1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS THPT đông du

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Sản Xuất Hộp Đựng Thức Ăn, Cốc, Đĩa Làm Từ Cellulose Trong Vỏ Quả Sầu Riêng Kết Hợp Chất Kết Dính Tự Nhiên Từ Tinh Bột Và Sáp Ong
Tác giả Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Người hướng dẫn Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường THCS-THPT Đông Du
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đăk Lăk
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,6 MB
File đính kèm làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng.rar (3 MB)

Nội dung

SỞ GD ĐT TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THCS THPT ĐÔNG DU 0O0 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG SẢN XUẤT HỘP ĐỰNG THỨC ĂN, CỐC, ĐĨA LÀM TỪ CELLULOSE TRONG VỎ QUẢ SẦU RIÊNG KẾT HỢP CHẤT KẾT DÍNH TỰ NHIÊN TỪ TINH BỘT VÀ SÁP ONG Lĩnh Vực Khoa Học Môi Trường Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Thu Hà Sinh viên thực hiện Lê Văn Huy Nguyễn Thị Thảo Nguyên Lớp 10A1 Đăk Lăk, ngày 30 tháng 12 năm 2020 SỞ GD ĐT TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THCS THPT ĐÔNG DU 0O0 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG SẢN XUẤT HỘP.

SỞ GD & ĐT TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THCS-THPT ĐÔNG DU 0O0 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT HỘP ĐỰNG THỨC ĂN, CỐC, ĐĨA LÀM TỪ CELLULOSE TRONG VỎ QUẢ SẦU RIÊNG KẾT HỢP CHẤT KẾT DÍNH TỰ NHIÊN TỪ TINH BỘT VÀ SÁP ONG Lĩnh Vực : Khoa Học Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hà Sinh viên thực : Lê Văn Huy Nguyễn Thị Thảo Nguyên Lớp : 10A1 Đăk Lăk, ngày 30 tháng 12 năm 2020 SỞ GD & ĐT TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THCS-THPT ĐÔNG DU 0O0 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG SẢN XUẤT HỘP ĐỰNG THỨC ĂN, CỐC, ĐĨA LÀM TỪ CELLULOSE TRONG VỎ QUẢ SẦU RIÊNG KẾT HỢP CHẤT KẾT DÍNH TỰ NHIÊN TỪ TINH BỘT VÀ SÁP ONG Lĩnh Vực : Khoa Học Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hà Sinh viên thực : Lê Văn Huy Nguyễn Thị Thảo Nguyên Lớp : 10A1 Đăk Lăk, ngày 30 tháng 12 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, dìu dắt tạo điều kiện học tập kinh phí cho dự án từ Ban Giám Hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo trường THCS – THPT Đông Du Trước tiên em chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, sở giáo dục đào tạo tỉnh Đăk Lăk tạo cho chúng em có hội để thể lực thân, có hội để giao lưu học hỏi, mở mang tầm nhìn, từ tạo động học tập, phấn đấu vươn lên Em xin gửi đến cô Trần Thị Thu Hà lời cảm ơn chân thành Cô người hướng dẫn khoa học cho em suốt trình thực đề tài với lịng nhiệt tình, chu em làm tốt cơng việc nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BGH, quý thầy cô giáo trường THCS - THPT Đông Du Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, tạo điều kiện đóng góp ý kiến có giá trị để em có kết hơm Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 3.2.2 Tên bảng Thành phần chất có sáp ong Thời gian phân hủy sản phẩm hộp cơm Trang 25 35 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình, biểu đồ Tên hình, biểu đồ Trang 1.3 1.4 2.1 Đơn vị lặp lại chuỗi Cellulose cho thấy định hướng liên kết β-(1-4)- Glycozit liên kết hydro phân tử Sơ đồ cấu tạo chuỗi Cellulose: (a) sợi Cellulose, (b) vi sợi Cellulose, (c) sợi sơ cấp, (d) cấu trúc hóa học Cellulose Liên kết hydro mạch Cellulose Cây sầu riêng Quy tình chế tạo Cellulose từ vỏ sầu riêng 2.2 Băm nhỏ phơi khô vỏ sầu riêng 30 2.2.a Ảnh hưởng khối lượng NaOH đến % Lignin bị loại 31 2.2.b Ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến % Lignin bị loại 31 2.3 Nấu vỏ sầu riêng với NaOH 32 2.4 Xay nhuyễn vỏ sầu riêng 32 2.5 Cellulose mịn 33 2.6 Bột để làm hồ tinh bột 33 2.7 Hồ tinh bột 34 2.8 Bột làm đồ đựng thực phẩm làm từ Cellulose sầu riêng 34 2.9 Thành phẩm 35 1.1 1.2 13 14 15 18 29 MỤC Y DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ 11 Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu đề tài .11 Thời gian nghiên cứu 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1.GIỚI THIỆU VỀ CELLULOSE VÀ TÍNH CHẤT CỦA CELLULOSE 13 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc Cellulose 13 1.1.2 Tính chất hóa lý Cellulose 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY SẦU RIÊNG 17 1.2.1 Đặc điểm sinh học sầu riêng 17 1.2.2 Thực trạng sử dụng vỏ sầu riêng Việt Nam 19 1.2.3 Phương pháp chiết tách Cellulose từ vỏ sầu riêng 21 1.3 TINH BỘT 22 1.4 SÁP ONG 24 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 HĨA CHẤT, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 28 2.1.1 Hóa chất: .28 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm: 28 2.2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO CELLULOSE TỪ VỎ SẦU RIÊNG: .29 2.2.1 Tách Cellulose từ vỏ sầu riêng 29 2.2.2 Cách tiến hành .30 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 35 3.1 QUY TRÌNH THỰC NGHIÊM: .35 3.1.1 Kiểm nghiệm độ an toàn phương pháp hóa học 35 3.1.2 Kiểm nghiệm độ an toàn trung tâm kiểm nghiệm 35 3.1.3 Tiến hành thực nghiệm 36 3.2 Kết Quả 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .37 KẾT LUẬN 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Ứng dụng sản xuất hộp đựng thức ăn, cốc, đĩa làm từ Cellulose vỏ sầu riêng kết hợp chất kết dính tự nhiên từ tinh bột sáp ong - Nhóm tác giả: T T Họ tên Lê Văn Huy Nguyễn Thị Thảo Nguyên Năm sinh 2005 2005 Chủ nhiệm/tham gia Lớp Nhóm trưởng 10A1 Thành viên 10A1 - Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Hà Mục tiêu đề tài: Sản xuất hộp đựng thức ăn, ly, đĩa làm từ cellulose vỏ sầu riêng Tính sáng tạo: - Tận dụng phế phẩm vỏ sầu riêng tạo hộp, cốc, đĩa dùng thực phẩm - Sử dụng chất kết dính hữu cơ, an tồn dễ phân hủy - Màng chống thấm làm từ sáp ong sản phẩm chống thấm tốt, an toàn, kháng khuẩn - Sản phẩm đáp ứng điều kiện sử dụng nguyên liệu tự nhiên, an tồn, thân thiện với mơi trường Kết nghiên cứu: ⁃ ⁃ ⁃ ⁃ Tạo bột Cenlulose chiết xuất từ vỏ sầu riêng, Tạo hình sản phẩm hộp, cốc, đĩa từ bột Cenlulose chất kết dính tự nhiên Tạo màng chống thấm sáp ong Sản phẩm ứng dụng thực tế rộng rãi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Ngun liệu dễ tìm, chi phí thấp (ngun liệu phế phẩm nông nghiệp) dẫn đến thành phẩm giá hợp lý - Giải phế phẩm nông nghiệp dễ gây ô nhiễm, tăng thu nhập cho nông dân  Khả ứng dụng vào thực tiễn: Cao Công bố khoa học học sinh từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Đăk Lăk, ngày…….tháng…….năm…… Học sinh chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đăk Lăk, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Xác nhận Nhà trường Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 10 Sáp ong thiên nhiên: dễ vỡ gặp lạnh; kết dính chặt nhiệt độ thường; nứt gãy khơ có hình hột Tỷ trọng 15 °C (59 °F) từ 0,958 đến 0,975, sáp nóng chảy nhiệt độ 98 đến 99 °C (208,4 đến 210,2 °F) so với nước 15,5 °C (59,9 °F) 0,822 Mềm giữ tay nóng chảy 62 đến 66 °C (143,6 đến 150,8 °F); đông đặc 60,5 đến 63 °C (140,9 đến 145,4 °F) Trong mật ong có 17% nước, phần lại hai loại đường - đường fructose glucose Là chất siêu bão hòa, mật ong khơng bị tan chảy nhiệt độ bình thường phòng Khi vi khuẩn hay nấm xâm nhập vào thể, mật ong “tiến đến” hút nước khỏi vật thể lạ vơ hiệu hóa “kẻ xâm nhập” Mật ong không chứa đủ nước để vi khuẩn sống dựa vào, mật ong không bị hư không bị vi khuẩn xâm nhập - Ứng dụng sáp ong: + Dùng thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm + Trong pha chế thực phẩm, sáp dùng làm chất phủ cho mát; cách đóng kín khơng khí, bảo vệ tránh hư hỏng (tăng trưởng khn đúc) + Sáp ong dùng chất phụ gia thực phẩm E901, với lượng nhỏ hoạt động tác nhân tráng men, giúp ngăn ngừa nước dùng bảo vệ bề mặt số loại trái + Sáp ong thành phần phổ biến kẹo cao su tự nhiên + Sáp ong dùng làm chất kết dính mỹ phẩm son mơi, son bóng mơi, kem dưỡng da, thuốc sáp, kem dưỡng ẩm, phấn mắt, phấn má hồng bút kẻ mắt + Sáp ong thành phần quan trọng sáp vuốt ria pomade, khiến tóc trở nên bóng mượt sáng bóng + Sáp ong thành phần sáp xương, sử dụng q trình phẫu thuật để kiểm sốt máu chảy từ bề mặt xương - Sử dụng sáp óng tráng lên bề mặt hộp đựng thực phẩm nhằm tạo nên lớp chống thấm, sát khuẩn 26 27 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 2.1.1 Hóa chất: ⁃ Vỏ sầu riêng phơi khô ⁃ Sodium hydroxit (NaOH dạng vảy, 97%, xuất xứ Trung Quốc) ⁃ NaClO2 1,3%, CH3COOH 10%, cồn ⁃ Nước cất ⁃ Tinh bột: bột ⁃ Sáp ong ⁃ Chanh 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm: ⁃ Dao ⁃ Cân, bình chia độ, giấy đo độ pH ⁃ Máy xay ⁃ Bếp ga, nồi nấu, chảo, bát 28 2.2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO CELLULOSE TỪ VỎ SẦU RIÊNG: 2.2.1 Tách Cellulose từ vỏ sầu riêng Quy trình thực tóm tắt theo sơ đồ hình 2.1: Vỏ sầu riêng nguyên liệu Rửa nhiều lần với nước Phơi khơ, cắt nhỏ kích thước 1-3cm Vỏ sầu riêng loại tạp chất Khuấy 70°C 2h Vỏ sầu riêng loại bỏ sáp tạp chất tan nước Nấu NaOH 2% 10h Vỏ sầu riêng xử lý NaOH Dịch lọc Xay nhuyễn, xử lý tẩy màu NaClO2 1,3% CH3COOH 10% Tiếp sau, dùng cồn nước cất rửa nhiều Cellulose tinh Dịch lọc Hình 2.1 Quy tình chế tạo Cellulose từ vỏ sầu riêng 29 2.2.2 Cách tiến hành Bước 1: Làm bột Cellulose - Vỏ sầu riêng tươi ban đầu đem rửa sạch, gọt vỏ bỏ phần lõi cắt nhỏ chuyển dạng dăm mảnh Sau đem phần vỏ băm nhỏ phơi sấy 60oC đến khơ Hình 2.2: Băm nhỏ phơi khô vỏ sầu riêng Bước 2: Cho lượng vỏ sầu riêng phơi khô vào máy xay nhỏ Bước 3: Xử lý vỏ sầu riêng phương pháp xút (phương pháp soda, kiềm): Khối lượng lignin giảm sau nấu tính theo cơng thức: mo – m = x Như ta biết thành phần lignin vỏ sầu riêng chiếm 20% nên % lignin bị loại tính theo cơng thức: %Lignin bị loại = 5x/mo (%) Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời gian nấu, nhiệt độ nấu, khối lượng NaOH đến trình chiết tách Cellulose từ vỏ sầu riêng theo phương pháp xút 30 Hình 2.2.a Ảnh hưởng khối lượng NaOH đến % Lignin bị loại Kiềm hóa Cellulose NaOH với khối lượng 5g lượng % Lignin bị loại cao nên chúng tơi chọn NaOH 2% Hình 2.2.b Ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến % Lignin bị loại Nhiệt độ nấu 90 độ, % lignin bị loại cao nhất, nên chọn nhiệt độ nấu tối ưu 90oC Thực hiện: + Đầu tiên, cho lít nước vào nồi đun đến 70oC + Sau cho 50g vỏ sầu riêng xay vào nồi nấu 2h + Đổ nước thêm vào NaOH 2% đun hỗn hợp 10h 90oC 31 Hình 2.3: Nấu vỏ sầu riêng dung dịch NaOH Bước 4: Cho vào máy xay nhuyễn Hình 2.4: Xay nhuyễn vỏ sầu riêng Bước 5: Lọc rửa phần bã với nước cất nhiều lần, sau thêm vào NaClO2 1,3% CH3COOH 10% để tẩy trắng 2h để làm trắng Cellulose Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời gian tẩy, nhiệt độ tẩy pH môi trường tẩy Bước 6: Lọc Cellulose trung hịa hóa chất cồn - Sau rửa kỹ nước cất nhiều lần để thu Cellulose tinh - Sấy khô Cellulose tinh nghiền mịn tạo thành bột Cellulose 32 Hình 2.5 Cellulose mịn Bước 7: Chế tạo chất kết dính từ tinh bột - Trộn nguyên liệu Cho bột nước vào bát theo tỉ lệ bột : nước Sau cho thêm ½ nước chanh ép Khuấy hỗn hợp đến sánh mịn Để hỗn hợp khơng có khơ q lỏng, bạn thêm bớt nước Hình 2.6 Bột để làm hồ tinh bột - Đun hỗn hợp Đổ hỗn hợp vào chảo nồi, đặt lên bếp đun nhỏ lửa, vừa đun vào khuấy tay Khoảng 1-2 phút, hỗn hợp bắt đầu nóng lên quánh lại Tắt bếp đảo tay để hỗn hợp không bị đặc, đổ bát đựng - Sử dụng bảo quản - Hỗn hợp keo dán bột có độ dính tốt, có hể sử dụng sau tạo Thời gian sử dụng keo dán từ 1-2 ngày Để bảo quản keo dán lâu hơn, bạn đổ hỗn hợp keo vào lọ cất vào tủ lạnh 33 Hình 2.7 Hồ tinh bột Bước 8: Tạo bột giấy Trộn hồ tinh bột bột Cellulose tinh với nước tạo thành hỗn hợp nguyên liệu sản phẩm với tỷ lệ 5%:95% Hình 2.8 Bột làm đồ đựng thực phẩm làm từ Cellulose sầu riêng Bước 9: Ép định hình sản phẩm - Đưa hỗn hợp nguyên liệu bột tạo giấy vô máy ép nhiệt thủy lực tạo hình sản phẩm: cốc, dĩa - Để nguội Bước 10: Tạo màng chống thấm từ sáp ong Nung chảy sáp ong trán sản phẩm qua lớp sáp ong mỏng, để nguội sản phẩm Sau sấy khơ sản phẩm 45oC 10 phút 34 Hình 2.9 Thành phẩm THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 QUY TRÌNH THỰC NGHIÊM: 3.1.1 Kiểm nghiệm độ an toàn phương pháp hóa học Dùng nước Swayde cho vào Cenlulose Nếu hỗn hợp hịa tan hồn tồn chứng tỏ Cenlulose hồn tồn tinh khiết, khơng lẫn lignin lignin khơng tan nước Swayde Thực tế: Sau lọc, rửa thu Cenlulose Dùng nước Swayde cho vào Cenlulose vừa thu thấy Cenlulose bị hồ tan hồn tồn Điều chứng tỏ Cenlulose mà chúng tơi thu hồn tồn tinh khiết khơng lẫn lignin Sử dụng giấy quỳ tím thử nghiệm độ trung tính Cenlulose: Chúng tơi dùng giấy q tím để thử Cenlulose thu giấy quỳ tím khơng đổi màu Điều chứng tỏ Cenlulose chúng tơi chiết rút trung tính, khơng có hại 3.1.2 Kiểm nghiệm độ an toàn trung tâm kiểm nghiệm Kết kiểm tra cho thấy tất thông số nằm ngưỡng an toàn Và mẫu sản phẩm làm đạt kết đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm (Phụ lục đính kèm) 3.1.3 Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành thử nghiệm đựng thức ăn nhà ăn trường THCS-THPT 35 Đông Du với ăn khơ nước ngày + Món gà kho, có nước, nguội + Món rau xào, có nước, nguội + thịt kho trứng, nhiều nước, nguội + Món trứng chiên, khơ, nguội + Cơm, nóng, khơ 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm độ phân hủy Tiến hành thực nghiệm phân hủy sản phẩm nhiều môi trường khác - Môi trường nắng ráo: chuẩn bị 10 mẫu vật để phơi nắng tự nhiên môi trường tự nhiên - Môi trường ẩm ướt: chuẩn bị 10 mẫu vật để trời mưa cung cấp độ ẩm cho mẫu vật khô 3.2 Kết Quả 3.2.1 Kết thực nghiệm sử dụng sản phẩm Sau tiến hành thực nghiệm cho thấy sản phẩm đĩa, hộp làm từ Cellulose tách từ vỏ sầu riêng chất kết dính tráng sáp ong cho hiệu tốt việc sử dụng Sản phẩm sau sử dụng giữ ngun hình dạng, khơng bị thấm ướt, khơng có phát sinh mùi cho thức ăn 3.2.2 Kết thực nghiệm phân hủy Thời Gian Môi trường Nắng tháng tháng tháng tháng tháng tháng Nguyên Nguyên Hơi giòn Giòn Vỡ Mục Mưa Mềm Biến dạng Rã Rã nhiều Mục Mục nhiều Bảng 3.2.2 Thời gian phân hủy sản phẩm hộp cơm 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Ứng dụng sản xuất hộp đựng thức ăn, cốc, đĩa làm từ Cellulose vỏ sầu riêng kết hợp chất kết dính tự nhiên từ tinh bột sáp ong” thu kết sau:  Xác định thành phần nguyên liệu vỏ sầu riêng với hàm lượng cellulose  Xây dựng quy trình tách cenlulose vỏ sầu riêng  Giúp giải nguồn phế phẩm nông nghiệp sản xuất mà đem lại hiệu thiết thực không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng môi trường  Phương pháp “Sản xuất hộp đựng thức ăn, cốc, đĩa làm từ vỏ sầu riêng sử dụng chất kết dính tự nhiên từ tinh bột màng chống thấm sáp ong” dễ làm, nguyên liệu dễ kiếm  Tất nguyên liệu sử dụng nguyên liệu tự nhiên vỏ sầu riêng, tinh bột, sáp ong khơng sử dụng hóa chất, chất độc hai hay chất kết dính hóa học an tồn cho sức khỏe người dùng Đặc biệt nguyên liệu phân hủy nhanh: sản phẩm phân hủy hồn toàn tuần  Giá thành:Rẻ dường khơng tốn chi phí cho ngun liệu vỏ sầu riêng Vì phần phế phẩm nơng nghiệp chưa sử dụng sử dụng sầu riêng xong ta thu phần vỏ phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm Kiến nghị - Sản phẩm mẫu mã, bề mặt chưa đẹp, cần nghiên cứu thêm - Sản phẩm chưa đạt độ trắng theo yêu cầu, cần cải tiến 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Goodger EM, 1975, Hydrocarbon fuels, production, properties and performance of liquids and gases, Macmillan, London D.Klemm, B.Philipp, T.Heinze, U.Heinze, W.Wagenknecht, Comprehensive Cellulose Chemistry, 1998, Vol 1: Fundamentals and Analytical methods, Wiley- VCH, Wenheim- New York- Chichester- Brisbane- Singapore- Toronto Moon, R.J., Martini, A., Nairn, J., Simonsen, J., and Youngblood, 2011, Cellulose nanomaterials review: structure, properties and nanocomposites Chem Soc Rev., 40 (7), 3941–3994 N Lin, A Dufresne, 2014, Nanocellulose in biomedicine: current status and future prospect, European Polymer Journal 59 , pp 302–325 C Bonechi; M Consumi; A Donati; G Leone; A Magnani; G Tamasi; C Rossi, 2017, Biomass: An overview, Bioenergy Systems for the Future: Prospects for Biofuels and Biohydrogen, Dalena, F.; Basile, A.; Rossi, C., Eds Elsevier Publishing: London, pp 3-42 H Chen, 2014, Chemical composition and structure of natural lignocellulose, Biotechnology of Lignocellulose, pp 25-71 Michael MichaelRoger N IbbettOliver W Howarth, 2000, Interaction of cellulose with amine oxide solvents, Cellulose, Volume 7, Issue 1, pp 21–33 Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hoá học gỗ xenluloza, Tập 1, NXB KH&KT Hà Nội Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hoá học gỗ xenluloza, Tập 2, NXB KH&KT Hà Nội 38 39 40 ... thơm, xơ dính vào hạt - Vỏ sầu riêng phần bỏ từ sầu riêng Trong sầu riêng phần vỏ chiếm tới 60 – 70% khối lượng -Công dụng vỏ sầu riêng: + Trong y học: Theo Đông y vỏ sầu riêng có vị đắng, tính... bột sầu riêng, sầu riêng sấy, nguyên liệu làm bánh, chè, Hạt sầu riêng để ươm cây, ngồi cịn dùng thực phẩm Vỏ sầu riêng phế phẩm nông nghiệp chiếm phần lớn sầu riêng Nó vừa làm nhiễm môi trường, ... Trần Thị Thu Hà Mục tiêu đề tài: Sản xuất hộp đựng thức ăn, ly, đĩa làm từ cellulose vỏ sầu riêng Tính sáng tạo: - Tận dụng phế phẩm vỏ sầu riêng tạo hộp, cốc, đĩa dùng thực phẩm - Sử dụng chất kết

Ngày đăng: 12/07/2022, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 4)
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Số hiệu - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
hi ệu (Trang 5)
⁃ Tạo hình sản phẩm hộp, cốc, đĩa từ bột Cenlulose và chất kết dính tự nhiên. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
o hình sản phẩm hộp, cốc, đĩa từ bột Cenlulose và chất kết dính tự nhiên (Trang 8)
Hình 1.1. Đơn vị lặp lại chuỗi Cellulose cho thấy định hướng của liên - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 1.1. Đơn vị lặp lại chuỗi Cellulose cho thấy định hướng của liên (Trang 13)
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo của chuỗi Cellulose: (a) sợi Cellulose, (b) vi sợi - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo của chuỗi Cellulose: (a) sợi Cellulose, (b) vi sợi (Trang 14)
(hình 1.3) hoặc giữa các lớp Cellulose. [2] - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
hình 1.3 hoặc giữa các lớp Cellulose. [2] (Trang 15)
Cây sầu riêng có thể cao tới 40 mét. Lá ln xanh, đối xứng hình êlip đến hình thn dài từ 10-18 cm - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
y sầu riêng có thể cao tới 40 mét. Lá ln xanh, đối xứng hình êlip đến hình thn dài từ 10-18 cm (Trang 18)
Sáp ong là một loại sáp bền chắc được hình thành từ hỗn hợp một số hợp chất. Sáp ong có đặc tính chống thấm . - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
p ong là một loại sáp bền chắc được hình thành từ hỗn hợp một số hợp chất. Sáp ong có đặc tính chống thấm (Trang 25)
Quy trình thực hiện được tóm tắt theo sơ đồ hình 2.1: - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
uy trình thực hiện được tóm tắt theo sơ đồ hình 2.1: (Trang 29)
Hình 2.2: Băm nhỏ và phơi khô vỏ sầu riêng. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.2 Băm nhỏ và phơi khô vỏ sầu riêng (Trang 30)
Hình 2.2.b. Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu đến %Lignin bị loại. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.2.b. Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu đến %Lignin bị loại (Trang 31)
Hình 2.2.a. Ảnh hưởng của khối lượng NaOH đến %Lignin bị loại. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.2.a. Ảnh hưởng của khối lượng NaOH đến %Lignin bị loại (Trang 31)
Hình 2.3: Nấu vỏ sầu riêng trong dung dịch NaOH. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.3 Nấu vỏ sầu riêng trong dung dịch NaOH (Trang 32)
Hình 2.4: Xay nhuyễn vỏ sầu riêng. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.4 Xay nhuyễn vỏ sầu riêng (Trang 32)
Hình 2.5. Cellulose mịn - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.5. Cellulose mịn (Trang 33)
Hình 2.8. Bột làm đồ đựng thực phẩm làm từ Cellulose sầu riêng - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.8. Bột làm đồ đựng thực phẩm làm từ Cellulose sầu riêng (Trang 34)
Hình 2.7. Hồ tinh bột - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.7. Hồ tinh bột (Trang 34)
Hình 2.9. Thành phẩm - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
Hình 2.9. Thành phẩm (Trang 35)
Sản phẩm sau sử dụng vẫn giữ ngun hình dạng, khơng bị thấm ướt, khơng có phát sinh mùi là cho thức ăn. - Bản thuyết minh sản phẩm đề tài làm chén đĩa bằng vỏ sầu riêng trường THCS   THPT đông du
n phẩm sau sử dụng vẫn giữ ngun hình dạng, khơng bị thấm ướt, khơng có phát sinh mùi là cho thức ăn (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w