1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19

45 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Chính Sách Tiền Tệ Của Việt Nam Trong Và Sau Đại Dịch Covid – 19
Tác giả Trương Khả Di, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Khánh Huy, Lê Công Minh, Trần Như Ngọc, Thành Nguyễn Thảo Quyên, Đinh Nguyễn Như Quỳnh, Dương Hoàng Sang, Trần Hoàng Tấn
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Hiền Hải
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 Môn: Kinh tế vĩ mơ Mã mơn học: 38 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: K60D Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giảng viên: ThS Huỳnh Hiền Hải Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 05/2022 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chính sách tiền tệ mở rộng 1.1.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt 1.1.3 Vị trí sách tiền tệ 1.2 Vai trị 1.3 Mục tiêu 1.4 Công cụ 1.4.1 Công cụ trực tiếp 1.4.1.1 Hạn mức tín dụng 10 1.4.1.2 Tỷ giá hối đối 10 1.4.2 Cơng cụ gián tiếp 10 1.4.2.1 Dự trữ bắt buộc 10 1.4.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở 11 1.4.2.3 Lãi suất tín dụng 11 1.4.2.4 Tái cấp vốn 11 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM 12 2.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam đại dịch Covid – 19 2.1.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Việt Nam 12 2.1.1.1 Ảnh hưởng đến cầu 12 2.1.1.2 Ảnh hưởng đến cung 14 2.1.2 Chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 12 14 2.1.2.1 Tính cấp thiết 14 2.1.2.2 Một số sách tiền tệ áp dụng giai đoạn 2020 – 2021 15 2.1.3 Đánh giá sách tiền tệ đại dịch Covid – 19 20 2.1.3.1 Hiệu 20 2.1.3.2 Hạn chế 21 2.2 Chính sách tiền tệ Việt Nam sau đại dịch Covid – 19 2.2.1 Chính sách tiền tệ nới lỏng 21 21 2.2.2 Chính sách tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội 25 2.2.3 Đánh giá sách tiền tệ sau đại dịch Covid – 19 27 2.2.3.1 Hiệu 27 2.2.3.2 Hạn chế 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ THAM GIA Trương Khả Di 2111113043 100% Nguyễn Thành Đạt 2111113054 100% Nguyễn Khánh Huy 2111113090 100% Lê Công Minh 2111113158 100% Trần Như Ngọc 2111113181 100% Thành Nguyễn Thảo Quyên 2111113227 100% Đinh Nguyễn Như Quỳnh 2111113232 100% Dương Hoàng Sang 2111113241 100% Trần Hoàng Tấn 2111113246 100% DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khố NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội HMTD Hạn mức tín dụng TPCP Trái phiếu Chính phủ WB Ngân hàng giới FED Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ TCTD Tổ chức tín dụng CSKTVM Chính sách kinh tế vĩ mơ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội TTCK Thị trường chứng khoán DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH TÊN HÌNH CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM 2.1 2.2 2.3 tháng năm 2017 – 2021 (%) Kim ngạch xuất, nhập tháng năm 2021 (tỷ USD) Mức giảm lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 2.4 Mức tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2021 (%) 2.5 Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 2.6 Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Lợi suất TPCP thị trường thứ cấp từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 2.7 Biểu đồ biểu lạm phát tăng toàn giới năm 2022 2.8 Biểu đồ số giá tiêu dùng Việt Nam 2.9 Tốc độ tăng GDP quý I so với kỳ năm trước 2.10 Sản xuất cơng nghiệp q I năm 2022 2.11 Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 2.12 Hoạt động dịch vụ quý I năm 2022 2.13 Xuất nhập hàng hoá quý I năm 2022 2.14 Tốc độ tăng/giảm CPI bình quân quý I qua năm LỜI MỞ ĐẦU Những năm trở lại đây, đại dịch Covid – 19 gây tác động to lớn đến tăng trưởng kinh tế tồn cầu, địi hỏi quốc gia phải có chiến lược phát triển bền vững Trong đó, yếu tố Chính sách tiền tệ (chính sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ) yếu tố quan trọng việc kiểm sốt kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Thông qua việc tác động đến biến số vĩ mơ, CSTT giúp trì ổn định kích thích tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh dịch bệnh, việc điều hành CSTT Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tập trung thực theo “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch Covid – 19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội Bên cạnh đó, thực tiễn gần cho thấy Chính phủ Việt Nam liệt vào nhằm điều tiết sách tiền tệ, giảm thiểu tác động xấu từ dịch Covid – 19 phục hồi sản xuất kinh doanh Sự thay đổi nhanh chóng, kịp thời CSTT đóng vai trị vơ quan trọng việc khắc phục kinh tế tác động dịch Covid – 19 Đồng thời, hiểu biết CSTT điều kiện tiên tăng trưởng kinh tế nói chung điều hành CSTT nói riêng, nói mấu chốt cho hướng kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid – 19. Chính vậy, đề tài “Tình hình sách tiền tệ Việt Nam sau đại dịch Covid – 19” nghiên cứu đồng thời phân tích tác động CSTT trình phục hồi phát triển kinh tế để hướng tới Việt Nam vững mạnh CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mô (CSKTVM) Ngân hàng Trung ương (NHTW) khởi thảo thực thi, thông qua biện pháp, cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối nhằm đạt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, giảm thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Tùy thuộc điều kiện kinh tế quốc gia mà CSTT xác lập theo hai hướng:  CSTT mở rộng: Tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng – CSTT chống thất nghiệp  CSTT thắt chặt: Giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng – CSTT ổn định giá trị đồng tiền 1.1.1 Chính sách tiền tệ mở rộng CSTT mở rộng (CSTT nới lỏng) sách mà NHTW mở rộng mức cung tiền lớn mức bình thường cho kinh tế, làm cho lãi suất giảm xuống, từ làm tăng tổng cầu, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh khiến quy mô kinh tế mở rộng, thu nhập tăng tỷ lệ thất nghiệp giảm Để thực CSTT mở rộng, thông thường NHTW thực cách sau đây:  Mua vào TTCK  Hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Hạ thấp mức lãi suất chiết khấu Trong số trường hợp thực đồng thời cách lúc Trong kinh tế vĩ mô, CSTT nới lỏng áp dụng điều kiện kinh tế bị suy thối, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.  1.1.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt CSTT thắt chặt (CSTT thu hẹp) sách mà NHTW tác động nhằm giảm bớt mức cung tiền kinh tế, qua làm cho lãi suất thị trường tăng lên Từ thu hẹp tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống Để thực CSTT này, NHTW thường sử dụng biện pháp làm giảm mức cung tiền qua cách như:  Bán TTCK  Tăng mức dự trữ bắt buộc  Tăng lãi suất chiết khấu, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng, v.v Tùy vào tình hình hoạt động kinh tế, mục tiêu kinh tế vĩ mô theo thời kỳ phát triển, NHTW thực hai CSTT nói để mang đến ổn định cho kinh tế đất nước 1.1.3 Vị trí sách tiền tệ CSTT sách điều tiết vĩ mơ quan trọng Nhà nước CSTT vừa tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ vừa có quan hệ chặt chẽ với CSKTVM khác sách thu thập, sách kinh tế đối ngoại, CSTK, v.v 1.2 Vai trị CSTT có vai trị quan trọng việc điều tiết ổn định thị trường tài phủ nước ta:  Điều tiết khối lượng tiền lưu thông thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế mục tiêu then chốt quan trọng CSTT, biểu thông qua lãi suất tổng cầu kinh tế Khối lượng tiền tệ tăng hay giảm có tác động mạnh đến lãi suất số cầu tổng quát, từ tác động đến gia tăng đầu tư sản xuất  Kiềm chế đẩy lùi lạm phát: Lạm phát ổn định trì niềm tin cộng đồng đầu tư MT kinh doanh Việt Nam, thu hút FDI (Taylor J, 2007)  Duy trì tính ổn định tỷ giá hối đoái, sức mua đồng tiền: Việc tỷ giá ổn định khơng có tác động tích cực phần vốn đầu tư USD trước chuyển vào TTCK để “đánh sóng” mà cịn củng cố niềm tin nhà đầu tư nước  Ổn định giá thị trường: Trong kinh tế vi mô vĩ mô, giá mắt xích lớn tác động đến nhiều hay chí tất mặt kinh tế Loại trừ biến động giá giúp nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế hiệu hơn.   CSTT mở rộng làm tăng cung tiền kinh tế: Lượng tiền tăng lên chảy vào hoạt động doanh nghiệp TTCK, nơi hút vốn cho hoạt động tài doanh nghiệp Từ lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên tăng trưởng giá cổ phiếu  Ổn định thị trường tài lãi suất cho vay: Ổn định thị trường tài mục tiêu quan trọng công tác điều hành kinh tế phủ, ổn định thị trường tài thúc đẩy ổn định lãi suất biến động lãi suất gây nên ổn định tổ chức tài  Góp phần giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hiệu nguồn lực xã hội, quy mơ sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế.  1.3 Mục tiêu CSTT có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thông tồn kinh tế Thơng qua CSTT, NHTW kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền hai phương diện: sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) Tuy nhiên, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa tỷ lệ lạm phát khơng, kinh tế phát triển Trong điều kiện kinh tế trì trệ kiểm sốt lạm phát tỷ lệ hợp lý (thường mức số) kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại Mặt khác, CSTT cịn cơng cụ giúp thúc đẩy tăng trưởng GDP kiểm sốt tồn hệ thống NHTM TCTD 1.4 Công cụ 1.4.1 Công cụ trực tiếp Hình 2.10 Sản xuất cơng nghiệp quý I năm 2022 Nguồn: gso.gov.vn Hoạt động doanh nghiệp Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động quý I năm 2022 tăng 36,7% so với kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào kinh tế tăng 21%, vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp hoạt động tăng 34,5% Bên cạnh đó, kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan tình hình sản xuất kinh doanh quý II năm 30 2022 với 82,3% doanh nghiệp đánh giá ổn định tốt so với quý I năm 2022 Đây kết tâm phục hồi phát triển kinh tế thời gian qua Quốc hội Chính phủ, tạo niềm tin, động lực cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Hình 2.11 Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 Nguồn: Thời báo Tài Việt Nam Hoạt động dịch vụ Trong quý I năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 4,4% so với kỳ năm trước; vận chuyển hành khách giảm 23,6%; luân chuyển hành khách giảm 15,8% vận chuyển hàng hóa tăng 8,2%, luân chuyển hàng hóa tăng 8,8%; khách quốc tế đến nước ta đạt gần 91 nghìn lượt người, tăng 89,1% Hình 2.12 Hoạt động dịch vụ quý I năm 2022 Nguồn: gso.gov.vn 31 Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán Quý I năm 2022, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch Covid – 19, NHNN Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện để TCTD tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ kinh tế phục hồi Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng ổn định; TTCK có nhiều triển vọng tích cực với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tính tăng 28% so với kỳ năm trước Thu, chi ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/3/2022 đạt 25,5% dự toán năm Chi ngân sách Nhà nước đạt 15,6% dự toán năm, đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, toán khoản nợ đến hạn chi trả kịp thời cho đối tượng theo quy định Xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ Trong tháng 3/2022, hoạt động xuất, nhập hàng hóa hồi phục mạnh mẽ với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng trước tăng 14,7% so với kỳ năm trước Tính chung quý I năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,4% so với kỳ năm trước, xuất tăng 12,9%; nhập tăng 15,9% Hình 2.13 Xuất nhập hàng hoá quý I năm 2022 Nguồn: Thời báo Tài Việt Nam Chỉ số giá Giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu giới; giá nhà thuê tăng trở lại sau dịch Covid – 19 kiểm sốt; giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thiết yếu 32 tăng theo giá nguyên liệu đầu vào giá xăng dầu nguyên nhân làm số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 tăng 2,41% so với kỳ năm 2021 Tính chung quý I/2022, CPI tăng 1,92% so với kỳ năm trước, lạm phát tăng 0,81% Hình 2.14 Tốc độ tăng/giảm CPI bình quân quý I qua năm Nguồn: VietnamPlus 2.2.3.2 Hạn chế Mặc dù CSTT CSTK Nhà nước áp dụng cách vô hợp lý, kinh tế Việt Nam tồn đọng hạn chế sau:  (1) Thị trường liên ngân hàng chưa tổ chức kiểm soát tốt Trong năm trước đây, mà lạm phát có xu hướng tăng cao, NHNN điều hành CSTT theo hướng tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành NHNN, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với VND ngoại tệ nhằm hạn chế gia tăng tín dụng, hút tiền từ lưu thông (Hồng Anh, 2021) (2) Thị trường chứng khốn phụ thuộc nhiều vào dịng vốn tài trợ từ hệ thống ngân hàng suy giảm mạnh 33 TTCK Việt Nam đánh giá tiềm năng, phát triển mạnh mẽ, nhận quan tâm lớn từ cơng chúng đến Chính phủ Đây kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế kênh đầu tư tiềm Tuy nhiên, thời gian gần đây, bên cạnh bước tiến đáng mừng, TTCK nước ta phải đối mặt với thách thức không nhỏ Sau đợt giảm mạnh khoảng tháng qua, vốn hóa thị trường "bốc hơi" khoảng 50 tỷ USD, số tác động lớn đến kinh tế (Người lao động, 2022) CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Việt Nam đối mặt với suy giảm tổng cung tổng cầu kinh tế đại dịch Covid – 19 gây Tuy nhiên, mối quan ngại lớn nước ta tồn cầu khơng dừng lại việc xử lý cú sốc ngắn hạn đại dịch Covid – 19, mà cách xử lý nguyên nhân biện pháp ưu việt để khôi phục lại kinh tế nước nhà sau đại dịch Hiểu vấn đề đó, Chính phủ cụ thể NHTW có hành động biện pháp để phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch Ngày 13/01/2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Chỉ thị số 01/CT – NHNN tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2022 Theo đó, Thống đốc NHNN yêu cầu đơn vị thuộc NHNN tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực tốt giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2022 nhằm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế đảm bảo phát triển an toàn, bền vững hệ thống tổ chức tín dụng Ngồi ra, thị cịn đề cập đến số biện pháp nhằm “tái sinh” kinh tế như:  Điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với CSTK CSKTVM khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu năm 2022 đề  Tiếp tục thực công tác cấu lại hệ thống TCTD theo “Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025”  Tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động ngân hàng hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt 34  Tạo thuận lợi cho chuyển đổi số ngành Ngân hàng, tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động toán chuyển đổi số  Tiếp tục triển khai thực hiệu Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030  Chiến lược tài toàn diện Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Kết minh chứng cho nỗ lực điều hành Nhà nước kinh tế tăng trưởng kinh tế quý I năm 2022 nước ta đạt 5,03%, cao tốc độ tăng trưởng quý I năm 2020 2021, điều cho thấy kinh tế dần hồi phục qua năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19 Có thể nói, tác động tích cực CSTT mà NHTW thực thời gian qua kinh tế quốc gia, cho thấy hiệu từ sách Tuy nhiên, góc nhìn bao qt mong muốn cho q trình hồi phục kinh tế có trở nên hồn thiện hơn, nhóm em xin đề xuất số khuyến nghị CSTT sau: Thứ nhất, hoạt động điều hành CSTT nên tiếp tục triển khai sở phối hợp chặt chẽ với CSTK CSKTVM khác để khắc phục tác động bất lợi mà dịch Covid – 19 gây ra, hỗ trợ đà phục hồi kinh tế nhằm đảm bảo thực mục tiêu kép “vừa phòng, chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế” Chính phủ Vì yếu tố lạm phát, khoản, lợi tức trái phiếu thuận lợi, nên NHNN tiếp tục trì ổn định mặt lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mơ, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế Thứ hai, cần tiếp tục vận dụng linh hoạt cơng cụ CSTT nhằm đảm bảo trì khoản hệ thống, đồng giải pháp tiền tệ, tín dụng, khoản góp phần ổn định thị trường phục hồi tăng trưởng trước tác động khó lường đại dịch Covid – 19 Có thể nói, việc trì mặt lãi suất cho vay thấp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động số ngành, lĩnh vực ưu tiên chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid – 19 hỗ trợ cho khu vực nhanh 35 chóng ổn định phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, NHNN cân nhắc tiếp tục biện pháp hỗ trợ lãi suất cho TCTD để khuyến khích TCTD cho vay khách hàng hoạt động lĩnh vực Thông qua kênh truyền dẫn CSTT, NHNN tiếp tục đóng vai trị quan trọng thúc đẩy nhanh q trình phục hồi kinh tế Việt Nam Ngoài ra, khoản tín dụng, Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro xảy ra, đặc biệt tín dụng đầu tư hay kinh doanh bất động sản, chứng khốn Bố trí nguồn vốn cần thiết để phát triển sản phẩm cho vay phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu đáng người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen Cuối cùng, NHNN nên tiếp tục xem xét điều chỉnh linh hoạt quy định quản lý giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng sở bám sát diễn biến vĩ mô Cụ thể, tăng quyền chủ động cho TCTD định cho vay với khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19 Chỉ thị số 01/CT – NHNN vừa ban hành tạo điều kiện cho TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19 Điều giúp khách hàng doanh nghiệp cấu lại dịng tiền, hỗ trợ nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh giảm áp lực trích lập dự phịng NHTM Chính thế, NHNN cân nhắc cho phép TCTD chủ động xác định thời gian cấu lại thời hạn trả nợ dựa đánh giá nguồn thu, dòng tiền thực tế khách hàng 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2022 (2022) Truy cập 30/05/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/03/bao-cao-tinh-hinh-kinhte-xa-hoi-quy-i-nam-2022/#:~:text=T%C3%ADnh%20chung%20qu%C3%BD%20I %2F2022,%2C%20t%C4%83ng%2017%2C1%25   Bích Lan Minh Thành (2022) Chính sách tiền tệ linh hoạt, phù hợp góp phần phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch bệnh Covid-19.Truy cập 22/05/2022, từ https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=63634 Bùi Thùy Dung (2022) Tác động đại dịch COVID-19 đến thị trường lao động Việt Nam Truy cập 25/05/2022, từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tacdong-cua-dai-dich-covid19-den-thi-truong-lao-dong-viet-nam-347525.html  Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,92% quý năm 2022 (2022) Truy cập 26/05/2022, từ https://www.vietnamplus.vn/infographics-chi-so-gia-tieu-dung-tang192-trong-quy-1-nam-2022/780840.vnp  Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia (2022) Truy cập 24/05/2022, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/cstt/ccccstt? _afrLoop=29666140040253311#%40%3F_afrLoop %3D29666140040253311%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth %3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D12bjoo3m8m_17  Đào Vũ (2022) Áp lực lạm phát có khiến sách tiền tệ nới lỏng bị đảo ngược? Truy cập 25/05/2022, từ https://vneconomy.vn/ap-luc-lam-phat-co-khien-chinh-sachtien-te-noi-long-bi-dao-nguoc.htm  Diễm My (2022) Chính phủ đồng ý mua gần 22 triệu liều vắc xin Pfizer cho trẻ từ đến 12 tuổi Truy cập 23/05/2022, từ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-suphap-luat/thoi-su/39273/chinh-phu-dong-y-mua-gan-22-trieu-lieu-vac-xin-pfizer-chotre-tu-5-den-12-tuoi  37 Diễm My (2022) Tiếp tục miễn, giảm lãi vay với khách hàng bị ảnh hưởng COVID-19 Truy cập 24/05/2022, từ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phapluat/thoi-su/39108/tiep-tuc-mien-giam-lai-vay-voi-khach-hang-bi-anh-huong-boicovid-19  Điều hành sách tiền tệ: Sẻ chia khó khăn, vượt qua thách thức khơng chủ quan với rủi ro lạm phát (2022).Truy cập 26/05/2022, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBV482209&leftWidth=20%25&rightWidth=0%2 5&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=tuat55zed_9&_afrLoop=29666422972724311#%40%3F_afrLoop %3D29666422972724311%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DSBV482209%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state %3D12bjoo3m8m_30  10 Đinh Thùy Dung (2022) Nghiệp vụ thị trường mở gì? Đặc điểm chủ thể tham gia thị trường mở Truy cập 25/05/2022, từ https://luatduonggia.vn/nghiep-vu-thitruong-mo-la-gi-dac-diem-va-cac-chu-the-tham-gia-thi-truong-mo/  11 Dự trữ bắt buộc gì? (2020) Truy cập 24/05/2022, từ https://lagi.wiki/du-tru-batbuoc  12 Đức Mạnh (2022) Sau năm ảm đạm, thị trường trái phiếu Chính phủ 2022 sao? Truy cập 23/05/2022, từ https://laodong.vn/kinh-te/sau-mot-nam-amdam-thi-truong-trai-phieu-chinh-phu-trong-2022-se-ra-sao-994205.ldo  13 Hà Linh (2021) Thách thức điều hành sách tiền tệ Truy cập 21/05/2022, từ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Tai-chinh/1018085/thach-thuc-trong-dieuhanh-chinh-sach-tien-te 14 Hồng Anh (2021) Chủ động, linh hoạt, thận trọng điều hành sách tiền tệ Truy cập 28/05/2022, từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/-chu-dong-linh-hoatthan-trong-trong-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-630767/  38 15 Infographic hoạt động dịch vụ quý I năm 2022 (2022) Truy cập 27/05/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/infographic-hoat-dongdich-vu-quy-i-nam-2022/  16 Lãi suất tín dụng gì? Và ý nghĩa lãi suất tín dụng? (2018) Truy cập 24/05/2022, từ https://topbank.vn/tu-van/lai-suat-tin-dung-la-gi-va-y-nghia-cua-lai- suat-tin-dung  17 Lạm phát tăng cao tiếp tục nới lỏng tiền tệ năm 2022? (2022) Truy cập 24/05/2022, từ https://mbs.com.vn/vi/trung-tam-nghien-cuu/tin-tuc-thitruong/tin-the-gioi/lam-phat-tang-cao-nhung-van-tiep-tuc-noi-long-tien-te-trong-nam2022/  18 Lê Hoàng Đức (2020) Cách để phục hồi kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid19? Truy cập 29/05/2022, từ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/cach-nao-dephuc-hoi-kinh-te-viet-nam-sau-dai-dich-covid19-330364.html  19 Lê Trung Hiếu (2022) Động lực tăng trưởng quý I năm 2022 khuyến nghị mục tiêu tăng trưởng năm 2022 Truy cập 30/05/2022, từ https://consosukien.vn/dong-luc-tang-truong-quy-i-nam-2022-va-khuyen-nghi-doi-voimuc-tieu-tang-truong-nam-2022.htm  20 Lưu Hà Chi (2022) Chính sách tiền tệ gì? Mục tiêu sách tiền tệ Truy cập 25/05/2022, từ https://luanvanviet.com/chinh-sach-tien-te-la-gi/  21 Lưu Hà Chi (2022) Chính sách tiền tệ gì? Mục tiêu sách tiền tệ Truy cập 27/05/2022, từ https://luanvanviet.com/chinh-sach-tien-te-la-gi/#:~:text=V%E1%BB%8B%20tr %C3%AD%20c%E1%BB%A7a%20ch%C3%ADnh%20s%C3%A1ch%20ti%E1%BB %81n%20t%E1%BB%87,-Trong%20h%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng&text= %C4%90%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20Ng%C3%A2n%20H%C3%A0ng %20Trung,hi%E1%BB%87n%20c%C3%B3%20hi%E1%BB%87u%20qu%E1%BA %A3%20h%C6%A1n  22 Mai Ngọc (2021).Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phục hồi kinh tế bối cảnh đại dịch 39 Truy cập 24/05/2022, từ https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/thao-go-kho-khan-thuc-day-phuchoi-kinh-te-trong-boi-canh-dai-dich-590784.html  23 Minh Lan (2019) Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) gì? Truy cập 23/05/2022, từ https://vietnambiz.vn/nghiep-vu-thi-truong-mo-open-market- operations-la-gi-20190809155510661.htm  24 Nguyễn Quang Thuấn (2020) Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới Truy cập 25/05/2022, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cua-daidich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai-doantoi.aspx#  25 Nguyễn Thị Hồng (2021) Điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 Truy cập 24/05/2022, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/ V8hhp4dK31Gf/content/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-giupkiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mo-gop-phan-dua-dat-nuoc-vuot-qua-khokhan-cua-dai-dich  26 Nguyễn Văn Dương (2020) Tái cấp vốn gì? Hoạt động tái cấp vốn ngắn hạn Ngân hàng nhà nước? Truy cập 24/05/2022, từ https://luatduonggia.vn/ngan-hang-nhanuoc-chi-duoc-tai-cap-von-ngan-han-cho-cac-to-chuc-tin-dung-bai-tap-hoc-ky-luatngan-hang/  27 Nguyễn Văn Dương (2022) Dự trữ bắt buộc gì? Đặc điểm ví dụ dự trữ bắt buộc? Truy cập 24/05/2022, từ https://luatduonggia.vn/du-tru-bat-buoc-la-gi-dac-diemva-vi-du-thuc-te/  28 Nguyễn Văn Phi (2022) Nghiệp vụ thị trường mở gì? Truy cập 25/05/2022, từ https://luathoangphi.vn/nghiep-vu-thi-truong-mo-la-gi/  29 Phải nâng cao chất lượng quản lý thị trường chứng khoán (2022) Truy cập 27/05/2022, từ https://nld.com.vn/kinh-te/sang-nay-bao-nguoi-lao-dong-to-chuc-toadam-giai-phap-phat-trien-thi-truong-chung-khoan-ben-vung-20220524215946237.htm  40 30 Phạm Thị Thùy Linh (2021) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ gì? Các quy định pháp luật cấu lại thời hạn trả nợ? Chính sách cấu lại nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Truy cập 22/05/2022, từ https://luatminhkhue.vn/co-cau-laithoi-han-tra-no-la-gi-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-co-cau-lai-thoi-han-tra-no-chinh-sachco-cau-lai-no-cho-khach-hang-bi-anh-huong-boi-dich-covid-19.aspx  31 Quang Tùng (2020) Điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng đạt nhiều kết tích cực Truy cập 24/05/2022, từ https://www.agribank.com.vn/vn/veagribank/tin-tuc/dtl/!ut/p/z0/fczBCsIwDAbgp9kxtNM58SgiUw8yEWHrRWJX2jjJnLb Dx7dDwZu3_0_yRShRCcU4kEVPHeMt9lrl50m6zjbZUZbFbL2Qh3xenParciq3qdgJ9 f8gfqBr36ulULpjb15eVGgvyG0iBwNoH_Qpnhh80DEggXbEDtgig0O2iWzIhDG67qJ2oEnE42BAcF16KHp2P4QNHHEboSt8dAHjCAqHbS4t6p-A5k4pTU!/   32 Quý I/2022: Lượng trái phiếu Chính phủ phát hành đạt 41.282 tỷ đồng (2022) Truy cập 22/05/2022, từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/quy-i-2022-luong-trai-phieuchinh-phu-phat-hanh-dat-41282-ty-dong-608386.html  33 Sản xuất công nghiệp quý I/2022 (2022) Truy cập 23/05/2022, từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/san-xuat-cong-nghiep-quy-i2022-102700.html  34 Tạp chí ngân hàng (2022) Điều hành sách tiền tệ: Sẻ chia khó khăn, vượt qua thách thức không chủ quan với rủi ro lạm phát Truy cập 24/05/2022, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet;jsessionid =Q7MU_Z-3lk22kP131g0wPO2ohkDl8Gneyw6sbZDQLUbYdHn72f9T!789366839! 2012331068? centerWidth=80%25&dDocName=SBV482209&leftWidth=20%25&rightWidth=0%2 5&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=148qo9yocz_51&_afrLoop=55844878176987224#%40%3F_afrLoop %3D55844878176987224%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DSBV482209%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state %3D5sk7w0ik8_4  41 35 Tạp chí ngân hàng (2022) Điều hành sách tiền tệ: Sẻ chia khó khăn, vượt qua thách thức khơng chủ quan với rủi ro lạm phát Truy cập 23/05/2022, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? centerWidth=100%25&dDocName=SBV482209&leftWidth=0%25&rightWidth=0%2 5&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=aia0w36tv_9&_afrLoop=55844962564308224#%40%3F_afrLoop %3D55844962564308224%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName %3DSBV482209%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state %3D5sk7w0ik8_41  36 Thanh Hoa (2022) Việt Nam nâng lãi suất từ quý IV/2022 theo hướng thắt chặt tiền tệ? Truy cập 22/05/2022, từ https://vnbusiness.vn/ngan-hang/viet-nam-se-nang-laisuat-tu-quy-iv-2022-theo-huong-that-chat-tien-te-1084570.html  37 Thảo, N T., Thanh, N Đ., Thảo, N T P., Tâm, N M., & Quyên, L T T (2022) CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM ĐỐI PHĨ DỊCH COVID-19 38 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2021 (2021) Truy cập 24/05/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/  39 Thực tốt giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2022 (2022) Truy cập 29/05/2022, từ https://quangninh.gov.vn/bannganh/nganhangNN/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=565  40 Thúy Hà (2021) Lãi suất tiền gửi tăng trở lại, lãi suất cho vay khó giảm sâu Truy cập 21/05/2022, từ https://www.vietnamplus.vn/lai-suat-tien-gui-co-the-tang-trolai-lai-suat-cho-vay-kho-giam-sau/760202.vnp  41 Thụy Lê (2021) Chính sách tiền tệ nới lỏng thêm cuối năm Truy cập 28/05/2022, nam/  42 từ https://thesaigontimes.vn/chinh-sach-tien-te-noi-long-them-ve-cuoi- 42 Tình hình doanh nghiệp đăng ký hoạt động đầu tư tháng 1/2022 (2022) Truy cập 30/05/2022, từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/tinh-hinh-doanhnghiep-dang-ky-moi-va-hoat-dong-dau-tu-trong-thang-12022-99611.html  43 Tình hình thương mại nước tháng năm 2021 (2021) Truy cập 23/05/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/tinh-hinh-thuong-maitrong-nuoc-9-thang-nam-2021/  44 Trần Thị Vân Anh (2021) Chính sách tiền tệ Mỹ giai đoạn đại dịch Covid-19 số khuyến nghị Việt Nam Truy cập 30/05/2022, từ https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giai-doan-dai-dichcovid-19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm  45 Trần Việt Anh Phan Thị Linh Chi (2021) Chính sách tiền tệ gì? Vai trị sách tiền tệ kinh tế Truy cập 28/05/2022, từ https://thebank.vn/blog/19118-chinh-sach-tien-te-la-gi-vai-tro-cua-chinh-sach-tien-tedoi-voi-nen-kinh-te.html#:~:text=Ch%C3%ADnh%20s%C3%A1ch%20ti%E1%BB %81n%20t%E1%BB%87%20m%E1%BB%9F%20r%E1%BB%99ng%20c%C3%B2n %20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0,r %E1%BB%99ng%20s%E1%BA%A3n%20xu%E1%BA%A5t%20kinh%20doanh  46 Triển khai sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm 02 năm 2022-2023 (2022) Truy cập 22/05/2022, từ https://baochinhphu.vn/trien-khai-chinh-sach-ho-tro-lai-suat2-nam-trong-02-nam-2022-2023-102220324104943141.htm  47 Tỷ giá hối đoái gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái (2021) Truy cập 23/05/2022, từ https://8thstreetgrille.com/ty-gia-hoi-doai-la-gi/#:~:text=T%E1%BB%B7%20gi %C3%A1%20h%E1%BB%91i%20%C4%91o%C3%A1i%20l%C3%A0%20c %C3%B4ng%20c%E1%BB%A5%20quan%20tr%E1%BB%8Dng %20%C4%91%E1%BB%83,nh%E1%BA%ADp%20kh%E1%BA%A9u%20c %E1%BB%A7a%20qu%E1%BB%91c%20gia  48 Ưu nhược điểm mà công cụ Hạn Mức Tín Dụng (HMTD) mang lại (2022) Truy cập 24/05/2022, từ http://daohantindung.net/Tin-tuc/150/uu-nhuoc-diem-ma-cong-cu43 han-muc-tin-dung-hmtd-mang-lai#:~:text=HMTD%20l%C3%A0%20m%E1%BB %99t%20trong%20nh%E1%BB%AFng,s%C3%A1ch%20ti%E1%BB%81n%20t %E1%BB%87%20h%C3%A0ng%20n%C4%83m  49 VTV (2022) Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Truy cập 21/05/2022, từ https://vbsp.org.vn/chinh-phu-ban-hanh-chuong-trinhphuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.html  50 Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ tháng quý I/2022 (2022) Truy cập 28/05/2022, từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/xuat-nhap-khau-hang-hoa-dich-vuthang-3-va-quy-i2022-103575.html  44 ... CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM 12 2.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam đại dịch Covid – 19 2.1.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Việt Nam 12 2.1.1.1 Ảnh hưởng đến cầu... Chính sách tiền tệ Việt Nam sau đại dịch Covid – 19 2.2.1 Chính sách tiền tệ nới lỏng 21 21 2.2.2 Chính sách tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội 25 2.2.3 Đánh giá sách. .. nhanh thực tế 2.2.3 Đánh giá sách tiền tệ sau đại dịch Covid – 19 Với linh hoạt việc điều hành CSTT CSTK Nhà nước, tình hình kinh tế Việt Nam có biến chuyển tích cực sau đại dịch Covid – 19 (tính

Ngày đăng: 14/07/2022, 12:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA (Trang 4)
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA (Trang 4)
DANH MỤC HÌNH VẼ - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
DANH MỤC HÌNH VẼ (Trang 6)
Theo thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý III và 9 tháng năm 2021, tình hình kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục ổn định và bắt đầu có những chuyển biến tích - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
heo thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý III và 9 tháng năm 2021, tình hình kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục ổn định và bắt đầu có những chuyển biến tích (Trang 13)
Hình 2.2. Kim ngạch xuất, nhập khẩu các tháng năm 2021 (tỷ USD) - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.2. Kim ngạch xuất, nhập khẩu các tháng năm 2021 (tỷ USD) (Trang 15)
Hình 2.3. Mức giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.3. Mức giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 (Trang 17)
Hình 2.4. Mức tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2021 (%) - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.4. Mức tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2021 (%) (Trang 19)
Hình 2.5. Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.5. Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 (Trang 20)
Hình 2.6. Lợi suất TPCP trên thị trường thứ cấp từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.6. Lợi suất TPCP trên thị trường thứ cấp từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 (Trang 21)
a) Khái quát tình hình chung trong và ngoài nước - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
a Khái quát tình hình chung trong và ngoài nước (Trang 24)
Hình 2.8. Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.8. Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam (Trang 26)
Hình 2.9. Tốc độ tăng GDP quý I so với cùng kỳ năm trước - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.9. Tốc độ tăng GDP quý I so với cùng kỳ năm trước (Trang 30)
Hình 2.10. Sản xuất cơng nghiệp qI năm 2022 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.10. Sản xuất cơng nghiệp qI năm 2022 (Trang 31)
Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong quý I năm 2022 tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào nền kinh tế tăng 21%, trong đó vốn đăng ký tăng thêm củ - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
nh hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong quý I năm 2022 tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào nền kinh tế tăng 21%, trong đó vốn đăng ký tăng thêm củ (Trang 31)
Hình 2.11. Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.11. Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 (Trang 32)
Hình 2.13. Xuất nhập khẩu hàng hoá quý I năm 2022 - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.13. Xuất nhập khẩu hàng hoá quý I năm 2022 (Trang 33)
Hình 2.14. Tốc độ tăng/giảm CPI bình quân quý I qua các năm - TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô đề tài TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG và SAU đại DỊCH COVID – 19
Hình 2.14. Tốc độ tăng/giảm CPI bình quân quý I qua các năm (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w