Ngân sách đầu tư

50 718 6
Ngân sách đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân sách đầu tư

Chương 6 – Ngân sách đầu 263Chæång 6 NGÂN SÁCH ĐẦU Chương này sẽ cung cấp cho bạn khả năng:  Hiểu rõ đặc điểm của các loại dự án đầu  Biết cách ước lượng dòng ngân quỹ của dự án đầu  Nắm vững kỹ thuật đánh giá dự án đầu  Hiểu được các vấn đề rủi ro trong dự án đầu và cách thức đo lường rủi ro dự án. CHƯƠNG 6 264 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU 6.1.1 Khái niệm Hoạch định ngân sách đầu là một tiến trình ra quyết định được các nhà quản trị sử dụng để lựa chọn các dự án cho công ty. Vì thế, đây có lẽ là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị và nhân viên tài chính. Trước hết, các quyết định về hoạch định tài chính phục vụ định hướng chiến lược của công ty bởi sự dịch chuyển sang những sản phẩm, dịch vụ, thị trường mới phải dựa vào việc đầu vốn. Thứ hai, kết quả của các quyết định hoạch định ngân sách đầu diễn ra trong nhiều năm nên có tính linh hoạt thấp. Thứ ba, hoạch định ngân sách kém có thể dẫn đến hậu quả tài chính vô cùng nghiêm trọng. Nếu công ty đầu quá nhiều thì có thể làm xuất hiện dòng khấu hao lớn và các chi phí không cần thiết khác. Mặt khác, nếu đầu không đúng mức, trang thiết bị cũng như hệ thống hỗ trợ không đủ hiện đại để giúp công ty hoạt động tạo ra lợi thế cạnh tranh. Hơn nữa, nếu quyết định về đầu không hợp lý, công ty có thể mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh và như thế, chi phí để giành lại khách hàng, giảm giá hay cải tiến sản phẩm sẽ lớn hơn nhiều. Phương pháp hoạch định ngân sách đầu cũng tương tự như phương pháp sử dụng trong đánh giá chứng khoán. Tuy nhiên, trong khi cổ phiếu, trái phiếu vận hành trên thị trường chứng khoán và người đầu lựa chọn cổ phiếu trong danh mục chứng khoán thì các dự án đầu lại do công ty lựa chọn. Chẳng hạn, nếu một đại diện bán hàng của công ty cho biết khách hàng đang có nhu cầu về một sản phẩm nào đó nhưng hiện tại họ chưa sản xuất. Lúc đó, giám đốc bán hàng sẽ thảo luận ý tưởng này với nhóm nghiên cứu marketing để xác định quy mô thị trường đối với sản phẩm này. Nếu kết quả cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn, họ sẽ yêu cầu bộ phận kỹ thuật và kế toán ước tính chi phí sản xuất và nếu xét thấy công ty có thể sản xuất sản phẩm này, bán và thu nhiều lợi nhuận, họ sẽ thực hiện dự án. Sự phát triển, thậm chí cả khả năng duy trì lợi thế cạnh tranh và sự sống còn của công ty phụ thuộc vào dòng ý tưởng không ngừng về các sản phẩm mới, các cách thức để cải tiến sản phẩm hiện tại và các phương pháp để sản xuất với chi phí thấp hơn. Do đó, các công ty thành công thường có chiến lược khuyến khích các đề xuất đầu từ nhân viên cấp dưới. Nếu một công ty có nhiều nhân viên và đội ngũ quản trị có óc sáng tạo, có năng lực và nếu hệ thống động cơ thúc đẩy hoạt động tốt thì sẽ có cơ hội thu hút nhiều ý tưởng đầu tư. Lúc này, các công ty phải xem xét những dự án nào có làm tăng giá trị và đây cũng là ý tưởng chính của toàn bộ chương này. 6.1.2 Phân loại dự án đầu Các dự án thường được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau với những phương pháp khác nhau. Để thuận lợi cho việc hoạch định ngân sách, chúng ta đặc biệt tập trung vào cách phân loại theo mối tương quan giữa các dự án và theo mục đích đầu tư. a - Phân loại theo mối tương quan giữa các dự án Xét trong mối tương quan giữa các dự án, có ba loại dự án cơ bản bao gồm: dự án độc lập, dự án loại trừ lẫn nhau và dự án phụ thuộc. Cách phân loại này ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định. 1. Các dự án độc lập. Dự án độc lập là dự án mà việc chấp nhận hay từ chối dự án không tác động trực tiếp đến việc loại bỏ các dự án khác. Chẳng hạn như công ty có thể muốn lắp đặt một hệ thống điện thoại mới ở trụ sở và thay thế một dàn máy khoan trong cùng một khoảng thời gian. Nếu không bị hạn chế về nguồn vốn thì cả hai dự án đều có thể được chấp nhận nếu thỏa mãn những yêu cầu đầu cơ bản. 2. Các dự án loại trừ lẫn nhau. Một dự án loại trừ là dự án mà việc chấp nhận dự án đó sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hay nhiều phương án khác. Do hai dự án loại trừ có năng lực thực hiện cùng một chức năng nên chỉ lựa chọn một dự án. Chẳng hạn như General Motor đã từng phải quyết định đầu nhà máy Saturn ở Kalamazoo, Michigan, hay ở Spring Hill, Tuynizi. Việc Quyết định chọn địa điểm Spring Hill đã loại trừ đi phương án đầu ở Kalamazoo. 3. Các dự án phụ thuộc. Dự án phụ thuộc là dự án mà việc chấp nhận dự án đó phụ thuộc vào việc chấp nhận một hay nhiều dự án khác. Ví dụ như quyết định của ngân hàng K trong việc cấp thẻ rút tiền đa năng phụ thuộc vào dự án kết nối liên ngân hàng với hệ thống liên ngân hàng quốc gia. Khi công ty xem xét các dự án phụ thuộc, tốt nhất là cùng xem xét tất cả dự án phụ thuộc cùng một lúc và xem chúng như là một dự án riêng lẻ khi đánh giá. b - Phân loại theo mục đích đầu 1. Dự án thay thế - Duy trì hoạt động kinh doanh hiện tại Việc thay thế các thiết bị hư hỏng và lạc hậu là rất cần thiết nếu công ty muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh. Đối với dự án này, có những vấn đề cần xem xét như sau:  Công ty có nên tiếp tục duy trì hoạt động này hay không và  Công ty có nên tiếp tục sử dụng các quy trình sản xuất hiện tại hay không? Nếu câu trả lời là có thì quá trình ra quyết định thường khá đơn giản. 2. Dự án thay thế - cắt giảm chi phí Các dự án này có mục tiêu giảm các chi phí lao động, nguyên vật liệu và các đầu vào khác chẳng hạn như giảm chi phí năng lượng bằng cách thay thế các thiết bị mặc dù các thiết bị vẫn có thể sử dụng được nhưng có hiệu quả thấp. Các quyết định này thường phụ thuộc vào tình huống của từng công ty và cần phải qua một quá trình phân tích chi tiết. 3. Mở rộng các sản phẩm và thị trường hiện tại Đầu để tăng sản lượng hay để mở rộng các hệ thống bán lẻ, các hệ thống phân phối trên thị trường hiện tại. Các quyết định này thường phức tạp hơn bởi nó đòi hỏi phải có một kết quả dự báo về sức tăng trưởng về nhu cầu và vì thế cần phải có một bản phân tích chi tiết. Hơn nữa, quyết định cuối cùng thường thực hiện bởi các nhà quản trị cấp cao. 4. Mở rộng sản phẩm và thị trường mới Các dự án này liên quan đến các quyết định chiến lược có thể làm thay đổi nội dung hoạt động căn bản của công ty và thường đòi hỏi một lượng vốn đầu lớn và thời gian hoàn vốn dài hơn. Và các quyết định được đưa ra phải luôn dựa trên cơ sở phân tích chi tiết và bởi các nhà quản trị cấp cao nhất và nó cũng là một phần của kế hoạch chiến lược của công ty. 5. Các dự án môi trường và / hay dự án về an toàn lao động 266 Là những dự án đầu cần thiết để thực hiện các quy định của chính phủ, các cam kết về lao động hay chính sách bảo hiểm. Đây là loại đầu bắt buộc và thường không đem lại thu nhập. Cách thực hiện dự án này phụ thuộc vào quy mô của công ty và tiến trình quyết định cũng khá đơn giản. 6. Dự án nghiên cứu và phát triển Dòng ngân quỹ kỳ vọng từ dự án nghiên cứu và phát triển thường không chắc chắn khi sử dụng phương pháp phân tích dòng ngân quỹ chiết khấu chuẩn. Rất khó cho công ty để đảm bảo được dòng ngân quỹ chiết khấu chuẩn. Vì thế, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích cây quyết định và cách tiếp cận quyền chọn thực. 7. Các hợp đồng dài hạn Các công ty thường thực hiện các hợp đồng dài hạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho một số khách hàng nhất định. Chẳng hạn như IBM ký hợp đồng thực hiện các dịch vụ máy tính cho các công ty khác trong khoảng thời giản từ 5 đến 10 năm. Công ty có thể phải đầu cơ bản và cũng có thể không cần đầu nhưng chi phí và doanh thu sẽ xuất hiện trong nhiều năm và cần phải thực hiện phân tích dòng ngân quỹ chiết khấu đó trước khi tiến hành dự án. Nói chung, đối với các quyết định thay thế, đặc biệt là đầu duy trì cho các hoạt động sinh lời thì công việc tính toán khá đơn giản và cần ít giấy tờ. Còn đối với các dự án cắt giảm chi phí, mở rộng sản phẩm hay thị trường hiện tại, đặc biệt là các dự án đầu vào sản phẩm và thị trường mới thì đòi hỏi phân tích chi tiết hơn. Tương tự, trong từng nhóm dự án, các dự án lại được phân loại theo chi phí: các dự án lớn hơn thì cần phân tích kỹ hơn và việc ra quyết định phải được thực hiện ở cấp cao hơn. Cần lưu ý từ “tài sản” trong ngân sách có ý nghĩa rộng hơn là nhà xưởng, trang thiết bị. Tài sản có thể bao gồm cả các phần mềm máy tính giúp công ty mua vật tư, nguyên vật liệu hiệu quả hơn hoặc để giao dịch với khách hàng thuận lợi hơn. Các tài sản này là tài sản vô hình nhưng tiến trình quyết định cũng giống như tài sản hữu hình. 6.2 NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG DÒNG NGÂN QUỸ DỰ ÁN Ước tính dòng ngân quỹ của dự án là ước lượng chi phí đầu và dòng nhập quỹ ròng hằng năm sau khi dự án đi vào hoạt động. Đây làì công việc đầu tiên và cũng là khó khăn nhất trong hoạch định ngân sách đầu tư. Có rất nhiều biến số, nhiều cá nhân và bộ phận liên quan tham gia vào quá trình này. Chẳng hạn như việc dự đoán lượng bán và giá bán thường do phận Marketing thực hiện dựa vào việc phân chia độ nhạy về giá của thị trường, các tác động của quảng cáo, tình trạng nền kinh tế, phản ứng của các đối thủ cạnh tranh, xu hướng tiêu dùng .Ngoài ra, đầu liên quan đến sản phẩm mới thường do bộ phận sản xuất và kỹ thuật còn chi phí hoạt động thì do phận kế toán chi phí, các chuyên gia sản xuất, nhân sự . ước tính. Vai trò của nhân viên tài chính trong hoạch định ngân sách đầu là:  Thứ nhất, thu thập thông tin từ các bộ phận khác nhau như Marketing và sản xuất,  Hai là, xác định những đối tượng liên quan đến việc dự đoán,  Ba là, đảm bảo không có sự thiên vị trong dự đoán,  Bốn là, tránh các sai lệch trong dự đoán khiến các dự án không tốt nhưng lại có vẻ như hứa hẹn trên giấy tờ, hay sai lệch do định kiến của các bên hữu quan khác nhau. 6.2.1 Các nguyên tắc Trong bước đầu tiên của hoạch định ngân sách đầu tư, có hai nguyên tắc giúp hạn chế những sai sót khi xác định dòng ngân quỹ liên quan đến quyết định đầu là:  Thứ nhất, mọi quyết định hoạch định ngân sách đều phải dựa vào dòng ngân quỹ, không phải là thu nhập kế toán,  Thứ hai, chỉ tính đến dòng ngân quỹ tăng thêm. Tóm lại, dòng ngân quỹ phù hợp là dòng ngân quỹ ròng tăng thêm mà công ty kỳ vọng thu được nếu thực hiện dự án. Cần lưu ý rằng dòng ngân quỹ này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với mức mà công ty kỳ vọng khi không thực hiện dự án. 6.2.2 Nội dung và phương pháp ước lượng dòng ngân quỹ a - Ngân quỹ dự án và thu nhập kế toán Cũng như với công ty, giá trị phụ thuộc vào dòng ngân quỹ ròng nên đối với dự án, giá trị của dự án cũng phụ thuộc vào dòng ngân quỹ ròng. Chúng ta sẽ xem xét chi tiết quá trình ước lượng dòng ngân quỹ dự án trong phần sau nhưng trước hết phải phân biệt sự khác nhau giữa dòng ngân quỹ dự án và thu nhập kế toán. Sự khác nhau này chủ yếu tập trung vào các điểm sau đây. Chi phí mua tài sản cố định Hầu hết các dự án đều phải đầu vào tài sản, việc mua tài sản lập tức làm xuất hiện dòng ngân quỹ âm. Trong khi đó, mặc dù việc mua tài sản làm phát sinh dòng tiền ra nhưng các kế toán viên không biểu diễn hoạt động này như là một hoạt động làm giảm thu nhập kế toán. Họ sẽ tiến hành khấu trừ chi phí khấu hao mỗi năm trong suốt chu kỳ sống của tài sản. Lưu ý rằng toàn bộ chi phí cố định phải bao gồm cả chi phí vận chuyển và chi phí lắp đặt. Khi công ty mua tài sản cố định, các chi phí này này được cộng vào chi phí mua thiết bị để xác định tổng chi phí cho dự án. Sau đó toàn bộ chi phí thiết bị, bao gồm cả chi phí vận chuyển và lắp đặt được sử dụng làm cơ sở để tính khấu hao. Và đến cuối chu kỳ sống dự án, công ty có thể bán thanh lý tài sản cố định đã sử dụng. Nếu điều này xảy ra, khoản tiền mặt sau thuế thu được sẽ hình thành nên một dòng tiền dương. Các chi phí không bằng tiền Khi tính toán lợi nhuận ròng, các kế toán viên thường trừ chi phí khấu hao ra khỏi thu nhập. Trên quan điểm kế toán, giá mua tài sản cố định không bị trừ ra khỏi thu nhập khi xác định thu nhập kế toán, thay vì thế, họ sẽ trừ một khoản chi phí mỗi năm dưới hình thức khấu hao. Khi khấu hao được trừ ra khỏi thu nhập để tính thuế, điều này tác động đến dòng ngân quỹ nhưng thực tế thì khấu hao không phải là một khoản chi bằng tiền. Vì thế, để ước lượng ngân quỹ cho dự án, khấu hao phải được cộng trở lại vào lợi nhuận hoạt động sau thuế. Thay đổi về vốn luân chuyển ròng Thông thường, để hỗ trợ cho hoạt động mới và doanh số tăng thêm, công ty phải đầu thêm vào tồn kho và khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản phải trả và nợ tích lũy tự nhiên tăng lên do 268 việc mở rộng và nó sẽ làm giảm ngân quỹ cần thiết để tài trợ tồn kho và khoản phải thu. Phần chênh lệch giữa khoản tăng cần thiết của tài sản lưu động và nợ lưu động chính là thay đổi vốn luân chuyển ròng. Nếu khoản thay đổi này lơn hơn không như thường thấy trong các dự án mở rộng thì công ty cần phải sử dụng thêm tài trợ. Đến cuối chu kỳ của dự án, tồn kho được sử dụng mà không cần phải thay thế và khoản phải thu được thu hồi mà cũng không cần phải có khoản thay thế tương ứng. Khi những thay đổi này diễn ra, công ty sẽ nhận lại ngân quỹ và như thế đầu vào vốn luân chuyển ròng sẽ được hoàn lại vào năm cuối cùng của dự án. Chi phí lãi vay không được tính trong dòng ngân quỹ dự án Dòng ngân quỹ của dự án được chiết khấu theo một tỷ suất, tỷ suất này chính là chi phí vốn và là chi phí vốn bình quân (WACC) của nguồn vốn vay, cổ phiếu ưu đãi, cổ phần thường, được điều chỉnh theo mức độ rủi ro của dự án. Hơn nữa, chi phí vốn bình quân là tỷ suất sinh lợi cần thiết để thỏa mãn tất cả những người đầu của công ty - chủ nợ và cổ đông thường. Việc chiết khấu này làm giảm dòng ngân quỹ của dự án là nhằm để tính đến chi phí vốn của dự án. Nếu chi phí lãi vay vừa được trừ ra khỏi dòng ngân quỹ và sau đó, dòng ngân quỹ lại được chiết khấu thì chi phí vốn sẽ bị nhân đôi. Do đó, khi xác định dòng ngân quỹ của dự án, chúng ta không trừ chi phí lãi vay ra khỏi lợi nhuận hoạt động. Cần lưu ý là điều này khác với các thủ tục được sử dụng khi tính thu nhập kế toán. Vì mục tiêu đo lường lợi nhuận cho các cổ đông nên các nhân viên kế toán trừ chi phí lãi vay ra khỏi lợi nhuận hoạt động. Trong khi đó, dòng ngân quỹ dự án là dòng ngân quỹ của tất cả những người chủ nên không trừ chi phí lãi vay ra khỏi lợi nhuận hoạt động. b - Dòng ngân quỹ tăng thêm Khi đánh giá một dự án, chúng ta phải tập trung vào những ngân quỹ xảy ra nếu và chỉ nếu chấp nhận dự án. Những dòng ngân quỹ này được gọi là dòng ngân quỹ tăng thêm, thể hiện sự thay đổi trong tổng dòng ngân quỹ của công ty như là kết quả trực tiếp của việc chấp nhận dự án. Có ba vấn đề khi xác định dòng ngân quỹ tăng thêm. Chi phí chìm Chi phí chìm là khoản chi phí xảy ra trước khi dự án bắt đầu, vì thế không bị ảnh hưởng bởi quyết định khi cân nhắc. Vì chi phí chìm không phải là khoản chi phí tăng thêm nên không đưa chúng vào trong phân tích. Chẳng hạn, vào năm 20X6, Ngân hàng Âu Á xem xét việc thành lập một văn phòng chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh. Để đánh giá dự án, năm 20X4, công ty đã thuê một công ty vấn để phân tích, chi phí phân tích là 100 triệu đồng và khoản tiền này được đưa vào khoản chi năm 20X5 cho mục tiêu tính thuế. Khoản chi này có nằm trong quyết định đầu của năm 20X6 hay không? Câu trả lời là không - 100 triệu đồng này là chi phí chìm và không ảnh hưởng đến dòng ngân quỹ tương lai của công ty cho dù họ có thành lập chi nhánh mới hay không. Một dự án thường có NPV âm nếu tất cả các chi phí liên quan được đưa vào xem xét, bao gồm cả chi phí chìm. Tuy nhiên, trên cơ sở tăng thêm, dự án có thể tốt vì dòng ngân quỹ tăng thêm tương lai đủ lớn để tạo ra một NPV lớn trên cơ sở đầu tăng thêm. Chi phí cơ hội Vấn đề thứ hai liên quan đến chi phí cơ hội. Đó chính là nguồn ngân quỹ lẽ ra có thể thu được t ti sn ca cụng ty nu khụng s dng cho d ỏn hin ti. Ngõn hng u cú mt khu t thớch hp cho vic m chi nhỏnh. Khi ỏnh giỏ chi nhỏnh ny, cú nờn b qua chi phớ ca khu t hay khụng vỡ h khụng cn phi chi thờm tin mua t? Cõu tr li l khụng c b qua vỡ cú mt khon chi phớ c gi l chi phớ c hi t vic s dng khu t ny. Trong trng hp ny, l ra cụng ty cú th bỏn khu t ny v thu c khon ngõn qu 550 triu sau thu. Vic s dng khu t m chi nhỏnh buc cụng ty mt i dũng tin vo ny, vỡ th 550 triu ng ny phi c tớnh nh l mt chi phớ c hi ca d ỏn. Chỳ ý l chi phớ t ai trong vớ d ny phi l giỏ tr th trng vỡ nú vn c s dng cho du cụng ty ó mua vi giỏ 500 triu hay 600 triu. nh hng ca d ỏn lờn cỏc b phn khỏc ca cụng ty Vn th ba liờn quan n nh hng ca d ỏn lờn cỏc b phn khỏc ca cụng ty. Cỏc nh kinh t hc gi hin tng ny l tỏc ng ngoi vi. Chng hn, mt s khỏch hng ca Ngõn hng u , nhng ngi giao dch vi ngõn hng chi nhỏnh l nhng khỏch hng hin ang giao dch vi vn phũng ca cụng ty H Ni. Cỏc khon vay hay tin gi v cng l li nhun ca cụng ty thu c t cỏc khỏch hng ny ti thnh ph H Chớ Minh khụng phi l khon thu mi ca ngõn hng na m thc cht ú l s dch chuyn t ngõn hng trung tõm sang ngõn hng chi nhỏnh. Vỡ vy, thu nhp rũng hỡnh thnh t nhng khỏch hng ny khụng c xem nh l khon thu nhp tng thờm trong quyt nh u t. Mt khỏc, vic thnh lp mt chi nhỏnh thnh ph H Chớ Minh s giỳp ngõn hng u thu hỳt c khỏch hng mi n vi vn phũng tr s vỡ mt s ngi mun cú th giao dch c c vi ngõn hng thnh ph H Chớ Minh v v c H Ni vn l hai ni h thng xuyờn i li. Trong trng hp ny, thu nhp tng thờm ca vn phũng trung tõm c tớnh vo li nhun ca chi nhỏnh. Mc dự vic ỏnh giỏ cỏc tỏc ng ngoi vi rt khú khn nhng ngi lp d ỏn vn phi tỡm cỏch phõn tớch v tớnh toỏn c lng c chớnh xỏc giỏ tr tng thờm ca d ỏn mi. Khi mt d ỏn mi thu hỳt hoc lm nh hng n doanh s ca sn phm hin ti, tỡnh hung ny c gi l tỡnh th chốn ộp. V bn cht, cụng ty khụng mun d ỏn mi gõy nh hng trc tip n sn phm hin ti nhng nu h khụng thc hin d ỏn ú thỡ vn cú mt i tng khỏc trin khai d ỏn ny. Lỳc ny, cụng ty mt c hi v thm chớ cú nguy c thit hi do s m rng ca i th cnh tranh. Ly vớ dỷ, trong nhiu nm, IBM ó t chi cung cp dch v h tr ton phn cho mỏy PC vỡ h khụng mun mt i doanh s t b phn kinh doanh ch lc lỳc ú ang em li nhiu li nhun nht cho cụng ty. Kt qu l h ó sai mt bc v chin lc vỡ iu ny ó to c hi cho cỏc cụng ty nh Intel, Microsoft, Campaq v cỏc i th khỏc tr thnh lc lng dn u trong ngnh cụng nghip mỏy tớnh. Vỡ th, khi xem xột cỏc tỏc ng ngoi vi, phi xem xột ton b nhng nh hng ca d ỏn mi. Mt s cụng ty nh Dell Computer ó rt thnh cụng trong hot ng kinh doanh qua Internet. Tuy nhiờn, i vi nhiu cụng ty, t rt lõu, trc khi Internet tr nờn ph bin, h ó xõy dng kờnh bỏn l. Do ú, quyt nh khi s hot ng bỏn trc tip cho ngi tiờu dựng qua Internet i vi h l mt quyt nh n gin. Chng hn, Nautica Enterprises Inc. l mt cụng ty quc t chuyờn v thit k, tiờu th v phõn phi trang phc th thao. Nautica bỏn sn phm cho cỏc nh bỏn l truyn thng v cỏc cụng ty ny li bỏn cho ngi tiờu dựng cui cựng. Nu Nautica m ca hng trc tuyn riờng thỡ h cú th lm tng li nhun rũng 270 nhờ tránh được đáng kể chi phí cho các nhà bán lẻ. Tuy nhiên, doanh số Internet cũng có thể làm mất doanh số qua kênh bán lẻ. Thậm chí có thể nguy hại hơn, vì các nhà bán lẻ có thể phản ứng ngược lại với doanh số từ Internet bằng cách định hướng lại các nỗ lực Marketing và sử dụng không gian mà họ đã dành cho Nautica cho các nhãn hiệu khác. Nautica và nhiều nhà quản xuất khác phải xác định xem lợi nhuận mới từ doanh số Internet có bù đắp được phần mất mát ở kênh hiện tại hay không. Và cuối cùng, Nautica đã quyết định dừng lại ở kênh bán lẻ truyền thống. Như vậy, thay vì chỉ chú ý đến dự án mới, các nhà phân tích phải dự đoán các tác động tiềm ẩn của dự án đối với phần còn lại của công ty. Do vậy, trí tưởng tượng và duy sáng tạo vô cùng quan trọng trong phân tích dự án. c - Thời gian của dòng ngân quỹ Thời gian của dòng ngân quỹ phải được tính toán một cách chính xác. Các báo cáo thu nhập thường là báo cáo của một thời kỳ như năm hay tháng nên không phản ánh chính xác thời điểm của dòng tiền vào và dòng tiền ra. Vì giá trị thời gian của tiền tệ, dòng ngân quỹ của dự án đầu về mặt lý thuyết phải được phân tích chính xác theo thời điểm xảy ra. Tất nhiên cần phải có sự cân nhắc giữa tính chính xác và tính khả thi. Về mặt lý thuyết, trục thời gian diễn tả ngân quỹ hằng ngày là chính xác nhất, nhưng ước lượng dòng ngân quỹ theo ngày như vậy tốn rất nhiều chi phí, khó sử dụng và có thể không chính xác như ước lượng theo năm. Vì vậy, trong mọi tình huống, chỉ cần giả thiết đơn giản là toàn bộ ngân quỹ đều xảy ra vào cuối năm. Tất nhiên, đối với một số dự án, giả thiết dòng ngân quỹ xuất hiện vào giữa năm, giữa quý hay giữa tháng có thể tốt hơn. d - Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng ngân quỹ Khấu hao Các công ty thường áp dụng nhiều phương pháp khấu hao cho các mục đích khác nhau. Thông thường, phương pháp sử dụng trong báo cáo cho cơ quan thuế khác với phương pháp trong báo cáo cho người đầu tư. Nhiều công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng trong báo cáo cho cổ đông và phương pháp khấu hao nhanh mà luật thuế cho phép để tính thuế. Giá trị thanh lý Bất cứ khi nào các tài sản đã khấu hao được bán đi thì sẽ xuất hiện những vấn đề tiềm ẩn về thuế có thể ảnh hưởng đến thu nhập sau thuế. Thuế tạo ra những ảnh hưởng rất quan trọng đến việc ước lượng giá trị thanh lý sau thuế vào cuối chu kỳ của dự án. Tác động thuế của việc bán tài sản cũng quan trọng khi xác định đầu ròng cần thiết trong các dự án thay thế. Có bốn trường hợp cần xem xét sau đây: Trường hợp 1: bán tài sản với giá bằng giá trị sổ sách. Nếu công ty thanh lý một tài sản với giá chính xác bằng với giá trị sổ sách của tài sản thì họ không nhận được khoản lời hay lỗ nào từ việc bán tài sản, vì vậy, không có ảnh hưởng của thuế lên việc bán tài sản. Chẳng hạn, nếu công ty dệt may BT bán một tài sản có giá trị sổ sách là 50 triệu đồng với giá thị trường 50 triệu đồng thì sẽ không có tác động thuế nào ảnh hưởng đến hoạt động bán tài sản này. Trường hợp 2: bán tài sản với giá thấp hơn giá trị sổ sách. Nếu BT bán tài sản có giá trị sổ sách 50 triệu đồng với giá 20 triệu đồng, BT phải chịu một khoản lỗ trước thuế 30 triệu đồng. Giả sử tài sản đã được bán đi thì khoản lỗ này có thể được xem như là một khoản lỗ hoạt động, do vậy được trừ đi trong thu nhập hoạt động. Chính khoản lỗ từ hoạt động này lại làm giảm đáng kể mức thuế thu nhập của công ty. Mức giảm thuế đó bằng khoản lỗ nhân với tỷ suất thuế của công ty. Giả sử thu nhập trước thuế của công ty là 100 triệu đồng. Thuế đánh vào thu nhập này là 100 triệu đồng nhân với tỷ suất thuế (40%) hay bằng 40 triệu đồng. Vì khoản lỗ xảy ra do bán tài sản với giá 30 triệu đồng, thu nhập chịu thuế của công ty giảm xuống còn 70 triệu đồng và thuế giảm xuống 28 triệu đồng (40% x 70 triệu đồng). Khoản chênh lệch 12 triệu đồng về thuế đúng bằng phần lỗ của tài sản cũ nhân với tỷ suất thuế (30 triệu đồng x 40%). Ngân quỹ ròng từ việc bán tài sản này là 32 triệu đồng (bằng 20 triệu đồng + 12 triệu đồng). Như vậy, bán tài sản với giá thấp hơn giá trị sổ sách làm xuất hiện khoản tiết kiệm thuế trong ngân sách đầu tư. Tình huống 3: bán tài sản với giá cao hơn giá sổ sách nhưng thấp hơn chi phí ban đầu. Nếu BT bán tài sản với giá 60 triệu đồng, cao hơn 10 triệu so với giá trị sổ sách hiện tại thì 50 triệu đồng là dòng nhập quỹ không chịu thuế còn 10 triệu đồng còn lại thì bị đánh thuế thu nhập. Vì thế, thuế thu nhập của công ty tăng lên 4 triệu đồng, bằng khoản tiền lời từ bán tài sản nhân với thuế thu nhập (10 triệu đồng x 40%). Như vậy, ngân quỹ ròng từ bán tài sản chỉ là 56 triệu đồng, bằng 60 triệu trừ 4 triệu. Tình huống 4: Bán tài sản với giá cao hơn giá mua ban đầu. Tình huống này đặt ra bởi một số nước có quy định ưu đãi đối với các khoản thu nhập khác nhau. Nếu BT bán tài sản với giá 120 triệu đồng (giả sử giá mua ban đầu là 110 triệu đồng), một phần thu nhập từ bán tài sản này được xem là thu nhập thông thường và một phần được xem là phần lãi vốn. Phần lợi được xem là thu nhập thông thường bằng khoản chênh lệch giữa chi phí ban đầu và giá trị sổ sách hiện tại, bằng 60 triệu đồng (110 triệu đồng - 50 triệu đồng). Phần lãi vốn là khoản tiền vượt quá chi phí tài sản ban đầu, bằng 10 triệu đồng. Như vậy, ngân quỹ ròng sẽ là 120 triệu - (110 triệu đồng - 50 triệu đồng )x0,4, bằng 96 triệu đồng. 6.2.3 Xác định dòng ngân quỹ tăng thêm a - Xây dựng dòng ngân quỹ tăng thêm Bởi vì dòng ngân quỹ của dự án vào những khoảng thời gian khác nhau có một số khác biệt như:  dòng ngân quỹ vào thời điểm ban đầu được đặc trưng bởi các chi tiêu  dòng ngân quỹ vào thời điểm cuối được đặc trưng bởi các hoạt động thanh lý . Vì vậy, để dễ dàng khi tính toán, chúng ta phân các dòng ngân quỹ dự án thành ba nhóm theo thời gian: 1. Dòng xuất quỹ ban đầu: là khoản đầu ròng bằng tiền đầu tiên của dự án, 2. Dòng ngân quỹ ròng tăng thêm: là những ngân quỹ phát sinh sau khoản đầu ban đầu nhưng không bao gồm dòng ngân quỹ của thời kỳ cuối, 3. Dòng ngân quỹ ròng tăng thêm vào năm cuối: Dòng ngân quỹ ròng của thời kỳ cuối cùng. Dòng xuất quỹ ban đầu. Nhìn chung, dòng xuất quỹ ban đầu của một dự án được xác định như trong bảng 6.1. Chi phí của tài sản là đối tượng điều chỉnh đến phản ảnh tổng ngân quỹ liên quan đến việc mua tài sản. Các ngân quỹ này bao gồm chi phí lắp đặt, thay đổi vốn 272 luân chuyển ròng, lợi nhuận thu được từ bán các tài sản thay thế và điều chỉnh thuế. Bảng 6-1. Xác định khoản xuất quỹ ban đầu của dự án (a) Chi phí mua tài sản (b) + Các chi phí đầu (chẳng hạn, chi phí lắp đặt, vận chuyển .)* (c) + (-) Vốn luân chuyển ròng tăng thêm (giảm đi)** (d) - Lợi nhuận ròng từ bán tài sản cũ trong trường hợp đầu thay thế (e) + (Thuế) tiết kiệm thuế nhờ bán tài sản cũ nếu trường hợp đầu thay thế (f) Xuất quỹ ban đầu * Chi phí mua tài sản cộng các chi phí khác là cơ sở đế tính khấu hao ** Bất kỳ sự thay đổi nào về vốn luân chuyển ròng cũng cần được xem là ròng của sự thay đổi tự phát sinh về nợ ngắn hạn xảy ra do thực hiện dự án Ngân quỹ ròng tăng thêm. Sau khi thực hiện một khoản xuất quỹ ban đầu để thực hiện dự án, công ty kỳ vọng sẽ có lợi nhuận từ những dòng nhập quỹ tương lai phát sinh từ dự án. Nói chung, dòng ngân quỹ tương lai này có thể được xác định theo thủ tục trong bảng 6.2. Bảng 6-2. Xác định ngân quỹ ròng tăng thêm hằng năm (a) Tăng (giảm) ròng về doanh thu hoạt động trừ (cộng) ròng về chi phí hoạt động, ngoại trừ khấu hao. (b) - (+) Tăng (giảm) ròng về chi phí khấu hao (c) = Thay đổi về lợi nhuận trước thuế (d) - (+) Tăng (giảm) ròng về thuế (e) = Thay đổi ròng về lợi nhuận sau thuế (f) + (-) Tăng (giảm) ròng về chi phí khấu hao (g) = Ngân quỹ ròng tăng thêm trong kỳ Lưu ý rằng phải giảm trừ các khoản tăng (cộng lại các khoản giảm) khấu hao tăng thêm liên quan đến việc chấp nhận dự án (xem bước (b)). Từ đó, xác định thay đổi ròng về lợi nhuận trước thuế. Tuy nhiên, trong những bước sau, chúng ta lại cộng trở lại khoản tăng (trừ khoản giảm) khấu hao (xem bước (f)) để xác định ngân quỹ ròng tăng thêm trong kỳ. Vậy điều gì xảy ra ở đây? Bản thân khấu hao là một khoản chi phí không bằng tiền được trừ khỏi thu nhập hoạt động và do đó làm giảm thu nhập chịu thuế. Vì thế, cần phải xem xét nó khi xác định ảnh hưởng tăng thêm do việc chấp nhận dự án lên mức thuế của công ty. Tuy nhiên, cuối cùng vẫn cần phải cộng trở lại khoản tăng (trừ khoản giảm) khấu hao vào kết quả thay đổi ròng về thu nhập sau thuế để xác định đúng ảnh hưởng của dự án lên ngân quỹ. Ngân quỹ ròng tăng thêm năm cuối. Cuối cùng, chúng ta xác định ngân quỹ tăng thêm của dự án vào năm cuối. Chúng ta áp dụng thủ tục từng bước tương tự cho ngân quỹ của thời kỳ này theo cách đã làm trong các thời kỳ trước. Hơn nữa, phải lưu ý một số ngân quỹ thường gắn liền với giai đoạn kết thúc dự án. Các ngân quỹ dự án này bao gồm (1) giá trị thanh lý của tài sản được bán đi (2) tiết kiệm thuế liên quan đến việc bán tài sản và (3) thay đổi ròng về [...]... Hãy tính phí tổn vốn bình quân. Chương 6 – Ngân sách đầu 263 Chæång 6 NGÂN SÁCH ĐẦU Chương này sẽ cung cấp cho bạn khả năng:  Hiểu rõ đặc điểm của các loại dự án đầu  Biết cách ước lượng dòng ngân quỹ của dự án đầu  Nắm vững kỹ thuật đánh giá dự án đầu  Hiểu được các vấn đề rủi ro trong dự án đầu và cách thức đo lường rủi ro dự án. ... để đánh giá các dự án đầu tư. Nếu ngân quỹ ròng hàng năm đều thì thời gian hồn vốn là tỷ số giữa vốn đầ u ngân quỹ ròng hàng năm của dự án: CF P T = Trong đó, CF : Ngân quỹ rịng hàng năm. T : Thời gian hồn vốn (năm). Ví dụ, dự án đầu có vốn đầu ban đầu là 50 triệu. Ngân quỹ ròng hàng năm là 8 triệu. Thời gian hoàn vốn của dự án là: T = 50/8 = 6,25 năm. Nếu ngân quỹ rịng của dự án... dòng ngân quỹ vào thời điểm ban đầu được đặc trưng bởi các chi tiêu  dòng ngân quỹ vào thời điểm cuối được đặc trưng bởi các hoạt động thanh lý Vì vậy, để dễ dàng khi tính tốn, chúng ta phân các dịng ngân quỹ dự án thành ba nhóm theo thời gian: 1. Dòng xuất quỹ ban đầu: là khoản đầu ròng bằng tiền đầu tiên của dự án, 2. Dòng ngân quỹ ròng tăng thêm: là những ngân quỹ phát sinh sau khoản đầu tư. .. mới bắt đầu vào ngày 01/01/20X7 nên dòng ngân quỹ hoạt động tăng thêm bắt đầu xuất hiện vào ngày 31/12/20X7. Phân tích dịng ngân quỹ Bước đầu tiên trong phân tích dịng ngân quỹ là tóm tắt các chi phí đầu ban đầu cho dự án (Bảng 6.4, cột năm 20X6). Với dự án của BR, dòng xuất quỹ bao gồm giá mua thiết bị, chi phí vận chuyển và lắp đặt, đầu vào vốn luân chuyển ròng. Chú ý là nhữ ng dòng ngân. .. đến 2X10 - chúng chỉ phát sinh vào năm đầu của dự án. Vì vậy chi phí đầu ban đầu là 14 tỷ đồng. Bảng 6-4. Dòng ngân quỹ ròng dự án mở rộng BR, 20X6 - 2X10 Đvt: triệu đồng 20X6 20X7 20X8 20X9 2X10 I. Chi phí đầu ban đầu Chi phí mua thiết bị mới -9.500 Chi phí vận chuyển và lắp đặt -500 Tăng vốn luân chuyển ròng -400 Đầu ban đầu -14.000 II. Dòng ngân quỹ tăng thêm Doanh thu 30.000... nó chỉ ra được dự án nào tối đa hóa thu nhập trên mỗi đồng đầu - mục tiêu này phù hợp khi có sự thiếu hụt về vốn. b - Hạn chế về nguồn vốn Ngân sách vốn của mỗi công ty là tổng số tiền được chi tiêu cho các dự án đầu trong một thời kỳ, thường là một năm. V ấn đề là tại sao lại hạn chế về ngân sách đầu tư? Và trong giới hạn ngân sách đó, những dự án nào có thể được chấp nhận? Về mặt lý thuyết,... cộng dòng ngân quỹ ròng hằng năm cho đến khi tổng ngân quỹ tích luỹ bằng đầu tư rịng. Số năm cần thiết để ngân quỹ ròng lũy kế bằng với vốn đầu ban đầu là thời gian hồn vốn. Giả sử, F(i) là ngân quỹ rịng tích lũy đến thời điểm i của dự án, tại thời điểm m ta tính được F(m) thỏa mãn điều kiện: 1)F(mF(m) F(m) m T coï ta 1),F(m0(m) F ++ +=+≤≤ Với 2 dự án S và L có vốn đầu ban đầu 100 triệu... chấp nhận sự hạn chế ngân sách, hoặc là gia tăng ngân sách làm thay đổi hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng đến phí tổn vốn, để rồi xem xét l ại tất cả các dự án. Nói tóm lại, bằng cách này hay cách khác, các nhà quản trị cũng đang đứng ở giới hạn biên của tổng ngân sách đầu tư. Trong điều kiện hạn chế ngân sách, chúng ta có thể xếp hạng các dự án theo chỉ số PI hay IRR. Tổng vốn đầu tích lũy sẽ được... đồng x 40%). Ngân quỹ ròng từ việc bán tài sản này là 32 triệu đồng (bằng 20 triệu đồng + 12 triệu đồng). Như vậy, bán tài sản với giá thấp hơn giá trị sổ sách làm xuất hiện khoản tiế t kiệm thuế trong ngân sách đầu tư. Tình huống 3 : bán tài sản với giá cao hơn giá sổ sách nhưng thấp hơn chi phí ban đầu. Nếu BT bán tài sản với giá 60 triệu đồng, cao hơn 10 triệu so với giá trị sổ sách hiện tại... khấu hao 2.000 3.200 1.900 1.200 Dòng ngân quỹ tăng thêm 5.000 5.480 4.960 4.680 III. Dòng ngân quỹ năm cuối Vốn luân chuyển ròng 4.000 Giá trị thanh lý ròng 1.880 Dòng ngân quỹ năm cuối 5.880 IV. Dòng ngân quỹ ròng -14.000 5.000 5.480 4.960 10.560 Sau khi ước tính nhu cầu đầu ban đầu, chúng ta ước lượng dòng ngân quỹ xuất hiện khi hoạt động sản xuất bắt đầu, các ước lượng này được trình bày . – Ngân sách đầu tư 263Chæång 6 NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ Chương này sẽ cung cấp cho bạn khả năng:  Hiểu rõ đặc điểm của các loại dự án đầu tư. quỹ ban đầu: là khoản đầu tư ròng bằng tiền đầu tiên của dự án, 2. Dòng ngân quỹ ròng tăng thêm: là những ngân quỹ phát sinh sau khoản đầu tư ban đầu nhưng

Ngày đăng: 31/08/2012, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan