1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cuộc Đời Tôn Giả A NẬU LÂU ĐÀ

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 465,38 KB

Nội dung

Cuộc Đời Tôn Giả A NẬU LÂU ĐÀ (Anuruddha) Nguyễn Điều -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 14-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU ANURUDDHA I- THỜI NIÊN THIẾU VÀ DUYÊN LÀNH XUẤT GIA II- ĐẮC THIÊN NHÃN THÔNG III- A NẬU LÂU ĐÀ TIẾN LÊN THÁNH HẠNH A LA HÁN IV- A NẬU LÂU ĐÀ VÀ THÁNH PHÁP TỨ NIỆM XỨ V- A NẬU LÂU ĐÀ VÀ NỮ PHÁI VI- VÀI GIẢI ĐÁP VÀ VA CHẠM CỦA SA MÔN A NẬU LÂU ĐÀ VII- TIỀN KIẾP A NẬU LÂU ĐÀ VIII- A NẬU LÂU ĐÀ SAU KHI PHẬT NHẬP DIỆT -o0o LỜI NÓI ĐẦU Như biết : Đức Phật có năm thượng thủ đại đệ tử, theo thứ tự : 1- Đại Ca-diếp (Mahà Kassapa) 2- Xá-lợi-phất (Sàrìputta) 3- Đại Mục-kiền-liên (Mahà Moggallàna) 4- A-nậu-lâu-đà (Anuruddha), 5- A-nan-đà (Ànanda) Lịch sử bốn vị : đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ ngũ cao đệ kể trên, tùy duyên phiên dịch Việt ngữ, phổ biến Bây đến sử tích vị đại đệ tử thứ tư, tức thiền Tăng A-nậu-lâu-đà, Thánh nhơn thâm hậu thiền pháp, ngài đắc “Thiên nhãn thông” siêu đẳng (Dibbacakkhu), nhờ thục tuyệt diệu Chánh định, trước đạt đến cứu cánh giải thoát Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà Sa-mơn có đủ cơng phu tu luyện để dùng “Thiên nhãn” theo dõi “Tịnh quang” Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni đấng Tồn giác xả báo thân, an nghỉ Niết-bàn Lúc sanh tiền, Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà người nói, tiếp xúc với hàng tứ chúng, ông lại Sa-môn dễ hòa hợp với chư huynh đệ nhất, trường hợp bế môn tu luyện nơi vắng Đọc qua sử tích Thánh Tăng, không ý đến đặc điểm Do đó, đời Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà đáng coi gương sáng cho hậu noi theo Vì lành noi gương chẳng hạnh phúc thực hành lời Phật dạy Chúng cố gắng làm công tác cư sĩ nghiên cứu Phật học, góp phần vào tủ sách dịch thuật Khả thật tương đối, đứng trước rừng chơn lý Phật giáo vi diệu mênh mơng Nếu có điều chi sơ sót, ngưỡng mong chư vị học giả niệm tình bổ túc cho Chúng tơi vơ cảm tạ Quả phúc phiên dịch thực tế khơng phải hồn tồn quy dịch giả, mà tất giúp đỡ, sưu tầm tài liệu, hùn phước ấn tống, công đức hai học giả Hellmuth Hecker Nnaponika Thera có cơng tiên phong việc tra cứu sâu vào Tam tạng Kinh điển chánh thống, chữ Pàli chữ Sanskrit, để biên soạn chuyển ngữ hai bảng tiếng Đức tiếng Anh Dịch giả chân thành dâng hiến phước lành đến hai vị tiền bối ấy, không quên hồi hướng công đức ấn tống đồng đến tất Phật tử hữu duyên, góp phần việc hoằng dương Chánh pháp Một phần phước khác, dịch giả xin thành tâm cúng dường đến hai đấng sanh thành, bậc ân nhân, Thầy Tổ dịch giả Dịch giả Nguyễn Điều -o0o ANURUDDHA ANURUDDHA (A-nậu-lâu-đà) : Một “tên” “giới thiệu” Kinh sách Phật giáo, “tên” đáng cho hàng Phật tử, thời đại khoa học khơng gian “tìm hiểu” ! Lý “tên” ám nhà “Thiên văn huyền bí”, Thiền giả chuyên phát triển “Thần lực”, để nghe, thấy biết nhiều giới vơ hình lẫn hữu hình khác nhau, vũ trụ vô biên, phức tạp Hai danh từ “Thiên nhãn thông” (thấy xa vạn dặm) “Thiên nhĩ thông” (nghe xa vạn dặm) ngôn ngữ “siêu hình”, cịn vấn đề “huyền bí” ! Nhưng Thánh nhơn A-nậu-lâu-đà “rõ” huyền bí đó, cách hai mươi lăm kỷ, nhờ thục Cực định Thiền pháp Phật giáo ! Muốn biết sử tích vị đại Thanh-văn, đệ tử Phật, luyện thành “thần lực độc đáo” sao, mời quý vị đọc qua trang sách Dịch giả -o0o I- THỜI NIÊN THIẾU VÀ DUYÊN LÀNH XUẤT GIA Phụ thân Đức Phật, vua Tịnh Phạn (Sud-dhodana) có em trai hoàng tử Amitodana Vị ngự đệ sanh năm người nuôi dưỡng hai cháu : 1- Mahànàma, nối dịng thừa truyền vương tộc Thích Ca (Sakya) 2- Anuruddha (A-nậu-lâu-đà), Hoàng tử đẹp trai, mảnh khảnh, sau tu đắc “Thiên nhãn thông” cao 3- Ànanda (A-nan-đà) xuất gia, làm thị giả Đức Phật 4- Pandu, Hồng tử nhút nhát, người biết tên 5- Rohini, Công chúa bất hạnh, bị “phong lở” nên thường ẩn mặt 6- Bhagu, Hoàng tử trầm lặng, làm việc kiên nhẫn 7- Kimbila, Hồng tử khoẻ mạnh vui tính (Hai Hồng tử sau cháu) Nhưng đặc biệt “Tôn Túc Kệ Ngôn” câu số 911 (Theragàtha( 11), tác giả Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) tự diễn tả tóm tắt thời niên thiếu sau : “Tơi sanh hồng cung ánh sáng, Vương tộc Thích Ca, giịng họ Anuruddha tên, sống vui cười, Giữa nhung lụa nhạc đời hầu hạ ” (N Đ thoát dịch văn vần) Từ đó, mô tả thuở xuân, A-nậu-lâu-đà hưởng trọn cảnh sống cao sang quyền quý, vây quanh lạc thú hấp dẫn trần gian, kinh Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavatthu) đầy phong cảnh hữu tình nằm gần chân Hy-mã-lạp-sơn (Himalaya), núi hùng vĩ giới Cuộc vui ngày Hoàng tử Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) làm cho ông quên khái niệm thời gian, khơng thấy rõ chóng tàn lạc thú nhục dục Những nhạc du dương, niềm tin thần bí vững giai cấp vua chúa (theo văn minh Bà-la-môn giáo) làm cho ông chẳng nghĩ đến ý nghĩa mục đích kiếp sống làm người Hồng tử Anuruddha biết say sưa với gái đẹp, nhạc hay, rượu ngon, ăn sung mặc sướng, nhìn đời thiên đường ! Nhưng vào lúc Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) say đắm ngũ trần khối cảm đó, “biến cố” làm cho đời sống hạnh kiểm ơng hồn tồn chuyển hướng Số người anh Anuruddha, Hồng tử Maha(na(ma hơm nghĩ : “Nhiều hồng thân gia đình “Vương bá” (ám vua Tịnh Phạn {Suddhodan}) theo chân Đức Phật xuất gia Trong đó, chưa có người thuộc gia đình ơng (tức giịng ngự đệ Amitodana) góp mặt đời sống cao thượng Tăng-già Nhất ngồi ơng ra, gia đình cịn đến bốn Hồng tử thơng minh khỏe mạnh” Maha(na(ma tự xét cảm thấy chưa đủ tịnh duyên để trở thành Sa-môn gương mẫu cho năm anh em, nên sau ông đến bày tỏ ý nghĩ với Anuruddha Qua hồi “tâm sự” Maha(na(ma kết luận với em : – Này Anuruddha, thân huynh hiền đệ, hai người nên xuất gia để gây phúc lành cho gia đình Thoạt đầu Anuruddha khơng lịng Cậu viện cớ thân mảnh khảnh, chất thư sinh, không chịu sống vất vả “khổ hạnh khất sĩ” Tuy lý thể xác, Anuruddha nêu hiển nhiên, Maha(na(ma kiên nhẫn phân tích để em thấy : Làm người thừa tự cho vương tộc Sakya (Thích Ca) trách nhiệm nặng nề ! Maha(na(ma nói : – Này Anuruddha ! Thừa tự đại tộc chuyện đơn giản Gánh nặng anh không muốn em phải chịu ! Làm hoàng thân nhiều cải ruộng đất đời sống vướng mắc, bị bao vây ! Quanh năm suốt tháng, hết trông coi việc đồng áng, ruộng nương, đến việc quản đốc đất đai, trồng tỉa trái, thúc hối gia nhân bón phân tưới nước cho hoa màu Rồi mùa gặt hái lại đến Số thu hoạch dồi làm cho đại tộc khác ganh ghét, tìm cách phá hoại Cịn lợi tức thất bát chi phí đè nặng vai ! Một hồng thân khó sống theo kiểu có nhiều xài nhiều, có xài ít, hàng dân dã Nhưng Anuruddha say mê hưởng thụ vật chất, chưa hiểu ý nghĩa sâu xa lời phân tích đó, liền nói : – Quản trị tài sản có khó khăn, nguy hiểm thật, song lại đền bù, cịn tu khơng cịn làm chủ hết ! Maha(na(ma bình tĩnh giải rõ : – Này Anuruddha ! Nhưng vai trò cai quản tài sản, trọn đời bị quay cuồng với nghiệp trần, em khơng có thời hưởng thụ ! Vả em lo hưởng thụ, khơng làm trịn phận trì gia sản, cải chẳng chốc phải tiêu tan ! Các quý tộc khác nhân đó, gạt giịng họ Thích Ca ngồi giai cấp lãnh đạo – Này Anuruddha ! Chính ơng cha chúng ta, từ nhiều đời, bị cột chặt vòng danh dự truyền kiếp đó, mà từ khơn lớn phút nhắm mắt, họ khơng khỏi xiềng xích dây chuyền gìn giữ gia sản để giao lại cho cháu Và họ không nghĩ đến thân thụ hưởng, biết thụ hưởng vốn dẫn đến phá sản, khơng cịn lưu lại cho đời sau – Này Anuruddha ! May mắn thay hồng tộc Thích Ca (Sakya) có người đại trí, tự bước khỏi vịng cương tỏa để thực giải Đức Phật Cồ Đàm Và hiền đệ ngày lại có anh gánh vác lấy phiền nghiệp gian, em chần chờ ? Anuruddha nghe lời ấy, kinh cảm nghĩ : “Quả thật hiền huynh ta mô tả đời sống cha ông ta Họ tỏ cho người tưởng họ có uy quyền hưởng thụ, thực tế bên trong, họ vốn nối tiếp vướng chặt vòng danh vị gian, chắn bị luân hồi theo chiều tư khơng thể tránh được” Maha(na(ma nhận thấy em lĩnh hội chơn ý, liền ôn tồn từ giã, lui tư thất Đêm hơm đó, Anuruddha suy nghĩ nhiều Những thắc mắc chết, mục đích kiếp người tại, làm cho Hồng tử cảm thấy đời sống thật vơ nghĩa khơng muốn nói giả tạo Nghĩ đoạn, Anuruddha định noi gương Đức Phật, tìm cách bẻ gãy vịng nghiệp lẩn quẩn triền miên Hồng tử Anuruddha vội đến mắt thân mẫu để xin phép xuất gia bị bà từ chối, viện cớ : “Bà không muốn sống xa đứa hết !” Nhưng Anuruddha năn nỉ hoài khiến thân mẫu đâm lúng túng Sau bà nêu điều kiện, Anuruddha thuyết phục Hoàng tử Bhaddiya, người bạn thân vừa viên phụ chờ nối Vương tộc Sakya, tu với Anuruddha bà ưng thuận Sở dĩ bà làm tin tưởng : “Hồng tử Bhaddiya khó dám bỏ rơi ngơi báu” Nhờ bà cản Anuraddha xuất gia theo Phật ! Nhưng bà lầm đánh giá sai tình bạn hai Hồng tử trẻ tuổi : Bhaddiya thích ngơi vua, song tình bạn cậu dành cho Anurudha khơng phải nhỏ, Bhaddiya chẳng muốn làm Anuruddha buồn lòng Bởi thế, Anuruddha đến gặp Bhaddiya thố lộ : “Sự giải tơi tùy thuộc hồn toàn vào định bạn ! Nếu bạn tơi noi gương Phật, tơi hân hạnh thân mẫu cho xuất gia Cịn ngược lại, tơi phải chịu tiếp tục sống đời đầy sơn phết, giả tạo !” Nghe lời tâm tha thiết đó, Bhaddiya thốt, khơng suy nghĩ : – Này Anuruddha ! Tình bạn hai xưa không bất đồng ý kiến, hay phải tùy thuộc ! Hễ làm cho bạn sung sướng chấp thuận Ngay việc xuất gia Hoàng tử Bhaddiya dừng lại, khơng nói hết câu, cậu cảm thấy có khơng ổn, câu chuyện vốn liên quan đến địa vị kế nghiệp làm vua sau Nhưng trước ánh mắt cầu khẩn trước lời lẽ chân thành, lập lập lại Anuruddha, nên thay Bhaddiya đủ can đảm bộc bạch thật lòng, chẳng hạn : “Bạn xuất gia đi, tơi vơ hoan nghênh, không dám cản Chứ tôi, cần tính lại v.v ” cậu phải bỏ lửng câu nói đó, ngồi im Hơn nữa, nét buồn khuôn mặt Anuruddha lúc rõ rệt, làm mềm lòng người bạn thân Cuối cùng, Hoàng tử Bhaddiya liền an ủi : – Này Anuruddha ! Vâng, xuất gia tu Phật với bạn Nhưng việc chuẩn bị vẹn toàn, bạn chờ tơi khoảng bảy năm khơng ? Anuruddha thất vọng, than : – Bảy năm thật lâu ! Này Bhaddiya ! Nếu vòng bảy năm ấy, mà tuổi thọ hết, duyên lành giải thoát phải bị luân hồi Rồi chàng tiếp tục năn nỉ Bhaddiya Cứ mà Anuruddha làm xiêu lòng người bạn, giảm dần chờ đợi xuống bảy ngày, thời gian tối thiểu để Bhaddiya đặt việc nhà, tìm người kế nghiệp Lúc giờ, Anuruddha yên tâm về, chàng biết rõ bạn người luôn tôn trọng lời hứa Quyết định làm đảo lộn truyền thống thừa tự hồng tộc Thích Ca (Sakya) nhiều Vì số vương tử sau noi gương Đức Phật khơng Anuruddha Bhaddiya, mà người khác Kết có sáu Hồng tử giịng họ Thích Ca (Sakya) rời kinh Ca-tỳ-la-vệ tìm đến Đức Phật, mang theo vương bộc (Sách khác gọi người thợ hớt tóc cung vua) tên Upa(li Sáu hồng tử : Bhaddiya, Anuruddha, Ànanda, Bhagu, Kimbila Devadatta (theo Tôn Túc Kệ Ngôn số 118, 155-156 271-274 : Theragàthà numbers 118, 155-156, 271-274) Và để tránh ý giới quý tộc dân dã, gây trở ngại cho cơng “lên đường” lịch sử, sáu vị Hồng tử tổ chức đồn tùy tùng có binh mã hộ tống, giống thường lệ họ ngoạn cảnh hay săn bắn Khi cách kinh khoảng thật xa, sáu vị Hồng tử lệnh cho quân lính quay về, họ tiến thẳng vào địa phận lân cận, để cởi hết y phục sang trọng đồ trang sức, giao cho vương bộc Upa(li, bảo giá trị tất thứ này, giúp cho ơng sống mãn đời, mà không cần đến chủ cũ Nhưng Upàli, đường nhà suy nghĩ : “Những hoàng thân vương tộc Thích Ca, xu hướng theo Đạo Phật thơi, cịn chưa tin tưởng Phật giáo, lại đa nghi Nếu họ hiểu lầm ta sát hại sáu vị Hoàng tử kia, để đoạt hết tư trang này, họ chắn giết ta Tốt ta chạy theo sáu Hoàng tử để chủ tớ chung đường, tu hành có nhau, mạng sống ta bảo đảm” Nghĩ đoạn, Upa(li liền cột tất y phục tư trang sáu Hồng tử thành bó, treo lên cành cây, nỗ lực đuổi theo sáu viên thiếu chủ Khi Upa(li bắt kịp họ, vội nói : – Này Hồng tử ! Upa(li khơng thể trở kinh với tư trang vương giả mà khơng có mặt q vị ! Các quan quân thành nghi lầm gia tội hạ thần nặng nề ! Chi ngài cho Upa(li theo, để noi gương Đức Phật, sống đời Sa-mơn phạm hạnh ! Những Hồng tử giịng họ Thích Ca (Sakya) nghe lời ấy, nghĩ : “Upa(li định nối gót điều hợp lý Vì đường dẫn đến Đức Phật chắn bình an, cịn y trở hồng cung khơng chừng gặp phải nguy hiểm !” Nghĩ đoạn họ cho phép Upa(li vầy đoàn, nhắm hướng Đức Phật cư ngụ thẳng tiến Khi tất mắt Đức Phật, Phật chấp thuận cho gia nhập Tăng chúng, Hồng tử tư : “Hồng tộc Thích Ca xưa vốn tự phụ Nếu vương tử thọ giới trước thường dân Upa(li, tánh xấu ngã mạn khó tẩy trừ Vậy yêu cầu Đức Phật ban phép xuất gia đến vương bộc Upa(li trước, sau phát cho sáu Hồng tử giịng họ Thích Ca ! Như Tỳ-kheo Upa(li vị Tăng sĩ niên trưởng để phải kính trọng làm bổn phận sư đệ” Tâm tưởng cao thượng thúc đẩy sáu vị Hoàng tử thể hành động Họ thỉnh cầu Đức Phật : – Bạch Đức Thế Tôn ! Lâu Upa(li phục vụ hết lòng cho vương tộc Thích Ca, để trả ơn tu hành tiến triển tốt đẹp, ngưỡng mong Đức Thế Tôn cho phép Upa(li xuất gia trước Đức Phật thấu rõ điều suy nghĩ đáng khen sáu hoàng thân, liền nhận lời Kết quả, cộng đồng Tăng-già (San(gha) hướng dẫn Đức Phật sau tăng thêm bảy vị Trong số ấy, vị niên trưởng Tỳ-kheo Upa(li ! (theo Tiểu Phẩm, chương VII, Tạng Luật : Vinaya, Cullavagga, Chương VII) Và vòng năm sau, hầu hết bảy Sa-môn đạt thành tích tâm linh vượt bậc Chẳng hạn Đại đức Bhaddiya, vị thứ đắc A-la-hán với Tam thông (Tevijja() có trí tuệ đặc biệt, loại trừ phiền não cách dễ dàng (Panõõnõa Vimutta) Tam thông Túc mạng thơng (biết hết tiền kiếp mình), Thiên nhãn thơng (thấy rõ lồi, vơ hình lẫn hữu hình), Lậu tận thơng (tẩy phiền não) Cịn Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) đắc Thiên nhãn thơng A-nan-đà (Ànanda) đạt Thánh Nhập lưu (Sotapanno) Devadatta (Đề-bà-đạt-đa) luyện thành nhiều quyền thuật siêu nhiên Riêng Bhagu, Kimbila Upàli sau đắc Ala-hán (Giống A-nan-đà A-nậu-lâu-đà) Chỉ có điều đáng tiếc Đề-bà-đạt-đa, luyện thành nhiều quyền lực siêu phàm, mà trở nên ỷ lại, ngã mạn tham lam lại phát sanh, ông trở nên tăm tối, vào đường chống Phật, phải bị sa đọa vào địa ngục Vô gián o0o II- ĐẮC THIÊN NHÃN THƠNG Trong số người đắc thần thơng có, A-nậu-lâu-đà (Anuruddha) cao thủ Chính Đức Phật xác nhận kiện trước hàng Tăng chúng Phật nói : Mười bốn kiếp, Túc mạng minh nhớ rõ !” (N Đ thoát dịch văn vần, theo Theraga(tha( câu 913, 914 915) Cịn tra cứu phía Túc Sanh Truyện (Ja(taka), học giả thấy có hai mươi ba thuật sự, kể lại tiền kiếp A-nậu-lâu-đà Hầu hết xác nhận : Tiền thân A-nậu-lâu-đà nhiều lần làm vua trời Đế Thích (Sakka), Túc Sanh Truyện số 194, 243, 347, 429, 430, 480, 494, 499, 537, 540, 541, 545, 547 Có lần, tiền thân A-nậu-lâu-đà sanh làm vị sứ giả vua trời Đế Thích, tên Panõcasikha Sứ giả thiên thần giỏi âm nhạc, nên ln ln Đế Thích ưa chuộng Riêng bảy kiếp sanh làm người, nói đoạn trước, tiền thân Anậu-lâu-đà thường xuyên sống hạnh hiền đức (theo Túc Sanh Truyện số 423, 488, 509, 522 : Jàtaka 423, 488, 509, 522) Hai số bảy kiếp ấy, tiền thân A-nậu-lâu-đà tiền thân đức Bồ-tát Sĩ-đạt-ta sanh làm đơi anh em Cịn năm kiếp cịn lại có ba kiếp, tiền thân ơng sanh làm vua (theo Jàtaka 485), kiếp sanh làm giáo sĩ triều đình (theo Jàtaka 515), kiếp sanh làm xa phu hoàng gia (theo Jàtaka 276) Cảnh bị đọa làm thú, tiền thân A-nậu-lâu-đà bị lần Đó câu chuyện chim câu rừng bạn, thương nhớ, tình nguyện nhịn đói, ghi đoạn trước (theo Jàtaka 490) Như vậy, kê khai sơ lược, dựa Túc Sanh Truyện (Ja(taka), tiền thân A-nậu-lâu-đà có mười lăm lần sanh vào Thiên chúng, bảy lần sanh làm người, lần sanh làm thú Tổng cộng hai mươi ba thuật Điểm làm cho ý tiền kiếp tái sanh làm vua trời (hay vua trần gian) ấy, tiền thân A-nậu-lâu-đà thường xuyên tỏ có nhiều sức mạnh thể xác, ngưỡng mộ tinh thần Điều chứng tỏ tiền thân ông hưởng lành thiện pháp, vị vua trời thần thoại Hy Lạp Zeus bị chi phối tình u tranh ngơi thiên cung, không thần Jehovah (hay Yahavé), bậc thường “ứng lời” vào xác phàm chọn lựa để tiết lộ “thiên ý” nhân danh “thiên quyền” thưởng phạt người, đạo Do Thái Nhất Thần giáo Nhưng Đế Thích Túc Sanh Truyện đạo Phật hồn toàn khác Vị Thiên vương chúa tể cõi trời thứ ba mươi ba, bậc có nhiều thiện tâm, ln ln tìm cách che chở bất hạnh Câu chuyện đức Đế Thích cứu nạn cho vua lành gian, xin kể sau : Khi ấy, đức Bồ-tát sanh xuống cõi trần làm vị vua nhân từ Vua lệnh nghiêm cấm tồn dân khơng giết súc vật để lấy máu tế lễ thần linh Kết quả, có thần ngu muội giận bắt vị vua nhân đức đem hành hình hút máu Hồng hậu thấy chồng bị lâm nguy, cầu khẩn Thiên vương Đế Thích Bà cất cao giọng thật, hướng lên chín mây than : “Thiên vương chúa tể cõi trời, Hào quang người có sáng ngời hay khơng ? Thấy giọt máu hồng Của người vô tội vào thần ? Nghiệp oan ma quỷ khôn phân Càng gây vướng vào thân đọa đày ! Thiên vương biết rõ duyên này, Xin mau bảo vệ vua dày thiện tâm !” (N Đ thoát dịch theo Ja(taka số 347) Đế Thích nghe lời cầu cứu ấy, liền xuống gian, đánh đuổi thần chạy mất, cứu mạng vị vua nhân từ, đem lại niềm tin bình an, vui mừng cho toàn thể hoàng cung Về sau này, vua trời Đế Thích A-nậu-lâu-đà, vị vua nhân từ bị nạn Hồng hậu, đức Thái tử Sĩ-đạt-ta Công chúa Da-duđà-la (Yasodhara() Mặt khác, tiền thân A-nậu-lâu-đà tái sanh làm Đế Thích cứu mạng đức Bồ-tát (là tiền thân Thái tử Sĩ-đạt-ta) nhiều lần, mà ơng cịn che chở danh, hay xuất đưa đức Bồ-tát vượt qua hồn cảnh hiểm nghèo, khơng biết lần Ngồi ra, số trường hợp, Đế Thích (tiền thân A-nậu-lâu-đà) cịn muốn kích thích đức Bồ-tát (tiền thân Phật Thích Ca), để vị tinh trau giồi đức hạnh giải thoát lên Chẳng hạn Túc Sanh Truyện cuối cùng, Đế Thích hóa thân thành ông Bà-la-môn già yếu, để hỏi xin người vợ đức Bồ-tát, hầu thử thách hạnh bố thí Ba-la-mật vị (theo Jàtaka số 547) Rồi hồn cảnh khác, Đế Thích thử lịng tâm bố thí Ba-la-mật (Paramita() đức Bồ-tát, cách hỏi xin đôi mắt ông (theo Jàtaka số 499) Còn để thử hạnh kiên nhẫn hòa dịu, Đế Thích bêu nhục, chê bai xấu xí đức Bồ-tát kiếp Bồ-tát sanh không đẹp trai cho Trước chê xấu, bêu nhục ấy, đức Bồ-tát ơn hịa trả lời : – Tôi chịu bất hạnh kiếp trước tơi tối tăm làm nhiều điều ác độc ! Nhưng kiếp này, tinh trau giồi thân, khẩu, ý, khuyến khích, khen ngợi người xung quanh làm tôi, để kiếp sau khỏi bị nhiều khổ Kế đó, Đế Thích bảo với đức Bồ-tát : Ơng muốn ban cho đức Bồtát điều ước; đức Bồ-tát xin giải thoát khỏi tật xấu ác tâm, thù ghét, tham lam khao khát Xa nữa, đức Bồ-tát (tiền thân Phật) tâm nguyện đừng làm hại ai, Ngài tự giảng giải : – Tất điều mong ước ấy, thành tựu công hạnh thiện nghiệp người tịnh tạo, khơng phải vua trời ban cho cả” (theo Jàtaka 440 : Túc Sanh Truyện số 440) Riêng hai Túc Sanh Truyện số 429 430, Đế Thích thử tánh ưa chuộng đời sống đạm bạc đức Bồ-tát Nhóm thuật kể chuyện vua Đế Thích mời đức Bồ-tát lên cõi trời để chứng kiến khung cảnh kỳ diệu, huyền bí Thiên giới Loại thuật mô tả tượng trưng câu chuyện nhạc sĩ thổi tiêu tên Guttila rồi, xin khỏi dài dòng (theo Jàtaka số 243) Riêng hai Túc Sanh Truyện số 541 494, tiền thân Đức Phật sanh làm hai vị vua nhân từ tên Nimi Sadhina, tiền thân A-nậu-lâuđà tái sanh hai lần làm Đế Thích Và ơng (Đế Thích) mời dùng thần thông đưa hai vị vua sống theo phạm hạnh lên viếng cõi trời Bây nói qua tiền kiếp A-nậu-lâu-đà tái sanh làm người, xin chọn mẫu chuyện sau : Một kiếp nọ, tiền thân A-nậu-lâu-đà sanh làm quan Tư vấn Bà-la-mơn triều, nhà vua kính chuộng, thường hỏi hành động lợi ích công mà vị minh vương nên phối hợp để cai trị toàn dân cho hiệu Quan Tư vấn thành thực nói : – Hạ thần trả lời câu hỏi cách thông suốt Nhưng hạ thần hứa cố gắng tìm người đại trí, giúp cho bệ hạ ý kiến trị hay Rồi ơng tìm đức Bồ-tát (tiền thân Phật) để cầu xin pháp lành trị dân (theo Túc Sanh Truyện số 515 : Jataka N 515) Còn tiền thân A-nậu-lâu-đà sanh làm viên xa phu hồng gia, lần muốn tránh trận mưa to đổ xuống, xa phu dùng nhọn húc vào hông ngựa, để thúc chúng chạy thật nhanh Về sau, ngang qua chỗ ấy, hai tuấn mã tự động chạy thục mạng, in tuồng hoảng sợ làm cho chúng đau điếng bên hông Hiểu nguyên nhân gây kinh hoàng cho hai ngựa q, ln ln tận lực chạy theo lệnh mình, viên xa phu bắt đầu hối hận, tự trách không hành động theo tinh thần kẻ kỵ mã (theo Jàtaka số 276) Nhiều sắc thái bật nhiều tư liệu khác nhau, toàn thể Túc Sanh Truyện nói tiền thân A-nậu-lâu-đà, cho thấy số điểm quy nạp : Đó đặc tính, nghị lực, khía cạnh tâm lý chân thành tiền thân ông, lúc lo làm trịn bổn phận, trì bình an, biết tìm nguyên nhân đau khổ kẻ khác, kể từ sửa lỗi, hay chia sẻ nỗi khổ với đối tượng Các đặc tính nghị lực chứng minh : Sự thục thiền định, với chứng đắc Thượng thừa loại thần thông Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà, vốn bắt nguồn từ công phu, hay kinh nghiệm qua khứ, tiền kiếp sanh làm vua trời Đế Thích, hay vua người, mà gần gũi với tiền thân Phật (Bồ-tát) o0o VIII- A NẬU LÂU ĐÀ SAU KHI PHẬT NHẬP DIỆT Theo Kinh Đại Niết Bàn, Trường A Hàm số 16 (Maha( Parinibba(na Sutta - D(gha Nikay(a N 16) Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà có mặt bên cạnh Bổn Sư, lúc Đức Phật nhập Niết-bàn Khi ấy, đấng Tồn giác biết rõ lìa bỏ nhục thân này, Ngài nhập định vi diệu vào bậc thiền, bậc thiền Hữu sắc Vô sắc Rồi Phật an trú vào đại Thiền pháp, tên gọi “Diệt thọ tưởng định” (Tiếng Pa(li gọi Sanõnõa( Vedaniya Nirodha) Sa-môn hầu Phật Tôn giả A-nan-đà buồn rầu, quay hỏi Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà : – Bạch sư huynh ! Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn chưa ?”, ơng trả lời : – Này A-nan-đà ! Sư huynh nhập định dùng “Thiên nhãn” theo dõi tâm Phật biết Thần quang Đức Bổn Sư an trú Vô sắc thiền, bậc Diệt thọ tưởng định – Kính bạch sư huynh ! Sư huynh biết rõ đức Bổn Sư viên tịch, diễn tiến nào, xin sư huynh từ bi thông báo cho “Này hiền đệ A-nan-đà ! Để theo dõi Thần quang Đức Thế Tôn, tệ huynh phải nhập hết thiền Hữu sắc (Rùpa( Jha(na) đến thiền Vơ sắc (Aru(pa Jha(na), trạng thái Phật tịch diệt không nằm phạm trù “Ngài muốn sống hay muốn chết”, mà “nhắm mắt kỳ diệu” hoàn toàn nằm diễn tiến tự nhiên thân nghiệp cuối cùng, trước Phật trở thành vô sanh ! Nghĩa Phật không chối bỏ xác thân này, tế bào sống hoạt động, đồng thời Ngài khơng mắc dính, bám víu vào sống hữu hạn, phù du, xoay vần Ngài an trú bậc thiền, theo thứ tự từ thấp đến cao (Sơ thiền lên Tứ thiền), từ cao đến thấp (Tứ thiền trở lại Sơ thiền) Hết lên đến xuống hết xuống lại lên vậy, cốt để giữ cho nhục thân quân bình, vừa “chờ” cho tế bào cuối “chủ trương” sống, chấm dứt hoạt động Và xuyên qua thông báo giây phút A-nậu-lâu-đà, mà đệ tử có mặt bên cạnh nhục thân đấng Tồn giác biết Đức Phật thực viên tịch Lúc Đức Thế Tôn xả báo thân, vĩnh viễn an nghỉ Niết-bàn, trời Phạm Thiên (Brahma() Đế Thích (Sakka), chủ tể cõi trời thứ ba mươi ba, đồng cúng dường giải thoát bậc Thiên Nhơn Sư, câu kệ, nói lên luật Vô thường, bất di bất dịch sau : “Tử sanh luật Vơ thường, Có sanh, tử, trời người không qua” Rồi người thứ ba tán dương nhập Niết-bàn linh diệu Đức Phật A-nậu-lâu-đà Ông ứng ngâm câu kệ : “Cao thượng thay nhập diệt, Đấng Từ bi khiết khơn lường Buồn, vui, sanh, tử khơng cịn, Vượt tam giới, mười phương Niết-bàn” Tuy nhiên, phàm Tăng, số Thánh nhơn bậc thấp (còn tái sanh lại tối đa bảy lần nữa), lịng ngưỡng mộ Đức Phật “chủng tử” ràng buộc, nên họ buồn khổ khóc than thảm thiết Nhất họ nghe Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà thức cơng bố viên tịch Đức Phật Trước hoàn cảnh vậy, Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà liền khuyên giải họ Và tâm từ bi, ơng làm giảm lịng phiền muộn đồng đạo cách lôi kéo họ ý đến có mặt (nhưng mắt phàm khơng nhìn thấy) nhiều Thiên chúng tới lễ bái nhục thân Đức Phật lần cuối A-nậu-lâu-đà nói : – Này chư huynh đệ ! Các Thiên chúng buồn rầu, đau xót, tiếc thương, chẳng khác phàm nhân, vừa vị Phật Nhưng chư Sa-môn huynh đệ ! Lúc Đức Bổn Sư sống, Ngài chẳng dạy cho pháp Vô thường gây khổ não ? Và pháp chứng nghiệm trước mắt quý vị, quý vị không nhớ lại lời Bổn Sư để bình tâm niệm tưởng ân đức bậc Giải ? Tiếp theo, Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà Tôn giả A-nan-đà thức trọn đêm hôm để cung hầu nhục thân Đức Phật Sáng hôm sau, A-nậu-lâu-đà yêu cầu A-nan-đà công bố tin Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn đến chư Phật tử làng lân cận, thành phố Kusina(ra( Thế hầu hết dân chúng địa phương, kể người chưa thấm nhuần Phật giáo, cảm kích đức hạnh đấng Giải mà thơi, tự động tập hợp, dựng lên lễ đài, giàn hỏa vô trang nghiêm lộng lẫy, loại gỗ quý trầm hương, để cử hành lễ Trà tỳ Đức Phật Có điều lạ tám người niên lực lưỡng, đồng loạt nâng nhục thân Đức Phật đặt lên giàn hỏa, họ dù ráng sức đến đâu khơng làm Bất họ rùng kinh cảm, đến hỏi Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà, nhục thân Đức Thế Tơn lại có trọng lượng A-nậu-lâu-đà vốn biết rõ lý do, nói cho họ biết hàng Thiên chúng ước muốn cho lễ hỏa táng thực thứ tự khác Nghĩa qua trung gian Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà, chư Thiên đề nghị với tồn thể Tăng tín đồ có mặt, nghi thức lễ Trà tỳ theo nguyện vọng vị vua trời Kinh chép : Khi chư Thiên vương “cầu nguyện” xong, nhục thân Đức Phật trở thành nhẹ nhàng vô Mọi người cần để ngón tay lên kim quan thân Phật với vật che chở tự động nâng lên cao, di chuyển an ngọa ngắn trung tâm giàn hỏa Nếu phía Thiên chúng, A-nậu-lâu-đà tự động “tiếp xúc” với họ suốt lễ Trà tỳ, phía phàm nhân, Tôn giả A-nan-đà lo việc đôn đốc, cố vấn dân làng, để vật liệu cúng dường, thiêu đốt nhục thân Đức Phật, họ chọn lựa tinh khiết, kỹ Nói vắn tắt hai vị Sa-môn huynh đệ này, người trách nhiệm cảnh giới : Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà giao cảm, nghinh đón hàng Thiên chúng, Tôn giả Anan-đà tiếp xúc với cộng đồng phàm nhân (theo Trường A Hàm số 16 : Dìgha Nikàya N 16) Sau lễ Trà tỳ, hỏa táng nhục thân đấng Giải thoát, chủ tọa Đệ đệ tử Phật, tức Thánh Tăng Đại Ca-diếp (Maha( Kassapa), A-nậulâu-đà địa vị thánh Bất lai A-la-hán, thân nhân gần Phật Tổ, ngài khơng tự nhận vai trò thừa kế Bổn Sư, lãnh đạo Tăng-già Bởi sanh tiền, Đức Thế Tơn khơng di chúc giáo quyền đến đệ tử hết (Quý đạo hữu muốn biết kỳ duyên chi, Trưởng lão Đại Ca-diếp đến lúc vào chót, để chủ tọa lễ Trà tỳ nhục thân Đức Phật, xin đọc Gương Lành Thánh Đại Ca Diếp, dịch Việt ngữ ấn tống.) Ngay Thánh Tăng Đại Ca-diếp vị Thượng thủ có nhiều phẩm hạnh giống Đức Phật nhất, ơng cịn tồn thể Tăng chúng, tín đồ diện, đồng tâm suy tôn lên vị chưởng môn, để thay Phật hướng dẫn Tăng chúng, mà ngài tịnh từ chối, chi Anậu-lâu-đà Bởi cốt lõi Phật giáo làm cho người Phật tử phải “độc lập”, tự hướng dẫn lấy mình, theo ánh sáng giải bậc Tồn giác, không cần “giáo nhiệm” điều khiển (Ý nói khơng trơng chờ tha lực) Tuy nhiên, Trưởng lão Đại Ca-diếp không ý thức trách nhiệm vơ quan trọng thời “hậu Phật” Nên vừa chứng minh xong lễ phân phối Xá lợi Phật cho hàng vua chúa xây tháp tôn thờ, ngài liền dời gót hướng phía Vương Xá thành, khởi xướng triệu tập Đại hội năm trăm Thánh nhơn Bất lai (A-la-hán), để nhắc lại tất lời Phật dạy, hầu lưu truyền phúc âm đến đời sau Và kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ nhứt Sách chép : Tôn giả A-nan-đà (đại đệ tử hầu cận Phật giây phút cuối cùng) lúc chưa đắc A-la-hán, bị Đại hội không mời dự, nên Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà thúc giục ông tinh vượt bực, để mau hội nhập vào Thánh giới Bất lai, tham gia đóng góp kết tập Phật ngơn Kết quả, vịng thời gian ngắn, Tơn giả A-nan-đà, với tâm tinh tấn, diệt tận tham sân si phiền não, đắc A-la-hán dùng thần thông nương vào tia sáng, bay vào tham dự hội nghị, trước hoan hỷ, tán dương bốn trăm chín mươi chín vị Thánh nhơn A-la-hán Diễn tiến kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, chủ tọa Thánh Tăng Đại Ca-diếp, trình bày tóm tắt sau : 1- Tôn giả A-nan-đà tụng lại tất pháp dài ngắn khác nhau, đủ loại chủ đề khuyến thiện phân tích, sau ghi chép, kết tập thành “rổ”, gọi Tạng Kinh (Sutta Pitaka) Thánh Tăng Upa(li thuật hết điều Luật, điển tích mà Đức Thế Tơn vào đó, để chế phần giới cấm (như Tỳ-kheo giới, Sa-di giới, Tỳ-kheo-ni giới, Sa-di-ni giới cho bậc xuất gia, Thập giới, Bát giới hay Ngũ giới cho hàng Cư sĩ Toàn thể luật cấm kết tập chép lại thành “rổ”, gọi Tạng Luật (Vinaya Pitaka) Trong kỳ kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ này, năm trăm vị Ala-hán thuật lại nguyên văn lời Phật nói, lập thành hai Tạng Tạng Kinh Tạng Luật mà ! Riêng “Tạng Luận” (Abhidhamma Pitaka) sau xuất hiện, nhờ kết tập Kinh điển Phật giáo nối tiếp, phân tích xếp loại Phật ngôn Tạng Kinh thành hai phần : Phần thứ nặng vần khuyến thiện, tiếp tục gọi Tạng Kinh (Sutta Pitaka) Còn phần thứ hai dành phân tích tâm thức, gọi Tạng Vi Diệu Pháp (Abhidhamma Pitaka), hay gọi Tạng Luận Từ đó, nhận thấy : Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà từ bi khuyến khích tiếp độ vị sư đệ ông (ám Tôn giả A-nan-đà), sau Đức Thế Tôn tịch diệt, để đưa vị Sa-mơn vào Thánh giới giải thốt, chấm dứt vòng sanh tử luân hồi Và Phật giáo kết tập thành Tam tạng Kinh điển có hệ thống đó, lưu truyền ngày nay, xuyên qua hai mươi lăm kỷ, tiếp tục lưu truyền, gieo phúc lành cho chúng sanh, nhân loại, đến thời mạt pháp, sau năm ngàn năm Theo Kinh Trường A Hàm Đại hội kết tập Kinh điển Phật giáo lần thứ ấy, Thánh Tăng A-nậu-lâu-đà hợp tác cách tích cực với sư đệ Tơn giả A-nan-đà, để thuật lại tồn thể Kinh Tăng Chi A Hàm (Anguttara Nika(ya) Sau cùng, liên quan đến viên tịch A-nậu-lâu-đà, chúng tơi khơng tìm thấy chỗ điển tích Phật giáo, nói rõ tuổi thọ, ngày địa điểm nhắm mắt xác vị Thánh Tăng này, ngoại trừ câu kết thúc loạt hai chục kệ, A-nậu-lâu-đà Những câu kết thúc kệ ngơn ấy, gián tiếp nói nơi nhập diệt ông Chúng xin mạn phép dịch văn vần Việt ngữ, để cống hiến chư vị Phật tử xa gần, vài kệ ngôn sau : “Niềm tin Phật, bần Tăng không lay chuyển, Và Phật ngôn thực chu tồn Cái ngã làm người, trời, thú khơng cịn Vòng sanh tử trọn kiếp hết * Vườn “Vệ-lữ” (1) miền “Va-chân” (2) chết, Xác thân trả cát bụi, thời gian Dưới bóng tre xanh, nơi nhập Niết-bàn Sạch phiền não, tận giải thóat” (Theo hai Tơn Túc Kệ Ngơn số 918, 919 : Theraga(tha( N 918-919) – Hai địa danh “Vệ-lữ”(1) “Va-chân”(2) dịch giả mạo muội “Việt hóa” hai từ ngữ Pàli “Veluva” “Vajjian” để dễ diễn tả Kệ Ngôn Vả lại, y nơi kệ sau (do Thánh Tăng Anậu-lâu-đà nói, ơng nhập diệt vườn Veluva, thuộc xứ Vajjian Ngày nay, nhìn vấn đề theo khía cạnh lịch sử địa phương so sánh cách thức tổ chức xã hội thời cổ Ấn Độ, vùng Vajjian nói nơi phát xuất “Cộng hòa” giới Vì thuở lãnh thổ quản trị Hội đồng Bô lão, toàn dân bầu, chủ tọa niên trưởng, quốc gia không “được” cai trị tiểu vương nơi khác Và với lòng chân thành ngưỡng mộ vị Thánh Tăng có THIÊN NHÃN THƠNG siêu đẳng, có hàng cao đồ đại Thanh-văn, đệ tử Đức Phật, dịch giả xin kết thúc tập “A-nậu-lâu-đà” độc đáo Dịch xong Paris Ngày 17 tháng 12 năm 1993 NGUYỄN ĐIỀU -o0o Bài thơ CÚNG DƯỜNG THÁNH ANURUDDHA (A NẬU LÂU ĐÀ) Thiền tâm đá, thân núi Núi, đá khôn lay gió ngàn Thánh định đắc rồi, thơng tất Luân hồi dứt nghiệp khổ lang thang * Nhiều kiếp Người làm vua Thiên giới Lắm vương tước cõi trần gian Hạnh phúc xã hội Nhưng Người không nhiễm tật tham, sân * Đời sống cuối nhờ hướng thượng Hành theo gương Phật, định tâm thần Ánh sáng Bồ-đề từ vô lượng Bừng lên vẹt hết bóng vơ minh * Người nhập vào Thánh giới Nhãn đắc chứng thần thông Ba cõi, sáu đường “tâm gợi” “Hiện trước mắt”, diệu vô ! * Tuổi thọ hết rồi, Người viên tịch Trong vườn tre mát, mông lung “Thần nhãn Niết-bàn ngọc bích Đưa Người khỏi khổ xoay vòng * Đệ tử lòng tịnh Cúng dường Thiền Thánh tánh không Người Sen qua sử tích Hương thơm cịn khắp cõi vô (Nguyễn Điều cẩn đề) -o0o Hết

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w