1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kinh Trung Bộ: Phần 1

171 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tài liệu Kinh Trung Bộ được Hòa thượng khởi sự nghiên cứu chuyên sâu vào năm 1952 lúc Người đang du học ở Sri Lanka. Tập sách tóm tắt kinh Trung Bộ này khoảng 400 trang, được xuất bản bởi NXB Văn Hóa Sài Gòn 2010. Phấn gồm các nội dung: Kinh pháp môn căn bổn; Kinh tất cả các lậu hoặc; Kinh thừa tự pháp; Kinh không uế nhiễm; Kinh ước nguyện; Kinh đoạn giảm;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

THÍCH MINH CHÂU Tóm tắt KINH TRUNG BỘ (Majjhima Nikāya) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA SÀI GỊN 2010 version: 25/09/2019 1:05 PM Pháp thí thắng thí Sabbadānaṃ dhammadānaṃ jināti Nguồn: Thư viện Hoa Sen, https://thuvienhoasen.org/ Lời thưa Chúng tơi, hàng mơn đệ Hịa thượng thượng Minh hạ Châu, xin trân trọng giới thiệu quý độc giả tác phẩm Hịa thượng mà chúng tơi vừa sưu tập: “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ” Tập sách có khoảng 400 trang q trình hình thành lại chuẩn bị thực công phu Thực vậy, Hòa thượng khởi nghiên cứu chuyên sâu Kinh Trung Bộ vào năm 1952, lúc ngài du học Sri Lanka, năm đầu thập niên 60, 70 kỷ trước, ngài bắt đầu dịch kinh từ nguyên Pāli tiếng Việt Bộ kinh xuất lần thứ gồm ba tập, hoàn tất vào năm 1978 Ba tập tái vào năm 1986, lần Hịa thượng có sửa chữa số từ ngữ dùng cho Cuối cùng, toàn dịch Kinh Trung Bộ Hòa thượng in xong vào Đại tạng kinh Việt Nam năm 1992 Bên cạnh đó, từ năm 1978 đến năm 1992, Hòa thượng mở nhiều khóa giảng Kinh Trung Bộ cho Tăng Ni Phật tử Thiền viện Vạn Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh cho Tăng Ni sinh Trường Cao cấp Phật học chùa Quán Sứ – Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hẳn ngài đánh giá cao Kinh Trung Bộ cơng trình dịch thuật lớn ngài, tồn thể năm Nikāya dịch từ nguyên Pāli sang Việt ngữ Nhân lần tái kinh vào năm 1986, Hòa thượng viết Lời Giới Thiệu: “Chưa học Kinh Trung Bộ chưa nắm tinh hoa đạo Phật Nguyên thủy Chưa nghiên cứu Kinh Trung Bộ rơi vào lệch lạc định nghĩa danh từ chuyên sâu đạo Phật mà đức Phật dày công định nghĩa Ngài thuyết giảng giáo lý Ngài” Trong trình thuyết pháp giảng dạy kinh điển Pāli, Hòa thượng Bổn sư đặc biệt trọng đến Kinh Trung Bộ Ngài dành nhiều cho kinh Cũng đó, ngài đem cơng sức tóm tắt tồn 152 kinh kinh này, nhằm trang bị cho hàng Phật tử kiến thức để vững tiến đường tu học Chúng tơi cịn nhớ giao cho chúng tơi đánh máy thảo, ngài dặn dị phải cẩn thận chữ, câu sau ngài tự tay chấp bút chỉnh sửa chỗ ngài chưa vừa ý Ngay chúng tơi tìm thảo đánh máy sửa chữa cẩn thận, vội xin ngài cho phép thực việc xuất Chúng hoan hỷ làm cơng việc này, ngồi ý định sưu tập phát hành, tồn cơng trình nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy thuyết pháp Hòa thượng đáp ứng yêu cầu nhiều Tăng Ni Phật tử muốn có Tóm Tắt Kinh Trung Bộ Hịa thượng thực Đây lần xuất phát hành tập sách “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ”, chúng tơi đê đầu đảnh lễ Hòa thượng Bổn sư lần để lại cho tài liệu giá trị liên hệ đến mà suốt nhiều chục năm qua Hịa thượng tận tâm giảng dạy cho chúng tơi; đồng thời nghĩ tập sách cần thiết, bổ ích cho muốn đến với giáo lý nguyên thủy đức Phật Tập sách “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ” tập thứ 10 chúng tơi sưu tập để kính tặng Tăng Ni Phật tử Việt Nam nước nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 93 Hòa thượng Bổn sư Nhân đây, xin chân thành cám ơn gia đình Phật tử Nguyễ n Ngọc Hà, pháp danh Diệu Phương, phát tâm tơn kính ấn tống Pháp bảo Tp Hồ Chí Minh, Trọng hạ Canh Dần Phật lịch 2554 – Dương lịch 2010 Mơn đồ Hịa thượng Viện chủ Thiền viện Vạn Hạnh Lời giới thiệu Thể theo lời yêu cầu Tăng Ni Phật tử, bước đầu cho soạn tóm tắt kinh thuộc KINH TRUNG BỘ (Majjhima Nikāya) để giúp Tăng Ni Phật tử nghiên cứu Kinh tạng Pāli Bộ Majjhima Nikāya có tất 152 kinh, in phát hành Ở đây, chúng tơi xin ghi ơn Ni sư Trí Hải số học viên lớp Pāli giúp ghi chép lại tóm tắt để sớm hồn thành sách có Nếu có thiếu sót cơng tác này, mong Tăng Ni, Phật tử độc giả lượng thứ cho, nhân có hạn, thời gian lại khơng có nhiều Viết Viện Phật học Vạn Hạnh nhân ngày lễ Thành Đạo theo truyền thống Bắc tông (8-12 Kỷ Mùi), tức ngày 25-01-1980 Viện trưởng, Tỷ-kheo Thích Minh Châu Mục lục Lời thưa Lời giới thiệu .6 Kinh Pháp Môn Căn Bổn 13 Kinh Tất Cả Các Lậu Hoặc 16 Kinh Thừa Tự Pháp 20 Kinh Sợ Hãi Và Khiếp Đảm 22 Kinh Không Uế Nhiễm 24 Kinh Ước Nguyện 28 Kinh Ví Dụ Tấm Vải 30 Kinh Đoạn Giảm 33 Kinh Chánh Tri Kiến 36 10 Kinh Niệm Xứ 41 11 Tiểu Kinh Sư Tử Hống 46 12 Đại Kinh Sư Tử Hống 49 13 Đại Kinh Khổ Uẩn 54 14 Tiểu Kinh Khổ Uẩn 58 15 Kinh Tư Lượng 60 16 Kinh Tâm Hoang Vu 62 17 Kinh Khu Rừng 64 18 Kinh Mật Hoàn 66 19 Kinh Song Tầm 58 20 Kinh An Trú Tầm 71 21 Kinh Ví Dụ Cái Cưa 73 22 Kinh Ví Dụ Con Rắn 75 23 Kinh Gò Mối 80 24 Kinh Trạm Xe 82 25 Kinh Bẫy Mồi 84 26 Kinh Thánh Cầu 87 27 Tiểu Kinh Dụ Dấu Chân Voi 89 28 Đại Kinh Dụ Dấu Chân Voi 92 29 Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây 95 30 Tiểu Kinh Thí Dụ Lõi Cây 98 31 Tiểu Kinh Rừng Sừng Bò 100 32 Đại Kinh Rừng Sừng Bò 102 33 Đại Kinh Người Chăn Bò 104 34 Tiểu Kinh Người Chăn Bò 107 35 Tiểu Kinh Saccaka 109 36 Đại Kinh Saccaka 111 37 Tiểu Kinh Đoạn Tận Ái 116 38 Đại Kinh Đoạn Tận Ái 117 39 Đại Kinh Xóm Ngựa 121 40 Tiểu Kinh Xóm Ngựa 123 41 Kinh Sāleyyaka 125 42 Kinh Veranjaka 126 43 Đại Kinh Phương Quảng 127 44 Tiểu Kinh Phương Quảng 129 45 Tiểu Kinh Pháp Hành 131 46 Đại Kinh Pháp Hành 132 47 Kinh Tư Sát 133 48 Kinh Kosambī 134 49 Kinh Phạm Thiên Cầu Thỉnh 136 50 Kinh Hàng Ma 138 51 Kinh Kandaraka 140 52 Kinh Bát Thành 144 53 Kinh Hữu Học 145 54 Kinh Potaliya 147 55 Kinh Jīvaka 150 56 Kinh Upāli 152 57 Kinh Hạnh Con Chó 153 58 Kinh Vương Tử Vô Úy 155 59 Kinh Nhiều Cảm Thọ 158 60 Kinh Khơng Gì Chuyển Hướng 160 61 Kinh Giáo Giới La-Hầu-La Ở Rừng Am-Bà-La 163 62 Đại Kinh Giáo Giới La-Hầu-La 165 63 Tiểu Kinh Mālunkyā 167 64 Đại Kinh Mālunkyāputta 169 65 Kinh Bhaddāli 171 66 Kinh Ví Dụ Con Chim Cáy 174 67 Kinh Cātumā 177 68 Kinh Nalakapāna 178 69 Kinh Gulissāni 180 70 Kinh Kītāgiri 182 71 Kinh Ba Minh Vacchagotta 185 72 Kinh Aggivacchagotta 187 73 Đại Kinh Vacchagotta 189 74 Kinh Trường Trảo 191 75 Kinh Māgandiya 193 76 Kinh Sandaka 196 77 Kinh Mahāsakuludāyi 199 78 Kinh Samanamandikā 201 79 Tiểu Kinh Thiện Sanh Ưu-Đà-Di 203 80 Kinh Vekhanassa 205 81 Kinh Ghatīkāra 206 82 Kinh Raṭṭhapāla 208 83 Kinh Makhādeva 210 84 Kinh Madhurā 211 85 Kinh Bồ-Đề Vương Tử 212 Thấy Abhaya ẵm trẻ nhỏ đùi, Thế Tôn hỏi ông ta, đứa nhỏ bị gậy thọc vào cổ họng, hay nuốt phải viên đá sơ ý vú em, Vương tử làm gì? Vương tử đáp móc cho lập tức, dù có phải làm đứa trẻ đau đớn, lịng thương đứa trẻ Khi đức Phật nói, đức Như Lai thế, lịng thương xót hữu tình mà nói lời làm chúng khơng ưa thích Và Ngài phân biệt sáu trường hợp Ngài nói khơng nói:1/ Lời nói khơng thật, khơng tương ứng với mục đích khơng ưa thích: Như Lai khơng nói 2/ Lời nói thật, khơng tương tứng với mục đích, khơng ưa thích: Như Lai khơng nói 3/ Lời nói thật, tương ứng với mục đích, khơng ưa thích: Như Lai chọn lúc để nói 4/ Lời nói khơng thật, khơng tương ứng với mục đích, ưa thích: Như Lai khơng nói 5/ Lời nói thật, khơng tương ứng, ưa thích: Như Lai khơng nói 6/ Lời nói thật, tương ứng mục đích, khiến người ưa: Như Lai nói Tóm lại, lời thật, chân, tương ứng với mục đích (hóa độ) Như Lai nói, dù người nghe ưa thích hay không Vương tử Abhaya nghe xong, hỏi Thế Tôn rằng, Thế Tơn có chuẩn bị trí sẵn câu trả lời cho câu hỏi mà người Bà-la-môn, Sát-đế-lỵ có trí đặt khơng? Thế Tơn hỏi lại Vương tử: “Ngươi người rành phận xe cộ, có cần suy nghĩ trước hay đáp có hỏi phận xe gì?” Vương 156 tử trả lời, Vương tử rành xe nên hỏi đáp ngay, không cần phải suy nghĩ Đức Phật dạy, Như Lai vậy, trả lời người đến hỏi, Ngài khéo biết pháp giới chúng sanh Sau nghe Thế Tôn dạy, Vương tử Abhaya hoan hỷ tán thán xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp Tỷ-kheo Tăng  157 Kinh số 59 KINH NHIỀU CẢM THỌ (BAHUVEDANĪYA SUTTA) (M.i, 397) Thợ mộc Pcakanga (Ngũ Phần) đến Tơn giả Udāyi (Ưu-đà-di) hỏi: “Thế Tơn chủ trương có Thọ?” Tơn giả Udāyi đáp, Thế Tơn dạy có ba thọ: Lạc, khổ bất khổ bất lạc Thợ mộc cãi lại, Thế Tơn thuyết có hai thọ khổ lạc, bất khổ bất lạc tối thắng người chứng tịch tịnh giải Ba lần Tơn giả Udāyi lặp lại quan điểm “chỉ có hai thọ” mình, khơng thuyết phục Tơn giả Ānanda nghe đàm thoại ấy, liền đến Thế Tôn thuật lại tranh biện hai người Đức Phật dạy, Ngài nói có hai thọ, ba thọ, năm thọ, sáu thọ, mười tám thọ, ba mươi sáu thọ, trăm lẻ tám thọ, tùy pháp môn không tùy hỷ, tán đồng điều khéo nói, sống tranh luận đả thương với binh khí miệng lưỡi Những tùy hỷ, tán đồng điều khéo nói, khéo trình bày nhau, sống hịa hợp nước với sữa, nhìn với cặp mắt tương Rồi Thế Tôn giảng lạc thọ sai biệt Do duyên năm dục trưởng dưỡng (sắc, thanh, hương, vị, xúc) khởi lên hỷ lạc gọi dục lạc Nhưng lạc hỷ lạc hỷ tối thượng, có lạc thọ vi diệu hơn, lạc hỷ cảnh giới sơ thiền, ly dục sanh Lạc 158 chưa phải thù thắng, cịn lạc thiền thứ hai, định sanh Lạc thiền thứ ba, xả niệm lạc trú, lại thù thắng thiền thứ hai Lạc thiền thứ tư, xả niệm tịnh, lại thù thắng lạc thiền thứ ba, chưa phải lạc tối thượng lạc thọ cao dần theo thứ tự Không vô biên xứ thiền, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ cuối cùng, Diệt thọ tưởng định lạc vi diệu thù thắng lạc trước Vì Thế Tơn khơng chủ trương làm phát sinh lạc thọ thuộc lạc, mà chủ trương chỗ có lạc thọ thuộc lạc  159 Kinh số 60 KINH KHƠNG GÌ CHUYỂN HƯỚNG (APANNAKA SUTTA) (M.i, 401) Các Bà-la-môn gia chủ làng Sala, xứ Kosala đến yết kiến Thế Tôn Thế Tôn hỏi họ có vị Đạo sư khả ý để đặt lịng tin khơng Khi họ đáp khơng, Ngài khun họ thực hành pháp khơng chuyển hướng Rồi Ngài giải thích pháp khơng chuyển hướng Trên đời có hai quan điểm đối nghịch Một chấp có đời sau, có báo nghiệp thiện ác có vị tu hành chân chánh sau chứng ngộ tun thuyết điều Hai khơng có đời sau, khơng có báo ác nghiệp, khơng có vị tu hành chứng ngộ Người chấp khơng có đời sau từ bỏ ba thiện pháp là: thân thiện hành, thiện hành, ý thiện hành, chấp nhận ba ác pháp là: thân ác hành, ác hành ý ác hành, chúng khơng thấy hạ liệt, nguy hiểm, cấu uế bất thiện pháp Nhưng thực có đời sau, chấp tà kiến, tư Người có trí đứng trước quan điểm nên suy nghĩ sau: Người cho khơng có đời sau, nên theo ác giới, làm ác hạnh Nếu khơng có đời sau, vị sau chết tự ngã cảm thấy an toàn, bị người có trí quở trách Cịn có đời sau, vị sau chết bất hạnh: bị quở trách, tương 160 lai sanh đọa xứ Như vậy, pháp khơng chuyển hướng bị chấp trì sai lạc, chấp nhận phía, bỏ qua phía thiện pháp Đối với người có quan điểm có đời sau, có báo ác nghiệp…, kiện xảy ra: Họ từ bỏ ba ác pháp, hành trì ba thiện pháp, thấy rõ nguy hiểm bất thiện pháp, người có trí đứng trước quan điểm nên suy nghĩ: Nếu có đời sau vị sau chết sanh lên thiện thú, thiên giới, mà người có trí tán thán có chánh kiến, hành chánh hạnh Cho dù đời sau khơng có vị lợi lạc người có trí tán thán Như pháp khơng chuyển hướng chấp trì đắn Đối với quan điểm đối nghịch có, khơng có báo nghiệp thiện ác, có nhân có dun, khơng nhân khơng dun, có vơ sắc tồn diện (chỉ có tướng, khơng có sắc), khơng vơ sắc tồn diện, có hữu diệt tồn diện, khơng hữu diệt tồn diện…, người có trí nên phân tích tương tự: Nếu quan điểm “có vơ sắc tồn diện” đúng, ta tái sanh cõi chư Thiên vô sắc tưởng tạo thành Có sắc có đấu tranh, vọng ngữ, chấp gậy, chấp kiếm, khơng có việc vơ sắc tồn diện Do suy tư vậy, vị thành tựu yểm ly, diệt tận sắc pháp, quan điểm “có hữu diệt tồn diện” “khơng hữu diệt tồn diện” suy tư Do suy tư vậy, vị thành tựu yểm ly, diệt tận hữu Tiếp theo Thế Tơn nói đến bốn hạng người có mặt đời: 161 1/ Hạng tự hành khổ mình, chuyên tâm hành khổ mình; 2/ Hạng hành khổ người, chuyên tâm hành khổ người; 3/ Hạng vừa hành khổ mình, vừa hành khổ người; 4/ Hạng khơng hành khổ mình, khơng hành khổ người Hạng thứ người tu khổ hạnh không đưa đến giải thoát Hạng thứ hai người hành nghề ác độc đồ tể… Hạng thứ ba vua chúa mê tín, lập đàn tế lễ cầu phước, giết hại vơ số trâu bị, dê, cừu, cối hành khổ người phục dịch, cịn họ thực hành khổ hạnh vơ ích Hạng thứ tư vị tu thiền lạc trú Các gia chủ Bà-la-môn Sala nghe Thế Tôn giảng xong xin quy y Phật, Pháp Tăng  162 Kinh số 61 KINH GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA Ở RỪNG AM-BÀ-LÂM (AMBALAṬṬHIKĀRĀHULOVĀDA SUTTA) (M.i, 414) Thế Tôn đến Ambalaṭṭhika, chỗ Tôn giả La-hầu-la La-hầu-la sửa soạn chỗ ngồi nước rửa chân cho Ngài Thế Tôn chừa lại nước chậu, dùng chậu với chút nước để làm ví dụ giáo huấn Tôn giả Rāhula: “Samôn hạnh người cố ý nói dối mà khơng tàm q chút nước thừa chậu” Ngài đổ hắt chút nước thừa bảo: “Sa-mơn hạnh người cố ý nói dối đáng bị đổ hắt vậy” Ngài lật úp chậu bảo: “Cũng bị lật úp vậy, Rāhula, Sa-mơn hạnh người nói dối thẹn” Rồi Ngài lật ngửa chậu trống không bảo: “Cũng trống không vậy, Rāhula, Sa-mơn hạnh người cố ý nói dối khơng biết thẹn” Thế Tơn lại lấy ví dụ voi vua lâm trận sử dụng toàn thân, biết bảo vệ vịi, người nài nghĩ biết bảo vệ mạng sống Nếu dùng ln vịi, tức phí ln mạng sống nó, người nài biết voi khơng có việc khơng làm Cũng vậy, người cố ý nói dối khơng biết thẹn người không chừa việc ác không làm Rồi Ngài khun Rāhula lập tâm khơng nói dối, dù nói chơi 163 Cuối Thế Tơn lấy ví dụ gương dùng để soi, khuyên Rāhula phản tỉnh nhiều lần (như soi gương), trước làm thân nghiệp, nghiệp, hay ý nghiệp Nếu sau phản tỉnh biết nghiệp đưa đến hại mình, hại người, hại hai, định đừng làm Nếu nghiệp không đưa đến tự hại, hại người, hại hai, nên làm Đối với thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp làm phản tỉnh vậy: Nếu đưa đến tự hại, hại người, hại hai phải đình Nếu đưa đến lợi mình, lợi người, lợi hai, nên tiếp tục nhiều lần Đối với thân, khẩu, ý nghiệp làm, phản tỉnh biết đưa đến tự hại, hại người, hại hai, phải tỏ lộ với bậc Đạo sư để sám hối phòng hộ tương lai Nếu phản tỉnh mà thấy đưa đến an lạc cho mình, người, hai, tiếp tục làm, ngày đêm tu tập thiện pháp Thế Tôn thuyết giảng xong, Tôn giả Rāhula hoan hỷ tín thọ  164 Kinh số 62 ĐẠI KINH GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA (MAHĀRĀHULOVĀDA SUTTA) (M.i, 420) Tôn giả Rāhula theo sau lưng đức Thế Tôn vào thành Xá-vệ khất thực Giữa đường, Thế Tôn quay lại bảo Tôn giả Rāhula: “Bất sắc pháp thuộc khứ, hay vị lai, nội hay ngoại, thô hay tế, đẹp hay xấu, phải quán sát với chánh trí tuệ sau: “Cái khơng phải tơi, cài tôi, tự ngã tôi” Đối với thọ, tưởng, hành, thức quán sát Tôn giả Rāhula nghe xong, trở lui thiền định gốc Khi Tôn giả Sāriputta thấy Rāhula trở thiền định, liền dạy Rāhula phép quán thở vô thở Rāhula sau thiền định xong, đến chỗ Thế Tôn để hỏi làm tu pháp môn niệm thở cho kết lớn Thế Tôn dạy quán sát thật với chánh trí tuệ tất năm yếu tố địa, thủy, hỏa, phong, hư không, thân ngồi thân rằng: “Cái khơng phải ta, ta, tự ngã ta” Sau quán sát vậy, sanh yểm ly năm giới, địa, thủy, hỏa, phong hư không Rồi Thế Tôn khuyên Rāhula tu tập đất, xúc khả ái, bất khả khởi lên không bị dao động, đất không lo âu dao động người ta quăng uế vật lên Hãy tu tập nước, lửa, gió hư khơng, khơng dao động nhàm chán 165 uế vật bỏ vào Cũng vậy, xúc khả ái, bất khả khởi lên, có dao động, nắm giữ Thế Tơn lại dạy Rāhula tu tập lòng từ để diệt sân tâm, tu tập lòng bi để diệt hại tâm, tu tập hỷ để diệt bất lạc, tu tập xả để trừ diệt hận tâm, tu tập quán bất tịnh để diệt tham ái, tu tập quán vô thường để diệt ngã mạn Và cuối Thế Tôn dạy niệm thở vô gồm mười sáu pháp quán, bốn thuộc thân, bốn thuộc cảm thọ, bốn thuộc tâm, bốn thuộc pháp  166 Kinh số 63 TIỂU KINH MĀLUNKYA (CŪḶAMĀLUNKYA SUTTA) (M.i, 427) Tôn giả Mālunkyā thắc mắc số vấn đề sau: 1/ Thế giới thường hay vô thường (thời gian); 2/ Thế giới hữu biên hay vô biên (không gian); 3/ Sinh mạng thân hay khác; 4/ Như Lai có tồn hay khơng tồn sau chết Tôn giả Mālunkyā định tới hỏi Thế Tôn, Ngài trả lời vấn đề Tơn giả tiếp tục tu hành dẫn Ngài, khơng hồn tục Rồi Tơn giả đến Thế Tơn trình bày Khi Thế Tôn hỏi Tôn giả: Khi đến xin xuất gia, Thế Tơn có hứa với Tơn giả xuất gia Tơn giả giải đáp câu hỏi hay không? Và Tôn giả có đưa điều kiện với Thế Tơn sống Phạm hạnh giải đáp câu hay không? Tôn giả trả lời không, đó, Thế Tơn dạy bây giớ Tơn giả khơng thể trách Thế Tôn việc Thế Tôn không giải đáp cho Rồi Thế Tơn lấy ví dụ người bị mũi tên độc găm vào mình, y muốn tìm biết cho rõ chi tiết mũi tên người bắn, y phải chết trước biết chúng Điều cấp bách phải rút mũi tên khỏi thịt Cũng vậy, muốn Thế Tôn trả lời thắc mắc 167 sống Phạm hạnh theo Ngài, kẻ chết mà khơng thỏa mãn Vì đời sống Phạm hạnh khơng tùy thuộc vào quan điểm giới thường hay vô thường, hữu biên hay vô biên v.v mà cốt trừ diệt sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não Dù giới thường hay vô thường, hữu biên hay vô biên v.v có sanh, già, bệnh, chết cần giải Do đó, Như Lai khơng trả lời, thọ trì khơng trả lời, Như Lai có trả lời, thọ trì có trả lời, khơng thắc mắc thuộc loại trên, chúng khơng liên hệ đến mục đích khổ, khơng phải Phạm hạnh, không đưa đến yểm ly, tịch tịnh Những Như Lai có trả lời bốn Diệu đế, Phạm hạnh, liên hệ đến mục đích, đưa đến yểm ly, diệt tận, giải thoát  168 Kinh số 64 ĐẠI KINH MĀLUNKYAPUTTA (MAHĀMĀLUNKYAPUTTA SUTTA) (M.i, 432) Thế Tôn hỏi Tỷ-kheo năm hạ phần kiết sử, Tôn giả Mālunkyā trả lời Thế Tơn có thọ trì năm hạ phần kiết sử Thế Tôn giảng dạy, thân kiến, nghi, giới cấm thủ, tham sân Thế Tôn nhắc lại cật vấn ngoại đạo, cho vậy, đứa nít nằm ngửa xem có thọ trì năm hạ phần kiết sử khơng biết tham dục, sân nhuế, nghi, khơng có thân kiến giới cấm thủ Nhưng thật kiết sử tiềm ẩn đứa trẻ, khơng từ đâu khởi lên thân kiến… sau? Do đó, Thế Tơn giảng tăng trưởng đoạn trừ năm hạ phần kiết sử Những kẻ vô văn phàm phu rõ, không tu tập Thánh pháp, bị trói buộc, chi phối thân kiến không thật biết xuất ly thân kiến, thân kiến kiên cố thêm trở thành hạ phần kiết sử Bốn hạ phần kiết sử lại Trái lại, vị Thánh đệ tử đa văn có hiểu rõ, có tu tập Thánh pháp, sống khơng bị trói buộc, chi phối thân kiến, rõ biết xuất ly thân kiến khởi, thân kiến vị với tùy miên đoạn trừ Bốn hạ phần kiết sử cịn lại Khơng thực hành đường đoạn trừ năm hạ phần kiết sử mà thấy rõ đoạn trừ chúng chuyện không tưởng, không đẽo vỏ trong, không đẽo 169 giác mà lại có lõi Vậy muốn đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, phải theo đường đưa đến đoạn trừ chúng Cũng sau đẽo vỏ trong, giác rồi, đẽo lõi Bất ai, sau giảng pháp để đoạn trừ thân kiến, tâm vị khơng hoan hỷ, khơng giải thốt, giống người ốm yếu lội qua sông Hằng Cịn tâm vị sanh tâm hoan hỷ, thích thú, lực sĩ bơi qua sơng Hằng Con đường đưa đến đoạn trừ năm hạ phần kiết sử tu tập thiền định, chứng trú sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, chánh quán năm thủ uẩn bệnh, cục bướu, mũi tên, bất hạnh, giải thoát tâm khỏi pháp ấy, tập trung vào bất tử, nghĩ: “Đây tịch tịnh, Niết-bàn” Nếu an trú vững đây, vị đạt tới đoạn tận lậu hoặc, khơng hóa sanh, nhập Niết-bàn chỗ, khỏi trở lui đời Đây lộ trình đưa đến đoạn trừ năm hạ phần kiết sử  170 ... 2 71 114 Kinh Nên Hành Trì Khơng Nên Hành Trì 273 11 5 Kinh Đa Giới 276 11 6 Kinh Thôn Tiên 279 10 11 7 Đại Kinh Bốn Mươi 280 11 8 Kinh Nhập Tức Xuất Tức Niệm 284 11 9 Kinh. .. 11 1 37 Tiểu Kinh Đoạn Tận Ái 11 6 38 Đại Kinh Đoạn Tận Ái 11 7 39 Đại Kinh Xóm Ngựa 12 1 40 Tiểu Kinh Xóm Ngựa 12 3 41 Kinh Sāleyyaka 12 5 42 Kinh Veranjaka 12 6... 3 01 126 Kinh Phù-Di 304 12 7 Kinh A-Na-Luật 306 12 8 Kinh Tùy Phiền Não 308 12 9 Kinh Hiền Ngu 311 13 0 Kinh Thiên Sứ 314 13 1 Kinh Nhứt Dạ Hiền Giả 316 13 2

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w