HUYÊN ĐỀ BÁO CÁO 02 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Một số khái niệm 1 1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin 1 2 Khái niệm chính phủ điện tử 1 3 Mục tiêu và lợi ích của chính phủ điện tử 1 4 Các mô hình chính phủ điện tử 2 Thực trạng xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện nay 2 1 Thực trạng dịch vụ công trực tuyến 2 2 Thực trạng cơ sở hạ tầng viễn thông 2 3 Thực trạng nguồn nhân lực xây dựng chính phủ điện tử 3 Kế hoạch phát triển chí.
HUYÊN ĐỀ BÁO CÁO 02 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một số khái niệm 1.1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin 1.2 Khái niệm phủ điện tử 1.3 Mục tiêu lợi ích phủ điện tử 1.4 Các mơ hình phủ điện tử Thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam 2.1 Thực trạng dịch vụ công trực tuyến 2.2 Thực trạng sở hạ tầng viễn thông 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực xây dựng phủ điện tử Kế hoạch phát triển phủ điện tử Việt Nam thời gian tới Một số giải pháp đẩy mạnh phủ điện tử Việt Nam Một số khái niệm 1.1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, hướng tới phát triển Chính phủ điện tử xu tất yếu, mơ hình phổ biến nhiều quốc gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) mở thời đại tiến trình phát triển nhân loại - thời đại số Với thành tựu khoa học - công nghệ tác động ngày mạnh mẽ lên mặt hoạt xã hội, phủ số với kinh tế số xã hội số trở thành xu phát triển tất yếu nhiều phủ quốc gia giới Theo Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006, Ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh hoạt động khác nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động Nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế khẳng định: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng thực ba đột phá chiến lược: (1) Triển khai có hiệu chương trình cải cách hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao nhiều lĩnh vực; (2) Ứng dụng công nghệ thơng tin đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trước hết lĩnh vực liên quan tới nhân dân giáo dục, y tế, giao thông, điện, thuỷ lợi, hạ tầng đô thị lớn cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho nhân dân; (3) Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực, đổi nội dung, phương thức dạy học, thúc đẩy xã hội học tập, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước (CQNN), hướng tới phát triển Chính phủ điện tử xu tất yếu, mơ hình phổ biến nhiều quốc gia, xây dựng phủ điện tử trở thành nhiệm vụ hàng đầu Chính phủ nào, phủ điện tử cho phép người dân tương tác, nhận dịch vụ từ Chính phủ 24/7, tăng tính minh bạch, giảm chi phí, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Chính phủ, góp phần làm giảm tiêu cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng 1.2 Khái niệm phủ điện tử Chính phủ điện tử Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp Ở mức độ phát triển này, Chính phủ tập trung vào việc số hố nguồn tài nguyên, ứng dụng công nghệ thông tin, tin học hố quy trình nghiệp vụ có nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, tập trung cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân doanh nghiệp Chính phủ điện tử thuật ngữ “Sự hoạt động máy hành nhà nước ứng dụng cách có hiệu thành tựu khoa học, công nghệ thông tin, điện tử để điều hành lĩnh vực đời sống xã hội cần có tham gia nhà nước cung ứng đầy đủ, khẩn trương, liên tục với chi phí thấp dịch vụ công cho tổ chức, cá nhân thông qua phương tiện thông tin điện tử” 1.3 Mục tiêu lợi ích phủ điện tử Trong kỷ ngun phủ điện tử, cơng dân hưởng dịch vụ phủ lúc nơi, với chi phí thấp phục vụ nhiệt tình Chính phủ điện tử ảnh hưởng lớn lên giới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Các công ty hồn thành u cầu phủ mạng, tìm kiếm chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, thực giao dịch nộp thuế mạng Chính phủ điện tử phủ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết lúc cho việc định Chính phủ điện tử lý tưởng phủ cung cấp đầy đủ thông tin, thời điểm cho người định, lợi lớn CNTT Chính phủ điện tử sử dụng CNTT để tự động hóa thủ tục hành phủ, áp dụng CNTT vào quy trình quản lý, hoạt động phủ tốc độ xử lý thủ tục hành nhanh nhiều lần Chính phủ điện tử cho phép cơng dân truy cập tới thủ tục hành mà thơng qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác Chính phủ điện tử giúp cho doanh nghiệp làm việc với phủ cách dễ dàng thủ tục hiểu, hướng dẫn bước công việc đảm bảo thực tốt, tin cậy Mọi thơng tin kinh tế mà phủ có cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu Đối với công chức, CNTT dùng Chính phủ điện tử cơng cụ giúp họ hoạt động hiệu hơn, có khả đáp ứng nhu cầu công chúng thông tin truy cập xử lý chúng Về mặt lợi ích, Chính phủ điện tử có nhiều ưu điểm lợi ích so với Chính phủ truyền thống: Thứ nhất, vận hành phủ truyền thống diễn thủ công, nhiều thủ tục, tốn nhiều công sức tài cho nhà nước, doanh nghiệp nhân dân; người dân liên hệ với Chính phủ ngày/tuần, 8h/ngày trụ sở CQNN Với lợi việc ứng dụng CNTT &TT, Chính phủ điện tử khắc phục hạn chế Chính phủ truyền thống Thơng qua Chính phủ điện tử, người dân thực nhiều dịch vụ hành đăng ký kinh doanh, làm khai sinh, khai tử hay đóng thuế trước bạ 365 ngày/năm, ngày/tuần, 24 giờ/ngày nơi Thứ hai, xét tốc độ xử lý dịch vụ Chính phủ điện tử Chính phủ truyền thống, việc tin học hóa tự động hố thủ tục hành Chính phủ điện tử cho phép giải dịch vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn, gọn hơn, đơn giản nhiều Chính phủ điện tử làm đơn giản hóa thủ tục, giảm bớt khâu rườm rà thủ tục nâng cao hiệu trình phê duyệt, trọng việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng, hiệu Thứ ba, với khách hàng trực tuyến, Chính phủ điện tử giúp làm giảm thiểu tham gia cán phủ việc cung cấp cách hiệu dịch vụ công cộng cho người dân Thông qua việc tham gia rộng rãi người dân, Chính phủ điện tử giúp nâng cao tính minh bạch tin cậy phủ, đồng thời thu thập rộng rãi ý kiến người dân trình hoạch định, thực thi giám sát sách phủ Thứ tư, Chính phủ điện tử khắc phục đẩy lùi tiêu cực diễn hoạt động cơng vụ cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì trệ, quan liêu …., “thủ tục bôi trơn” Với việc cung ứng dịch vụ công trực tuyến, CPĐT giải công việc người dân, doanh nghiệp theo thủ tục, trình tự, thời gian, chất lượng quy định sẵn theo tiêu chuẩn Thứ năm, Chính phủ điện tử tảng để chuyển từ hành truyền thống sang hành phát triển, mà thực chất chuyển từ hành cai trị sang hành phục vụ Trong Chính phủ điện tử, công dân khách hàng; quan hệ “xin – cho” phổ biến Chính phủ truyền thống chuyển thành quan hệ “phục vụ, cung ứng dịch vụ” Chính phủ điện tử – Đối với Chính phủ + Tăng cường tính hiệu chất lượng dịch vụ máy nhà nước (hay đồng nghĩa với giảm trì trệ – quan liêu) + Giảm “nạn giấy tờ” văn phịng – cơng sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hóa việc vận hành cơng việc, cho phép quan Chính phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách chi tiêu phủ + Hợp lý hóa việc vận hành cơng việc, cho phép quan phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách vận hành máy nhà nước + Tăng cường minh bạch, giảm tham nhũng: Do không bị giới hạn khơng gian thời gian, Chính phủ điện tử tạo luồng thông tin thông suốt minh mạch khả tiếp cận thông tin, dịch vụ cách dễ dàng, thuận tiện Những thông tin liên quan đến hoạt động mua sắm công, kế hoạch đấu thầu, thông qua báo mời thầu, biên mở thầu kết đấu thầu Chính phủ điện tử góp phần thúc đẩy cạnh tranh phương diện số lượng (tham gia) chất lượng (công khai công bằng) + Giảm chi phí cho phủ: giúp hoạt động mua sắm cơng phủ hiệu nhờ giảm chi phí giao dịch từ 10-20% Thơng qua việc tự động hóa quy trình đấu thầu giúp giảm thiểu chi phí đáng kể cho bên mời cao hơn, nhờ vào đặc điểm Chính phủ điện tử: minh bạch giá, kích thích cạnh tranh đổi quy trình Minh bạch giá cách công khai kết đấu thầu mạng tránh tình trạng ký hợp đồng với giá cao giúp điều chỉnh giá hàng hóa, xây lắp hay dịch vụ theo giá thị trường 1.4 Các mơ hình phủ điện tử Một mơ hình Chính phủ điện tử hiệu bao gồm cách thức giải quan hệ tương tác thông tin ba chủ thể: phủ, cơng dân doanh nghiệp Trên sở quan hệ chủ thể trên, ta phân loại Chính phủ điện tử thành loại, tương ứng với dạng dịch vụ Chính phủ bao gồm: G2C (Government to Citizens): Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho người dân, ví dụ : Tổ chức bầu cử cơng dân, thăm dò dư luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát tốn thuế, hóa đơn ngành với người th bao, dịch vụ thơng tin trực tiếp 24×7, phục cơng cộng, môi trường giáo dục G2B (Government to Business): Dịch vụ quan hệ phủ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, tra, giám sát doanh nghiệp (về đóng thuế, tn thủ luật pháp,…); thơng tin quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng;cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành sách nhà nước,… cho doanh nghiệp Đây thành phần quan hệ mơ hình nhà nước chủ thể quản lý vĩ mô kinh tế, xã hội thơng qua sách, chế luật pháp doanh nghiệp khách thể đại diện cho lực lượng sản xuất trực tiếp cải vật chất kinh tế G2E (Government to Employees): dịch vụ, giao dịch mối quan hệ phủ công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khỏe, nhà ở… G2G (Government to Government): hiểu khả phối hợp, chuyển giao cung cấp dịch vụ cách có hiệu cấp, ngành, tổ chức, máy nhà nước việc điều hành quản ly nhà nước, thân máy phủ vừa đóng vai trị chủ thể khách thể mối quan hệ Toàn hệ thống quan hệ, giao dịch phủ G2C, G2E, G2B,và G2G phải đặt hạ tầng vững hệ thống: độ tin cậy (trust), khả đảm bảo tính riêng tư (privacy) bảo mật – an toàn (security) cuối tất dựa hạ tầng CNTT & TT với quy mơ khác nhau: mạng máy tính, mạng Intranet, Extranet Internet Thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam có thăng hạng phủ điện tử liên tục 06 năm qua (từ vị trí thứ 99 năm 2014 lên vị trí thứ 86/193 quốc gia năm 2020) Cụ thể, Liên hợp quốc đánh giá số phủ điện tử theo bốn mức: cao (trên 0,75 điểm); cao (từ 0,5 đến 0,75 điểm); trung bình (từ 0,25 đến 0,5 điểm), thấp (dưới 0,25 điểm) Năm 2020, số dịch vụ công trực tuyến Việt Nam 0,6529 điểm; số sở hạ tầng viễn thông 0,6694 điểm (đều mức cao theo số đánh giá Liên hợp quốc) Bên cạnh đó, số nguồn nhân lực Việt Nam tăng khơng đáng kể với 0,6779 điểm Chính phủ Việt Nam bước hướng tới phủ số, kinh tế số xã hội số cách nắm bắt hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại Tuy nhiên, đánh giá năm 2020 Liên hợp quốc thách thức rủi ro tồn nước phát triển, bao gồm Việt Nam như: an ninh mạng, bảo mật liệu, thiếu sở hạ tầng kỹ thuật số nguồn lực hạn chế để thực sách phủ số 2.1 Thực trạng dịch vụ công trực tuyến Về số dịch vụ công trực tuyến, năm 2014 Việt Nam đạt mức trung bình 0,4173 điểm Tuy nhiên, nhờ nỗ lực cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp tổ chức tăng số lượng chất lượng bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nên năm 2020 Việt Nam đạt số dịch vụ công trực tuyến mức cao với 0,6529 điểm Theo số liệu thống kê năm 2019 Bộ Thơng tin Truyền thơng, Việt Nam có 127.270 dịch vụ công trực tuyến mức độ mức độ 2, có 26.734 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ (chiếm 16,73%) 5.792 dịch vụ công trực tuyến mức độ (chiếm 3,62%) So với 06 năm trước đó, theo số liệu thống kê từ Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông năm 2014 Bộ Thơng tin Truyền thơng Việt Nam có 2.366 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ (xấp xỉ 2,27%) 30 dịch vụ công trực tuyến mức độ (xấp xỉ 0,03%) Đến nay, 100% bộ, ngành, địa phương kết nối, liên thông, gửi, nhận văn điện tử với Trục liên thông văn quốc gia; tỷ lệ văn dạng điện tử trao đổi toàn quốc đạt 90,81%; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ tăng khoảng lần, từ 10,76% năm 2019, lên 31% vào tháng 12/2020 Từ ngày 09/12/2019, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đưa vào vận hành địa www.dichvucong.gov.vn, kết nối, tích hợp với cổng dịch vụ công hệ thống cửa điện tử bộ, ngành, địa phương Đây nơi cung cấp thơng tin thủ tục hành dịch vụ công trực tuyến; hỗ trợ thực hiện, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức toàn quốc Cổng dịch vụ công quốc gia đầu mối kết nối với Cổng dịch vụ công hệ thống thông tin, sở liệu Bộ, ngành, địa phương, giúp công khai, minh bạch thông tin liên quan thủ tục hành cung cấp, hỗ trợ thực dịch vụ công theo yêu cầu sử dụng người dân, doanh nghiệp, phù hợp với đối tượng Với địa truy cập (www.dichvucong.gov.vn), tài khoản nhất, người dùng đăng nhập tất cổng dịch vụ công cấp Bộ, cấp tỉnh để thực dịch vụ cơng trực tuyến Người dùng theo dõi tình trạng giải quyết, đánh giá chất lượng giải gửi phản ánh, kiến nghị mà không phụ thuộc vào thời gian, địa giới hành Các thơng tin, liệu chia sẻ, tái sử dụng, giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị hồ sơ, từ giảm đáng kể chi phí xã hội thực thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành có liên quan đến nhiều quan Theo đó, cổng dịch vụ cơng cung cấp chức sau: Một là, chức đăng nhập lần, sử dụng tài khoản Cổng dịch vụ công quốc gia để đăng nhập, thực dịch vụ Cổng dịch vụ công Bộ, địa phương Hai là, tra cứu thơng tin thủ tục hành chính, dịch vụ công tất ngành, lĩnh vực, địa phương toàn quốc Ba là, hỗ trợ thực thủ tục hành chính, dịch vụ cơng theo hướng số hóa thơng tin, cung cấp tiện ích liên quan đến việc thực dịch vụ công Bốn là, theo dõi chi tiết tồn q trình giải thủ tục hành chính, dịch vụ cơng Năm là, tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị người dân, doanh nghiệp khó khăn, vướng mắc quy định thực quy định hành Sáu là, tốn trực tuyến nghĩa vụ tài thực thủ tục hành chính, dịch vụ cơng Bảy là, đánh giá hài lòng giải thủ tục hành chính, dịch vụ cơng Từ nhóm dịch vụ cơng trực tuyến cung cấp thời điểm khai trương, đến ngày 06/8/2020 (sau gần tháng triển khai), Cổng dịch vụ cơng quốc gia tích hợp, cung cấp 991 dịch vụ công trực tuyến (457 dịch vụ cho công dân; 604 dịch vụ cho doanh nghiệp) Cổng dịch vụ cơng quốc gia tích hợp với 18 Bộ, ngành, 63/63 địa phương, 12 tập đồn, tổng cơng ty, ngân hàng, trung gian tốn Đến nay, có 212,5 nghìn tài khoản đăng ký; 55,4 triệu lượt truy cập tìm hiểu thơng tin thực dịch vụ; 13,3 triệu hồ sơ đồng trạng thái để phục vụ tra cứu, theo dõi, giám sát, đánh giá trình giải hồ sơ thủ tục hành chính; 250 nghìn hồ sơ thực trực tuyến từ Cổng dịch vụ công quốc gia; nghìn giao dịch tốn trực tuyến thành cơng sau tháng đưa vào triển khai hệ thống tốn trực tuyến; tiếp nhận, xử lý 7,4 nghìn phản ánh, kiến nghị hỗ trợ, giải đáp 21,3 nghìn gọi tổng đài Thơng qua việc chuẩn hóa thủ tục hành chính, tái cấu trúc quy trình, dịch vụ, bảo đảm việc theo dõi, giám sát, đánh giá tồn q trình thực hiện, Cổng dịch vụ cơng quốc gia giúp chuẩn hóa việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến Bộ, ngành, địa phương thực chất, hiệu hơn, ngăn ngừa tệ nạn nhũng nhiễu, tiêu cực giải thủ tục hành chính, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chất lượng phục vụ Nhân dân Như vậy, Việt Nam có thay đổi lớn cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ mức độ 4) với số lượng tăng vượt trội so với năm trước Đây kết quan trọng mà Việt Nam đạt nhờ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng để phục vụ người dân doanh nghiệp, đặc biệt nỗ lực tích hợp dịch vụ cơng trực tuyến mức độ mức độ lên Cổng Dịch vụ công Quốc gia Trong thời gian tới, Việt Nam tập trung lựa chọn thủ tục hành chính, dịch vụ cơng có đối tượng sử dụng lớn để tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, tích hợp, cung cấp Cổng dịch vụ cơng quốc gia, hồn thành mục tiêu tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, thuộc thẩm quyền giải Bộ, ngành, địa phương lên Cổng dịch vụ công quốc gia theo yêu cầu Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 Chính phủ; chuẩn hóa thơng tin, liệu thủ tục hành sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; kết nối, tích hợp dùng chung hệ thống toán trực tuyến Cổng dịch vụ cơng quốc gia để thực tốn nghĩa vụ tài giải thủ tục hành chính, thuế, thu phạt xử lý vi phạm hành nhằm thúc đẩy thực thành cơng giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt; thực nghiêm việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị người dân, doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập, rào cản cho sản xuất, kinh doanh; tiếp tục thực việc hỗ trợ người dùng thông qua tổng đài hỗ trợ xây dựng, đưa vào áp dụng hệ thống trả lời tự động ứng dụng trí tuệ nhân tạo; đồng thời, tổ chức tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức, khuyến khích người dân, doanh nghiệp tham gia thực hiện; đảm bảo hệ thống vận hành thông suốt, an tồn, bảo mật thơng tin 2.2 Thực trạng sở hạ tầng viễn thông Theo thống kê Liên hợp quốc, năm 2020 tỷ lệ người Việt Nam dùng Internet 70,37%, tăng cao so với năm 2018 46,5% Số liệu thống kê năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông cho thấy tỷ lệ dân số phủ sóng di động 99,7%, tỷ lệ người dân phủ sóng di động 4G 95,3%; tỷ lệ hộ gia đình có kết nối Internet 47%; thuê bao điện thoại di động với 136,74 thuê bao/100 dân; thuê bao Internet băng thông rộng (có dây) 13,63%; thuê bao Internet (di động) băng thông rộng chiếm 55,39% Số lượng người dùng Internet Việt Nam năm 2019 đạt 70%, tương ứng với 67 triệu người Năm 2020, thông qua ba số quan trọng đánh giá sở hạ tầng viễn thông như: thuê bao điện thoại di động với 120 thuê bao/100 dân; thuê bao Internet băng thông rộng (có dây) 13,6% thuê bao Internet (di động) băng thông rộng đạt 71,89%, số sở hạ tầng viễn thông (TII) Việt Nam đạt mức cao 0,6694 điểm, cao mức trung bình giới 0,5964 điểm so với năm 2018 (đạt 0,3890 điểm) số cao gấp 1,7 lần Các đánh giá trước Liên hợp quốc sở hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt điểm mức trung bình Trong năm 2020, để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý viễn thông, Bộ Thông tin Truyền thông trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Mạng điện báo Hệ đặc biệt; Quyết định quy định đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet; Nghị định thu tiền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện băng tần; xây dựng quy hoạch tần số phục vụ cho việc triển khai 5G sẵn sàng cho việc triển khai thương mại 5G thiết bị Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ phương án thúc đẩy sử dụng điện thoại thông minh 4G/5G, đẩy nhanh việc chuyển đổi sử dụng thiết bị đầu cuối sang điện thoại thông minh Đồng thời, Bộ đạo doanh nghiệp sản xuất, thử nghiệm thành công thiết bị thu phát sóng Node 5G Make in Viet Nam; cấp phép cho doanh nghiệp viễn thông (Viettel, MobiFone, VNPT) thử nghiệm thương mại mạng dịch vụ viễn thông 5G từ tháng 11/2020 để đánh giá trước xem xét, triển khai diện rộng năm 2021 Công tác chuyển đổi Ipv6 mạng Internet Việt Nam Chương trình tư vấn hỗ trợ chuyển đổi Ipv6 mạng lưới, dịch vụ quan nhà nước tích cực triển khai thực Tính đến ngày 25/12/2020, tỷ lệ ứng dụng truy cập Ipv6 Internet Việt Nam đạt 45,86%, gấp 1,7 lần trung bình tồn cầu gấp 2-3 lần trung bình khối ASEAN với 34 triệu người sử dụng Ipv6 Việt Nam đứng thứ khu vực ASEAN, thứ châu Á thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị khu vực quốc tế Tên miền quốc gia “.vn” vượt mốc nửa triệu, đạt gần 517.000 tên miền, lần vượt qua tên miền quốc tế với tỷ lệ 50,6% 49,4%, tiếp tục đứng đầu ASEAN Số lượng mạng thành viên kết nối Trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX tăng trưởng cao, đạt 46 mạng thành viên, tỷ lệ tăng trưởng thành viên 38% 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực xây dựng phủ điện tử Bên cạnh số dịch vụ công trực tuyến số sở hạ tầng viễn thông, Việt Nam trọng gia tăng số nguồn nhân lực (HCI) Theo đánh giá Liên hợp quốc, số HCI tính từ 04 số thành phần là: tỷ lệ biết chữ người lớn từ 15 tuổi trở lên; tỷ lệ người theo học; số năm học dự kiến; số năm học trung bình người từ 25 tuổi trở lên Theo số liệu thống kê Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông, tỷ lệ số người 15 tuổi biết đọc, biết viết chiếm 95,8% tổng số dân Tỷ lệ số người học đại học, cao đẳng tổng số người độ tuổi đại học, cao đẳng (từ 18 đến 22 tuổi, tương đương năm sau tốt nghiệp trung học phổ thông) 21,1% Để xây dựng phủ điện tử, cần có cơng dân điện tử cơng chức điện tử Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng quan tâm đến vấn đề Theo số liệu thống kê, tổng số lao động lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin - điện tử, viễn thông 973.692 người Riêng nhân lực làm việc lĩnh vực viễn thông Internet năm 2018 77.205 người (năm 2016 có 71.298 người) Thống kê Bộ Thơng tin Truyền thông cho thấy nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước tăng rõ rệt: tỷ lệ trung bình số đơn vị trực thuộc bộ, quan ngang có cơng chức chun trách công nghệ thông tin năm 2018 81,39% (năm 2016 71,29%) Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2018 93,45% (năm 2016 91,67%) Tuy nhiên, theo đánh giá số nguồn nhân lực Liên hợp quốc năm 2020, Việt Nam đạt 0,6779 điểm, có cao năm trước thấp mức trung bình giới (0,688 điểm) So với năm 2014 0,6025 điểm, số tăng không đáng kể Chỉ số HCI Việt Nam thấp nhiều so với Singapore quốc gia có số nguồn nhân lực cao khu vực ASEAN (0,8904 điểm) Kế hoạch phát triển phủ điện tử Việt Nam thời gian tới Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025 đề mục tiêu cụ thể: “Hoàn thiện tảng phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển phủ điện tử dựa liệu liệu mở hướng tới phủ số, kinh tế số xã hội số; bảo đảm an tồn thơng tin an ninh mạng” Trong đó, mục tiêu Việt Nam phải đạt vào năm 2025 “thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN” Triển khai Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ, ngày 31/12/2019, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 2.0 So với Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 ban hành năm 2015, lần có số nội dung bật như: 05 mơ hình tham chiếu (mơ hình tham chiếu nghiệp vụ; mơ hình tham chiếu liệu; mơ hình tham chiếu ứng dụng; mơ hình tham chiếu cơng nghệ; mơ hình tham chiếu an tồn thơng tin), hệ thống thông tin sở liệu tạo tảng xây dựng phủ điện tử Việt Nam Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đề mục tiêu: đến năm 2025 có 50% hoạt động kiểm tra quan quản lý nhà nước thực thông qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý; phát triển kinh tế số chiếm 20% tổng sản phẩm nội địa (GDP), nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; Việt Nam thuộc nhóm 70 quốc gia giới dẫn đầu phủ điện tử theo xếp hạng Liên hợp quốc Phấn đấu năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu công nghệ thông tin (IDI), 50 nước dẫn đầu số cạnh tranh (GCI) Đưa Việt Nam vào nhóm 70 quốc gia dẫn đầu phủ điện tử theo đánh giá Liên hợp quốc vào năm 2025 Mục tiêu tối thiểu 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng với dịch vụ số Chính phủ; 100% dịch vụ cơng trực tuyến cho phép thực thủ tục hành từ đầu đến cuối môi trường mạng; 100% hồ sơ thủ tục hành xử lý hồn tồn mơi trường mạng; 100% sở liệu quốc gia tạo tảng phát triển Chính phủ số bao gồm sở liệu quốc gia dân cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm hồn thành kết nối, chia sẻ toàn quốc; 100% quan nhà nước tham gia cung cấp liệu mở; 50% hoạt động kiểm tra quan quản lý nhà nước thực qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý; 100% cán bộ, công chức, viên chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ số Đồng thời, Chương trình chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn đến năm 2030: “Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm cơng nghệ mơ hình mới; đổi bản, tồn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển mơi trường số an tồn, nhân văn, rộng khắp” Một số giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phủ điện tử Việt Nam Để xây dựng phủ điện tử, cần đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hiểu rõ yếu tố tảng cho kinh tế số, từ thiết lập chiến lược số phù hợp với tình hình thực tế đất nước Vì vậy, cần quan tâm thực số giải pháp sau: Một là, cần bố trí nhân thích hợp cho chức danh giám đốc công nghệ thông tin Chính phủ; giải tốt tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ cao cơng nghệ thơng tin quan nhà nước Hai là, sớm hoàn thành xây dựng đưa vào triển khai áp dụng Khung kiến trúc phủ điện tử cấp bộ, Khung kiến trúc quyền điện tử cấp tỉnh, thành phố phù hợp với Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 2.0 Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin bộ, ngành, địa phương theo hướng kết hợp mơ hình tập trung mơ hình phân tán dựa cơng nghệ điện tốn đám mây (cloud computing) Ba là, sử dụng liệu để hoạch định thực thi sách, chuyển đổi phủ số phụ thuộc nhiều vào hoạt động sử dụng liệu Trong đó, khả thu thập, lưu trữ, phân tích chia sẻ liệu dựa ứng dụng cơng nghệ có ý nghĩa then chốt cải thiện cung ứng dịch vụ Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn liên quan đến cơng nghệ Dữ liệu sẵn có giúp tăng cường chất lượng định sách, nâng cao hiệu gia tăng lợi ích cho người dân; ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu quốc gia Bốn là, phải đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước dành cho xây dựng phủ điện tử Huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực trọng công tác truyền thông, nâng cao nhận thức tồn xã hội xây dựng phủ điện tử, hướng tới phủ số kinh tế số Chính phủ số tập trung vào nguyên tắc dịch vụ số phải cách thức chủ yếu để cung cấp dịch vụ Để đạt điều này, cần có kế hoạch chuyển đổi tồn chuỗi cung cấp dịch vụ công thông qua việc thiết kế dịch vụ lấy người dùng làm trung tâm, để người dân doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công số mà họ mong muốn; khai thác công nghệ di động phổ biến; chuyển đổi toàn quy trình giao dịch sang kỹ thuật số; định sách dựa liệu hành thay văn hành chính; sử dụng quán dịch vụ dùng chung tồn Chính phủ Năm là, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thơng, đảm bảo an ninh mạng, an tồn thơng tin số bảo mật liệu Chính phủ số phải đôi với nỗ lực tăng cường an ninh mạng an toàn liệu, bảo mật thông tin cá nhân để người dùng tin tưởng vào dịch vụ công số thông tin trực tuyến Chính phủ Đây nội dung đặc biệt quan trọng, đòi hỏi hợp tác quan nước quốc tế nhằm đối phó với nguy nhằm vào hệ thống thông tin khu vực cơng ngày tăng Xây dựng phủ điện tử, hướng tới phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển bền vững mục tiêu nhiều quốc gia giới không riêng Việt Nam Để đạt mục tiêu này, Việt Nam cần có tâm nỗ lực hệ thống trị, xây dựng triển khai mơ hình lãnh đạo quản trị mới, nhằm tận dụng sức mạnh phát triển nhanh chóng công nghệ số Tài liệu tham khảo Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2019, Nxb Thông tin - Truyền thông Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2014, Nxb Thông tin - Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông, Quyết định số 2323/QĐ-TTTT ngày 31/12/2019 ban hành Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên 2.0 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 749/ QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Bộ Thông tin Truyền thông, Báo cáo tóm tắt tổng kết cơng tác năm 2020 giai đoạn 2016 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Kế hoạch phát triển ngành TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, ngày 12/01/2021 Tài liệu đọc thêm “United Nations E-Government Survey 2020”, Department of Economic and Social Affairs - United Nations New York “United Nations E-Government Survey 2014”, Department of Economic and Social Affairs - United Nations New York, https:// publicadministration.un.org/en/ “United Nations E-Government Survey 2018”, Department of Economic and Social Affairs - UNITED NATIONS New York, https://publicadministration un.org/en/ ... năm 2020 giai đoạn 2016 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 , Kế hoạch phát triển ngành TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 , ngày 12/01/ 2021 Tài liệu đọc thêm “United Nations E-Government Survey 2020 ”,... người 15 tu? ??i biết đọc, biết viết chiếm 95,8% tổng số dân Tỷ lệ số người học đại học, cao đẳng tổng số người độ tu? ??i đại học, cao đẳng (từ 18 đến 22 tu? ??i, tương đương năm sau tốt nghiệp trung học... Thực trạng dịch vụ cơng trực tuyến Về số dịch vụ công trực tuyến, năm 2014 Việt Nam đạt mức trung bình 0,4173 điểm Tuy nhiên, nhờ nỗ lực cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp