1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện môi trường logistics: Giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 495,98 KB

Nội dung

Bài viết Cải thiện môi trường logistics: Giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam đề cập một số nguyên nhân, tồn tại từ môi trường logistics (hệ thống logistics quốc gia) đã làm tăng chi phí và khuyến nghị đề ra giải pháp cải thiện môi trường logistics thời gian tới nhằm giảm chi phí lưu thông hàng hóa ở Việt Nam (chi phí logistics), tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam.

KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LOGISTICS: GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TS Nguyễn Ngọc Long* Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hịa Bình * Tác giả liên hệ: nguyenngoclong1954@gmail.com Ngày nhận: 22/02/2022 Ngày nhận sửa: 10/3/2022 Ngày duyệt đăng: 18/3/2022 Tóm tắt Mơi trường logistics từ thể chế pháp luật, sở hạ tầng, hệ thống doanh nghiệp thị trường đến doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics có vai trị quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Với việc hình thành mơi trường logistics phát triển, phân phối, lưu thơng hàng hóa có nhiều tiềm lực để giảm chi phí số tuyệt đối tương đối Trong phạm vi này, đề cập số nguyên nhân, tồn từ môi trường logistics (hệ thống logistics quốc gia) làm tăng chi phí khuyến nghị đề giải pháp cải thiện môi trường logistics thời gian tới nhằm giảm chi phí lưu thơng hàng hóa Việt Nam (chi phí logistics), tăng lực cạnh tranh Việt Nam Từ khóa: Hệ thống logistics, mơi trường logistics, lưu thơng hàng hóa, chi phí lưu thơng hàng hóa, chi phí logistics Improve logistics environment: Solutions to Vietnam's improving competitiveness Abstract The logistics environment, from legal institutions, infrastructure, systems of businesses and markets to the enterprises who take the use of logistics services, plays an essential role in growth renovation model and economy restructuring Formation of developed logistics environment implies less expenses, absolute and relative values, in goods distribution and circulation This paper mentions several reasons and limitations of the logistics environment (national logistics system) that caused rise in costs and recommendations to improve logistics environment in the coming time (logistics costs), to increase Vietnam's competitiveness Keywords: Logistics system, logistics environment, goods circulation, freight costs, logistics costs Đặt vấn đề Các chi phí liên quan đến q trình phân phối lưu thơng hàng hóa chi phí cần thiết tất yếu đảm bảo cho hàng hóa vận động từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Chi phí hoạt động logistics chi phí cho q trình phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Hoạt động logistics ngày không gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải, mà lên kế hoạch, xếp dòng chảy nguyên, vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, sau đó, luân chuyển hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tạo nên liên thông 26 tồn xã hội theo phương án tối ưu hóa Theo đó, mơi trường logistics bao gồm thể chế pháp luật logistics, sở hạ tầng logistics, hệ thống doanh nghiệp logistics thị trường đến doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics có ảnh hưởng lớn đến tăng, giảm chi phí logistics Hiện nay, chi phí logistics Việt Nam mức cao, tương đương 20,9 % GDP [1, tr.114], sở hạ tầng logistics phát triển không đồng bộ, thiếu kết nối; thể chế pháp luật logistics chưa đầy đủ thiếu đồng Đây rào cản lớn cho giảm chi phí logistics hoạt động phân phối lưu thơng hàng hóa sức cạnh tranh Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI kinh tế quốc gia Mặc dù đóng vai trị quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế logistics trình tổ chức quản lý khoa học khâu trình tái sản xuất xã hội, q trình tối ưu hóa dịng vận động hàng hóa, tiền tệ, thơng tin kinh tế quốc dân nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động kinh tế; nhận thức lĩnh vực hạn chế Điều dẫn đến thực tế sở hạ tầng giao thông, thương mại, ngành dịch vụ khác đầu tư xây dựng khai thác hiệu thấp, lại làm tăng chi phí logistics - chi phí lưu thơng; gây ùn tắc tai nạn giao thông gia tăng; thực tiễn thiên tập trung đầu tư cho đường (đường ô tô) đầu tư cho đường sắt, đường biển, đường sông Logistics xương sống thương mại quốc tế cạnh tranh ngành logistics Việt Nam hạn chế, môi trường logistics chưa tốt, khiến chi phí logistics Việt Nam ln vào diện cao so với nhiều nước khu vực giới Theo Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2020 Bộ Công thương dẫn nguồn số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) [1, tr.114], chi phí logistics Việt Nam khoảng 20,9% GDP Trong khi, chi phí trung bình chiếm 12% tổng sản phẩm nội địa giới Trong đó, chi phí cho vận tải chiếm khoảng 60%, mức chi phí cao so với nước phát triển Mức chi phí cao Thái Lan 6%, Malaysia 12%, cịn so với Singapore cao tới lần Trong viết này, từ việc đánh giá môi trường logistics Việt Nam thách thức, rào cản bối cảnh - hậu Covid-19 phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, để từ đó, đưa giải pháp giảm chi phí logistics, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân Giải pháp đưa có mơi trường logistics tốt đảm bảo ngành logistics hoạt động tốt hơn, chi phí thấp hơn, đem lại hiệu cho doanh nghiệp kinh tế Cải thiện tốt mơi trường logistics đóng vai trị quan trọng, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập phát triển Việt Nam Đánh giá thực trạng môi trường logistics Việt Nam 2.1 Đánh giá thực trạng thể chế, pháp luật logistics Việt Nam Thể chế pháp luật logistics từ Luật Thương mại 2005 nhiều Luật chuyên ngành khác Luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Giao thông đường bộ, Luật đường sắt…; Nghị định số 63/2017/ NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ, đến Quyết định số 169/QĐ-TTg (2014); Quyết định số 1012/QĐ-TTg (2015); Quyết định số 200/QĐ-TTg, ngày 14/02/2017 Thủ trướng Chính phủ; Quyết định số 221/ TTg ngày 22/02/2021 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/ QĐ-TTg ngày 14/2/2017 “Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025”, có sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đáng kể nhiều khoảng trống, thiếu cập nhật định chế cần thiết lĩnh vực logistics; chế sách, pháp luật logistics Việt Nam chưa tạo mối liên kết Bộ, ngành để tạo điều kiện cho hoạt động logistics phát triển Vì vậy, thị trường dịch vụ logistics cịn thiếu tính minh bạch, cạnh tranh chưa lành mạnh, chưa tạo điều kiện phát triển bền vững cho ngành, trở thành rào cản cho phát triển thương mại, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ; từ sách đến sống cịn khoảng cách lớn; sách phí lệ phí (cả chi phí khơng thức) gánh nặng chi phí nhiều doanh nghiệp ngành logsstics - lĩnh vực phân phối lưu thông; chưa có sách khuyến khích, ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng logistics, đặc biệt ưu tiên phát triển khu công nghiệp logistics; trung tâm logistics vùng trọng điểm để kết nối sở hạ tầng giao thông, thương mại, phương tiện vận tải, thực liên kết kinh tế địa phương vùng lãnh thổ… Các quan nhà nước từ trung ương Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 27 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI đến địa phương lúng túng, thiếu phối hợp đồng việc quản lý không quán việc ban hành thực thi văn bản, sách liên quan đến phòng chống dịch bệnh Covid -19 địa phương thời gian qua gây cản trở định điều kiện hoạt động doanh nghiệp logistics Chẳng hạn, quy định thời hạn giấy xét nghiệm, tiêm vắc-xin, chế phân luồng… Rõ ràng, bối cảnh môi trường logistics Việt Nam nay, khó mà triển khai đồng thời giải pháp xây dựng phát triển hệ thống logistics quốc gia, kiến tạo môi trường logistics nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhanh bền vững nước ta, là, thiết thực góp phần giảm chi phí logistics, thu hút đầu tư, rút ngắn khoảng cách so với nhiều nước khu vực 2.2 Đánh giá thực trạng kết cấu hạ tầng logistics Việt Nam Để phát triển bền vững, có hiệu kinh tế - xã hội cần phải quan tâm đầu tư mức, đồng đến tất lĩnh vực - khâu trình tái sản xuất xã hội, từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu dùng Đó điều tất yếu khách quan; thời gian dài, tư phát triển kinh tế dẫn đến sách lại thiên khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng theo quy mô, theo số lượng; chưa quan tâm đến hàm lượng cân đối Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics kết nối hạ tầng thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin… nước, với nước khu vực giới chưa cao nên hiệu hoạt động logistics thấp; chí nhiều cơng trình, dự án đầu tư ngàn tỷ đồng đắp chiếu, nhiều loại sản phẩm nơng nghiệp mùa lại phải bỏ mặc ngồi đồng, tiêu dùng sản xuất lãng phí, suất đầu tư cao, hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư thấp số cơng trình cảng biển, hệ thống phân phối - chợ đầu mối, cơng trình giao thơng - đường sắt, đường Hồ Chí Minh sở hạ tầng khác Sự “không phù hợp” sản xuất 28 logistics diễn từ khâu hoạch định sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Một số sách chưa kip thời sửa đổi cho phù hợp với đặc thù hoạt động logistics thực tiễn; quy định pháp luật chồng chéo, tồn thủ tục hành quy định chuyên ngành cản trở hoạt động logistics - khâu phân phối, lưu thơng hàng hóa Trong q trình xây dựng mở rộng tuyến quốc lộ, đường cao tốc hành lang kinh tế, chưa quan tâm mức đến việc xây dựng hạ tầng kết nối phương thức vận tải khác (giữa đường biển với đường thủy - đường bộ, đường sắt - hàng không…), chưa khai thác hết lợi địa lý kinh tế tiềm địa phương để nâng cao hiệu khai thác hành lang kinh tế, cơng trình phát triển logistics Đáng tiếc quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng lại khơng tính đến xây dựng trung tâm logistics quốc gia… kết nối phương thức vận tải doanh nghiệp hạn chế ngun nhân khiến chi phí logistics Việt Nam cịn q cao, thiếu tính cạnh tranh Thực tế, có mặt trung tâm logistics hành lang kinh tế quy hoạch, xây dựng bản, vị trí giảm ùn tắc, tai nạn giao thơng, tránh tượng xe dừng nghỉ bên lề đường quốc lộ, cao tốc người dân tự phá rào ban đêm để phục vụ xe khách, xe tải tuyến cao tốc hay trải chiếu ăn trưa bên lề đường dừng nghỉ khẩn cấp… Đồng thời, giúp xóa bỏ điểm dừng nghỉ tự phát, “cưỡng bức” gây mỹ quan, an toàn giao thơng, an tồn thực phẩm xa tiết kiệm lớn chi phí đầu tư cho đền bù lần mở rộng hay cải tạo tuyến quốc lộ Mặc dù sở hạ tầng logistics Việt Nam tổng thể cải thiện đáng kể năm gần từ hệ thống đường bộ, đường cao tốc, cảng biển, cảng cạn, sân bay đến số trung tâm logistics, kho tàng bến bãi (kho ngoại quan, kho CFC, kho bảo thuế, kho lạnh ) thực tế thiếu tính Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI đồng bộ, chưa tạo thuận lợi cho logistics giảm chi phí lưu thơng phát triển bền vững Nguyên nhân việc quy hoạch hạ tầng logistics Việt Nam cịn mang tính rời rạc thường tập trung vào phương thức đơn lẻ quy hoạch mạng lưới đường bộ, quy hoạch hệ thống cảng, quy hoạch mạng lưới cảng cạn (ICD); quy hoạch kết nối đầu mối logistics hay quy hoạch kết nối phương thức vận tải đa phương thức cịn hạn chế; chưa có quy hoạch kết nối đường đường thủy; đầu tư cho hạ tầng giao thông chủ yếu tập trung vào đường (đường ô tô) mà không ý đầu tư phát triển hạ tầng để kết nối với đường sắt, đường sơng, đường biển Chính điều hạn chế lựa chọn phương thức vận tải tạo nhiều điểm tắc nghẽn chuỗi dịch vụ logistics, làm gia tăng chi phí logistics cho doanh nghiệp; chưa phát triển trung tâm logistics để thực liên kết đa phương thức vận tải, hậu cần cho vùng sản xuất hàng hóa lớn Việt Nam như: Vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, miền Trung vùng kinh tế trọng điểm khác ; có số trung tâm logistics khu vực phí Bắc: Sân bay Nội Bài, Mỹ Đình (Hà Nội), Tiên Sơn (BắcNinh), Đình Vũ (Hải Phịng); Sân bay Tân Sơn Nhất, Tân cảng Sài Gịn (thành phố Hồ Chí Minh) Bình Dương; hệ thống đường sắt quốc gia kết nối với cảng biển quốc tế lớn Việt Nam lại hạn chế, số khu vực kinh tế quan trọng vùng Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên chưa có đường sắt Thực tiễn tập trung xây dựng khu công nghiệp sản xuất mà không ý đầu tư xây dựng khu công nghiệp logistics địa phương, thành phố Hầu hết chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển dịch vụ logistics Chính phủ dừng cấp chiến lược, tầm nhìn dài hạn, chưa có quy hoạch chi tiết cho dịch vụ logistics Tất bất cập góp phần làm tăng chi phí logistics doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dịch vụ logistics nói riêng; làm giảm lực cạnh tranh kinh tế quốc gia (Bảng 1) Qua Bảng cho thấy, kết cấu hạ tầng logistics có cải thiện tăng dần thiếu trung tâm logistics, đến năm 2021, nước có 11 trung tâm, trung tâm quy mô nhỏ Cảng hàng khơng có ga hàng hóa 4/22 đạt tỷ lệ 3,96% (trong đó, cảng Hàng khơng quốc tế vừa lại tải sân bay/cảng hàng không) Hệ thống đường cao tốc đến năm 2021 đạt 1.163 km so với mục tiêu đến năm 2030 đạt 5.000 km việc triển khai đầu tư thi cơng cịn chậm Hệ thống cảng cạn (ICD) đến năm 2021 có 10 cảng tập trung chủ yếu miền Bắc cảng cạn: ICD Hải Linh, ICD Km3+4 Móng Cái (Quảng Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 29 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020 Ninh), ICD Tân Cảng Hải Phịng, ICD Đình Vũ - Quảng Bình, ICD Hồng Thành (Hải Phịng), ICD Long Biên (Hà Nội), ICD Tân Cảng (Hà Nam), ICD Phúc Lộc (Ninh Bình), ICD Tân Cảng (Quế Võ) Tuy nhiên, tỉnh phía Bắc, quy mơ cảng cạn cịn nhỏ (chủ yếu 10 ha), đa phần kết nối với đường bộ, có 01 khu vực kết nối với đường sắt (Lào Cai) 01 kết nối với đường sông (ICD Phú Lộc) Các cảng cạn miền Nam nằm gần biển (khoảng cách từ 20-70 km) kết nối với đường thủy Đặc biệt, việc kết nối cảng cạn với đường sắt cịn gặp nhiều khó khăn thách thức sách pháp luật nguồn vốn đầu tư Hệ thống kho lạnh để bảo quản lưu giữ hàng hóa nơng sản thủy sản cịn q (cả nước có 48 kho với cơng suất 600.000 pallet; miền Nam 36 kho lạnh với công suất 526.364 pallet; miền Trung 01 kho với công suất 21.000 pallet; miền Bắc 11 kho lạnh với công suất 54.870 pallet) 2.3 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp thị trường logistics Việt Nam Đến nay, số lượng doanh nghiệp logistics Việt Nam có khoảng 338.163 doanh nghiệp Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, số lượng doanh nghiệp có tăng tốc độ cao (khoảng 10,2%); đặc biệt tăng mạnh năm 2017 với tốc độ 17,5% so với năm 2016 Tuy nhiên, tỷ trọng doanh nghiệp logistics có xu hướng giảm dần qua năm (từ 47,41% năm 2015 xuống 41,67% năm 2020) Đặc biệt, tác động đại dịch Covid-19 liên tiếp qua đợt thời gian qua làm yếu sức chống chịu đại phận doanh nghiệp 30 logistics Tác động chủ yếu nằm nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ; phận chiếm 90% số doanh nghiệp tồn ngành Đại dịch Covid-19 góp phần đẩy nhanh trình phân cực doanh nghiệp dẫn đầu với nhóm cịn lại ngành Điều này, ảnh hưởng đến mức độ phục vụ dịch vụ logistics doanh nghiệp logistics kinh tế (Bảng 2) Cùng với suy giảm tỷ trọng doanh nghiệp dịch vụ logistics tỷ trọng cấu vốn kinh doanh hàng năm nhóm doanh nghiệp so với nước có xu hướng giảm xuống, (Bảng 2.3) So sánh tương quan số liệu Bảng Bảng 3, ta thấy tỷ trọng doanh nghiệp dịch vụ logistics chiếm 40% so với tổng số doanh nghiệp nước tỷ trọng vốn kinh doanh bình quân nhóm doanh nghiệp chiếm chưa đến 20%, chứng tỏ quy mơ trung bình doanh nghiệp nhỏ so với doanh nghiệp ngành kinh doanh khác Quy mơ vốn trung bình doanh nghiệp logistics xấp xỉ 20 tỷ, số trung bình nước 50 tỷ Chính quy mô doanh nghiệp nhỏ nguyên nhân ảnh hưởng đến thị phần kinh doanh hiệu kinh doanh doanh nghiệp logistics trình hoạt động Hầu hết, doanh nghiệp logistics Việt Nam có quy mơ nhỏ siêu nhỏ (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước); doanh nghiệp logistics quy mô vừa lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 2% Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020 Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, xét quy mô nhân lực, doanh nghiệp logistics Việt Nam đại đa số có quy mô nhỏ siêu nhỏ, với 40,22% số doanh nghiệp có quy mơ lao động; 31,67% số doanh nghiệp có quy mơ 5-9 lao động; 24,42% số doanh nghiệp có quy mơ 10-49 lao động 3,17% số doanh nghiệp có quy mơ 50-dưới 300 lao động Số doanh nghiệp có quy mơ lớn chiếm 0,52% tổng số doanh nghiệp logistics Nguồn nhân lực logistics thiếu về sớ lượng, ́u về trình độ chun mơn, thiếu kinh nghiệm tính chuyên nghiệp (Bảng 4) Theo dự báo Nhóm Nghiên cứu logistics Trường Đại học Kinh tế quốc dân (chỉ tính cho doanh nghiệp), đến năm 2030, số lao động liên quan đến hoạt động logistics lên tới 11,6 triệu người, đến năm 2045, số lao động liên quan đến logistics 14,4 triệu người Thiếu lao động thách thức hàng đầu gần 54% số doanh nghiệp logistics Đại dịch Covid-19, là, đợt bùng phát lần thứ tư với giai đoạn giãn cách xã hội phong tỏa nghiêm ngặt khiến cho tình trạng thiếu lao động trở nên nghiêm trọng Thời gian qua, có khoảng 1,3 triệu lao động từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh trọng điểm phía Nam trở địa phương Nhiều lao động sau q khơng cịn muốn trở lên thành phố làm việc, cho dù nhà máy cố tìm cách “giữ chân” mức lương chế độ đãi ngộ tốt Về thị trường logistics nước gặp khơng “nút thắt” Doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn khoảng 95% quy mơ nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chun nghiệp; song tính hợp tác liên kết để tạo sức cạnh tranh lại yếu nên làm cho khả cạnh tranh thấp Chiếm tỷ lệ khoảng Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 31 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 5% doanh nghiệp logistics nước ngồi có quy mô lớn nên chiếm thị phần cao hơn; thị phần dịch vụ logistics Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp lớn nước nắm giữ Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ vốn nhân lực kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có liên kết khâu chuỗi cung ứng doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xuất, nhập nên khơng có sức cạnh tranh, đa phần làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ, thiếu chuyên nghiệp Nhìn vào thực tế, vận tải hàng hóa, doanh nghiệp logistics Việt Nam khách hàng thuê vận chuyển tới cảng nội địa, sau cảng doanh nghiệp nước định đơn vị vận chuyển Vì thế, chiều mua bán, doanh nghiệp logistics nước hạn chế “sân chơi” Trong cấu tổng sản lượng vận chuyển hàng hóa, hàng hóa quốc tế chiếm đến 80% thị phần vận chuyển hàng hóa quốc tế hãng hàng khơng nước chiếm 12%, lại 88% nằm tay 75 hãng hàng khơng nước ngồi có đường bay đến Việt Nam Nam KE, QR, CI, CX, UPS, DHL, FedEx [2, tr.71] Việc chuyển đổi công nghệ số hình thành mạng lưới logistics Việt Nam, liên kết doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sản xuất, xuất-nhập khẩu, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam cịn hạn chế Chậm nhìn nhận cơng nghệ chuyển đổi số - ứng dụng công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp giảm chi phí logistics - tối ưu hiệu Đánh giá cách tổng quát, môi trường logistics Việt Nam chưa tốt, phải đối mặt với lực cản lớn chi phí logistics cao so với nước khu vực, hạ tầng giao thông chậm phát triển, chưa tương xứng với lợi địa lý, hệ thống pháp lý chưa đồng quán, mức độ ứng dụng công nghệ thấp nguồn nhân lực thiếu số lượng yếu chất lượng Giải pháp cải thiện môi trường logistics 32 Việt Nam Từ đánh giá thực trạng trên, theo chúng tôi, cần tập trung vào giải pháp để sớm cải thiện môi trường logistics nay, nhằm phấn đấu giảm chi phí logistics, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, pháp luật logistics nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics; bổ sung, sửa đổi nội dung liên quan đến logistics Luật Thương mại, không dừng lại dịch vụ logistics, mà từ sửa đổi, bổ sung sách, luật pháp (các văn quy phạm pháp luật), tạo nhận thức đầy đủ chất, vai trị vị trí logistics - phân phối, lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường… Theo đó, cần rà sốt, hồn thiện chế, sách quản lý logistics, là, sách phí, lệ phí, tháo gỡ rào cản hàng hóa lưu thơng thị trường Chỉ thị số 21/CTTTg ngày 18/7/2018 Thủ tướng Chính phủ “đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông” Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 12/2021/TT-BKH ngày 31/12/2021 Quy định hệ thống tiêu thống kê logistics gồm 63 tiêu Để hệ thống tiêu thống kê logistics Việt Nam thu thập liệu thống kê đầy đủ, kịp thời, xác cần có phối hợp chặt chẽ quan chủ trì Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) với quan liên quan Bộ Giao thông vận tải; Bộ Công Thương; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Bộ Tài chính; Tổng cục Hải quan; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Bộ Thông tin Truyền thông Để thực tốt thu thập, tổng hợp thông tin thống kê tiêu thống kê logistics phân công đảm bảo xác, đầy đủ, kịp thời quan chủ trì tiêu thống kê logistics giao trách nhiệm thu thập, tổng hợp phải có quan chuyên môn thống kê thực quan chuyên môn phải phối hợp chặt chẽ với Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI quan phân cơng phối hợp; tránh tình trạng chồng chéo, bỏ sót khơng đảm bảo tính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin thống kê tiêu thống kê logistics Cần đổi quản lý hoạt động logistics kinh tế quốc dân; thành lập Ủy ban logistics quốc gia trực thuộc Chính phủ để thống quản lý, điều hành hoạt động logistics, tránh tình trạng chồng chéo chức năng, lãng phí nay, quản lý nhà nước về vận tải và logistics thiếu vai trò huy liên ngành Thứ hai, Việt Nam có đủ tiềm trở thành trung tâm logistics khu vực giới; tạo dựng môi trường logistic tốt - đầu tư phát triển sở hạ tầng logistics (bao gồm khu công nghiệp logistics, trung tâm logistics, cụm logistics…) đồng bộ, đại, tiến tới xây dựng thị trường bất động sản logistics Việt Nam để thu hút đầu tư logistics nước, ưu tiên xây dựng hạ tầng kết nối mạng lưới giao thông vận tải theo hướng vận tải đa phương thức để khai thác hiệu hệ thống sở hạ tầng giao thông, thương mại có Đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng trung tâm logistics hạng theo tiêu chuẩn quốc tế điểm giao cắt vận tải thương mại vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế nhằm kết nối phương thức vận tải, thực liên kết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho địa phương doanh nghiệp Đẩy nhanh việc hoàn thành hệ đường cao tốc Bắc Nam phía Đơng dài 1811 km từ Hà Nộị - Cần Thơ theo quy hoạch chi tiết phê duyệt Quyết định số 140/QĐTTg ngày 21/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Đầu tư phát triển đồng hệ thống vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông mà Việt Nam có nhiều lợi thế, góp phần giảm áp lực tải lên đường (bằng ô tô), đường không, giảm ùn tắc tai nạn giao thông Xây dựng hệ thống đường sắt kết nối với cảng biển quốc tế, đặc biệt để giảm chi phí logistics cho doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Thứ ba, sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp logistics Việt Nam thông qua xây dựng thực thi chế, sách khuyến khích phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp Việt Nam với tất loại hình vận tải Có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư đại hóa phương tiện vận tải, là, phương tiện vận tải đường (ô tô), đường sắt, đường thủy vốn lạc hậu Với việc thực quy hoạch, xây dựng trung tâm logistics theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước quyền địa phương, thành phố có sách khuyến khích doanh nghiệp logistics nước đầu tư, tập trung kinh doanh vào khu công nghiệp logistics (làng vận tải hay trung tâm logistics có quy mơ lớn) mơ hình mà Việt Nam đến nay, chưa có, để tái cấu lại thị trường logistics địa phương thành phố có lợi phát triển dịch vụ logistics theo hướng logistics xanh, văn minh, đại, qua đó, giúp doanh nghiệp logistics giảm chi phí logistics Đây biện pháp quan trọng giúp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics (LSP - Logistics Service Provider) có giải pháp cụ thể giảm khoản mục chi phí liên quan đến chi phí vận tải, chi phí dịch vụ bảo quản, giao nhận, chi phí quản lý hành chính, chi phí hao hụt (hao hụt tự nhiên, hao hụt định mức, hao hụt định mức…) chi phí khác… Đặc biệt, để giảm chi phí logistics loại hình doanh nghiệp này, cần tập trung giảm chi phí vận tải, chi phí chiếm tới 60%70%, nhờ giải pháp tối ưu hóa khâu vận chuyển thơng qua phương pháp ghép mối cung ứng điểm cung ứng hàng điểm nhận hàng, đảm bảo tổng quãng đường vận chuyển ngắn (Smin) quãng đường vận chuyển bình quân nhỏ cho doanh nghiệp (Sbq-min) Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc phát triển số doanh nghiệp Logistics mạnh 4PL (Four Party Logistics) - 5PL (Fifth Party Logistics) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 33 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI logistics thị trường nội địa và trên thị trường quốc tế Thứ tư, phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam theo hướng cạnh tranh, minh bạch để người tiêu dùng thực hưởng dịch vụ logistics có chất lượng với giá hợp lý, hình thành hệ thống chiết khấu, hoa hồng hưởng hợp lý phù hợp với hình thức cung ứng Chỉ có tạo tập quán thuê dịch vụ logistics, hỗ trợ doanh nghiệp tập trung vào thực chức bản, cốt lõi, góp phần nâng cao hiệu quản trị hiệu sản xuất kinh doanh bối cảnh ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Đồng thời, thiết lập mối quan hệ kinh tế hợp lý, ổn định doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sử dụng dịch vụ nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, phát triển thương mại điện tử kinh tế Đối với chi phí logistics doanh nghiệp sản xuất, phấn đấu giảm đồng thời chi phí logistics đầu vào chi phí logistics đầu thị trường Ở đây, giải pháp quan trọng để giảm loại chi phí logistics cho doanh nghiệp tối ưu hóa khoản chi phí phát sinh liên quan đến cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, gồm giải pháp tổ chức quản lý trình cung ứng yếu tố đầu vào, giải pháp kỹ thuật, công nghệ giải pháp nhân logistics, đặc biệt giải pháp đẩy mạnh thuê dịch vụ logistics coi giải pháp quan trọng nhằm giảm sâu chi phí logistics Thứ năm, để hệ thống logistics quốc gia vận hành phát triển ngang tầm với nước khu vực quốc tế, với chi phí thấp, có sức cạnh tranh cao, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics đáp ứng yêu cầu phát triển cấp bách Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực logistics không cấp đại học mà lĩnh vực đào tạo nghề logistics theo hướng đại, chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 “Giải pháp đào tạo nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực” Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logsitics Việt Nam đến năm 2025 Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 20/02/2021 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ cần xây dựng “Chương trình hành động Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động logistics” nhằm triển khai thực thực vào sống cách thiết thực, có hiệu Đẩy mạnh hoạt động truyền thông logistics nhằm thay đổi tư nhận thức logistics Việt Nam Thứ sáu, ứng dụng công nghệ 4.0 hoạt động logistics; chuyển đổi số logistics yêu cầu tất yếu, đổi sáng tạo hoạt động ngành logistics, mắt xích quan trọng thương mại điện tử (E-commerce), kịp thời chuyển đổi mơ hình hoạt động logistics truyền thống sang mơ hình đại thích ứng với thương mại điện tử, logistics xanh (E-logistics; Greenlogistics); ứng dụng cơng nghệ Blockchain; điện tốn đám mây sử dụng trí tuệ nhân tạo, ứng dụng Robot để thực hoạt động logistics… Thiết lập mạng lưới trung tâm logistics nhiều cấp đại (cảng cạn, kho bãi hàng hóa với quy mơ lớn) kết nối tuyến vận tải với đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm nước; với trung tâm logistics thị trường nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động logistics; nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Bộ Công thương (2020), Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020, Nxb Công thương, Hà Nội [2] Bộ Công thương (2021), Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2021, Nxb Cơng thương, Hà Nội 34 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 03 - Tháng 3.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI [3] Chính phủ (2017), Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định kinh doanh dịch vụ logistics [4] Đặng Thị Thúy Hồng (2012), “Phát triển hệ thống Logisitics nước ta theo hướng bền vững”, Tạp chí Kinh tế - Dự báo, số 17 [5] Đặng Thị Thúy Hồng, Trần Văn Bão (2018), Quản trị logistics, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội [6] Đặng Thi Thúy Hồng, Nguyễn Thị Diệu Chi (2017), Hệ thống logistics nước ta tiến trình hội nhập phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [7] Đặng Đình Đào, Tạ Văn Lợi (2019), Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [8] Ngọc Quỳnh (2010), “Ngành Logistics Việt Nam đối mặt với nhiều lực cản”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [9] Minh Đức (2021), “Để doanh nghiệp logistics không thua sân nhà”, Báo điện tử Quân đội nhân dân [10] Quang Huy (2020), “Ứng phó với Covide -19 cho hoạt động logistics Việt Nam”, Thời báo Tài Việt Nam [11] Thành Luân (2022), “Hiện thực khát vọng trung tâm logistics khu vực toàn cầu”, Báo điện tử Chính phủ [12] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 140/QĐ-TTg ngày 21/01/2010 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết đường cao tốc Bắc Nam phía Đơng [13] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [14] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [15] Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 18/7/2018 đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hạ tầng giao thơng [16] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QQĐ-TTg ngày 14/02/2017 Phê duyệt chương trình hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 [17] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QQĐ-TTg ngày 14/02/2017 phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 [18] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhình đến năm 2050 [19] Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Số 03 - Tháng 3.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 35 ... cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập phát triển Việt Nam Đánh giá thực trạng môi trường logistics Việt Nam 2.1 Đánh giá thực trạng thể chế, pháp luật logistics Việt Nam Thể chế pháp. .. vào giải pháp để sớm cải thiện môi trường logistics nay, nhằm phấn đấu giảm chi phí logistics, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, pháp. .. lợi địa lý, hệ thống pháp lý chưa đồng qn, mức độ ứng dụng cơng nghệ cịn thấp nguồn nhân lực thiếu số lượng yếu chất lượng Giải pháp cải thiện môi trường logistics 32 Việt Nam Từ đánh giá thực

Ngày đăng: 12/07/2022, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w