ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG CÔN THẲNG

82 60 0
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY  HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG CÔN THẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mình có kèm theo file mẫu vẽ cad cho hgt 1 cấp. Lưu ý là mẫu vẽ chứ không phải bản vẽ của đề. Bản vẽ của đề và mọi thắc mắc lh gmail: quangdungvct20gmail.com.Số liệu cho trước:1.Lực kéo băng tải: F = 3055 (N)5. Số ca làm việc: soca = 3 (ca)2.Vận tốc băng tải: v = 1,47 (ms)6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài β = = 45 (độ)3.Đường kính tang: D = 170 (mm)7. Đặc tính làm việc: Va đập vừa4.Thời hạn phục vụ: Lh = 20000 (giờ)Khối lượng thiết kế:01 bản vẽ lắp hộp giảm tốc – A0Bản vẽ (khổ A3A4 – được đóng cùng thuyết minh) các chi tiết thuộc cụm trục: 101 bản thuyết minh (Sinh viên 1 – tính chi tiết cho cụm trục 1; Sinh viên 2 – Tính chi tiết cho cụm trục 2)Phần A. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀNI. Chọn động cơ điện1. Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ Pyc = P_ctη Trong đó:Pyc : Công suất trên trục động cơ Pct : Công suất trên một trục công tác η : Hiệu suất truyền độngCông suất trên một trục công tác: Pct = (F.v)1000 = 3055.1,471000 ≈ 4,5 kWTrong đó:F : Lực kéo băng tải v : Vận tốc băng tảiHiệu suất bộ truyền: η = η_ol2.η_kn. η_d. η_br(1)Tra bảng 2.3 (TTTK) hay 2.319 I, ta có:+ Hiệu suất của một cặp ổ lăn: η_ol = 0,99 + Hiệu suất bộ đai: η_d = 0,96 (hiệu suất bộ truyền đai thang)+ Hiệu suất của bộ truyền bánh răng: η_br = 0,97(hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng)Hiệu suất của khớp nối: η_kn = 1 (hiệu suất của nối trục đàn hồi)Thay số vào (1) ta có:η = η_ol2.η_kn. η_d. η_br = 〖0,99〗2.1.0,96.0,97 = 0,9Vậy công suất yêu cầu trên trục động cơ là: Pyc = P_ctη = 4,50,9 = 5 (kW)2. Xác định số vòng quay của động cơ Trên trục công tác ta có: nct = (60000.v)(π.D) = 60000.1,47(π.170) = 165,15 Ta cóndc (sb) = nct . usbTrong đó:nct : Số vòng quay trên trục công tác usb : Tỉ số truyền sơ bộ Mà usb = ud . ubr(2)Tra bảng B 2.421 I ta chọn được tỉ số truyền sơ bộ của: + Truyền động đai: ud = 2,5(Đai thang)+ Truyền động bánh răng :ubr = 4(Hộp giảm tốc cấp 1)Thay số vào (2) ta có: usb = ud . ubr = 2,5.4 = 10Suy ra:ndc (sb) = nct . usb = 165,15.10 = 1651,5 (vph)Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ: ndc = 1500 (vph)3. Chọn động cơ Từ Pyc = 5 (kW) và ndc = 1500 (vph)Tra bảng phụ lục P1.3238 I ta có động cơ điện: Kiểu động cơ Pđc (kW) ndc (vph) d (mm) T_maxT_dn T_KT_dn 4A112M4Y3 5,5 1425 32 2,2 2II. Phân phối tỉ số truyền 1. Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống Theo tính toán ở trên ta có: ndc = 1425 (vph)nct = 165,15 (vph) Tỉ số truyền chung của hệ thống là: uch = n_dcn_ct = 1425165,15 = 8,632. Phân phối tỉ số truyền cho hệ Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền trongud = 2,5ubr = u_chu_d = 8,632,5 = 3,5III. Tính toán các thông số trên trục 1. Số vòng quay Theo tính toán ở trên ta có: ndc¬ = 1425 (vph)Tỉ số truyền từ động cơ sang trục I qua đai là: ubr = 3,5nI = n_dcu_d = 14252,5 = 570 (vph)nII = n_Iu_br = 5703,5 = 163 (vph)Số vòng quay thực của trục công tác là: nct = n_IIu_kn = 1631 = 163 (vph)2. Công suấtCông suất trên trục công tác (tính ở trên) là Pct = 4,5 (kW)Công suất trên trục II là: PII = P_ct(η_ol.η_kn ) = 4,5(0,99.1 ) = 4,54 (kW)Công suất trên trục I là: PI = P_II(η_ol.η_br ) = 4,54( 0,99.0,97) = 4,72 (kW)Công suất thực của động cơ là: P_dc = P_I(η_ol.η_d ) = 4,72( 0,99.0,96) = 4,97 (kW)3. Mômen xoắn trên các trục Mômen xoắn trên trục I là: TI = 9,55.〖10〗6.P_In_I = 9,55. 〖10〗6.4,72570 = 79081 N.mmMômen xoắn trên trục II là:TII = 9,55.〖10〗6.P_IIn_II = 9,55. 〖10〗6.4,54163 = 265994 N.mmMômen xoắn trên trục công tác là: Tct = 9,55.〖10〗6.P_ctn_ct = 9,55. 〖10〗6.4,5163 = 263650 N.mmMômen xoắn thực trên trục động cơ là: Tdc = 9,55.〖10〗6.P_dcn_dc = 9,55. 〖10〗6.4,971425 = 33308 N.mm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên thực : Nguyễn Quang Dũng – MSV: 20200058 Cao Văn Tuấn – MSV: 20200074 Lớp : DCOT 11.10.1 Khoa : Cơ Khí MHP : ME2209 Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Mạnh Cường Bắc Ninh, tháng 6, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên thực hiện: - Nguyễn Quang Dũng MSV: 20200058 – Ngày sinh: 20/04/2002 - Cao Văn Tuấn MSV: 20200074 – Ngày sinh: 05/09/2001 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Lớp: DCOT 11.10.1 Khoa: Cơ Khí Khóa: K11 MHP: ME2209 Điểm đồ án: Bằng số: Bằng chữ: Cán Bộ Chấm Cán Bộ Chấm (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Bắc Ninh, tháng 6, năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU ***** Đồ án chi tiết máy đồ án quan trọng sinh viên ngành khí chế tạo máy Đồ án thể kiến thức sinh viên vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép sở thiết kế máy, giúp sinh viên làm quen với cách thực đồ án cách khoa học tạo sở cho đồ án Hộp giảm tốc cấu sử dụng rộng rãi ngành khí nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Trong mơi trường cơng nghiệp đại ngày nay, với việc thiết kế hộp giảm tốc cho tiết kiệm mà đáp ứng độ bền quan trọng Được phân công hướng dẫn PGS.TS thầy Nguyễn Mạnh Cường, em nhóm em thực thiết kế hộp giảm tốc bánh côn thẳng cấp – đề 4D1 để ôn lại kiến thức tổng hợp kiến thức học vào hệ thống khí hồn chỉnh ĐỀ TÀI Đề số: 4/D1 – THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Động Theo A (c.t.4) Nối trục đàn hồi Hộp giảm tốc bánh côn thẳng Bộ truyền đai thang Băng tải Hình Hệ thống dẫn động băng tải Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải: F = 3055 (N) Số ca làm việc: Vận tốc băng tải: v = 1,47 (m/s) Góc nghiêng đường nối tâm truyền β = @ = 45 (độ) Đường kính tang: D = 170 (mm) Đặc tính làm việc: Va đập vừa Thời hạn phục vụ: Lh = 20000 (giờ) soca = (ca) Khối lượng thiết kế:  01 vẽ lắp hộp giảm tốc – A0  Bản vẽ (khổ A3/A4 – đóng thuyết minh) chi tiết thuộc cụm trục:  01 thuyết minh (Sinh viên – tính chi tiết cho cụm trục 1; Sinh viên – Tính chi tiết cho cụm trục 2) Sinh viên 1: Nguyễn Quang Dũng – MSV: 20200058 Sinh viên 2: Cao Văn Tuấn – MSV: 20200074 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Cường Phần A CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I Chọn động điện Xác định công suất yêu cầu trục động Pyc = Trong đó: Pct η Pyc : Công suất trục động Pct : Công suất trục công tác η : Hiệu suất truyền động - Công suất trục công tác: Pct = Trong đó: F.v 1000 = 3055.1,47 1000 ≈ 4,5 kW F : Lực kéo băng tải v : Vận tốc băng tải - Hiệu suất truyền: η = η2ol ηkn ηd ηbr Tra bảng 2.3 (TTTK) hay 2.3 19 (1) [𝐼], ta có: + Hiệu suất cặp ổ lăn: ηol = 0,99 + Hiệu suất đai: ηd = 0,96 (hiệu suất truyền đai thang) + Hiệu suất truyền bánh răng: ηbr = 0,97 (hiệu suất truyền bánh côn thẳng) Hiệu suất khớp nối: ηkn = (hiệu suất nối trục đàn hồi) Thay số vào (1) ta có: η = η2ol ηkn ηd ηbr = 0,992.1.0,96.0,97 = 0,9 Vậy công suất yêu cầu trục động là: Pyc = Pct η = 4,5 0,9 = (kW) Xác định số vòng quay động - Trên trục cơng tác ta có: nct = 60000.v π.D = 60000.1,47 π.170 ndc (sb) = nct usb Ta có Trong đó: Mà = 165,15 usb = ud ubr - Tra bảng B 2.4 21 nct : Số vòng quay trục công tác usb : Tỉ số truyền sơ (2) [𝐼] ta chọn tỉ số truyền sơ của: + Truyền động đai: ud = 2,5 (Đai thang) + Truyền động bánh : ubr = (Hộp giảm tốc cấp 1) Thay số vào (2) ta có: usb = ud ubr = 2,5.4 = 10 Suy ra: ndc (sb) = nct usb = 165,15.10 = 1651,5 (v/ph) Chọn số vòng quay đồng động cơ: ndc = 1500 (v/ph) Chọn động Từ Pyc = (kW) Tra bảng phụ lục Kiểu động 4A112M4Y3 P1.3 ndc = 1500 (v/ph) [𝐼] ta có động điện: 238 Pđc (kW) ndc (v/ph) d (mm) 5,5 1425 32 Tmax TK Tdn Tdn 2,2 II Phân phối tỉ số truyền Xác định tỉ số truyền chung hệ thống Theo tính tốn ta có: ndc = 1425 (v/ph) nct = 165,15 (v/ph) - Tỉ số truyền chung hệ thống là: ndc uch = = nct 1425 165,15 = 8,63 Phân phối tỉ số truyền cho hệ Chọn trước tỉ số truyền truyền ud = 2,5 uch ubr = = ud 8,63 2,5 = 3,5 III Tính tốn thơng số trục Số vịng quay Theo tính tốn ta có: ndc = 1425 (v/ph) Tỉ số truyền từ động sang trục I qua đai là: ubr = 3,5 nI = ndc nII = ud nI ubr = = 1425 2,5 570 3,5 = 570 (v/ph) = 163 (v/ph) - Số vịng quay thực trục cơng tác là: nct = nII ukn = 163 = 163 (v/ph) Công suất Cơng suất trục cơng tác (tính trên) Pct = 4,5 (kW) Công suất trục II là: PII = Pct ηol ηkn = 4,5 0,99.1 = 4,54 (kW) Công suất trục I là: PI = PII ηol ηbr = 4,54 0,99.0,97 = 4,72 (kW) Công suất thực động là: ∗ Pdc = PI ηol ηd 4,72 = 0,99.0,96 = 4,97 (kW) Mômen xoắn trục Mômen xoắn trục I là: PI TI = 9,55.106 nI 4,72 = 9,55 106 570 = 79081 N.mm Mômen xoắn trục II là: PII TII = 9,55.106 nII 4,54 = 9,55 106 163 = 265994 N.mm Mômen xoắn trục công tác là: Pct Tct = 9,55.106 nct = 9,55 106 4,5 163 = 263650 N.mm Mômen xoắn thực trục động là: Pdc Tdc = 9,55.106 ndc = 9,55 106 4,97 1425 = 33308 N.mm Bảng thông số động học Trục Động I II Công tác Thông số u ud = 2,5 ubr = 3,5 ukn = n (v/ph) 1425 570 163 163 P (kW) 5,5 4,72 4,54 4,5 T (N.mm) 33308 79081 265994 263650 Phần B TÍNH BỘ TRUYỀN I Tính tốn thiết kế truyền ngồi I.1 Tính tốn thiết kế truyền đai thang - Các thông số yêu cầu P = Pdc = 5,5 (kW) T = Tdc = 33308 (N mm) n = ndc = 1425 (v/ph) β = @ = 45 (độ) ud = 2,5  { Chọn loại đai tiết diện đai  Chọn đai thang thường  Tra đồ thị 4.1 59 P = 5,5 kW ta chọn tiết diện đai A (SPO) ndc = 1425 v/ph [1] với thông số { Với thông số tra là: + Kích thước tiết diện đai: b = 13 h=8 y0 = 2,8 bt = 11 + Diện tích tiết diện: A = 81 mm2 + Đường kính bánh đai nhỏ d1=100  200 [mm] + Chiều dài giới hạn l= 560  4000 [mm] Chọn đường kính hai đai: d1 d2 4.21  Chọn d theo tiêu chuẩn bảng B 63 [1] : d1 = 125 mm  Kiểm tra vận tốc đai: v= π.d1 n 60000 = π.125.1425 60000 = 9,33 m/s < 25 m/s  Thỏa mãn  Xác định d2: d2 = u.d1.(1-ε) = 2,5.125.(1 – 0,02) = 306,25 mm với  :Hệ số trượt, Chọn ε = 0,02  Tra bảng B  Tỉ số truyền thực: ut = 4.26 1 ta chọn d theo tiêu chuẩn : d2 = 315 mm 63 d2 d1 (1−ε) = 315 125.(1−0,02) = 2,57  Sai lệch tỉ số truyền: Ut − U 2,57 − 2,5 | 100% = | | 100% = 2,8 % < 4% U 2,5  Thỏa mãn ΔU = | Xác định khoảng cách trục a  Dựa vào ut = 2,01 Tra bảng B a 4.14 1 Ta chọn d = 0,95 60 Vậy : asb = 𝟎, 𝟗𝟓 𝐝𝟐 = 𝟎, 𝟗𝟓 𝟑𝟏𝟓 = 𝟐𝟗𝟗, 𝟐𝟓 (𝐦𝐦) Theo điều kiện: 0,55.(d1 + d2) + h ≤ asb ≤ 2.(d1 + d2) 0,55.(125 + 315) + ≤ 299,25 ≤ 2.(125+315) 250 ≤ 299,25 ≤ 880  Thõa mãn điều kiện d  d d  d   Chiều dài đai : L  2.asb    2 4.asb Thay số ta có : 125 + 315 (315 − 125)2 L = 2.299,25 + 3,14 + = 1319 (mm) 4.299,25  Dựa vào bảng B 4.13 1 ta chọn L theo tiêu chuẩn : 59 Chọn 𝐋 = 𝟏𝟐𝟓𝟎 (𝐦𝐦)  Số vòng chạy đai 1s: i= v 9,33 = = 𝟕, 𝟒𝟔 (1⁄s) < imax = 10(1⁄s) L 1,25  Thỏa mãn 12 18 12 6 30 Vòng chắn dầu Với ổ bơi trơn mỡ: Sử dụng vịng chắn mỡ, với khe hở trục vòng chắn mỡ từ 0,1 ÷ 0,3 mm Với ổ bơi trơn dầu: Sử dụng vòng chắn dầu quay với trục để hạn chế dầu chảy vào ổ tạp chất xâm nhập vào ổ Khi lắp chi tiết cần ý tạo khe hở cần thiết chúng vỏ Nếu phận ổ không dùng phận lót kín ta lắp trực tiếp vòng bảo vệ vào ổ Các vòng nhà máy chế tạo sau tra mỡ vào ổ Lưu ý, lắp vòng chắn mỡ 2/3 phần chắn nằm phía rãnh chứa ổ, 1/3 cịn lại nằm phía ngồi Khi làm việc, dầu văng tràn vào rãnh chắn, lan vào ổ, nhờ lực ly tâm dầu văng trở lại hộp giảm tốc, giữ lại lượng dầu vừa đủ bôi trơn ổ Ở phía ngược lại, mỡ từ ổ làm việc chảy bám vào rãnh chắn, không tràn ngồi - Chi tiết vịng chắn dầu:  Chức năng: vòng chắn dầu quay với trục, ngăn cách mỡ bôi trơn với dầu hộp, không cho dầu ngồi  Thơng số kích thước vịng chắn dầu b t a 60° 66 a = ÷ (mm) t = ÷ (mm) b = ÷ (mm) (lấy gờ trục) 10 Lót ổ lăn Ổ lăn làm việc trung bình bơi trơn mỡ ta chọn làm kín động gián tiếp vòng phớt - Chi tiết vòng phớt:  Chức năng: bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, chất lỏng hạt cứng tạp chất xâm nhập vào ổ, chất làm ổ chóng bị mài mịn han gỉ  Thơng số kích thước: tra bảng 15.17 Tr50 [2] ta d d1 d2 D a b S0 Trục I 30 31 29 43 4,3 Trục II 45 46 44 64 6,5 12 11 Cóc lót Tên chi tiết: Cốc lót 67  Chức năng: dùng để đỡ ổ lăn tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điểu chỉnh phận ổ điều chỉnh ăn khớp bánh côn  Vật liệu: gang xám GX15÷32  Thơng số chi tiết: Chọn chiều dày cốc lót: 𝛅 = 𝟖 𝐦𝐦 Chiều dày vai bích cốc lót: 𝛅𝟏 = 𝛅𝟐 = 𝛅 = 𝟖 (𝐦𝐦) 12 Kết cấu bánh 12.1 Bánh nhỏ trục I - Chiều dài côn: Re = 151 (mm) - Chiều rộng vành răng: b = 39,26 (mm) - Đường kính trục điểm lắp: d = 35 (mm) - Đường kính đỉnh ngồi: dae1 = 91 (mm) - Chiều dày đĩa: c = (0,3÷0,35).b = (0,3÷0,35).39,26 = 11,8÷13,7 lấy c = 12 (mm) δ = (2,5÷4)m = (2,5÷4).2,5 = 6,25÷7,5 (mm), δ ≥ 8÷10 mm, chọn δ = (mm) - Đường kính may ơ: D = (1,5÷1,8).d = (1,5÷1,8).35 = 52,5÷63 chọn D = 60 (mm) - Chiều dài may ơ: l = 38 (mm) - Đường kính lỗ: d0 = 20 68 12.2 Bánh lớn trục II - Kết cấu bánh - Chiều dài côn: Re = 151 (mm) - Chiều rộng vành răng: b = 39,26 (mm) - Đường kính trục điểm lắp: d = 45 (mm) - Đường kính đỉnh ngồi: dae2 =293 (mm) - Chiều dày đĩa: c = (0,3÷0,35).b = (0,3÷0,35).39,26 = 11,8÷13,7 lấy c = 12 (mm) δ = (2,5÷4)m = (2,5÷4).2,5 = 6,25÷7,5 (mm), δ ≥ 8÷10 mm, chọn δ = (mm) - Đường kính may ơ: D = (1,5÷1,8).d = (1,5÷1,8).45= 67,5÷81 chọn D = 70 (mm) - Chiều dài may ơ: l = 50 (mm) - Đường kính lỗ: d0 = 20 69 Phần D LẮP GHÉP, BÔI TRƠN VÀ DUNG SAI I Dung sai lắp ghép dung sai ổ lăn  Lắp vòng ổ lên trục theo hệ thống lỗ lắp vịng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục  Để vịng khơng trượt bề mặt trục lỗ làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian với vịng khơng quay lắp có độ dơi với vịng quay  Chọn miền dung sai lắp vòng ổ: Tra bảng 20-12, 20-13 ta được: + Lắp ổ lên trục là: k6 + Lắp ổ lên vỏ là: H7 II Lắp bánh lên trục  Để truyền momen xoắn từ trục lên bánh ngược lại, ta chọn sử dụng then Mối ghép then thường khơng lắp lẫn hồn toàn rãnh then trục thường phay thường thiếu xác Để khắc phục cần cạo then theo rãnh then để lắp  Lắp bánh lên trục theo kiểu lắp trung gian: ∅ H7 k6 III Bôi trơn hộp giảm tốc Bộ truyền bánh có vận tốc vòng v = 2,14 < 12(m/s) nên ta chọn bôi trơn cách ngâm dầu dw2 bánh bị động hộp giảm tốc = 292 = 36,5 (mm) Do đáy hộp giảm tốc cách đỉnh bị động khoảng 25 (mm) 70 Vậy chiều cao lớp dầu 61,5 (mm) Dầu bôi trơn hộp giảm tốc: vận tốc vòng bánh v = 2,14 δb ≈ 470 ÷ 1000 MPa thép C45  Bơi trơn hộp + Theo cách dẫn dầu bôi trơn đến chi tiết máy, người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu bôi trơn lưu thông, bánh hộp giảm tốc có vận tốc v = 2,14 (m⁄s) < 12(m⁄s) nên ta bôi trơn bánh hộp phương pháp ngâm dầu Với vận tốc vòng bánh v = 2,14 (m⁄s) tra bảng 18.11 Tr100 [2], ta độ nhớt để bôi trơn là:186 Centistoc ứng với nhiệt độ 500C Theo bảng 18.13 Tr101 [2] ta chọn loại dầu: dầu ôtô máy kéo AK-15  Bôi trơn ổ lăn : Khi ổ lăn bơi trơn kỹ thuật, khơng bị mài mịn, ma sát ổ giảm, giúp tránh không để chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau, điều bảo vệ bề mặt tránh tiếng ồn Bôi trơn ổ lăn mỡ IV Bảng dung sai Bảng dung sai lắp ghép bánh Chịu va đập nhẹ không yêu cầu tháo nắp thường xuyên ta chọn kiểu lắp trung: Trục I Kiểu lắp ϕ35 H7 k6 Lỗ Trục ϕ35+0,025 ϕ35+0,018 +0,002 H7 k6 71 II ϕ45 H7 k6 ϕ45+0,025 ϕ45+0,018 +0,002 Bảng dung sai lắp bạc lót trục Chọn kiểu lắp trung gian D8 k6 để thuận tiện cho trình tháo lắp: Trục Kiểu lắp Lỗ Trục I D8 ϕ29 k6 ϕ29+0,098 +0,065 ϕ29+0,015 +0,002 D8 k6 ϕ38+0,119 +0,08 ϕ38+0,018 +0,002 D8 ϕ41 k6 ϕ41+0,119 +0,08 ϕ41+0,018 +0,002 ϕ34 II Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn - Để vòng ổ không trơn trượt bề mặt trục lỗ làm việc cần chọn kiểu lắp trung gian có độ dơi cho vịng quay - Đối với vịng khơng quay ta sử dụng kiểu lắp có độ dơi hở - Chính lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7 Trục I Kiểu lắp ϕ30 H7 k6 Lỗ Trục ϕ30+0,025 ϕ30+0,018 +0,002 72 II ϕ72 H7 k6 ϕ72+0,030 ϕ72+0,021 +0,002 ϕ40 H7 k6 ϕ40+0,025 ϕ40+0,018 +0,002 ϕ90 H7 k6 ϕ90+0,035 ϕ90+0,025 +0,003 Bảng dung sai lắp ghép vòng chắn dầu Chọn kiểu lắp trung gian Trục F8 k6 để thuận tiện cho trình tháo lắp: Kiểu lắp Lỗ Trục I ϕ39 F8 k6 ϕ39+0,064 +0,025 ϕ39+0,018 +0,002 II F8 ϕ44 k6 ϕ44+0,064 +0,025 ϕ44+0,018 +0,002 Bảng dung sai lắp then Then lắp đai chọn kiểu lắp P9 h9 Then lắp bánh chọn kiểu lắp Trục I Kiểu lắp ϕ8 P9 h9 N9 h9 Lỗ Trục ϕ8−0,015 −0,051 ϕ80−0,036 73 P9 h9 ϕ10−0,015 −0,051 ϕ100−0,036 N9 ϕ12 h9 ϕ120−0,043 ϕ120−0,043 N9 h9 ϕ140−0,043 ϕ140−0,043 ϕ10 II ϕ14 Bảng dung sai lắp ghép nắp ổ lăn Chọn kiểu lắp H7 d11 Trục để thuận tiện cho trình tháo lắp Kiểu lắp Lỗ Trục I ϕ72 H7 d11 ϕ72+0,030 ϕ72−0,1 −0,29 II ϕ90 H7 d11 ϕ90+0,035 ϕ90−0,12 −0,34 74 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần A CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I Chọn động điện Xác định công suất yêu cầu trục động Xác định số vòng quay động Chọn động II Phân phối tỉ số truyền Xác định tỉ số truyền chung hệ thống Phân phối tỉ số truyền cho hệ III Tính tốn thơng số trục Số vòng quay Công suất Mômen xoắn trục Bảng thông số động học Phần B TÍNH BỘ TRUYỀN I Tính tốn thiết kế truyền I.1 Tính tốn thiết kế truyền đai thang Chọn loại đai tiết diện đai Chọn đường kính hai đai: d1 d2 Xác định khoảng cách trục a Tính số đai Z Các thông số bánh đai 10 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục 11 Tổng kết thông số truyền truyền đai 11 I.2 Tính truyền hộp (bánh côn thẳng) 12 Thông số đầu vào 12 Chọn vật liệu bánh 12 Xác định ứng suất cho phép 13 Xác định chiều dài ngồi 15 75 Xác định thông số ăn khớp 16 5.1 Đường kính vịng chia 16 5.2 Xác định số 16 5.3 Xác định góc côn 17 5.4 Xác định hệ số dịch chỉnh 17 5.5 Xác định đường kính trung bình chiều dài 17 Xác định ứng suất cho phép 17 Kiểm tra truyền bánh 19 7.1 Kiểm nghiệm bánh độ bền uốn 19 7.2 Kiểm nghiệm độ bền uốn 20 7.3 Kiểm nghiệm tải 22 Các thơng số hình học cặp bánh 22 Bảng tổng kết thông số truyền bánh 23 Phần C TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 24 I Tính tốn khớp nối 24 Chọn khớp nối 24 Kiểm nghiệm khớp nối 25 2.1 Kiểm nghiệm sức bền dập vòng đàn hồi 25 2.2 Điều kiện chốt 26 2.3 Lực tác dụng lên trục 26 2.4 Các thông số nối trục vòng đàn hồi 26 Thiết kế trục 27 3.1 Chọn vật liệu 27 3.2 Xác định lực tác dụng 27 3.3 Xác định sơ đường kính trục 28 3.4 Xác định sơ khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 29 3.4.1 Xác định chiều rộng ổ lăn trục 29 3.4.2 Xác định khoảng cách trục 29 3.5 Xác định khoảng cách điểm đặt lực 29 3.6 Tính, chọn đường kính đoạn trục 32 3.6.1 Trục yêu cầu tính đầy đủ 32 76 3.6.1.1 Tính phản lực cho trục I 32 3.6.1.2 Tính phản lực cho trục II 33 3.6.1.3 Vẽ biểu đồ mômen cho trục I 34 3.6.1.4 Vẽ biểu đồ mômen cho trục II 34 3.6.1.5 Tính mômen tương đương trục I 37 3.6.1.6 Tính mơmen tương đương trục II 37 3.6.1.7 Tính đường kính đoạn trục 38 3.6.1.8 Chọn đường kính đoạn trục 39 3.6.1.9 Chọn kiểm nghiệm then 40 3.6.1.9.1 Chọn then 40 3.6.1.9.2 Kiểm nghiệm theo độ bền dập độ bền cắt 42 3.6.1.9.3 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 43 3.6.1.10 Chọn kiểm nghiệm ổ lăn 51 3.6.1.10.1 Trục I 51 3.6.1.10.2 Trục II 54 Phần D LỰA CHỌN KẾT CẤU 58 I Vỏ hộp 58 Tính tốn kết cấu vỏ hộp 58 Kết cấu vỏ hộp 58 II Một số chi tiết khác 61 Nắp ổ 61 Bu lơng vịng 62 Vòng móc (Thay khơng sử dụng bu lơng) 62 Chốt định vị 63 Cửa thăm 63 Nút thông 64 Nút tháo dầu 64 Kiểm tra mức dầu 65 Vòng chắn dầu 66 10 Lót ổ lăn 67 11 Cóc lót 67 77 12 Kết cấu bánh 68 12.1 Bánh nhỏ trục I 68 12.2 Bánh lớn trục II 69 Phần D LẮP GHÉP, BÔI TRƠN VÀ DUNG SAI 70 I Dung sai lắp ghép dung sai ổ lăn 70 II Lắp bánh lên trục 70 III Bôi trơn hộp giảm tốc 70 IV Bảng dung sai 71 Bảng dung sai lắp ghép bánh 71 Bảng dung sai lắp bạc lót trục 72 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn 72 Bảng dung sai lắp ghép vòng chắn dầu 73 Bảng dung sai lắp then 73 Bảng dung sai lắp ghép nắp ổ lăn 74 MỤC LỤC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI KẾT 80 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – tập – Nhà xuất giáo dục; PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – tập – Nhà xuất giáo dục; PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển Dung sai lắp ghép - Nhà xuất giáo dục; PGS.TS Ninh Đức Tốn Trang web: http://thietkemay.edu.vn 79 LỜI KẾT Trong trình làm việc, hồn thiện đồ án trình độ khả cịn có nhiều hạn chế nên chắn có nhiều sai sót, mong nhận nhận xét góp ý Thầy, bạn để thuyết minh em nhóm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 80 ... Fd.sinβ= 12 17.sin450 = 8 61 N Fdy = Fd.cosβ= 12 17.cos450 = 8 61 N - Xét mặt YOZ: + ∑ MY = Fdy lc12 − Fy2 l 11 – Fr1 l13 – Fa1 dm1  Fy2 = Fdy lc12 − Fr1 l13 − Fa1 l 11 = dm1 =0 72 8 61. 72 − 769 .12 8 −... 20 29 Trục I: - Chi? ??u dài moay bánh đai: lm12 = (1, 2 ÷ 1, 5)d1 = (1, 2 ÷ 1, 5) 30 = (36 ÷ 45) (mm) Chọn lm12 = 45 (mm) - Chi? ??u dài moay bánh nhỏ: + lm13 = (1, 2 ÷ 1, 4)d1 = (1, 2 ÷ 1, 4) 30 = (36 ÷... c =1 n - Vận tốc vòng bánh t∑ - Tổng số làm việc bánh NHE1 = NFE1 = 60 c n1 lh = 60 .1. 570.20000 = 684 10 6 { NHE2 = NFE2 = 60 c n2 lh = 60 .1. 163.20000 = 19 6 10 6 - Ta có: + NHE1>NH 01 lấy NHE1=NH01

Ngày đăng: 14/06/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan