1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu Lý luận chung về những cơ sở tâm lý của quảng cáo thương mại   pdf

21 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 391,52 KB

Nội dung

          Lý luận chung về những sở tâm của quảng cáo thương mại                             1. luận chung về những sở tâm của quảng cáo thương mại 1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại. Quảng cáo thương mại là một hình thức dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân về sản phẩm hoặc ý tường do một bên xác định thuê,mua thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thuyết phục hoặc hướng đến hành vi của một số đối tượng nào đó. 1.2 Các sở tâm của quảng cáo thươ ng mại 1.2.1 sở tâm của chú ý 1.2.1.1 Khái niệm Chú ý là là sự định hướng các quan thụ cảm vào thông điệp quảng cáo để tìm hiểu và nhận thức về nó và chỉ huy hoat động kết quả. 1.2.1.2 Vai trò của chú ý. Chú ý là sự khởi đầu của mọi hoạt động của tâm là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động. Do tính chọn lọc của chú ý, nên nó giúp cho hoạt động tâm ở người tập trung vào đối tượng này mà bỏ qua hoặc xao lãng đối tượng khác. Nhờ vậy, hoạt động tâm ý thức hơn, các hoạt động tập trung hơn, kết quả hoạt động sẽ cao hơn. Chú ý là sở quan trọng bản nhất của hành vi tiêu dùng 1.2.1.3 Phân loại chú ý - Chú ý không chủ định: Là loại chú ý không mục đích đặt ra trước, không cần sự nỗ lực của bản thân. Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích như :Độ mới lạ của kích thích. Cường độ kích thích.Độ hấp dẫn của kích thích.Loại kích thích này thường nhẹ nhàng, ít căng thẳng nhưng kém bền vững, khó duy trì lâu. - Chú ý chủ định : Là loại chú ý mục đích định trước và phải sự nỗ lực của bản thân. Do đã xác định mục đích của hoạt động nên chủ thể vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động, vẫn tiến hành hoạt động không phụ thuộc vào các đặc điểm của kích thích. - Chú ý sau chủ định : Là chú ý lúc đầu do mục đích định trước, về sao do hứng thú với ho ạt động mà chú ý chủ định đã phát triển đến mức chủ thể không cần nỗ lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động. Loại chú ý này giúp cho hoạt động của con người giảm được căng thẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng. Nó bộc lộ ở trạng thái say sức công việc của con người. 1.2.1.4. Các quy luật tâm chi phối sự chú ý - Quy luật thói quen : mọi sự chú ý, ghi nhớ, hành động được lặp lại thành thói quen giúp cho hoạt động của con người tiết kiệm được năng lượng, ý chí. Yêu cầu : Quảng cáo cần lặp lại làm nhiều lần trên nhiều phương tiện. Dựa theo thói quen sử dụng phương tiện truyển thông của khán giả. - Quy luật nhàm nhán : bất kỳ một kỳ thích mới lạ nào nếu lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ cảm th ấy chàm chán. Yêu cầu: Quảng cáo luôn đổi mới nội dung hình thức duy trì được chú ý, Xác định lần số F đề hình thành thói quen nhưng tránh được sự nhàm chán, phản cảm, phù hợp ngân sách hạn chế. - Quy luật tiết tấu - chu kỳ : sự chú ý của con người lúc mạnh, lúc yếu theo một chu kỳ nhất định. Yêu cầu : hoạch định thời gian ngắn dài khác nhau cho các cho các chương trình quảng cáo phù hợp tâm của người tiêu dùng, xây dựng thời biểu quảng cáo liên tục, theo nhịp, rào đón để tránh nhàm nhán, tối ưu hóa ngân sách quảng cáo. 1.2.2 sở tâm của hứng thú 1.2.2.1 Khái niệm Hứng thú là là khảng năng lựa chọn phổ biến c ủa con người trước một đối tượng nào đó trong các lĩnh vực của cuộc sống mà đối tượng đó sự lôi cuốn sự tập trung chú ý, điều kiện sự suy nghĩ và thúc đẩy hành động 1.2.2.2 Vai trò của hứng thú Là cầu nối biến nhu cầu ở dạng khảng thành quyết định mua .Trong quá trình hoạt động của con người, cùng với nhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động làm cho con người say mê hoạt động đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của mình. Hứng thú hình thành và phát triển dẫn đến nhu cầu trong lĩch vực đó phát triển dễ dàng hơn. Nhu cầu và hứng thú quan hệ mật thiết với nhau, nhu cầu là tiền đề, sở của hứng thú, khi hứng thú với một cái gì thì cá nhân sẽ hoạt động tích cực chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu cầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu mới cao hơn. Tập trung nhu cầu dàn trải vào một sản phẩm cụ thể. Công việc nào hứng thú cao hơn người thực hiện nó một cách dễ dàng, hiệu quả cao, tạo ra xúc cảm dương tính mạnh mẽ đối với người tiến hành hoạt động đó, và họ sẽ tìm thấy niềm vui trong công việc, công việc trở nên nhẹ nhàng, ít tốn công sức hơn, sự tập trung cao. Ng ược lại người ta cảm thấy gượng ép, công việc trở nên nặng nhọc khó khăn làm cho người ta mệt mỏi, chất lượng hoạt động giảm rõ rệt. 1.2.2.3 Phân loại hứng thú Hứng thú chia thành hai loại : hứng thú vật chất và hứng thú tinh thần: - Hứng thú vật chất: Là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp - Hứng thú tinh thần: là loại hứng thú tạo cho con người cảm giác thỏa mãn về nhu cầu tinh thần, từ đó con người sẽ được sự thỏa mãn như ý về mọt số phương diện nào đó. 1.2.2.4 Các quy luật tâm chi phối sự hứng thú + Con người nảy sinh khi đôi thượng phù hợp nhu cầu và gây ra rung động, tính cảm mạnh mẽ trong đời sống cá nhân. + Người tiêu dùng chỉ hướng thú khi nhận thức được đố i tượng của hứng thú. Đối tượng phải mới nảy được nhận thức và sự hiểu biết của khách hàng. + Người tiêu dùng chỉ được hứng thú khi cùng một lúc thoản mãn nhiều nhu cầu cho con người. VD : Lúc khi ăn cơm cảm thấy no và những món ăn ngon. Cùng một lúc nó thỏa mãn cả hai + Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức của con người. + Hứng thú cũng bị chi phối bới các quy luật chịu tác động của quy luật thói quen,chu kỳ, lợi ích. 1.2.3 sở tâm của cảm giác tri giác 1.2.3.1 Khái niệm Cám giác là quán trình nhận thức phản ánh sự vận, hiện tượng của thế giới khách quan một cách riêng lẻ và bộ phần khi chúng trực tiếp tác động đến hệ thống giác quan. Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh sự vật tượng của thế giới khách quan một cách trọn vẹn khi chúng trực tiếp tác động đến hệ thống giác quan. Tri giác là một nhận thức cao cấp hơn cảm giác, là sự tổng hợp một cách phức tạp của cảm giác ( sự tham gia của kinh nghiệm, Tư duy, ngôn ngữ, tâm ) 1.2.3.2 Vai trò của cảm giác, tri giác Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa thể và thế giới xung quanh.Nhờ mối liên hệ đó mà thể khả năng đị nh hướng và thích nghi với môi trường. Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm cao hơn. Như vậy cảm giác quảng cáo sở tâm cảm giác rất quan trọng bởi mọi thông tin quản cáo đi từng ngoài vào óc của người tiêu dùng phải qua quan cảm giác.Giúp phản ánh thuộc tính riêng lẻ của các khích thích nhận được - tạo ấn tượng đầu tiên. Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúp con người điều chỉnh một cách hợp hoạt động của mình trong thế giới, giúp con người phản ánh thế giớ i lựa chọn và tính ý nghĩa. Như vậy tri giác trong quảng cáo sở tâm của tri giác giúp khách hàng phản ánh trọn vẹn về chương trình quảng cáo qua các kích thích nhận thức được là mức độ nhận thức đầu tiên, đẳng, cảm giác vai trò nhất định trong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người 1.2.3.3 Phân loại tri giác Phân loại cảm giác và tri giác như sau : - Các loại cảm giác:Có nhiều cách phân loại cảm giác, dựa trên những tiêu chuẩn khác nhau. Nếu phân loại dựa trên vị trí của nguồn kích thích nằm bên ngoài hay bên trong thể ta hai nhóm cảm giác: cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong. Cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da. Cảm giác bên trong gồm: cảm giác thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng. - nhiều cách phân loại tri giác Dựa trên bộ máy phân tích giữ vai trò chính, trực tiếp nhất tham gia vào quá trình tri giác, thể chia thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác sờ mó… Dựa vào sự phản ánh những hình thức tồn tại khác nhau của sự vật hiện tượng trong thế giới, các loại tri giác: tri giác các thuộc tính không gian của đối tượng, tri giác các thuộc tính thời gian của đối tượng, tri giác sự chuyển động. 1.2.3.4 Các quy luật tâm chi phối sự cảm giác, tri giác - Quy luật về gưỡng cảm giác: cho biết mức độ kích thích đủ mạnh của sự vật để con người cảm giác + Ngưỡ ng tuyệt đối : là mức khích thích tối đa tối thiểu mà người ta nhận được ở kênh cảm giác ngưỡng sai biệt. + Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu và cường độ và tích chất của khích thích đó. - Quy luật về sự thích ứng cảu cảm giác: + Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm phù hợp với sự thay đôi của cường độ kích thích. + Khả năng thích ứng của cảm giác phù thuộc vào từng loại cảm giác và ở mỗi người khác nhau. + Thích ứng cảu cảm giác thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm trạng mệt mỏi ở con người. - Quy luận về sự tác động tương hỗ. + Các cảm giác thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. + Cảm giác này thể gây ra cảm giác khác, làm tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác. Quy luật phân phối của tri giác: - Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh ( sự l ựa chọ của tri giác) . Sự lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào những yếu tố khách quan và chủ quan. + Yếu tố khách quan : là cường độ nhịp độ vận động, sự tương phản sự mới lạ…. + Yếu tố chủ quan : là tình cảm, xu hướn chất nghề nghệp. - Quy luật tổng giác của tri giác: Tổng giác của tri giác là sự phụ thuộc của quá trình tri giác vào các đặc điểm tâm của chủ thể tri giác. - Quy luật ảo ảnh của tri giác: là sự phản ánh sai lệch các sự vận hiện tượng một cách khách quan. Ảo ảnh là một sự phản chiếu, chỉ điều tấm gương ở đây không phải là kính không phải là nướ, mà là không khí. 1.2.4 sở tâm của trí nhớ 1.2.4.1 Khái niệm. Là quá trình thu nhập thông tin và lưu lại giữ nó theo thời gian để nó co sẵn khi cần . Về bản chất c ơ sở sinh của trí nhớ là các phản lạ điều kiện, những khích thích từng đồi tương để lại dấu vết trên các nơ ron thần kinh và sự diễn biến tính chất lặp lại của khích thích sẽ tạo thành những con đường liên hệ thần kinh tạm thơi rõ nét. 1.2.4.2 Vai trò của trí nhớ Trí nhớ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người. Không có trí nhớ thì không kinh nghiệm, không kinh nghiệm thì không thể bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con người. 1.2.4.3 Phân loại trí nh ớ. - Ghi nhớ không chủ định : là ghi nhớ được tiến hành một cách tự nhiên, không mục dích từ trước và không đòi hỏi nỗ lực nào cả. những tài liệu sự kiện được ghi nhớ không chủ định thưởng nổi trội, gây ấn tượng mạnh nẽ, ý nghĩa đặc biệt - Ghi nhớ chủ định : là ghi nhớ theo một mục dích đã dịnh và đòi hỏi phải sự dùng những th ủ thuật và phương pháp nhất định để ghi nhớ. Hiệu quả của ghi nhớ chủ động phụ thuộc vào nhiều động cơ, mục đích và phương pháp ghi nhớ. 1.2.4.4 Các quy luật tâm chi phối sự trí nhớ Nhứng quy luật tâm của trí nhớ - Trí nhớ là sở để xác định tần suất của quảng cáo sao cho phù hợp đề tạo ra hình ảnh bền vững của hàng hóa trong óc người tiêu dùn. - Quy luậ t chung trí nhớ là nhắc đi nhắc lại sẽ được ghi nhớ sâu sắc, chống được hiện tượng quen. - Xác địch mục đích rõ rằng của quảng cáo. - Cung cấp nhiều thông tin tăng cấp sự hiểu biết trong khi nhớ - Tăng tính tích cực của khách hàng trong hoạt động mua hàng. - Ảnh hưởng của bộ phận hàng hóa đối với ghi nhớ 1.2.5 sở tâm của tưởng tượng 1.2.5.1 Khái niệm . Tưởng tưởng được hiểu là quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng nên những hình ảnh mới trên sở của biểu tượng đã có. 1.2.5.2 Vai trò của tưởng tượng - Đối hoạt động lao động : Nhờ khi tưởng tượng làm cho hoạt động cảu con người khác xa về chất so với hành vi của con vật. Khác về chất vì trước khi làm việc gì con người đã mô hình dung nó ở tỏng đầu. VD : Người hạo sỹ trước khi vẽ một bức tranh thì họ đã hình dung nó ở trong đầu. - Nếu không tưởng tượng thì sẽ không đạt được khoa học . - Đối v ới hoạt động nghệ thuật, thì tưởng tượng là hạt nhân bản. - Đối với hoạt động giáo dục, tưởng tượng là vai trò bản, quan trọng.Xác định mô hình nhân cách hình thành thế hệ trẻ để đáp ứng nhu cầu cảu xã hội. - Đối với hoạt động thương mại, khi người tiêu dùng đánh giá hàng hóa thường kem theo hoạt động tượng . VD: người tiêu dung sẽ hình dung hành hóa trước khi mua mà hàng mình sẽ mua như thế nào nó như ý muốn của mình hay không . Người bán hàng phải sức tưởng tượng nhất dịnh. 1.2.5.3 Phân loại tưởng tượng. Phân loại tưởng tượng là tưởng tượng không chủ định và tưởng tượng chủ định + Tưởng tượng không chủ định là không mục đích cụ thể. + Tưởng tượng chủ định là mục đích tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo. 1.2.5.4 Các quy luật tâm chi phối s ự tưởng tượng. - Quy luật cần đưa ra những dấu hiệu, biểu tượng hợp lý, hấp dẫn, độc đáo để khách hàng tìm kiếm được giá trị cần thiết để thỏa mãn nhu cầu. - Sử dụng các hình thức biểu quảng cáo phong phú như: hình thức biểu hiện tưởng tượng loại, hình thức biểu hiện ngụ ý, phối cảnh, khuyên đại phong to hình ảnh sản phẩm, cành báo tránh được b ất lợi, hoạt động văn nghệ. 1.2.6 sở tâm của hành vi mua. 1.2.6.1 Khái niệm Hành vi mua là thái độ và hành động mà người tiêu dùng biểu hiên trong việc tìm kiếm, mua sắm, tiêu dùng và đánh giá những hàng hóa dịch vụ mà họ mong đợi trong việc thảo nhãn nh cầu và mong muốn của mình. 1.2.6.2 Các yếu tố cấu thành nên hành vi mua. - Yếu tố thức : là khi người ta mua hàn gắn liền với mục dích và nhu cầu tức laftheo mệnh lệ của chú ý. - Yếu tố vô thưc hoặc tiểm thức: là thói quen tình cảm, bị ánh thị, bị sức ép củaluận xã hội, mua vì sực ảnh hưởng của các vai trò và người lãnh đạo dư luận, truyền thông…. 1.2.6.3 thuyết về hành vi mua của người tiêu dùng - thuyết thói quen : hành vi mua hàng hóa là quá trình thành thói quen. - thuyết v ề giảm rủi ro : lo sự bị rủi ro nên quá trình mua hàng hóa người tiêu dùng cố gắng tránh hoặc giảm rủi ro (có 5 loại rủi ro: tiền thân thể, tính năng, xã hội, tâm lý. - thuyết nhận biết: cho rằng hành vi mua là quá trình xử thông tin .Trong quá trình mua hàng, người tiêu dùng trực tiếp, gia công xử thông tin. - thuyết hành vi xã hội tượng trưng : cho rằng bất kỳ hàng hóa nào cũng là sản phẩm xã hội, nhất là hàng hóa tiêu dùng được người khác nhìn thấy. khách hàng mua để thể hiện vai trò, vị thế và ý nghĩ a xã hội được từ sản phẩm mua được. 2. Giới thiệu về chương trình quảng cáo sản phẩm Mì Gấu Đỏ 2.1 Giới thiệu sản phẩm Mì Gấu Đỏ 2.1.1. Tổng quan về Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu - Lịch sử hình thành: Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu là nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm ăn liền tại Việt Nam, cung cấp mỗi năm hàng tỉ bữ a ăn ngon, chất lượng và tiện lợi cho người tiêu dùng trong và ngoài nước. Công ty đang tạo ra hơn 1.700 việc làm ổn định cho người lao động trên khắp đất nước. Những cột mốc đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của công ty trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển: • 1990: Nhà máy Mì ăn liền ViFood thành lập tại Quận Gò Vấp, TP.HCM. • 1995: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Á Châu ra đời với nhà máy đặt tại ấp Đồng An, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. [...]... thiện nhằm thu lợi nhuận cho công ty 3.3 sở tâm của cảm giác tri giác 3.3.1 sở tâm của cảm giác tri giác trong chương trình quảng cáo và các ứng dụng của sở tâm vào chương trình quảng cáo Ứng dụng sở tâm của cảm giác đó là sử dụng gam màu sắc, hình ảnh, âm thanh, kiểu dáng hợp với phong tục, với tâm người tiêu dùng Việt Nam Clip quảng cáo đã khéo léo kết hợp hình ảnh cũng như... dụng triệt để các quy luật tâm vào để gây sự chú ý cảu khách hàng, song trên thực tế đã cho thấy thành công chưa thực sự đến với nhãn hàng này 3.2 sở tâm của hứng thú 3.2.1 Các quy luật tâm quảng cáo mỳ gấu đỏ đã hướng đến nhằm gây sự hứng thú cho khách hàng TVC mới nhất của mỳ gấu đỏ đã tạo ra rung động mạnh mẽ khi hướng người tiêu dùng tới việc giúp đỡ những trẻ em nghèo bị bệnh... chương trình quảng cáo nên gắn với những cảm xúc nhất định của khách hang Ai cũng biết rằng người Việt Nam giàu lòng nhân ái với những mảnh đời bất hạnh Hơn nữa khách hàng chủ yễu là các bà, các mẹ, các chị nên đánh trúng tâm này, chương trình quảng cáo đã dễ dàng chinh phục yếu tố cảm giác tri giác của khách hàng Theo báo VnExpress.net clip quảng cáo trên đã làm rung động nhiều trái tim của các bà... quen chú ý và ghi nhớ trong tâm trí người tiêu dùng clip còn tránh sự nhám chán mỳ gấu đỏ bằng việc luôn thay đổi nội dung quảng cáo: Sau khi chương trình “ Gắn kết yêu thương được mở ra, tháng 11/2011 gấu đỏ đã phát hành một loạt các quảng cáo với thông điệp đưa ra là: “Đem lại cái Tết no ấm cho trẻ em nghèo” Và mới đây nhất (3/2012) là quảng cáo kể về trường hợp thương tâm của một em bé bị ung thư... chức 2006: Xuất sắc về Vệ sinh An toàn Thực phẩm do Sở Y Tế Bình Dương chứng nhận 2.2 Nội dung, hình thức, tập khách hàng mục tiêu của chương trình quảng cáo sản phẩm Mì Gấu Đỏ - chương trình Gấu đỏ-Gắn kết yêu thương 2.2.1 Nội dung của chương trình quảng cáo Gấu Đỏ gắn kết yêu thương: Triệu tấm lòng - Vạn điều kỳ diệu Vượt qua rất nhiều khó khăn, với thông điệp nhân văn cao đẹp, quảng cáo mỳ Gấu Đỏ đã... thương -Màu sắc: quảng cáo sử dụng gam màu trầm là chủ yếu (màu đen trắng), kết hợp với sắc đỏ, vàng tạo nên độ tương phản gây sự chú ý cũng như kích thích lòng trắc ẩn của người xem 2.2.3 Tập khách hàng mục tiêu chương trình quảng cáo hướng tới Khách hàng mục tiêu của Mì Gấu Đỏ là khách hàng phổ thông, sản phẩm nhắm đến hầu hết người tiêu dùng 3 Thực trạng các sở tâm đã được ứng dụng trong quảng. .. hiện trong một quảng cáo thương mại nên dễ gây ra cảm giác khó chịu cho người tiếp nhận Kết luận: Dù là chủ định hay không chủ định, với những gì đang diễn ra sau khi chương trình quảng cáo mỳ gấu đỏ được phát sóng, thể nhận định Gấu Đỏ đã thành công trong việc ghi dấu ấn trong trí nhớ của người tiêu dùng mỗi khi họ nghĩ đến sản phẩm mỳ ăn liền 3.1.2 Các quy luật tâm quảng cáo mỳ gấu đỏ... xúc cho người xem, tác động tới tiềm thức của con người nên càng đi sâu vào trí nhớ của người xem hơn 3.5 Ứng dụng tâm của tưởng tượng 3.5.1 Tăng cường kích thích Gấu Đỏ thường xuyên đưa ra những quảng cáo mới, đưa ra những ý tưởng mà khách hàng không thể ngờ tới Đồng thời không ngừng lặp lại ý tưởng đó nhằm khắc sâu trong tâm trí khách hàng ấn tượng về thương hiệu sản phẩm cũng như chương trình... mắt của người mẹ,… nhằm đem đến cho khách hàng thông điệp là “gắn kết yêu thương Việc làm này hoàn toàn không phải vô ý, mục đích của clip quảng cáo là gây sự chú ý qua lòng trắc ẩn của con người, lòng nhân ái, yêu thương đồng loại.( Chỉ bằng những việc làm bé nhỏ - góp 10 đồng trên 1 gói mỳ gấu đỏ, là đã thêm một hy vọng được chữa bệnh cho những bệnh nhân bị ung thư) Thực tế đã cho thấy clip quảng cáo. .. ái của hàng triệu người tiêu dùng Chương trình đã tài trợ kinh phí cho 42 em mắc bệnh hiểm nghèo, trong đó 13 em đã xuất viện để trở về với gia đình Dự kiến trong vòng 1 năm, chương trình sẽ nhận 12 tỉ đồng và thể cao hơn từ sự sẻ chia của cộng đồng Quảng cáo mì Gấu Đỏ đã và đang cùng cộng đồng lan tỏa yêu thương đến những số phận kém may mắn Sự chung tay ủng hộ của người tiêu dùng, các nhà hảo tâm .           Lý luận chung về những cơ sở tâm lý của quảng cáo thương mại                             1. Lý luận chung về những cơ. cơ sở tâm lý của quảng cáo thươ ng mại 1.2.1 Cơ sở tâm lý của chú ý 1.2.1.1 Khái niệm Chú ý là là sự định hướng các cơ quan thụ cảm vào thông điệp quảng

Ngày đăng: 25/02/2014, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w