết kế tơ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I THÔNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ I TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG -8 II CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN Pit-tông Thanh truyền 10 Trục khuỷu 12 III HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ - 13 Xu – pap 13 Trục cam 13 CHƯƠNG II TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 15 I GIỚI THIỆU 15 II CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC CỦA ĐỘNG CƠ - 15 Loại động 15 Công suất 15 Số vòng quay 15 Tỷ số nén 15 Các thông số kết cấu 15 III CHỌN CÁC THƠNG SỐ CHO TÍNH TỐN NHIỆT 16 Áp suất khơng khí nạp (p0) 16 Nhiệt độ khơng khí nạp (T0) 16 Áp suất khí nạp trước xupap nạp (pk) 16 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk) 16 Áp suất cuối trình nạp (pa) 16 Chọn áp suất khí sót (pr) 16 Nhiệt độ khí sót (Tr) 17 Độ tăng nhiệt độ khí (𝚫𝐓) 17 Chọn hệ số nạp thêm (𝛌𝟏) 17 10 Chọn hệ số quét buồng cháy (𝛌𝟐) 17 11 Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (𝛌𝐭) 17 12 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm Z (𝛏𝐳) 18 13 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b (𝛏𝐛) 18 14 Chọn hệ số dư lượng khơng khí 𝛂 18 15 Chọn hệ số điền đầy công đồ thị (𝛗𝐝) 18 IV TÍNH TỐN NHIỆT - 18 Quá trình nạp 18 Quá trình nén 20 Quá trình cháy 21 Quá trình giãn nở 23 Tính tốn thơng số đặc trưng chu trình 24 Tính thơng số kết cấu động 25 Bảng kết tính tốn nhiệt động 25 Vẽ đồ thị công thị 27 Lực khí thể Pkt 33 CHƯƠNG III TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN 37 I PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN 37 II ĐỘNG HỌC CỦA PIT – TÔNG - 37 Chuyển vị Pit – tông 38 Vận tốc Pit – tông 39 Gia tốc Pit – tông 39 III ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN - 47 Sơ đồ lực moment tác động lên cấu trục khuỷu – truyền xylanh 47 Lực khí thể Pkt 49 Lực quán tính chi tiết chuyển động 50 a Khối lượng cấu trục khuỷu – truyền 51 b Lực quán tính (văng thẳng) khối lượng chuyển động tịnh tiến 54 c Lực quán tính (lực ly tâm) khối lượng chuyển động quay PK - 55 Hệ lực tác dụng lên cấu trục khuỷu – truyền 55 Mômen quay trục khuỷu động xylanh 57 Mômen quay trục khuỷu động nhiều xylanh 58 Mơmen quay trung bình trục khuỷu động nhiều xylanh 58 Lực tác dụng lên chốt khuỷu 59 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN - 67 I CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 67 II PIT – TÔNG - 68 Công dụng 68 Điều kiện làm việc Pit – tông 69 Kết cấu 69 Tính tốn bền Pit – tơng 69 a Đỉnh Pit – tông 69 b Đầu piston 71 c Tính thân Pit – tơng 72 d Bệ chốt - 72 III CHỐT PIT – TÔNG - 73 Công dụng 73 Điều kiện làm việc yêu cầu 73 Vật liệu chế tạo 73 Tính tốn bền chốt Pit – tông 73 a Ứng suất uốn - 73 b Ứng suất cắt 74 c Ứng suất tiếp xúc - 74 d Ứng suất biến dạng 75 IV SÉC – MĂNG - 76 Điều kiện làm việc 76 Vật liệu chế tạo 76 Tính tốn bền séc – măng (Không đẳng áp) 76 a Ứng suất uốn séc – măng không đẳng áp séc – măng làm việc (Ứng suất công tác) 77 b Ứng suất lắp ghép 77 c Áp suất bình quân bề mặt séc – măng - 78 d Áp suất phân bố điểm - 78 e Các khe hở 78 V NHÓM THANH TRUYỀN 79 Thông số kết cấu truyền 79 Tính tốn bền đầu nhỏ truyền 80 a Khi chịu kéo 80 b Khi chịu nén - 85 c Ứng suất biến dạng đầu nhỏ truyền 87 d Hệ số an toàn đầu nhỏ truyền 88 e Độ biến dạng đầu nhỏ truyền 89 Tính tốn bền thân truyền 89 a Ứng suất nén tiết diện nhỏ - 89 b Ứng suất nén uốn dọc tiết diện trung bình truyền - 89 Tính tốn bền đầu to truyền 90 Tính tốn bền bu – lông truyền 91 VI TRỤC KHUỶU - 92 Nhiệm vụ 92 Điều kiện làm việc 92 Yêu cầu kỹ thuật 92 Chọn phương án thiết kế 93 Thông số kết cấu 93 Kiểm nghiệm bền trục khuỷu 94 a Trong trường hợp khởi động - 95 b Trường hợp trục khuỷu chịu lực Zmax - 97 c Trường hợp khuỷu trục chịu lực tiếp tuyến lớn (Tmax) 99 d Trường hợp khuỷu trục chịu lực Tmax - 104 e Tính bền trục khuỷu xét đến ảnh hưởng phụ tải động - 110 VII BÁNH ĐÀ 116 Công dụng bánh đà 116 Vật liệu chế tạo 116 Tính sức bền kích thước bánh đà 116 CHƯƠNG V THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 122 I NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU 122 Nhiệm vụ 122 Yêu cầu 122 II PHÂN LOẠI CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - 122 III CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 124 Phương án bố trí Xupap 124 a Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt 124 b Cơ ấu phân phối khí Xupap treo 125 Phương án dẫn động Xupap 126 Phương án dẫn động trục cam 127 a Phương án dẫn động truyền bánh - 127 b Phương án dẫn động xích 127 c Phương án dẫn động truyền đai 128 IV THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG 129 V THIẾT KẾ KỸ THUẬT - 129 Tính thơng số kết cấu Xupap 129 a Thông số Xupap theo tham khảo 129 b Xác định kích thước tiết diện lưu thông - 130 Tính tốn cam 132 a Xác định đường kính trục cam - 132 b Xác định dạng cam 134 Tính tốn lò xo Xupap 136 Tính bền chi tiết 138 a Quy dẫn khối lượng chi tiết máy cấu phân phối khí 138 b Tính bền trục cam 139 c Tính bền Xupap - 142 CHƯƠNG VI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO XU – PAP 144 I KẾT CẤU VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA XU – PAP 144 Kết cấu 144 a Nấm xupap - 144 b Thân xupap 146 c Đuôi xupap - 147 Yêu cầu sử dụng 150 II CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI - 150 Vật liệu 150 Chọn phương pháp gia công 151 III TRÌNH TỰ CÁC NGUN CƠNG 151 Các nguyên công chủ yếu để gia công xupap 151 Quy trình gồm nguyên cơng 152 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG - 152 Gia công chuẩn bị phôi 152 Tiện thân xupap 154 Tiện rãnh đuôi xu pap 154 Tiện tinh mặt nấm xu pap 155 Tiện côn mặt nấm xupap 155 Cắt bỏ lượng dư gia công 155 Kiểm tra 156 Nhiệt luyện 156 CHƯƠNG VIII QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA - 157 I THÁO NHĨM PIT-TƠNG, SÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN - 157 Tháo nhóm piston, xéc măng truyền khỏi động 157 a Tháo rời cụm động - 157 b Tháo rời chi tiết nhóm piston, xéc măng, truyền - 158 Lắp nhóm piston xéc măng, truyền 159 a Lắp pit-tông vào truyền - 159 b Lắp xéc măng vào piston - 160 c Lắp nhóm pit-tơng, séc măng, truyền vào động 161 II KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT NHĨM PIT-TƠNG, SÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN - 163 Kiểm tra kỹ thuật piston 163 a Làm pit-tông 163 b Kiểm tra vết xước, nứt, vỡ pit-tông - 163 c Kiểm tra độ côn, độ ô van pit-tông 164 d Kiểm tra khe hở pit-tông xi lanh - 164 Kiểm tra kỹ thuật chốt piston 165 a Kiểm tra bề mặt chốt piston 165 b Kiểm tra khe hở chốt piston bạc lót - 165 Kiểm tra kỹ thuật xéc măng 166 a Kiểm tra khe hở cạnh - 166 b Kiểm tra khe hở miệng séc măng 166 c Kiểm tra khe hở lưng 167 d Kiểm tra độ tròn séc măng (độ lọt ánh sáng) 167 Kiểm tra kỹ thuật truyền 167 a Kiểm tra bu lông truyền - 167 b Kiểm tra lỗ dẫn dầu thân truyền xem có bị tắc khơng - 168 c Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền cổ trục khuỷu - 168 d Kiểm tra độ cong truyền 168 e Kiểm tra độ xoắn truyền - 168 III SỬA CHỮA NHĨM PIT – TƠNG, SÉC – MĂNG, THANH TRUYỀN - 169 Sửa chữa Pit – tông 169 Sửa chữa chốt Pit – tông 169 Sửa chữa séc măng 171 Sửa chữa truyền 171 IV THÁO LẮP NHÓM TRỤC KHUỶU, BÁNH ĐÀ - 172 Nhiệm vụ, cấu tạo trục khuỷu 173 a Nhiệm vụ 173 b Cấu tạo trục khuỷu 173 Nhiệm vụ cấu tạo bánh đà 174 a Nhiệm vụ 174 b Cấu tạo 174 Tháo lắp trục khuỷu - bánh đà 175 a Trình tự tháo - 175 b Lắp trục khuỷu, bánh đà 177 V KIỂM TRA – SỬA CHỮA NHÓM TRỤC KHUỶU, BÁNH ĐÀ 180 Những hư hỏng trục khuỷu, bánh đà nguyên nhân gây 180 a Cổ trục, cổ truyền bị mòn - 181 b Trục khuỷu bị cong xoắn 181 c Trục khuỷu bị rạn nứt, gãy 182 d Bề mặt cổ trục, cổ truyền, gối đỡ bị xước, cháy 182 e Vành khởi động bị mòn, sứt mẻ 183 f Bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy - 183 g Bánh đà bị rạn nứt - 183 Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu 183 a Kiểm tra trục khuỷu bị xước, cháy rỗ, rạn nứt - 183 b Kiểm tra độ mòn cổ trục cổ truyền 184 c Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục khuỷu - 186 d Kiểm tra bán kính quay trục khuỷu 187 e Kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà - 187 f Kiểm tra khe hở cổ trục, cổ truyền bạc lót 188 g Kiểm tra khe hở hớng trục trục khuỷu 188 Kiểm tra, sửa chữa bánh đà 188 a Kiểm tra bánh đà bị mòn, xước, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát - 188 b Kiểm tra độ đảo bánh đà - 189 c Kiểm tra lỗ ren bánh đà 189 VI THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - 190 Trình tự tháo cấu phân phối khí có trục cam đặt nắp máy 190 Trình tự lắp cấu phân phối khí có trục cam đặt nắp máy 192 VII KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - 194 Những hư hỏng thường gặp cấu phân phối khí nguyên nhân 194 a Xupap đóng khơng kín 194 b Khi động làm việc có tiếng gõ xupap 195 c Có tiếng kêu phận dẫn động 195 d Đầu cò mổ bị mòn trục cò mổ bị gãy 196 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết cấu phân phối khí 196 a Kiểm tra tình trạng kỹ thuật xupap bệ đỡ xupap 196 b Kiểm tra ống dẫn hướng xupap - 200 c Kiểm tra lò xo xupap 201 d Kiểm tra đội 202 e Kiểm tra trục cam 203 VII SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - 206 Sửa chữa xupap 206 a Sửa chữa bị mặt tán nấm xupap bị mòn, cháy rỗ 206 b Sửa chữa thân xupap bị cong, mòn - 207 c Sửa chữa xupap bị mịn 207 Sửa chữa bệ đỡ xupap 207 a Bệ đỡ xupap bị mòn, cháy rỗ nhẹ - 207 b Bệ đỡ xupap bị mòn nhiều - 208 c Bệ đỡ xupap bị mòn nặng cháy rỗ sâu 208 Sửa chữa ống dẫn hướng xupap 209 Sửa chữa lò xo xupap 210 Sửa chữa dàn cò mổ 210 Sửa chữa đội ống dẫn hướng 210 Sửa chữa trục cam 211 a Sửa chữa trục cam bị cong 211 b Sửa chữa trục cam bị mòn - 211 c Sửa chữa số hư hỏng khác trục cam 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 LỜI KẾT 214 CHƯƠNG I THÔNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ I Tính tốn nhiệt động đốt TT Thơng số Đơn vị α = 1,6 Đơn vị α = 1,6 ne v/ph 3000 19 Tz K 2000,67 Ne kW 26 20 Tb K 902,23 ε 19,5 21 po MPa 0,1 S mm 104 22 pa MPa 0,08 D mm 112 23 pr MPa 0,11 To K 302 24 pc MPa 4,61 ∆T K 40 25 λp λ1 1,03 26 pz MPa 8,24 λt 1,15 27 pb MPa 0,21 10 φd 0,95 28 pi(ttế) MPa 0,60 11 γr 0,04 29 pm MPa 0,23 12 ηv 0,71 30 pe MPa 0,34 13 ξb 0,9 31 ηm % 80 14 n1 1,3646 32 ηe % 38 15 n2 1,2681 33 gi g/kW.h 179,11 ` TT Thông số 1,789 - Quan sát bị mặt tiếp xúc tán nấm xupap bệ đỡ xupap Nếu bị mặt tiếp xúc khơng bị rị dầu thấm dầu xupap đảm bảo độ kín Nếu rà xupap * Phương pháp 3: - Dùng thiết bị để kiểm tra độ kín xupap - Lắp xupap vào bệ đỡ xupap - Lắp buồng khơng khí thiết bị vào bệ đỡ xupap - Vận hành thiết bị để tạo áp suất buồng khơng khí khoảng 0,6 – 0,7 KG/cm2 - Sau 30 phút Nếu áp suất buồng khơng khí thiết bị khơng giảm xuống xupap đảm bảo độ kín tốt b Kiểm tra ống dẫn hướng xupap - Trong trình sử dụng, ống dẫn hướng xupap thường bị mòn, rỗ, nứt, vỡ - Quan sát để phát vít rỗ, nứt, Nếu có hư hỏng phải thay ống dẫn hướng xupap - Kiểm tra độ mòn ống dẫn hướng xupap: + Dùng dụng cụ đo kích thước lỗ ống dẫn hướng đem so sánh với kích thước tiêu chuẩn + Độ mòn tối đa cho phép:  Động TOYTA: 0,065 mm  Động HYUNDAI 0,10 mm - Kiểm tra khe hở thân xupap ống dẫn hướng: 200 + Dùng xupap đưa vào ống dẫn hướng, để tán nấm xupap nhô cao lên khoảng – 10 mm Cho đầu tiếp xúc đồng hồ so chạm vào mặt trụ tán nấm, điều chỉnh đồng hồ Dùng tay lắc tán nấm xupap Quan sát số đồng hồ so, đà khe hở thân xupap ống dẫn hướng Khi ống dẫn hướng bị mịn khe hở tăng lên + Khe hở tối đa không lớn 0,15 – 0,20 mm + Dùng dụng cụ đo kích thước lỗ ống dẫn hướng thân xupap, độ chênh lệch kích thước khe hở thân xupap ống dẫn hướng + Khe hở tiêu chuẩn:  Xupap hút : 0,025 mm  Xupap xả : 0,035 mm + Khe hở tối đa cho phép:  Xupap hút : 0,08 mm  Xupap xả : 0,10 mm c Kiểm tra lò xo xupap Kiểm tra sơ bộ: - Quan sát phát vít nứt, lò xo bị gãy Kiểm tra chiều tự lò xo: - Dùng thước cặp đo chiều dài tự lò xo xupap So sánh với chiều dài tiêu chuẩn, Nếu chiều dài tự giảm mm so với quy định phải thay lò xo 201 * Ví dụ: Đối với động xe TOYOTA HIACE + Chiều dài tự lò xo theo quy định 47,31 mm Nếu chiều dài tự giảm nhỏ 44,31 mm phải thay lị xo Kiểm tra độ khơng vng góc lò xo: - Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra độ khơng vng góc lị xo xupap Nếu độ khơng vng góc lớn mm phải thay lò xo Kiểm tra độ đàn hồi lò xo - Dùng cân thử lò xo đo độ đàn hồi lò xo Căn vào chiều dài lò xo lắp động lực ép quy định để tác dụng lực vào lò xo cho phù hợp Nếu lực nén nhỏ quy định tối thiểu phải thay lị xo - Ví dụ: Động TOYOTA HIACE  Chiều lò xo lắp động 40,3 mm  Lực nén tiêu chuẩn lắp 27 KG  Lực nén tối thiểu lắp 24,3 KG d Kiểm tra đội Kiểm tra sơ bộ: - Quan sát toàn bề mặt đội để phát vít mịn, rỗ, xước Nếu đội bị mịn nhiều có vít xước, rỗ sâu phải thay đội 202 Kiểm tra khe hở đội ống dẫn: - Dùng panme đo ngồi đo đường kính đội - Dùng đồng hồ so đo đo đường kính lỗ ống dẫn hướng - Xác định khe hở đội ống dẫn hướng:  Khe hở tiêu chuẩn: 0,03 – 0,05 mm  Khe hở tối đa cho phép 0,10 mm  Nếu khe hở lớn quy định tối đa phải sửa chữa thay đội Kiểm tra độ mòn đội - Dùng dưỡng đo chuyên dùng để đo lượng mài mòn bị mặt tiếp xúc với cam Nếu mòn 0,20 mm phải sửa chữa đội e Kiểm tra trục cam Kiểm tra sơ Quan sát tồn trục cam để phát vít nứt, gãy, vít mịn, rỗ sâu Nếu trục cam bị nứt, gãy phải thay trục cam Nếu trục cam có vít mịn sâu, vít rỗ phải sửa chữa Kiểm tra độ cong trục cam - Đặt trục cam lên mài chống tâm lên khối V - Cho đầu tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với cổ trục - Điều chỉnh cho kim đồng hồ 203 - Quay trục cam vòng đồng thời quan sát số đồng hồ để xác định độ cong trục cam Độ cong cho phép tối đa 0,10 mm Nếu độ cong lớn mức tối đa quy định phải sửa chữa thay trục cam - Kiểm tra chiều cao cam: Dùng panme đo chiều cao cam so sánh với kích thước tiêu chuẩn * Ví dụ: Động xe TOYOTA HIACE Chiều cao tiêu chuẩn cam 47,90 mm Nếu chiều cao cam nhỏ kích thước quy định phải sửa chữa thay trục cam Kiểm tra độ mòn cổ trục cam: - Dùng pan me đo đường kính cổ trục cam đầu cổ trục mặt phẳng Sau đà tính tốn để xác định độ cổ trục cam so sánh với kích thước quy định - Kiểm tra độ mịn cổ trục cam: + Độ côn cho phép cổ trục cam nhỏ 0,03 mm - Dùng pan me đo đường kính cổ trục cam cổ trục tiết diện vng góc với Sau tính tốn để xác định độ van cổ trục cam so sánh với kích thước quy định Kiểm tra độ mịn van cổ trục cam: - Độ ô van cho phép cổ trục cam nhỏ 0,02 mm Nếu độ mịn ô van cổ trục cam lớn quy định phải sửa chữa trục cam thay 204 Kiểm tra khe hở dọc trục trục cam: - Làm trục cam nắp ổ đỡ bạc lót (đối với trục cam lắp thân máy) - Lắp trục cam vào động cơ, siết ốc đủ mô men quy định - Gá đồng hồ so cho đầu rà tiếp xúc với mặt đầu trục cam - Dùng đòn bẩy trục cam dịch chuyển theo chiều trục - Quan sát xác định số đồng hồ so, khe hở dọc trục cam So sánh với khe hở tiêu chuẩn quy định (đối với loại động cơ) Nếu khe hở lớn quy định phải điều chỉnh Kiểm tra khe hở cổ trục ổ đỡ - Đối với trục cam lắp nắp máy + Chọn đoạn dây chì φ1 mm Có chiều dài lớn bề rộng ổ đỡ Đặt đoạn dây chì dải nhựa Plastic (loại dùng để đo khe hở) vào gối đỡ + Lắp trục cam vào động cơ, siết ốc gối đỡ cho đủ lực quy định Sau tháo nắp gối đỡ trục cam + Đo chiều dầy đoạn chì bị kẹp Đó khe hở cổ trục ổ đỡ, so sánh với khe hở quy định loại động * Ví dụ: Động xe TOYOTA HIACE  Khe hở tiêu chuẩn: 0,025 – 0,065 mm 205  Khe hở tối đa 0,10 mm  Mô men siết ốc quy định: 160 kG.cm  Nếu khe hở lớn quy định tối đa phải sửa chữa * Chú ý: Khi lắp nắp gối đỡ phải đảm bảo chiều thứ tự nắp gối đỡ: - Đối với trục cam lắp thân máy: + Loại thường lắp vào thân máy từ phía trước (lắp luồn) + Kiểm tra khe hở cổ trục ổ đỡ cách dùng panme đồng hồ so đo đường kính cổ trục đường kính ổ đỡ tính tốn khe hở cổ trục ổ đỡ VII SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - Nắm cơng việc bảo dưỡng sửa chữa chi tiết cấu phân phối khí - Thực số công việc bảo dưỡng sửa chữa chi tiết hư hỏng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tính tốn kích thước mài cổ trục cam theo kích thước sửa chữa quy định (theo cốt sửa chữa) - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Sửa chữa xupap a Sửa chữa bị mặt tán nấm xupap bị mòn, cháy rỗ - Khi bị mặt làm việc tán nấm có tượng mịn, cháy rỗ tiến hành mài bóng xupap thiết bị chuyên dùng theo góc nghiêng quy định Nếu vít cháy rỗ mịn sâu phải mài thơ sau đà mài bóng - Sau mài phải rà xupap với bệ đỡ để đảm bảo cho xupap đóng kín 206 * Chú ý: - Sau mài phải đảm bảo đủ bề dầy tối thiểu tán nấm theo quy định - Chỉ mài đủ để hết vít cháy rỗ vít mịn để đảm bảo tuổi thọ xupap b Sửa chữa thân xupap bị cong, mòn - Nếu thân xupap bị cong quy định tiến hành nắn thân xupap máy ép thuỷ lực với gá lắp Không dùng búa để nắn thân xupap - Nếu thân xupap bị mòn q quy định thay xupap Cũng phục hồi cách mài thân xupap máy mài trịn ngồi sau mạ lớp kim loại để phục hồi lại kích thước ban đầu c Sửa chữa xupap bị mịn - Khi xupap bị mịn mài phẳng xupap máy mài có gá chuyên dùng thay xupap Sửa chữa bệ đỡ xupap - Bệ đỡ xupap hhỏng chủ yếu mịn, cháy rỗ làm xupap đóng khơng kín Khi cần phải sửa chữa, tuỳ theo mức độ hư hỏng mà có phương pháp sửa chữa khác a Bệ đỡ xupap bị mòn, cháy rỗ nhẹ - Trong trường hợp cần rà xupap với bệ đỡ cho đàn đảm bảo độ kín tốt xupap bệ đỡ 207 b Bệ đỡ xupap bị mịn nhiều - Trường hợp dùng máy mài chuyên dùng để mài Trước mài phải kiểm tra thật xác góc nghiêng quy định chọn đá mài phù hợp - Khi mài phải thực theo giai đoạn: Mài thô mài tinh, mài tinh nên nhỏ hỗn hợp dầu hoả dầu bôi trơn để đảm bảo độ bịng bị mặt * Chú ý: Chỉ mài hít vít mịn vít cháy rỗ để tăng tuổi thọ ống dẫn hướng c Bệ đỡ xupap bị mòn nặng cháy rỗ sâu - Trường hợp cần phải doa lại mặt vát bệ đỡ xupap theo trình tự sau: + Chọn lài cắt phù hợp với góc nghiêng bệ đỡ xupap + Lắp lưỡi cắt nắp máy lên thiết bị + Doa mặt nghiêng làm việc (mặt tiếp xúc) + Doa mặt nghiêng sau đà doa mặt nghiêng dới để điều chỉnh trí chiều rộng mặt tiếp xúc 208 * Chú ý: Chỉ doa đàn hít vít mịn vít cháy rỗ bị mặt tiếp xúc, doa bị mặt tiếp xúc phải chia giai đoạn: Doa thô doa tinh Sau doa phải rà xupap với bệ đỡ để đảm bảo độ kín Sửa chữa ống dẫn hướng xupap - Ống dẫn hướng bị mòn, nứt, phải thay ống Khi thay ống dẫn hướng phải thực theo trình tự sau: + Làm nóng nắp máy lên đàn nhiệt độ 90°C + Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo ống dẫn hướng + Dùng đồng hồ so đo đo đờng kính lỗ lắp ống dẫn hướng + Chọn ống dẫn hướng có kỹch thước phù hợp + Dùng dụng cụ chuyên dùng lắp ống dẫn hướng vào nắp máy + Chọn dao doa phù hợp với đờng kính lỗ ống dẫn hướng + Doa lỗ ống dẫn hướng đàn kích thước quy định * Ví dụ: Đường kính ống dẫn hướng sau doa động xe TOYOTA HIACE: 13,042 – 13,069 mm * Chú ý: Độ nhô cao ống dẫn hướng phải quy định với loại động * Ví dụ: Với động xe TOYOTA HIACE, độ nhô cao ống dẫn hướng 18,5 mm 209 Sửa chữa lò xo xupap - Lị xo xupap bị gãy, khơng vng góc, giảm độ đàn hồi phải thay lị xo Các lị xo phải có chiều dài tự Nếu độ đàn hồi lị xo giảm khơng nhiều so với mức tối thiểu quy định chiều dài tự giảm thêm vào đệm chiều dày đệm không mm Sửa chữa dàn cò mổ - Đầu cò mổ tiếp xúc với xupap bị mịn phải mài lại theo hình dạng ban đầu Sau mài phải đánh bóng bị mặt tiếp xúc - Bạc lót cị mổ trục bị mịn phải thay bạc - Trục cị mổ bị cong phải nắn lại máy ép thuỷ lực - Các lò xo phân cách bị gãy phải thay - Các gối đỡ bị nứt phải thay Sửa chữa đội ống dẫn hướng - Thân độ bị mịn nhiều, nứt phải thay đội - Bề mặt tiếp xúc với cam bị mịn mài phẳng cho hít vít mịn, sau đà đánh bóng Sau sửa chữa, độ đảo mặt đầu đội không lớn 0,03 mm Độ bóng bề mặt đạt Δ8 Khe hở đội ống dẫn khoảng 0,08 – 0,09 mm 210 Sửa chữa trục cam a Sửa chữa trục cam bị cong - Khi trục cam bị cong quy định phải nắn lại máy ép thuỷ lực Khi nắn trục phải tăng lực ép lên từ từ Nếu cần phải chia làm nhiều giai đoạn để tránh biến dạng nhanh làm nứt gãy trục Nếu độ cong lớn, nắn bị nứt, gãy trục thay trục cam b Sửa chữa trục cam bị mòn - Khi trục cam bị mòn cổ trục, mịn cam phải sửa chữa phương pháp mài máy mài chuyên dùng có cấu chếp hình để hồi phục lại hình dáng ban đầu Các cổ trục cam sửa chữa theo kích thướcquy định Sau mài cổ trục phải thay bạc lít tiến hành cạo bạc để đảm bảo khe hở tiếp xúc tốt cổ trục bạc - Một số động khơng có bạc lót cổ trục gối đỡ Nếu cổ trục cam bị mịn q quy định phải thay trục cam mới, chí phải thay nắp máy - Trường hợp đặc biệt tiến hành sửa chữa: + Hạ mép gối đỡ (loại nửa) + Doa lỗ gối đỡ đàn kích thướcsửa chữa cổ trục + Rà cạo lỗ gối đỡ để đảm bảo khe hở tiếp xúc cổ trục gối đỡ c Sửa chữa số hư hỏng khác trục cam - Rãnh then bị mòn, biến dạng phải hàn đắp, tiện lại đầu trục phay lại rãnh then theo kích thước quy định - Các lỗ ren bị chờn, cháy khoan rộng làm lại ren - Các lỗ dẫn dầu bị tắc thơng rửa sạch, thổi khí nén 211 * Chú ý: Khi hàn đắp, để tránh biến dạng cho trục cam nên ngâm trục cam nước để nhô phần cần hàn lên quấn giẻ ướt vào phần không hàn 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý động đốt trong, PGS.TS Nguyễn Duy Tiến, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội – 2007 Kết cấu Tính tốn động đốt trong, Hồ Tấn Chuẩn – Nguyễn Đức Phú – Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Tiến, NXB Giáo dục – 1996 Giáo trình nguyên lý động đốt trong, PSG.TS Đặng Tiến Hòa chủ biên, Nhà xuất Khoa điện Học viện nông nghiệp Việt Nam – 2019 213 LỜI KẾT Trong q trình làm việc, hồn thiện đồ án trình độ khả cịn có nhiều hạn chế nên chắn có nhiều sai sót, mong nhận nhận xét góp ý Thầy, bạn để thuyết minh em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 214 ... 149 0,976 37 2, 744 18 63, 720 30 0 2880, 34 4 720,086 36 00 , 43 0 31 5 40 73 ,42 2 1018 ,35 5 5091,777 33 0 49 88,902 1 247 ,226 6 236 ,128 34 5 55 64, 39 8 139 1,099 6955 ,49 7 36 0 5760,688 144 0,172 7200,860 Hình 10 : Đồ thị... tông 44

Ngày đăng: 17/07/2022, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan