viem tai giua cap tre em

16 12 0
viem tai giua cap tre em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ths Bs Tạ Hùng Sơn Ths Bs Tạ Hùng Sơn VIÊM TAI GIỮA CẤP TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA CẤP (ACUTE OTITIS MEDIA – AOM) Bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên thường gặp ở trẻ nhỏ Châu Âu và Mỹ, 62 – 75% trẻ có ít nhất 1 lần viêm tai giữa cấp trong năm đầu đời, 83% trong 3 năm đầu đời Điều trị ngày càng khó khăn – tình trạng kháng kháng sinh Các chỉ định điều trị không đúng > gia tăng gánh nặng kinh tế, ảnh hưởng sức khỏe và gia tăng tỉ lệ kháng kháng sinh trong cộng đồng Địn.

VIÊM TAI GIỮA CẤP TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ Ths Bs Tạ Hùng Sơn VIÊM TAI GIỮA CẤP (ACUTE OTITIS MEDIA – AOM) • Bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp thường gặp trẻ nhỏ • Châu Âu Mỹ, 62 – 75% trẻ có lần viêm tai cấp năm đầu đời, 83% năm đầu đời • Điều trị ngày khó khăn – tình trạng kháng kháng sinh • Các định điều trị khơng -> gia tăng gánh nặng kinh tế, ảnh hưởng sức khỏe gia tăng tỉ lệ kháng kháng sinh cộng đồng • Định nghĩa AOM AOM bệnh nhiễm trùng tai giữa, với triệu chứng dấu hiệu khởi phát cấp tính, thường bao gồm đau tai, sốt chảy tai (AAP 2013) – Khởi phát cấp tính định nghĩa trường hợp bệnh nhân đến khám phòng khám với triệu chứng cấp tính liên tục nhận biết lời phàn nàn bệnh nhân cha mẹ Khơng có định nghĩa chắn thời gian “khởi phát cấp tính” Các hướng dẫn điều trị thống "không tuần" Các hướng dẫn không đề cập đến đợt cấp viêm tai cấp tính mãn tính, tình trạng bệnh lý khác – Trong phiên sửa đổi năm 2013, AOM định nghĩa dấu hiệu triệu chứng khởi phát cấp tính viêm tai (Hướng dẫn AAP 2013) ba mục sau khuyến cáo để chẩn đốn AOM: • Phồng màng nhĩ từ trung bình đến nặng chảy mủ tai Định nghĩa AOM khởi phát, khơng phải viêm tai ngồi cấp • Phồng nhẹ màng nhĩ xuất (dưới 48 giờ) triệu chứng đau tai (cầm, kéo, cọ tai trẻ khơng biết nói) đau tai khởi phát cấp tính với xung huyết dội màng nhĩ • Các bác sĩ lâm sàng khơng nên chẩn đốn AOM trẻ em khơng có tràn dịch hịm nhĩ (được chứng minh nội soi tai khí nén / đo nhĩ lượng) Nguyên nhân • Nhiễm trùng vùng mũi họng • Sai lầm chăm sóc • Ngun phát (virus) VK Nguyên nhân vi sinh Nghiên cứu giám sát bệnh tật Nhật Bản Nguyên nhân vi sinh Tính nhạy cảm phế cầu PRSP: Kháng PISP: kháng trung gian PSSP: nhạy cảm •Nhóm tuổi nhỏ có tỷ lệ mắc PRSP cao hơn: 77,8% trẻ

Ngày đăng: 16/07/2022, 16:06