Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh: Phần 2

241 12 0
Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh nhằm trang bị các kiến thức cơ bản nhất về xác định chiến lược, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, triển khai và kiểm soát các hoạt động logistics một cách hệ thống tại doanh nghiệp, đồng thời giúp các nhà quản trị ứng dụng linh hoạt các hoạt động này vào các điều kiện thị trường và môi trường kinh doanh nhiều thay đổi và biến động. Giáo trình được kết cấu thành 9 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: quản lý dự trữ và quản trị mua hàng; quản trị vận chuyển hàng hóa; quản lý kho hàng, bao bì đóng gói và logistics ngược; doanh nghiệp 3PL và ngành logistics quốc gia; logistics trong thương mại đện tử và toàn cầu hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương QUẢN LÝ DỰ TRỮ VÀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG 5.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ CÁC LOẠI HÌNH DỰ TRỮ TẠI DOANH NGHIỆP 5.1.1 Khái niệm, chức dự trữ hàng hóa Trong kinh tế, ln tồn gián đoạn không gian thời gian, khác biệt mặt hàng khu vực sản xuất khu vực tiêu dùng Do sản phẩm sau sản xuất tiêu dùng tiêu thụ ngay, cần phải trải qua trình tích lũy nhằm xóa cách biệt Bên cạnh để phịng ngừa hiểm họa thiên tai điều kiện địa lý, tự nhiên khí hậu thất thường, nguy chiến tranh, bệnh dịch xẩy Con người cần tích lũy lượng hàng hóa định để khắc phục cân đối lớn đối mặt với rủi ro Tất sản phẩm, hàng hóa trì trạng thái gọi hàng hóa dự trữ hoạt động chủ động tích luỹ hàng hóa để làm điều kiện cho kinh doanh tiêu dùng gọi dự trữ hàng hóa Tại doanh nghiệp, cần thiết phải tập trung lượng sản phẩm định nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng đầy đủ nhanh chóng nhờ cải thiện dịch vụ khách hàng Tập trung lượng nguyên liệu định kho giúp trì sản xuất ổn định, phân phối hàng hóa liên tục, giảm thiểu gián đoạn, giảm chi phí tạo suất cao trước biến động lường trước thị trường Giúp doanh nghiệp tiết kiệm mua có lợi giảm giá với đơn hàng quy mô lớn nhờ mua trước thời vụ Giúp tăng qui mô lô hàng vận chuyển đảm bảo vận chuyển tập trung với chi phí thấp Như vậy, việc chủ động hình thành thành khối lượng hàng hóa, nguyên vật liệu tập trung vị trí thời điểm định nhằm thỏa mãn yêu cầu cung ứng sản xuất tiêu dùng coi dự trữ Do hiểu: 212 Dự trữ hàng hóa tích lũy ngưng đọng vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hàng hóa vị trí hệ thống logistics nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất phân phối doanh nghiệp Có thể thấy dự trữ có mặt hầu hết khâu sản xuất, bán buôn, bán lẻ, trình vận chuyển, nhà kho doanh nghiệp logistics, nhà ga, bến cảng đầu mối giao thơng Nhờ đó, dự trữ hỗ trợ cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng hoạt động trì tiêu dùng đặn Các chức dự trữ doanh nghiệp chuỗi cung ứng bao gồm: Cho phép đạt mức sản lượng kinh tế sản xuất phân phối: Việc dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm sản lượng kinh tế sản xuất, mua hàng vận tải Thí dụ: Việc dự trữ nguyên liệu thô cần thiết nhà sản xuất mua chúng với số lượng lớn mức cho phép làm giảm chi phí đơn vị sản phẩm Việc mua số lượng lớn làm giảm chi phí vận chuyển bình qn đơn vị Khi doanh nghiệp đặt hàng nhà cung cấp khu vực họ phối hợp đơn hàng nhỏ thành lớn để vận chuyển làm phát sinh yêu cầu dự trữ Do quản lý tốt mức dự trữ cho phép doanh nghiệp đạt mức sản lượng kinh tế hoạt động sản xuất phân phối Cân cung cầu: Giữa nhu cầu khả cung cấp thường có chênh lệch Tại doanh nghiệp, nhu cầu tiêu thụ đặn quanh năm nguồn cung ứng đầu vào lại có tính thời vụ địi hỏi phải dự trữ ngun liệu cho sản xuất hàng hóa cho bán Ngược lại việc bán sản phẩm thị trường có tính thời vụ sản xuất lại phải trì quanh năm, điều đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ thành phẩm để điều hòa chênh lệch Cho phép tạo chun mơn hóa lĩnh vực sản xuất: Chun mơn hóa quy luật tất yếu sản xuất lớn khả tạo suất lao động cao Tuy nhiên tiêu dùng lại đòi hỏi sản phẩm nhỏ, lẻ, đa dạng có khả thích ứng cao với nhu cầu Dự trữ giúp chuyển hóa mặt hàng sản xuất thành mặt hàng tiêu dùng phù hợp Vì vậy, dự trữ cho phép tạo chun mơn hóa lĩnh vực sản xuất 213 nhờ việc tổ chức phối hợp sản phẩm chun mơn hóa nhà kho phân phối để đáp ứng nhu cầu tính đa dạng hàng hóa thị trường Chống lại thay đổi bất thường Doanh nghiệp hoạt động môi trường biến động, việc gia tăng đột biến nhu cầu với doanh nghiệp tượng dễ xẩy Bên cạnh đó, cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp khơng thể ln xác tác động từ mơi trường bên ngồi Dự trữ góp phần chống lại thay đổi bất thường từ bên ngồi Dự trữ ngun liệu thơ để hỗ trợ cho trình sản xuất thường gặp nhà quản trị tiến hành việc mua đầu để chống khuynh hướng tăng giá đột ngột tương lai, cung ứng chậm trễ hay đình cơng bất thường Dự trữ sản xuất để trì vận hành ổn định nhà máy dự trữ thành phẩm lại có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho doanh nghiệp 5.1.2 Các loại hình dự trữ doanh nghiệp chuỗi cung ứng Dự trữ doanh nghiệp phân theo nhiều tiêu thức khác Dưới số tiêu thức chủ yếu để phân loại dự trữ hoạt động logistics: a) Phân loại theo vị trí sản phẩm dây chuyền cung ứng Logistics chuỗi hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, tổ chức cách khoa học hệ thống, nhằm di chuyển hàng hóa từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng với mục tiêu cuối đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Để đảm bảo cho trình logistics diễn liên tục dự trữ tồn suốt dây chuyền cung ứng, tất khâu (Hình 5.1) Hình 5.1 Các loại hình dự trữ phân theo vị trí chuỗi cung ứng Hình 5.1 cho thấy, để thực trình logistics liên tục cần có nhiều loại dự trữ Trước tiên nhà cung cấp muốn đảm bảo có đủ nguyên vật liệu 214 để cung ứng theo đơn đặt hàng người sản xuất cần có dự trữ nhà cung cấp Khi nguyên vật liệu giao cho người sản xuất, chúng nhập kho dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành liên tục, nhịp nhàng, dự trữ nguyên vật liệu Trong suốt trình sản xuất, nguyên vật liệu kết hợp với yếu tố khác như: máy móc, sức lao động dần biến thành sản phẩm Để trình sản xuất không gián đoạn, công đoạn q trình sản xuất cần có dự trữ bán thành phẩm Thành phẩm sau sản xuất dự trữ kho thành phẩm nhà máy, chờ đến đủ quy mơ có u cầu thực tế tiếp tục xuất đi, phần dự trữ dự trữ thành phẩm kho nhà sản xuất Trong q trình phân phối, hàng hóa dự trữ trung tâm phân phối khu vực, kho nhà buôn gọi dự trữ sản phẩm phân phối Tại khâu bán lẻ, nhà bán lẻ tổ chức dự trữ hàng hóa kho, cửa hàng để cung ứng tốt cho khách hàng Khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cung, phần lớn trường hợp họ tiếp tục tổ chức dự trữ để đáp ứng tối ưu cho nhu cầu cá nhân hộ gia đình, dự trữ tiêu dùng Xét theo chiều vận động dịng vật chất, có hai dịng trái chiều Chiều thuận, tính theo hướng từ người cung cấp nguyên vật liệu người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, khâu trình Hình 5.2 Vị trí dự trữ chuỗi cung ứng khép kín 215 cần dự trữ để đảm bảo cho trình liên tục hiệu Thực tế cho thấy, khâu q trình logistics xuất sản phẩm không đạt yêu cầu cần phải hoàn trả lại, sản phẩm hư hỏng, khiếm khuyết, đòi hỏi phải tái chế, thu hồi Từ dẫn đến nhu cầu phải tổ chức q trình logistics ngược khâu hình thành dự trữ với đối tượng thu hồi Cũng nhìn nhận theo dịng vận động hàng hóa hệ thống logistics, cịn chia dự trữ làm hai loại: Dự trữ sở logistics dự trữ đường vận chuyển Dự trữ sở logistics, bao gồm dự trữ kho nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện (gọi chung kho vật tư); Dự trữ kho bán thành phẩm tổ, đội, phân xưởng sản xuất; Dự trữ kho thành phẩm nhà sản xuất; Dự trữ kho trung tâm phân phối, kho nhà bán buôn, bán lẻ; Dự trữ cửa hàng bán lẻ Lượng dự trữ đảm bảo cho sản xuất phân phối liên tục, đáp ứng yêu cầu kinh doanh nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Dự trữ hàng hóa đường vận chuyển: dự trữ hàng hóa q trình vận động điểm nút dây chuyền cung ứng Thời gian vận chuyển đường bao gồm: Thời gian hàng hóa chuyên chở phương tiện vận tải, thời gian bốc dỡ, chuyển tải b) Phân theo giới hạn dự trữ: có loại dự trữ: + Dự trữ tối đa: Là mức dự trữ sản phẩm lớn cho phép cơng ty kinh doanh có hiệu Nếu vượt mức dự trữ tối đa dẫn đến tượng hàng hóa bị ứ đọng, vịng quay vốn chậm, kinh doanh khơng hiệu + Dự trữ tối thiểu: Là mức dự trữ sản phẩm thấp đủ để công ty hoạt động liên tục Nếu dự trữ mức không đủ nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất không đủ hàng cung cấp cho khách hàng, làm gián đoạn trình sản xuất cung ứng + Dự trữ bình quân: Là mức dự trữ sản phẩm bình quân công ty kỳ xác định (Thường năm) Dự trữ bình qn tính cơng thức: 216 Dự trữ bình quân Mức DT thời điểm quan sát Thời điểm quan sát mức dự trữ c) Phân theo yếu tố cấu thành dự trữ doanh nghiệp + Dự trữ chu kỳ: dự trữ để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm (sản xuất bán hàng) tiến hành liên tục hai kỳ nhập hàng Dự trữ chu kỳ xác định cơng thức: Trong đó: Dck: Dự trữ chu kỳ = Qui mô lô hàng nhập (Qn) m: mức bán/ tiêu thụ sản phẩm bình quân ngày đêm tdh: thời gian chu kỳ dự trữ (ngày) Như dự trữ chu kỳ phụ thuộc vào cường độ tiêu thụ sản phẩm độ dài chu kỳ dự trữ Khi yếu tố thay đổi dự trữ chu kỳ thay đổi theo Trong trường hợp có dự trữ chu kỳ, dự trữ trung bình 1/2 qui mơ lơ hàng nhập: + Dự trữ an toàn: Là lượng dự trữ chống lại biến động bất thường gia tăng đột xuất nhu cầu tiêu dùng kéo dài chu kỳ đặt hàng Dự trữ chu kỳ đảm bảo cho q trình tiêu thụ sản phẩm liên tục lượng cầu (m) thời gian cung ứng hay chu kỳ đặt hàng (tdh) không đổi Một m tdh hai yếu tố thay đổi, dự trữ chu kỳ đảm bảo cho trình diễn liên tục, mà cần có lượng hàng hóa dự phịng, hay dự trữ an tồn cịn gọi dự trữ bảo hiểm Dự trữ an tồn tính theo cơng thức sau: Ds = δ.z Ds: Dự trữ an toàn δ: Độ lệch tiêu chuẩn chung z: Hệ số tương ứng với xác suất có sẵn sản phẩm để tiêu thụ (tra bảng) Trong trường hợp doanh nghiệp phải có dự trữ an tồn, dự trữ trung bình là: 217 + Dự trữ đường: Dự trữ hàng hóa đường xem phận cấu thành nên dự trữ trung bình, bao gồm: dự trữ hàng hố chuyên chở phương tiện vận tải, trình xếp dỡ, chuyển tải, lưu kho đơn vị vận tải Dự trữ đường phụ thuộc vào thời gian sản phẩm nằm đường cường độ tiêu thụ hàng hóa Dự trữ đường tính theo cơng thức sau: Dự trữ sản phẩm đường Mức tiêu thụ sản phẩm bình quân ngày Thời gian trung bình sản phẩm đường Nếu doanh nghiệp có dự trữ đường dự trữ trung bình là: d) Phân loại theo mục đích dự trữ + Dự trữ thường xuyên: Dự trữ thường xuyên nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày Dự trữ thường xuyên phụ thuộc vào cường độ biến đổi nhu cầu khoảng thời gian thời kỳ nhập hàng Dự trữ thường xuyên bao gồm dự trữ chu kỳ dự trữ an tồn + Dự trữ thời vụ: Có loại hàng hố tiêu thụ quanh năm, sản xuất có tính thời vụ nơng sản Ngược lại có sản phẩm tiêu dùng theo mùa vụ sản xuất quanh năm quần áo thời trang Ở xứ lạnh người ta dự trữ rau để phục vụ cho mùa đông; công ty thiết bị trường học dự trữ sách, vở, dụng cụ học sinh để phục vụ cho ngày khai trường Để đáp ứng nhu cầu cần dự trữ hàng hóa theo mùa vụ + Dự trữ đầu tích trữ: lượng tồn trữ không nhằm đáp ứng nhu cầu dự báo từ khách hàng, mà để phong tỏa giá gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Dạng dự trữ xuất doanh nghiệp mua số hàng lớn để hưởng chênh lệch giá tình dự báo giá hàng tăng loại hàng trở nên khan tương lai Đây loại dự trữ khơng khuyến khích 218 + Dự trữ hàng ứ đọng (dead stock), dạng dự trữ tồn tất yếu khách quan hàng hóa khơng bán hết bị lạc mốt, lỗi thời, q hạn ứ đọng số vị trí định Hiện nay, tốc độ biến đổi nhu cầu tiêu dùng lớn, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn lại, thiệt hại loại dự trữ mang lại không nhỏ Quản trị dự trữ cần quan tâm đến biện pháp để giảm thiểu loại dự trữ bán giảm giá, chuyển hàng vào kênh mà nhu cầu phù hợp, tăng cường biện pháp dự báo bán hàng số lượng, cấu để đảm bảo độ xác hàng hóa dự trữ với nhu cầu tiêu dùng giai đoạn Sử dụng mô hình quản lý khơng dự trữ, chuyển đổi mục tiêu sử dụng 5.2 QUẢN LÝ DỰ TRỮ (INVENTORY) TẠI DOANH NGHIỆP 5.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý dự trữ Ngoại trừ yếu tố nội tại, việc doanh nghiệp tích lũy lượng hàng dự trữ cần thiết phải dựa dự báo nhu cầu sản xuất phân phối Thực chất phải lượng hóa biến động thị trường đầu vào đầu để tính tốn dự trữ Tuy nhiên dự báo xác, phát sinh trường hợp thừa thiếu hàng hóa dự trữ so với thực tế yêu cầu Trong trường hợp thiếu dự trữ (Out of stock), doanh nghiệp hội bán hàng gián đoạn quy trình sản xuất.Trường hợp dư thừa (Overstock), phần hàng hóa bị ngưng đọng làm tăng chi phí dự trữ Quản lý dự trữ nhằm vào việc tính tốn thơng số dịng hàng dự trữ để cân đối thiếu hụt vượt trội lượng hàng hóa Quản lý dự trữ có gốc tiếng Anh - Inventory management, hiểu việc kiểm sốt thơng số dự trữ doanh nghiệp để chủ động trì lượng hàng hóa dự trữ cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu kinh doanh Trước quản lý dự trữ doanh nghiệp quan tâm tới hai thông số dự trữ (Tính quy mơ đơn hàng Qđ) dự trữ (Xác định điểm tái dự trữ - reorder point) Hiện nay, quy mô tầm bao phủ thị trường doanh nghiệp ngày rộng với chuỗi cung ứng kéo dài vấn đề dự trữ (Loại hàng hóa dự trữ) 219 dự trữ đâu (Vị trí dự trữ) lại thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Quản lý dự trữ thay đổi quan điểm phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu dự trữ hiệu với chi phí thấp Đây thách thức không nhỏ với cấu trúc hệ thống logistics trình độ quản lý doanh nghiệp 5.2.1.1 Mục tiêu quản lý dự trữ: Về chất, quản lý dự trữ tập trung vào việc tính tốn lượng hàng hóa dự trữ, xác định vị trí thời gian dự trữ cho nhóm mặt hàng khác doanh nghiệp để đảm bảo tính liên tục sản xuất kinh doanh mà không làm tăng lớn mức chi phí liên quan đến dự trữ Điều xuất phát từ tính hai mặt dự trữ, vừa cần thiết để đảm bảo cho vận hành kinh doanh thông suốt, vừa không nhiều mức mong muốn làm phát sinh phí tổn khơng cần thiết Do quản lý dự trữ nhằm vào hai mục tiêu, tạo mức dịch vụ tối ưu (tính sẵn sàng hàng hóa) giảm chi phí dự trữ hợp lý a) Mục tiêu dịch vụ (Tính sẵn sàng hàng hóa dự trữ).Trình độ hay mức dịch vụ dự trữ thể lực đáp ứng hàng hóa dự trữ mà doanh nghiệp có khả cung ứng cho khách hàng Mức dịch vụ dự trữ xác định thời gian thực đơn đặt hàng; hệ số thoả mãn mặt hàng, nhóm hàng đơn đặt hàng (sản xuất, bán buôn); hệ số ổn định mặt hàng kinh doanh, hệ số thoả mãn nhu cầu mua hàng khách (bán lẻ) Mức dịch vụ dự trữ chung tính theo cơng thức sau: D: Trình độ dịch vụ (một loại sản phẩm) mt: Lượng sản phẩm không thỏa mãn yêu cầu tiêu thụ Mc: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm kỳ Khi khách hàng mua nhiều loại sản phẩm trình độ dịch vụ chung tính: dc: Mức dịch vụ dự trữ chung cho khách hàng di: Trình độ dịch vụ mặt hàng i n: Số sản phẩm cung cấp Chỉ tiêu trình độ dịch vụ kế hoạch xác định theo công thức sau: 220 d: độ lệch tiêu chuẩn chung f(z): Hàm phân phối chuẩn Q: Qui mô lô hàng nhập Để nâng cao mức dịch vụ dự trữ, sử dụng giải pháp truyền thống tăng lớn lượng hàng dự trữ điều lại thường làm tăng chi phí dự trữ chi phí hệ thống logistics Do giải pháp tối ưu hóa quản lý dự trữ tập trung vào tăng tốc độ vận chuyển sản phẩm, chọn nguồn hàng tốt quản lý thông tin hiệu b) Mục tiêu giảm chi phí dự trữ Có nhiều loại chi phí có liên quan đến quản lý dự trữ Tổng chi phí dự trữ bao gồm khoản là: Chi phí mua (Fm); Chi phí dự trữ (Fd); Chi phí vận chuyển (Fv); Chi phí đặt hàng (Fdh) tính theo cơng thức sau: Các loại chi phí liên quan đến thơng số qui mơ lơ hàng mua lượng hàng mua định quy mơ thời gian tồn trữ hàng hóa Khi thay đổi qui mô lô hàng mua, loại chi phí biến đổi theo chiều hướng ngược chiều Do đó, quản lý dự trữ, phải xác định qui mơ lơ hàng cho tổng chi phí liên quan đến dự trữ đạt giá trị nhỏ hay: Chi phí dự trữ thời kỳ phụ thuộc vào chi phí bình qn đảm bảo đơn vị dự trữ qui mơ dự trữ trung bình: : Chi phí bình qn cho đơn vị dự trữ D: Dự trữ bình quân kd: Tỷ lệ chi phí /giá trị sản phẩm cho đơn vị sản phẩm p: Giá trị ssơn vị sản phẩm Q: Qui mô lô hàng Db: Dự trữ bảo hiểm 221 b) Các yếu tố định hệ thống logistics mạng sản xuất toàn cầu Quan niệm đơn giản logistics tồn cầu hiểu dịng vận động hàng hóa thơng tin nhiều quốc gia phạm vi toàn cầu Quản trị logistics toàn cầu định nghĩa hoạt động thiết kế quản lý hệ thống đạo kiểm sốt dịng chảy vật liệu vào, thông qua cơng ty tồn cầu qua biên giới quốc gia để đạt mục tiêu doanh nghiệp với tổng chi phí tối thiểu15 Hệ thống logistics tồn cầu có chức kiểm sốt dịng chảy ngun nhiên vật liệu sản phẩm công ty phạm vi nhiều quốc gia nên phụ thuộc lớn vào việc phân bố mạng lưới sản xuất phân phối (hay chiến lược định vị mạng lưới tài sản) đặc trưng sản phẩm mà cơng ty tồn cầu kinh doanh (1) Chiến lược định vị mạng lưới tài sản: Logistics hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh công ty tồn cầu phụ thuộc lớn vào cấu hình mạng sản xuất toàn cầu Chiến lược định vị mạng lưới cơng ty tồn cầu định cấu hình mạng lưới sản xuất phân phối, quyêt định mạng lưới, lực chiến lược logistics cơng ty tồn cầu Về có dạng chiến lược định vị MSXTC Chiến lược sản xuất tập trung toàn cầu (Centralized global production): Toàn sản xuất xảy quốc gia sau sản phẩm xuất thị trường tồn cầu Điều đặc biệt với hoạt động khó định vị, chẳng hạn hàng hố liên quan đến vị trí nguồn lực (đặc biệt lao động) nguồn tài nguyên Mặt hàng khó sản xuất sản phẩm cao cấp, sản phẩm thủ cơng địi hỏi kỹ trình độ lao động cao Yêu cầu tận dụng quy mô sản xuất kinh tế lớn, tập trung Chiến lược sản xuất khu vực (Regional production hay host-market production): Sản xuất diễn khu vực có khả sản xuất thích hợp với thị trường khu vực Chiến lược coi trọng khả tiếp cận thị trường quốc gia hiệu kinh tế theo quy mô Tận dụng _ 15 Global logistics is defined as the design and management of a system that directs and controls the flows of materials into, through and out of the firm across national boundaries to achieve its corporate objectives at a minimum total cost 438 gần gũi với thị trường nhu cầu khách hàng cụ thể cách tùy biến sản phẩm theo yêu cầu, sở thích khách hàng Hàng rào thuế quan phi thuế quan yếu tố kích thích việc sử dụng chiến lược Thường áp dụng với công nghệ sản xuất tiếng sản phẩm có chi phí phân phối cao (nước giải khát) Chiến lược chuyên môn khu vực (Regionalspecialization): Chiến lược phân chia không gian sản xuất dựa lợi so sánh Mỗi quốc gia/khu vực chuyên sản xuất hàng hoá cụ thể nhập từ khu vực khác cần thiết Cấu hình khơng gian dựa vào khác biệt yếu tố kinh tế liên quan (chi phí lao động, gần nguồn nguyên liệu thô ) quốc gia Việc sản xuất phải thực khu vực địa lý phù hợp với nhu cầu sản xuất cụ thể Lý luận cổ điển để ủng hộ mơ hình khác biệt chi phí lao động quốc gia Chiến lược tích hợp dọc xuyên quốc gia (Vertical transnational integration): MLSXTC biến thể chun mơn hóa Các khâu sản xuất khác thực quốc gia có lợi so sánh tốt Nguyên liệu thô khai thác từ nơi dễ tiếp cận nhất, lắp ráp thực khu vực có chi phí lao động thấp có trình độ kỹ cao tùy thuộc vào loại sản phẩm giai đoạn sản xuất (2) Giá trị sản phẩm hay mật độ giá trị (value density): sở cho định thiết kế mạng lưới logistics chiến lược logistics tổng thể công ty tồn cầu Vi mạch sản phẩm có mật độ giá trị cao, thường sản xuất tập trung số nhà máy sản xuất giới Chi phí vận chuyển cho loại chip khơng đáng kể so với chi phí tồn kho xây dựng nhiều địa điểm sản xuất Các sản phẩm có mật độ giá trị thấp xi măng, vật liệu xây dựng lại sản xuất thị trường quốc gia (3) Các đặc tính sản phẩm thương hiệu, cơng thức u cầu bên ngồi: Các sản phẩm có mật độ giá trị tương đương thương hiệu, công thức thành phần yêu cầu bên (brand, formulation, peripheral requirements) khác đòi hỏi hoạt động logistics khác 439 - Thương hiệu sản phẩm thể tên gọi số thuộc tính marketing, thường phân biệt thành thương hiệu toàn cầu thương hiệu quốc gia/khu vực Các thương hiệu tồn cầu có mặt hầu hết nơi giới Coca Cola, Mercedes-Benz, Sony Thương hiệu quốc gia giới hạn biết đến số quốc gia/khu vực địa lý định Điều định mạng logistics công ty tập trung vào quốc gia hay kết nối nhiều quốc gia.Trường hợp công ty quảng bá thương hiệu quốc gia cho sản phẩm không đổi công thức thành phần đề cập đến chúng sản phẩm toàn cầu Kem Unilever ví dụ, Đức kem gọi Langnese, mang nhãn hiệu khác bán thị trường nước - Công thức: Việc sản xuất sản phẩm yêu cầu tới thành phần công thức định nguồn cung cấp nguyên liệu Từ định vị trí sản xuất đâu kéo theo cấu trúc mạng lưới logistics hỗ trợ Phần lớn thuộc tính sản phẩm cơng thức thành phần điều chỉnh theo yêu cầu khu vực hay nước Ngay thương hiệu tiếng tồn cầu cần có thích nghi thị trường định Coca Cola có mức độ theo sở thích khu vực, Pizza Hut phải điều chỉnh cơng thức theo vị thị trường Vị trí tay lái bên phải ô tô Anh, Nhật, Úc khác với nhiều nước khác, cho dù thương hiệu toàn cầu Mercedes-Benz hay thương hiệu nội địa Các sở lắp ráp hay chế biến kéo theo nhà kho trung tâm phân phối mạng logistics cần phân bố để đáp ứng yêu cầu thay đổi, điều chỉnh thích nghi sản phẩm toàn cầu - Yêu cầu bên yếu tố cần thiết kèm với sản phẩm, chẳng hạn nhãn, sách hướng dẫn, hay DVKH Trong ngành công nghiệp thực phẩm chế biến, luật quốc gia u cầu loại thơng tin khác nhau, bao bì đóng gói phù hợp với quy định mơi trường sách tiêu dùng địa Lúc này, công ty phải xem xét khác biệt chiến lược logistics mình, sản xuất tập trung hồn tồn khơng thích hợp Chiến lược hoạt động logistics cơng ty tồn cầu cịn bị ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thống, văn hóa, sở hạ tầng kinh tế, luật, địa hình điều kiện khác nước vùng 440 9.3.2 Các chiến lược logistics mạng lưới sản xuất toàn cầu 9.3.2.1 Các chiến lược logistics hỗ trợ mạng phân phối Theo Cooper (1993, tr.16), MSX toàn cầu, khoảng cách nguồn cung ứng thị trường tiêu thụ trải rộng nhiều quốc gia nên hoạt động logistics đầu vào đầu có hội tích hợp khơng nằm phạm vi quốc gia Các chiến lược logistics hỗ trợ phân phối (Oubound) cho sản phẩm có thương hiệu tồn cầu phân biệt dựa mức độ trì hoãn khâu sản xuất tạo hội phân phối logistics khác Xem bảng 9.4 Bảng Các chiến lược logistics đầu MSX toàn cầu Chiến lược logistics đầu Tập trung Nội dung Trì hỗn lắp ráp Trì hỗn đóng gói Lắp ráp S.P cuối kho phân phối Dán nhãn đóng gói S.P kho phân phối Có Có Có Khơng Khơng có Có Khơng Khơng Thiết kế S.P theo yêu cầu Tập trung sản KH đưa xuất phân vào S.X phối khâu muộn Thương hiệu Có tồn cầu Cơng thức Có chung cho thị trường Yêu cầu bên chung Có cho thị trường Lợi nhuận tiềm Sản xuất theo thị trường Hợp lý hóa Lợi quy nâng cao mô sản chất lượng xuất phân hoạt động phối logistics đầu vào 441 Lợi quy Lợi quy mô sản mô sản xuất phân xuất, giảm phối, giảm tồn kho với tồn kho, mức mức DVKH DVKH cao cao Nguồn: Cooper (1993) Chiến lược tập trung (Unicentric) biểu thị dạng tập trung hoàn toàn sản xuất Trong cấu hình lý tưởng, có nhà máy sản xuất toàn sản phẩm để cung cấp cho thị trường quốc gia nhằm tận dụng lợi kinh tế quy mô Sản phẩm không thay đổi cơng thức u cầu bên ngồi khơng cần phải thích nghi với nhu cầu thị trường nước Hệ thống phân phối logistics cung cấp sản phẩm cho thị trường nước kênh xuất sản phẩm hoàn chỉnh Các sở logistics chủ yếu nhà kho lớn để dự trữ trung chuyển sản phẩm tới khu vực thị trường Chiến lược sản xuất theo thị trường (Bundled manufacturing) có thay đổi công thức thành phần sản phẩm thị trường nước yêu cầu khách hàng hóa Thực chất kiểu trì hỗn sản xuất để thích nghi với nhu cầu khác biệt nước muốn tận dụng lợi quy mô để sản xuất phận chung Chiến lược địi hỏi phải tìm trì việc sản xuất linh kiện phận chung mức tối đa để tận dụng lợi quy mô Các bán thành phẩm định hình theo yêu cầu cụ thể thị trường xác định Vì mạng lưới logistics bao gồm kênh di chuyển bán thành phẩm sản xuất tới thị trường quốc gia, trung tâm phân phối (DC) để hỗ trợ dự trữ phân phối, nguồn cung ứng nguyên liệu địa phương, nhà máy sản xuất linh kiện phụ kiện nội địa định dạng hoàn thiện sản phẩm cuối cho thị trường nước Chiến lược trì hỗn lắp ráp (Deferred assembly) trì hỗn việc lắp ráp sản phẩm cuối nhà kho (DC) thị trường khu vực Mạng lưới logistics có nhiều điểm tương đồng chiến lược sản xuất theo thị trường, vận chuyển quy mô lớn với hầu hết linh kiện phận nhập từ nước tới mạng lưới sở lắp ráp nước Chú trọng vào hoạt động lắp ráp theo mẫu thiết kế lại mẫu mã theo yêu cầu thị trường Một số phụ kiện sản xuất thị trường nội địa (theo tỷ lệ nội địa hóa) theo mẫu mã sản phẩm gốc Chiến lược trì hỗn đóng gói (Deferred packaging) cho phép tạo sản phẩm có cơng thức thành phần giống thị trường, 442 yêu cầu bên ngồi thiết bị ngoại vi đóng gói khác theo thị trường quốc gia khu vực Ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm có dạng Mạng lưới logistics tập cần tới kho phân phối (DC), trung tâm thực đơn hàng với chức đóng gói hồn thiện sản phẩm tốc độ cao 9.3.2.2 Các chiến lược logistics hỗ trợ sản xuất MSX tồn cầu địi hỏi hệ thống logistics hỗ trợ cho việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất (Inbound) Theo cooper (1993) có nhóm chiến lược logistics đầu vào cơng ty tồn cầu Chiến lược cơng (Invader) Các cơng ty tồn cầu xâm nhập thị trường tích cực theo đuổi chiến lược logistics công Chiến lược cho phép lắp đặt nhà máy sản xuất thị trường tiềm cung cấp linh kiện từ thị trường gốc nhằm phá bỏ thuế quan thành phẩm Nó đặc trưng cấu trúc phân tán nhà máy sản xuất, có sở nhà cung cấp tập trung Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản sử dụng chiến lược bước đầu chinh phục thị trường châu Âu Mỹ Tuy nhiên, chiến lược xem không bền vững lâu dài nhà cung cấp nước thay nguồn cung nước biến kẻ xâm lược thành dạng định cư phụ thuộc vào họ Chiến lược định cư (Settler) Hình thành sở sản xuất cạnh tranh đáng tin cậy số nước, sử dụng nguồn cung ứng linh kiện vật liệu đầu vào nhiều quốc gia khác phục vụ thị trường quốc gia hàng hoá họ sản xuất Trường hợp này, mạng logistics có tính phân tán để cung cấp ngun liệu từ nhiều quốc gia đến sở sản xuất nước Để giảm chi phí logistics cần trọng tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu dịch vụ nước Chiến lược chép (Cloners) Khi công ty phải đối mặt với yêu cầu sản xuất nguồn cung giới hạn phạm vi nội địa đặc điểm sản phẩm (Mật độ giá trị thấp, ngun liệu địa phương) sử dụng chiến lược logistics địa phương khu vực, trường hợp Coca Cola McDonald's đại diện cho kiểu cấu hình Hệ thống logistics chủ yếu xây dựng quản lý phạm vi nội địa 443 Chiến lược barons outreachers: Chiến lược tập trung hoạt động sản xuất vào nhà máy sản xuất (nhưng phục vụ cho tất thị trường toàn cầu) gọi barons outreachers Sự khác biệt hai loại outreachers tiếp cận nguồn nguyên liệu từ khắp nơi giới Airbus hay Boeing barons có xu hướng mua đầu vào từ nhiều nhà cung cấp địa phương Mercedes-Ben Hình 19 Các dạng chiến lược logistics đầu vào công ty tồn cầu Nguồn: Cooper (1993) 444 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương cung cấp kiến thức hoạt động logistics mơi trường thương mại quốc tế tồn cầu hóa Có thể thấy, phát triển thương mại điện tử đầu kỷ 21 làm thay đổi nhiều lĩnh vực kinh doanh đặc biệt ngành logistics phục vụ cho trình thương mại Chương giới thiệu cách tổng quát ảnh hưởng TMĐT tới cấu trúc hệ thống logistics doanh nghiệp sử dụng hình thức này, đặt yêu cầu phát triển hoạt động e logistics để đáp ứng Là lĩnh vực mẻ với nhiều biến động, khái niệm đặc trưng e.logistics phân định rõ để giới hạn phạm vi nội dung cần tập trung nghiên cứu Trên sở cung cấp mơ hình e.logistics doanh nghiệp với hai khâu logistics đầu vào đầu hoạt động logistics có nhiều khác biệt mua hàng, dự trữ, vận chuyển giao hàng Cuộc cách mạng CNTT khơng làm sinh hình thức kinh doanh TMĐT mà thúc xu hướng kinh doanh toàn cầu mang lại biến đổi lớn lao cho phạm vi, quy mô tầm ảnh hưởng doanh nghiệp Các công ty quốc tế tồn cầu ngày có vị trí thống lĩnh lực hoạt động phạm vi ngày rộng lớn nhiều quốc gia với mạng sản xuất toàn cầu Khi sở hữu mạng lưới kinh doanh với dòng thương mại kéo dài dãn rộng qua nhiều quốc gia với luật lệ quy định điều kiện tự nhiên khác nhau, hệ thống logistics hoàn toàn thay đổi Các chiến lược logistics hỗ trợ mạng sản xuất toàn cầu phải tính tốn lựa chọn dựa chiến lược kinh doanh công ty CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm logistics thương mại điện tử (e.logistics)? Phân tích khác biệt logistics truyền thống với e.logistics? Những khác biệt tạo nên thách thức ứng dụng e.logistics doanh nghiệp Việt Nam nay? Liệt kê chi phí logistics doanh nghiệp? Ứng dụng thương mại điện tử ảnh hưởng đến chi phí đến tổng chi phí logistics doanh nghiệp? 445 Nêu khái niệm đặc điểm logistics quốc tế? Phân tích nguyên nhân thúc đẩy phát triển logistics quốc tế? Trình bày khác biệt logistics nội địa với logistics quốc tế? Vẽ sơ đồ trình quản trị logistics quốc tế? Nêu giải pháp vượt qua thách thức logistics quốc tế? Đặc điểm chiến lược logistics mạng sản xuất tồn cầu? cho ví dụ họa thực tế? CÂU HỎI THẢO LUẬN Nêu thách thức hội hoạt động logistics thương mại điện tử? Vẽ mơ hình logistics thương mại điện tử? Phân tích đặc điểm hoạt động logistics đầu vào, đầu thu hồi so với hệ thống logistics thương mại truyền thống? Đặc điểm vận tải hàng hóa quốc tế thích nghi cơng tác quản trị vận chuyển môi trường kinh doanh quốc tế? Khai niệm mạng sản xuất tồn cầu? Phân tích yếu tố định đến hệ thống logistics mạng sản xuất toàn cầu? 446 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Thị Thanh Nhàn, (2010), Giải pháp thuê hoạt động logistics doanh nghiệp xuất Việt Nam, ĐTKH trường ĐHTM An Thị Thanh Nhàn, (2009), Cải tiến hoạt động thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp, T.C khoa học thương mại (ĐHTM) An Thị Thanh Nhàn, (2010), Giải pháp lựa chọn Quản lý nhà cung cấp dịch vụ thuê logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, T.C khoa học thương mại (ĐHTM) An Thị Thanh Nhàn, (2011), Phát triển doanh nghiệp dv logistics Việt nam - thực trang giải pháp, T.C Kinh tế phát triển An Thị Thanh Nhàn, tháng, (2012); Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp logistics Việt Nam điều kiện hội nhập, Hội thảo quốc tế: Hợp tác cạnh tranh, tháng 12 2012 An Thị Thanh Nhàn, (2016), Những vấn đề đặt với phát triển mạng lưới logistics quốc gia, Tạp chí KH thương mại, Số 89+ 90 tháng 1+2/2016 Bùi ngọc Cường, (2008), Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, tạp chí luật học số Lâm Trần Tấn Sĩ, (2016), Báo cáo Ngành Logistics Lưu Vĩnh, (1988), Tổ chức Kỹ thuật thương nghiệp bán lẻ, Xí nghiệp in 3-2, 329 trang 10 Lục thi thu Hường,(2009) Quản trị hậu cần thương mại điện tử, NXB Thống kê, 199 trang 11 Lưu Vĩnh (1988), Tổ chức Kỹ thuật thương nghiệp bán bn, Xí nghiệp in 3-2, 220 trang 447 12 Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn, (2011) Giáo trình quản trị logistics kinh doanh, NXB Thống kê 13 Jan Tomczyk, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Hồng Thanh, (2011) báo cáo nghiên cứu logistics thương mại Việt nam ASEAN 14 Raphael Kaplinsky Mike Morris, Biên dịch: Kim Chi, Hiệu đính: Đinh Công Khải, (2012), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 62 trang 15 Phạm Quang Dũng, (2016) “Cơng nghệ giảm thiểu chi phí phục vụ giao thông vận tải”, đăng websitehttps://tech.fpt.com.vn 16 Tạp chí Vietnam logistics revew 17 Tạp chí khoa học thương mại 18 Trang Web: http://logistics.com Tiếng Anh 19 Alan Rushton, Phil Croucher and Peter Baker, (2010), The Handbook of Logistics and Distribution Management, Fourth edition, in Great Britain by Kogan Page Limited, 608 pages 20 Alan Rushton and Steve Walke, (2007), International Logistics and Supply Chain Outsourcing: From Local to Global, Kogan Page Publishers, 424 pages 21 Bayles D L (2001), E-commerce Logistics and Fulfillment: Delivering the Goods, Upper Saddle River, NJ, USA, Prentice Hall 22 Bauer M.J et al (2003), E-Business: The Strategic Impact on Supply Chain and Logistics, Cousil of Logistics Management Press 23 Bearbeitet von Matthias Kannegiesser, (2008), Value Chain Management in the Chemical Industry- Global Value Chain Planning of Commodities, Auflage, Hardcover, 52 pages 24 Choptra and Meindl, (2012), Supply Chain Management - Strategy, planning, and operation, Third edition, Pearson Education, Inc, New Jerse, 448 25 Donald Waters, (2007), Global Logistics: New Directions in Supply Chain Management, 5th ed, London, Philadelphia: Kogan Page Limited, 436 pages 26 Donald Bowersox, David Closs,M Bixby Cooper, (1993), Supply Chain Logistic Management, First Edition, copyright, 2002, by Mc Grow-Hill Companies, Inc 27 Douglas Lambert, James R Stock,Lisa M Ellram, (1998), Fundamentals of Logistics Management, 1st Edition, McGraw-Hill Companies, Inc 28 Edward W Smykay, (1961), Physical Distribution Management: Logistics Problems of the Firm; New York, Macmillan, st 29 Edward W Smykay, Donald J Bowersox, and Frank H Mossman, (1961), Physical Distribution Management, New York: The Macmillan Company, 283page 30 Edward Frazelle, (2001), Supply Chain Strategy - The Logistics ofSupply Chain The First Edition, Copyright ©2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc, 369 Pages 31 Jean-Paul Rodrigue (2013), The Geography of Transport Systems The third edition, Hofstra Universyti, New York, USA 32 John Joseph Coyle, Edward J Bardi, C John Langley, (2006), The Management of Business Logistics:A Supply Chain Perspective, 7th edition, South Western, Thomson Learning 33 Kerstin Gustafsson, Gunilla Jönson, David Smith, Leigh Sparks, (2006), Retailing Logistics and Fresh Food Packaging, Kogan Page, London, 228 pages 34 Langley, Coyle, Gibson, Novack, Bardi, (2009), Managing Supply chain, A logistics approach, 8th edition, Cengage Learning International, Canada, 648 pages 449 35 Lawrence, F.B et al, (2003), E-Distribution, Thomson South-Western 36 Martin Christopher, Helen Peck, (2003), Marketing logistics, second edition, Butterwoth Heinemann Publication, Great Britain, 150 pages 37 Michael Levy Barton A Weiz, (1992), Retailling management, Richard D, Irwin, 766 pages 38 Poirier, C.C and Bauer, M.J (2000), E-supply Chain: Using the Internet to Revolutionalize Your Business, Prentice Hall 39 Peter Baker, Phil Croucher, Alan Rushton, (2014), The Handbook of Logistics and Distribution Management, 5th Edition, Publisher: Kogan Page, ISBN: 9780749466275, 635 pages 40 Ronald H Ballou, (2004), Business logistics management: planning, organizing, and controlling the supply chain 4th ed Pearson Prentice Hall, 635 pages 41 James Stock, Douglas Lambert, (2001), Strategic Logistics Management4th Edition, McGraw-Hill Companies, Inc, 862, pages 42 Ian Sadler -Victoria University of Technololgy, (2007), Logistics and Supply Chain Integration, First Edition, SAGE Publications Ltd, 288 pages 43 PaulSchönsleben, (2007), Integral Logistics Management:Operations and Supply Chain Management in Comprehensive Value-Added Networks, Third Edition, Auerbach Publications, Textbook - 1072 Pages 44 Principles of logistics www.springer.com/cda/content/document/cda: 45 Reynolds, J (2001), Logistics and Fulfillment for e-business- A Practical Guide to Mastering Back Office Functions for Online Commerce, Pearson Education 46 Ross, D.F, (2002), Introduction to e-Supply Chain Management: Engaging Technology to Build Market-Winning Business Partnerships, Palgrave Macmillan 450 47 Szymonik, A (2014), International logistics, Lodz University of Technology For this publication at: https://www.researchgate.net/publication/296705994 48 Thomas A Cook, (2006), Global Sourcing Logistics: How to Manage Risk and Gain Competitive Advantage in a Worldwide Market place Hard cover New York, American Management Association, 378 pages 451 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số 4, Tống Duy Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024)38252916 Fax: (024)39289143 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ LOGISTIC KINH DOANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc LÊ TIẾN DŨNG Biên tập: Trình bày: DUY NỘI Bìa: PHẠM DUY Sửa in: In cuốn, khổ 16x24 cm, Địa chỉ: Số xác nhận đăng ký xuất bản: -2017/CXBIPH/17-48/HN Quyết định xuất số: /QĐ-HN ngày / /2017 ISBN: In xong nộp lưu chiểu năm 2017 452 ... hàng kinh tế Q0 ứng với mức giá Tương tự ta tính Q 02: 23 7 Ta nhận thấy Q 02 khơng xác định (23 4 < 500) - Tính tổng chi phí F (22 8) F(500): So sánh ta thấy F(500) < F (22 8) Vậy qui mô lô hàng kinh. .. nhu cầu 0,10 0,15 0 ,20 0,30 0 ,20 0,05 Tần suất tích luỹ 0,10 0 ,25 0,45 0,75 0,95 1,00 Chúng ta chọn qui mô đơn đặt hàng ở: Giá trị CPn nằm 2. 000 3.000, chọn Qo = 2. 500 đơn vị b2) Qui mô lô hàng... 0,5 - 2% 22 2 Chi phí bảo hiểm: chi phí đề phịng rủi ro theo thời gian Chi phí bảo hiểm tuỳ thuộc vào giá trị sản phẩm tình trạng sở vật chất kỹ thuật Chi phí trung bình 0,05%, dao động từ - 2% Chi

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan