Phân vi sinh là một chất nền chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống cĩ khả năng kích thích sự tăng trưởng của cây bằng cách gia tăng sự hấp thu những dưỡng chất cần thiết cho cây.. Tỷ
Trang 1Thông tin khoa học Số 27 10 ðại học An Giang 9/2006
PHÂN VI SINH
Nguyễn Phú Thọ*
1 Phân vi sinh là gì?
Phân vi sinh là một chất nền chứa một hay
nhiều loại vi sinh vật sống cĩ khả năng kích thích
sự tăng trưởng của cây bằng cách gia tăng sự hấp
thu những dưỡng chất cần thiết cho cây
2 Tại sao nên bĩn phân vi sinh
ðất là mơi trường cư trú tốt cho vi sinh vật
Trong đất, theo USDA thì kích thước của các hạt
cát từ 0,05 – 2 mm; thịt cĩ kích thước từ 0,002 –
0.05 mm và sét nhỏ hơn 0.002 mm Sự tồn tại đang
xen giữa các thành phần này sẽ tạo ra các khe hở
cĩ kích thước khác nhau trong đất mà ta gọi là các
tế khổng và các vi tế khổng Vi tế khổng là nơi
giúp cho vi sinh vật sống sĩt và phát triển Và cũng
chính các vi tế khổng này quyết định độ thống
khí, độ giữ nước , nhiệt độ và pH của đất Vậy tại
sao cần phải bổ sung phân vi sinh để bổ sung vi
sinh vật cho đất ?
Thơng thường quá trình làm đất như cày bừa
cĩ thể làm tăng mật số vi sinh vật trên bề mặt đất
Bảng 1 Tỷ số trung bình mật số vi sinh vật giữa
khơng làm đất (NT=no-tillage) và làm đất theo
hàng (CT=conventional tillage)
Tỷ lệ NT/CT ở tầng đất sâu Nhĩm vi sinh
cm
Vi khuẩn hiếu
Nhĩm oxid
Nhĩm oxid
( Doran, 1980)
Tuy nhiên trong quá trình canh tác khi ta sử
dụng các hĩa chất như thuốc diệt cỏ sẽ ảnh hưởng
cĩ hại đến hệ vi sinh vật đất, đặc biệt là vi khuẩn nốt rễ dẫn đến quá trình cố định nitơ trong đất bị giảm Ngồi ra, quá trình đốt rơm, làm cỏ sẽ làm trơ mặt đất nhất là sau khi thu hoạch cũng làm giảm số lượng vi sinh vật
Hiện nay lượng phân hĩa học sử dụng ở các nước đang phát triển khá cao so với các nước phát triển Việc sử dụng một lượng lớn phân hĩa học cho cây trồng và sự lạm dụng phân hĩa học quá nhiều cĩ thể dẫn đến ơ nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và nếu lượng lân trong đất quá cao sẽ dẫn đến nhiễm độc trong đất Cho nên việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, đặc biệt là phân vi sinh đang được nhiều nước khuyến cáo Chẳng hạn đối với phân lân thì tùy vào loại đất, pH của đất, chất hữu cơ, vi sinh vật cĩ trong đất mà khả năng hịa tan lân trong đất khác nhau Trong đất cây trồng chỉ hấp thu lân ở dạng H2PO4 -nhưng ở vùng đất phèn cĩ pH thấp thì lân sẽ kết hợp với Al, Fe, Mn…để tạo thành muối khĩ tan mà cây khơng thể hấp thu Như vậy lúc này lượng lân trong đất thừa nhưng cây trồng lại thiếu Tuy nhiên trong đất cĩ một số nhĩm vi sinh vật cĩ thể làm gia tăng khả năng hịa tan của lân bằng cách tạo ra các enzim phosphotaz để cắt lân dạng hữu cơ hoặc tạo
ra các axít hữu cơ trong quá trình biến dưỡng hịa tan các lân khĩ tan Katzneoson và cộng sự (1959) phát hiện ra nhĩm vi khuẩn Bacillus cĩ khả năng hịa tan lân khĩ tan và phát triển nhĩm vi khuẩn này thành dạng phân sinh học Ngày nay người ta tìm thấy cĩ nhiều loại vi khuẩn cĩ khả năng hịa tan lân như : Psedomonas spp, Bacillus circulans, Aspegillus spp, Penicllium radicum… Khi bổ sung các vi khuẩn này vào đất chúng sẽ sử dụng nguồn lân khĩ tan để phát triển và tạo sinh khối, làm giàu chất hữu cơ trong đất và thúc đẩy các nhĩm vi sinh vật khác hoạt động tốt hơn
* Giảng viên BM Cơng nghệ Sinh học, Khoa Nơng nghiệp-TNTN
E-mail: nptho@agu.edu.vn
Trang 2Thông tin khoa học Số 27 11 ðại học An Giang 9/2006
Bảng 2 Một số loại phân bĩn sinh học của Nhà Máy Phân Bĩn Bình ðiền
Loại phân Thành phần Cây chuyên
dùng Loại đất sử dụng
ðầu Trâu SH-RH
Hữu cơ: 15%, ðạm (N): 4%, Lân(P2O5):
3%, Kali (K2O): 3%, Lưu huỳnh (S), Magie (Mg), Canxi (Ca), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl) Cĩ sử dụng chế phẩm sinh học
Cây rau, hoa Sử dụng tốt cho các loại
cây trồng trên mọi loại đất
ðầu Trâu SH-CP
Hữu cơ: 15%, ðạm (N): 6%, Lân(P2O5):
3%, Kali(K2O): 3%, Lưu huỳnh (S), Magie (Mg), Canxi (Ca), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl) Cĩ sử dụng chế phẩm sinh học
Cây cà phê Sử dụng tốt cho các loại
cây trồng trên mọi loại đất
ðầu Trâu SH-PC
Hữu cơ: 15%, ðạm (N): 4%, Lân (P2O5):
2%, Kali (K2O): 2%, Lưu huỳnh (S), Magie (Mg), Canxi (Ca), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl) Cĩ sử dụng chế phẩm sinh học
Tất cả các loại cây trồng
Sử dụng tốt cho các loại cây trồng trên mọi loại đất
ðầu Trâu SH-CH
Hữu cơ: 15%, ðạm (N): 6%, Lân (P2O5):
3%, Kali(K2O): 3%, Lưu huỳnh (S), Magie (Mg), Canxi (Ca), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl) Cĩ sử dụng chế phẩm sinh học
Cây chè Sử dụng tốt cho các loại
cây trồng trên mọi loại đất
ðầu Trâu SH-DT
Hữu cơ: 15%, ðạm (N): 6%, Lân (P2O5):
3%, Kali(K2O): 3%, Lưu huỳnh (S), Magie (Mg), Canxi (Ca), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), ðồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl) Cĩ sử dụng chế phẩm sinh học
Dâu tằm Sử dụng tốt cho các loại
cây trồng trên mọi loại đất
Phân vi sinh bổ sung những vật hữu ích cho đất
phù hợp với chu trình sinh học của vật chất hữu
cơ Sau mỗi vụ mùa lượng xác bã thực vật được
thải vào đất và phân hủy tạo thành một lượng chất
mùn cho đất Vi sinh vật cĩ vai trị rất lớn trong
quá trình phân giải này Quá trình hoạt động sống
của vi sinh vật gĩp phần giữ độ tơi xốp, độ thống,
giữ nước cho đất…tạo vi mơi trường cho sự phát
triển và lưu tồn vi sinh vật hữu ích
Hiện nay để tiến đến một nền nơng nghiệp bền
vững và an tồn sinh học cùng với nhu cầu ngày
càng cao đối với an tồn thực phẩm thì việc thay
thế phân hĩa học bằng phân vi sinh là rất cần thiết
Tuy nhiên khơng vì thế mà ta phủ nhận vai trị của
phân hĩa học Bĩn phân vi sinh vào đất là ta bổ
sung thêm nguồn vi sinh vật cĩ ích vào trong đất
và chúng khơng hồn tồn mất đi sau mùa vụ mà
sẽ tồn tại lại trong đất tuy mật số cĩ thể giảm đi
ðối với những vùng lũ, sau mùa lũ lượng vi sinh
vật cố định đạm (hiếu khí) trong đất giảm đáng kể
nhưng vẫn cịn một số khác tồn tại ở dạng tiềm
sinh Vì vậy phân vi sinh tuy cĩ tác dụng chậm
nhưng khả năng tác dụng lâu dài Cho nên trước
khi bĩn phân vi sinh người ta thường bĩn lĩt phân
hĩa học trong giai đoạn mà phân vi sinh chưa phát huy tác dụng
3 Một số nghiên cứu mới về phân vi sinh Gần đây, một nhĩm sinh viên trường ðại học Tây Nguyên đã nghiên cứu xây dựng thành cơng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê với cơng thức phối trộn: 1,5 tấn vỏ cà phê, 30 kg vơi, 35 kg phân lân, 7 kg phân urê, 100 kg phân chuồng, 1 kg xạ khuẩn, nấm trichoderma Hỗn hợp trên sau khi ủ cĩ thể bĩn trực tiếp cho đậu phộng, cải ngọt
Một nghiên cứu khác mà nơng dân cĩ thể thực hiện đĩ là sản xuất phân vi sinh bằng nguồn rơm rạ tại chỗ trên ruộng Theo phương pháp này rơm được trộn với một chế phẩm sinh học dạng bột do Viện Cơng nghệ Sinh học sản xuất chứa từ 12 – 15 loại vi sinh vật được phân lập tại Việt Nam Trong
đĩ cĩ Bacillus, xạ khuẩn cĩ khả năng sinh các enzyme khác nhau để phân huỷ các chất hữu cơ trong rơm Cứ 1 tấn rơm rạ cần khoảng 5 – 10 kg chế phẩm (với giá là 13.000 – 15.000 đ/kg) Phương pháp này đã được áp dụng ở Nam ðịnh và
cĩ thể triển khai mở rộng cho ðồng Bằng Sơng Cửu Long