1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2020

80 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Phát triển du lịch tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2020 tập trung khái quát những tiềm năng, thế mạnh về tự nhiên, xã hội, văn hóa - lịch sử, những yếu tố tạo cơ sở cho sự phát triển du lịch của thị xã Quảng Yên.

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC eM Ocom I OLRM Mea court a]

ORM NT Bee ee Ea eae Vey

ee ees

iPad viele Re) ta Net, ENT

PHAT TRIEN DU LACH PAL THY XA QUANG V1

TĨNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠAX 2007-3020

Trang 2

amma

ma

TRUONG BAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN, DHQGHN: KHOA VIET NAM HOC VA TIENG VIET

| —nta—

NGUYEN TH] QUỲNH MAI

PHAT TRIEN DU LICH TAI TH] XA QUANG YEN, TINH QUANG NINH GIAI DOAN 2007-2020

Trang 3

LỜI CẮM ƠN

“Tác giả khĩa luận xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Đảo

Văn Hùng, Phĩ chủ nhiệm khoa Việt Nam Học vả tiếng Việt, người thấy và

cũng là người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khĩa luận này, Thấy đã tận

tình hướng dẫn chỉ báo tơi từng câu chữ, nội dung, giúp tơi hồn thành tốt để tai nghiên cứu Xin gửi tới thấy lời cảm ơn và sự trỉ ân sâu sắc!

Khĩa luận này là kết quả của quả trình học tập lâu dài suốt bốn năm

đại học, vì vậy tơi muơn gửi lời cảm ơn đến các thây cơ đang gìằng dạy, cơng

ếng Việt Đặc

nhiệm lớp Việt Nam Học khĩa K55, đã cung cắp cho tơi những tư liệu bổ ích

tác tại khoa Việt Nam Học và ệt là cơ Vũ Thị Xuyến, chủ

củng những lời gĩp ý cụ thể, sâu sắc trong suốt thời gian qua

Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến chú Ngơ Đình Dũng, Phĩ Phỏng,

'Văn hĩa thị xã Quáng Yên, chú đã cụng cấp cho tơi rất nhiều t

liệu và hình

ảnh quý gía giúp tơi cĩ thể hồn thành khĩa luận này,

Xin tran trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 14, tháng 5 năm 2014

Tác giả khĩa luận

Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Trang 4

LOLCAM BOAN Tơi xin cam doun, khéa lugn “Phat trién du lich tai thi xã Quảng Yên, tĩnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 — 2020” là kết quả nghiên cứu của riêng tơi

Mọi số liệu trong bài đều được sứ dụng một các trung thực và nghiêm

túc Nội dung khĩa luận chưa từng được cơng bổ trước đĩ

Hã Nội, ngày 14, tháng 5 năm 2014 'Tác giả khĩa luận

Trang 5

MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết và lý do chọn để tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu và nguồn tr liệu

3 Ý nghĩa và mục đích của đề tài 4 5

| Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: KHAT QUAT VE TH] XA QUANG YEN, TINH QUẢNG NINH 11 Vi tri dia ly 12 Đặc điểm tự nhiên 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hị 1⁄4 Đặc điểm văn hĩa “Tiểu kết chương 1

'CHƯƠNG 2: TIÊM NĂNG PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở THỊ XÃ

QUANG YEN, TINH QUANG NINH 2.1 Tiêm năng phát triển du lịch sinh thái

2.1.1 Khu đu lịch sinh thái Thác Mơ

2.1.2 Khu du lịeb sinh thái đảo Hồng Tân

2.2 Tiềm năng phát triển du lịch văn hĩa, lịch sử

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Tĩnh cấp thiết và lý do chon dé tai

Trong nhiễu thập niên qua, ngảnh du lịch được coi là một trong những lĩnh vực

kinh tế phát triển nhanh nhất trên thể giới trở thành động lực chủ yếu đối với quả

trình phát

triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác các nguồn tải

nguyên của đất nước mình, đặc biệt là lợ

kinh tế xã hội ở nhiều quốc gia Mỗi quốc gia đểu tập trung phát

thể về văn hĩa dẫn tộc,

Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam dang tăng cường xu thé hội nhập và hợp tác đa phường trên các lĩnh vục kỉnh tế, văn hĩa chính trị trong đĩ, du lịch đĩng

vai trị quan trọng cả trên phương điện kình tế lẫn văn hĩa Điều này được khẳng

định trong Pháp lénh Du lich: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch lá một ngành ác, cĩ tinh liên ngành,

liên vùng và xã hội hĩa cao: phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cẩu tham quan,

kinh tế tơng hợp quan trọng, mang nội dung văn hĩa sâu s

giải tri, nghĩ dưỡng của nhân dân và khách quốc tế, gĩp phẩn nắng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước"

Thị xã Quảng Yên ngày nay vốn là vùng đất huyện Yên Hưng cũ, nơi cĩ cơn

sơng Bạch Đằng uốn mình chày qua, nơi diễn ra chiến thẳng Bạch Đăng lịch sử của quân dân nhà Trần (1225 - 1400) trong cuộc kháng chiến chống quần xâm lược

Mơng — Nguyên lần thứ 3, Đo vậy, đây cũng là mánh đất ghỉ lại bao dấu ẩn oai hùng của một thời oanh liệt trang lịch sử Việt Nam với rất nhiều di tích lịch sử quan

trọng, lã cơ sử để Quảng Yên phát triển ngảnh du lịch Cĩ hi một thử báo tảng tấm thức lưu giữ các giá trị văn hĩa, các sinh hoạt văn hĩa truyền ï mảnh đất cịn lưu lại nhiều di tích lịch sử này là một bảo lắng sống,

thống của cư đãn Quảng Yên Đồng thời vì nằm trong phạm vỉ của một tỉnh phát

triển mạnh vẻ du lịch như Quảng Ninh, thị xã Quảng Yên cĩ rất nhiễu điểu kiện

thuận lợi để phát triển du lịch

Từ ngây thành lập thị xã, nền kinh tế Quảng Yên đã và đang phát triển theo hưởng đa dạng trong cơ cấu ngành kính tế, bao gằm các ngảnh nơng nghiệp, cơng

Trang 7

biệt, hệ thống đầm tơm nuơi thủy hãi sản cũng ngày cảng được mở rộng và cho sản

lượng thu hoạch lớn Tuy nhiên, nơng nghiệp Quăng Yên chí phát triển trong quy

md nhỏ lẻ với hình thức hộ gia đỉnh Sản phẩm nõng nghiệp được sản xuất ra mới

chí nhục vụ được nhu cầu tiêu đàng tại chỗ hoặc buơn bản, trao dỗi tại địa phương, Vé cơng nghiệp mặc dù trên địa bản thị xã đã xây dựng được một số nhả máy sản xuất và chế biển thủy hai sản, cao su và đĩng tảu biển, giải quyết được việc làm cho

một số lượng lớn người dân trong và ngồi thị xã nhưng cơng nghiệp Quảng Yên

khỏ cĩ thể cĩ một sự phát triển “nhây vọt” Trong khí đĩ, với những tiểm năng

phong phú, các nguỗn lực và chính sách ưu tiên của chính quyền đảnh cho du lịch

như hiện nay, cĩ thể thấy trong lương hai du lịch chắc chắn sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, di đầu trong sy pl là thị xã Việc đầu tư phát triển du lịch

đã được Uy ban nhân dân thị xã Quảng Yên khẳng định trong Tử trình lên Ủy ban

nhân dân tỉnh Quảng Ninh VẺ phê chuẩn định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế « xã hội thị xã đến năm 2020 tắm nhìn đến nãm 2030: "Tập trung phít triển

du lịch sinh thái (gấn với biển) và nghỉ dưỡng Khai thác tốt tài nguyên du lịch để cĩ đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tổ, mặt khác duy trì sự đa dạng sinh học, bảo vệ:

mơi trường võ lạo cảnh quan cho thị x8"

'Giai đoạn 2007 2020 lả một giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của kinh

tế Quảng Yên nĩi chưng và du lịch nở

ng Dây giai đoạn chính quyén huyện Yên

Hưng cũ đang gấp rút thực hiện nhiệm wu “Oty đoạch tổng thể phát triển du lịch

huyện Yên Hưng giai đoạn 2007 ~ 2f)20” theo sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo tính

Quảng Ninh, nhằm khai thác cĩ hiệu quả các tiểm năng du lịch sẵn cĩ, đi

phát triển thănh một ngành kinh tế mũi nhọn Mật khúc, cơng tác chuẩn bị mọi mặt

lu lịch cho sự kiện Quảng Yên được cơng nhận là thị xã vào ngày 25/11/2011 trong giaí

đoạn này cũng lả một yếu tố quan trọng tắc động đến du lịch tạo nên sự thay đổi

mạnh mẽ trong sự phát triển du lịch trước và sau khỉ Quảng Yên được cơng nhân là thị xã

Do đỗ xuất phát từ tằm quan trọng của du lịch trong cơ cấu kinh tế Quảng Yên

Trang 8

mình Qua đĩ báo cáo cổ gắng phác họa tiểm năng, thực trạng cũng như xu hướng phát triển dụ lịch của Quảng Yên trong giai đoạn nảy vả trong tương lai

2 Lịch sử nghiên cứu và nguồn tư liệu

sứ về tiểm năng, thế mạnh của vùng đất Yên Hưng cũ khơng phải lã

điều quá mới mè Vấn đề này đã được dé cập đến qua một số cuốn sách, bài viết của

các tác giả như: tác giả Lê Đồng Sơn (Trưởng Phịng Van hỏa thị xã Quảng Yên) qua ba tập sách Van héa Yén Hung, luan văn thạc sĩ: “Bảo tổn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hĩa Quảng Yên” của tác giả Ngơ Dinh Dũng (Phĩ phịng Văn how

thị xã Quảng Yên), khĩa luận tốt nghiệp “Tiềm năng, thực trạng, giái pháp phát

triển du lịch văn hố huyện Yên Hưng - Tinh Quảng Ninh” của lác già Vũ Thanh

'Hoa (Đại học Dân lập Hãi Phịng) cùng một số bải bảo, tạp chí lên quan đến vấn để:

du lịch Quảng Yên Đây là những tải liệu tham khả rất quan trọng để tác giả thục

hiện hồn chỉnh khĩa luận tốt nghiệp của mình

“Tuy nhiên, các cuốn sách, bài viết trên chỉ dừng lại ở việt miêu tả những nết

dep, những giá trị vấn cĩ của các khu di tích lịch sử, hay những tiém nang va thực

trạng phát triển du lịch văn hĩa trong giai đoạn trước khi vùng đất này cơn là

một huyện nhỏ của tỉnh Quảng Ninh mà chưa để cập đến giai đoạn hiện nay Kể

của những người di trước; tác giả mong muốn đưa ra một sn du lị

thừa kết quả nghiên ©

cái nhìn sâu hơn về tiểm nãng thực trạng cũng như xu hướng phát

Quảng Yên trong giai đoạn 2007 — 2020 3 Ý nghĩa và mục đích của đề tài

Thứ nhất, việc mơ tà một cách chủ tiết về vũng đất Quảng Yên sẽ giúp chủng ta

nhận ra những tiểm năng thể mạnh của vùng đất này, phát hiện ra những vẻ đẹp những nét đặc sắc cân khai thúc triệt để cho phát triển du lịch

“Thử hai, hi

cơ sở đễ đề ra các phương án, đa dạng hĩa các loại hình du lịch phủ hợp nhằm thu hút sự quan tâm củ đu khách trong va ngoai nước

rõ tiểm năng thế mạnh của mình ngành du lịch Quảng Yên sẽ cĩ

Cuối cũng, nghiên cửu thực trạng phút triển du lịch trong giai đoạn hiện nay và

định hưởng đến nãm 20020 giúp cho Quảng Yên cỏ một cách nhin đa chiêu trong

Trang 9

phát triển du lịch những thế mạnh cần được phát huy, những hạn chế cẩn khắc phục

và những định hướng rong tương lai cho du lịch Quảng Yên phát triển một cách

tồn diện, xửng đúng là ngành đi đầu trang sự phát triển kinh tế - xã hội

Đối lượng và phạm vì nghiên cửu

ĐỒ tải sẽ tập trung khải quát những tiêm nâng, thể mạnh vẻ tự nhiền, xã hội, văn

hĩa - lịch sử, những yếu tổ tạo cơ sở cho sự phát triển du lịch của thị xã Quảng Yên

'Đồng thời, để tài sẽ tiên hành khảo sắt du lịch Quảng Yên trong giai đoạn 2007

~?020, trong đỏ tập trung chí ra thực trạng phát triển của đu lịch nơi đây, các yêu tổ ảnh hướng đến sự phát triển cúa dụ lịch thị xã, những thay đồi trong thực Irạng phát

triển du lịch sau khi địa phương này được cơng nhận là thị xã và những phương án

phat triển du tịch đến năm 20200

'Để tải khảo sát trên phạm vỉ địa bàn thị xã Quảng Yên trong giai đoạn 2007 — 2020,

S Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện để tài này, tác giá đã sứ dụng kết Hợp nhiều phương pháp nghiên

cứu như: phương pháp phần tích ti lig

én dã

"Phương pháp phân tích tải

, phương pháp quan sát, phương pháp

phỏng vấn trực tiếp,

u lá phương pháp thu thập thơng tỉn từ những tải

liệu cĩ sẵn Trên cơ sở đọc và nghiền cửu những bài viết, cuỗn sách liên quan đến

văn hỏa Yên Hưng và phát tiển du lịch của thị xã Quảng Yên, tác giá đã thu thập và chọn lọc những thơng tin cân thiết cho bai khỏa luận của minh (vi dụ: các thơng

số về địa lý của thị xã Quảng Yên, các ghỉ chép cĩ liên quan đến các sự kiện lịch sử

củn vùng đất này, các chính sách, số liệu liên quan đến du lịch, các thơng tin liên

quan đến “tính cở” củn các di tích

Bên cạnh việc thu thập các tài liệu, tác giã cơn tiễn hảnh điền dã tại các khu dĩ

tích, đồng thời quan sát, chụp ảnh và phỏng vấn trực tiếp những người cĩ liên quan

Trang 10

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1: KHAT QUAT VE TH] XA QUANG YEN, TINH QUANG NINH

Quảng Yên thuộc địa phin tinh Quang Ninh véi điện tích 3 L4 kmẺ Quảng Yên

cùng với Văn Đẳn, Mĩng Cải ~ Vạn Ninh Iä một trong số ít những đơ thị

Quảng Ninh cịn tổn tại đến ngày nay Trong quá khứ, nếu Vân Đền, Mĩng Cé

Vạn Ninh là những đồ thị - bến cảng phục vụ nhu cầu trao đổi hảng bĩa đơn thuần thì Quảng Yên khơng chỉ là trung tâm thương mại mà cịn là thủ phủ của cä một

vùng, Với bể dày hơn 100 nam (1802 - 1955), vùng đắt này từng là trung tâm hành

chính, chính trị cũng như thương mại của tỉnh Quảng Yén thoi phong kiến

Năm 1963, tỉnh Quảng Ninh được thảnh lập với nền tảng là khu Hồng

Quảng va tinh Hai Ninh, tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh ef Lúc này, Quảng Yên được xem là trung tâm hành chính của huyện Yên Hung

‘Theo Nghị quyết 100/NQ-CP của Chính phủ ban hành, ngày 25/11/2011, thị xã Quảng Yên được thành lập trên cơ sở huyện Yên Hưng của tỉnh Quảng Ninh, ‘Theo dong lich sử, đơ thị Quảng Yên như một cái gạch nỗi từ thời phong kiến sang

vin con lưu giữ được đảng dấp của

thời Pháp thuộc cho dén ngây nay Noi day hi một đơ thị cổ, từng đường phố, hàng cây đều mang hơi thử của sự chuyển giao giữa cái cũ và cái mới, giữa quá khứ vả hiện tại LI — Vjtrlđịalý

Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tấy nam tỉnh Quảng Ninh, tương

ủng tọa độ địa lý khoảng 20°45'06" đến 21“02'09" độ vĩ Bắc, 106“45'30” đến

I06°0

độ kinh Đơng, bên dịng sơng Bạch Đẳng lịch sử Phía đơng thị xã giáp thành phố Hạ Long va vịnh Hạ Long, phía tấy giáp huyền Thủy Nguyễn, phía

Phỏng, phía bắc là thành

năm giáp huyện Cút Hải đổu thuộc thảnh phố

phố Ung Bï và huyện Hồnh Bồ,

Cĩ thể nhận thấy rằng vị trí địa lý như vậy đã mang lại cho Quảng Yên khá

Trang 11

bạ con sống lớn của Quảng Yên: sơng Bạch Đẳng, sơng Chanh, sơng lút xưa kia là "mạch nổi giáo thơng thủy giữa thương cảng Vân Đồn với các vũng nội địa và kinh thành Thăng Long Chính vỉ vậy mã ngay lữ trong quá khứ, sng Bach Dang vi vị

trí của Quảng Yên đã cĩ một vài trị rất quan trọng Ngày nay, ba con sơng này vẫn

nối liễn vùng cảng Hải Phịng, vũng chấu thổ sơng Hỗng với biển Đơng vả vịnh Bắc

"Bộ Mật khác, Quảng Yên cơn được xem li địa phương giữ vai trỏ "yết hau” trong

tuyển quốc lộ !# vá quốc lộ 10 Tử Quảng Yên cĩ thể di chuyén sang Hai Phong

"hay Hạ Long một cách dé dang bing cả đường thủy và đường bộ Đây là một yếu tổ

quan trong trong phat triển du lịch nơi đây,

hủ vực này sẽ cĩ thêm nhiễu điều kiện để phát u xây dựng và mở rộng được một hơn cảng biển du lịch nữa

Năm trong khu vực “tam giác tăng trưởng kinh tế miễn Bắc” bao gồm Hà Nội

~— Hãi Phịng - Quảng Ninh, Quảng Yên cĩ nhiều cơ hội dé phát triển, mở rộng giao:

lưu kinh tế, văn hĩa với các địt phương trong tính và các địa phương lân cận, Hệ

thống đến chùa ở Quảng Yên củng với chủa Long Tiên (thành phố Hạ Long), Thiển

viện Trúc Lâm - Yên Tử (thành phố Lơng Bí) đã tạo ra những điểm thu hút khách thập phương đến với các loại hình du lịch văn hố, tơn giáo, nhất là vào những địp lễ hội, tạ thành một chuỗi hệ thống đền chủa trên con đường “du lịch tâm linh”

Quảng Ninh Nêu Cát Bã (Hải Phịng), Yên Tử (Uơng Bí) và Hlạ Long hợp thành một tam giấc du Tịch thí Quảng Yên gẫn như lä “tọng tâm” của “tam giác” đĩ, Đây

là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức cho du lịch Quảng Yên, nếu biết

cách khai thác thĩ Quảng Yên sẽ lä mặt sự lựa chọn lý tưởng của các du khách vi

Quảng Yên rất gắn các trung tâm du lịch trên, nhưng nếu chí phát triển ở một mức

“trằm” thì cũng rất cĩ thế du khách sẽ chọn những trung tâm trên thí

vi Quang

'Yên hoặc chỉ ghẻ qua với thời gian lưu trủ khơng lau Ngồi ra, nằm bên dịng sơng Bạch Đẳng, thị xã Quảng Yên cịn cĩ vị trí quan trọng của một cửa ngõ giao thơng

thủy quan trọng vào nội địa, tiểm năng hướng biến, phát triển cảng biển và

đi lại, thủ hút khá du lịch vụ

cảng biển Tử đỏ tạo điểu kiện thuận lợi hơn cho

thèo đường thủy,

Mặt khác, nằm sát thị xã Quảng Yên về phía đơng nam là vùng đất Thủy

Trang 12

sắc củn người đân Thúy Ngụ)

trong quá trình giao lưu văn hĩa tir lâu đời đã tiếp thu, cải tiến lời và giai

“hát Đũm Quảng Yến” trở thành những lăn điệu din ca đi vào long người từ bao thể hệ Cũng chính nhờ các lần điệu dân ca ấy mã các trị điễn xướng trong nên nhạc

n, Day cũng là điệu hát nã người dân Quảng Yên

liệu để

dân gian ở các lễ hội văn hĩa ở Quảng Yên đã được bảo tồn khá nguyên vẹn

“Trải qua nhiễu tên gọi khe nhau, nhưng Quảng Yến là một địa danh xuất hiện

tương đổi sởm, theo đơng lịch sử cĩ thể nĩi Quảng Yên là một trong những đơ thị

cỗ ở Quảng Ninh, Quảng Yên đã xuất hiện nhiều trung các hộ địa chí và tải

sử Theo Dai Nam nhất thẳng chỉ cĩ ghi chép lại: "Huyện Yên Hưng (thị

'Yên ngày nay) thuộc tỉnh Quảng Yên cũ ở cách phủ 32 dặm về phía

cách nhau 29 đậm, nam bắc cách nhau 32 dặm, phía đơng đến địa giới huyện Hoảnh Bỗ 21 đấm; phía tây đến địa giới huyện Thùy Đường tỉnh Hải Dương 8 dậm; phía nam đến địa giới huyện Đơng Triểu tỉnh Hải Dương 34 dặm” |6: 10]

"Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng địa phận của thị xã Quảng Yên được ghi tai trong cúc thư tịch cổ xét về mặt phạm vi địa giới hầu như khơng cĩ thay đổi nhiều liệu lịch Quang

iy, dong tay

so với hiện nay, ngoại trừ tên gọi của các vùng gidp ranh ngdy nay da dure sat nhap

hay thay đổi

1⁄2 Đặc điểm tự nhiên

Địa hình thị xã Quảng Yên thấp dần từ Bắc xuống Nam, chủ yếu là đồng bang va bai hỗi ven biển xen lẫn địa hinh đồi nủi thấp của phẩn cịn lại trong hệ

thống đổi nủi cđa cánh cung Đồng Triểu Như vậy, tồn bộ địn phận thị xã Quảng

ở một nửa phía bên trái phần bồi tích của sơng Bạch

địa phận của thành phố Hải Phịng), bao gỗm hai bộ phận:

Yén nim gần như trọn vẹn

Đăng (phẩn bẻn phải

ving Ha Bac và vùng Hà Nam (hay cịn gọi là đảo Hả Nam) Đặc biệt, quanh đảo

Hà Nam vũ hai phía đơng ty vùng Hả Bắc cỏ những bãi triều ngập mặn rộng lớn,

tạo tiểm năng mở rộng điện tích canh tắc và nuối trồng thuỷ sắn

Tài nguyên đắt ử thị xã Quảng Yên khả đa dạng, phong phú, bao gồm các

loại đất cơ bản: đất đổi núi, đất đồng bằng, đất mặn và đất cát, phẫn cỏn lại là đất

rững ngập mặn và đắt hoang hĩa phân bố rải rác ở khắp thị xã Trong đĩ, đất đồng

bằng cĩ diện tích lớn nhất chiếm 44,6% diện tích thị xã, chú yếu là đất phù sa cỗ và đất phủ sa cũ nẫm trong đề, phân bố ở khu vực đảo Hà Nam và xã Sơng Khoai,

Hiện nay, tải nguyên đắt của Quảng Yên được sử dụng để phục vụ nơng nghiệp

Trang 13

Phần đất mặn và đắt cát được phần bố ở vùng cửa sơng chiểm 37,1% được sử dụng

để nuơi trồng thủy sản Đắt đồi núi chiếm khoảng 15.3%, hiện đang được người dẫn

sử dụng để trồng rừng và các loại cây ăn quả (vai, quất hằng bi, nhãn )

Khí hậu thị xã Quảng Yên là khí hậu nhiệt đới giỏ mùa cĩ mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm khộng 23 - 24C, lượng mưa trung bình bàng nấm

từ 1500 đến 1600mm, cao nhất cĩ thể lên tới 2.600mm mùa mưa kéo dai tir thing 5 đến tháng 10 Độ ấm khơng khi khá cao, trung bình khoảng 81% Thời tiết ở đây cĩ

thé chia hai mủa rõ rệt: mùa đơng lạnh khơ vả mùa hè nĩng ẩm mưa nhiều Cĩ thể

nĩi khí hậu thị xã Quảng Yêu lä khí hậu mang đặc trưng củu khí hậu vùng ven biểu miễn Bắc Việt Nam Khí hậu cũng ảnh hưởng nhiều đến du lịch địa phương Đặc

điểm này quy định đến mùa vụ du lịch, từ đổ quy định sự lựa các loại hình du lịch

phù hợp của du khách Thơng thường du khách sẽ lựa chọn các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng vào mũa hề vã du lịch văn hĩa, tâm linh tham quan các lễ hội vào mùa đồng

Sưng ngỏi trên địa bàn thị xã Quảng Yên phân bổ khá dây đặc, phần lớn sơng ngồi nơi đây chày theo hướng tây bắc — đơng nam, đổ ta biển qua các cửa sơng, Lớn

nhất là sơng Bạch Đằng và các phụ lưu khác của sống Bụch Đẳng như:

2 Chanh,

sơng Rút (sõng Nam) Ngồi ra trên địa bản thị xã cịn một số các con sơng khác: sơng Khoai, sơng Hết, sơng Bến Giang, sơng Binh [ương Các con sơng này đều

ngắn, lưu vực nhỏ Tuy nhiên, sơng Bình Dương thuộc xã Hồng Tân với vị trí phủ

hợp và phong cảnh trữ tỉnh đã được đầu tư cho phát triển du lịch thuộc dự án “Khu

đơ thị du lịch sinh thái - văn hố Hạ Long phỉa Nam đường 18* của tỉnh Quảng Ninh Chế độ thủy văn chịu tác động mạnh eda ede mùa trong năm, phụ thuộc vào nh chế đơ thủy văn của hệ thắng sỗng Hẳng hồng sơng Thái

Tài nguyên khoảng sản của thị xã chỉ cư một số các mơ nhờ, vời trữ lượng Ìt và trung bình, bao gẩm: đá vơi (thuộc khu vực Hồng Tân), đất sét (Sơng Khoai, Minh ‘Thanh, Tiền An, Cộng Hịa), cát, s

Tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng nguyễn sinh cũng là một loại tải nguyên cho

vật liệu

phát triển du lịch Tuy nhiền rừng ở Quảng Yến khơng lớn, phân bổ chủ yến ở khu

vực đổi núi cao phia bắc giáp huyện Hoảnh Bồ Diện tích rừng ở Quảng Yên hiện cịn khoảng 6.300 ha, chiểm 18.7% diện tích tồn huyện, trong đĩ rững tự nhiên cĩ

khống 2.800 ha phẫn lớn là rừng thứ sinh rừng trổng cĩ khoảng 3.500 ha Hệ

Trang 14

thẳng rừng thơng ở khu vực đão Hoang Tân vả phía tây bãc phường Tân An cũng là những địa điểm du lịch sinh tbái cần được khai thác

1Ä, Đặc điểm kinh tế - xã hội

Dân số Quáng Yên tính đến ngày 31/12/2009 là 133.068 người, mật độ dân số trung bình là 407 người/kmẺ [8; 13| và phân hỗ khơng đồng đễu, tập trung chủ yếu

ở phường Quảng Yên, Yên Giang, Cộng Hịa Cơ cấu dãn số thay đồi theo hướng

tăng tí lệ đân nội thị, giảm tỉ lệ đân ngoại thị Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2010 lã

0.93%,

Tồn thị xã cĩ trên 15.000 ha đất nơng nghiệp, Hiện nay trên địa bản thị xã

hình thành nhiều khu vực trồng lửa cơ năng suất cao (khu vực Hà Nam), vũng rau

mắu tập trung cỏ giá trị lớn (Cộng Hịa, Tiển An) phục vụ cho chế biến và xuất

khẩu Chăn nuơi gia súc, gia cẩm chủ yếu đưới hình thức hộ gia đỉnh, do vậy năng

xuất chưa cao, mơ hình trang trại chăn nuối cơn Ít Nơng nghiệp vẫn sản xuất theo

lỗi truyền thống Một số loại máy mĩc cơ giới đã được đưa vào phục vụ sản xuất:

may cay, may tuốt lúa nhưng các cơng cụ láo động và sức người vẫn chiểm vị trí

quan trong trong sản xuất nơng nghiệp,

'Thị xã cũng cĩ tru thé ve biển, với điện tích bãi triều rộng trên 12.000 ha đã và

đang khai thác được hơn 8,000 ha, tiềm năng phát triển nuơi trằng thủy sản cịn rất

thủy sản cĩ khả năng trở thành ngành kinh

phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa mũi nhọn,

Quảng Yên cĩ nhiễu điều kiện thuận lợi để phát triển các khu cơng nghiệp cắt:

cụm cơng nghiệp với vị trí thuận lợi gắn các cảng biển quốc tế và thành phổ Hạ

Long Nguồn lao động của thị xũ khá dồi đảo và quỹ đất xây dựng cơn lớn Hiện, › gdm: Khu Đơng ‘um Dong Bai, Cum trên địu bản thị xã đã và đang xây dựng 6 khu và cụm cơng nghỉ

Mai, Khu đảm aha Mac, Ha An, Cum thi trấn Quảng Yên,

Lạch Huyện Ngành cơng nghiệp chế biển lương thực, thực phẩm, đồ uống chế

biến thủy sản được đặt ở vị trí tu tiên thứ hai Cụm cơng nghiệp chế biến ở gắn +rung tâm thị xã Quảng Yên nơi hiện cĩ các nhủ mảy chế biển thuỷ sản, thực phẩm và cĩ kế hoạch phát triển thêm các nhà máy ở phía bắc thị xã, v:

Khoai = Udng Bi đường sơng,

Các ngành dich vy: tit dung — ngiin hing, bưu chỉnh viễn thơng, dịch vụ

thương mại đã cĩ những bước phát triển Trên địa bàn thị xã cĩ nhiều chỉ nhắnh

Trang 15

ngđn hằng lớn trong nước như Agribank, Vietinbank, Vieleombank phục vụ như

câu chuyển phát và giao địch tiễn tệ trong cả nước vả quốc tế của địa phương Mạng

lưới Internet va thơng tìn liên lạc được phủ sĩng tới mọi địa phương trong thị xã

lâm thay đổi cơ bản bộ mặt xã hội nơi đây

Quảng Yên cũng cĩ các nguồn tải nguyên du lịch tự nhiễn và nhân van rắt

phong phú và đa đọng trong đỏ những di tích lịch sử văn hĩa cấp quốc gia, cắp tỉnh

cỏ giá trị độc đáo, tạo sức hấp dẫn lớn với khích du lịch Trên địa bàn thị xã cĩ nhiều cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn như: Thác Mơ, hỗ

niệm Bác Hỗ, đảo Hồng Tân với hệ thống nủi đá vơi vá một s

trăm hũ rừng thẳng Một số tài nguyên du lịch nhãn văn phải kể đến như: bãi cọc Bạch Đẳng định Phong Cốc, miếu Tiên Cơng, đỉnh Trung Bản Đơ thị Quáng,

nét cổ xưa của một đơ thị cỗ, được đánh giá là một điểm

đến hap din trong cdc tua du lich cba Quang Ninh

1.4 Đặc điểm văn hĩa

Vũng đất Yên Hưng cũ (nay là thị xã Quảng Yên) là vùng đất cĩ lịch sử phát

triển lâu đời Cách đây khoảng 3000 ~ 3500 năm, khu vực đảo Hồng Tân được xác

định đã cơ người Việt cỗ sinh sống Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tại day rất nhiễu n Lập, rừng thơng tướng hang động cổ, hãng 'Yên vẫn gìữ được nhỉ

cơng cụ sản xuất đã: rìu, bùa, bàn mài, chày của nền văn hĩa Hạ Long thời kỳ đá mới, hay các cơng cụ đồng: thạp đồng vịng tay, lưỡi cấy, riu đồng và đồ gốm

Phùng Nguyên, Hoa Lộc [8; 13]

Quảng Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hĩa, cĩ lịch sử hình thánh và

phát triển từ lâu đời, Trên địa bản thị xã cịn lưu giữ được hơn 230 di tích lịch sử -

văn hĩa, trong đỏ hiện cĩ khoảng 39 dị tích được xếp hy

xếp hạng cấp tỉnh [9; 5], 1 di tích lịch sử được cắp bảng di tích lịch sử quốc gia đặc

lg quốc gia, 15 đí tích được

biệt (Khu di tích lịch sử chiển thẳng Bạch Đăng năm 1288),

Nét nối bật trong văn hĩa Quảng Yên lả tín ngưỡng dân gian gắn liễn v:

tục và lễ hội Xu kia, trên địn bàn truyện Yên †imp cũ cĩ 21 làng cỉ

Trang 16

kiểu chữ cơng mái eĩ đầu bao gĩc mmái, gêm bái đường và hậu eung: miễn ở xớm thì nhỏ hơn, chỉ cĩ một đến hai gian xây bít đốc Tứ đường là nơi thờ thủy tổ và thể tổ

các đời của các dịng họ Quảng Yên cĩ hệ thống các từ đường được xảy đựng tứ:

chữ nhị hoặc chữ tam, hồi xây bít đốc (đẩy là một kiểu kiến trúc cổ, phần tường tiếp giáp với mái thường xây kín vị trí giữa hỗi được trang

âu đời, kiến trúc theo

trí theo lỗi chữ thọ hoặc chữ phúc)

Đặc trưng văn hĩa cội nguồn đã giúp cho Quảng Yên sáng tạo vả báo lưu một

khối lượng đỏ sộ văn hĩa Hán Nơm dười dạng các bản khắc, văn bản, Năm 1996 và

năm 1998, Phỏng Văn hĩa thơng tin thị xã đã tiến hành kiểm kê được 180 đi tích -

văn hỏi trên địa bản; trong đồ in 150 bìa đã, chưa kể các bia đã bị mắt chỉ cịn bản đập ở Viện nghiễn cửu Hán Nơm; 30 chuơng đỏng; 03 thần tích, hàng trim

sắc phong, gần 1000 câu đổi đại tự hiện cịn trong các ngơi đến, đình, miễu cỗ như

đền Trần Hưng Đạo, miễu Vua Bà, đình Cốc, định Yên Giang đình Đền Cơng

cùng hàng trăm cấu dỗi đại tự, bằng sắc gia phả lưu giữ trong các gia đình; hảng

chye sich cùng sách thuốc được viết bằng chữ Hản, chữ Nơm [9; 5 — 6] Cĩ thể gọi

miễn đất nhỏ bé này như một *;niễn di tích và lễ hội”

=8 Tiểu kết chương 1

(Quảng Yên là một thị xã nằm ở phía lẫy nam tính Quảng Ninh, giáp với ba thánh phố là Hãi Phịng (thánh phố trực thuộc trung ương), Uơng Bí và Hạ Long (trực thuộc tỉnh Quảng Ninh) Với vị trí như vậy cộng thêm những điều kiện tự

nhiên sẵn cỏ, thị xã Quảng Yên cĩ rất nhiễu điểu kiện thuận lợi để phát triển kính tế,

văn hĩa trong thời kỉ hội nhập

Tín ngưỡng dân gian gắn liễn với tập tụe và lễ hội là nét văn hĩa tiêu biểu trong văn hĩa Quảng Yên Người dân Quảng Yên cũng thờ thằn hồng làng, thần

Nơng như những vị thần bảo hộ mang đến cho họ một cuộc sống yên bình Đặt

biệt, trong tín ngưỡng thờ thân ở Quảng Yên cĩ một vị thằn đã được người dân thần

thánh hỏa tử một chiến sỹ cách mạng thời kỳ Cách mạng tháng Tám Kim thin, đĩ

chính là thần Minh Hà

Quang Yên cịn lưu giữu được một số lượng lớn các di tích lịch sử vân hỏa đặc

biệt quan trọng đĩ là các di tích lịch sử trong cụm đi tích Bạch Đẳng đã được cơng nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia: di sản văn hĩa Hán Nĩm dưới dạng các bản

khắc, văn bản; những lễ hội tiêu biểu thể hiện cách sống, cách điphĩ của người tắn

Trang 17

Tất cả những đặc điểm văn hĩa cịn lưu giữ lại đến hiện nay trên địa bản thị xã đều là những yếu tổ quan trọng gĩp phẩn vào việc phát triển du lịch nơi đây

Như vậy, với vị trí là trùng tâm của tam giác du lịch Uống Bí — Hạ Long — Hãi

Phịng tải nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch cịn tương đối hồng sơ, vùng đất cịn tập trung nhiều di tích lich sử, danh lam thắng cảnh quan trọng vả vị thế của một thị

xã mới, đỏ là những tiền để quan trọng để thị xã Quảng Yên phát triển kinh tị

Trang 18

CHUONG 2: TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH O THI XA QUANG YEN, TINH QUANG NINB

2.1 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thải

"Trong những nim gin đây, du lịch sinh thải đang ngày cảng trở nên quan trong

đổi với con người bởi nĩ đáp ứng nhu cẫu ngày cảng cao của cuộc sống hiện đại Snu những vắt và, bộn bề cđa cuộc sống, mọi người cỏ nhu cầu tìm đến thiên nhiên

để xua di cải mệt mỗi đời thường Du lịch sinh thải khơng những gáp phẩn bảo tốn

tự nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học và văn hĩa cộng đồng mã cịn được xem như

một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ mỗi trường sinh thái thơng qua quả trình làm giảm sức ép khai thắc nguồn lợi tự nhiền của người din địa phương khi tham gia

vào các hoạt động du lịch, mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng

thêm việc làm Và nâng cáo thu nhập cho người dân địa phương gĩp phẩn nắng cao

chất lượng cuộc sống Quán triệt sâu sắc những đặc điểm này, chính quyển thị xã

Quảng Yên cũng đã và đang khái thác những thể mạnh, những tiểm năng sẵn cĩ của

địa phương để phát triển du lịch sinh thái

Lịch sử địa chất Quảng Yên đã tạo ra những cánh quan đẹp cho vùng đất này,

đặc biệt Thác Mơ vá đảo Hồng Tân là những khu vực chứa đựng tiểm năng du lịch

sinh thái rắt lớn Trang đĩ, định hướng quy hoạch và đầu tư xây dựng mới, năng cấp các khu du lịch The Mo, đảo Hồng Tần thành các khu du lịch sinh thái, vui

chơi giải trí, nghỉ dưỡng cuối tuẳn, đã được chỉnh quyền thị xã Quảng Yên từng

hước thực hiện nhằm phục vụ nhụ cẩu tham quan, nghỉ dưỡng của người dần và du

khách

3.I-1,- Khu du tịch sinh thái Thác Mơ

Khu du lịch Thác Mơ thuộc địa phận phường Minh Thành, thị xã Quảng Yên, cách trung tâm thị xã khoảng 12km Đây là khu du lịch sinh thải quan trọng nhất

trên dịa bản thị xã Quảng Yên, chứa dựng tiềm năng du lịch sinh thái rất lớn

Thắc Mơ được hình thành trên dịng suối Mở thuộc địa phận phường Đơng

Mai, bit nguồn từ đây nủi kéo dải từ Yên Từ đến Yên Lập, đải chừng 2.000m

Trang 19

Đơng suối Mơ nước trong vit, chy quanh co trong khu rimg thong Yén Lap bat

ngàn qua các độ cao khác nhau Ở mỗi điểm địa hình phân bậc, dịng suối lại tạo ra một con thác, Trên tổng chiều đải khiếm tốn của minh suối Mơ đã tạo nên 3 con

thắc tuyệt đẹp đĩ lã: thắc Hoa Sen, thác Đơi vã thác Mơ Đây sẽ là chỗn nghỉ ngơi thư giãn tuyệt vời cho những du khách thích được đảm mình trong khơng gian yên tĩnh và trong lành của thiên nhiền hoang sơ

Chế độ mưa và dịng chảy ảnh hưởng đến lượng nước ở các thác trong khu du lịch sinh thái Thác Mơ Vì việc nguồn cung cấp nước cho hệ thống sơng, suỗi ở đây:

chủ yếu dựa vào nước mưa nên chế độ thủy văn cỏ tác động đến số lượng khách du

lịch đến với điểm du lịch này Thơng thường mùa du lịch ở khu du lịch sinh thải

Thác Mơ là mùa hè và đâu mùa thu, khi các suối, thác ở đây ngập nước, rất thích

hợp cho hoạt động du lịch nghỉ đưỡng, bơi lội, hay chẻo thuyễn tham quan phong cảnh

“Trong hành trình chỉnh phục và khám phá thác Mơ, đu khách cĩ thé di theo

đường đổi hoặc men theo suối Điểm dững chắn đầu tiên của du khách là thác Hoa Sen, Đây được đánh giá là thác đẹp nhất diện tích dịng thắc rộng rãi thống mát, nước trong veo vả mắt lạnh, du khách cĩ thể ngồi trên những tảng đá nhãn bĩng rồ

thả chấn theo đơng nước để mát xa đổi bản chăn sau một chặng đường đi bộ, Với độ

cao và đỗe như vậy, thác Hoa Sen rất thỉch hợp cho những du khách tra cảm giác

mạnh, đặc biệt nếu cĩ nhụ cẩu thả mình theo đồng nước để thư giãn Ban Quản lý khu du lịch sinh thái Thác Mơ cịn cõ địch vụ cho thuế phao và áo tẫm, dựng lêu

trúc trên đường rừng, theo dịng thác nhằm phục vụ nhủ cầu nghỉ ngơi, thự giãn của

du khách Sau ít phút nghỉ ngơi ớ thác Họa Sen, du khách lại tiếp tục hãnh trình

men theo bờ suối hoặc đường dồi, lên cao nữa, đồ là thác Đơi và điểm dững chân

cuối cũng lã thác Mơ

Nếu du khích đến đầy vào mũn mưa, các dịng thác trở nên mạnh mẽ hơn, tưng

bọt trắng xố vẻ tạo thành các hỗ nước trong vất dưới chản thác Cư thể nĩi, với một

kết hợp một cách hài hồ với

Trang 20

những khe nước nhỏ quanh co, tuy nhiền đồ lại là điều kiện lý tưởng với những ai

thích leo núi hoặc đi rừng Đây là vùng đất cịn khá hoang sơ nên rất thích hợp với

các bạn trẻ, tm thich loại hình du lịch mạo hiểm và khám phú các vùng đất mới

Hiện nay, khu du lịch sinh thái Thác Mơ đang được Cơng ty TNIHH MTV Ngọc Sơn khái thác vả quân lý Dựa vào tiểm năng sẵn cĩ, khu du lịch sinh thái

Thác Mơ đang được khai thắc trên các hạng mục: ăn uống, giải trí, tắm, tập bơi, nghỉ dưỡng, cắm trại qua đêm, đi rừng Trong các hạng mục đĩ, tắm, tập bơi và nghỉ dường, cắm trại qua đêm là những hình thức thu hủt sự quan tâm của phẩn lớn du khách đến với Thác Mơ Khu hỗ bơi Hồn Mỹ đã được hồn thiện với những hỗ

bơi đạt tiêu chuẩn đã và đang lú sự lựa chọn đẳu tiên của du khách Lắn nước trong hoang sơ chắc chắn sẽ làm cho khơng Ít du

tời chân và khi xa rồi thì mong quay trở lại

veo trong khung cảnh núi rừng hùng khách khơng mì 2.1.2 Khu duljehsinh o Hồng Tân

Khu du lịch sinh thái dảo Hồng Tân thuộc địa phận xã Hồng Tần, thị xã

Quảng Yên, cách trung tâm thị xã khoảng 20km về phía đơng nam

Khu vực Hồng Tần cĩ điều kiện đất đai, địa hình núi - biển vả cảnh quan tự

nhiên rất đẹp, lại năm liễn kẻ với khu vực Hạ Long và khu du lịch Tuần Châu đang

cỏ nhu cấu rất lớn về mở rộng, phát triển khơng gian du lịch Đây là điều kiện ri

thuận lợi đổi với các hoạt động du lịch, thể thao, giải trí ở Quảng Yên

Đến với xã đảo Hồng Tân, du khích sẽ được trải nghiệm những điểm đến du

lịch vẫn cơn khá mới mẻ, hoang so, những địa danh cịn chưa cỏ tên gọi trong bản

đỗ du lịch Quảng Ninh Hồng Tân cĩ hệ thống nủi đá vơi và một số hang động kỳ bi rit thích hợp v: Những cảnh rừng thơng mọc trên đổi cao quanh nâm xanh tốt sẽ đem đến cho du khách du lịch ta thích loại hình dụ lịch khám phá và mạo hiểm

khách mội cảm giác yên bình, thư thải Những buổi sảng sớm hay chiều hè, du

khách cĩ thé đạo bộ hoặc đi xe máy, xe đạp v.v để ngắm cảnh đẹp trong khu vực Cơn đường uốn lượn đi qua những cánh đẳng ngập mặn, những vườn cây ãn quả

được trồng trong khủ vực nhà dân ven đường cũng mang lại cho du khách nhiều cảm giác tươi mới Khu vực ven đảo Hồng Tân cịn cĩ một bãi cát khá đẹp, với

Trang 21

chiểu dài khơng lớn nhưng chất lượng bãi cát khá tốt, thích hợp cho hoạt động tắm

biến

Ngồi rủ, khi đến đây, du khách cưn cĩ thể thuê ca nê hoặc sử dụng thuyễn

kayak' ngẫm sơng Bình Hương, tham quan rừng ngập mặn tự nhiền trên các bãi bai v¿„ Tuy diện tích rừng ngập mặn ở Hồng Tần khơng phong phủ vẻ các chủng loại thực vật chủ yếu lä sử vọt và đước, nhưng chúng cũng gĩp phẩn tạo nên sự đa đạng

của cảnh quan trên đảo võ gĩp phần giữ phù sa, hình thành các bãi bồi mâu mỡ cho

sản xuất nơng nghiệp vả nuỗi trồng thuỷ sản Khơng những thể, du khách đi theo

nhĩm củ thể liên hệ trực tiếp với Ban Quản lỷ dự án thuỷ sản ở đây để cỏ thể được

tham gia trải nghiệm cơng việc cúa người dân khi đảnh bất thuỷ sản vẻ đêm Chắc

chẵn, du khách sẽ võ cũng thích thủ khi được tự tay mình chèo thuyển len lỏi trong những bãi sú vẹt, để đánh bắt tơm, cua, cá được nuơi thả tự nhiễn trên điện tích

rong hang nghìn ha, Cảnh đẹp sơng nước yến bình cùng với những mĩn än hái sản

hấp dẫn sẽ mang lại cho du khách những kỷ niệm khĩ quên trong chuyển di

Mặc đủ cĩ diện tích khơng lớn, song dio Hoang Tain cĩ địa hình đá đạng, là

diễu kiện khả thuận lợi để xây dựng một khu du lịch tổng hợp trong tương lai Trên,

đảo cịn cĩ một đái đá vơi thuộc cấu trúc đá vơi Hạ Long với một số hang động tạo

nền cánh quan hấp dẫn

Do vấy thời gian tới chính quyền thị xã đang tập trung đầu tr, quy hoạch phát

triển khu vực Hồng Tân thành một khu du lịch nghỉ dưỡng hiện đại trong quần thé

"Khu đơ thị dù lịch sinh thái - văn hoả Hạ Long phia Nam đường 18" Đấy được coi

là điểm nhắn hết sửe quan trọng đối với sự phát triển du lịch của thị xã Quảng Yên

đến nâm 2020 Tại khu du lịch n

ẽ hình thành 2 khu với chức năng chính là: Khu

trung tâm thể dục thể thao - giải trí cao cẩn vả Khu nghỉ dưỡng cao cấp Hồng Tân ~_ Khu lang tầm thể dục thé thao - giải tì cao cấp được bộ trì ừ phía Đắc,

trên một cù lao git song Ht va song Binh Hương Trên cơ sở lợi dụng địa hình tự nhiên sẵn cĩ của cù lao, tại đây sẽ xây dụng khu sân gơn 18 lỗ hiện đại với tiêu

chuẩn quổ tế, cùng với khu địch vụ vã một số cạm biệt thự nhỏ phục vụ cho các

Trang 22

vận động viên tới vui chơi và thí đấu Riêng một số hịn nủi đả nhỏ trên củ lao sẽ

được giữ lại để tạo cánh quan tự nhiên cho khu vực

~_ Khu nghỉ dường cao cấp Hồng Tân được xãy đựng trên đáo Hồng Tân

với qui tmơ điện tích khoảng 500 ha Trên cơ sở

vả hướng ra Vịnh Hạ Long, tại đây sẽ xây dựng các cụm! biệt thự biện đại gồm: cụm

biệt thự cao cắp trên mặt biển Hồng Tân, cụm biệt thự trên nủi Hoảng Tân, cụm:

dụng địa hình đồi núi, mặt nước

biệt thự ven nủi Hồng Tân và các khách sạn cao cấp trên đáo Hồng Tân Đẳng

thời sẽ xây dựng các khu nhà cao tằng: khu vui chơi giải trí cao cấp; trung tâm dịch

vụ tổng hợp; các khu hội chợ triển lãm, hội chợ ẩm thực; trường học quốc tế; các

khu ở tải định cử tạo cho Hồng Tân một bộ mặt mới trong tương lai Riêng khu

dân cư hiện cĩ ở xã Hồng Tân sẽ được chính trang, cải tạo, đưa vào khai thác các

loại hình du lịch dân đã, du lịch cậng đồng, nâng cao văn hố Việt tại khu vực

Khuyến khích người dân phát triển các loại cây ăn trái đặc trưng, cây cảnh, các loại hoa quý đồng thời tổ chức đưa đĩn khách thăm quan gắn với thiên nhiên Tập

trung đầu tư đồng bộ vã hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế các hạng mục kết cầu hạ

tẳng, hệ thống khách sạn vá các cơng trỉnh vui chơi giải trí trong khu vực, từng

bước xây dựng Hoảng Tân thành một khu du lịch hiện đại tằm cỡ trong khu vực

'Cùng với sự phát triển du lịch, tại đây sẽ hình thành một đơ thị mới (thị trắn Hồng

'Tân) với chức năng chính là địch vụ du lịch Trước mắt Quảng Yên cẩn phối hợp

chặt chẽ với tính triển khai các cơng tần thiết như: hồn chính quy hoạch chỉ

m kêu gọi đầu tứ để sớm cĩ thể triển khai xãy dựng

tiết, chuẩn bị mặt bằng, x

Khu du lịch và đơ thị mới Hồng Tần

Cĩ thể thấy được rằng Quảng Yên cĩ khá nhiều tiểm năng để phát triển du lịch

sinh thải, đặc biệt là hai khu du lịch sinh thải Thác Mư và đáo Hồng Tân Đây là

hai địa điểm du lịch sinh thái quan trọng nhất trên địa bản thị xã, trong đĩ khu du lịch sinh thải Thác Mơ đã được khai thắc từ lầu và ngày cảng được nẵng cấp theo:

hướng hiện đại, cùng với đĩ khu du lieh đảo Hồng Tân cũng đang trên đà đân hồn

thiện nhằm đem đến cho du khách những giấy phút nghỉ ngơi thư giãn tuyệt vời

nhất Tuy nhiên, việc khai thác những tiểm năng đĩ cho phát triển du lịch vẫn cịn những hạn chế, chưa phát huy hết các thể mạnh của mình Với sự quan tâm của

chính quyền thị xã trong việc quy hoạch nãng cấp, xáy mới những cơng trình, các

Trang 23

hạng mục ở hai khu du lịch sinh thái kể trên sẽ hửa hẹn một "bộ mặt” du lịch mới,

thân thiện, hiện đại của thị xã Quảng Yên trong tương lai gần

3.2 Tiểm năng phát triển du lịch văn hĩa, lịch sử:

Biên cạnh những ưa đãi tuyệt vời do thiên nhiên bạn tặng, Quảng Yên cịn tự

hảo mang trong mình bể đảy của một vùng đất lịch sử với những di tích cịn tổn tại đến ngây nay, như một điểm đến hấp dẫn trong bản đỗ di tích - lịch sử của tỉnh

Quảng Ninh nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung

2.2.1 Khu di tích lịch sử Chiến thẳng Bạch Đẳng nim 1288

Chiến thắng Bạch Đằng trong ba lần chống quần xâm lược phương Bắc đã trở

thành điểm son trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước ta Dịng sơng

Bạch Đẳng đã đi vào tiểm thức dân

cũng với Chỉ Lãng Đống Đa hảo hủng,

những sự kiện trong đại trong lịch sử giữ nước của đần tộc

Lần thử nhất vào năm 938, Ngơ Quyển cho cảm cọc trên sơng Bạch Đẳng đại

phi quần Nam Hắn, bắt sống tướng giặc Hỗng Thao, Chiến thăng Bạch Đăng năm

938 đã kết thúc hồn tồn thời kỷ nghìn năm Bắc thuộc (179 TCN ~ 938) mỡ ra một kỷ nguyên mới — kỷ nguyên độc lập tự chủ của dân tộc ta

Lần thứ hai năm 981 khi nhà Tổng kéo quân sang xâm lược nước ta Thập đạo tưởng quân Lẻ Hỗn, tơng chỉ huy các lực lượng kháng chiến đã cho quản dân cắm

cọc trên sơng Bạch Đằng đại pha thủy quản nhâ Tống, đập lan ấm mưu xâm lược

của quân thủ, giữ yên bờ cối giang sơn

Lain thir ba, vào năm 1288 sau hai lần thất bại trước sức manh

thủy quân

nhà Trin ở Đơng Bộ Đẫu, Tây Kết, Hảm Từ, quân Nguyễn - Mơng tăng cường

thêm đạo thủy bình hùng mạnh do Ơ Mã Nhỉ chỉ huy và một đồn thuyển chớ 70

vạn hộc lương và khí giới do Trương Văn Hỗ chỉ huy Quân và dân nhà Trần thực hiện rủt lui chiển lược, xây dựng thể trấn chiến tranh du kich Đồn thuyển lương

của Trương Văn Hỗ bị tưởng Trần Khánh Dư đánh chỉm ở Cửa Lục, khơng cẳm cự

được giặc Nguyên ~ Mơng phải tìm đường rút lui về nước trên cả hai cánh quân

thủy, hộ, Trần Hưng Đạo đã chọn đạo binh thuyền của Ơ Mã Nhi làm mục tiêu tiêu diệt, đập tan mưu để tái xâm lãng của để chế Nguyên Mơng

Trang 24

‘Trong tran danh nay, ong da cho cim coe trén séng Bach Dang (tong truyén

hai bai coe con dén hign nay dé la bai cọc Yên Giang và bãi cọc Vạn Muối) kết hợp

với đãi đá ngằm ở ghênh sơng Chanh va ghénh Cée to thinh một phịng tuyến bịt

chặt đường rà biển

Cũng với trận địa cọc trên sơng, Trần Hưng Đạo cịn dùng kết hợp với kế hỏa

cơng và quần mai phục, chi trong ngày mồng 8 tháng 3 năm Mậu Tý 1288, hom 600 chiến thuyền vả tỗn bộ hơn 4 vạn quân Mơng — Nguyên bị tiêu diệt và bắt sống

Chiến thắng Bạch Đằng 1288 trở thành biểu tượng, thảnh niềm tự hào của

người dân Quảng Yên Những đấu tích vẻ chiến thẳng lừng lẫy trên sỏng Bạch

Đăng nay được bảo tổn khá nguyên vẹn trong khu quần thẻ di tỉch Chiến thẳng

Bạch Đẳng hăm 1288 thuộc địa phận thị xã Quảng Yên về phía tây, tây nam và một

phận nhỏ của thành phố Uống Bí, cùng với quẫn thể các dĩ tích là với các nhân vật lịch sử cĩ

tơn, thờ phụng, báo gồi

Vạn Muối), đền Trần Hưng Đạo, miễu Vua Bà, đỉnh Trung Bản, đỉnh Yên Giang, đinh Trung Cốc, đỉnh Đền Cơng (thuộc địa phận thành phổ Liơng Bị), bến đỏ Rừng va hai cây lim Giểng Rừng

Các di tích lịch sử kể trên đều được Bộ Văn hĩa - Thể thao vả Du lịch cơng nhận là di tích lịch sử quốc gìa Đặc biệt vào tháng 5/2012, theo Quyết định số

348/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đã ra quyểt định cơng nhận khu dĩ tích lịch sử

Bach Bang 1a di tich lịch sử Quốc gia đặc biệt Sự kiện nảy đã trử thành một niễm

“dng trong cuộc chiến chẳng ngoại xâm do nhãn đân suy

trận địa cọc Bạch Đằng (bãi cọc Yên Giang vả bãi cọc vĩnh dự, tự hảo lớn cho người đân Quảng Yên, Hứa hẹn mang lại nhiễu cơ hội lớn c phát triển du lịch văn hĩa nơi đây + Trận địa cọc Bạch Đằng

Trận địa cục Bạch Đăng năm 1288 hiện cịn hai di tích nguyễn gốc lả bãi cọc

Yên Giang thuộc phường Yên Œliang và bãi cục ở đồng Vạn Muối phường Nam Hoa, thị xã Quảng Yên, Đây lã hi bãi cọc quản trọng tạo thánh trận địa cọc làm

nến chiến thắng Bạch Đẳng 1288 Ngoải ra hiện nay tỉnh Quảng Ninh cịn mới phát hiện rủ bãi cọc thử ba là bãi cọc đồng Mả Ngựa thuộc địa phận thơn Hưng Học,

phường Nam Hoa

Trang 25

Bai cọc Yên Giang

Bai cọc Yên Giang cách trung tâm thị xã Quảng Yên khoảng 2km về phia tay

đi theo hướng Phà Rừng, sát để sơng Chanh, là phản phía bắc của trận địa cọc Bạch Đẳng Bãi cọc cĩ hình chữ nhật dài khoảng 120m, chiều rộng khoảng 30m, nằm theo hưởng Đơng - Đơng Bắc, Tẩy - Tây Nam, thường gọi la bai coe Bach Dang,

mà eư dân Quảng Yên cũ thường gọi là đằm Nhữ hay dim Gy Vi tri bãi cọc nay

trước đây nằm chính giữa làng sơng nơi phân chỉ của sơng Bạch Đằng vã sơng

Chanh, Trước đầy đẫu nguồn dịng sơng Chanh rộng tỏi 3km, từ xĩm Bến (xã Yên \g Cốc (xã Nam Hỏa cũ) Bãi cọc Bạch Đằng kết hợp với „bịt chặt đầu sơng, làm mắt đường rút của quân địch Trải qua một quá trình bởi lờ hàng Giang cũ) đến khu vực

dai đã ghềnh Chanh (phía nam bãi cọc) tạo thành một phỏng tuyển gọng

nhìn năm, địa hình vả dịng chảy của sơng Bạch Đẳng cĩ sự thay đổi Từ năm 1953, cu din noi đây tiến hành đấp đê Yên Giang đoạn qua bãi cọc để cái tạo phù sa bãi bai ven sơng Bạch Đẳng thành ruộng lúa vã đảm tơm nên các cảnh quan cũ khơng cịn, các hiện vật gốc cịn lại chỉ lả những cây cọc gỗ bị vủi lắp trong đắt và ngập

trong nước hiện nằm ở ven để sơng Chanh

Hiện nay, di tích bãi cọc Yên Giang cịn “khoảng 300 cọc chủ yếu làm từ gỗ

lim, tảu, đâu dưới vớt nhọn, đấu trên bị gây xước do nước sơng bảo mịn Những

cọc cịn lại trong lịng đất cno trung bình từ 2 - 2,8m, cĩ cọc dải đến 3,2m Mật độ

cắm cọc khống từ 0,9 - 1,Im Cọc được cảm theo hình chữ Z đa số cỏ hướng cọc" [7: 80] Cĩ là khi a se nphiêng về phía đầu nguằn dịng sơng để tạo thế vững chắc cho cí nhiều giả thuyết cho rằng, cọc được cảm theo phương pháp động lắc cọc,

cọc được cắm xuống người ta sẽ lắc đến khi gặp được độ sâu thích hợp, bùn

mút lại làm cho cấy cọc đửng vững và chắc chắn Đây là phương pháp cắm cọc,

cằm sảo gỗ, cằm cọc đây trayén thống của người dấn vùng cửa sống, cửa biển Bạch Đẳng hàng trầm năm nay Ngồi ra cĩ thể dùng vỗ để đồng các cọc ở vị trí đáy sơng

cĩ nền cửng đất phù cát Năm 1988, bãi cọc Yên Giang được lộ Văn hĩa - Thể

thao và Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử Quổê gia thuộc cụm di tích lịch sử Bạch Đẳng 1288, theo Quyér định số 191 ~ QP/ BVHTT {7; 81]

Bãi cọc đồng Van Muéi

Bài cọc đồng Vạn Muối nằm trong xứ đồng Vạn Muối thơn Đơng Cốc, xã

Nam Hịa cũ Bãi cọc do quân dân nhà Trần cắm xuống lịng sơng Bạch Đẳng ở khu

Trang 26

vực cửa chỉ lưu sơng Rút và sơng Kênh Tứ trung tâm Quảng Yên đi qua cẫu sơng

Chanh sang Hà Nam, theo đường liên xã khoảng km, rẽ phải vào thơn Đẳng Cốc

dị khoảng 2km sẽ tới bãi cọc Vạn Muối Bãi cĩc cĩ hình chữ nhật nằm theo hướng:

bắc — nam, giáp đẻ sơng Bạch Đẳng vẻ phía tây, đây chính là phẩn phía nam của trận địa cọc Bạch Đẳng lịch sử Cho đến nay, các hiện vật phát hiện được trong di tỉch bãi cọc Vạn Muối chủ yếu là các cọc gỗ lim và gỗ tâu Theo kết quả khảo cỗ

của Viện Kháo cổ học Việt Nam thắng 11/2005: “Bãi cọc đồng Vạn Muối hiện cõn khoảng từ 800 đến 1000 cấy cọc với chiễu dai từ 1.5 - 3m, đường kinh từ 10 —

30em Mật độ cắm cọc tứ ,6 — 1m Đa số cọc được cắm theo hướng thắng đứng

và hướng nghiêng về phía tây vả tẩy bắc khoảng 45° (ngược hưởng dịng sỏng)”

Năm 2007, bãi cọc đẳng Van Muối đã được Bộ Văn hĩn - Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử Quốc gia thuộc cụm di tích Chiến thắng Bạch Đằng 1288

theo Quyết định số 27 QĐ/ BVHTT |7: 83] "Bãi cọc đằng Má Ngựa

Bãi cọc đẳng Mã Ngựa năm trong xứ đồng Má Ngựa thuộc phường Nam Hoa,

thị xã Quảng Yên, cách trung tâm thị x khoảng 3km về phía tây nam Đây là bãi

cọc mới nhất được tìm thấy trong trận địa cọc Bạch Đăng tính đến thời điểm nảy

Năm 2005, người dẫn xã Nam Hỏa cũ đảo ao thả cả đã làm phát lộ bãi cọc, nhưng,

dén 2009, bai cục nảy mới được thâm đị khảo sát lấn đầu tiên và khai quật vào năm!

2010, Kết quả khảo sát chơ thấy, bãi cọc được cảm trong lịng một nhánh của đơng sơng Kênh cổ, nằm giữa các gị đất cao và gị đá thuộc khu vực làng Hải Yến

(phường Yên Hải) và làng Hưng Học (phường Nam Hồ) ngày nay, Mặt độ cĩc

phản bố khơng đều, độ cao của cọc cũng khác nhau phụ thuộc vào địa hình lịng sơng, cĩ chứa nhiều mảnh hẳu, hà nhỏ, Ở đây, cũng là lẫn đầu tiên phát hiện hình

thức cắm cọc thành dãy như tường thành đây đặc theo một hướng Các cọc gỗ ở đầy

được chọn và cắm cọc rit da dang tir Him xet, hồng linh, chỏ chi, cho niu, cheo tia,

gie để

Khu vực đi teh là khu vực lịng sơng cổ, qua khai quật cho thấy cĩ thể xu

hướng lịng sơng cĩ bờ cao dẫn về phín đồng Các mảnh gỗ vụn, vỏ cây và cành cầy trơi dạt tạo thánh lớp khả rõ, Về phia bắc ao nuơi trồng thuy sin, dau vet cia dong cháy cổ xuất lộ ngay trong các cảnh ruộng trững, cĩ thể An váo sơng Cửa Đình trước

mặt đỉnh Hưng Học Các lớp chứ vĩ hầu hủ với một số loại hà sứ ở phía trên, lớp

Trang 27

dưới chửa các loại nhuyễn thể lớn hơn, một số thuộc loại há cằn Đây là một trong

những mình chứng cho thấy mỗi trường từ ngập mặn chuyển dẫn sang nước lợi nhiễu hơn đo quả trình lơng sơng bị bồi lắp dẫn dẫn

Khơng giống với các bãi cọc đã được phát hiện trước, trong khu vực bãi cọc

đồng Má Ngựa đã phát hiện nhiều loại hình dị vật gỗ trong đĩ cĩ một mái chẻo rỗi đỗ kim loại đồ gốm sử, sảnh và gạch ngỏi Trong số các hiện vật thu thập được,

đăng chú ý cĩ các mãnh sảnh sứ Việt Nam và sử men ngọc Trung Quốc thể kỷ 13

Những hiện vật nây khơng chỉ cho thấy khả năng nơi đây từng là bãi chiển trường ác liệt mả rất cĩ thé, đây chính lá "cái rốn” của đỏng sơng cổ, tức là nơi các hiện vật dưới dịng sơng trơi về và tụ lụi xưa kia Ở cuộc thăm dị khảo cỗ dưới nước do Tiến

sĩ Lê Thị Liên (Viện Khảo cổ học) tiến hành cuối tháng 11 — 2012 cịn cho thấy, ở

độ sâu từ 1,6 đến 2.4m, nhiều mẫu gổ chắc, mịn được phút h

hình dạng được gia cơng, từ đây sơ bộ dự đốn cĩ khả năng là các mảnh tâu đấm Những phát hiện này đã loé lên hy vọng sẽ tìm thấy ở đây khơng chí hệ thơng các

bãi cọc với những chiếc cọc gỗ lớn mà cĩ thể sẽ thấy những mảnh gươm, đao hay xác những con thuyển chiến xưa kỉa, cầu hối về di vật chiến trường Bạch Đẳng đến

nay vẫn chưa cĩ lời giải

một số mảnh cĩ

Tuy được phát hiện muộn nhất nhưng bãi cọc đồng Má Ngựa lại cỏ vị trí quan

trọng hé lộ những thơng tỉn về dấu vết các dịng chảy cổ, những cịn tàu chiến năm

xưa - điểu đang được giới khoa học đặc biệt quan tâm, Bãi cọc cũng được cơng

nhận là đi tích quốc gia vả địa phương tổ chức đĩn Bảng cơng nhận vào 15/4/2013, cing dip Quang Yên đĩn Bằng dĩ tích quốc gia đặc biệt, kỳ niệm 725 năm CÍ

thắng Bạch Đẳng vả tổ chức lễ hội Bạch Đẳng 2013

Hiện nay, trần địa cọc Bạch Đăng đang được quy hoạch phục vụ du lịch, trong

đỏ bãi cọc Yên Giang đã được khai thác từ lâu Du khách đến đây để tham quan

phong cảnh, cũng như các dấu tich của chiến thắng Bạch Đẳng cịn để lại Khách đến tham quan trận địa cọc Bạch Đăng chủ yếu là các du khách nội địa, các đối

tượng là học sinh sinh viên được nhà trường tổ chức cho đi thảm quan thực tẺ, thời gian dừng chân khơng lâu do điện tích các bãi cọc khơng lớn, mặt khác việc tham

quan một điểm di tích trong trạng thái tự nhiên với hiện vật để lại chỉ là những cọc gỗ đã mục là khá nhằm chán Vị vậy đổi với Trận địa cọc Bạch Đăng ta thấy việc

Trang 28

nghiên cứu trên Tĩnh vực khảo cổ học, sử học cỏ ý nghĩa quan trọng hơn việc phát

triển du lịch

+ Đến Trân Hưng Đạo

Đển Trần Hưng Đạo nay thuộc phường Yên Giang, cách trung tâm thị xã Quảng Yên khoảng 3km theo đường 10 đi về phia Phả Rửng Đền Trần Hưng Đạo

cùng với miễu Vua Bà và trận địu cọc Bach Ding lim niên trung tâm của khu di tích:

thắng Bạch Đẳng năm 1288,

Đền Trần Hưng Đạo cỏ tên chữ là “Bạch Đằng linh từ” tức “Đẻn Bạch Đằng thiêng”, là nơi để thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, người cỏ cơng lớn trong việc quản dân ta đánh tan quân Nguyễn - Mơng lâm nên chiến thẳng Bạch

Đẳng năm 1288 lịch sử Trước kia, đền Trần Hưng Đạo được đặt ở xử Hậu Đồng,

ven làng Rừng xã An Hưng huyện Yên Hưng, phủ Hải Đơng cũ, each song Bach

Đẳng, cách ngơi đền ngày nay khoảng Ikm vẻ phía đơng Năm 1934, thời vun Báo

Đại thứ 9, nhận thấy thế đất dựng đên khơng thích hợp, cũng với đĩ là việc ngơi dễn

cĩ diện tích nhỏ, xuống cấp nghiêm trọng, nhân dân huyện Yên Hưng cũ đã rời đền

đến vị trí hiện nay, đĩ là doi

sống Đá Bạc thuộc địa phận phường Yến

chiến Bạch Đẳng Giang năm 1288 Trong bia “Bạch Đăng Linh từ bí ký” cĩ ghỉ

“Dung ngơi đền ở nơi này khơng chỉ lã tin ngưỡng cầu sự linh thiêng mà mỗi tin

nhìn dịng sơng cuỗn cuộn lại nhớ Đức thánh kìn ngời ngời” [9; 386] cỗ nằm ở giữa ngã ba sơng Bạch Đằng - sơng Giá - lạ, tương truyền là trung tâm Trận

Đền quay mặt về hướng nam, cĩ kiến trúc kiểu chữ “Định”, gồm tiển đường, bải đường, hậu cung Cổng đến xảy theo kiểu tam quan, một lỗi kiển trúc cổng đền phổ hiển của kiến trủc chủa đến Việt Nam Tiển đường gồm nâm gian hai chải với bổn mái lợp ngơi mũi hải, đầu đao gĩc mái đẫu kim ngậm bờ nĩc, ở giữ đấp nỗi lưỡng long chẩu nguyệt Đền được xây dựng theo đúng lối kiến trúc cổ thời

Trang 29

thờ vẻ lượng Trần Hưng Đạo bảng gỗ bẻn phải đặt khám thờ tượng Vương Mẫu 'bằng đồng, bên trái là khám thờ Vương Phục An Sinh Vương Trần Liễu bằng đồng

Đẫn Trần Hưng Đạo đã được bộ Văn hĩa - Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di

tích lịch sử cấp quốc giu thuộc cụm Dí tích lịch sử Chiến thẳng Bạch Đãng nim 1288, theo Quyết định số 191/QĐ - BVHTT ngày 22/3/1988,

Đên Trần Hưng Đạo cĩ giá trị cả về mặt kiến trúc lẫn lịch sử Kiến trúc của

đến đặc trưng cho kiến trúc thời Nguyễn với hình dụng mái cong hình chiếc thuyễn

vừa làm bớt

ám giác nặng nễ cho bộ mãi vừa lạo cảm giác thanh thốt cho toản bộ ngơi đền Hệ thống vi kèo được kết nối với nhau nhử các mộng khơng dùng đến

một chiếc đỉnh, những dấu hiệu cho biết vẻ đơi bàn tay tải hoa của người nghệ nhân

“Việt cỏ, Các bức chạm khác tỉnh xáo hình lưỡng long chẩu nguyệt, các bức phủ

điều gỗ hình hoa mây sĩng nước làm cho ngơi đền như nhập vào đời, nhập vào cảnh

tạo niên hức tranh “nhân - cảnh” vừa sinh động, vữa trang nghiễm, thụ hút sự chú ý của du khách từ mọi gĩc độ

Giá trị lịch sử của ngồi đến thẻ hiện ở ngay vị trí đặt đến, những huyền thoại

của những nhân vật được thở phụng và hệ thống hiện vật cịn tổn tại đến ngày nay

Trong đền cơn lưu giữ được khá nhiễu các hiện vật quý, chủ yếu bảng chất liệu

đồng, đủ, gỗ Nỗi bat là bệ thờ đả nguyên khối đặt tượng Trần Hưng Dạo ở gian bái

đường; các đỗ thờ bằng đồng: bát hương, bộ lư hương, chân đèn; các hiện vật bằng

&ỗ: sập pụ, án gian, khẩm thờ, eắc bộ câu đổi đại, bộ kiệu long đình tất cá đều được sơn son thấp vàng, chạm khác hình rồng, mây, boa, lá cĩ niên đại tử đầu thời Nguyễn Kiến trúc cũng như những hiện vật cịn tơn tại trong đến Trần Hưng Đạo gây

hứng thú mạnh mẽ cho giới nghiên cứu, giới

đây chỉnh là một trong những địa điểm quan trọng trong hệ thơng các di

n trúc, cũng như khách tham quan, h phục vụ du lịch van hỏa ở Quảng Yên * Miễu Vua Bà Miếu Vua Bã nằm cạnh dễn Trin Hưng Đạo, trong địa phận phường Yẻi

3iang, thị xã Quảng Yên Đây là nơi thờ nhân vật Vua Bá — bà hàng nước đã cĩ

Trang 30

một cây quếch cố đã hơn 700 năm tuổi đưới gốc quếch cĩ một bả lão hản hàng

Trần Hưng Đạo đã gặp bã lão

'Vốn là người vùng này, lại bán nước ở đây đã mẫy chục năm nên bà rất am hiểu vẻ:

nước phục vụ khách qua đỏ Khi đi thị sát vùng nơ)

lịch con nước triểu cũng như địu hình lịng sơng Bạch Đằng, Biết Trần Hưng Đạo là tướng triều đình đến thị sát dé tìm kể đánh giặc bà đã tâu với Trần Hưng Đạo những hiểu biết của mình về nơi đáy, bày cho ơng về kế cắm cọc trên sơng Bạch Đẳng, lại hiến kể lợi dụng cỏ săng dé cháy quanh vùng kết hợp với đĩng bè mắng để tạo thé trăn hỏa cơng tiều điệt giệc gĩp phẩn làm nến Chiến thẳng Bạch Dng năm 1288 Dep gide xong, I i tim ba hing nude ngay xua thi khong thdy

bà đầu nữa Dân chủng trong vũng đẳn rắng bã là tướng nhà trời do Ngọc Hồng

an Humg Đạo quay

phái xuắng giúp dân đánh giặc, giặc tan nên bà đã bay về trời Thấy vậy, Trần Hưng Đạo về tit: Vua Trin sắc phong cho bả lả Vua Bà và lập miễu thờ cạnh cây quếch

ngay trên nên đất của bến đồ cũ

Miếu Vua Bã dược xây dựng lại với quy mơ như ngây nay vào năm 2001,

miéu quay vé hung tay, gdm bái đường và hậu cung Trước bái đường cỏ một bản:

thờ đá chạm rồng, miệng ngậm chữ *Thọ” Trên mật bàn thờ cĩ một lư hương lớn

bằng đá chạm khắc lưỡng long chẩu nguyệt, hai bên chạm hoa văn sĩng nước vải một ơng cằm hương lớn bằng đẳng,

Bai đường cỏ điện tích khoảng 80mẺ, trang trí đơn giản, đầu đao gĩc mái, đầu kìm ngắm bờ nĩc gồm 3 gian 2 chải Ba gian giữa cỏ cửa thượng song hạ bản, hai

chai trỗ cửa số trịn lỗ hoa Gian giữn tủa bái đường là tượng Lam tịa thánh Mẫu, cĩ

đặt một bất hương cơng đồng (từ địa phương chỉ những bát hương cĩ kích thước lớn được dùng để thờ chưng, làm bằng đồng), Gian phải thờ ba bức trong Chiu CO,

gian trái thờ Ngũ Vị Tõn Ơng cũng gằm ba pho tượng cỡ nhỏ, Miếu Vua Bả nguyễn

bản khí chư được sửa chữa xãy dựng lại chí thờ duy nhất nhãn vật Vua Bà, khơng,

thờ những nhân vật kể trên “họ” được thêm vào do sự ảnh hưởng của tín ngưỡng,

thờ Mẫu

Trang 31

rộng I,Ìm Tượng Vua Bá được tục từ đồng hun ở tư thế ngồi với khuơn mat tron

phúc hậu, điểm đạm, mơ phỏng theo khuơn mẫu củu tượng Phật

Trang miễu Vua Bà cịn lưu giữ được nhiều hiện vật quý như các đỗ thở, bát

hương đồng các bức tượng quý, các bức hồnh ph câu đối đại tự cỏ giá trí đặc

biệt là bức đại tự "Quốc Mẫu Anh Linh”

Năm 1988, miễu Vua Bà đã được Bộ Văn hỏa — Thể thao và Du lịch xếp hạng

ích lịch sử Chiến thắng Bạch Đẳng [7;

là Di tích lịch sử cắp quốc gia thuộc cụm

107]

© Dinh Yer Giang

Dinh Yén Giang nim trén mot gd dat cao thude dia phin phudng Yén Giang, thị xã Quảng Yên, cách trune tim thị xã khống 2km vẻ phía tây bắc, cách đền Trần Hưng Đạo ở bến Rừng khoảng 3,Skm về phía tãy và cách khu di tích Bãi cọc Bạch Đẳng Yên Giang khoảng I,5km về phía tây nam Theo Quan niệm của người Yên

Giang cũ, đặt định trên gỏ đất cao thành hộng mới “t” được cuộc sống của dẫn chủng Tên đình xuất phát từ tên địa phương thưởng gọi là đình Yên Giang, "An

Tưng đình” là tên chữ của định vẫn cịn được lưu giữ đến ngây nay

tg cơ là Trần Hưng Dao O

thảnh, khong ch ủa triều đình, một vị anh hủng dân tộc mồ trong tâm thức của người Đình Yên Giang thờ thành hộng của làng Yên fa đây, hình tượng của Trần Hưng Đạo đã được suy tơn thánh một tướng tải

dân làng cổ Yên Giang, hình tượng Trần Hưng Đạo cỏn mang đáng đấp của một vị

thành hồng, luơn ehe chớ bảo vệ người dân cả về đời sống thực tế lẫn tâm lĩnh ‘Tuy nhiên, định Yên Giang lại khơng đặt tượng Trắn Hưng Đạo, tượng của Ngai

i

được rước đến đình để làm lễ vào địp lễ hội Bạch Đăng Đình Yên Giang cĩ mỗi

quan hệ rất mật thiết với đền Trắn Hưng Đạo và miều Vụa Bà theo quan hệ định

đền - miễu, điều nảy được thể hiện sâu sắc trong nghỉ lễ rước thần trong lễ hội Bạch

Đăng,

Dinh cĩ kiển trúc theo kiểu chữ “Đính”, gốm liền đường, bái đường và hậu

lên trúc phụ Tiên đường cỏ điện tích khống 10m° gồm nim

Trang 32

tên chữ của đỉnh: “An hưng đình” Cửa ở ba gian giữa của đình được thiết kế theo

lối kiển trúc cửa kiêu thượng song hụ bản rất độc đáo, tức là phí trên là phẩn chấn

song con tiện được tạo tác một cách cơng phu, phẩn phía dưới l mặt gỗ kín được bảo nhẫn, ngưỡng cửa khá cao Hai gian chái cỏ đầu hồi bít đốc, cửa số trang tri chit “Tho” dinh, Mai đình lợp ngĩi đã phủ rêu, thời gian cũng đã in dấu ấn lên ngơi

đình giữa nĩc cĩ đắp nỗi hinh mặt trời cách điệu, hai đẫu nĩc là hình đẫu kim lá lặt

“Trong gian tiễn đường cơn cỏ một bức đại tự *An hưng nghĩa dân” được sơn son

thếp vàng, bên dưới là một án gian cổ, trên đỏ là các đổ thờ bằng đồng như bắt hương, ơng hương, ống hoa, chân nến Hai bên gian giữa cịn cĩ bộ bát bửu gỗ được Sơn son thếp vàng,

Bái dường cĩ diện tích khoảng 6Lum?, gồm 3 gian, được trùng tu vào nãm 1952,

đã được tơn tạo hơn 60 năm nhưng đình vẫn giữ được nét đỏ tươi trên từng viễn

ngơi

xưa vẫn cĩ của một ngơi đình Việt Bước vào đình, ta vẫn cảm nhận được những Tạp mái, vi kèo đỗ từ bê tõng giả gỗ nên trong định vẫn giữ được ding

nét thuan tiy cd xum, nhimg nét trằm tình mặc giữa một xã hội hiện đại bất dẫu cĩ những xơ bồ của cuộc sống Bền tưởng trái hồi phia bắc của bái đường củ đặt tắm bia đá thờ 12 vị Tiên cơng cĩ cơng quai đê lắn biển mở rộng xã Yên Hưng vào năm 1802 Tran và điểm bia đều chạm nỗi hinh rồng chẳu mặt trời (thời Nguyễn) Bến tường trái hỗi phía bắc của bải đường cĩ một lắm bin “Hậu thần bỉ ký” ghi tên

những người cỏ cơng xây dựng đình Yên Giang

liện tích khoảng 20m”, trong đỏ cơn một bệ thử

Hậu cung là một gian nhỏ v

gồm cỏ ba ngai thờ bằng gỗ sơn son thếp vàng Ngồi ra đây cũng là nơi cịn lưu

siữ lại được ha hộp sắc gồm sảu đạo sắc phong

Năm 1906, định Yên Giang đã được Bộ Văn hỏa — Thể thao và Du lịch xếp

hạng Di tích lịch sử cắp quốc gia thuộc cụm Di tích lịch sử chiến thẳng Bạch Đăng

năm 1288 theo quyét dinh sé 310/QD— BVHTT [7; 123]

Miếu Vụn Bà và đến Trấn Hưng Dạo nằm cạnh nhau cũng với đình Yên Giáng

tạo niên hệ thơng đình đền của trung tâm khu di tịch lịch sử chiến thắng Bạch Đẳng

theo quan hệ đình - đến - miễu Đáy là các địa điểm đang được khai thác tối đa phục vụ du lịch, thu hút lượng khách du lịch đáng kể (chủ yếu là đền Trần Hưng

Đạo và migu Van Bà), Mùa du lịch ở các địa điểm nảy chủ yếu diễn ra vào các

tháng mùa xuân, tử thắng giêng đến hết tháng 5 ẩm lịch, trúng với thời gian người

Trang 33

dan di tray hội, du wy thời điểm diễn ra lễ hoi Bech Dang Nhiing ngay rim

hoặc mơng một, cư dân van đến đây đi lễ nhưng số lượng Ít và chủ yếu là người dân

địa phương Đây là một hạn chế của các điểm du lịch này Du khách đến đầy sẽ được chiêm ngưỡng lỗi kiến trúc và các hiện vật thờ giá trị cịn lưu giữ bên trong

các gian thé Dén Trin Hung Đạo, miễu Vua Bà và đình Yên Giang đều được thiết

kế theo lối kiến trúc thời Nguyễn, một lối kiến trúc thường thấy ở hệ thống đền chúa Bắc Bộ vớ mãi cong hình con thuyển, các vì kẻo cột, xà được liên kết thơng, qua hệ thống các mộng gỗ tuy nhiên qua bản tay điều luyện của người thợ mộc

Quảng Yên kết hợp với cảnh quan sinh động xung quanh, những nét chung đẻ

khơng những khơng gắy nhàm chún cho thị giác của người xem mà trái lại cịn tạo ta sự thỉnh thủ và khác biệt,

Giá trị to lớn của các khu di tích này cịn được thể hiện ở hệ thẳng các hiện vật

cịn lưu giữ Sự phong phú và số lượng các hiện vật khiến du khách phải trằm trị

Đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bủ và đỉnh Yên Giang cịn lưu giữ lại được khối

lượng khả lớn các hiện vặt cĩ giá tr, trong đỏ bao gầm "12 bức hồnh ph - đại tự,

30 bộ câu đổi chữ Hãn và một bộ câu đổi chữ Nơm (trong dĩ đền Trần Hưng Đạo cĩ 6 bức hoảnh phi ¬ đại tự, 14 bộ câu đổi chữ Hán, một bộ cầu đối chữ Nơm; miễu Vua Bà cĩ | bite đại tự vả 6 bộ câu đối chữ Hán; số lượng này ở đình Yên bức hồnh phi son son thếp vàng với những nét chạm da dạng các hình rồng lá mây sĩng rất cầu ng là ä 10 bộ cầu đổi chữ Hán)", tất cả đều chạm khắc trên niển gỗ và kỳ, tính xảo Mỗi bức hồnh phi, đại tự, câu đổi là một cách sắp xếp các họa tiết

riêng, tạo nên những bức tranh sinh động, Ngồi ra, nơi đầy cịn lưu giữ lại được hệ:

thơng tượng thờ củng một số lượng lớn các đồ thờ vơ cùng phong phú Chính những hiện vật cơn lại ở các điểm di tích này đã tạo nên sự khác biệt độc đáo trong mắt củu khách du lịch, tạo điểm nhắn cho du lịch nơi đầy

+ Dink Trung Ban

Đình Trung Bản thuộc địa phân xỏm Thượng, thơn Trung Bản, xã Liên Hĩa, thị xã Quảng Yên, cách trung tắm thị xã khoảng 9km

` Tụ liệu điễn đã của tác giã tại đa điềm Đn Trân Hưng Dạo — Miễn Vụa Bà, Dinh Yên Giang, ngây 38 — 1 — 3011

Trang 34

Tương truyén, trong trén chién Bach Ding nim 1288, Tran Hung Đạo chỉ huy tốn quân đuổi theo tàn bình giặc, đến đây Ngài đừng lại, chống kiểm xuống đất và

bũi lại lúc Sau

sau đố dân lắng Trung Bản lập đình thờ Trần Hưng Đạo trên nền miễu cũ để tưởng én thing Bạch Pang nim 1288 Nam 1921,

dinh Trung Bàn được trùng tu xây dựng lại với quy mơ như hiện nay theo cấu trúc hình chữ *Dinh”, bao gồm tiễn đường, bị

iên thắng, đân làng chải vùng đĩ lập miểu thờ Trân Hưng Đạo,

nhớ cơng lao của Ngài và sự kiện el

lường và hậu cung,

Sân định cĩ diện tích khoảng 200m với hệ thơng tường rào gạch bao quanh,

hai bên trái phải đều cĩ cơng phụ, tường trước xây kiểu giả (am quan,

Tiên đường là một cđn nhả cỗ kiểu ba gian hai chai, hai hồi bịt đốc Vì được xây đựng lại vào thời gian gần đây nên mái đình được lợp ngỏi Giếng Đáy, bờ nĩc đấp nỗi hình lưỡng long chẩu nguyệt Nhà tiên đường cịn lưu giữ lại được nhiễu

hiện vật cỏ giá trị: một án thư, một mmãm bồng bảng gỗ, một số lộc bình gỗ, ơng hương tất cả déu được sơn san thếp vàng và được chạm khắc khá tình vi vời những hình ảnh sống nước mãy hoa; ngối ra cịn một bát hương lớn bang sit

Bái đường nỗi thơng với nhủ tiển đường gồm 3 gian hai chải được xây dựng

theo lắi kiến trúc đễn chùa Việt cổ truyễn Gian giữa nhà bái đường là một án thư

lớn được sơn son thếp vàng, chạm khắc rồng cùng hoa lá cách điệu, trên án gian đặt

hai lộc bình sứ cổ thời Lẻ trang trí những đãi mây xôn và hơa văn rồng chầu mật

nguyệt Ngồi ra cịn một số hiện vật khác như đội độc bình sổ, hai bát hương sứ,

mim bong gỗ nhỏ cũng nhiều cân đèn gỗ rất giá trị sau án gỉan lã một chiếc sập

phân hiểnf thời Lẽ Trên đỏ đặt một mãm thờ gốm ba đải gỗ, một chúc bản, tất cả

đều được sơn son thếp vắng và chạm khắc rồng mây hoa lá rất tỉnh xảo Cạnh sặp

phần hiển lả một quán tấy” được sơn son thếp vàng cũng được tạo dựng từ thời Lê: sơ eao 1,5Sm được chạm khắc tứ linh (long, ly, quy, phụng) rất tỉnh xảo Các nhà

nghiên cửu cho rằng quán tẩy nảy là một dạng điều khắc gỗ độc đáo của thể kỹ

XIV, Hai bền của bài đường đều cĩ một chỉ

„ trên dé gdm mol dng hương, một cây đèn và một bát hương sử n gian gỗ được sơn sơn thẾp vàng, được chạm khi 1 Sản phân hi mộ lai ấp u cĩ

‘Quan tly: tột loại châu phơ, gần bằng chiếc bá tơ, phân thân ninh rồng ĐÃ ii cổ châu và løc tủng ti nig được trang hơi vn rt cầu ký

Trang 35

Phia gian bái đường bên phải là khảm thở tượng gỗ của Yất Kiều, bên trải là khảm thừ tượng pỗ của Dã Tượng,

Hậu cung được nối tiếp ngay sau bái đường, cũng được xây dựng theo lối kiến

iệu bát cổng được

trúc truyền thơng của đỉnh chùa Việt Nam Phía trước lä một bộ

sơn son thếp vàng và chạm khắc khá tỉnh vi Đây là một tác phẩm điêu khắc gỗ độc

đáo và quý hiểm, được các nha nghiên cứu xác định hiện vặt nảy cĩ niên đại từ thời

kỳ Hậu Lê Ngồi ra cỏn cĩ thêm một sập phân hiển cũng cĩ niên đại cùng kỳ, được sơn son thếp vàng và chạm khắc các hơa văn mây nước cách điệu, Tiếp theo kiệu

bát cẳng là một bệ thờ, trên bệ cĩ một chỉ:

bằng gỗ, cao 1,25m, duge tac trong tư thế nại

c ngài thờ đặt tượng Trần Hưng Đạo

Theo đảnh giá của các nhà nghiên

c tượng cổ từ gỗ, bức tượng Trằn Hưng Đạo ở đỉnh, cứu, xét về nghệ thuật điều khả

Trung Bản là một trong những bức tượng đẹp nhất, tác phẩm hải hỏa vẻ bố cục và tỷ lệ tất cả đều tốt lên cái thần qua nét mặt, đơi mắt, vừa nhân từ vữa oni linh Một

điều đặc biệt nữa là bức tượng Trần Hưng Đạo đã mơ phỏng lại đủng nguyễn bản

của hình tượng Trần Hưng Đạo trong truyền thuyết của nguời dân kế lại, đĩ là khi ơng dừng lại chính nơi đây để vắn lại toc, tĩc Ngài xõa ngang quả thất lưng và cấy

trâm cài tĩc nằm trên tay Ngai tượng Trần Hung Đạo cao 122m được đặt trên kiệu

banh son son thép ving, cham khắc rồng vả hoa văn kiểu hình học, hai bên kiệu

chạm hai đầu rồng trong tur thể vươn ra phía trước, Phỉa trước kiệu là bai thanh

kiếm gỗ cùng với hai cân đèn bằng thép kiểu con rồng cách điệu hình cấy uốn lượn trên dai sen ở hai bên Trước tượng thờ cĩ một hịm sắc trong đĩ cĩ sảu đạo sắc

phong của triều đỉnh ban cho, cả sáu đạo sắc phong đều cỏ nội dung: Quảng Yến

tỉnh, Yên Hưng huyện, Phong Lưu xã, Trung Bản thơn Sắc phong khắc: “Trí trung

đại nghĩa phong huãn vĩ liệt hiệu tinh tae vĩ Hưng Đạo Thượng đẳng thin”,

Đình Trung Bản đã được Bộ Văn hĩa — Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di

tích lịch sử cấp quốc gia thuộc cụm Di Lich lịch sử Chiến thắng Bạch Đăng năm

1288 theo Quyết định s61548/ QD BVHTT nim 1991 [7; 115]

© Dén Trung Cbe

Đền Trung Cốc nằm trên một gỏ đắt cao thuộc thơn Đồng Cốc, phường Nain

Hoa, bén phia dio Ha Nam, cách trune tâm thị xã Quảng Yên khoảng 3kin

Trang 36

“Tương truyền khi đi khảo sát địa hình để xây dựng bãi cọc đẳng Vạn Muỗ

thuyển của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng với Phạm Ngũ Lão đã bị

tắc cạn ở gỏ đất thơn Đơng Cốc Binh lính và dẫn chải địa phương thấy vậy đã hị nhau tới kéo thuyễn của hai người ra khĩi nơi mắc cạn Sau chiến thẳng Bạch Đẳng,

din làng chải nơi dây đã lập đền thờ Trần Hưng Đạo và Phạm Ngũ Lão để tưởng nhớ sự kiện này Đến năm Gia Long thử 6 (tức năm 1807), Trỉ huyện Yên Hưng

khuyến khích nhân dân xã Phong Cỏc và Phong Lưu lúc bấy giờ tích cực khai hoang lấn biển, cải tạo đất hoang để trồng lúa Gị đất đặt đến thử của Trần Hưng Đạo và Phạm Ngũ Lão được nhắn dân sửa sang lại và đặt tên là đến Trung Cố

Cổng đền xây theo lối kiến trúc tam quan gồm hai trụ đèn lỗng hai bên, hai cột

trong ở giữa tạo thành “tam quan”, phía trên xây gạch cuốn đấp nỗi lưỡng long el

nguyệt va dong chữ “Tyẫn triều từ”

Bái đường pằm ba gian, chái hồi bit đốc, cửa gỗ đĩng liệt bản, kiến trúc vỉ kèo theo kiểu chồng rường giá chiêng Trên thượng lương cĩ ghi dịng chữ “Mậu Tý

niên thập nguyệt cốc nhật Trung Cốc từ thụ trụ thượng lương trung tu”, Các cụ già

trong lắng vẫn truyền lại rằng cĩ thể đến được trùng \u lần đầu vào năm 1888 Năm

2005, đền được nhân dân trong vùng và chỉnh quyển xã thời bấy giờ trùng tu lại với

điện mạo như ngày nay Gian giữa nhẻ bái đường cĩ ban thờ tượng Phạm Ngũ Lão

hằng gỗ đặt trong một khám thờ được sơn son thếp vàng Phía trước là một hộp sắc

trịng đĩ cĩ một sắc sao của vua Tự Đúc năm thử 3 (1850) phang hiệu “Thượng

ding link phi ton thin” cho Pham Nga Lio,

Gian bên trái của bái đường đặt một khám thờ và tượng Đệ nhất vương cỗ

bằng gỗ sơn son thếp vàng, tức Trinh cơng chủa - con gái Trần Hưng Đạo Phia

trước là một khám thử và tượng Nam Tảo cỏ kích thước nhỏ (chỉ cao khoảng scm)

Gian bén phải của bài đường thờ Đệ nhị vương cơ, tức Nguyễn cơng chúa ~ vợ cả Phạm Ngũ Lão Tượng được đặt trên một khám thở gỗ được som son thép vàng Phía trước đặt khám thờ tượng Bắc Dắu cũng kích thước với tượng Nam Tào bên

Trang 37

"Tiếp gian bái đường là gian hậu cung với diện tích khoảng 16m? Phía ngồi cĩ một bệ xi mang, trên đỏ cĩ một khám thờ lớn đặt tượng của Hưng Nhượng Vương

Trắn Quốc Tăng bằng đồng trong trang phục võ lướng ở tư thể ngỗi, việc thờ củng tượng Trần Quốc Tảng chí mới được bổ sung gẫn đây Phía trước là hai khám thờ

nhỏ đặt tượng của Yết Kiều và Dã Tượng, Phía trong hậu cúng cĩ một bệ thờ đặt

khám thờ và tượng Trần Hưng Đạo bằng gỗ sơn son thếp vắng ở tr thế ngơi, bằng

đúng kích thước của người thật

Hiện đến Trung Cốc vẫn cịn lưu giữ ba sắc phong của vua Duy Tân, vua Tự

Đức và vua Gia Lạng phong sắc cho Trần Hưng Đạo và những người con, bể tơi

của Ngài

Ngồi ra, trong khuơn viên của đền Trung Cốc cịn cĩ một số cơng trình đặc

sắc khác như miều thờ tam tỏa thánh mẫu và các tượng Tam phủ Tứ phủ Đây là

những cơng trinh mới được xáy đưng bổ xung do sự ánh hưởng từ tin ngưỡng thờ

mẫu, hay thờ Tam phủ Tứ phủ của người đân, trong đỏ cịn lưu giữ lại khá nhiễu các bức câu đối đại tự cổ giá tị Đãy được xem là một Irong những địa điểm linh thiêng, thụ hút dan địa phương và du khách thập phương về lễ thánh, lễ mẫu trong

các dịp tiết lễ và ngày rằm,

Năm 1996, đền Trung Cốc chính thức được Bộ Văn hĩa - Thể thao và Du lịch

xếp hạng là Di tích tịch sử cấp quốc gia thuộc cụm Di tích lịch sử Chiến thẳng Bạch Đằng năm 1288 theo Quyết định số 310/QÐ - BVHTT [7; 132]

+ Bén dd Rừng

Bến đỏ Rừng nằm ở phía trước dị tích miếu Vua Bà, thuộc địa phận phường

Yên Giang, thị xã Quảng Yên Đây là một dĩ tích nhỏ nhưng quan trọng trong cụm

di lịch str Chién thing Bach Bing, Tir cudi thé ky XIX, bén đị Rứng được xem

1đ một địa điểm quan trọng phục vụ piao thơng đí lại của người dân Yên Hung — Quang Ninh va Thủy Nguyên - Hải Phịng trên sơng Bạch Đăng Dấu ấn của bến Tích xưa đỏ Rững cổ cịn để lại chính là cây quếch cổ thụ trén 700 nam tdi tằng, dưới gốc

quếch là quán nước nhơ cún một bã lão mà đân vũng nảy gọi là

bả hãng nước Khơng ai biết chính xác tên tuối của bả, chỉ biết rằng quán nước nhủ

Trang 38

của bà đủ phục vụ khách qua đị mấy chục năm rồi Chính tại đây, bà Mio di mich kế đánh giặc và địa thế dịng sơng, giúp Trấn Hưng Đạo xây dựng trận địa cọc Bạch Đẳng và đẹp tan quân Nguyên Mơng Cĩ thể nĩi rằng chính mãnh đất nhỏ bé này đã trở thành một trong những dấu tích nguyên gốc chứng kiển sự kiện lịch sử oai hùng

trong cơng cuộc chồng giặc ngoại xăm của dân tộc tr

Năm 2007, bến đị Rừng đã được Bộ Văn hỏa — Thể thao và Du lịch ra Quyết

định số 27/QD ~ BVHTT xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia, thuộc cụm di tích

lịch sử Chiến thắng Bạch Đăng 1288 [7; 146] Dị

lược xem là một sự kiện rất

quan trọng cho Du lịch văn hĩa của Quảng Yên khi mà hầu hết các đi tích lịch sir trong cụm Di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đẳng đã được xếp hạng Di tích lich sir

cấp quốc gia, nâng tâm hình ảnh đu lịch văn hĩa của thị xã

Hiện nay, bến đị Rừng đã được xây dựng mới cách địu điểm cũ khoảng Ikm,

với chiều rộng 120m và cách dịng sơng Bạch Đăng hơn 300m Dẫu bến là một nhà phương đình cỏ vai trỏ như một nơi đừng chân thưởng ngoạn cảnh sắc hùng vĩ của thiên nhiên, của đơng sơng Bạch Đằng cuận sỏng Đình cỏ kiến trúc kiểu dầu đao

gĩc mái Đầy là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hỏa quan trọng trang mỗi địp lễ hội

Bach Đằng đặc biệt đây cũng lả nơi ban tổ chức lễ hội Bạch Đảng điều hành giải bơi chải truyền thơng khi mỗi dịp lễ hội về

ich Chién thing Bach Ding nim

tich lịch sử đồ sẽ là nhimg minh chứng cho một thời đại chẳng điểm đi tích Mặc cho thời gian cử chảy trối nhưng khu di 1288 véi những im hào hùng của dân tộc Cho đến thời điểm này, hiu het cá goat quan trong trong khu đi tích đã được trùng tu tơn tạo Phẫn lớn các di tích được tơn ư thể giải thích do

tạo và xây dựng lại đều theo lối kiến trúc thửi Nguyễn Điễu này

đây là triểu đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, cũng lả triểu đại để lụi cho chúng ta khối lượng lớn các tác phẩm kiến trúc đổ sộ và cĩ giú trị nhất nên lối kiến trúc của định đền Quảng Yên chịu ảnh hưởng là điều để thấy Tuy nhiên việc tring tu, tơn tạo như vậy cố thể lảm mắt đĩ vẽ nguyễn thủy của các di tích, đặc biệt lä lâm mắt di thuộc khu đi

kiến trúc truyền thống của nĩ, Đến nay, tắm trong tổng số chỉn di tịch

h Chiến thẳng Bạch Đảng năm 1288 đã được xếp hạng di tích lịch

sử cần quốc gia (kẻ cả di tích đình Đền Cảng thuộc Lơng Bí vả dị tích Hai cây Lim

Trang 39

giếng Rừng chưa được xếp hạng) Đỏ là một dấu hiệu đảng mừng dự báo những

bước phát triển của du lịch Quảng Yên trong tương lại

3.32 Làng cổ và nhà cổ

Lăng là một thiết chế xã hội, một đơm vị tổ chức chật chế của nơng thơn Việt

trên cơ sở địa vực, địa bản cư trú, lä "đơn vị cơ sở" của một nước nơng nghiệp như Vật Nam,

Hà Bắc, Hà

Huyện Yên Hưng trước thể kỷ XX rất rộng lớn, bao gồm 6 tống:

Nam, Dưỡng Động, Trúe Động, Bí Giang, Vạn Yên với 42 làng Tuy nhiên, đến nay

chỉ cịn tổn tại khoảng 20 làng cổ, trong đĩ làng cổ Hưng Học là một trong những

iêu, đang được chính quyển thị xã khai thác để phát triển du lịch

lăng cổ:

Lãng cỗ Hưmg Học nằm trong khu đão Hà Nam, thuộc địa phận của phường

Nam Hịa, thị xã Quảng Yên Khoảng cuỗi triểu Lê Hồng Đức, một nhĩm cư dân

vùng Tả Quan, Chí Linh đến khai khắn vùng đắt cao phía tay bắc xã Hải Triểu lập nên làng Quan, sau đổi thành làng Hương, đến đâu triểu Nguyễn nơi đây lấy lên là làng Hưng Học Làng Hưng Học nỗi tiếng với nghề đun ngư cụ truyền thống (tức lá làng chuyên làm những vật dụng liên quan đến nghề cá như thuyển nan, lờ, đĩ )

Đây cũng là một trong mười địa điểm (Bảo tàng Bạch Dẫng Khu nhà cổ thời Pháp

mia nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân thị xã Quáng Yên hi cây lim Giếng Rừng bãi 2, dén Trin Hưng Đạo - miễu Vua Bà, làng nghề đạn ngữ cụ trừ) cọc Bạch thống Hưng Học, sơng quê Cửa Đình, đỉnh Cổe) được Quảng Yên khai thác trong:

hành trình tua "Lăng quê Quảng Yên" và "Dấu ấn Bạch Đằng Giang" Hai sản phẩm du lịch này đã được Cơng ty lữ hành Saigontourist, chỉ nhánh Quảng Ninh phối hợp với chính quyển thị xã Quảng Yên xây dựng vả đưa vào khai thắc từ thẳng 10-2013

Đến với làng cổ Hưng Học, du khách khơng chỉ được tận mắt chứng kiến quy trình

lâm rã một sản phẩm ngư cụ hồn chỉnh từ những vật liệu đơn giản như tre, nữa

do chính những bản tay tdi hố của người thợ thủ cơng nơi đây làm niên mà cịn

cơ hội dé trải nghiệm trực tiếp, làm thử các sản phẩm Mật khác, việc lâm ra cắc sản phẩm ngự cụ nhỏ đưới dạng đồ lưu niệm để bán cho du khách cũng lả một hình

thức cần khai thác để vừa phát triển du lịch vửa tăng doanh thu cho người dẫn trong lăng Tuy nhiễn, do đấy là một hình thức kinh doanh mới nên người dân cần trắnh

Trang 40

sản xuất một cách 6 9, chỉ nên sản xuất một số lượng vừa phải và ning cao tay nghề để cho ra những sân phẩm hồn thiện nhất

Trên địa bàn thị xã Quảng Yên cịn rất nhiều ngơi nhà đo người Pháp xây dựng

đưới thời Pháp thuộc hoặc đọ người Việt xây dựng mơ phỏng kiến trúc Pháp, chủ

yếu tập trung ở phường Quảng Yên Trải qua quả trình biến đổi của thời giản nhưng

những nét kiến trúc Pháp đặc sắc vẫn được bão tần

Ngày nay, ở các phơ Hồng Hoa Thám, Trấn Nhật Duật, Ngơ Quyền ta vẫn

nhận ra những ngơi nhã kiển trúc Pháp đặc sắc với nhiều lỗi kiến trúc khác nhau

Ngõi nhà số 41, đường Hộng Hoa Thảm của cụ Bồi Kỷ Viết (nay thuộc sở hữu của

ơng Trắn Đình Hợi) đã trên 100 tuổi Trên các song sắt ở cảnh cửa lớn của ngơi nhả vẫn cịn những chữ B.K.V, (viết tắt tên của cụ Bùi Ký ViểU, nét đặc sắc của ngơi nhã này là sự kết hợp hài hồ uyễn chuyển, duyên đáng của nghệ thuật thiết kế nội thất được sử dụng nhiều trong kiến trúc phương tây nĩi chung, kiến trúc Pháp nỏi riêng Cùng mang đặc điểm kiến trúc nổi bật trên cịn cỏ dãy nhà số 61, 63, 65

đường Hồng Hoa Thám; trên xã gỗ gỗ dầu cánh cửa cũng cĩ hoa văn thép hình chữ:

N vã T khéo léo uốn lồng váo nhau Đây chính là đấu hiệu chí tên nhà, bởi trước

đây đây nhà nảy là một nhả thương nhỏ của người Pháp Ở ngơi nhà số 78 Ngõ

Quyền thì các chỉ tiết trang trí trên lan can lại được bố trí chạy

Cùng ở con phố Hồng Hoa Thám, tại ngơi nhà số 43 cịn lại đấu tích của một lị

sưởi, một chỉ tiết kiến trùc của xứ lạnh phương tây Chủ nhà, bà Nguyễn Thị Nghỉ

cho biết lối

mì trúc của ngơi nhà khiến chư mùa hẻ thì mát ma ida dong lai dm, Ngơi nhà số 36 Ngõ Quyển, thời Pháp thuộc lä bưu điện tính ly Quảng Yên

nay là chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội, cũng là một cơng trình kiển trắc

Pháp đẹp Trên gác hai cĩ 6 vơm cuốn gạch, phia trên cĩ trang trí đấp nổi thưởng

thấy trong các mẫu thiết kế kiến trúc cỗ điển Dưới các vịm cuỗn cĩ các hàng lan

thả số 5, phd Trin Nhat Dust cia anh

can hình đẳng tiễn xu hoặc doc Net

Nguyễn Đức Tồn, trước diy chính là trụ sở của hãng dịch vụ vận tải thuỷ Hãng Du

nỗi tiếng đầu thể ký 20 ở Quảng Yên được coi la con giữ lại nhiều chỉ tiết kiến trúc

Pháp nhất Đây là biệt thự I tầng, cĩ bố cục đổi xứng, khuơn viên rộng nền nhà

cao; Theo chủ nhả, trước đây cĩ 9 bậc dẫn lên thêm, trờng quá trình tơn niên sân đến

Ngày đăng: 13/07/2022, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN