(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tích hợp các vấn đề môi trường và các yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh hà tĩnh đến năm 2020 nhằm phát triển bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - TÔ THÚY NGA NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI, NĂM 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - TÔ THÚY NGA NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Mai Trọng Nhuận TS Nghiêm Thị Phương Tuyến HÀ NỘI, NĂM 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Luận án Tô Thúy Nga i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới hai thầy giáo, cô giáo hướng dẫn GS.TS Mai Trọng Nhuận TS Nghiêm Thị Phương Tuyến tận tình giúp đỡ tác giả từ bước xây dựng hướng nghiên cứu, suốt trình nghiên cứu hoàn thiện Luận án Luận án hồn thành Viện Tài ngun Mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy bạn đồng nghiệp Viện giúp đỡ động viên tác giả q trình hồn thành Luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Tổng cục Mơi trường Luận án khơng thể hồn thành không nhận cho phép, giúp đỡ động viên Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Môi trường Tác giả chân thành cảm ơn chuyên gia, nhà khoa học quan hữu quan đồng nghiệp Hà Tĩnh có góp ý khoa học hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả suốt trình thực Luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình ln bên cạnh, động viên vật chất tinh thần để tác giả hồn thành tốt Luận án mình./ TÁC GIẢ Tơ Thúy Nga ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục i Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng i Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Luận điểm bảo vệ Điểm luận án Ý nghĩa luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải xem xét vấn đề môi trƣờng biến đổi khí hậu sách phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.1 Yêu cầu phát triển bền vững 10 1.1.2 Tích hợp mơi trường biến đổi khí hậu góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững kinh tế - xã hội 12 1.2 Thực tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu 14 1.2.1 Tích hợp mơi trường biến đổi khí hậu giới 14 1.2.2 Tích hợp mơi trường biến đổi khí hậu Việt Nam 16 1.3 Chỉ tiêu tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu 22 1.3.1 Bộ tiêu phát triển bền vững 22 i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.2 Các tiêu môi trường biến đổi khí hậu sách quốc gia 23 1.3.3 Các tiêu môi trường BĐKH số đề tài, dự án 25 1.4 Quy trình thực tích hợp 26 1.4.1 Quy trình thực tích hợp giới 26 1.4.2 Quy trình thực tích hợp Việt Nam 28 1.5 Tổng kết Chƣơng 32 1.5.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu nghiên cứu 32 1.5.2 Những vấn đề cần thực phạm vi Luận án 33 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Cách tiếp cận 34 2.1.1 Tiếp cận phát triển bền vững 34 2.1.2 Tiếp cận hệ thống liên ngành 34 2.1.3 Tiếp cận theo thời gian 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa phân tích số liệu 36 2.2.2 Điều tra xã hội học 38 2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu BVMT địa phương thơng qua tiêu tích hợp 43 2.3 Công cụ nghiên cứu 44 2.3.1 Phân tích SWOT 44 2.3.2 Phương pháp phân tích theo mơ hình DPSIR 45 2.4 Tổng kết Chƣơng 46 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 47 ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 47 3.1.1 Môi trường biến đổi khí hậu 47 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH 49 3.1.3 Tích hợp mơi trường BĐKH 53 3.2 Nguyên tắc phƣơng pháp, cơng cụ tích hợp 55 3.2.1 Nguyên tắc tích hợp 55 3.2.2 Phương pháp, cơng cụ thực tích hợp 57 3.3 Bộ tiêu tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 58 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng tiêu 59 3.3.2 Cơ sở xây dựng tiêu 59 3.3.2.3 Phương pháp xây dựng tiêu 60 3.3.2.4 Nội dung tiêu 62 3.4 Quy trình tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 63 3.4.1 Cơ sở đề xuất quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH 63 3.4.2 Các yêu cầu quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH 68 3.4.3 Nội dung quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH 69 CHƢƠNG THỰC HIỆN TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 74 4.1 Môi trƣờng, biến đổi khí hậu quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 74 4.1.1 Sức ép phát triển KT-XH môi trường BĐKH 74 4.1.2 Các vấn đề môi trường BĐKH Hà Tĩnh 80 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.1.3 Tác động ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 97 4.1.4 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 kết thực tiêu PTBV Hà Tĩnh 100 4.1.5 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức q trình tích hợp vấn đề mơi trường BĐKH Quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 104 4.2 Áp dụng tiêu tích hợp mơi trƣờng BĐKH vào quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 107 4.2.1 Đánh giá việc thực tiêu tích hợp Hà Tĩnh giai đoạn thực Quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 107 4.2.2 Đề xuất mục tiêu tích hợp đến năm 2020 110 4.2.3 Thử nghiệm đánh giá tiêu tích hợp theo mục tiêu tích hợp đến năm 2020 115 4.3 Áp dụng quy trình tích hợp môi trƣờng BĐKH vào quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 116 BƯỚC Sàng lọc vấn đề môi trường BĐKH Hà Tĩnh 116 BƯỚC Đánh giá việc thực Quy hoạch 118 BƯỚC Đề xuất tích hợp thực giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 124 BƯỚC Xác định nguồn lực tích hợp 135 BƯỚC Giám sát, đánh giá việc thực tích hợp 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 166 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CQK Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược GDP Tổng thu nhập quốc nội GTVT Giao thông vận tải HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QHTT Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh quy trình tích hợp 28 Bảng 2.1 Tổng hợp số phiếu điều tra theo địa bàn 39 Bảng 2.2 Các bước điều tra phiếu hỏi 40 Bảng 3.1 Các phương pháp sử dụng q trình tích hợp 58 Bảng 3.2 Bộ tiêu tích hợp mơi trường biến đổi khí hậu 64 Bảng 3.3 Các bước cơng cụ tích hợp 72 Bảng 4.1 Tình hình phát sinh xử lý chất thải sở y tế năm 2013 85 Bảng 4.2 Kết rà soát, đánh giá nội dung môi trường Quy hoạch 101 Bảng 4.3 Kết thực tiêu PTBV Hà Tĩnh 103 Bảng 4.4 SWOT phát triển KT-XH, BVMT thích ứng với BĐKH Hà Tĩnh 104 Bảng 4.5 Kết thực tiêu tích hợp mơi trường BĐKH Hà Tĩnh 108 Bảng 4.6 Kết thực tiêu tích hợp mơi trường BĐKH địa phương tỉnh năm 2014 111 Bảng 4.7 Đề xuất tiêu môi trường BĐKH điều chỉnh QHTT Hà Tĩnh 114 Bảng 4.8 Kết tích hợp giả định trường hợp đạt mục tiêu đến năm 2020 Quy hoạch 115 Bảng 4.9 Kết công tác thu gom xử lý CTR địa bàn thành phố Hà Tĩnh 119 Bảng 4.10 Tình hình thực dự án ưu tiên môi trường BĐKH Quy hoạch tổng thể Hà Tĩnh 125 Bảng 4.11 Các nội dung BVMT thích ứng BĐKH cần tích hợp 126 Bảng 4.12 Các giải pháp BVMT thích ứng BĐKH cần tích hợp 133 i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TT Chỉ tiêu (đơn vị tính) cầu BVMT (%) Ý nghĩa tiêu Cơng thức tính BVMT / Tổng sở sản xuất, kinh doanh x 100 2.1.2 Đánh giá việc thực tiêu tích hợp Hà Tĩnh giai đoạn thực Quy hoạch Trên sở tiêu tích hợp mơi trường BĐKH xây dựng, thử nghiệm đánh giá việc thực tích hợp tỉnh Hà Tĩnh địa phương tỉnh Số liệu sử dụng để tính tốn tỉnh địa phương xác định sở số liệu Niên giám thống kê, số liệu từ báo cáo UBND tỉnh, Sở TNMT Sở ngành liên quan; đồng thời số số liệu ước tính sở vấn thăm dò ý kiến người dân Kết đánh giá Hà Tĩnh cho thấy, thời gian qua, cơng tác BVMT thích ứng với BĐKH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đạt số kết định (Bảng 4.5) Trên bình diện tỉnh, số tiêu thực tương đối thấp tỉ lệ nước thải sinh hoạt đô thị xử lý, tỉ lệ KCN, CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom, tỉ lệ chất thải rắn tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng, sản xuất phân bón Trong đó, số tiêu đạt kết tương đối cao nước thải y tế xử lý, tỉ lệ dân số cung cấp nước Điểm số tổng hợp từ năm 2011 đến năm 2014 có thay đổi khơng nhiều, tăng từ 0,67 điểm lên 0,68 điểm Nếu phân theo 04 nội dung chính, mức độ đạt nhóm nội dung tương đối khác nhau; nhóm bảo tồn ĐDSH nhóm quản lý nhà nước môi trường BĐKH thực tương đối tốt so với hai nhóm cịn lại Tuy nhiên, mức độ thay đổi theo hai thời điểm lại khác Nội dung kiểm sốt nhiễm môi trường thực tương đối tốt, tăng từ 0,53 lên 0,59; nội dung thích ứng giảm nhẹ với BĐKH có mức tăng cao nhất, từ 0,54 lên 0,66, chủ yếu năm 2014 ảnh hưởng thiên tai thấp hẳn so với năm 2011, đồng thời nhận thức người dân có số chuyển biến Trong đó, nội dung bảo tồn ĐDSH lại giảm mạnh, từ 0,84 xuống 0,74, chủ yếu giảm diện tích rừng khu bảo tồn thiên nhiên phát triển số ngành nghề kinh tế, song song với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Nhóm cịn lại quản lý nhà nước mơi trường BĐKH nhìn chung khơng có nhiều chuyển biến Theo địa bàn huyện, thành phố, thị xã, mức độ thực khơng đồng Có 02 địa phương có số thực cao mức trung bình tỉnh Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩnh; huyện thực tương đối tốt Cẩm Xuyên, Lộc Hà Ở mức trung bình huyện Thạch Hà, Nghi Xuân, Đức Thọ, Can Lộc; mức thấp huyện lại gồm Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê Vũ Quang 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn chung, với việc đánh giá tổng quát kết thực tiêu tích hợp theo nhóm tiêu tỉnh (năm 2011 2014) kết thực địa phương tỉnh (năm 2014) cho thấy kết thực nỗ lực địa phương việc BVMT thích ứng với BĐKH Từ tiêu cụ thể theo địa bàn, địa phương cần có điều chỉnh phủ hợp với ưu tiên khác để đạt hiệu tích hợp cao 2.2 Đề xuất quy trình tích hợp Trên sở nghiên cứu quy trình tích hợp nước quốc tế; kết nghiên cứu yếu tố liên quan nội dung cần tích hợp đánh giá vấn đề đặc th trường hợp có quy hoạch; đồng thời tham vấn ý kiến chuyên gia bên liên quan khác bước nội dung bước, đề xuất quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào QHTT Hà Tĩnh gồm có bước Đây quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào QHTT đề xuất áp dụng vào trường hợp có quy hoạch, triển khai thực Do vậy, tích hợp thực sở đánh giá kết thực giai đoạn trước đề xuất điều chỉnh, bổ sung giai đoạn tiếp theo; đồng thời phải đảm bảo tính kế thừa, tính liên tục Việc tích hợp mơi trường BĐKH vào QHTT xem xét nhiều khía cạnh: tích hợp mục tiêu quy hoạch nhằm đảm bảo mục tiêu quy hoạch ph hợp với mục tiêu BVMT, thích ứng BĐKH PTBV; tích hợp nội dung, giải pháp để thực mục tiêu quy hoạch tức quy hoạch phải bao hàm nội dung, giải pháp BVMT thích ứng với BĐKH Ngồi ra, nội dung tích hợp dựa sở tiêu tích hợp mơi trường BĐKH vào QHTT, đảm bảo tính tồn diện vấn đề BVMT thích ứng với BĐKH; quy trình tích hợp phải huy động tham gia đầy đủ bên liên quan, phát huy vai trò tầm ảnh hưởng bên, đặc biệt vai trị đóng, góp, giám sát cộng đồng Bước Sàng lọc vấn đề môi trường BĐKH cần tích hợp Mục tiêu thực bước để trả lời câu hỏi: Tích hợp gì? Nội dung sàng lọc tập trung vào vấn đề: - Rà sốt vấn đề mơi trường xúc địa phương: nguồn gây ô nhiễm, thực trạng ô nhiễm, vấn đề bảo tồn ĐDSH; - Các vấn đề liên quan đến BĐKH địa bàn: đặc điểm BĐKH có tác động đến hoạt động KT-XH địa phương (như nhiệt độ tăng, lượng mưa tăng, đợt nắng nóng), tác động BĐKH nước biển dâng, loại hình thời tiết cực đoan (nắng nóng, khơ hạn, bão, lũ ) việc phát thải khí nhà kính từ hoạt động KT-XH địa bàn; xác định v ng, ngành dễ bị tổn thương trước rủi ro BĐKH, hoạt động phát triển KT-XH tác động đến BĐKH để điều chỉnh giảm thiểu, hoạt động có tiềm giảm nhẹ BĐKH tác động BĐKH - Xác định nội dung môi trường BĐKH cần tích hợp Bước Đánh giá việc thực nội dung li n quan đến môi trường 205 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BĐKH qu hoạch ban hành Mục tiêu thực bước để trả lời câu hỏi: Tại phải tích hợp? Bước đánh giá BVMT thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH việc thực nội dung Quy hoạch ban hành đề xuất điều chỉnh thực Quy hoạch đảm bảo mục tiêu BVMT thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH Trên sở khung tiêu môi trường BĐKH, việc đánh giá thực nội dung liên quan đến môi trường BĐKH tập trung vào nội dung: - Đánh giá thực mục tiêu môi trường BĐKH quy hoạch; - Đánh giá thực giải pháp BVMT thích ứng với BĐKH quy hoạch; - Đánh giá thực chương trình, dự án ưu tiên môi trường BĐK quy hoạch Kết đánh giá việc thực nội dung sở để xây dựng đề xuất điều chỉnh tiêu tích hợp cụ thể thực Bước Bước Đề xuất tích hợp thực giai đoạn Mục tiêu thực bước để trả lời câu hỏi: Tích hợp gì? Dựa vào kết đánh giá Bước để xác định nội dung thiếu hụt, tồn quy hoạch có, từ đề xuất để điều chỉnh thực giai đoạn Các đề xuất đảm bảo giải cách tối đa vấn đề xác định Bước Cụ thể: - Đề xuất tiêu tích hợp sở xác định mục tiêu tích hợp điều chỉnh; - Đề xuất nội dung tích hợp; - Đề xuất giải pháp tích hợp; - Đề xuất bổ sung chương trình, dự án ưu tiên Cơ sở để đề xuất tiêu tích hợp, xem xét xác định ph hợp với mục tiêu quốc gia nguồn lực thực tế địa phương Ngoài ra, đề xuất nêu phải đảm bảo tính quán, khả thi ph hợp với thực tiễn Bước Xác định nguồn lực tích hợp Mục tiêu thực bước để trả lời câu hỏi: Thực tích hợp cách nào? Ai thực tích hợp? Năng lực thể chế nguồn lực cho công tác tích hợp yếu tố vơ c ng quan trọng cho thành cơng việc tích hợp nội dung mơi trường BĐKH vào q trình xây dựng kế hoạch phát triển Nguồn lực cho công tác tích hợp bao gồm nhân sự, thời gian tài phân bổ cho nhiệm vụ Mickwwitz, 2009] Nguồn lực để thực tích hợp xác định sở giai đoạn thực quy hoạch, nguồn lực tài người có để phục vụ cho việc quy hoạch 206 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khả huy động cho việc thực nội dung phát sinh từ việc thực tích hợp Vấn đề cốt lõi bước xác định bên liên quan trình thực tích hợp; mức độ quan tâm, mức độ ảnh hưởng bên, từ có giải pháp ph hợp để huy động tối đa tham gia của bên Bước Giám sát, đánh giá việc thực tích hợp Việc theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực nội dung môi trường BĐKH Quy hoạch tiến hành thường xuyên, suốt trình thực Quy hoạch Trên sở đó, có đề xuất điều chỉnh đảm bảo hiệu thực tế BVMT thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH, đồng thời có điều chỉnh ph hợp Như vậy, việc thực bước tuần tự, từ bước đầu tới bước Tuy nhiên, q trình thực bước sau bổ trợ cho bước trước, hoàn thiện kết thực bước trước Trong trình thực đánh giá kết tích hợp mơi trường BĐKH Quy hoạch phê duyệt, phát mục tiêu BVMT cần xem xét, bổ sung; hoàn thiện mục tiêu cho ph hợp với thực tế Ngồi ra, bước có bước chi tiết 2.3 Đề xuất mục tiêu tích hợp đến năm 2020 Trên sở đánh giá việc thực địa phương thông qua tiêu tích hợp mơi trường BĐKH vào QHTT Hà Tĩnh huyện, thị xã, thành phố tỉnh; yêu cầu môi trường BĐKH đặc th địa phương, kết thực tiêu đề quy hoạch thời gian qua khả đáp ứng địa phương, đề xuất đưa mục tiêu môi trường vào mục tiêu Quy hoạch, nhằm đạt mục tiêu chung PTBV Các mục tiêu phải đảm bảo tính khả thi, song khơng thấp so với mức chung nước, đồng thời thể rõ nỗ lực địa phương việc BVMT ứng phó với BĐKH Bảng Đề xuất tiêu môi trường BĐKH điều chỉnh QHTT Hà Tĩnh T T Chỉ tiêu Kết Đề xuất thực mục tiêu (2014) đến 2020 Lý A Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng Tỉ lệ dân số sử dụng nước (%) 99,54 100 Đã có QHTT, khơng điều chỉnh Tỉ lệ hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (%) 89,65 100 Đã có QHTT, khơng điều chỉnh Tỉ lệ nước thải sinh hoạt đô thị xử lý (%) 15 70 Thành phố Hà Tĩnh xây dựng hệ thống thu 207 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com T T Chỉ tiêu Kết Đề xuất thực mục tiêu (2014) đến 2020 Lý gom xử lý nước thải sinh hoạt Tỉ lệ KCN, CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu (%) Tất KCN, CCN 100 phải đầu tư theo quy định Luật BVMT 2014 15 Tỉ lệ chất thải rắn thu gom xử lý đạt yêu cầu (%) 20 50 Tỉ lệ điểm tồn lưu HC BVTV xử lý (%) 50 Ph hợp với mục tiêu 70 Chiến lược BVMT Quốc gia B Bảo tồn đa dạng sinh học Tỉ lệ che phủ rừng (%) 50,6 Tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên (ha) 308 C Thích ứng giảm nhẹ với BĐKH Mức độ thiệt hại thiên tai (triệu đồng) 10 T lệ diện tích gieo trồng hàng năm tưới, tiêu (%) 11 Tổng lượng điện sử dụng đơn vị GDP 12 T lệ dân hiểu biết, có kiến thức ứng phó, thích nghi, sống chung với BĐKH (%) D Quản lý nhà nƣớc BVMT BĐKH 13 Tỉ lệ cán QLNN BVMT BĐKH / 1000 dân (%) 54 Đã có QHTT, khơng điều chỉnh Giữ ngun diện tích, 308 không thay đổi so với Không đưa vào mục tiêu, vào tình hình thực tế 10,04 65 Giảm tỉ lệ chôn lấp, tăng t lệ tái chế Ph hợp với điều kiện 90 thực tế khả đáp ứng địa phương 20,47 Ph hợp với mục tiêu 15 Chiến lược BVMT Quốc gia 65 Ph hợp với mục tiêu 90 Chiến lược BVMT Quốc gia 0,26 0,4 Ph hợp với mục tiêu ngành 208 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com T T 14 Chỉ tiêu Kết Đề xuất thực mục tiêu (2014) đến 2020 T lệ sở sản xuất, kinh doanh đạt yêu cầu BVMT (%) 80 Lý Ph hợp với mục tiêu 100 Chiến lược BVMT Quốc gia 2.4 Đề xuất nội dung tích hợp Trên sở mục tiêu đề tiêu tích hợp cụ thể trạng môi trường BĐKH Hà Tĩnh, đề xuất nội dung tích hợp vấn đề mơi trường BĐKH vào QHTT Hà Tĩnh theo 04 nhóm nội dung Các nội dung tham vấn ý kiến nhà quản lý người dân thông qua phiếu hỏi vấn sâu, từ tổng hợp lại theo nhóm nội dung (1) Kiểm sốt nhiễm mơi trường * Cung cấp nước vệ sinh môi trường Các sách cung cấp nước trước hết phải tập trung vào điều tra, đánh giá tổng thể, tồn diện nhu cầu nước sạch, tình trạng cung cấp Trên sở thực trạng cấp nước toàn tỉnh, có giải pháp ph hợp với khu vực đặc th đô thị, nông thôn để thu hẹp khoảng cách chất lượng nước sinh hoạt khu vực Đối với khu vực đô thị KCN, thúc đẩy thực chương trình cấp nước cho đô thị KCN địa bàn tỉnh theo Định hướng phát triển cấp nước đô thị KCN Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo đến năm 2020 có 100% hộ gia đình đô thị sử dụng nước Đối với khu vực nơng thơn, tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, tập trung vào khu vực có t lệ thấp số dân cung cấp nước sạch, thiếu nguồn nước thay nước sạch; ưu tiên đầu tư, vay vốn ODA nâng cấp, cải tạo, xây dựng cơng trình cung cấp nước khu vực nông thôn, đặc biệt v ng sâu, v ng xa * Cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí Trên sở thực trạng chất lượng khơng khí Hà Tĩnh có dấu ô nhiễm cục số khu vực giao thông, xây dựng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp; nội dung đề xuất tích hợp tập trung vào việc thực tốt chế độ đăng kiểm theo tiêu chuẩn tiên tiến khí thải phương tiện GTVT, kiểm sốt khí thải xử lý nghiêm khắc phương tiện vi phạm; thực hạn chế, tiến tới loại bỏ phương tiện giao thơng gây nhiễm khơng khí, tiếng ồn nghiêm trọng; phân tán giao thông tránh n tắc, ô nhiễm cục bộ; thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn đô thị Đối với sản xuất cơng nghiệp, cần có giải pháp liệt sở xả khí thải vượt quy chuẩn cho phép môi trường Một số ý kiến chuyên gia hỏi cho rằng, cần hoàn thiện hệ thống 209 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trạm quan trắc chất lượng khơng khí thị, KCN để có biện pháp can thiệp kịp thời Đồng thời, cần bố trí đất cho cơng viên, xanh, khơng gian thống việc thực quy hoạch phát triển, chỉnh trang đô thị; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực tiêu dự án xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư * Cải thiện chất lượng nước mặt nước ngầm Theo kết đánh giá trạng môi trường Hà Tĩnh, việc ô nhiễm môi trường việc xả nước thải chưa qua xử lý vấn đề cấp bách Hà Tĩnh nay, nội dung tích hợp cần giải thực trạng định hướng thực thời gian tới Kết vấn sâu cho thấy, cần yêu cầu khu kinh tế, KCN, CCN tập trung, sở y tế phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước mưa ph hợp với công suất hoạt động Về lâu dài, cần đưa tiêu diện tích đất xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp, quy hoạch chỉnh trang, phát triển đô thị, khu dân cư tập trung, khu, CCN, khu chế xuất Đối với nước thải đô thị, nhiều ý kiến cho rằng, cần cải tạo phát triển mạng lưới nước thị; trước mắt tập trung vào đô thị thành phố Hà Tĩnh, thị xã, thị trấn địa bàn; sau phát triển mạng lưới địa bàn trung du miền núi Để quản lý chặt chẽ hiệu chất lượng nước thải trước xả thải, cần áp dụng chế độ kiểm tra, quan trắc nước thải sau xử lý từ khu, CCN, khu chế xuất, bệnh viện Thúc đẩy quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông; kết hợp quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đặc biệt ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nước với quy hoạch tìm kiếm khai thác tài nguyên nước Giám sát chặt chẽ việc thu, nộp phí BVMT nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp để bước b đắp chi phí xử lý nước thải sinh hoạt thúc đẩy xã hội hóa đầu tư xử lý nước thải * Kiểm soát hàm lượng tồn dư hóa chất đất Thực trạng mơi trường đất Hà Tĩnh đặt nhiều vấn đề liên quan đến việc kiểm soát hàm lượng tồn dư hóa chất đất từ việc sử dụng hóa chất BVTV nông nghiệp, từ điểm ô nhiễm tồn lưu Kết vấn sâu cho thấy, nhiều ý kiến đề xuất phải tập trung nguồn lực để cải tạo môi trường số điểm ô nhiễm tồn lưu, điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phân loại sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kho chứa, bãi chôn lấp chất thải theo mức độ gây nhiễm mơi trường để có biện pháp kiểm tra, giám sát, xử lý hiệu Ngoài ra, cần có giải pháp để hướng dẫn quản lý việc sử dụng bền vững thuốc BVTV, thuốc thú y sản xuất nông nghiệp (2) Bảo tồn ĐDSH Để bảo tồn ĐDSH, nội dung cần xem xét gồm: Bảo tồn ĐDSH, phát triển diện tích rừng phòng hộ, rừng ngập mặn khu bảo tồn thiên nhiên có; thực biện pháp cương loại bỏ hình thức đánh bắt, khai thác thủy sản mang tính hủy diệt; áp dụng chứng sinh thái, tiếp cận chế thị trường khác khai thác nguồn lợi thủy sản; đánh giá tình trạng v ng đất ngập nước 210 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tự nhiên, thảm cỏ biển, rạn san hô HST tự nhiên đặc th khác Ngoài ra, cần lập danh mục loài ưu tiên bảo vệ, danh mục loài cấm khai thác, hạn chế khai thác ngồi tự nhiên; kiểm sốt nghiêm ngặt để phát trường hợp vận chuyển trái phép, tiêu thụ loài ưu tiên bảo vệ, lồi cấm khai thác ngồi tự nhiên; kiểm sốt việc xâm nhập loài sinh vật ngoại lai xâm hại; quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng môi trường sức khỏe người Rà soát kỹ tác động đến môi trường, điều kiện tự nhiên, ĐDSH phát triển khu kinh tế Vũng Áng Bên cạnh đó, cần rà sốt, đánh giá, xếp khu bảo tồn thiên nhiên mục đích, tiêu chí, điều kiện, nguồn lực hoạt động theo quy định Luật ĐDSH luật có liên quan; khai thác giá trị khu bảo tồn, kết hợp bảo tồn với phát triển du lịch sinh thái thực sách chi trả dịch vụ mơi trường để tạo nguồn thu đầu tư nhằm phục hồi phát triển ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ phát triển rừng nội dung quan trọng tiêu tích hợp, đồng thời tiêu đánh giá kết Hà Tĩnh hệ thống chung nước Vì thế, trình phát triển, dự án đầu tư không làm suy giảm diện tích rừng có Kết vấn sau cho thấy, nhiều người đề xuất cần phải đẩy mạnh việc trồng rừng, bảo vệ rừng kết hợp với chế độ lâm nghiệp bền vững, kiểm soát chặt chẽ việc cho thuê đất rừng, đặc biệt rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn; điều tra, đánh giá tình trạng rừng nguyên sinh, có biện pháp hiệu bảo vệ, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, xâm phạm làm giảm chất lượng, làm nghèo rừng nguyên sinh; cải thiện khả chống chịu khu rừng tự nhiên trước tác động BĐKH Khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên, đặc biệt rừng ngập mặn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn kết hợp với thực biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép; đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa cháy rừng, nâng cao lực ứng phó với cháy rừng Bên cạnh đó, cần đưa tiêu diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp, bảo đảm đáp ứng yêu cầu phát triển khu bảo tồn thiên nhiên (3) Thích ứng giảm nhẹ với BĐKH * Giảm phát thải khí nhà kính Theo kết vấn sâu, để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, loại hình sản xuất địa phương: nhiệt điện, hóa dầu, thép áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, tác động xấu đến mơi trường Ngồi ra, sở đầu tư khu kinh tế, KCN lựa chọn sở ưu tiên doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường; doanh nghiệp đầu tư công nghệ đại, giảm thiểu tác động đến mơi trường, giảm lượng khí thải, nước thải, CTR thải mơi trường Ngồi ra, cần tiếp tục thắt chặt quy định, yêu cầu, biện pháp phịng, chống nhiễm từ cơng trình xây dựng, từ hoạt động vận chuyển loại chất thải, vật liệu xây dựng đô thị, khu dân cư; thúc đẩy sử dụng lượng hiệu xây dựng, giao thông, chiếu sáng, thiết bị điện, sản xuất, dịch vụ; 211 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khuyến khích đầu tư thu hồi lượng, nhiệt sản xuất, tiêu d ng để tái sử dụng * Giảm nhẹ tác động BĐKH Đây nhóm nội dung nhiều đối tượng vấn quan tâm, đề xuất nội dung Hầu kiến tập trung vào việc xây dựng thử nghiệm, nhân rộng mô hình thích nghi, sống chung với BĐKH; nghiên cứu, tính toán đến tác động BĐKH, nước biển dâng xây dựng cơng trình tiêu, nước, xử lý nước thải tập trung, bãi chôn lấp rác thải, đặc biệt v ng ven biển quy hoạch, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên; quy hoạch phát triển khu vực nuôi trồng thủy sản tính tốn tới khả chịu ảnh hưởng bão, lũ tăng lên nước công trình xây dựng phải tính tốn đến việc thích ứng với nhiệt độ tăng, lượng mưa tăng điều kiện thời tiết bất thường, thiên tai Ngoài ra, tất dự án phát triển KT-XH xem xét tác động đến mơi trường phát thải khí thải gây hiệu ứng nhà kính trước thực để có giải pháp giảm thiểu thay đổi cơng nghệ áp dụng; phát triển hệ thống đê biển, đê sơng sở củng cố hệ thống có xây dựng số điểm cần thiết Các nhiệm vụ khác đề xuất gồm điều tra, tổng kết mơ hình, kinh nghiệm tốt phịng, chống, ứng phó với thiên tai, bổ sung hồn thiện cho ph hợp với bối cảnh BĐKH để phổ biến, nhân rộng; khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư khai thác lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học, sinh khối; sản xuất điện từ khí sinh học, chất thải, phụ phẩm nơng nghiệp; phát triển mơ hình thủy điện nhỏ phục vụ tiêu thụ lượng chỗ (4) Quản lý nhà nước BVMT BĐKH * Đầu tư cho BVMT BĐKH Việc đầu tư cho BVMT có tính định đến chất lượng hiệu việc tích hợp, đồng thời thách thức địa phương bối cảnh ngân sách có hạn nhiều dự án cần phải tiên Việc đầu tư cho BVMT việc phân bổ ngân sách trực tiếp cho hoạt động BVMT mà chỗ phát triển ngành dịch vụ môi trường, gồm dịch vụ thu gom xử lý chất thải, dịch vụ tư vấn môi trường, dịch vụ giám định môi trường, dịch vụ nâng dần tỉ trọng ngành kinh tế cấu kinh tế quốc dân Đẩy nhanh tốc độ thị hóa gắn với kết cấu hạ tầng BVMT: hệ thống thu gom xử lý CTR, hệ thống thu gom, thoát xử lý nước thải sinh hoạt; kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí từ hoạt động giao thơng xây dựng; hệ thống xanh đô thị; tập trung đặc biệt đô thị thị xã Kỳ Anh Ngồi ra, cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực mơi trường thích ứng với BĐKH kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, xã hội hóa số lĩnh vực liên quan * Tăng cường nguồn nhân lực Thu hút thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp loại dịch vụ môi trường, tăng cường hợp tác công tư môi trường; tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường Sở, ngành địa 212 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phương tỉnh; tăng cường lực môi trường cho cán làm công tác môi trường KCN, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, * Tăng cường hiệu QLNN Theo đánh giá nhiều chuyên gia, công tác quản lý NN môi trường Hà Tĩnh yếu cần thiết phải tăng cường thời gian tới Cụ thể: đánh giá tác động môi trường cụm phát triển tập trung công nghiệp xây dựng bên cạnh việc đánh giá tác động môi trường dự án cụ thể; nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư phát triển Đảm bảo việc đầu tư phát triển khu kinh tế, KCN sở sản xuất khu kinh tế, KCN phải theo quy hoạch, chấp hành nghiêm quy định pháp luật BVMT; thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng có lợi cho ngành kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; phân loại sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kho chứa, bãi chôn lấp chất thải theo mức độ gây ô nhiễm mơi trường để có biện pháp kiểm tra, giám sát, xử lý hiệu Áp dụng đồng biện pháp xử phạt hành chính, thuế, phí BVMT lũy tiến theo mức độ tác động xấu đến môi trường; khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất hơn,kiểm toán chất thải, đánh giá vịng đời sản phẩm, mơ hình quản lý môi trường tiên tiến sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy phát triển mơ hình khu, CCN, khu chế xuất, sở sản xuất, chế biến, trang trại chăn nuôi, kho, bãi, chợ thân thiện với môi trường 2.5 Đề xuất giải pháp tích hợp Kết điều tra tích hợp, bổ sung giải pháp BVMT thích ứng BĐKH cho thấy, mức độ ưu tiên cho nhóm giải pháp khác - Huy động nguồn lực tài - Đào tạo, nâng cao nhận thức BVMT - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra - Xây dựng thử nghiệm mơ hình - Tăng cường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ BVMT ứng phó BĐKH - Áp dụng tiêu môi trường BĐKH (phục vụ cho tích hợp đánh giá, giám sát) Kết vấn sâu nhóm giải pháp cho thấy tính cấp thiết, quan trọng việc áp dụng giải pháp này, số giải pháp quan trọng nguồn lực tài Cụ thể, việc huy động nguồn lực cho cơng tác BVMT thích ứng với BĐKH thực thơng qua dự án hợp tác quốc tế, chế hợp tác cơng tư, thí điểm cho hoạt động thu gom xử lý CTRSH tập trung; sử dụng hiệu nguồn kinh phí thường xun nghiệp mơi trường Đồng thời trọng công tác đào tạo, nâng cao nhận thức BVMT, đặc biệt đối 213 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với quan nhà nước, cộng đồng BVMT thích ứng với BĐKH Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt liên quan đến môi trường; xây dựng quy chế cộng đồng tham gia giám sát việc thực BVMT doanh nghiệp, coi công cụ BVMT Đối với việc áp dụng tiêu môi trường thích ứng với BĐKH phục vụ cho tích hợp đánh giá, giám sát, nhiều ý kiến cho cần phải nghiên cứu, dánh giá tham vấn cộng đồng nhóm tiêu trước áp dụng để đảm bảo tính khả thi ph hợp với thực tiễn chúng 2.6 Nguồn lực tích hợp Năng lực thể chế nguồn lực cho cơng tác tích hợp yếu tố vô c ng quan trọng cho thành cơng việc tích hợp nội dung mơi trường BĐKH vào q trình xây dựng kế hoạch phát triển Nguồn lực cho cơng tác tích hợp bao gồm nhân sự, thời gian tài phân bổ cho nhiệm vụ Nguồn lực để thực tích hợp xác định sở giai đoạn thực Quy hoạch, nguồn lực tài người có để phục vụ cho việc quy hoạch khả huy động cho việc thực nội dung phát sinh từ việc thực tích hợp 2.6.1 Về thời gian thực Giai đoạn xây dựng báo cáo tích hợp: giai đoạn đầu việc tích hợp, nhằm xác định mục tiêu, nội dung, lộ trình thực tích hợp Các nội dung giai đoạn xây dựng báo cáo tích hợp, bao gồm sở lý luận thực tiễn để thưc hiện, quy trình, nhiệm vụ Giai đoạn thực tích hợp đánh giá: việc thực tích hợp thực q trình triển khai nội dung Quy hoạch có xem xét, cân nhắc đến nội dung môi trường BĐKH theo đề xuất báo cáo tích hợp, giai đoạn thực theo thời gian thực Quy hoạch đến năm 2020 định hướng đến năm 2050 Về việc đánh giá kết thực tích hợp quy định năm đánh giá lần xây dựng kế hoạch triển khai cho năm Đồng thời, kết thúc năm cần đánh giá lại việc tích hợp lần nữa, c ng với việc đánh giá kết qủa thực Quy hoạch 2.6.2 Về tài thực Kết khảo sát cho thấy, hầu hết đối tượng hỏi cho việc huy động nguồn ngân sách cho công tác BVMT thiếu hụt, đặc biệt nguồn huy động khác ngân sách nhà nước Việc huy động nguồn tài cho cơng tác BVMT thích ứng với BĐKH nói chung cơng tác tích hợp nói riêng cần thiết, đặc biệt nguồn xã hội hóa nhằm đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động Cần tính tốn nguồn tài để thực giải pháp tích hợp Khi cân nhắc đến vấn đề BVMT thích ứng với BĐKH, chi phí thực tăng thêm Ngồi ra, số dự án, đề án với mục tiêu BVMT thích ứng với BĐKH thực đơn lẻ, cần tính tốn để đảm bảo tính khả thi thực hiện, tránh tình trạng đề cho đầy đủ song khơng có nguồn lực để thực 214 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài để thực QHTT Hà Tĩnh nói chung tích hợp mơi trường BĐKH huy động từ nguồn: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, tài trợ quốc tế, vốn vay xã hội hóa Các nguồn vốn tài trợ quốc tế xã hội hóa cần khuyến khích, nhiên lại phải có nỗ lực xác định nguồn huy động cụ thể tính ổn định, chắn suốt trình thực Quy hoạch 2.6.3 Về nhân lực thực quy hoạch tích hợp Hầu hết đối tượng hỏi cho rằng, nhân lực thực tích hợp cơng tác BVMT thích ứng với BĐKH quan quản lý nhà nước, địa phương doanh nghiệp thiếu Kế hoạch huy động nguồn lực cho thực tích hợp bên cạnh việc bổ sung số lượng phải trọng tới chất lượng hiệu thực thi nhiệm vụ liên quan đội ngũ cán Đặc biệt, việc xác định, đánh giá vai trò, mức độ quan tâm ảnh hưởng bên liên quan quan trọng để có giải pháp huy động vào q trình thực tích hợp a) Các bên li n quan việc thực tích hợp Trong báo cáo Lồng ghép môi trường phát triển Việt Nam - Các thành tựu, thách thức kế hoạch tương lai (Steve Bass, 2010), hạn chế việc tích hợp môi trường Việt Nam nhiều quan quan tâm đến tích hợp thiếu tính gắn kết Nguyên nhân bên liên quan có quan tâm kỳ vọng khác nên cách thức triển khai khác nhau, chiến lược thực không thống Do vậy, việc xác định vai trò đơn vị đầu mối thực hiện, đơn vị phối hợp tham gia mức độ bên liên quan có vai trị quan trọng, định đến hiệu thực tích hợp Kết vấn sâu, nghiên cứu chức nhiệm vụ bên ý kiến chuyên gia, xác định 18 bên liên quan đến việc tích hợp môi trường BĐKH vào QHTT Hà Tĩnh, bao gồm 12 nhóm liên quan trực tiếp 06 nhóm liên quan gián tiếp, có 12 nhóm quan quản lý nhà nước, chủ yếu tập trung vào sở ngành tỉnh, nhóm tổ chức, cá nhân nằm hệ thống quản lý nhà nước Như vậy, bên liên quan trực tiếp tương đối nhiều, đặc th việc tích hợp liên quan đến phát triển KT-XH vừa mang tính chất liên ngành, liên vùng, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển mặt đời sống b) Mức độ ảnh hưởng b n li n quan đến tích hợp mơi trường BĐKH vào Qu hoạch t ng thể Hà Tĩnh Kết khảo sát tham vấn thực tế cho thấy, bên liên quan chủ yếu quan tâm đến quyền lợi trực tiếp mục tiêu phát triển KT-XH mà chưa quan tâm nhiều đến công tác BVMT, chưa quan tâm đến thích ứng với BĐKH Đồng thời, hầu hết bên liên quan hoạt động độc lập, chưa có phối hợp gắn kết việc BVMT, thích ứng với BĐKH Điều diễn nhóm cộng đồng nhóm quản lý nhà nước nhóm xã hội, đồng thời nhóm có tính chất đặc điểm gần tương tự Nguyên nhân thiếu gắn kết bên liên quan chưa thực ý thức công tác BVMT tầm quan trọng phải tích hợp nội dung hoạt động phát triển KT-XH Ngoài ra, mục tiêu phát triển kinh tế ưu tiên 215 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com để giải nhu cầu trước mắt người dân nhóm c) Hu động nguồn nhân lực thực tích hợp Ở giai đoạn rà soát, đánh giá đề xuất nội dung tích hợp, nhân lực thực chủ yếu nhà nghiên cứu, quan chuyên môn Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở TNMT số quan có liên quan khác Hiện nay, chưa có nhân lực bố trí nhân phụ trách việc tổ chức thực hiện, theo dõi việc triển khai thực tích hợp Thậm chí, việc theo dõi triển khai thực Quy hoạch bố trí Sở Kế hoạch Đầu tư, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ c ng lúc Từ thực tiễn tổ chức nội dung tích hợp, cần thiết phải bố trí nhân cho việc theo dõi giám sát thực này, kết hợp với cán chuyên trách Quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư, cán Sở TNMT song phải có kế hợp chặt chẽ đơn vị Bên cạnh việc bố trí nhân lực, cần phải có kế hoạch mô tả công việc rõ ràng để cán thực theo mơ hình vị trí việc làm triển khai thực Mô tả công việc xây dựng dựa sở nội dung q trình tích hợp, đồng thời công cụ để kiểm tra hiệu việc tích hợp 2.7 Giám sát, đánh giá việc thực tích hợp Trên sở nội dung tích hợp môi trường BĐKH vào Quy hoạch, thực tế nguồn lực để thực tích hợp nội dung tích hợp vào Quy hoạch, kết điều tra, khảo sát thực tế tham vấn bên liên quan, Kế hoạch giám sát, đánh giá việc thực tích hợp với số nội dung đề xuất sau: 2.7.1 Nội dung giám sát, đánh giá Việc theo dõi, giám sát đánh giá hiệu tích hợp nhằm đảm bảo hiệu tích hợp Trước hết, hoạt động việc tích hợp nội dung ứng phó với BĐKH góp phần bảo đảm PTBV KT-XH địa phương đến mức nào; đồng thời phát mặt cịn thiếu sót, hạn chế nội dung, phương pháp cần khắc phục, sửa đổi, bổ sung để việc tích hợp ngày có hiệu thiết thực Các nội dung để giám sát, đánh giá việc tích hợp phải mang tính tồn diện, nhiên cần tập trung vào nội dung sau: (1) Theo dõi, giám sát, đánh giá khâu thiếu quản lý tiêu đánh giá giám sát công cụ để thực Việc thực tiêu môi trường mục tiêu tích hợp mơi trường BĐKH đề Đây sở để đánh giá việc thực tích hợp tốt hay khơng tốt, kết đạt đến đâu cần điều chỉnh hay không Song song với việc đánh giá theo tiêu tích hợp, đánh giá kết thực tế thông qua số PTBV đến so sánh, đánh giá thực nhiều khía cạnh khác (2) Việc phân bổ kinh phí từ nguồn: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn hợp tác quốc tế cho cơng tác tích hợp Hiệu đầu tư phát huy tác dụng việc BVMT ứng phó với BĐKH (3) Việc tham gia bên liên quan trình thực nội dung Quy hoạch nói chung thực mục tiêu môi trường nói riêng Sự 216 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tham gia thể việc tăng cường lực cho bên liên quan để thực nhiệm vụ tích hợp địa phương Các tiêu thích hợp cho việc giám sát q trình thực hoạt động tăng cường nguồn lực định hướng vào: Số lượng nhân lực tăng thêm; T lệ vốn huy động (trong nước, nước, cấu nguồn vốn huy động, sử dụng); Số lượng tổ chức liên quan hình thành hoạt động mạng lưới tổ chức; Trang web môi trường BĐKH xây dựng vận hành; Số lượng tập huấn, hội thảo,… tổ chức thành công số người tham gia (4) Việc triển khai thực chương trình, dự án ưu tiên mơi trường thích ứng với BĐKH đề Với việc triển khai chương trình, dự án ưu tiên, cần đánh giá việc tích hợp thông qua mức độ tăng hay giảm thiệt hại vật chất BĐKH gây so với GDP so với trước tích hợp Ngồi ra, cần đánh giá tác động BĐKH vấn đề xã hội như: tác động đến tinh thần người thân người bị chết, bị thương, tích thiên tai; vấn đề nhà gia đình bị thiên tai tàn phá; tình hình đói nghèo? Đối với chương trình, dự án ưu tiên, cần đánh giá việc triển khai chương trình, dự án đáp ứng nhu cầu hay chưa? có cần điều chỉnh giai đoạn hay khơng? (5) Ngồi ra, cần đánh giá việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chế, sách liên quan đến BVMT, phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với BĐKH; Hiệu sách nhận thức cơng đồng phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu có chuyển biến hay khơng Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu so với nhu cầu đáp ứng 2.7.2 Trách nhiệm bên liên quan Trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực Quy hoạch nói chung việc tích hợp nội dung mơi trường BĐKH vào Quy hoạch tất bên liên quan Tuy nhiên, trách nhiệm bên lại không giống nhau, phần nội dung thực lẫn mức độ tham gia trình theo dõi, giám sát Trách nhiệm trước hết quan theo dõi tổ chức việc thực Quy hoạch (Sở Kế hoạch Đầu tư); quan quản lý nhà nước TNMT cấp, sau đến tổ chức trị - xã hội 2.7.3 Thời gian đánh giá kết thực Việc giám sát, đánh giá phải thực cách toàn diện liên tục Chu kỳ đánh giá đề xuất gồm tháng, năm, năm năm Hằng năm, đánh giá tình hình thực tiêu môi trường BĐKH đề Quy hoạch c ng với báo cáo tình hình phát triển KT-XH tỉnh huyện, thị xã, thành phố Năm năm đánh giá trạng mơi trường, có so sánh với xu phát triển chung khu vực nước 2.7.4 Kết đánh giá Kết thực việc tích hợp cần thể sản phẩm cụ thể, định kỳ năm phải có đánh giá để có giải pháp điều chỉnh ph hợp với thực tế, cụ thể Đối với chu kỳ đánh giá tháng, năm, năm năm phải thiết kế 217 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biểu mẫu đánh giá riêng với mức độ cụ thể khác Tuy nhiên, biểu mẫu đánh giá phải dựa mục tiêu tích hợp đề xuất, bám sát với nội dung thực tế có điều chỉnh ph hợp với tình hình phát sinh thực tế Bên cạnh đó, cần xây dựng sở liệu phục vụ theo dõi, giám sát, đánh giá việc tích hợp, đánh giá việc thực địa phương tỉnh, Sở, ngành khác KHUYẾN NGHỊ Trên sở nội dung nghiên cứu nêu trên, đề xuất UBND tỉnh Hà Tĩnh quan có liên quan số nội dung sau: (1) Kết rà soát, đánh giá việc thực QHTT Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2014 cho thấy, hầu hết mục tiêu nội dung đề chưa đạt được; PTBV Hà Tĩnh giai đoạn chưa có nhiều chuyển biến bên cạnh điểm mạnh, hội đan xen nhiều nguy cơ, thách thức trình phát triển kinh tế nhanh nóng Vì thế, Hà Tĩnh cần phải rà soát, đánh giá lại nội dung môi trường BĐKH QHTT phê duyệt; đồng thời tiến hành đánh giá lại việc thực nội dung giai đoạn 2011 – 2015 để có điều chỉnh ph hợp Việc rà soát điều chỉnh QHTT năm 2016 tất yếu nhằm đảm bảo mục tiêu thực giai đoạn 2016 – 2020 ph hợp khả thi hơn, đồng thời việc phát triển KT-XH bám sát theo mục tiêu PTBV đất nước (2) Việc tích hợp vấn đề mơi trường BĐKH vào QHTT yêu cầu tất yếu để đạt PTBV Việc tích hợp phải dựa tiêu, quy trình khoa học ph hợp với thực tiễn địa phương Báo cáo đề xuất tiêu gồm 16 tiêu cụ thể quy trình gồm bước ph hợp với thực tiễn địa phương có QHTT phê duyệt, sở nghiên cứu khoa học ngồi nước (3) Cần bố trí nguồn lực cho cơng tác BVMT thích ứng với BĐKH nói chung cơng tác tích hợp nói riêng, bao gồm nguồn lực tài nguồn nhân lực Đối với nguồn lực tài chính, cần huy động nguồn xã hội hóa, nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước; nguồn nhân lực, cần huy động tham gia bên liên quan sở đánh giá mức độ quan tâm mức độ ảnh hưởng bên, đặc biệt tham gia cộng đồng tổ chức xã hội việc xây dựng, triển khai đánh giá việc thực sách (4) Bên cạnh giải pháp riêng BVMT thích ứng với BĐKH, vấn đề liên quan phải xem xét q trình xây dựng triển khai sách phát triển kinh tế, phát triển xã hội việc lựa chọn công nghệ sản xuất công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, (5) Khâu giám sát, đánh giá việc thực QHTT việc tích hợp môi trường BĐKH cần coi trọng thực cách bản, từ việc đề xuất nội dung giám sát, đánh giá đến việc phân công trách nhiệm bên liên quan, đề kế hoạch thực cụ thể có kết thực cụ thể./ 218 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - TÔ THÚY NGA NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ... 3.4 Quy trình tích hợp mơi trƣờng biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 63 3.4.1 Cơ sở đề xuất quy trình tích hợp mơi trường BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát. .. trường biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 97 4.1.4 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 kết thực tiêu PTBV Hà Tĩnh 100 4.1.5 Các