Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội tt

27 2 0
Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  PHẠM TRẦN THĂNG LONG VIỆC THAM GIA NHÓM PHI CHÍNH THỨC VÀ HÀNH VI SAI LỆCH CỦA HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Cảnh Khanh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hữu Minh – Học viện Khoa học xã hội Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Văn Tùng – Trường Đại học Khoa học xã hội – nhân văn Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc – Học viện Khoa học xã hội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng ……… năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Học sinh trung học phổ thông (THPT) nhóm xã hội gắn với giai đoạn lĩnh hội đặc biệt nhiều nhanh nhạy với việc trở nên vô nhạy cảm thông tin mối quan hệ tương tác xã hội xung quanh Vì vậy, trình vận động xã hội theo xu phát triển, mục tiêu giáo dục, điều kiện sống, xu phát triển thời đại, giá trị hình thành định hình lực lượng xã hội Hành vi em bị ảnh hưởng môi trường xung quanh, bao gồm xã hội, nhà trường, gia đình bạn bè đồng trang lứa Gắn với mơi trường đó, em hình thành nên nhiều nhu cầu mối quan tâm mẻ, có hành vi mang tính tích cực tiêu cực, tham gia vào mối quan hệ xã hội có tính thức phi thức Tuy nhiên, phận xã hội quan quản lý – giáo dục có nhiều phê phán khơng cơng nhận tồn khách quan nhóm văn hóa nhóm gắn với hình thái học sinh trung học phổ thông Hạn chế dẫn đến xem nhẹ, chí bỏ qua phủ nhận, tồn khách quan nhóm phi thức Bên cạnh đó, nhìn nhận từ thực tế lĩnh vực nghiên cứu xã hội học cho thấy khía cạnh phi thức (PCT) thường để tâm tới từ quan điểm thức, tính phi thức gắn với hoạt động nhóm học sinh chưa nhận nhiều ý Có điểm tương đồng dễ nhận nghiên cứu xã hội học học sinh nhà trường việc dựa giá trị chuẩn mực thức để nhận diện đánh giá tương tác xã hội em, giá trị phi thức đề cập tới đặt bối cảnh phân tích chuyên biệt xem xét, ví dụ với học sinh cá biệt học sinh trường giáo dưỡng Đồng thời học sinh trung học phổ thơng nhóm xã hội nghiên cứu xã hội học mà tập trung nhiều lĩnh vực tâm lý học Trước tình hình đó, luận án tập trung vào tính phi thức nhóm xã hội có tham gia học sinh THPT trọng vào đặc tính phi thức chi phối tới hành vi sai lệch học sinh THPT Có gần gũi tính phi thức nhóm xã hội tính sai lệch hành vi cá nhân tham gia nhóm xã hội xem xét tới điểm chung việc chấp nhận thử thách điều khơng quy, khơng thống, sức ép từ chuẩn mực chung xã hội Cho nên, mặt việc tham gia nhóm phi thức có chất hàm chứa việc không chấp thuận quy chuẩn, gần với sai lệch gắn với tính khơng thức, không chịu giới hạn quy chuẩn nên thường xem mang mầm mống sai lệch Mặt khác tính phi thức nhóm xã hội phản ánh lực sáng tạo, động, tạo hội giúp vượt qua sai lệch Chính tình hình thực tế dựa sở nhận thức vậy, tác giả thực luận án ngành Xã hội học với tiêu đề “Việc tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội”, nhằm tìm hiểu, làm rõ thực trạng việc tham gia nhóm phi thức học sinh THPT mối quan hệ việc tham gia với hành vi sai lệch học sinh THPT Qua luận án khẳng định tiếp nối nghiên cứu xã hội học tính phi thức gắn với nhóm xã hội thiếu niên mối quan tâm sâu sắc công tác giáo dục hệ trẻ mục tiêu phát triển người xã hội bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần tìm hiểu thực trạng tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội thời gian gần đây, sở nêu số khuyến nghị nhằm khai thác mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực từ việc tham gia nhóm phi thức học sinh THPT phòng ngừa hành vi sai lệch lứa tuổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu việc tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch thiếu niên học sinh THPT nói riêng - Xác định sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế mối quan hệ việc tham gia nhóm phi thức học sinh THPT tình trạng biểu hành vi sai lệch em - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm khai thác, phát huy vai trị phù hợp nhóm phi thức việc phòng ngừa hành vi sai lệch học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu có khách thể học sinh 05 trường THPT Hà Nội Tiêu chí để lựa chọn khách thể cá nhân tham gia học tập khóa khối lớp 10-11-12 trường THPT nghiên cứu thời điểm khảo sát Ngoài đề tài khảo sát ý kiến thông qua vấn sâu với phụ huynh, học sinh, giáo viên trường khảo sát 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Nghiên cứu thực 05 trường THPT quận Đống Đa, Ba Đình, Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Cụ thể bao gồm: trường THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình), trường THPT Phan Huy Chú (quận Đống Đa), trường THPT Quang Trung (quận Đống Đa), trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Thanh Xuân), trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân) 3.2.2 Về thời gian Nội dung luận án bắt đầu thực từ tháng năm 2014, nghiên cứu sinh trực tiếp khảo sát thực địa khoảng thời gian từ tháng 03/2017 đến tháng 4/2017 tháng 9/2017 đến tháng 10/2017 3.2.3 Về vấn đề nghiên cứu Luận án tập trung vào nhấn mạnh đặc tính phi thức nhóm xã hội học sinh THPT mà không vào lý giải phân loại nhóm, đồng thời xem xét chi phối đặc tính tới số hành vi sai lệch thực nhóm có xảy học sinh THPT thường đề cập tới theo quan điểm hành luật pháp xã hội Việt Nam Vì luận án khơng thể suy rộng hay bao quát cho tất học sinh THPT dạng hành vi sai lệch 3.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Thực trạng việc tham gia nhóm phi thức học sinh THPT gì? Câu hỏi nghiên cứu 2: Thực trạng có hành vi sai lệch với nhóm phi thức học sinh THPT nào? Câu hỏi nghiên cứu 3: Việc tham gia nhóm phi thức có mối liên hệ với hành vi sai lệch học sinh THPT? 3.5 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu 1: Học sinh THPT tham gia nhóm phi thức đa dạng, với thuộc tính phản ánh xu hướng tương tác cá nhân với yếu tố bao quanh (gia đình, nhà trường, cộng đồng – xã hội) Các thuộc tính bao gồm kiểu dạng nhóm, mục đích tham gia nhóm, cách thức tham gia nhóm, tương tác ngồi nhóm, quy định nhóm, mức độ giao lưu với nhóm khác, thái độ hành động chung nhóm - Giả thuyết nghiên cứu 2: Các hành vi sai lệch học sinh THPT thực với nhóm có biểu đa dạng theo loại hình khía cạnh đặc trưng cá nhân (như giới tính, khối lớp) mức sống gia đình học sinh - Giả thuyết nghiên cứu 3: Các thuộc tính việc tham gia nhóm phi thức có mối liên hệ với hành vi sai lệch nhóm học sinh THPT theo hai chiều thúc đẩy kiềm chế 3.6 Khung phân tích Nghiên cứu triển khai mơ hình phân tích mối quan hệ việc tham gia nhóm phi thức với hành vi sai lệch học sinh THPT hệ thống yếu tố môi trường bao quanh học sinh THPT mà tác động tới hành vi sai lệch học sinh thực nhóm phi thức Trong đó, hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông tiếp cận nghiên cứu hành vi vi phạm chuẩn mực, nguyên tắc hành động hay kỳ vọng nhóm, xã hội, bao gồm biểu lĩnh vực văn hóa pháp luật Những biểu cụ thể hành vi sai lệch tìm hiểu phân tích luận án khu trú vào 09 trường hợp tương ứng ba nhóm dạng thức hành vi nguy là: dạng thức hành vi nguy tham gia giao thông đường gồm hành vi (1) xe đèo ba, (2) vượt đèn đỏ, (3) lạng lách đánh võng, (4) cổ vũ đua xe, (5) không đội mũ bảo hiểm; dạng thức hành vi bạo lực học đường gồm (6) hành vi đánh trường; dạng thức hành vi nguy trật tự xã hội gồm hành vi (7) chơi ăn tiền, (8) hái hoa bẻ cành nơi công cộng, (9) chiếm giữ trái phép tài sản người khác Phương pháp luận luận án Luận án sử dụng phương pháp luận tiếp cận đối tượng từ quan điểm đường lối Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục người chưa thành niên làm tảng cho trình phân tích yếu tố tác động tới hành vi sai lệch học sinh THPT gắn với thực tiễn vận hành nhà trường, đời sống cộng đồng dân cư, truyền thông xã hội Đồng thời luận án vận dụng lý thuyết tương tác xã hội, lý thuyết kết giao khác biệt, lý thuyết sinh thái xã hội quan điểm tiếp cận yếu tố nguy – bảo vệ người chưa thành niên q trình phân tích mối quan hệ việc tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh THPT Đóng góp khoa học luận án - Về khách thể nghiên cứu: luận án tập trung vào nhóm học sinh trường THPT thành phố Hà Nội để làm rõ việc tham gia nhóm phi thức, mối liên hệ thực trạng với tình trạng có hành vi sai lệch nhóm học sinh THPT - Về việc vận dụng lý thuyết phương pháp tiếp cận vấn đề: Luận án vận dụng lý thuyết sinh thái xã hội, lý thuyết kết giao khác biệt lý thuyết tương tác xã hội để tiếp cận, phân tích tính phi thức gắn với nhóm xã hội học sinh THPT vốn xem xét tương tự Điều nhiều góp phần làm phong phú thêm cách thức tiếp cận nghiên cứu xã hội học giáo dục, xã hội học lứa tuổi, xã hội học văn hóa bối cảnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu đề tài góp phần đặc tính gắn với nhóm phi thức học sinh, mặt biểu hành vi sai lệch học sinh, mối quan hệ tác động việc tham gia nhóm phi thức với tình trạng có hành vi sai lệch học sinh Quá trình vận dụng lý thuyết nghiên cứu giúp luận án giải thích kiểm chứng tính phù hợp, hợp lý lý thuyết tương tác xã hội, lý thuyết kết giao khác biệt bối cảnh nhà trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cho thấy kết nghiên cứu xem xét phân tích thực trạng tham gia nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng Nghiên cứu góp phần đặc tính chủ đạo nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng mối liên hệ với hành vi sai lệch Qua đó, luận án cung cấp thêm thơng tin khoa học thực trạng tham gia nhóm phi thức mối liên hệ việc tham gia tới hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội Những kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa gợi mở phương pháp tiếp cận với nhóm nhỏ động thường mang tính phi thức cơng tác giáo dục, đào tạo cơng tác phịng ngừa hành vi sai lệch thiếu niên; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm đặc biệt cho nhà giáo dục, nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu xã hội học trường học, xã hội học lứa tuổi, xã hội học văn hóa 6.3 Một số hạn chế luận án hướng nghiên cứu Trước hết hạn chế luận án đến từ việc lấy mẫu, áp dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ đích giới hạn khả tiếp cận khách thể nghiên cứu Điều dẫn đến trường trung học phổ thông nghiên cứu tập trung nội thành Hà Nội, chưa tiếp cận đa dạng với trường trung học phổ thông theo mô hình quản lý vận hành khác Thứ hai, luận án có hạn chế gắn liền với thiết kế nghiên cứu cắt ngang nhận thấy việc chủ đích xây dựng danh sách hành vi sai lệch, thuộc tính nhóm phi thức, việc dựa lý thuyết nghiên cứu trước Hệ số thông tin sâu giúp phản ánh chất phát triển mối quan hệ nhóm phi thức học sinh điều chỉnh theo thời gian chưa làm rõ Thứ ba, thơng tin thu thập cho phân tích luận án chủ yếu đến từ việc tự xác nhận thân học sinh trung học phổ thông giáo viên trường, người cung cấp khác chưa tiếp cận đầy đủ Cùng với hạn chế khả tiếp cận báo cáo giáo viên phụ huynh chủ đề quan hệ nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh Vì vậy, phát luận án thuyết phục tường minh bổ sung dịng thơng tin Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tham gia nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng Chương 4: Thực trạng hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông mối liên hệ với việc tham gia nhóm phi thức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận diện nhóm phi thức thiếu niên Nhóm phi thức thiếu niên nhận diện nghiên cứu nước ngồi nước nhóm có mối quan hệ đồng đẳng mối quan hệ thành viên Thành viên nhóm phi thức giống độ tuổi, giới tính đặc điểm khác (loại hình thể thao, trình độ lực, tính cách) thu hút ý có chọn lọc người quan sát thái độ hành vi thể Các nhóm phi thức có hiệu việc thơng báo thúc đẩy thành viên học kỹ năng, thể tự tin, rèn tính kiên trì hoạt động tốt Do đó, bạn bè đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích, định hướng hành vi thích ứng thơng qua nhiều trải nghiệm Mối quan hệ nhóm phi thức xác định mối quan hệ tự nguyện, tương tác bình đẳng, hai người đối xử ngang hàng với nhau, quan tâm đồng hành hầu hết tình Thơng thường nhóm phi thức xây dựng sở có điểm tương đồng giới tính, tuổi tác, sở thích, mục tiêu Chất lượng mối quan hệ phi thức bao gồm khía cạnh tích cực tiêu cực Những khía cạnh tích cực đặc trưng gần gũi, thân thiết bình đẳng, đó, khía cạnh tiêu cực biểu xung đột, cạnh tranh gây hấn Nhóm phi thức nhóm bạn hữu thúc đẩy phát triển tích cực, làm giảm cảm xúc tiêu cực lo âu, trầm cảm trẻ em thiếu niên Bên cạnh đó, quan hệ đồng đẳng gắn liền với thích ứng học sinh trường học Việc thích ứng học sinh cho quan trọng có liên quan đến thành công học tập tương lai giảm khả bỏ học Sự chấp nhận bạn đồng trang lứa dẫn tới u thích gắn bó với trường học, từ chối nhóm đồng đẳng có mối quan hệ với việc rời xa trường học, suy giảm kết học tập trường, lòng khao khát tham gia xã hội Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Ông Thị Mai Thương phương thức ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT – cụ thể nhóm bạn bè mà học sinh tham gia Tác giả sử dụng khái niệm nhóm khơng thức để quy thuộc nhóm hình thành sở quan hệ khơng thức (các quan hệ tình cảm - tâm lý) nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên, chẳng hạn: nhóm bạn bè, nhóm yêu thể thao, du lịch ; nhiên tập trung vào nhóm bạn bè học sinh THPT phạm vi nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu khẳng định hồn cảnh gia đình với bố mẹ dành thời gian quan tâm đến tâm lí, tình cảm em yếu tố quan trọng làm xuất hành vi lệch chuẩn học sinh, có hành vi đánh Các giá trị nhóm có ảnh hưởng tới hành vi đánh học sinh Mối quan hệ liên nhóm nhóm học sinh cá biệt với nhóm xã hội khác có ảnh hưởng đến hành vi đánh em, thể hai dạng: mặt mang “tính thù hằn” với nhóm học sinh khác – yếu tố làm tăng tính cố kết thành viên làm tăng tính hiếu chiến nhóm này; mặt khác mối quan hệ tương trợ, giúp đỡ băng đảng xã hội có mối quan hệ thân thiết với thành viên nhóm học sinh cá biệt Tác giả Nguyễn Quý Thanh đưa khái niệm “nhóm thành viên”, chẳng hạn nhóm bạn, nhóm đồng nghiệp, nhóm sở thích, v.v đóng vai trị môi trường quan trọng việc cá nhân thu nhận kinh nghiệm xã hội cách thống phi thống Đây bốn mơi trường xã hội hóa bật cho phép cá nhân thực thuận lợi tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hội Các mơi trường xã hội hóa cịn lại gia đình, trường học truyền thông đại chúng (như báo, đài, vơ tuyến truyền hình mạng Internet, mạng xã hội Facebook 1.2 Ảnh hưởng nhóm phi thức thiếu niên Cho đến hầu hết nhà nghiên cứu phát triển trẻ em khẳng định tồn có ý nghĩa mối quan hệ trẻ với nhóm phi thức bao gồm bạn bè bạn đồng trang lứa trẻ Các mức độ khác trải nghiệm với mối quan hệ phân biệt, ổn định mối quan hệ qua giai đoạn phát triển, trình động mà mối quan hệ thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến phát triển tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên T.A Wills nhận thấy nhiều thiếu niên rơi vào tình liên quan tới số chất kích thích hút thuốc uống rượu, Khi người có ủng hộ cao từ bạn ủng hộ từ cha mẹ việc sử dụng chất kích thích đặc biệt tăng cao Wayne Osgood cộng xem xét vị trí vị thành niên nhóm tình bạn mạng xã hội tồn trường có liên quan đến việc sử dụng rượu, thuốc cần sa Với cỡ mẫu khoảng 9.500 thiếu niên năm, tác giả nhận thấy thành viên cốt lõi nhóm tình bạn có xu hướng uống rượu nhiều so với người cô lập, đặc biệt họ hịa nhập xã hội tích cực bối cảnh trường học, gia đình tơn giáo Các thành viên biệt lập có xu hướng sử dụng thuốc nhiều thành viên cốt cán, chí kiểm sốt tất yếu tố khác Tình trạng nhóm xem xét khía cạnh điều tiết thành viên nhóm đồng đẳng hành vi lệch lạc, hăng ủng hộ xã hội Tính trung tâm nhóm cao (khả hiển thị) làm tăng khả lây lan thành viên nhóm hành vi gây hấn quan hệ, hành vi lệch lạc hành vi ủng hộ xã hội chấp nhận nhóm tăng cường hành vi lệch lạc Kết cho thấy ảnh hưởng nhóm lên hành vi khơng đồng mà phụ thuộc vào trạng thái nhóm Mối quan hệ học sinh với bạn đồng trang lứa quan trọng việc dự đoán kết học tập hành vi nguy cao học sinh Các mối quan hệ xã hội không đầy đủ phát nguyên nhân dẫn đến tái diễn hành vi phạm tội người lớn thiếu niên Những học sinh có vấn đề mối quan hệ bạn bè khiến họ có hành vi bạo lực, bao gồm học sinh khơng có hướng dẫn, hỗ trợ gắn bó cha mẹ trang bị để thích ứng với yêu cầu nhà trường dẫn đến thất vọng thất bại trường Những học sinh dễ bị tổn thương trước cám dỗ áp lực mà chúng phải trải qua từ bạn lứa tuổi, nhiều niên chuyển sang hành vi gây rối phạm pháp trường học 1.3 Hành vi sai lệch thiếu niên 1.3.1 Các biểu hành vi sai lệch thiếu niên Các hành vi sai lệch thiếu niên đa dạng với biểu khác nhau, tác giả Đỗ Ngọc Hà ra, bao gồm 1/ Sai lệch tư tưởng, ý thức trị- xã hội bao gồm quan niệm lý tưởng sống, học tập nâng cao trình độ lý luận trị, ý thức trách nhiệm cơng dân đất nước, mục đích động trở thành đồn viên, đảng viên, tính tích cực trị xã hội 2/ Các biểu sai lệch học tập: mục đích, động học tập; Quan điểm thái độ trường học, học tập trường; Quan niệm giá trị học tập; Quan điểm thái độ sai lệch học tập; Sai lệch ý thức, thái độ, hành vi học tập 3/ Sai lệch nghề nghiệp việc làm 4/ Sai lệch hoạt động vui chơi, giải trí.5/ Sai lệch giao tiếp ứng xử 6/ Các hành vi vi phạm pháp luật Tại Việt Nam, hai điều tra, nghiên cứu quy mô lớn “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” giai đoạn I, từ 2003 đến 2005 (gọi tắt SAVY I) giai đoạn II, tiến hành từ 2008 đến tháng 2010 (gọi tắt SAVY II) coi điều tra nghiên cứu quy mơ tồn diện thiếu niên Không trực tiếp nghiên cứu sâu vào đối tượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, SAVY I-II phân tích rõ nguy lớn dẫn tới hành vi phạm tội người chưa thành niên Chẳng hạn tỷ lệ thất học, tình trạng thiếu việc làm, thái độ hành vi có liên quan đến việc sử dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, ma túy, mối quan hệ xã hội, tụ tập kết bạn Cùng tham gia vào nghiên cứu người chưa thành niên Việt Nam năm 20002005 cịn có nghiên cứu “ Vị thành niên Việt nam- từ đặc điểm đến sách” GS Đặng Nguyên Anh nhóm nghiên cứu từ Viện Xã hội học thực Đây cơng trình điều tra bật với điều tra khảo sát thực tiễn rộng, xử lý kết công phu đưa nhiều số liệu có tính phát đáng ý Khơng nghiên cứu chuyên sâu vào người chưa thành niên vi phạm pháp luật với kết thu được, nhóm nghiên cứu đưa lời cảnh báo đáng lưu tâm nguy có gia tăng đột biến tội phạm vị thành niên khơng có giải pháp phịng ngừa kịp thời Bên cạnh đó, nghiên cứu hành vi sai lệch thiếu niên trường học quan tâm đáng kể Nghiên cứu Ông Thị Mai Thương phân tích thực trạng, mức độ xảy tượng bạo lực nhà trường, phương thức, công cụ, phương tiện tiến hành hành vi bạo lực Tác giả Phan Mai Hương với viết “Thực trạng bạo lực học đường nay” bước đầu phác thảo tranh tình trạng biểu gây hấn trường học số lượng, mức độ biểu gây hấn trường học Trong đề tài “Thực trạng gây hấn học sinh trường trung học phổ thông” tác giả Trần Thị Minh Đức tiến hành nghiên cứu từ tháng 4/2009 đến 3/2010, kết nghiên cứu cho thấy mức độ gây hấn học sinh có 0,1% học sinh khơng gây hấn, 95,3% học sinh có gây hấn 4,5% học sinh gây hấn thường xuyên Các em dễ bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ tham gia vào hành động gây tổn thương cho người khác mà khơng để ý đến hậu gây Tác giả Nguyễn Văn Song hệ thống hóa sở lý luận cơng tác giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn trường THPT phân tích thực trạng học sinh có hành vi lệch chuẩn thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn Gần nghiên cứu Nguyễn Duy Hiệp nghiên cứu nhóm học sinh THPT thực trạng biểu hành vi sai lệch nhà trường đề cập đến hành vi sai lệch học tập, giao tiếp ứng xử, bạo lực, trật tự an toàn học sinh 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi sai lệch thiếu niên Nhìn từ góc độ vĩ mơ, ảnh hưởng đến hành vi sai lệch niên cịn nhìn nhận từ yếu tố kinh tế thị trường; ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Nó hình thành nhiều tượng mới, xu hướng lối sống giới trẻ gây sai lệch tư tưởng, trị, đạo đức lối sống niên Ảnh hưởng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thiếu niên tổ chức Đoàn yếu tố đánh giá có ảnh hưởng đến hành vi, lối sống thiếu niên Trong hoạt động giáo dục Đoàn chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển xã hội ngày nhanh kéo theo mặt trái hệ lụy định môi trường xã hội Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh đến ảnh hưởng Internet tới thiếu niên Các tác giả số tác động tiêu cực Internet đến lối sống niên, đặc biệt hình thành nhận thức tiêu cực, tiếp thu giá trị lệch lạc từ dẫn đến hành vi lệch chuẩn Ở Việt Nam, bối cảnh gia đình đề cập nghiên cứu theo chiều cạnh tiếp cận sai lệch xã hội thiếu niên từ góc độ gia đình sớm Năm 2009, Gia đình học xuất dành riêng chương phân tích sai lệch văn hóa gia đình dẫn tới sai lệch xã hội Các tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý sách nhấn mạnh tới vai trị gia đình việc ngăn chặn tội phạm lứa tuổi chưa thành niên Bên cạnh đó, mơi trường gia đình khơng có hồn cảnh gia đình mà cịn có thay đổi giá trị gia đình, biến đổi cấu trúc gắn kết lỏng lẻo thành viên gia đình yếu tố tác giả Lê Ngọc Văn Mơi trường học đường có nhiều khiếm khuyết ảnh hưởng lớn trình hình thành nhân cách, định hướng giá trị thiếu niên Những hành vi sai lệch xã hội phần lớn xuất phát từ khiếm khuyết Nghiên cứu Đỗ Ngọc Hà khẳng định mơi trường học đường có nhiều khiếm khuyết ảnh hưởng lớn trình hình thành, định hướng giá trị niên Sự kiểm soát nhà trường thiếu chặt chẽ hay áp lực, xung đột nảy sinh mối quan hệ thầy cô học sinh, học sinh với tạo nên sai lệch nhận thức, thái độ, hành vi thiếu niên Một số nghiên cứu khác ý nhiều đến vai trị nhóm bạn bè Theo đó, nhóm bạn bè nhận diện nguyên nhân quan trọng dẫn đến hành vi sai lệch nhiều thiếu niên Việc gia nhập nhóm bạn bè tuân thủ chuẩn mực nhóm ngược với chuẩn mực chung xã hội tạo môi trường nảy sinh hành vi sai trái Bên phạm vi học đường, nghiên cứu ảnh hưởng việc tham gia nhóm xã hội sai lệch hành vi lệch chuẩn thiếu niên nhiều học giả khai thác Tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển, tác Phạm Minh Hạc; Nguyễn Duy Hiệp khẳng định yếu tố bạn bè có ảnh hưởng đến hành vi sai lệch thiếu niên Khi đề cập đến nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật có đến 49,8% cho bị bạn bè rủ rê, lôi kéo 41,6% cho đua đòi, ăn chơi theo bạn bè Cuối yếu tố từ chủ thể thiếu niên liên quan đến nhận thức chưa tốt hành vi sai lệch đặc điểm mặt tâm lý lứa tuổi dễ dẫn đến hành vi sai lệch thiếu niên Tuổi chưa thành niên tuổi hình thành “tơi”, song lại lứa tuổi biểu ý thức cá tính rõ nét Do nhận thức chưa đầy đủ khả kiểm soát thân chưa tốt nên người chưa thành niên dễ bị kích động tâm lý dẫn đến hành vi lệch chuẩn, chẳng hạn hành vi có tính chất bạo lực, vi phạm pháp luật Một yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phạm pháp em hạn chế 11 đỏ, lạng lách đánh võng, cổ vũ đua xe, không đội mũ bảo hiểm, đánh trường, chơi ăn tiền, hái hoa bẻ cành nơi công cộng, chiếm giữ trái phép tài sản người khác 2.2 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 2.2.1 Lý thuyết sinh thái xã hội Lần hệ thống lý thuyết Amos Hawley trình bày với nội dung chắn, khung lý thuyết mạnh có hệ thống, vị trí xác định với tư cách lĩnh vực nghiên cứu vấn đề xã hội học Với việc xem xét “tổ chức xã hội tiến triển đường cong logistic bị quy định tỉ số đầu vào/đầu vị trí đường tiệm cận thay đổi theo thay đổi môi trường”, ông lập luận “nguồn gốc trục trặc xã hội quy việc rối loạn chức hay không thực chức tổ chức” Lợi điểm lớn lý thuyết giúp đưa dự báo cho biến đổi xã hội dần dần, cách tiếp cận ý tới trình tượng xã hội kết mối tương tác bốn yếu tố Dân số, Tổ chức xã hội, Môi trường, Công nghệ hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Trong phạm vi luận án này, lý thuyết theo quan điểm Hawley cung cấp hướng nhìn mơi trường người nói chung mối quan hệ tương tác người mơi trường nói riêng, để tìm kiếm sở nhận diện cách lý giải cho khả phòng ngừa, can thiệp, né tránh hành vi có nguy lệch chuẩn vi phạm pháp luật người chưa thành niên Đó 05 cấp độ bảo vệ gồm Nhà nước với hệ thống luật pháp, Cộng đồng với hệ thống dư luận xã hội gắn liền với phong tục, tập quán thái độ cộng đồng, Nhà trường với hệ thống giáo dục trang bị không kiến thức học thuật mà kỹ sống phòng tránh hành vi nguy cơ, Gia đình với gắn bó tâm lý – tình cảm chi phối tới nhận thức lực hành vi cái, Bản thân người chưa thành niên với lực nhận biết, kỹ xử lý trước nguy có khả gây hại cho thân sai lệch trước chuẩn mực xã hội tích cực Trong đó, việc xem xét nhóm phi thức nhà trường đặt với tư cách chế tương tác xã hội đan xen yếu tố Nhà trường Bản thân người chưa thành niên, bên cạnh vai trị điều tiết kiểm sốt hệ thống Nhà nước – Cộng đồng – Gia đình 2.2.2 Lý thuyết kết giao khác biệt Với đặc thù lý thuyết thuộc trường phái tương tác biểu trưng, lý thuyết kết giao khác biệt Sutherland hướng đến lý giải trình sai lệch xã hội tạo dựng qua đường hấp thụ (tức học lại) quan điểm, giá trị xã hội hành Ông cho việc ngâm quan điểm có lợi cho hành vi phạm tội dẫn đến chuyện vi phạm chuẩn mực Nói cách khác, khuynh hướng hành xử tuân thủ hay lệch chuẩn cá nhân tùy thuộc vào thời gian cường độ tiếp xúc với người tuân thủ hay từ chối hành vi chuẩn mực Ví dụ người sống mơi trường có nhiều bạn đồng lứa ln có hành động xấu dễ tiếp thu hành động Tệ nạn xã hội sai lệch xã hội có quan hệ trực tiếp gián tiếp thông qua hệ giá trị chuẩn mực xã hội Lý thuyết kết giao khác biệt Sutherland vận dụng vào nghiên cứu việc tham gia nhóm phi thức hành vi sai lệch học sinh THPT cho thấy việc học hỏi khn mẫu hành vi có tính chuẩn mực hay tính lệch chuẩn tiến trình xã hội ln xảy nhóm Khi xem xét nhóm phi thức, tính phi thức thường quy gán với tính sai lệch gần gũi, có điểm chung việc 12 chấp nhận thử thách hành vi giá trị khơng thống, khơng quy, khác biệt với chuẩn mực xã hội hành Nếu nhìn theo quan điểm Sutherland, nhóm phi thức làm cho thành viên dễ có hành vi sai lệch gắn với tình trạng bị lơi kéo Tuy nhiên, quan điểm để ngỏ hướng nhìn theo chiều ngược lại; việc liệu cá nhân có q trình xã hội hóa thành cơng, có hội tiếp xúc với cá nhân tích cực, người có khả nhận biết hành vi lệch chuẩn tốt hơn, có mối quan hệ mật thiết với bạn bè tốt, có giáo dục đầy đủ, có đời sống gia đình lành mạnh, tránh khỏi việc tham gia thực hành vi sai lệch Theo cách tiếp cận thứ hai này, nhóm phi thức hội giúp thành viên khỏi sai lệch nhóm phi thức tích cực cung cấp khơng gian sáng tạo, động đa dạng phù hợp với giá trị tinh thần hành động xã hội thiếu niên 2.2.3 Lý thuyết tương tác xã hội Lý thuyết tương tác xã hội Simmel vận dụng nghiên cứu với trọng đặc biệt về “sự tương tác cá nhân nhóm nhỏ” nhằm phản ánh tính đa dạng, động, động nhóm phi thức Tương tác xã hội nhóm phi thức tạo nên tảng cho quan hệ xã hội đầy đủ, đa dạng thiếu niên Học sinh THPT tìm hiểu hệ thống tương tác xã hội tham gia nhóm phi thức Hệ thống tương tác xã hội cho có đặc điểm sau: - Là tác động, quan hệ qua lại liên tục thành viên cách có ý thức Điều tạo nên tính động, đồng thời dễ gây ảnh hưởng tới thành viên - Mỗi thành viên nhóm vừa chủ thể, vừa khách thể trình tương tác chịu ảnh hưởng giá trị, chuẩn mực chia sẻ chung nhóm (tiểu văn hóa), chuẩn mực xã hội bối cảnh xã hội bao quanh - Có nhiều hướng, nội dung, cường độ tương tác khác đặt lên cá nhân nhóm Điều vừa tạo nên tính đa dạng khuôn mẫu tương tác thành viên, vừa tạo nên hợp tác bất hợp tác người 2.3 Đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước giáo dục đạo đức – pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Có thể thấy thiếu niên nói chung học sinh trường THPT nói riêng ln nhận quan tâm quản lý sát cấp, ngành việc phát triển toàn diện Sự quan tâm nói thực hố thơng qua luật, chiến lược phát triển, nghị định kế hoạch triển khai Đây sở để nhà trường kết hợp với gia đình, quan chức toàn xã hội quản lý, giám sát để đảm bảo phát triển toàn diện niên, vị thành niên nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng, góp phần xây dựng hệ tương lai khoẻ mạnh vật chất, tinh thần, góp phần phát triển xã hội 2.4 Phương pháp nghiên cứu luận án 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu mô tả không gian mẫu Đầu tiên, sở danh sách trường THPT quận nội thành Hà Nội, người nghiên cứu liên hệ trực tiếp để trình bày mục đích nghiên cứu đề nghị hỗ trợ cho tiến hành khảo sát Cuối 13 có 05 trường liên hệ thành công trường THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình), trường THPT Phan Huy Chú (quận Đống Đa), trường THPT Quang Trung (quận Đống Đa), trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Thanh Xuân), trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân) Tổng số học sinh 05 trường THPT nói thời điểm khảo sát 7.040 người Với tổng thể mẫu sai số cho phép ước lượng không lớn e=5%, số mẫu tối thiểu cần có n = 378 học sinh Từ người nghiên cứu định phát 500 bảng hỏi tới học sinh thuộc khối lớp 10-11-12 05 trường THPT nêu trên, với số lượng lấy trường theo tỷ lệ phần trăm học sinh tổng thể mẫu Trong tổng số 448 học sinh (lớp 10–12) hồn thành bảng khảo sát, có 48,9% nam 51,1% nữ Tỷ lệ phân bổ theo khối lớp tương đối đồng đều, với 32,1% thuộc khối lớp 10; 33,7% khối lớp 11, 34,2% khối lớp 12 Xét tỷ lệ giới tính, đa số học sinh nữ (73,9%) có mặt khối lớp 12, khối lớp 10 có 20,8% nữ, tỷ lệ khối lớp 11 57% 2.4.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 2.4.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát bao gồm hai phần A-B với câu hỏi đặt cho người trả lời suy nghĩ khoảng thời gian 06 tháng gần tính tới thời điểm khảo sát Ở phần A gồm câu hỏi thông tin khối lớp, tuổi, giới tính, mức sống gia đình (tự xác nhận), việc hỏi ý kiến gia đình gặp khó khăn, kết học kỳ gần tình trạng đình học (nếu có) Ở phần B gồm câu hỏi làm rõ hành vi sai lệch tham gia nhóm phi thức với 09 loại hành vi khác nhau, việc tham gia nhóm phi thức học sinh khía cạnh kiểu nhóm, mục đích tham gia nhóm, cách thức tham gia nhóm, quy định nhóm, tương tác ngồi nhóm, hoạt động thơng thường làm nhóm, mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác, ứng xử nhóm với thành viên có hành vi sai lệch 2.4.2.2 Phương pháp tổng quan tài liệu Tác giả tìm kiếm, tổng hợp phân tích tài liệu liên quan tới nhóm phi thức hành vi sai lệch người chưa thành niên nói chung học sinh THPT nói riêng theo chủ đề: (i) nhận diện việc tham gia nhóm phi thức người chưa thành niên; (ii) mối liên hệ nhóm phi thức với hành vi người chưa thành niên; (iii) hành vi sai lệch học sinh trung học phổ thông 2.4.2.3 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu tiến hành vấn sâu với 05 giáo viên chủ nhiệm (01 giáo viên trường khảo sát), 10 phụ huynh 10 học sinh THPT có tham gia khảo sát (02 phụ huynh học sinh trường khảo sát) Nội dung vấn định tính tập trung tìm hiểu rõ thêm động hành động, ý nghĩa thái độ, nhận thức khách thể gắn với hai vấn đề nghiên cứu việc tham gia nhóm phi thức học sinh hành vi sai lệch nhóm em Qua đó, phương pháp định tính nhằm mục đích có thơng tin sâu cần thiết bổ sung giải thích cho kết khảo sát định lượng 2.4.2.4 Kỹ thuật phân tích liệu định lượng Các số liệu từ bảng hỏi xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0 Các phép phân tích dùng nghiên cứu bao gồm phân tích tương quan với phép kiểm định Chi bình phương (X 2) kiểm định Cramer’s V, phân tích hồi quy binary logistic 2.4.2.5 Các biến số nghiên cứu 14 Biến phụ thuộc: 01 biến - Hành vi sai lệch học sinh THPT: Giá trị định danh, =0 khơng có; =1 có thực Biến độc lập: 07 biến - Kiểu nhóm: Giá trị định danh, =1 môi trường sống; =2 lợi ích; =3 niềm tin; =4 sở thích - Quy định nhóm: Giá trị định danh, =1 vai trị trưởng nhóm; =2 tương tác nhóm; =3 tương tác ngồi nhóm - Mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác: Giá trị định danh, =1 chưa bao giờ; = khi; 3= thỉnh thoảng; 4= thường xun - Mục đích tham gia nhóm: Giá trị định danh, =1 giúp đỡ trao đổi, =2 khẳng định thân, =3 tìm lợi ích - Cách thức tham gia nhóm: Giá trị định danh, =1 tạo nhóm; =2 tự tham gia; =3 rủ vào - Nhóm quay lưng với thành viên có hành vi sai lệch: Giá trị định danh, =0 khơng có; =1 có thực - Nhóm giúp đỡ thành viên có hành vi sai lệch: Giá trị định danh, =0 không có; =1 có thực Biến kiểm sốt: 03 biến - Giới tính: Giá trị định danh, =1 nam; =2 nữ - Khối lớp học: Giá trị thứ bậc, =1 khối 10, =2 khối 11, =3 khối 12 - Mức sống gia đình học sinh tự xác nhận: Giá trị thứ bậc, =1 nghèo cận nghèo, =2 trung bình, = khá, = giàu CHƯƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA NHĨM PHI CHÍNH THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Một số đặc điểm học sinh trung học phổ thông tham gia nghiên cứu Xét mức sống gia đình tính vịng tháng gần theo bốn mức gồm 1-giàu, 2khá, 3-trung bình, 4-nghèo cận nghèo, kết tự đánh giá em học sinh cho thấy 1,3% có gia đình mức giàu đa số xác nhận mức (47,8%) trung bình (44%), có 6,9% cho biết gia đình mức nghèo cận nghèo Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt theo giới tính học sinh với kết học tập kỳ gần (p=0,447) Tuy nhiên có khác biệt kết học tập kỳ gần với mức sống gia đình học sinh (với p=0,008) Khi xem xét tới thói quen hỏi ý kiến gia đình gặp khó khăn, có 55,4% học sinh trả lời xác nhận có tồn mẫu khảo sát, chúng tơi nhận thấy có khác biệt lớn theo giới tính, với độ tin cậy 99% (p=0,000) Có đến 74,9% học sinh nam cho biết có hỏi ý kiến gia đình thân gặp khó khăn Ngược lại, 63,3% học sinh nữ khơng hỏi ý kiến gia đình thân gặp khó khăn 3.2 Việc tham gia nhóm phi thức học sinh trung học phổ thông 3.2.1 Kiểu nhóm phi thức, Mục đích tham gia nhóm học sinh trung học phổ thông Với đặc điểm “không có văn tổ chức, cấu nhân sự, phân cơng nhiệm vụ, đăng ký thành viên”, nhóm phi thức học sinh THPT cho thấy đa dạng, phong phú hình thức liên kết xã hội bên cạnh nhóm thức nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp, học tập sinh hoạt thường ngày 15 Xét tổng thể, nghiên cứu khảo sát 448 học sinh THPT 04 dạng kiểu nhóm PCT, bao gồm nhóm sở thích, mơi trường sống, niềm tin, lợi ích Theo kết khảo sát, chiếm tỷ lệ lớn kiểu nhóm mơi trường sống với 28,2% học sinh THPT có tham gia, kiểu nhóm sở thích mức phổ biến thứ hai (26,8%) Cùng chiếm 22,5% kiểu nhóm lợi ích niềm tin Đánh giá tương quan kiểu nhóm với giới tính, khối lớp mức sống gia đình, mối quan hệ mức sống gia đình học sinh với kiểu nhóm tham gia học sinh có ý nghĩa thống kê mức 99% không chặt chẽ (Cramer’s V=0,210) Khi hỏi mục đích tham gia nhóm, mong muốn “giúp đỡ, trao đổi” mục đích nhiều với 47,1%, hai mục đích “khẳng định thân” “tìm lợi ích” có chênh lệch nhỏ với tỷ lệ tương ứng 23,2% 29,7% Kết khảo sát cho thấy mức sống gia đình khối lớp có mối liên hệ với mục đích tham gia nhóm PCT mức ý nghĩa thống kê 99% 90% Trong giới tính mục đích tham gia nhóm phi thức học sinh khơng có mối liên hệ thực 3.2.2 Vai trò tham gia, Cách thức tham gia Quy định nhóm phi thức Về vai trị tham gia nhóm, 85,0% học sinh cho biết thành viên nhóm 15,0% học sinh cho biết người đứng đầu nhóm Về cách thức tham gia nhóm, 63,6% học sinh cho biết lập nhóm, 28,3% cho biết giới thiệu vào nhóm, có 8,0% cho biết tự tìm xin vào nhóm Với p=0,000 Cramer’s V=0,422 cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ cách thức tham gia nhóm với mục đích tham gia nhóm học sinh Đối với học sinh lập nhóm, 74,9% tham gia mục đích giúp đỡ, trao đổi, 80,6% tham gia mục đích tìm lợi ích, có 19,2% tham gia mục đích khẳng định thân Đối với học sinh có cách thức tham gia giới thiệu, chiếm tỷ lệ cao với 76,9% cho biết tham gia nhóm để khẳng định thân có 16,1% tham gia để giúp đỡ, trao đổi 9,8% tham gia để tìm lợi ích Về quy định nhóm phi thức, việc có quy định vai trị người đứng đầu nhóm nhỏ với 12,5% mẫu khảo sát, phản ánh ý mức độ cần thiết thấp đặt người đứng đầu có ảnh hưởng nhóm phi thức Lý giải điều này, em thường đề cập tới thoải mái linh hoạt nhóm PCT khơng địi hỏi việc phân định chặt chẽ vai trò thủ lĩnh Khi đặt mối quan tâm quy định nhóm phi thức gắn với mục đích tham gia kiểu nhóm, hai mối liên hệ có ý nghĩa thống kê tương đối chặt (lần lượt có hệ số Cramers’V 0,405 0,346, với p=0,000) 3.2.3 Tương tác nhóm phi thức Học sinh THPT mẫu khảo sát áp dụng hầu hết bốn hình thức tương tác chủ yếu để liên lạc với nhóm phi thức mình, bao gồm gặp mặt trực tiếp, gọi điện nhắn tin, sử dụng mạng xã hội, sử dụng email Trong đó, có hình thức sử dụng email có tỷ lệ thấp chút so với ba loại cịn lại Bên cạnh đó, nhóm phi thức có hoạt động giao lưu, liên kết với nhóm khác Đây thực tế phổ biến với 1/5 số ý kiến tham gia khảo sát xác nhận mức độ thường xuyên (23,2%) lên tới 78,3% tính mức độ Ngược lại, có 9,6% số ý kiến khảo sát cho biết nhóm PCT khơng có việc gặp gỡ, giao lưu với nhóm khác 16 3.3 Mối quan tâm chia sẻ hoạt động thơng thường nhóm phi thức 3.3.1 Mối quan tâm chia sẻ thành viên nhóm phi thức Trong phạm vi nghiên cứu này, dựa thông tin vấn sâu với học sinh THPT, giáo viên phụ huynh, 26 chủ đề khác nêu bảng hỏi khảo sát để tìm hiểu thực tế quan tâm trao đổi thành viên nhóm phi thức Về tổng thể, chủ đề trao đổi nhóm phi thức bao phủ năm phương diện: (1) mối quan hệ liên cá nhân thân (bao gồm chủ đề quan hệ với gia đình họ hàng, quan hệ với bạn bè, quan hệ với thầy cơ, quan hệ tình cảm lãng mạn), (2) nội quy nhà trường (bao gồm chủ đề quy chế thi, quy định đồng phục, việc trốn học bỏ học, việc đánh sỉ nhục người khác, việc hút thuốc lá, việc nói tục chửi bậy, việc uống rượu bia), (3) hành vi không phù hợp với chuẩn mực hành xã hội (bao gồm chủ đề việc vi phạm luật giao thông, bạo lực học đường, nghiện game online, chối bỏ trách nhiệm, chơi cờ bạc), (4) kiến thức kỹ có ích cho thân (bao gồm chủ đề chăm sóc sức khỏe, vở, hoạt động giải trí, việc kiếm tiền, định hướng nghề nghiệp, tìm hiểu thân), (5) xu hướng quan điểm xã hội khác (bao gồm chủ đề hoạt động thiện nguyện, câu chuyện thần tượng, sử dụng đồ dùng công nghệ, việc đố kỵ trường) Các thành viên nhóm PCT có trao đổi với nhiều nội dung liên quan tới kiến thức, kỹ phong cách sống Cụ thể kiến thức, kỹ thành viên thấy có ích ý trao đổi nhóm với 81,7%, thơng tin phản ánh xu hướng, mối quan tâm xã hội phong cách sống nhóm PCT trao đổi với 74,8% Trong hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực hữu xã hội nội dung có tỷ lệ thấp (57,8%) chủ đề trao đổi nhóm PCT học sinh THPT Đối với kiến thức kỹ mà thân thành viên thấy có ích, chủ đề hoạt động vui chơi, giải trí học tập quan tâm nhiều (lần lượt 74,1% 73%), tiếp đến là việc định hướng nghề nghiệp chăm sóc sức khỏe (gồm nội dung sức khỏe sinh sản) Hai chủ đề việc tìm hiểu, khám phá thân tính cách giới tính hoạt động kiếm tiền nhận 50% số ý kiến xác nhận có trao đổi nhóm PCT (tương ứng 44,6% 44%) Mảng nội dung nhóm PCT quan tâm nhiều thứ hai xu hướng phong cách sống sống thường ngày Mức độ quan tâm tổng thể đóng góp chủ yếu từ chủ đề thần tượng giới trẻ với 66.3% cho thấy tương đồng với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, chưa phải tỷ lệ thực ấn tượng Việc sử dụng đồ cơng nghệ điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay,… thành viên trao đổi nhóm mức phổ biến 51.8% phản ánh phù hợp với thực tế phương tiện phổ biến đời sống không thường xuyên dẫn đến câu chuyện mẻ Trong hành vi đố kỵ học sinh với trường điều thu hút thành viên nhóm PCT bàn luận tới (41,7%) Ở mức độ thấp hoạt động từ thiện, tình nguyện với 38,2% ý kiến cho biết có quan tâm nhóm PCT Đối với nội quy nhà trường, học sinh THPT thường xuyên thông tin giám sát Thực tế cho thấy học sinh thường xuyên thực quy định để ý, bàn luận nhiều điều Điều nhắc đến nhóm PCT nhiều quy định đồng phục (60,5%), liên quan tới ý 17 nhiều học sinh lứa tuổi THPT trang phục biểu dạng bên thân Những hoạt động hoàn toàn bị pháp luật nghiêm cấm việc hút thuốc việc uống rượu bia người 18 hai nội dung nhóm PCT đề cập tới (tương ứng 37,5% 39,1%) 3.3.2 Hoạt động thơng thường nhóm phi thức Bên cạnh chủ đề thông tin chia sẻ, bàn luận thành viên nhóm phi thức, thành viên tham gia vào hoạt động thơng thường nhóm Gắn liền với nội dung nhóm PCT quan tâm, danh sách gồm 11 hoạt động liên quan tới nhu cầu học tập, giải trí, giao tiếp gắn kết xã hội, kinh tế, đóng góp cho xã hội đưa vào bảng hỏi khảo sát Trong tương ứng với nhu cầu giải trí hoạt động xem film rạp online, chơi game chơi thể thao; tương ứng với nhu cầu giao tiếp gắn kết xã hội hoạt động ăn uống, du lịch hoạt động nghệ thuật; tương ứng với nhu cầu đóng góp cho xã hội hoạt động làm thiện nguyện hiến máu nhân đạo Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ nhóm PCT có thực hoạt động hiến máu, bn bán/kiếm tiền làm thiện nguyện mức thấp (tỷ lệ tương ứng 26,8%, 36,6% 37,5%); ngược lại hoạt động trao đổi học mức cao thứ hai (75,4%) Theo Talcot Parson, có ba kiểu hành động bao gồm hành động cơng cụ (có định hướng rõ ràng vào việc thực mục tiêu cách hiệu quả), hành động biểu cảm (nhằm thỏa mãn cảm xúc), hành động đạo đức (gắn với việc thực chuẩn mực đúng-sai) Trong trường hợp này, hành động đóng góp cho xã hội xem thuộc kiểu đạo đức nhận tham gia thực từ nhóm PCT học sinh THPT Những hành động giao tiếp gắn kết xã hội mang tính cảm xúc cao thuộc kiểu biểu cảm có phân hóa mạnh hoạt động ăn uống có tỷ lệ nhóm PCT thực cao (76,3%) hoạt động đu lịch hoạt động nghệ thuật mức trung bình thấp (tương ứng 57,6% 53,6%) Trong hành động lại, với 1/3 số ý kiến xác nhận nhóm PCT có kiếm tiền tỷ lệ phản ánh động, chủ động học sinh THPT việc tìm kiếm khả tài bên cạnh chu cấp gia đình; nhiên điều hàm chứa nguy đáng kể thiếu kinh nghiệm nhu cầu khám phá, muốn tự khẳng định thân lứa tuổi vị thành niên bị lợi dụng khiến cho học sinh THPT nhóm PCT rơi vào tình có hành vi trái pháp luật gây nguy hiểm cho thân Với hoạt động vui chơi, giải trí, tỷ lệ nhóm PCT xem film cao, kể rạp (70,8%) hay theo hình thức trực tuyến mạng internet (66,7%) CHƯƠNG THỰC TRẠNG HÀNH VI SAI LỆCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THAM GIA CÙNG NHĨM PHI CHÍNH THỨC 4.1 Mơ tả chung hành vi sai lệch nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng Về tổng thể, 49,6% học sinh THPT tham gia khảo sát cho biết tham gia nhóm PCT dạng hành vi sai lệch tìm hiểu nghiên cứu này, khơng phân biệt tần suất thực Trong tỷ lệ tham gia hành vi sai lệch khảo sát học sinh THPT với nhóm PCT trải dải từ 9,2% tới 37,9% Xem xét cụ thể hành vi sai lệch khảo sát, ba hành vi sai lệch trội lên với tỷ lệ xác nhận có thực nhiều hành vi nguy tham gia giao thông, gồm 18 không đội mũ bảo hiểm (37,9%), xe đèo ba (33,5%), vượt đèn đỏ (31,3%) Hai hành vi vi phạm luật giao thơng đường khác có tỷ lệ xảy xác nhận mức trung bình xe lạng lách, đánh võng (16,3%) tham gia cổ vũ đua xe trái phép (14,3%) Trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chủ đề triển khai mạnh mẽ tới xã hội nhà trường nói riêng, điều cho thấy nỗ lực nâng cao nhận thức thay đổi hành vi q trình lâu dài địi hỏi tiếp tục phải tăng cường Ba hành vi sai lệch xảy với nhóm PCT học sinh THPT nghiên cứu hái hoa bẻ cành nơi công cộng (13,4%), đánh trường (12,9%), chiếm giữ trái phép đồ người khác (9,2%) Trong hành vi chơi ăn tiền có tham gia học sinh THPT nhóm PCT có tỷ lệ xảy lớn (19,4%) Ngoài ra, việc học sinh tình trạng bị đình học xem dấu hiệu việc có hành vi sai lệch, tiêu chí thực nhóm phi thức khơng xác nhận trường hợp Trong tồn mẫu khảo sát có 29 trường hợp báo cáo bị đình học chiếm 6,5%, với nhóm lý nêu Trong nhóm lý đó, bỏ học nhiều lần lý chủ yếu (41,4%), việc vi phạm luật giao thông nhiều lần xảy với tỷ lệ nhỏ (6,9%) Đặt tình trạng có hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT mối liên hệ với đặc điểm nhân học, có mức sống gia đình có liên hệ cách ý nghĩa đáng kể (p=0,000; Cramers’V=0,209) với tình trạng có hành vi sai lệch nhóm PCT Trong yếu tố giới tính khối lớp khơng phản ánh mối liên hệ có ý nghĩa thống kê điều Xét theo mối liên hệ với thuộc tính nhóm PCT, việc có hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT cho thấy tồn mức tương quan tương đối mạnh có ý nghĩa thống kê (p=0,000) tất khía cạnh kiểu nhóm (Cramers’V=0,374), mục đích tham gia nhóm (Cramers’V=0,336), quy định nhóm (Cramers’V=0,255), mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác (Cramers’V=0,248) Xét theo kiểu nhóm, tỷ lệ xác nhận học sinh THPT có hành vi sai lệch nhóm PCT mức cao với nhóm mơi trường sống (68,3%) khơng q khác biệt so với kiểu nhóm lợi ích niềm tin Tuy nhiên kiểu nhóm sở thích có tỷ lệ thấp hẳn (20.0%) Trong đó, mục đích tham gia nhóm, tỷ lệ 19,2% thấp thuộc học sinh THPT có hành vi sai lệch nhóm PCT với mục đích tham gia nhóm để khẳng định thân; mức cao xác nhận với học sinh THPT tham gia nhóm PCT để tìm lợi ích (61,7%) Việc có hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT xác nhận nhiều với trường hợp nhóm có quy định vai trị trưởng nhóm (66,1%) thấp với nhóm có quy định tương tác ngồi nhóm (32,2%) Cuối nhóm PCT có mức độ giao lưu thường xun với nhóm khác có tỷ lệ tham gia hành vi sai lệch nhóm PCT cao (71,2%); ngược lại nhóm PCT chưa giao lưu với nhóm khác có tỷ lệ phân nửa (37,2%) Như kiểu nhóm sở thích, có thành viên tham gia để khẳng định thân, có quy định tương tác ngồi nhóm khơng giao lưu với nhóm khác đặc điểm nhóm PCT mà có tỷ lệ thành viên tham gia hành vi sai lệch 4.2 Một số dạng hành vi sai lệch nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng Với tỷ lệ 49,6% mẫu nghiên cứu học sinh THPT có tham gia hành vi sai lệch nêu nhóm PCT, tình trạng tham gia theo dạng thức hành vi sai lệch có khác biệt đáng kể 19 Dạng thức hành vi nguy tham gia giao thông đường gồm hành vi xe đèo ba, vượt đèn đỏ, lạng lách đánh võng, cổ vũ đua xe, không đội mũ bảo hiểm có tỷ lệ xuất gần tương đồng (46,4%) với thông số hành vi sai lệch nói chung, hành vi bạo lực học đường (đánh trường) có xuất với 12,9% số học sinh tham gia khảo sát Dạng thức hành vi nguy trật tự xã hội gồm hành vi chơi ăn tiền, hái hoa bẻ cành nơi công cộng, chiếm giữ trái phép tài sản người khác có gần 1/4 số mẫu khảo sát (23,4%) cho biết có tham gia nhóm PCT 4.2.1 Hành vi nguy tham gia giao thông đường nhóm phi thức học sinh trung học phổ thơng Chỉ có yếu tố mức sống gia đình có tồn tương quan chặt chẽ (Cramers’V = 0,212) mức ý nghĩa thống kê 99% với hành vi nguy tham gia giao thơng đường Trong riêng học sinh có gia đình điều kiện kinh tế xác nhận việc có tham gia hành vi nguy tham gia giao thơng nhóm PCT (35,5%) Tồn khía cạnh gồm kiểu nhóm, mục đích tham gia nhóm, quy định nhóm mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác có mối liên hệ tương đối mạnh mức ý nghĩa thống kê 99% với hành vi nguy tham gia giao thông đường nhóm PCT học sinh THPT Những hành vi nguy tham gia giao thông đường có xác nhận thực nhóm PCT học sinh THPT nhiều kiểu nhóm mơi trường sống (65,9%) nhóm có giao lưu thường xuyên với nhóm khác (68,3%) Trong tỷ lệ thấp kiểu nhóm sở thích (19,2%), mục đích tham gia nhóm để khẳng định thân (19,2%) nhóm có quy định tương tác ngồi nhóm (30,9%) 4.2.2 Hành vi nguy trật tự xã hội nhóm phi thức học sinh trung học phổ thông Đặt mối tương quan với đặc điểm nhân học học sinh THPT nghiên cứu này, việc tham gia vào hành vi nguy với trật tự xã hội nhóm PCT có liên hệ tương đối lỏng lẻo (Cramers’V = 0,177) với độ tin cậy 95% đặc điểm mức sống gia đình Hai yếu tố giới tính khối lớp khơng có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với dạng thức hành vi sai lệch Xem xét chi tiết mức sống gia đình học sinh, tỷ lệ học sinh xác nhận điều kiện kinh tế gia đình giàu có tham gia vào hành vi nguy với trật tự xã hội cao (50,0%) mức sống, học sinh thuộc gia đình nghèo, cận nghèo (45,2%) Đối với tương quan hành vi nguy với trật tự xã hội nhóm PCT thuộc tính nhóm PCT, kết khảo sát cho thấy tồn mối liên hệ có ý nghĩa thống kê mức 99% với tất thuộc tính nhóm PCT xem xét Trong mối liên hệ với kiểu nhóm mạnh (Cramers’V = 0,245), tiếp đến mục đích tham gia nhóm, mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác, chặt chẽ với quy định nhóm (Cramers’V = 0,195) Tỷ lệ học sinh THPT thực hành vi nguy với TTXH nhóm PCT thấp kiểu nhóm sở thích (6,7%), mục đích khẳng định thân tham gia nhóm (7,7%), nhóm có quy định tương tác với bên ngồi (12,5%), nhóm khơng có giao lưu với nhóm khác (14,0%) Những báo cịn lại thuộc tính nhóm có tỷ lệ khơng q khác biệt với mối liên hệ với việc có hành vi nguy với trật tự xã hội nhóm PCT 4.2.3 Hành vi bạo lực học đường nhóm phi thức học sinh trung học phổ thông 20 Trong nghiên cứu hành vi bạo lực học đường tiếp cận việc có đánh trường học sinh THPT Với tỷ lệ 12,9% mẫu khảo sát có tham gia hành vi BLHĐ nhóm PCT cho thấy thách thức đặt cho nhà trường vốn xem nơi có mơi trường giáo dục lành mạnh Đặt mối liên hệ với đặc điểm nhân học học sinh THPT việc tham gia hành vi BLHĐ nhóm PCT có tương quan lỏng lẻo với mức sống gia đình học sinh (Cramers’V = 0,155) mức ý nghĩa thống kê 95%, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê xét theo giới tính khối lớp Trong mối liên hệ với thuộc tính nhóm PCT, kết nghiên cứu cho thấy có kiểu nhóm quy định nhóm có tương quan với hành vi BLHĐ nhóm PCT học sinh THPT Trước hết kiểu nhóm có mối liên hệ chặt (Cramers’V = 0,254) với việc học sinh THPT có tham gia hành vi BLHĐ nhóm PCT mức ý nghĩa thống kê 99% Cụ thể, học sinh THPT tham gia kiểu nhóm PCT mơi trường sống có tỷ lệ nhiều (25,4%) nhóm thực hành vi BLHĐ; ngược lại tỷ lệ thấp mức nhỏ kiểu nhóm niềm tin sở thích (lần lượt 6,9% 4,2%) Đối với quy định nhóm PCT, mối liên hệ với việc học sinh THPT tham gia hành vi BLHĐ nhóm PCT lỏng lẻo (Cramers’V = 0,111) với độ tin cậy 90% Trong tỷ lệ học sinh tham gia BLHĐ nhóm PCT có quy định tương tác ngồi nhóm thấp (7,9%) 4.3 Ứng xử nhóm phi thức với thành viên có hành vi sai lệch Học sinh THPT tham gia khảo sát hỏi cách ứng xử nhóm PCT trường hợp có thành viên nhóm tham gia hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội Nổi trội ứng xử nhóm tìm giải pháp nhằm hỗ trợ cho thành viên đó, bao gồm tiến hành họp chung nhóm để xác định cách xử lý (62,9%), gặp riêng thành viên (42%) Phương án hỏi ý kiến người lớn thầy bố mẹ xếp vào hướng tiếp cận này, tỷ lệ 25,9% phương án cho thấy nhóm PCT học sinh THPT cố gắng tự xử lý Ngược lại phương án cho thấy thái độ tiêu cực hướng tới thành viên có hành vi sai lệch mức tỷ lệ thấp, thấp gần tương đương chế giễu (12,1%) tẩy chay (12,3%), lớn hai lần tỷ lệ bỏ mặc (23%) Xét tổng thể, cách ứng xử hỗ trợ, giúp đỡ cho thành viên có hành vi sai lệch để vượt qua khắc phục tình trạng tham gia hành vi sai lệch ưu tiên đa số nhóm PCT, với tỷ lệ 67,4% tồn mẫu khảo sát; 26,3% tỷ lệ nhóm PCT tỏ thái độ quay lưng, trừ Điều có ý nghĩa trực tiếp tác động tới thành viên nhóm PCT đối diện hành vi sai lệch khơng nhóm PCT ủng hộ Kết vấn sâu học sinh giáo viên cho thấy áp lực vơ hình đồn kết cho thành viên nhóm có vai trị quan trọng với ổn định khả trì hoạt động nhóm PCT 4.4 Mơ hình hồi quy logistic hành vi sai lệch nhóm phi thức học sinh trung học phổ thông Xem xét tới mối quan hệ việc tham gia nhóm PCT ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch hành vi sai lệch học sinh THPT thành phố Hà Nội, giả thiết thống kê H0 đặt ra: H0: Hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT khơng chịu ảnh hưởng việc tham gia nhóm PCT ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch Chúng tơi tiến hành phân tích hồi quy logistic để kiểm định hai giả thiết H1 H2: H1: Việc tham gia nhóm PCT học sinh THPT ảnh hưởng tới hành vi sai lệch họ nhóm PCT 21 H2: Ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch ảnh hưởng tới hành vi sai lệch họ nhóm PCT Biến phụ thuộc xác định có/khơng (biến định danh) nên nghiên cứu mơ hình hồi quy binary logistic áp dụng để dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến việc có hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT Câu hỏi cho việc thu thập ý kiến việc “Em có tham gia việc với nhóm phi thức mình?” với câu trả lời lựa chọn Có/Khơng thực danh sách gồm dạng hành vi sai lệch khác trình bày mục 4.1 Để thuận tiện cho việc phân tích mơ hình, câu trả lời mã hóa lại trước phân tích hồi quy binary logistic, với câu trả lời Không thực = Có thực = người trả lời xác nhận Có với dạng hành vi sai lệch liệt kê Phân tích hồi quy binary logistic thực nghiên cứu với biến đưa vào mơ hình theo phương pháp đưa vào lượt (Enter) Trong biến độc lập gồm “Đặc điểm nhân học học sinh THPT” (với biến số giới tính, khối lớp học, mức sống gia đình), “Việc tham gia nhóm PCT” (với biến số kiểu nhóm, quy định nhóm, mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác, mục đích tham gia nhóm, cách thức tham gia nhóm), “Ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch” (với biến số nhóm quay lưng với thành viên có hành vi sai lệch, nhóm giúp đỡ thành viên có hành vi sai lệch); biến phụ thuộc “Hành vi sai lệch học sinh THPT” Trong biến số sử dụng mơ hình hồi quy binary logistic, biến giới tính xác định biến định danh, Nam giữ lại để so sánh Ba biến liên tục sử dụng mơ hình biến mức độ nhóm giao lưu với nhóm khác với khoảng đo từ tới 4; biến khối lớp học với khoảng đo từ tới 3, biến mức sống gia đình với khoảng đo từ tới 4; mức độ thấp mức điểm cao Kết phân tích hồi quy binary logistic cho thấy với tất mơ hình hồi quy có giá trị p=0,000 0,05 xác nhận mơ hình hồi quy tổng thể chấp nhận Trong mơ hình hồi quy mơ hình tốt thể thông số -2LL nhỏ hai số R2 giả lớn Xem xét tới giá trị p kiểm định Wald cho thấy có thay đổi khác biệt định mơ hình phân tích hồi quy Ở mơ hình chưa đưa vào biến ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch, có biến kiểu nhóm mức độ nhóm PCT giao lưu với nhóm khác cho thấy có hiệu ứng đáng kể biến hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT, với giá trị p0,1) ảnh hưởng biến hành vi sai lệch nhóm PCT học sinh THPT Mặc dù biến mức độ nhóm PCT giao lưu với nhóm khác hai biến ứng xử nhóm PCT với thành viên có hành vi sai lệch có hiệu ứng đáng kể với p

Ngày đăng: 11/07/2022, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan