1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U MÀNG NÃO CỦ YÊN BẰNG CÁCH MỞ SỌ LỖ KHOÁ TRÊN Ổ MẮT

171 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu mô tả tiền cứu 50 trường hợp u màng não củ yên được phẫu thuật lấy u bằng đường mổ mở sọ lỗ khoá trên ổ mắt với thời gian theo dõi trung bình 28,8 ± 10,5 tháng, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giải phẫu bệnh: Tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam, tỷ lệ nữ: nam là 7,33:1. Tuổi trung bình là 48,1. Triệu chứng khởi phát sớm và chủ yếu là mờ mắt chiếm 96%. Trên hình ảnh cộng hưởng từ: kích thước u trung bình là 2,7cm (40,48 cm3). Kết quả giải phẫu bệnh lý: u màng não độ I chiếm 100%. 2. Kết quả sau phẫu thuật điều trị: Người bệnh ra viện có tình trạng lâm sàng tốt (Karnofsky 90 -100 điểm) chiếm tỷ lệ 92%. Tỷ lệ tử vong là 0%. Mức độ lấy trọn u dựa trên MRI sau mổ đạt tỷ lệ 70%, lấy gần trọn u 28% và lấy một phần u 2%. Góc sàn sọ hố yên ≥ 900 và u xâm lấn xuống hố yên ≤ 5mm cho kết quả lấy trọn u đạt tỷ lệ cao hơn nhóm còn lại. 3. Kết quả phục hồi chức năng thần kinh thị: Thị lực cải thiện tốt hơn đạt 56%, không thay đổi 34%, và xấu hơn chiếm 10%. Thị trường cải thiện tốt hơn đạt 22%, không thay đổi 72% và xấu hơn chiếm 6%. Yếu tố liên quan đến sự phục hồi thị lực sau mổ bao gồm: nhóm dưới 40 tuổi, thời gian mờ mắt dưới 6 tháng, tình trạng đáy mắt chưa teo gai cho kết quả thị lực cải thiện tốt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ KHÂM TUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÀNG NÃO CỦ YÊN BẰNG CÁCH MỞ SỌ LỖ KHÓA TRÊN Ổ MẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ KHÂM TUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÀNG NÃO CỦ YÊN BẰNG CÁCH MỞ SỌ LỖ KHÓA TRÊN Ổ MẮT CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THẦN KINH - SỌ NÃO MÃ SỐ: 62720127 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHO TS NGUYỄN PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, khách quan chưa khác cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận án LÊ KHÂM TUÂN ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv THUẬT NGỮ TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm u màng não củ yên 1.2 Giải phẫu học xương bướm .5 1.3 Đặc điểm giải phẫu vùng củ yên .7 1.4 Các cấu trúc giải phẫu liên quan đến u màng não củ yên 1.5 Tổng quan điều trị u màng não củ yên 22 1.6 Vài nét tình hình nghiên cứu 35 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.5 Biến số nghiên cứu 41 2.6 Phương pháp, công cụ đo lường thu thập số liệu 50 2.7 Qui trình nghiên cứu 61 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 67 2.9 Đạo đức nghiên cứu .68 iii CHƯƠNG : KẾT QUẢ 69 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 69 3.2 Đánh giá chức thần kinh trước mổ 73 3.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não .76 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 81 3.5 Kết sau mổ 85 3.6 Các yếu tố liên quan kết lấy u 88 3.7 Đánh giá kết chức thần kinh thị yếu tố liên quan đến kết 90 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 99 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 99 4.2 Đánh giá kết lấy u 110 4.3 Đánh giá chức dây thần kinh thị 121 4.4 Các yếu tố liên quan đến phục hồi chức thần kinh thị .124 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bệnh án minh họa Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục 3: Bảng qui đổi kết đo thị lực từ số thị lực thập phân Snellen sang số Logmar Phụ lục 4: Phân độ giải phẫu bệnh u màng não theo WHO 2016, ấn Danh sách bệnh nhân Phụ lục 5: Thang điểm Karnofsky Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy ĐM Động mạch PTV Phẫu thuật viên TK Thần kinh TM Tĩnh mạch UMN U màng não UMNCY U màng não củ yên v THUẬT NGỮ TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Chiasm Giao thoa thị Clinoid process Mấu giường Clivus Xương vuông Crista sphenoidalis Mào bướm Diaphragma sellae Hoành yên Dorsum sella Lưng yên Falciform process Mỏm liềm Optic Canal Ống thị giác Optic Nerve Thần kinh thị Planum sphenoldale Mái xoang bướm Sella turcica Hố yên Sulcus chiasmatis Rãnh giao thoa thị Supraorbital keyhole approach Đường mổ lỗ khóa ổ mắt Suprasellar meningioma U màng não yên Tuberculum sellae Củ yên Tuberculum sellar meningioma U màng não củ yên Visual Impairment Scale Thang điểm tổn thương thị giác vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Phân nhóm tình trạng bệnh nhân theo thang điểm Karnofsky 42 Bảng 2.2 : Bảng phân độ mật độ u 44 Bảng 2.3 : Thang điểm Likert đánh giá mức độ hài lòng 46 Bảng 2.4 : Các biến số phân tích 46 Bảng 2.5 : Tiêu chuẩn đánh giá kết phục hồi thị lực 57 Bảng 2.6 : Tiêu chuẩn đánh giá kết phục hồi thị trường 59 Bảng 2.7 : Tiêu chuẩn đánh giá mức độ lấy u MRI sọ não .57 Bảng 3.1 : Thống kê tuổi dân số nghiên cứu 69 Bảng 3.2 : Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật nhóm nghiên cứu 71 Bảng 3.3 : Điểm Karnofsky trước mổ 72 Bảng 3.4 : Thời gian khởi phát mờ mắt 73 Bảng 3.5: Thị lực trước mổ 74 Bảng 3.6: Thị trường trước mổ 74 Bảng 3.7: Đáy mắt trước mổ 75 Bảng 3.8: Kích thước u 77 Bảng 3.9: Vị trí u so với đường .78 Bảng 3.10: Các mạch máu liên quan bị u bao quanh 78 Bảng 3.11: Liên quan u ơm mạch máu kích thước u 79 Bảng 3.12: Liên quan phù não kích thước u 79 Bảng 3.13: Góc sàn sọ - hố yên 80 Bảng 3.14: Chiều sâu u bám lan xuống hố yên 80 Bảng 3.15: Xâm lấn ống thị giác 80 Bảng 3.16: Các đặc điểm hình ảnh học khác .81 Bảng 3.17: Chọn bên phẫu thuật 81 Bảng 3.18: Mức độ lấy u theo phân độ Simpson .82 vii Bảng 3.19: Mật độ u nhận xét lúc phẫu thuật 82 Bảng 3.20: Biến chứng tổn thương mạch máu lúc mổ .83 Bảng 3.21: Liên quan vị trí u cuống tuyến yên .83 Bảng 3.22: Các dạng giải phẫu bệnh 84 Bảng 3.23: Các biến chứng sau phẫu thuật 85 Bảng 3.24: Tỷ lệ biến chứng liên quan đến đường mổ 86 Bảng 3.25: Tình trạng người bệnh sau mổ 87 Bảng 3.26: Mức độ lấy hết u 87 Bảng 3.27: Liên quan kích thước u mức độ lấy hết u 88 Bảng 3.28: Tương quan góc sàn sọ - hố yên 88 Bảng 3.29: Độ sâu u vào hố yên 89 Bảng 3.30: Phù não quanh u 89 Bảng 3.31: Kết thị lực riêng mắt 90 Bảng 3.32: Đánh giá thị lực hai mắt 90 Bảng 3.33: Liên quan tuổi phục hồi thị lực 91 Bảng 3.34: So sánh đáy mắt trước mổ thị lực sau mổ mắt trái .92 Bảng 3.35: So sánh đáy mắt trước mổ thị lực sau mổ mắt phải 93 Bảng 3.36: Liên quan kích thước u phục hồi thị lực .93 Bảng 3.37: Liên quan mức độ lấy u phục hồi thị lực .94 Bảng 3.38: Kết thị trường riêng mắt: 94 Bảng 3.39: Đánh giá thị trường hai mắt sau mổ 94 Bảng 3.40: Liên quan tuổi phục hồi thị trường 95 Bảng 3.41: Thị trường mắt trái sau mổ 96 Bảng 3.42: Thị trường mắt phải sau mổ 97 Bảng 3.43: Liên quan kích thước u phục hồi thị trường 97 Bảng 3.44: Liên quan mức độ lấy u phục hồi thị trường 98 Bảng 4.1: Tỷ lệ nữ / nam so sánh với kết nghiên cứu khác 100 viii Bảng 4.2: So sánh kích thước u với nghiên cứu khác 105 Bảng 4.3: Kết lấy toàn u theo số tác giả .115 103 Song Sang Woo, et al (2018), "Outcomes after transcranial and endoscopic endonasal approach for tuberculum meningiomas - a retrospective comparison." World neurosurgery 109 104 Soni RS, Patel SK, Husain Q, et al (2014), “From above or below: the controversy and historical evolution of tuberculum sellae meningioma resection from open to endoscopic skull base approaches”, J Clin Neurosci, 21 (4), pp: 559-68 105 Sughrue ME, McDermott MW, Parsa AT (2009), “Vision salvage after resection of a giant meningioma in a patient with a loss in light perception”, J Neurosurg, 110(1), pp.109-11 106 Sughrue ME, Kane AJ, Shangari G, et al (2010), “The relevance of Simpson Grade I and II resection in modern neurosurgical treatment of World Health Organization Grade I meningiomas”, J Neurosurg, 113(5), pp.1029-35 107 Sughrue E M., Teo C (2015), In Charlie Teo Principles and Practice of Keyhole Brain Surgery Thieme, New York pp: 156-171 108.Sughrue E M., Sanai N., McDermott W M., (2011), “tubercullum sellae meningiomas” In Al-Mefty’s Menigiomas Thieme, New York pp: 206-213 109 Taylor SL, et al (1992), “Magnetic Resonance Imaging of Tuberculum Sellae Meningiomas; Preventing Preoperative Misdiagnosis as Pituitary Macroadenoma”, Neurosurgery 31, pp 621-627 110 Tawk RG, Binning MJ, Thomas JM, et al (2014), “Transciliary supraorbital approach (eyebrow approach) for resection of retrochiasmatic craniopharyngiomas: an alternative approach, case series, and literature review”, J Neurol Surg A Cent Eur Neurosurg, 75(5), pp.354-64 111 Telera S, Carapella CM, Caroli F, et al (2012), “Supraorbital keyhole approach for removal of midline anterior cranial fossa meningiomas: a series of 20 consecutive cases”, Neurosurg Rev, 35 (1), pp 67-83 112 Van Gompel J.J., et al (2011), "Expanded endonasal endoscopic resection of anterior fossa meningiomas: report of 13 cases and meta-analysis of the literature", Neurosurg Focus 30(5), p E15 113 Ventegodt, S., Merrick, J., and Andersen, N J (2003), "Measurement of quality of life II From the philosophy of life to science", ScientificWorldJournal 3, pp 962-71 114 Wilk, A., et al (2016), "Outcome Assessment After Surgical Treatment of Tuberculum Sellae Meningiomas- A Preliminary Report", Turk Neurosurg 26(6), pp 824-832 115 Wilson DA, Duong H, Teo C, et al (2014), “The supraorbital endoscopic approach for tumors”, World Neurosurg, 82(6 Suppl), pp.S72-80 116 Yan CH, Rathor A, Krook K, et al (2020), “Effect of Omega-3 Supplementation in Patients With Smell Dysfunction Following Endoscopic Sellar and Parasellar Tumor Resection: A Multicenter Prospective Randomized Controlled Trial”, Neurosurgery, 87(2), pp E91-E98 117 Zada, G., et al (2013), "A proposed grading system for standardizing tumor consistency of intracranial meningiomas", Neurosurg Focus 35(6), p E1 118 Zimmerman R.D (1999), “MRI of Intracranial Meningiomas, Cranial MRI and CT”, McGraw-Hill Fourth Edition, pp 209-233 119 Zoli, M., et al (2018), "The Endoscopic Endonasal Management of Anterior Skull Base Meningiomas", J Neurol Surg B Skull Base 79(Suppl 4), pp S300-S310 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân Lâm Thi X Giới tính: nữ; 52 tuổi Nhập viện ngày: 02/08/2017 Bệnh sử: − tháng trước nhập viện: mờ dần mắt bên trái, đau đầu, khơng buồn ói Được khám phịng khám Mắt điều trị không cải thiện − tháng gần thị lực mắt trái giảm nhiều giảm thị lực mắt phải Đến khám bệnh viện Mắt cho chụp MRI sọ não phát có u màng não củ yên chuyển đến phòng khám ngoại thần kinh Tiền căn: − Không đái tháo đường, không tăng huyết áp, mãn kinh lúc 48 tuổi Khám: − Tỉnh táo, tiếp xúc tốt − Giảm thị lực mắt phải trái Thị trường đối chiếu thu hẹp mắt bên phải phía thái dương, phía phía − Không tổn thương thần kinh vận nhãn dây thần kinh sọ khác, không yếu liệt chi Cận lâm sàng: MRI sọ não có cản từ: − U màng não củ yên, kích thước: 26 x 20 x 22 mm − U vị trí trung tâm − Bắt thuốc đồng nhất, có màng cứng − Góc sàn sọ - hố yên:130 độ Đẩy giao thoa thị lên − U không bao mạch máu xung quanh Khám mắt: − Thị lực: mắt phải 1/10, mắt trái đếm ngón tay 0,5m − Thị trường: mắt phải thu hẹp chu biên, mắt trái không đo thị lực − Chụp đáy mắt không huỳnh quang: đáy mắt phải gai thị nhạt màu, mắt trái teo gai thị Xét nghiệm nội tiết tuyến yên giới hạn bình thường Chẩn đốn: u màng não củ n Phương pháp mổ: Đường rạch da cung mày bên phải Kích thước mở nắp sọ lỗ khóa − Cắt trọn u vi phẫu qua đường mở sọ lỗ khóa cung mày trán phải − Mức độ lấy u đạt Simpson − Thời gian mổ: 140 phút − Lượng máu 150ml − Không truyền máu sau mổ Kết sau mổ: MRI sau mổ: u lấy hoàn toàn MRI sau mổ cho thấy u lấy hết hồn tồn Tình trạng sau mổ: o Tỉnh, tiếp xúc tốt o Thị lực hai mắt có cải thiện o Không tổn thương thần kinh vận nhãn o Không yếu liệt chi o Ra viện sau ngày Karnofsky 90 thời điểm viện Tái khám thời điểm sau mổ tháng o Thị lực thời điểm sau mổ tháng: mắt phải 7/10, mắt trái 3/10 o Thị trường hai mắt thu hẹp chu biên o Đáy mắt bên phải bạc màu, bên trái teo gai o Đường mổ lành tốt Thời gian theo dõi 28 tháng: o U không tái phát o Đường mổ lành tốt người bệnh hài lòng với đường mổ Sẹo vết mổ sau thời gian phẫu thuật 28 tháng PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số thứ tự: …… I HÀNH CHÍNH Họ tên: Năm sinh: Nam  Nữ  Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày nhập viện: Số nhập viện: Ngày mổ: Ngày xuất viện: II BỆNH SỬ Lý vào viện: Thời gian mờ mắt tới nhập viện: tháng III LÂM SÀNG - Rối loạn ý thức: Có  Khơng  - Mờ mắt: Có  Khơng  - Đau đầu: Có  Khơng  - Tăng áp lực sọ: Có  Khơng  - Rối loạn vận động: Có  Khơng  - Rối loạn nội tiết: Có  Khơng  - Động kinh: Có  Khơng  - Điểm karnofsky: Bệnh lý kèm theo: III CẬN LÂM SÀNG Khám mắt: Mắt phải Mắt trái Đáy mắt Thị lực Thị trường MRI sọ não - Đi màng cứng Có  Khơng  - Tăng sinh xương Có  Khơng  - Vơi u Có  Khơng  - Bắt cản quang: Đậm  Vừa  - Vị trí u: Phải  Trái Trung tâm  - Phù não quanh u Có  Khơng  - Kích thước u: Dài (trước sau): ……………cm Rộng (phải trái): ……………cm Cao (trên dưới): ……………cm - Góc sàn sọ hố yên: - U xâm lấn khe ổ mắt: độ; U lan xuống hố yên: Phải  Nhạt  mm Trái  - Mạch máu bị u bao quanh: Nội tiết tuyến yên: (chỉ số tăng giảm bình thường) PRL: ; TSH: ; CORTISON ACTH ;FSH ; LH FT3 ; FT4 IV PHẪU THUẬT - Bên mở sọ (trái, phải): - Tính chất u: - Mức độ lấy u (Simpson): I  - Lấy u ống thị giác: Có  Chắc  Dai  Mềm  II  III  IV V Không  - Lượng máu truyền: ml - Biến chứng sau phẫu thuật: - Máu tụ: - Dập não: Có  Có  Khơng  Khơng  - Tổn thương mạch: Có  Khơng  - Dị dịch não tủy: Có  Khơng  - Viêm màng não: Có  Khơng  - Nhiễm trùng vết mổ: Có  Khơng  - Động kinh: Có  Khơng  - Rối loạn nội tiết: Có  Khơng  - Tử vong: Có  Khơng  Kết sau phẫu thuật thời điểm viện: KARNOFSKY Thị lực sau mổ: - Mắt phải: Hồi phục  Không đổi  Xấu  - Mắt trái: Hồi phục  Không đổi  Xấu  Giải phẫu bệnh: Theo dõi xa: Thời gian tái khám lần ; thời gian từ mổ đến tái khám (tháng) Điểm karnofsky: Chức thần kinh thị: Mắt phải Mắt trái Đáy mắt Thị lực Thị trường Kết MRI lúc tái khám: Tái phát u: Có  Khơng  Kích thước u (nếu u tái phát): Dài .(mm), Rộng (mm); Cao (mm) Đánh giá vết mổ hài lòng thẩm mỹ vết mổ: Điểm VAS: Có bị nhắm mắt khơng kín bên phẫu thuật khơng? ☐Khơng ☐có Khi nhai thức ăn có bị đau thái dương bên vết mổ khơng? ☐Khơng; ☐có Có bị cảm giác hay bị tê vùng da phía vết mổ khơng? ☐Khơng; ☐có Có bị mùi (mũi không ngửi mùi) không? ☐Không; ☐có (mũi bên mùi? Phải, Trái hay mũi): Có bị rụng lơng mày bên phẫu thuật khơng? ☐Khơng; ☐có Có mặc cảm sợ người khác nhìn thấy vết mổ khơng? ☐Khơng; ☐có Ơng (bà) cảm thấy khỏe quay lại sống bình thường? ☒Khơng; ☐có (sau mổ bao lâu…… tháng) Kinh nguyệt sau mổ có bị rối loạn khơng (chỉ dành cho phụ nữ chưa mãn kinh)? ☐Như trước mổ; ☐Có rối loạn sau mổ (mất kinh, kinh thưa…) PHỤ LỤC 3: BẢNG QUI ĐỔI KẾT QUẢ ĐO THỊ LỰC TỪ CHỈ SỐ THỊ LỰC THẬP PHÂN VÀ SNELLEN SANG CHỈ SỐ LOGMAR Thị lực thập phân Thị lực Snellen Thị lực logMAR Thị lực thập phân 15/10 20/13 -1,8 ĐN 5M (0,08) 1,10 12/10 20/17 -0,08 ĐN 4,5M (0,06) 1,20 10/10 20/20 0,00 ĐN 4M (0,05) 20/400 1,30 9/10 20/22 0,05 ĐN 3,5M (0,03) 60/2000 1,52 8/10 20/25 0,10 ĐN 3M (0,025) 1.60 7/10 20/29 0,15 ĐN 2,5M (0,020) 1.70 6/10 20/33 0,22 ĐN 2M (0,016) 1.80 5/10 20/40 0,30 ĐN 1M (0,012) 1.9 4/10 20/50 0,40 ĐN 0,5M (0,01) 3/10 20/67 0,52 BBT (0,001) 2,70 2/10 20/100 0,70 ST(+) 3,07 1,5/10 20/133 0,82 ST(-) 4,07 1/10 20/200 1,00 Thị lực Snellen 20/2000 Thị lực logMAR 2,00 PHỤ LỤC 4: PHÂN ĐỘ GIẢI PHẪU BỆNH U MÀNG NÃO THEO WHO 2016, ẤN BẢN U màng não độ I (WHO - Grade I) - U màng não dạng thượng mô (Meningothelial Meningioma) - U màng não dạng sợi (Fibrous Meningioma) - U màng não dạng chuyển tiếp (Transitional Meningioma) - U màng não dạng thể cát (Psammomatous Meningioma) - U màng não dạng tăng sinh mạch (Angiomatous Meningioma) - U màng não dạng thối hóa vi nang (Microcystic Meningioma) - U màng não dạng chế tiết (Secretory Meningioma) - U màng não giàu tương bào lympho (Lymphoplasmacyterich) - U màng não dạng chuyển sản (Metaplastic Meningioma) U màng não độ II (WHO - Grade II) - U màng não không điển hình (Atypical Meningioma) - U màng não dạng tế bào sáng (Clear cell Meningioma) - U màng não dạng nguyên sống (Chordoid Meningioma) U màng não độ III (WHO - Grade III) - U màng não dạng hình gậy (Rhabdoid Meningioma) - U màng não dạng nhú (Papillary Meningioma) - U màng não dạng thối sản ác tính (Anaplastic Meningioma) PHỤ LỤC THANG ĐIỂM KARNOFSKY Đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước sau phẫu thuật 100: Bình thường, khơng triệu chứng, khơng biểu bệnh 90: Có thể tiếp tục sinh hoạt bình thường, dấu hiệu triệu chứng bệnh không quan trọng 80: Sinh hoạt bình thường phải nỗ lực, có vài dấu hiệu triệu chứng bệnh 70: Tự chăm sóc thân được, khơng thể tiếp tục sinh hoạt bình thường cơng việc tay chân 60: Có thể tự chăm sóc thân hầu hết nhu cầu cần trợ giúp 50: Cần trợ giúp đáng kể chăm sóc y khoa thường xuyên 40: Tàn phế, cần chăm sóc trợ giúp đặc biệt 30: Tàn phế nghiêm trọng, cần nhập viện dù chưa tiên lượng tử vong 20: Rất nặng, phải nhập viện, cần điều trị tích cực 10: Hấp hối, tử vong 0: Tử vong

Ngày đăng: 16/07/2022, 13:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w