1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xử Lý Chất Thải Chế Biến Mít Thành Phân Hữu Cơ Vi Sinh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Chế Biến Nông Sản
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

37 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 1 Tỉ lệ tối ưu chất thải chế biến mít và chất độn Trong thí nghiệm này, tỉ lệ xơ mít xơ dừa được thực hiện ở các tỉ lệ 3 7, 4 6, 5 5, 6 4, 7 3, 8 2 Được vận hành trong 45 ngày, với độ ẩm duy trì 50% 60% và không bổ sung vi sinh vật từ bên ngoài Mô hình ủ được lựa chọn loại thùng ủ phòng thí nghiệm 3 1 1 Diễn biến nhiệt độ trong quá trình ủ Hình 3 1 Diễn biến nhiệt độ của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau Giá trị nhiệt độ được theo dõi liên tục trong.

CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tỉ lệ tối ưu chất thải chế biến mít chất độn 3.1 Trong thí nghiệm này, tỉ lệ xơ mít/ xơ dừa thực tỉ lệ 3:7, 4:6, 5:5, 6:4, 7:3, 8:2 Được vận hành 45 ngày, với đợ ẩm trì 50% - 60% khơng bổ sung vi sinh vật từ bên ngồi Mơ hình ủ lựa chọn loại thùng ủ phịng thí nghiệm 3.1.1 Diễn biến nhiệt độ trình ủ 80 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ (oC) 70 60 54 50 40 30 40 30 20 10 15 20 25 30 Thời gian (ngày) 35 40 45 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt đợ khối ủ với tỉ lệ chất độn khác Giá trị nhiệt độ theo dõi liên tục q trình ủ, diễn biến nhiệt đợ tất cả khối ủ điều tăng tuần sau giảm dần 2-3 tuần ổn định dần từ tuần thứ trở Cụ thể: Ở tỉ lệ 4:6, 5:5, 6:4 tuần thứ Nhiệt độ khối ủ tăng nhanh từ khoảng 25 oC đến cao nhất 55oC Từ tuần thứ đến hết tuần thứ nhiệt độ giảm dần từ 55oC đến gần nhiệt độ môi trường khoảng 30oC, từ tuần thứ trở nhiệt độ ổn định quanh mức 25 – 30oC Điều chứng tỏ có hoạt đợng vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu làm tăng nhiệt độ khối Ở ba nghiệm thức nghiệm thức 5:5 có nhiệt đợ tăng cao nhất 55oC ngày - nhiệt độ giảm ổn định từ ngày thứ 30 trở đi, điều cho thấy tỉ lệ 5:5 trình trình phân hủy chất hữu 37 mạnh mẽ nhất thời gian ủ ngắn nhất Các VSV ưa nhiệt yếu tố quan trọng việc phân hủy chất hữu Chúng phát triển đống phân chuồng ủ, phế phẩm nông nghiệp Nhiệt độ tối thiểu cho vi sinh vật ưa nhiệt từ 40 - 45℃ tối ưu 50 - 60℃ Các tỉ lệ ủ nằm khoảng nhiệt độ tối ưu cho vi sinh vật phát triển mạnh Đạt nhiệt độ cao trình ủ phân, khơng tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật ưa nhiệt phát triển, đẩy nhanh trình phân hủy hợp chất hữu mà cịn tiêu diệt vi sinh vật có hại, cỏ dại, mầm bệnh Các tỉ lệ 3:7, 7:3, 8:2 tuần nhiệt độ tăng không nhiều giao động từ 3338oC tối đa 40oC Từ tuần thứ trở nhiệt độ bắt đầu giảm khơng cịn tượng tăng nhiệt So sánh với nhiệt độ ủ thùng nghiên cứu “ Sản xuất phân compost từ vỏ khoai mỳ phục vụ cho nông nghiệp sinh thái” Đặng Thị Nhân một số tác giả khác Vũ Thúy Nga [10] Lê Văn Nhương [12] nhiệt đợ ba tỉ lệ chưa đạt nhu cầu tăng cao nhiệt đợ (50-60oC) q trình ủ compost 3.1.2 Diễn biến pH trình ủ 7.5 pH 6.5 5.5 5 4.5 10 15 20 25 30 Thời gian (Ngày) 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 35 40 45 Hình 3.2 Diễn biến pH khối ủ với tỉ lệ chất độn khác 38 Hầu hết vi khuẩn hoạt động tối ưu khoảng pH = 6.0 ÷ 7.5, nấm xạ khuẩn hoạt đợng tối ưu khoảng 5.5 ÷ 8.0 [10] pH cao thấp khoảng tối ưu ức chế hoạt động VSV pH xem chất thị cho chất lượng compost yếu tố xác định khả ứng dụng compost [13] Kết quả biểu diễn hình 3.2 Mặc dù có dao đợng pH ngày đầu, đến cuối trình phân hủy, nghiệm thức cho thấy pH ổn định có pH nằm khoảng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7185:2002 3.1.3 Diễn biến thể tích khối ủ Việc xác định đợ sụt giảm thể tích khối ủ mang tính tương đối thơng số phụ tḥc vào độ ẩm khối ủ Tuy nhiên, việc đo đạc tiêu rất đơn giản, không tốn nên thường sử dụng để đánh giá nhanh hiệu quả trình phân hủy lượng sản phẩm compost thu được, điều giúp ích ứng dụng quy trình ủ đến hợ gia đình họ trang bị thiết bị đo đạc độ ẩm 120% 100% % Thể tích 80% 60% 50% 40% 3:7 5:5 7:3 20% 4:6 6:4 8:2 44% 0% 10 20 Thời gian (ngày) 30 40 Hình 3.3 Diễn biến thể tích khối ủ với tỉ lệ chất đợn khác Ở tỉ lệ nhìn chung thể tích điều giảm nhanh tuẩn từ 100% giảm xuống 50-70%, Những tuần sau giảm ổn định thể tích, cụ thể tỉ lệ 3:7, 4:6 thể tích cịn lại ngày 45 69% 72% với độ ẩm 59 52%, tỉ lệ 4:6, 5:5 39 thể tích cịn lại 50%, 56% độ ẩm 53%, 57% tỉ lệ có xơ mít cao 7:3, 8:2 thể tích cịn lại 44%, 33% có đợ ẩm 60%, 58% So sánh với nghiên cứu Lê Kim Oanh [14] (thể tích cịn lại 36% - 46%) thể tích cịn lại khối ủ tỉ lệ xơ mít thấp cao 3.1.4 Chất lượng sản phẩm compost 3.1.4.1 Đánh giá cảm quan Việc đánh giá cảm quan không mang lại nhiều giá trị khoa học trong ứng dụng thực tế người dân áp dụng rất hiệu quả Có thể đánh giá nhanh tương đối chất lượng sản phẩm qua giác quan màu, mùi, độ ẩm ướt, thành phần giới sản phẩm Kết quả đánh giá cảm quan thể bảng 3.1 Kết quả bảng 3.1 cho thấy với nghiệm thức có tỉ lệ phế thải thấp 3:7, 4:6 sản phẩm chưa tơi xốp, độ xốp kết cấu xơ dừa, màu có chuyển hóa chưa tốt thành phần xơ dừa cịn cao, sản phẩm khơ rời rạc nắm chặt, chưa có mùi thơm đất Hình 3.4 Sản phẩm ủ tỉ lệ chất thải khác 40 Bảng 3.1 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm TN1 Nghiệm thức Chỉ tiêu đánh giá Thành phần giới 3:7 xơ dừa nhiều, xốp khối ủ xơ dùa 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Xơ mít khơ Xơ mít khơ Tơi xốp, Tơi xốp, Tơi xốp, nhiều, đống nhiều, đống mùn hóa tốt mùn hóa tốt mùn hóa tốt khối, tơi xốp khối, tơi xốp thấp thấp Nâu vàng Màu sắc nhạt, màu xơ Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu nhạt Đen nâu Đen nâu dừa Khơng cịn Mùi Khơng cịn mùi mùi hơi, mùi thơm đất chưa rõ rết Cảm nhận Độ ẩm khô, rời rạc nắm chặc Không chảy nước, khơng bể vụn nắm chặt Khơng cịn Khơng cịn mùi hơi, có mùi hơi, mùi Khơng cịn Khơng cịn mùi thơm thơm đất mùi hôi mùi hôi đất nhẹ chưa rõ rết Không chảy nước, không bể vụn nắm chặt Không chảy Cảm nhận Cảm nhận nước, khơng ướt tay, có ướt tay, có bể vụn nước chảy nước chảy nắm chặt nắm chặt nắm chặt Với tỉ lệ phế thải cao 7:3, 8:2 thành phần phế thải cịn lại nhiều đóng khối, màu sản phẩm mang màu đen nâu của chế phẩm chuyển hóa chưa tốt, đợ ẩm tương đối cao ẩm ướt nắm chặt, chưa có mùi thơm đất Đối với nghiệm thức 5:5, 6:4 cho kết quả cảm quan tốt màu sắc chuyển sang màu nâu đen nhạt đặc trưng compost khối ủ tơi xốp, mùn, khơng đóng 41 khối, đợ ẩm vừa phải cảm nhận tay có mùi thơm nhẹ sản phẩm compost kết quả phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Thao sản xuất phân hữu từ bã nấm phân gà [15] một số nghiến cứu Vũ Thị Nga [10] Hầu hết sản phẩm sau xử lý phương pháp ủ hiếu khí khử mùi đặc trưng phế thải mít 3.1.4.2 Hàm lượng hữu (OM) Kết quả kiểm tra xác định nguồn phế thải chế biến mít làm chất cung cấp lượng cho vi sinh vật phân hủy thơng qua phế thải có cấu trúc phức tạp chuyển hoá thành chất hữu có cấu trúc đơn giản Sự chuyển hố thể qua thay đổi thành phần hố học chất q trình ủ Kết quả được tổng hợp bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quả phân tích hóa lý vi sinh sản phẩm TN1 trước sau ủ Nghiệm thức Chỉ số Hàm lượng hữu tươi 3:7 Đơn vị T % C/N 4:6 S T 5:5 S T 6:4 S T 7:3 S T S 8:2 T S 40 23 43 22 53 27 58 39 60 42 64 48 26 21 22 18 24 19 19 20 14 17 13 17 Nitro tổng số % 0.7 0.5 0.9 0.55 0.63 1.4 0.9 1.1 2.2 1.3 Photpho (P2O2 hữu hiệu) % 0.2 0.13 0.25 0.19 0.31 0.2 0.42 0.16 0.5 0.21 0.55 0.13 Kali (K2O) % E coli 1.23 1.01 2.1 1.3 2.4 1.6 2.7 CFU/g 54 20 60 88 42 0.6 3.1 1.4 140 40 210 80 Với T: trước ủ; S: sản phẩm q trình ủ Kết quả phân tích chất hữu (OM) cho thấy khả phân hủy chất thải chế biến mít ủ compost Theo biểu đồ hình 3.6 cho thấy OM sau ủ nghiệm 42 thức điều giảm so với trước ủ, kết quả hoạt động quần thể vi sinh vật có sẵn đống ủ chuyển hóa nguồn nguyên liệu hữu này, nhiên hoạt động chúng không mạnh nên hàm lượng cellulosse phế thải lại nhiều Nhưng với tỉ lệ phế thải khác khả phân hủy khác nhau, cụ thể: Hàm lượng OM trước ủ tăng dần tỉ lệ chất thải mít tăng, từ 40% tỉ lệ 3:7 64% tỉ lệ 8:2, điều cho thấy hàm lượng OM khối ủ chủ yếu có nguồn chất thải chế biến mít Sau q trình ủ, đợ giảm OM tỉ lệ 5:5 26% có kết quả tốt nhất, tỉ lệ cịn lại đợ giảm OM dao động mức 16% - 21% Như tỉ lệ chất thải trung bình khả phân hủy chất hữu diễn mạnh mẽ nhất 100% % Giảm hữu 80% 60% 49% 49% 43% 40% 33% 30% 25% 20% 0% 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Tỉ lệ Hình 3.5 Kết quả đợ giảm chất hữu (OM) thí nghiệm 3.1.4.3 Hàm lượng dinh dưỡng NPK Nhìn chung hàm lượng dinh dưỡng N, P, K sau ủ tất cả nghiệm thức có tỉ lệ giảm so với trước ủ Tùy tḥc vào tỉ lệ phế thải trước ủ mà mức độ giảm hàm lượng NPK khác nhau, nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng NPK trước ủ tăng dần tăng tỉ lệ phế thải mít cho thấy dinh dưỡng NPK khối ủ nằm phế thải Điều lý giải trình hoạt đợng phân hủy vi sinh 43 vật NPK đóng vai trị quan trọng q trình tăng sinh khối vi sinh vật, vi sinh vật sử dụng dinh dưỡng để tổng hợp nên tế bào Mặc khác trình phân hủy chất hữu dinh dưỡng bị vi sinh vật chuyển hóa bị mất q trình ủ, ví dụ Nitro chế phẩm thơng thường dạng Nitro hữu cơ, trình phân hủy OM vi sinh vật chuyển hóa Nitro hữu dạng NH3, NO3-,… hợp chất vào mơi trường khỏi đóng ủ dẫn đến hàm lượng NPK sản phẩm compost sau ủ giảm Sản phẩm compost cuối cho thấy thành phần NPK hầu thấp so với tiêu chuẩn chất lượng phân bón hữu vi sinh TCVN 7185:2002 Cụ thể Nitro tổng sau ủ cao nhất tỉ lệ 8:2 1.4% < 2.5% TCVN 7185:2002, hàm lượng lân hữu hiệu (P2O5 Hữa hiệu) sau ủ cao nhất nghiệm thức 7:3 với P2O5 0.21% < 2.5 % TCVN 7185:2002, hàm lượng Kali (K2O) cao nhất nghiệm thức 5:5 với K2O 1.6 > 1.5 TCVN 7185:2002, nghiệm thức khác Kali thấp so với TCVN Được thể biểu đồ hình 3.6 3.5 Nito tổng số Photpho 2.7 Kali 2.5 2.4 2.2 2.1 % 3.1 2 1.6 1.5 1.01 0.7 0.2 0.13 0.9 0.25 0.19 1.3 0.31 0.6 0.5 0.42 0.2 1.4 1.1 0.9 0.63 0.55 0.5 0.5 1.4 1.3 1.23 0.55 0.21 0.16 0.13 Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Tỉ lệ Hình 3.6 Kết quả dinh dưỡng NPK trước sau ủ TN1 So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Thao sản xuất phân hữu từ bã nấm phân gà [15] một số nghiến cứu Vũ Thị Nga [10], Phạm Thị Mỹ Trâm hàm lượng NPK gần tương tự nhau, điều thấp so với TCVN Vấn đề giải 44 cách thêm NPK từ vào Do mục tiêu nghiên đề tài hướng đến tuần hoàn dinh dưỡng áp dụng cho nhà vườn nên không thêm NPK từ nguồn bên vào 3.1.4.4 Vi sinh vật E coli Ở nghiệm thức 4:6, 5:5, 6:4 vi sinh vật E coli bị tiêu diệt hồn tồn, cịn nghiệm thức 3:7, 7:3, 8:2 E coli sống sót sau q trình ủ Điều tương ứng với kết quả diễn biến nhiệt độ khối ủ hiểu nghiệm thức 4:6, 5:5, 6:4 với nhiệt độ tăng nhanh tuần đầu trì mức 48oC-55oC đạt đỉnh điểm cao nhất 55oC (tỉ lệ 5:5) với nhiệt độ cao khối ủ tiêu diệt hết vi sinh vật lợi, kết quả tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Kim Oanh [14], Vũ Thị Nga [10] Mặc khác tỉ lệ 3:7, 7:3, 8:2 diễn biến nhiệt đợ tương tối thấp trì nhiệt độ 33oC-40oC với nhiệt độ thấp khả tiêu diệt vi sinh vật gây hại bị hạn chế 250 E.Coli (cfu/g) 200 150 100 50 Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 Nghiệm thức Hình 3.7 Kết quả E coli TN1 trước sau ủ 45 8:2 3.1.4.5 Thí nghiệm Bio-Test 180% 165% Tỉ lệ nảy mầm GI(%) 160% 151% 147% 140% 122% 120% 119% 100% 100% 89% 80% 80% 82% 78% 71% 60% 59% 58% 40% 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Tỉ lệ 100% cát 50%Cát : 50%Compost 100% compost Hình 3.8 Kết quả Bio-Test sản phẩm TN1 Kết quả đánh giá mức đợ an tồn compost phương pháp Bio-Test cho thấy tỉ lệ (50% cát : 50% compost) hầu hết sản phẩm có tỉ số GI cao so với mẫu đối chứng 100% cát, cụ thể nghiệm thức 5:5 có tỉ số nảy mầm cao nhất GI= 165%, thấp nhất nghiệm thức 8:2 với hệ số GI= 89% Điều cho thấy sản phẩm compost an toàn sử dụng cho trồng số GI > 80% Mặc khác với tỉ lệ 100% compost số GI điểu nhỏ mẫu đối chứng, cao nhất nghiệm thức 5:5 với GI = 82%, thấp nhất nghiệm thức 7:3 với GI=58% Điều hiểu với tỉ lệ compost cao làm giảm tỉ lệ nảy mầm hạt 3.1.5 Thảo luận Trong nghiên cứu ảnh hưởng chất đợn đến q trình ủ với tỉ lệ ủ xơ mít: xơ dừa thực một số nghiệm thức 3:7, 4:6, 5:5, 6:4, 7:3, 8:2 Kết quả ghi nhận với tỉ lệ ủ mức trung bình 4:5, 5:5, 6:4 trình ủ diễn tối ưu tỉ lệ khác, với mức giảm OM đạt 26%, vi sinh vật E coli, trứng giun loại bỏ hồn tồn (0 CFU/g) nhiệt đợ cao (55oC) khối ủ tạo trình phân hủy hiếu khí chất hữu cơ, thí nghiệm Bio-Test cho thấy mức độ an 46 Đánh giá chất lượng phương pháp Bio-Test Phụ lục 2: Kết số liệu phân tích thí nghiệm Kết thí nghiệm Bảng 4.1 kết quả đo nhiệt độ thí nghiệm Nhiệt độ Ngày 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 môi trường 31 28 29 28 28 29 33 33 35 37 36 34 29 35 36 42 41 37 30 36 42 50 46 38 32 37 48 53 48 34 31 36 50 53 51 38 33 35 51 54 54 36 75 29 33 50 54 53 40 31 34 48 52 51 37 10 30 33 50 50 50 36 11 30 33 48 49 50 37 12 32 32 47 49 48 35 13 29 35 47 48 47 36 14 28 34 45 49 47 37 15 33 30 44 48 46 35 17 31 31 43 49 43 34 19 32 30 42 50 41 34 21 33 29 43 47 39 32 22 31 30 40 43 40 30 23 30 29 41 43 41 28 25 29 27 43 40 39 30 27 34 30 42 38 37 32 28 32 28 40 35 36 30 30 30 27 38 30 34 27 32 31 26 35 31 35 28 34 31 26 34 31 32 29 36 31 27 32 30 30 27 76 37 34 26 32 32 29 28 38 32 25 31 31 28 27 40 31 27 30 30 26 27 42 32 26 28 31 26 27 44 30 28 30 29 26 26 45 29 26 31 30 25 26 Bảng 4.2 kết quả đo pH thí nghiệm Nghiệm thức Ngày 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 6.3 6.7 7.1 6.8 7.4 6.7 7.1 7.5 6.3 6.7 6.3 6.7 5.9 6.4 6.5 6.5 6.3 6.3 5.6 6.3 6.8 6.3 5.9 5.2 6 6.7 6.7 6.1 5.5 5.7 5.2 6.9 6.8 5.5 5.1 7.1 6.6 6.4 5.1 5.4 5.7 6.9 6.2 5.5 5.6 10 7.2 7.1 6.4 5.2 5.6 5.3 11 7.1 7.5 6.7 5.5 5.8 5.1 77 12 7.1 7.1 6.7 5.7 5.9 13 7.2 6.8 5.4 6.5 6.5 14 7.2 7.3 6.7 6.7 15 6.9 7.4 6.8 6.2 6.8 6.5 17 7.3 6.3 7.1 5.9 19 7.5 7.2 7.1 6.4 7.3 6.3 21 6.9 7.2 7.3 6.8 7.2 6.7 22 7.1 6.8 6.9 6.8 7.1 23 7.3 6.8 6.4 7.2 6.9 6.7 25 7.6 6.9 7.3 6.7 6.8 27 7.2 6.3 6.9 7.1 7.2 6.9 28 7.3 7.3 6.2 6.7 7.4 6.2 30 7.4 7.4 7.3 7.3 6.9 6.5 32 6.8 6.8 6.9 6.4 7.2 6.7 34 7.1 7.4 6.8 6.7 6.4 6.4 36 7.1 6.7 7.2 6.8 6.7 6.4 37 7.4 6.8 7.5 6.5 6.6 6.2 38 7.2 7.5 6.4 6.7 6.7 6.4 40 7.5 6.9 6.7 6.3 6.5 5.9 42 7.1 7.1 6.7 6.5 78 44 6.8 7.3 6.7 7.1 6.8 45 7.6 6.8 7.3 7.1 6.9 Bảng 4.3 Kết quả đo đợ sụt khối ủ thí nghiệm Nghiệm thức Ngày 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 18 18 18 18 18 18 17 16 16.5 17 16.5 16 10 15.5 14 13.5 14 11.5 12 15 14.5 14 12 13 10 11 20 14 14 10 11 10 28 13 13.5 9.5 10.5 8.5 38 13 13.5 9.5 10 8.5 7.5 45 12.5 13 10 Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm sản phẩm compost TN1 Nghiệm thức Chỉ số Hàm lượng hữu tươi C/N 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 Đơn Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau vị % ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ ủ 40 23 43 22 53 27 58 39 60 42 64 48 26 21 22 18 24 19 19 20 14 17 13 17 79 Nitro tổng số % 0.7 0.5 0.9 0.55 0.63 1.4 0.9 1.1 2.2 1.3 Photpho % (P2O2 hữu hiệu) 0.2 0.13 0.25 0.19 0.31 0.2 0.42 0.16 0.5 0.21 0.55 0.13 Kali % (K2O) E coli 1.23 1.01 2.1 1.3 2.4 1.6 2.7 0.6 3.1 1.4 140 40 210 80 CFU/ g 54 20 60 88 42 Bảng 4.5 Kết quả hệ số nảy mẩm thí nghiệm Bio-Test sản phẩm TN1 Nghiệm thức Hệ số nảy mầm GI 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 100% cát 100% 100% 100% 100% 100% 100% 50%Cát:50%Compost 122% 147% 165% 151% 119% 89% 100% compost 80% 78% 82% 59% 58% 71% Bảng 4.6 Kết quả sinh khối thí nghiệm Bio-Test sản phẩm TN1 Sinh khối 3:7 4:6 5:5 6:4 7:3 8:2 100% cát 46 46 46 46 46 46 50%Cát:50%Compost 53 52 57 53 54 58 100% compost 41 43 38 46 47 35 80 Bảng 4.7 Kết quả đo nhiệt đợ thí nghiệm Ngày Nhiệt độ mơi trường BIMA EM-FERT1 Phân bò Đối chứng 32 30 29 28 31 33 35 36 34 35 31 39 38 37 36 34 41 47 40 38 31 46 50 45 41 30 49 55 48 46 32 52 62 52 48 34 56 59 55 51 30 54 53 54 52 11 30 52 55 48 50 12 30 51 55 47 49 13 33 50 56 51 47 14 31 48 50 52 48 16 30 45 45 48 46 18 31 43 40 40 43 21 32 42 34 38 41 22 33 40 31 36 39 81 24 31 39 32 33 40 26 30 37 32 30 38 28 29 35 32 29 37 30 34 32 30 31 35 33 32 30 32 31 34 36 30 30 31 32 35 39 31 31 31 30 32 42 31 30 30 29 29 45 31 32 29 31 30 45 31 32 29 31 30 Bảng 4.8 Kết quả đo pH thí nghiệm Ngày BIMA EM-FERT1 PHÂN BÒ ĐỐI CHỨNG 6.7 7.1 6.8 6.8 7.2 7.2 6.7 7.3 7.3 7.4 6.9 6.8 6.6 6.5 6.8 6.5 6.7 6.7 6.7 6 6.4 6.8 6.9 6.5 6.3 6.7 5.7 5.3 6.6 82 5.7 7.1 6.2 10 6.2 5.6 6.1 11 7.2 6.5 7.1 6.3 12 7.1 7.1 7.3 6.7 13 6.8 7.1 7.4 6.8 14 7.6 7.5 7.2 16 7.2 6.9 7.3 7.1 18 7.3 7.4 7.1 6.7 20 7.5 7.5 6.7 22 7.1 7.3 6.9 6.9 24 6.9 7.2 6.8 26 7.5 7.4 7.1 7.2 28 7.4 7.5 7.4 30 7.6 6.9 7.3 7.7 33 7.5 7.3 7.4 36 7.8 7.4 7.5 6.9 39 7.5 7.1 7.2 42 7.1 7.1 7.3 7.5 45 7.1 7.4 7.4 83 Bảng 4.9 Kết quả đo OM thí nghiệm ĐỐI Ngày BIMA EM-FERT1 PHÂN BỊ 53 55 62 51 51 50 57 48 49 43 50 45 44 37 42 43 10 39 35 40 40 13 35 29 38 36 17 33 29 36 34 20 30 28 35 32 23 28 27 34 32 27 26 27 32 32 30 25 26 30 31 34 24 25 28 31 37 24 25 28 30 40 24 25 27 30 45 24 25 27 30 CHỨNG Bảng 4.10 Kết quả thí nghiệm Bio-Test tỉ lệ nảy mầm GI thí nghiệm ĐỐI Hệ số nảy mầm GI BIMA EM-FERT1 84 PHÂN BÒ CHỨNG 100% cát 100% 100% 100% 100% 50%Cát:50%Compost 110% 120% 104% 90% 100% compost 85% 80% 83% 77% Bảng 4.11 Kết quả thí nghiệm Bio-Test sinh khối thí nghiệm EM- ĐỐI Sinh khối BIMA 100% cát 62 62 62 62 50%Cát : 50%Compost 63 64 60 59 100% compost 41 43 38 46 FERT1 PHÂN BỊ CHỨNG Bảng 4.12 Kết quả đo nhiệt đợ thí nghiệm Ngày Nhiệt độ mơi trường Ủ thùng Ủ đống 32 30 30 33 34 35 31 40 42 34 45 50 31 50 55 30 59 60 32 62 60 34 65 57 30 67 50 85 10 33 69 48 11 30 53 50 12 30 60 65 13 33 62 69 14 31 59 64 15 30 52 60 18 31 48 55 21 32 47 50 24 33 40 45 27 31 31 37 30 30 31 32 33 29 30 30 36 34 29 30 39 32 30 29 Bảng 4.13 Kết quả đo pH thí nghiệm Ngày Ủ thùng Ủ đống 7.2 7.2 6.3 6.8 5.8 86 5.5 5.7 6.2 5.2 6.7 6.5 6.7 6.5 10 6.4 11 6.8 6.2 12 6.2 13 7.2 6.7 14 7.3 7.4 15 7.3 18 7.5 7.5 21 7.6 7.5 24 7.8 27 7.5 6.9 30 7.6 7.2 33 7.3 7.3 36 7.4 7.5 39 7.5 7.3 87 Bảng 4.14 Kết quả đo OM thí nghiệm Ngày Ủ thùng Ủ đống 60 60 50 48 10 38 43 15 37 35 20 32 33 25 28 30 30 27 27 35 26 24 39 25 23 Bảng 4.15 Kết quả thí nghiệm Bio-Test thí nghiệm Ủ Ủ thùng đống 100% cát 100% 100% 50%Cát : 50%Compost 138% 100% compost 104% Hệ số nảy mầm GI Ủ Ủ thùng đống 100% cát 55 60 90% 50%Cát : 50%Compost 65 52 67% 100% compost 57 50 88 Sinh khối LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Quốc Diệp Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/07/1994 Nơi sinh: Bình Thuận Email: quocdiep98@gmail.com Điện thoại: 0394308020 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2012 đến 2016 sinh viên đại học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường – Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Từ năm 2016 đến học viên cao học ngành Kỹ thuật môi trường – Đại Học Công Nghiệp TP.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2016 - 2017 Công ty TNHH môi trường URINO Kỹ thuật viên môi trường VINA 2017 - Công ty TNHH môi trường Việt Thái Kỹ sư môi trường Sinh Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Người khai (Ký tên) 89 ... 13 33 50 56 51 47 14 31 48 50 52 48 16 30 45 45 48 46 18 31 43 40 40 43 21 32 42 34 38 41 22 33 40 31 36 39 81 24 31 39 32 33 40 26 30 37 32 30 38 28 29 35 32 29 37 30 34 32 30 31 35 33 32 30 32 ... 47 37 15 33 30 44 48 46 35 17 31 31 43 49 43 34 19 32 30 42 50 41 34 21 33 29 43 47 39 32 22 31 30 40 43 40 30 23 30 29 41 43 41 28 25 29 27 43 40 39 30 27 34 30 42 38 37 32 28 32 28 40 35 36 30 ... 36 30 30 30 27 38 30 34 27 32 31 26 35 31 35 28 34 31 26 34 31 32 29 36 31 27 32 30 30 27 76 37 34 26 32 32 29 28 38 32 25 31 31 28 27 40 31 27 30 30 26 27 42 32 26 28 31 26 27 44 30 28 30 29

Ngày đăng: 15/07/2022, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau (Trang 1)
Hình 3.2 Diễn biến pH của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.2 Diễn biến pH của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau (Trang 2)
Hình 3.3 Diễn biến thể tích của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.3 Diễn biến thể tích của khối ủ với các tỉ lệ chất độn khác nhau (Trang 3)
Hình 3.4 Sản phẩm ủ các tỉ lệ chất thải khác nhau - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.4 Sản phẩm ủ các tỉ lệ chất thải khác nhau (Trang 4)
Hình 3.5 Kết quả đợ giảm chất hữu cơ (OM) của thí nghiệm 1 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.5 Kết quả đợ giảm chất hữu cơ (OM) của thí nghiệm 1 (Trang 7)
Hình 3.6 Kết quả dinh dưỡng NPK trước và sau ủ của TN1 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.6 Kết quả dinh dưỡng NPK trước và sau ủ của TN1 (Trang 8)
Hình 3.7 Kết quả E. coli trong TN1 trước và sau ủ0 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.7 Kết quả E. coli trong TN1 trước và sau ủ0 (Trang 9)
Hình 3.8 Kết quả Bio-Test của sản phẩm TN1 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.8 Kết quả Bio-Test của sản phẩm TN1 (Trang 10)
Hình 3.9 Các loại chế phẩm sinh học bổ sung vào khối ủ - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.9 Các loại chế phẩm sinh học bổ sung vào khối ủ (Trang 11)
Hình 3.10 Diễn biến nhiệt độ của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Nhìn vào biểu đồ hình 3.10 cho thấy nhiệt đợ của các khối ủ tăng nhanh trong tuần  đầu tiên, sau đó nhiệt đợ bắt đầu giảm, đến ngày thứ 10 khối ủ được đảo trợn thì nhiệ - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.10 Diễn biến nhiệt độ của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Nhìn vào biểu đồ hình 3.10 cho thấy nhiệt đợ của các khối ủ tăng nhanh trong tuần đầu tiên, sau đó nhiệt đợ bắt đầu giảm, đến ngày thứ 10 khối ủ được đảo trợn thì nhiệ (Trang 12)
Hình 3.11 Diễn biến pH của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Nhìn chung pH có thay đổi nhưng sản phẩm cuối cùng pH vẫn đạt tiêu chuẩn về phân  bón hữu cơ vi sinh TCVN 7185:2002 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.11 Diễn biến pH của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Nhìn chung pH có thay đổi nhưng sản phẩm cuối cùng pH vẫn đạt tiêu chuẩn về phân bón hữu cơ vi sinh TCVN 7185:2002 (Trang 13)
Hình 3.12 Diễn biến OM của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Kết quả cho thấy chất hữu cơ đều giảm nhanh ở 2 tuần đầu tiên sau đó giảm chậm và  ổn định ở những tuần tiếp theo - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.12 Diễn biến OM của khối ủ khi khảo sát với các chế phẩm sinh học Kết quả cho thấy chất hữu cơ đều giảm nhanh ở 2 tuần đầu tiên sau đó giảm chậm và ổn định ở những tuần tiếp theo (Trang 14)
Hình 3.13 Kết quả thí nghiệm Bio-Test của thí nghiệ m2 - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.13 Kết quả thí nghiệm Bio-Test của thí nghiệ m2 (Trang 17)
Nhìn vào kết quả thí nghiệm Bio-Test ở biểu đồ hình 3.13 cho thấy khi trộn compost với cát với tỉ lệ thể tích 50:50 thì khả năng nảy mầm cao nhất ở nghiệm thức  EM-FERT1 với GI=120%, thấp nhất ở nghiệm thức phân bò GI=104% nhưng với cả 3  cơng th - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
h ìn vào kết quả thí nghiệm Bio-Test ở biểu đồ hình 3.13 cho thấy khi trộn compost với cát với tỉ lệ thể tích 50:50 thì khả năng nảy mầm cao nhất ở nghiệm thức EM-FERT1 với GI=120%, thấp nhất ở nghiệm thức phân bò GI=104% nhưng với cả 3 cơng th (Trang 18)
Hình 3.15 Sản phẩm sau quá trìn hủ thùng và ủ đống - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.15 Sản phẩm sau quá trìn hủ thùng và ủ đống (Trang 19)
3.3.1 Diễn biến các thông số vận hành mơ hình - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
3.3.1 Diễn biến các thông số vận hành mơ hình (Trang 20)
Hình 3.17 Diễn thiên pH trong q trìn hủ của mợt số dạng ủ - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.17 Diễn thiên pH trong q trìn hủ của mợt số dạng ủ (Trang 21)
Độ ẩm và OM được kiểm tr a5 ngày/lần, kết quả thể hiện ở biểu đồ hình 3.18. - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
m và OM được kiểm tr a5 ngày/lần, kết quả thể hiện ở biểu đồ hình 3.18 (Trang 22)
Kết quả thí nghiệm Bio-Test thể hiện ở biểu đồ hình 3.19 cho thấy tỉ lệ nảy mầ mở dạng  ủ  thùng  cao  hơn  rõ  rệt  so  với  dạng  đóng  ủ,  cụ  thể  ủ  thùng  GI=138%  (50%  compost : 50% cát) và 104% (100% compost) đều cao hơn so với mẫu đối chứng,  - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
t quả thí nghiệm Bio-Test thể hiện ở biểu đồ hình 3.19 cho thấy tỉ lệ nảy mầ mở dạng ủ thùng cao hơn rõ rệt so với dạng đóng ủ, cụ thể ủ thùng GI=138% (50% compost : 50% cát) và 104% (100% compost) đều cao hơn so với mẫu đối chứng, (Trang 23)
+ Phần nắp mơ hình được làm bằng các tấm nhựa PVC nhằm mục đích che chắn mưa làm ảnh hường đến khối ủ - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
h ần nắp mơ hình được làm bằng các tấm nhựa PVC nhằm mục đích che chắn mưa làm ảnh hường đến khối ủ (Trang 26)
Hình 3.21 Đề xuất quy trìn hủ compost chất thải chế biến mít - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
Hình 3.21 Đề xuất quy trìn hủ compost chất thải chế biến mít (Trang 27)
Mơ hình pilot thùng ủ nhựa kỹ thuật Mơ hình pilot đống ủ - Nghiên cứu xử lý chất thải chế biến mít thành phân hữu cơ vi sinh 3
h ình pilot thùng ủ nhựa kỹ thuật Mơ hình pilot đống ủ (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN