1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank

45 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank

Trang 1

Chơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch

I ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

2.1 Giới thiệu chung về sở giao dịch I

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển

Sở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 15 TCCB ngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và Điều lệ của NHNo&PTNT đợc ban hành kèm theo Quyết định số 390/QĐ-NHNN5 ngày 22/11/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Sở giao dịch I hoạt động dới hình thức một doanh nghiệp nhà nớc, có giấy phép kinh doanh số 310458, có trụ sở chính đặt tại: số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự, quận đống Đa thành phố Hà Nội Là một đại diện pháp nhân của NHNoVN, sở giao dịch I có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình Sở giao dịch I hoạt động dới sự quả lý của Tổng giám đốc NHNoVN và sự điều hành của giám đốc Sở.

Sở giao dịch I mặc dù ra đời muộn nhng đã khẳng định đợc vị trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và năng lực điều hành của một Sở tác nghiệp trực thuộc NHNoVN.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch I.

2.1.2.1 Chức năng.

Trang 2

Là một Ngân hàng thơng mại, sở giao dịch I mang đầy đủ chức năng của một NHTM là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và thực hiện các hoạt động ngân hàng

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là huy động vốn ( chủ yếu là nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế), đồng thời sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

2.1.2.2 Nhiệm vụ.

Sở giao dịch I là đơn vị nhận khoán với NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ, tự cân đối thu- chi, phân phối tiền lơng, tiền thởng, trích lập các quỹ (theo quyết định khoán tài chính của NHNN Việt Nam tại văn bản 946A ngày 01/01/1994 ).

Nhiệm vụ của sở giao dịch I thay đổi và phát triển theo thời gian phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.

Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I trải qua 3 giai đoạn chính, trong mỗi giai đoạn hoạt động của sở đều nhằm đáp ứng những nhiệm vụ cụ thể :

-Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng (nội tệ ) trên địa bàn Hà Nội.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phân công.

* Giai đoạn II (1/1993 – 9/1994)

Trang 3

Ngoài 3 nhiệm vụ trên, sở giao dịch I còn đợc giao nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo thực hiện cơ chế mới của ngành, điều hòa, điều chuyển với 23 chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc ( từ Hà Tĩnh trở ra ) Bên cạnh đó, sở giao dịch I còn có nhiệm vụ là đầu t, quản lý và cho vay đối với những doanh nghiệp lớn đầu ngành Nông- Lâm- Ng nghiệp trên địa bàn Hà Nội

*Giai đoạn III ( Từ 9/1994 – nay )

Nhiệm vụ của sở giao dịch I từ năm 94 cho tới nay là :-Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà Nội.

-Tổ chức hạch toán và theo dõi vốn các quỹ tập trung của NHNo & PTNT Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB), vốn của cộng đồng Châu Âu (EC), vốn tài trợ của Ngân hàng Đức…

-Tổ chức hạch toán điều hòa vốn trong toàn hệ thống, làm đầu mối thanh toán bù trừ của các chi nhánh trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam với các NHTM khác trên địa bàn Hà Nội.

-Từ tháng 7/1998, sở giao dịch I còn thực hiện thêm một nhiệm vụ nữa là thanh toán Quốc tế và mở rộng thêm các nghiệp vụ ngân hàng nh chuyển tiền, bảo lãnh…

Cùng với nhiệm vụ mới và thách thức mới, Sở giao dịch I đã từng bớc vơn ra chiếm lĩnh thị trờng tiền tệ, tín dụng trên địa bàn Hà Nội Thành lập các phòng ban hỗ trợ cho các hoạt động của sở, đồng thời thành lập thêm các chi nhánh, phòng giao dịch mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I

Trang 4

- Phòng ngân quỹ.- Phòng hành chính.- Phòng tổ chức cán bộ.- Phòng văn th.

- Quỹ tiết kiệm trung tâm.- Phòng chăm sóc khách hàng.- Phòng vi tính.

- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.

Ngoài ra còn có hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch đặt tại các điểm kinh doanh trên địa bàn Hà Nội :

- Chi nhánh Tây Sơn- Chi nhánh Trung Yên- Chi nhánh Chợ Mơ

- Phòng giao dịch Nguyễn Khuyến - Phòng giao dịch Lê Văn Hu

- Phòng giao dịch Bảo Ngân- Điểm giao dịch Định Công- Điểm giao dịch Kim Đồng

* Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh doanhPhòng có nhiệm vụ tạo lập nguồn vốn, bao gồm : Huy động dới mọi hình thức, lo nguồn vốn cho thanh toán, cho vay các tổ chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh Gồm ba bộ phận :

-Bộ phận kế hoạch : Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho toàn sở -Bộ phận nguồn vốn

-Bộ phận cho vay

Phòng thực hiện các công việc sau :

-Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng.

-Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.

Trang 5

-Cân đối nguồn vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp trên địa bàn.

-Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.

-Nghiên cứu xây dựng chiến lợc kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín sản xuất chế biến, tiêu thụ, và gắn với tín dụng sản xuất, lu thông tiêu dùng.

-Phân tích kinh tế theo ngành, kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn khách hàng, cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

-Thẩm định, tái thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng thuộc quyền phán quyết của giám đốc sở giao dịch I.

-Thẩm định các dự án thuộc quyền phán quyết của Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên, hoàn thiện hồ sơ trình Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.

-Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, các ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.

-Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.

-Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng, của các ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn.

-Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.

-Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định -Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao

2.1.4 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I trong giai đoạn 2000-2002.

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn.

Trang 6

Nh chúng ta đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vì vậy vốn là yếu tố quyết định tác động trực tiếp tới mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động Công tác huy động là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Muốn mở rộng hoạt động tín dụng (hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng) thì cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn với quy mô tơng ứng, vì thế bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất chú trọng tới hoạt động này Vấn đề đặt ra là phải huy động đợc nguồn vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng.

Trên thực tế, tại sở giao dịch I, đợc sự chỉ đạo của ban Tổng giám đốc, ban giám đốc và sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của sở giao dịch I nên trong công tác huy động vốn, sở đã đạt đợc những kết quả đáng kể Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại sở giao dịch I – NHNo&PTNTVN trong thời gian qua.Bảng 1 – Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000-2002.

Đơn vị : triệu đồng.

Tổng nguồn vốn huy động gồm cả ngoại tệ quy đổi VND

1664034 2049157 4741861So sánh số tuyệt đối năm sau so

với năm trớc

-389124 +1882723 +2692704So sánh số tơng đối năm sau so

với năm trớc (%)

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh của SGDI năm 2000-2002)

Qua bảng 1 ta thấy : nguồn vốn huy động của năm 2000 giảm so với năm 1999 là 389124 triệu đồng tơng đơng với 9% Mức giảm

Trang 7

này là hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sở và sự chỉ đạo của Tổng giám đốc là giảm chỉ tiêu tăng trởng nguồn vốn do toàn ngành lúc này đang thừa vốn Tuy nhiên sang năm 2001, nguồn vốn huy động đã tăng trở lại và đã đạt mức tăng đáng kể vào năm 2002 Cụ thể là năm 2001, nguồn vốn huy động đạt 2049157 triệu đồng, tăng 1882723 triệu đồng so với năm 2001 tơng đơng với 23,1% Năm 2002, nguồn vốn huy động của sở đã tăng lên đến 4741861 triệu đồng, tức là đã tăng 131,4% so với năm 2001.

Tình hình huy động vốn của sở giao dịch I sẽ đợc thể hiện rõ hơn ở bảng sau :

Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của sở giao dịch I

-Không kỳ hạn-Kỳ hạn dới 12 tháng-Kỳ hạn 12 tháng trở lên

8861,717,720,62 Nguồn ngoại tệ

-Không kỳ hạn-Kỳ hạn dới 12tháng-Kỳ hạn 12 tháng trở lên

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh của SGDI năm 2000-2002)

Số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn nội tệ huy động đợc đều tăng lên trong các năm 2001 và 2002 Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn biến động theo xu hớng giảm nguồn không kỳ hạn và tăng nguồn có kỳ hạn 12 tháng trở lên Năm 2001, nguồn vốn nội tệ huy động tăng 272210 triệu đồng so với năm 2000 Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, tỷ trọng nguồn gửi không kỳ hạn giảm đáng kể từ 82% năm

Trang 8

2000 xuống còn 65% năm 2001 Ngợc lại tỉ trọng nguồn gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên lại có mức tăng rất lớn từ 4% năm 2000 lên 21% năm 2001 Đến năm 2002, nguồn nội tệ huy động đợc đã tăng vọt lên đến 4154062 triệu đồng, tức là đã tăng 2659950 triệu đồng so với năm 2001 Trong đó, nguồn không kỳ hạn đã tăng lên đáng kể về số tuyệt đối so với năm 2001, nhng nếu xét theo tỉ trọng thì nó vẫn theo xu h-ớng giảm xuống còn 61,7% Tỷ trọng nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng năm 2002 cũng đã tăng lên mức 17,7% so với năm 2001 là 14% Mặc dù tỷ trọng nguồn có kỳ hạn 12 tháng trở lên có giảm nhng là không đáng kể, chỉ giảm 0,4% so với năm 2001 Sự biến động cơ cấu nguồn vốn theo xu hớng trên của sở giao dịch I trong thời gian qua là một dấu hiệu tốt Vì sự tăng lên của nguồn vốn huy động dài hạn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sở trong việc đầu t vốn dài hạn vào các công trình lớn và thời gian dài.

Bên cạnh đó nguồn ngoại tệ huy động của sở giao dịch I cũng tăng lên tơng đối đều qua các năm Về mặt cơ cấu thì nguồn ngoại tệ cũng có xu hớng thay đổi nhng không rõ rệt nh nguồn nội tệ Trong tổng nguồn ngoại tệ mà sở huy động đợc thì nguồn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể là năm 2000 chiếm 67%, năm 2001 giảm xuống còn 66%, nhng đến năm 2002 lại tăng lên 68%.

Có thể nói, trong những năm qua, sở giao dịch I đã làm tốt công tác huy động vốn Hàng năm sở đã huy động đợc nguồn vốn lớn, đặc biệt trong năm 2002, nguồn vốn huy động đợc đã vợt mức kế hoạch đặt ra, tạo cho ngân hàng có đợc nguồn vốn tín dụng cần thiết cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân góp phần vào việc phát triển kinh tế cho…toàn xã hội Trong công tác huy động vốn sở đã có các chủ trơng kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn những thiếu sót, đặc biệt quan trọng hơn cả là uy tín của sở giao dịch I đã bớc đầu có vị trí trên thơng trờng.

Trang 9

Bên cạnh việc tăng nguồn vốn huy động nội tệ là sự tăng lên của nguồn vốn ngoại tệ Nguồn vốn huy động lớn, đảm bảo và ổn định.

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng.

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng thơng mại để tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí rủi ro đầu t và các loại chi phí cho quá trình hoạt động của ngân hàng Để thấy đợc hoạt động cho vay của sở giao dịch I chúng ta hãy xem xét bảng số liệu sau :

Bảng 3 – Tình hình sử dụng vốn của sở giao dịch I năm 2000-2002.

Đơn vị : triệu đồng.

1.Tổng nguồn vốn huy động.2.Doanh số cho vay

3.Thừa nguồn vốn

474186121178072624054Tỉ lệ sử dụng vốn 72.47% 61,15% 44,66%

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Bảng 4 – Kết quả d nợ cho vay tại sở giao dịch I năm 2000-2002Đơn vị : Triệu đồng.

1.Tổng d nợ2.D nợ quá hạn

3.Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng d nợ

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Qua các số liệu trên ta thấy, khả năng sử dụng vốn huy động để cho vay của sở giao dịch I là cha cao và có xu hớng giảm dần từ 72,47% năm 2000 xuống còn 44,66% năm 2002 Mặc dù doanh số cho vay đều tăng nhiều qua các năm nhng tốc độ tăng của nó lại không bắt kịp với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động Chính điều

Trang 10

này đã làm cho lợng vốn hàng năm d thừa không ít, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của sở.

Số liệu của bảng 4 cho ta thấy, d nợ cho vay của sở I đang chuyển biến theo chiều hớng tốt Tổng d nợ tăng tơng đối lớn và đều qua các năm trong khi d nợ quá hạn có tăng nhng không đáng kể Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ giảm từ 4,3% năm 2000 xuống còn 2% năm 2002 đã phản ánh rõ ràng tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của sở những năm vừa qua.

2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Năm 2002, tỉ giá giữa VND và USD trên thị trờng có nhiều biến động theo chiều hớng tăng liên tục Sở giao dịch I đã bám sát diễn biến tỉ giá trên thị trờng để điều hành nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Đợc sự chỉ đạo sát sao của Ban Giám đốc Sở I về kế hoạch triển khai cũng nh xử lý tình huống một cách linh hoạt, chủ động, kết quả năm 2002 đạt đợc

-Tổng doanh số mua vào : 112 triệu USD so với năm 2001 tăng 77 triệu USD ( +20% )

-Tổng doanh số bán ra : 115 triệu USD so với năm 2001 tăng 76 triệu USD ( +195% )

-Doanh số thanh toán hàng xuất : 1 triệu USD so với năm 2001 giảm 2 triệu USD (-66% )

-Doanh số thanh toán hàng nhập : 111 triệu USD so với năm 2001 tăng 69 triệu USD (+164% )

2.1.4.4 Hoạt động kế toán thanh toán

Ngay từ khi bắt đầu hoạt động, sở giao dịch I đã đạt đợc kết quả khá cao trong công tác kế toán thanh toán qua ngân hàng Trong những năm gần đây, hoạt động kế toán thanh toán tại sở giao dịch I vẫn duy trì đợc những u điểm đó, biểu hiện :

-Tổ chức quyết toán niên độ vào các tháng, quý đảm bảo chất ợng và thời gian theo chỉ đạo của Trung tâm điều hành.

Trang 11

l Hạch toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phục vụ khách hàng tiện lợi, an toàn.

-Tổ chức huy động, quản lý tiền gửi tiết kiệm bảo đảm an toàn.-Hạch toán, quản lý thí điểm dịch vụ máy rút tiền tự động (atm) đảm bảo an toàn.

-Tổ chức thanh toán liên hàng, thanh toán bù trừ, bình quân mỗi ngày khoảng 500 món bảo đảm an toàn, phục vụ kịp thời việc luân chuyển vốn theo yêu cầu của hoạt động kinh doanh.

-Lợng khách hàng giao dịch ngoại tỉnh tăng, chuyển tiền đi cá nhân nhiều.

Có thể nói, công tác kế toán thanh toán qua ngân hàng tại sở giao dịch I đã không ngừng phát triển và đổi mới, nâng cao chất l-ợng phục vụ khách hàng Mọi nhu cầu thanh toán đều đợc giải quyết kịp thời, chính xác, an toàn với phong cách thái độ phục vụ lịch sự, nhanh nhạy đã góp phần nâng cao uy tín của sở giao dịch I.

2.1.4.5 Hoạt động ngân quỹ.

Trong những năm qua, sở đã tổ chức thu, chi, giao nhận, kiểm đếm, chọn lọc một khối lợng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ phục vụ kịp thời cho yêu cầu kinh doanh Cụ thể trong năm 2002, hoạt động ngân quỹ đợc tiến hành nh sau :

-Tổng thu tiền mặt trong năm : 4.252 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 1.568 tỷ đồng (+58% ).

-Tổng chi trong năm : 4.254 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 1.574 tỷ đồng (+59% ).

-Trả tiền thừa cho khách hàng :202 món với số tiền 82 triệu đồng, 7.500 USD.

-Phát hiện và thu giữ tiền giả :3,2 triệu đồng.

-Luôn chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ :+Ra vào kho.

+Kiểm quỹ hàng ngày.+Thu, chi, giao, nhận tiền.

Trang 12

+Vận chuyển tiền.

+Trang bị phơng tiện để đảm bảo an toàn kho quỹ.

2.2 Đánh giá hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài

quốc doanh tại sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam.

2.2.1 Những vấn đề chung về cho vay kinh tế ngoài quốc doanh.

2.2.1.1 Mục đích và nguyên tắc vay vốn.

Sở giao dịch I ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho vay kinh tế ngoài quốc doanh nhằm tạo điều kiện và khuyến khích những hộ thiếu vốn sản xuất kinh doanh vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất hàng hoá, mở mang ngành nghề mới và kinh doanh dịch vụ có hiệu quả kinh tế thiết thực tạo công ăn việc làm góp phần xây dựng xã hội văn minh, dân giàu nớc mạnh.

2.2.1.2 Điều kiện vay vốn.

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

* Một là có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.

* Hai là có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Có vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh.

- Kinh doanh có hiệu quả, không có nợ quá hạn trên 6 tháng với ngân hàng Nông nghiệp.

Trang 13

- Đối với pháp nhân và doanh nghiệp t nhân phải có công nợ lành mạnh và phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay.

- Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống phải có nguồn thu nhập ổn định để trả nợ ngân hàng.

* Ba là mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp.

Không vi phạm pháp luật, phù hợp với, chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, phù hợp với mục đích đợc giao, thuê, khoán quyền sử dụng đất, mặt nớc.

* Bốn là có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.

* Năm là thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của ngân hàng Nông nghiệp.

* Sáu là đối với doanh nghiệp Nhà nớc là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện nêu trên phải có thêm điều kiện sau:

Đơn vị phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của đơn vị chính Nội dung ủy quyền phải thể hiện rõ mức tiền đợc vay cao nhất, thời hạn vay vốn mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ.

2.2.1.3 Hồ sơ vay vốn.

Tuỳ theo từng loại hình khách hàng, phơng thức cho vay, bộ hồ sơ cho vay bao gồm:

* Một là hồ sơ do ngân hàng lập.- Báo cáo thẩm định tái thẩm định.

- Các loại thông báo: thông báo từ chối cho vay, thông báo cho vay, thông báo gia hạn nợ, thông báo nợ quá hạn, thông báo nợ quá hạn, thông báo tạm ngừng cho vay, thông báo chấm dứt cho vay.

Trang 14

- Báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay, báo cáo phân tích tình hình tài chính.

-Sổ theo dõi cho vay (dùng cho cán bộ tín dụng)* Hai là hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập:

- Hợp đồng tín dụng hoặc sổ vay vốn.- Hợp đồng đảm bảo tiền vay

* Ba là hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: - Hồ sơ pháp lý

- Hồ sơ kinh tế - Hồ sơ vay vốn

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định

+ Nếu không đủ điều kiện cho vay thì trả hồ sơ cho khách hàng.

+ Nếu dự án xin vay khả thi thì viết phiếu hẹn khách hàng, chậm nhất là 10 ngày đối với cho vay ngắn hạn và 45 ngày đối với cho vay trung và dài hạn phải giải quyết.

- Trởng phòng tín dụng cử cán bộ đi thẩm định Cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định và lập báo cáo thẩm định trình trởng phòng.

- Trởng phòng tín dụng trình giám đốc phê duyệt và thông báo cho khách hàng.

- Khi có quyết định cho vay, hồ sơ tín dụng đợc chuyển cho cán bộ tín dụng để cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay Sau đó bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế

Trang 15

toán để tiến hành giải ngân Cán bộ tín dụng vào số theo dõi cho vay, thu nợ

- Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay.

- Căn cứ vào kết quả kiểm tra, tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng có thể xử lý tạm ngừng cho vay, chuyển nợ quá hạn, chấm dứt cho vay, khởi kiện trớc pháp luật.

- Thông báo cho khách hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả nợ ớc khi đến hạn trả nợ 10 ngày.

tr-2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài

quốc doanh tại sở giao dịch I NHNo&PTNTVN

giai đoạn 2000-2002.

2.2.2.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ.

Để thấy đợc quy mô hoạt động tín dụng của sở giao dịch I đối với kinh tế ngoài quốc doanh ta phải phân tích doanh số cho vay và thu nợ đối với khu vực kinh tế này Dới đây là một số thông tin về doanh số cho vay và thu nợ của sở giao dịch I giai đoạn 2000-2002 Bảng 5 – Cơ cấu doanh số cho vay,thu nợ theo thời hạn của KTNQD.

10070,329,72.Doanh số thu nợ

- Ngắn hạn- Trung dài hạn

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Trang 16

020000400006000080000100000120000140000160000180000

Trang 17

Bên cạnh hoạt động cho vay, hoạt động thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của sở giao dịch I là tơng đối tốt Qua số liệu của bảng 5 ta có thể thấy cơ cấu thu nợ cũng đợc phân bổ phù hợp với cơ cấu của doanh số cho vay Cụ thể là trong doanh số thu nợ ngoài quốc doanh thì doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỉ trọng lớn, năm 2000 là 99,1%, sang năm 2001 là 95% và năm 2002 là 85% Nhìn chung doanh số thu nợ tăng trởng khá nhanh và đều qua các năm, t-ơng ứng với sự tăng lên của doanh số cho vay Điều đó chứng tỏ những nỗ lực vợt bậc của cán bộ tín dụng trong việc quản lý nợ vay cũng nh công tác thu nợ.

2.2.2.2 Tình hình d nợ.

Để đánh giá tình hình tín dụng của một ngân hàng cần xem xét tới rất nhiều chỉ tiêu, trong đó d nợ là một chỉ tiêu quan trọng Để biết đợc tình hình d nợ của sở giao dịch thời gian gần đây ta xem xét bảng sau :

Bảng 6 – Cơ cấu d nợ đối với KTNQD theo thời hạn tại SGD I.

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Trang 18

- Trung dài hạn- Ngắn hạn

Nhìn vào bảng 6 ta thấy d nợ kinh tế ngoài quốc doanh của sở giao dịch I cũng đã tăng lên cùng với sự tăng trởng của doanh số cho vay.Sở dĩ có hiện tợng này là do trong 3 năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2002 nhiều đơn vị kinh tế có nhiều thuận lợi về sản xuất kinh doanh và phần lớn đều hoàn thành vợt mức kế hoạch nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của sở Nền kinh tế cũng có nhiều khởi sắc, thêm vào đó là sự quan tâm của chính phủ đối với kinh tế ngoài quốc doanh bằng việc nới lỏng các điều kiện kinh doanh, giảm bớt thủ tục hành chính với mục đích thúc đẩy hoạt động của…khu vực kinh tế này phát triển.

Trong hai năm 2000 và 2001, tỉ trọng d nợ ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều dự án vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đảm bảo các điều kiện đã đợc quy định trong thể lệ tín dụng trung và dài hạn Có 3 điều kiện mà các doanh nghiệp thờng không thoả mãn đợc là :

-Không đảm bảo vốn tự có bằng 30% tổng vốn đầu t vào dự án.-Thiếu tài sản thế chấp với đầy đủ giấy tờ hợp lệ.

-Việc hạch toán kế toán không theo đúng pháp lệnh kế toán hiện hành

Do đặc điểm của các khoản cho vay ngắn hạn là không mang lại lợi nhuận cao nên sở giao dịch I luôn tìm cách nâng cao tỉ trọng các khoản cho vay trung và dài hạn trong cơ cấu d nợ của mình Tuy

Trang 19

nhiên để đảm bảo tính thanh khoản, sở phải duy trì một tỷ lệ thích hợp giữa các khoản cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn Đến năm 2002, cơ cấu d nợ kinh tế ngoài quốc doanh của sở nh sau : 42,4% là tỉ trọng d nợ ngắn hạn, còn d nợ trung, dài hạn đã tăng lên tới 57,6%.

Tuy d nợ kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng đáng kể trong những năm gần đây nhng nó vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng d nợ của sở giao dịch I- NHNo&PTNTVN Ta sẽ thấy rõ điều này khi xem xét các số liệu ở bảng sau :

Bảng 7 – Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại SGD I.

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Theo bảng 7, tổng d nợ tổ chức kinh tế của sở năm 2000 là 402978 triệu đồng.Trong đó phần lớn là d nợ của các doanh nghiệp nhà nớc, chiếm 392527 triệu đồng tơng đơng với 97,4% Sang năm 2001, tổng d nợ tổ chức kinh tế của sở năm 2001 là 464496 triệu đồng, tức là tăng 61518 triệu đồng (15,3%) so với năm 2000 Trong

Trang 20

khi mức tăng d nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ là 16194 triệu đồng Đến năm 2002, mặc dù d nợ của kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng lên tới 75697 triệu đồng nhng cũng chỉ chiếm 1/9 tổng d nợ của sở Nguyên nhân của thực tế này là do hoạt động kinh doanh ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn diễn ra rất phức tạp, đặc biệt phổ biến hiện tợng các doanh nghiệp lừa đảo chiếm dụng vốn của nhau, làm tổn hại đến những khoản tín dụng của ngân hàng Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chứa đựng nhiều rủi ro nh vậy nhng luật pháp lại cha có những quy định cụ thể để bảo vệ ngân hàng khi xử lý phát mại tài sản thế chấp Việc phát mại tài sản thế chấp phải tiến hành qua quá nhiều bớc gây tốn kém mất thời gian của ngân hàng Chính vì vậy mà ngân hàng trở nên e dè không muốn cho vay khu vực kinh tế này.

2.2.2.3 Hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động ( HSSDNVHĐ)–Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Nó có đặc điểm khác với các doanh nghiệp khác là nó luôn phải trả lãi cho nguồn vốn hoạt động của mình Do đó ngân hàng rất quan tâm tới việc phải sử dụng nguồn vốn của mình để cho vay sao cho có hiệu quả nhất Đây cũng chính là lý do ngời ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động để đánh giá hiệu quả tín dụng của một ngân hàng.

Bảng 8 – Hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động.

(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh SGDI năm 2000-2002)

Qua bảng 8 ta thấy hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động của sở là cha cao, lại giảm qua các năm, đặc biệt giảm mạnh trong năm

Trang 21

2002 Có hiện tợng này là do năm 2002, d nợ chỉ tăng 48,2% trong khi nguồn vốn huy động lại tăng tới 131,4% Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay cha tơng xứng với tiềm năng của sở Nguyên nhân là do công tác tìm kiếm khách hàng mới của sở cha phát huy hết hiệu quả Sở còn ngần ngại khi quyết định cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Nếu có nhiều khoản nợ bị chuyển thành nợ quá hạn thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng về khả năng thanh khoản điều này cũng có nghĩa là uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút Mặt khác lúc này ngân hàng bị rơi vào tình trạng phải trả lãi huy động trong khi không thu đ-ợc tiền lãi cho vay làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm Chính vì vậy, mỗi khi ký một hợp đồng tín dụng, ngân hàng luôn mong muốn thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn Tuy nhiên, trên thực tế, ngân hàng luôn phải đối mặt với những khoản nợ quá hạn cho dù là nhiều hay ít Dới đây là số liệu về tình hình nợ quá hạn của sở giao dịch I – ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Bảng 9 – Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại SGD I.

Đơn vị : triệu đồng.

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Trang 22

Nợ quá hạnTổng dư nợ

Nợ quá hạn / Tổng d nợ là chỉ số đo lờng chất lợng nghiệp vụ tín dụng, các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao của mình và ngợc lại Các Ngân hàng thơng mại tuỳ thuộc vào tình hình và đặc điểm hoạt động của mình mà quy định tỷ lệ nợ quá hạn có thể chấp nhận đợc khác nhau Nhng hiện nay theo quy chế đánh giá chung thì tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng thơng mại

DNNQDDNNN

Ngày đăng: 28/11/2012, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 1 ta thấy : nguồn vốn huy động của năm 2000 giảm so với năm 1999 là 389124 triệu đồng tơng đơng với 9% - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
ua bảng 1 ta thấy : nguồn vốn huy động của năm 2000 giảm so với năm 1999 là 389124 triệu đồng tơng đơng với 9% (Trang 6)
Tình hình huy động vốn của sở giao dịc hI sẽ đợc thể hiện rõ hơn ở bảng sau : - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
nh hình huy động vốn của sở giao dịc hI sẽ đợc thể hiện rõ hơn ở bảng sau : (Trang 7)
2.2.2.2 Tình hình d– nợ. - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
2.2.2.2 Tình hình d– nợ (Trang 17)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy d nợ kinh tế ngoài quốc doanh của sở giao dịch I cũng đã tăng lên cùng với sự tăng trởng của doanh số cho  vay.Sở dĩ có hiện tợng này là do trong 3 năm trở lại đây, đặc biệt là  năm 2002 nhiều đơn vị kinh tế có nhiều thuận lợi về s - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
h ìn vào bảng 6 ta thấy d nợ kinh tế ngoài quốc doanh của sở giao dịch I cũng đã tăng lên cùng với sự tăng trởng của doanh số cho vay.Sở dĩ có hiện tợng này là do trong 3 năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2002 nhiều đơn vị kinh tế có nhiều thuận lợi về s (Trang 18)
Theo bảng 7, tổng d nợ tổ chức kinh tế của sở năm 2000 là 402978 triệu đồng.Trong đó phần lớn là d  nợ của các doanh nghiệp  nhà nớc, chiếm 392527 triệu đồng tơng đơng với 97,4% - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
heo bảng 7, tổng d nợ tổ chức kinh tế của sở năm 2000 là 402978 triệu đồng.Trong đó phần lớn là d nợ của các doanh nghiệp nhà nớc, chiếm 392527 triệu đồng tơng đơng với 97,4% (Trang 19)
Bảng 7– Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại SGD I. - Hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I agribank
Bảng 7 – Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại SGD I (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w