1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HUỲNH TRỌNG TÁNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LÊ VĨNH HỘI 3 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ SỬ DỤNG 2 1 Cảm biến, nguồn DC 2 1 1 Cảm biến quang tiệm cận Khái niệm Một Cảm biến tiệm cận (còn được gọi là “Công tắc tiệm cận” hoặc đơn giản là “PROX”) phản ứng khi có vật ở gần cảm biến Trong hầu hết các trường hợp, khoảng cách này chỉ là vài mm Cấu trúc thiết kế Cấu trúc của cảm biến quang khá đơn giản, bao gồm 3 thành phần chính Hình 2 2 Cấu trúc cảm biến quang a) Bộ phát sáng Ngày nay cảm biế.

HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ SỬ DỤNG 2.1 Cảm biến, nguồn DC 2.1.1 Cảm biến quang tiệm cận Hình 2.1 Cảm biến quang tiệm cận Khái niệm: Một Cảm biến tiệm cận (cịn gọi “Cơng tắc tiệm cận” đơn giản “PROX”) phản ứng có vật gần cảm biến Trong hầu hết trường hợp, khoảng cách vài mm Cấu trúc thiết kế: Cấu trúc cảm biến quang đơn giản, bao gồm thành phần chính: Hình 2.2 Cấu trúc cảm biến quang a) Bộ phát sáng Ngày cảm biến quang thường sử dụng đèn bán dẫn LED (Light HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Emitting Diode) Ánh sáng phát theo xung Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt ánh sáng cảm biến ánh sáng từ nguồn khác (như ánh nắng mặt trời ánh sáng phịng) Các loại LED thơng dụng LED đỏ, LED hồng ngoại LED lazer Một số dòng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng xanh Ngồi có LED vàng b) Bộ thu sáng Thông thường thu sáng phototransistor (tranzito quang) Bộ phận cảm nhận ánh sáng chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ Hiện nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng dụng tích hợp chuyên dụng ASIC ( Application Specific Integrated Circuit) Mạch tích hợp tất phận quang, khuếch đại, mạch xử lý chức vào vi mạch (IC) Bộ phận thu nhận ánh sáng trực tiếp từ phát (như trường hợp loại thu-phát), ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát (trường hợp phản xạ khuếch tán) c) Mạch xử lý tín hiệu Mạch đầu chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON/OFF khuếch đại Khi lượng ánh sáng thu vượt mức ngưỡng xác định, tín hiệu cảm biến kích hoạt Mặc dù số loại cảm biến hệ trước tích hợp mạch nguồn dùng tín hiệu tiếp điểm rơ-le (relay) phổ biến, ngày loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu bán dẫn (PNP/NPN) Một số cảm biến quang cịn có tín hiệu tỉ lệ phục vụ cho ứng dụng đo đếm HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.2 Nguồn chỉnh lưu Hình 2.3 Nguồn chỉnh lưu AC-DC 24V Thông số kỹ thuật nguồn AC-DC 24V:  Input: 90~264VAC  Output: 24VDC, 5A  Tần số: 47~60Hz  Overload: 120% ~ 140%  Bảo vệ áp: 120% ~ 140%  Công suất: 120W 2.2 Giới thiệu chung cấu Servo 2.2.1 Giới thiệu chung Trong kỹ thuật điều khiển, cấu servo, gọi tắt servo, thiết bị tự động có sử dụng lỗi cảm biến phản hồi âm để điều chỉnh hành động cấu Nó thường bao gồm mã hóa (Encoder) kèm bên cấu phản hồi vị trí khác để đảm bảo đầu đạt hiệu mong muốn Thuật ngữ áp dụng cách xác hệ thống mà thơng tin phản hồi tín hiệu điều chỉnh sai số giúp điều khiển vị trí khí, tốc độ hay thơng số khác Ví dụ, điều khiển cửa sổ điện ô tô ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI cấu servo, khơng có thơng tin phản hồi tự động để điều khiển vị trí-người vận hành thực điều cách quan sát mắt thường Ngược lại điều khiển hành trình xe tơ sử dụng phản hồi vịng kín, xếp vào cấu servo 2.2.2 Ứng dụng a) Điều khiển vị trí Một loại servo phổ biến có hỗ trợ điều khiển vị trí Thơng thường, cấu servo điện, thủy lực khí nén Chúng hoạt động nguyên lý phản hồi âm, đầu vào điều khiển so sánh với vị trí thực tế hệ thống khí đo lường số loại cảm biến đầu Khoản chênh lệch giá trị thực tế giá trị mong muốn (một "tín hiệu sai số") khuếch đại (và chuyển đổi) dùng để điều khiển hệ thống theo hướng cần thiết để giảm loại bỏ sai số Quá trình ứng dụng sử dụng rộng rãi lý thuyết điều khiển Các servo điển hình cung cấp đầu chuyển động trịn (góc quay) đầu chuyển động thẳng b) Điều khiển tốc độ Điều khiển tốc độ thông qua thiết bị điều tốc loại cấu servo khác Động nước sử dụng thiết bị điều tốc khí; ứng dụng ban đầu khác để điều chỉnh tốc độ bánh xe nước Trước Thế chiến thứ II cánh quạt tốc độ không đổi phát triển để điều khiển tốc độ động máy bay Điều khiển nhiên liệu cho động tuabin khí sử dụng điều tốc điện thuỷ lực c) Khác Các cấu servo vị trí sử dụng điều khiển hỏa lực quân thiết bị điều hướng hàng hải Ngày nay, Cơ cấu servo sử dụng máy công cụ tự động, ăng-ten theo dõi vệ tinh, máy bay điều khiển từ xa, hệ thống định vị tự động tàu thuyền máy bay, hệ thống điều khiển súng phịng khơng Những ví dụ khác hệ thống điều khiển bay máy bay, sử dụng servo để phát động bề mặt điều khiển máy bay, mơ hình điều khiển radio sử dụng RC servo với mục đích Nhiều máy ảnh tự động lấy nét sử dụng cấu servo để di HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chuyển ống kính cách xác Một ổ đĩa cứng có hệ thống servo từ tính với độ định vị xác đến micromet Trong máy móc cơng nghiệp, servo sử dụng để thực chuyển động phức tạp, nhiều ứng dụng 2.2.3 Động Servo 2.2.3.1 Cấu tạo Động servo nguyên lý, cấu tạo phần điện - từ giống loại động bình thường (nghĩa có phần cảm ứng, khe hở từ thơng, cách đấu dây, v.v.) có khác biệt cấu trúc học, động servo có hình dáng dài, đường kính trục rotor nhỏ động bình thường cơng suất, momen Hình 2.4 Cấu tạo động Servo Có loại động servo sử dụng nay, động servo AC dựa tảng động AC lồng sóc; Động servo DC dựa tảng động DC; động servo AC không chổi than dựa tảng động khơng đồng động đồng Hình 2.5 Động servo 2.2.3.2 Đặc tính động Servo - Tăng tốc độ đáp ứng HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tăng khả đáp ứng - Mở rộng vùng điều khiển - Khả ổn định tốc độ - Tăng khả chịu đựng động 2.2.3.3 Nguyên lý hoạt động động Servo Động servo thiết kế để quay có giới hạn khơng phải quay liên tục động DC hay động bước Mặc dù ta chỉnh động quay liên tục cơng dụng động servo đạt góc quay xác khoảng từ 90o-180o Điều khiển động điều khiển độ rộng xung 2.2.3.4 Nguyên lý hoạt động Encoder Encoder dùng để quản lý vị trí góc đĩa quay, đĩa quay bánh xe, trục động cơ, thiết bị quay cần xác định vị trí góc Encoder tuyệt đối rõ ràng vị trí encoder, khơng cần xử lý thêm, biết xác vị trí encoder, encoder có 1,2 tối đa vòng lỗ Cứ lần qua lỗ, phải lập trình để thiết bị đo đếm lên Do vậy, encoder loại có tên incremental encoder (encoder tăng lên đơn vị), khơng thể cho ta biết xác vị trí 2.3 Bộ động Servo Panasonic Minas A5 Hình 2.6 Bộ động Servo Minas A5 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3.1 Driver Servo MBDHT2510 Hình 2.7 Driver Servo Panasonic MBDHT2510 Các thơng số kĩ thuật chính:  Input Power: Single/3 phase, 200~240VAC ±10%, 50/60Hz  Công suất: 400W  Phương thức điều khiển: IGBT PWM Sinusoidal wave driver  Encoder: tương đối 20-bit (1048576 xung/vòng)  Các dạng điều khiển: - Control signal - Analog signal - Pulse signal  Chuẩn giao tiếp: USB, RS232, RS485  Panel điều khiển: MODE, SET, UP, DOWN, SHIFT  Các chế độ điều khiển: - Điều khiển vị trí - Điều khiển tốc độ - Điều khiển momen - Điều khiển vị trí vận tốc - Điều khiển vị trí momen HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Điều khiển vận tốc momen - Điều khiển đóng kín 2.3.2 Sơ đồ đấu nối Driver Servo MBDHT2510 Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối động lực cho Driver Panasonic Minas A5 10 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.9 Sơ đồ kết nối cổng Driver Panasonic Minas A5 11 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.10 Sơ đồ điều khiển vị trí Servo Panasonic Minas A5 12 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.6 Bộ điều khiển ( PLC – FX5U ) 2.6.1 PLC gì? PLC từ viết tắt Programmable Logical Controller ( chương trình điều khiển tự động có lập trình), chương trình lưu trữ nhớ ROM nạp vào thông qua máy vi tính cá nhân Trong PLC chức điều khiển cần thực xác định chương trình, chương trình nạp vào nhớ PLC Khi PLC thực q trình điều khiển dựa vào chương trình nạp sẵn Cấu trúc sơ đồ đấu dây điều khiển khơng phụ thuộc vào chức hay q trình hoạt động Tất linh kiện cần thiết cho việc thiết kế mạch lập trình sẵn PLC : sensor, công tắc, nút nhấn, tế bào quang điện, tất cấu chấp hành cuộn dây, đèn tín hiệu, định thì, role trung gian, … nối vào PLC Nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức quy trình cơng nghệ ta cần thay đổi chương trình bên PLC Điều tiện ích cho kỹ sư thiết kế 2.6.2 Sự đời phát triển PLC Tự động ngày đóng vai trị quan trọng đời sống công nghiệp Ngày nay, ngành tự động phát triển đến trình độ cao nhờ tiến lý thuyết điều khiển tự động, tiến ngành khác điện tử, tin học… Nhiều hệ thống điều khiển đời, phát triển mạnh có khả phục vụ rộng điều khiển PLC Khái niệm điều khiển lập trình PLC ý tưởng nhóm kỹ sư hãng General Motors vào năm 1968, họ đề tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển sau :  Dễ lập trình thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp nhà máy cơng nghiệp  Cấu trúc dạng Module dễ mở rộng, dễ bảo trì sửa chữa  Đảm bảo độ tin cậy môi trường sản xuất nhà máy công nghiệp 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI  Sử dụng linh kiện bán dẫn nên phải có kích thước nhỏ gọn mạch role mà chức tương đương  Giá cạnh tranh Những tiêu tạo quan tâm kỹ sư thuộc nhiều ngành nghiên cứu khả ứng dụng PLC công nghiệp Các kết nghiên cứu đưa thêm số tiêu cần phải có chức PLC : a) Về phần mềm : Từ lệnh logic đơn giản hỗ trợ thêm lệnh tác vụ định thì, tác vụ đếm Sau lệnh xử lý toán học, xử lý bảng liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính tốn số liệu thực 32 bit, xử lý thời gian thực, đọc mã vạch… b) Về phần cứng :  Bộ nhớ lớn  Số lượng ngõ vào, ngõ nhiều  Nhiều loại module chuyên dùng Đến năm 1976 PLC có khả điều khiển ngõ vào, ngõ từ xa kỹ thuật truyền thông ( khoảng 200 mét ) Sự gia tăng ứng dụng PLC công nghiệp thúc đẩy nhà sản xuất hoàn chỉnh kỹ thuật họ PLC với mức độ khác khả tốc độ xử lý hiệu suất Các họ PLC phát triển từ loại làm việc độc lập, với 20 ngõ vào / dung lượng nhớ chương trình khoảng 500 bước, đến họ PLC có cấu trúc module nhằm làm dễ dàng cho việc mở rộng thêm chức chuyên dùng :  Xử lý tín hiệu liên tục  Điều khiển động Servo, động bước  Truyền thông  Bộ nhớ mở rộng Với cấu trúc module cho phép mở rộng hay nâng cấp hệ thống điều khiển PLC với chi phí cơng sức thấp nhất.Riêng nước ta, hàng rào thuế quan khu vực loại bỏ, kinh tế mở cửa hợp tác với nước Trước tình hình đó, cơng nghiệp gặp khơng khó khăn cịn nhiều dây chuyền cơng nghệ lạc hậu Nhà nước cần 21 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phải trọng đến ứng dụng phát triển tự động sản xuất công nghiệp, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm hạ Một phương án tốt sử dụng rộng rãi ngày thay công nghệ cũ hệ thống điều khiển tự động dùng PLC 2.6.3 Sơ lược Seri Melsec IQ-F Hình 2.19 PLC IQ-F (FX5U) Bộ điều khiển khả trình Mishubishi Electric Corporation phát triển thành thiết bị tự động thường gọi PLC Được phát triển tính vượt trội, điều khiển định vị tốt lập trình lấy người dùng làm trung tâm, sê-ri MELSEC F misubishi thiết kế lại thành sê-ri MELSEC IQ-F Từ sử dụng riêng lẻ ứng dụng hệ thống mạng, sê-ri MELSEC IQ-F nâng tầm doanh nghiệp bạn lên nấc thang nghành 22 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Hiệu suất vượt trội - Tuyến hệ thống tốc độ cao - Các chức mở rộng gắn sẵn - Chức bảo mật tăng cường - Khơng có pin * Điều khiển dẫn động cao cấp - Định vị gắn sẵn dễ dng (4-trục 200Kpps) - Chức nội suy đơn giản - Điều khiển đồng trục với mơ đun Chuyển động Đơn giản (khơng cần phần mềm định vị chuyên dụng) * Mơi trường lập trình trực quan - Lập trình dễ dàng cách kéo thả - Giảm thời gian phát triển với module FB - Thiết lập parameter cho nhiều chức khác 2.6.4 Các tính có sẵn IQ-F (FX-5U) 2.6.4.1 Hiệu suất CPU Động thực trình tự cốt lõi MELSEC IQ-F, có khả chạy chương trình có cấu trúc nhiều chương trình, hỗ trợ văn có cấu trúc khối chức ,v.v 23 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a) Đầu vào/ra Analog gắn sẵn FX5U trang bị đầu vào analog 2ch 12-bit đầu analog 1ch Với thiết lập parameters, không cần lập trình Chuyển dịch giá trị, mở rộng đầu báo động thiết lập dễ dàng parameters Hình 2.20 Ví dụ điều khiển biến tần với đầu analog b) Chức Ethernet gắn sẵn Giao tiếp thiết lập với parameter chương trình thực lệnh chuyên dụng Các chức bao gồm chức chẩn đoán từ GX Works3, chức SLMP, chức socket giao tiếp chức thay đổi địa IP, đồng thời ngăn truy cập trái phép từ nguồn bên mật từ xa 24 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP c) Khe Thẻ SD gắn sẵn Một khe thẻ SD gắn sẵn thuận tiện đê cập nhật chương trình sản xuất hàng loạt thiết bị Dữ liệu ghi vào thẻ SD (hỗ trợ tương lai), giúp dễ dàng phân tích tình trạng hệ thống tình trạng sản xuất, v.v Hình 2.21 Ví dụ sản xuất hàng loạt thiết bị sử dụng thẻ SD 25 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP d) Công tắcCHẠY/DỪNG/RESET Công tắc CHẠY/DỪNG bao gồm chức RESET PLC khởi động lại mà khơng cần tắt nguồn điện để sửa lỗi hiệu e) Cổng RS-485 gắn sẵn (với chức MODBUS®) Kết nối với thiết bị nối tiếp xa đến 50 m với cổng RS-485 gắn sẵn Có thể điều khiển đến 16 biến tần Mitsubishi với lệnh giao tiếp biến tần chuyên dụng Chức MODBUS hỗ trợ kết nối lên đến 32 ngoại vi gồm PLC, cảm biến điều chỉnh nhiệt Hình 2.22 Cổng RS485 PLC - FX5U f) Bảo mật MELSEC iQ-F có chức bảo mật nâng cao (mật tập tin, mật từ xa, khóa bảo mật) để ngăn cá nhân trái phép có hành vi trộm cắp liệu vận hành bất hợp pháp 26 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.23 Ví dụ khóa bảo mật g) Giao tiếp tuyến hệ thống tốc độ cao MELSEC iQ-F thực giao tiếp tuyến hệ thống tốc độ cao tốc độ 1,5 k từ/ms (nhanh xấp xỉ 150 lần so với FX3U) Đạt hiệu suất tối đa sử dụng mô đun chức thông minh với lượng lớn liệu h) Ít tốn pin khơng cần bảo trì Các chương trình lưu lại khơng có pin, liệu đồng hồ lưu vịng mười ngày siêu tụ điện (Có thể thay đổi theo trạng thái sử dụng) Dữ liệu đồng hồ nhớ thiết bị lưu (chốt) thời gian điện cách sử dụng pin tùy chọn  Kết nối trực tiếp với PLC khác Hình 2.24 Socket Truyền thơng  Bảo trì từ xa: 27 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Có thể thực đọc/ghi chương trình GX Works3 kết nối thơng qua VPN Hình 2.25 Bảo trì từ xa  Có thể đọc/ghi liệu thiết bị với PLC từ thiết bị bên ngồi Hình 2.26 Giao tiếp SLMP  MODBUS/TCP khách 2.6.4.2 Chức định vị tiên tiến a) Định vị Gắn sẵn (200 Kpps, gắn sẵn 4-Trục) PLC FX-5U có khả khởi động đếm xung tốc độ cao 20 us 28 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.27 Chức điều khiển vị trí PLC - FX5U 29 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b) Module điều khiển vị trí Hình 2.28 Module điều khiển vị trí Điều khiển định vị với SSCNET III/H Mơ đun chuyển động đơn giản FX5-40SSC-S trang bị chức định vị trục tương thích với SSCNET III/H Bằng cách kết hợp nội suy tuyến tính, nội suy cung trịn trục điều khiển quỹ đạo liên tục chương trình thiết lập với bảng, dễ dàng vẽ quỹ đạo trơn tru 2.6.5 Những cải tiến FX-5U 2.6.5.1 Thiết lập parameter đơn giản thuận tiện - Với Sê-ri MELSEQ iQ-F, thiết lập thiết bị khác thường phải lập trình nhập vào định dạng bảng - Dễ dàng thiết lập chức gắn sẵn thiết bị mở rộng cách nhập giá trị vào parameter - Kích hoạt thực chương trình thiết lập với parameter 30 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Thiết lập parameter CPU, cổng Ethernet, cổng giao tiếp RS-485, thời gian phản hồi đầu vào, bảng mạch mở rộng, thẻ nhớ, bảo mật, v.v - Thiết lập cho điều hợp mở rộng mô đun chức thông minh 2.6.5.2 Vùng nhớ cho ứng dụng Mơ đun CPU có dung lượng nhớ chương trình 64 k bước, MELSEC iQ-F có vùng [Số lượng ký tự tối đa] Chú thích: 1024 ký tự Lệnh: 5000 ký tự liệu nhớ cho ứng dụng, sử dụng tất 64 k bước Hình 2.29 Vùng nhớ PLC vùng chương trình Có thể ghi thích lệnh cách tự mà không ảnh hưởng đến vùng chương trình 2.6.5.3 Các thiết bị bên linh hoạt Có nhiều thiết bị khác bao gồm rơ le chốt rơ le liên kết, hẹn đếm mở rộng Số điểm thiết bị định lại sử dụng nhớ 2.6.5.4 Các tập lệnh Một số lượng lớn lệnh chuyên dụng thêm vào từ Sê-ri FX3 FX3 (510 loại) => FX5 (1014 loại) Các lệnh thêm vào gồm lệnh tiện lợi hốn đổi với MELSEC iQ-R lệnh chuyên dụng cho chức gắn sẵn (Cũng đọc chuyển đổi chương trình tạo GX Works2) 31 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.6.6 Cấu hình Seri FX5U Hình 2.30 Tổng quan cấu hình PLC FX-5U Mục Thơng số kỹ thuật Chung Thông số kỹ thuật nguồn điện Cơng suất tiêu thụ Dịng khởi động Nguồn điện, đầu vào/đầu Công suất nguồn điện V DC Công suất nguồn điện 24 V DC 100 đến 240 V AC 50/60 Hz 30 W (32M), 40 W (64M), 45 W (80M) FX5U-32M[]: tối đa 25 A ms thấp hơn/100 V AC, tối đa 50 A ms thấp hơn/200 V AC FX5U-64M[]/FX5U-80M[]: tối đa 30 A ms thấp hơn/100 V AC, tối đa 60 A ms thấp hơn/200 V AC 900 mA thấp (32M), 1100 mA thấp (64M, 80M) 400 mA thấp (32M), 600 mA thấp (64M, 80M) Khi sử dụng nguồn điện bên ngồi cho đầu vào mơ đun CPU: 480 mA thấp (32M), 740 mA thấp (64M) , 770 mA thấp (80M) Thông số kỹ thuật đầu vào 24 V DC, 5,3 mA (X020 cao hơn: mA) Thông số kỹ thuật đầu Loại đầu rơ le: A/1 điểm, A/4 điểm chung, A/8 điểm chung 250 V AC (240 V cho CE, tuân thủ Tiêu chuẩn UL/cUL), 30 V DC thấp Loại đầu transistor: 0,5 A/1 điểm, 0,8 A/4 điểm, 1,6 A/8 điểm chung từ đến 30 V DC 32 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đầu vào/đầu mở rộng Có thể kết nối thiết bị mở rộng cho FX5 Ethernet (100BASE-TX/10BASE-T), RS-485 (kết nối MELSOFT, giao thức MC, giao tiếp phi giao thức, MODBUS RTU, giao tiếp biến tần, giao tiếp N:N) Cổng giao tiếp gắn sẵn Khe cắm thẻ nhớ gắn sẵn khe cắm thẻ nhớ SD Đầu vào/đầu analog gắn sẵn Đầu vào ch, đầu ch Bảng Cấu hình PLC FX5U 2.7 HMI GOT-1000 2.7.1 Giới thiệu HMI từ viết tắt Human-Machine-Interface, có nghĩa thiết bị giao tiếp người điều hành thiết kế với máy móc thiết bị Nói cách xác, cách mà người “giao diện” với máy móc HMI Cảm ứng lò viba bạn HMI, hệ thống số điều khiển máy giặt, bảng hướng dẫn lựa chọn phần mềm hoạt động từ xa TV HMI,… Hình 2.31 HMI-GOT 1000 33 HUỲNH TRỌNG TÁNH LÊ VĨNH HỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.7.2 Khái niệm GOT GOT (Graphic Operation Terminal) xem bảng vận hành điện tử (electronic panel) mà đặt lên hình giám sát, nút vận hành, đèn báo, vùng hiển thị liệu chức khác GOT Panel vận hành hệ thống điện tử, mà đặt lên thứ cần thiết cho việc vận hành cách linh hoạt, dễ thay đổi, dễ sửa chữa tiết kiệm so với panel truyền thống 2.7.3 Các thông số kỹ thuật  Nguồn: 24VDC  Kích thước 8.4" inch  Sử dụng cho tất loại MELSEC PLC loại PLC khác  Cho phép gõ chữ Unicode  Hỗ trợ cổng USB thẻ nhớ  Độ phân giải: 320 x 240  Khả liên kết mạng: MELSECNET/10  Bộ nhớ : 9M  Cổng giao tiếp: RS232, RS422, RS485, USB 34 ... chịu đựng động 2. 2.3.3 Nguyên lý hoạt động động Servo Động servo thiết kế để quay có giới hạn khơng phải quay liên tục động DC hay động bước Mặc dù ta chỉnh động quay liên tục cơng dụng động servo... động AC lồng sóc; Động servo DC dựa tảng động DC; động servo AC không chổi than dựa tảng động không đồng động đồng Hình 2. 5 Động servo 2. 2.3 .2 Đặc tính động Servo - Tăng tốc độ đáp ứng HUỲNH TRỌNG... chương trình GX Works3 kết nối thơng qua VPN Hình 2. 25 Bảo trì từ xa  Có thể đọc/ghi liệu thiết bị với PLC từ thiết bị bên ngồi Hình 2. 26 Giao tiếp SLMP  MODBUS/TCP khách 2. 6.4 .2 Chức định vị tiên

Ngày đăng: 15/07/2022, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Cảm biến quang tiệm cận - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.1 Cảm biến quang tiệm cận (Trang 1)
Hình 2.2. Cấu trúc cảm biến quang - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.2. Cấu trúc cảm biến quang (Trang 1)
Hình 2.3. Nguồn chỉnh lưu AC-DC 24V - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.3. Nguồn chỉnh lưu AC-DC 24V (Trang 3)
Hình 2.4 Cấu tạo động cơ Servo - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.4 Cấu tạo động cơ Servo (Trang 5)
Hình 2.7 Driver Servo Panasonic MBDHT2510 - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.7 Driver Servo Panasonic MBDHT2510 (Trang 7)
Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối động lực cho Driver Panasonic Minas A5 - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối động lực cho Driver Panasonic Minas A5 (Trang 8)
Hình 2.9 Sơ đồ kết nối các cổng trên Driver Panasonic Minas A5 - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.9 Sơ đồ kết nối các cổng trên Driver Panasonic Minas A5 (Trang 9)
Hình 2.10 Sơ đồ điều khiển vị trí Servo Panasonic Minas A5 - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.10 Sơ đồ điều khiển vị trí Servo Panasonic Minas A5 (Trang 10)
Hình 2.12 Driver ServoPack SGDA-02AP - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.12 Driver ServoPack SGDA-02AP (Trang 11)
Hình 2.11 Bộ ServoPack SGDA-02AP - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.11 Bộ ServoPack SGDA-02AP (Trang 11)
Hình 2.13 Sơ đồ nguồn của Driver ServoPack - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.13 Sơ đồ nguồn của Driver ServoPack (Trang 12)
Hình 2.14 Sơ đồ điều khiển ServoPack - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.14 Sơ đồ điều khiển ServoPack (Trang 13)
Hình 2.16 Driver Servo Omron R88D-UEP04V - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.16 Driver Servo Omron R88D-UEP04V (Trang 14)
Hình 2.15 Bộ Servo Omron 100W - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.15 Bộ Servo Omron 100W (Trang 14)
Hình 2.17 Sơ đồ đấu nối động lực cho Servo Omron - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.17 Sơ đồ đấu nối động lực cho Servo Omron (Trang 16)
Hình 2.18 Sơ đồ kết nối điều khiển vị trí của Driver Servo Omron - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.18 Sơ đồ kết nối điều khiển vị trí của Driver Servo Omron (Trang 17)
Hình 2.19 PLC IQ-F (FX5U) - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.19 PLC IQ-F (FX5U) (Trang 20)
a) Đầu vào/ra Analog gắn sẵn - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
a Đầu vào/ra Analog gắn sẵn (Trang 22)
c) Khe Thẻ SD gắn sẵn - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
c Khe Thẻ SD gắn sẵn (Trang 23)
Hình 2.21 Ví dụ về sản xuất hàng loạt các thiết bị sử dụng thẻ SD - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.21 Ví dụ về sản xuất hàng loạt các thiết bị sử dụng thẻ SD (Trang 23)
Hình 2.22 Cổng RS485 trên PL C- FX5U - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.22 Cổng RS485 trên PL C- FX5U (Trang 24)
Hình 2.23 Ví dụ về chứ năng khóa bảo mật - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.23 Ví dụ về chứ năng khóa bảo mật (Trang 25)
Hình 2.25 Bảo trì từ xa - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.25 Bảo trì từ xa (Trang 26)
Hình 2.27 Chức năng điều khiển vị trí của PL C- FX5U - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.27 Chức năng điều khiển vị trí của PL C- FX5U (Trang 27)
Hình 2.28 Module điều khiển vị trí - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.28 Module điều khiển vị trí (Trang 28)
Hình 2.29 Vùng nhớ PLC - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.29 Vùng nhớ PLC (Trang 29)
2.6.6 Cấu hình Seri FX5U - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
2.6.6 Cấu hình Seri FX5U (Trang 30)
Hình 2.30 Tổng quan cấu hình PLC FX-5U - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.30 Tổng quan cấu hình PLC FX-5U (Trang 30)
Hình 2.31 HMI-GOT 1000 - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Hình 2.31 HMI-GOT 1000 (Trang 31)
Bảng 1 Cấu hình PLC FX5U - Thiết kế mô hình bãi xe tự động 2
Bảng 1 Cấu hình PLC FX5U (Trang 31)
w