GIUN HÌNH ỐNG Hình thể ASCARIS LUMBRICOIDES (Giun đũa) TRICHURIS TRICHURA (Giun tóc) -Giun trưởng thành +Hình ống, màu trắng hồng, vỏ dày +Kích thước to / giun ký sinh ruột người: dài 10-40 cm; đường kính 3-6 mm +♂: cong, có gai giao hợp +♀: thẳng, to giun ♂ +Đẻ 200.000 trứng/ngày -Giun trưởng thành: +Phần đầu mảnh sợi tóc, xoắn lị xo +Phần bụng phình to -Trứng: vỏ, kích thước, phơi +Trứng thụ tinh (Trứng chắc) +Trứng không thụ tinh (Trứng lép) -Trứng vỏ: lớp vỏ sần sùi +Trứng thụ tinh vỏ=Trứng thụ tinh khơng điển hình +Trứng không thụ tinh vỏ -Trứng +2 nút nhầy suốt đầu +~~Trứng giun đũa Chu trình phát triển -Trực tiếp - dài -Giun trưởng thành/ruột non→trứng chắc, trứng lép→phân→mơi trường +Trứng chắc→2-4 tuần→trứng có ấu trùng (có khả lây)→rau, quả, nước, tay bẩn→nuốt trứng có ấu trùng→AT theo đường máu lên phổi→thực quản→Giun tt/ruột non !!!Đến dày→AT thoát vỏ→lên phổi trước→làm bể mao mạch phổi→phế nang→HC Loeffler -Trực tiếp - dài -Giun trưởng thành/ruột già→phân→trứng→2-5 tuần→trứng có ấu trùng→nuốt→AT ra/ruột non→ruột già→Giun TT Dịch tễ ❖Khắp nơi, phổ biến xứ nhiệt đới: ◼ Nhiệt độ độ ẩm thích hợp ◼ Vệ sinh ◼ Sử dụng phân người nông nghiệp ❖Việt Nam: ◼ Miền Bắc > miền Nam ◼ Nông thơn > thành thị ◼ Trẻ em: có nguy nhiễm cao Phương thức lây nhiễm: qua đường tiêu hoá Do người nuốt trứng có ấu trùng có trong: ✓ Rau sống rửa không kỹ ✓ Nước uống không nấu chín ✓ Thức ăn khơng đậy kỹ, bị ruồi, gián đậu vào ◼ Khắp nơi giới ◼ Nơi có giun đũa có giun tóc ◼ Việt Nam: miền Bắc > miền Nam ◼ Phương thức lây nhiễm: tương tự giun đũa ✓ Tay bẩn (trẻ nhỏ: nghịch đất, mút tay, ) Triệu chứng lâm sàng ◼ Thường khơng có triệu chứng (85%) ◼ Khi có triệu chứng, gồm giai đoạn: Giai đoạn ấu trùng di chuyển lên phổi: -HC Loeffler: ◼ sốt không liên tục ◼ ho khan / có đàm nhầy máu ◼ X-Quang: hình ảnh thâm nhiễm phổi giống lao ◼ Có tính thời, biến sau 1-2 tuần -CTM: BC toan tính , tinh thể Charcot Leyden /đàm -XN phân: âm tính Giai đoạn giun trưởng thành ruột non: -Rối loạn tiêu hóa: ◼ Buồn nơn, nơn ◼ Đau bụng giống viêm loét dày / đau quặn bụng ◼ Tiêu chảy xen kẽ táo bón ◼ Ăn không ngon, tổng trạng thay đổi -Hậu lâu dài: trẻ bị suy dinh dưỡng thiếu đạm ◼ Nhiễm nhẹ (< 20 giun TT): không triệu chứng ◼ Nhiễm nặng (> 200 giun TT) -Rối loạn tiêu hóa -Hội chứng lỵ -Thiếu máu nhược sắc Biến chứng ❖ Biến chứng ruột: -Tắc ruột: nùi giun đũa -Xoắn ruột, lồng ruột, thoát vị bẹn ❖ Biến chứng ruột: di chuyển lạc chỗ -Giun chui vào ống dẫn mật → tắc ống dẫn mật, viêm túi mật, sỏi mật -Viêm tụy cấp, viêm ruột thừa -Sa trực tràng Chẩn đoán Giai đoạn AT/phổi: -Lâm sàng (HC Loeffler) -BC toan tính -Tinh thể Charcot Leyden/đàm Giai đoạn giun TT/ruột: -XN phân tìm trứng -Đi cầu hay ói giun trưởng thành -Tắc ruột, giun chui ống mật: X-quang, siêu âm ❑ XN phân tìm trứng: ➢ Phương pháp soi trực tiếp hay tập trung Kato – Katz ◼ Giai đoạn AT/phổi: -Thường tự khỏi, không cần điều trị, tẩy giun tuần sau ◼ Giai đoạn giun TT/ruột: -Tương tự Ascaris lumbricoides (Giun đũa) Điều trị ❑ Nội soi đại trực tràng: ➢ Có thể thấy giun tóc cắm niêm mạc ruột -Thuốc xổ giun (mebendazole, albendazole) -Điều trị hỗ trợ: dinh dưỡng, giảm đau -Can thiệp ngoại khoa: trường hợp có biến chứng Dự phòng Quản lý xử lý tốt nguồn phân: ◼ Xây dựng sử dụng hố xí hợp vệ sinh: hố xí tự hoại, bán tự hoại, hố xí hai ngăn ◼ Giáo dục, vận động loại bỏ tập quán cầu bừa bãi, thiếu vệ sinh: cầu tiêu ao cá, quanh nhà, đồng ruộng ◼ Không sử dụng phân tươi: phải ủ phân kỹ trước bón cho hoa màu Bảo đảm vệ sinh nguồn nước, thực phẩm vệ sinh cá nhân: Giải nguồn bệnh: ✓ Phát điều trị người mang mầm bệnh ✓ Tẩy giun hàng loạt -Tương tự Ascaris lumbricoides ANCYLOSTOMA DUODENALE NECATOR AMERICANUS (Giun móc người) GIUN MĨC CHĨ MÈO STRONGYLOIDES STERCORALIS (Giun lươn) Chu trình phát triển -Giun TT phần đầu ruột non (Tá tràng, Hỗng tràng)→phân→trứng→2 4-48h→AT1→1 tuần →AT2→xuyên qua da→máu→tim→phổi (có gây HC Loeffler khơng rầm rộ)→thực quản→phần đầu RN→giun TT -KC vĩnh viễn (chó, mèo): tương tự giun móc người -KC ngẫu nhiên (người ngõ cụt KS): xuyên qua da người thường lớp thượng bì Giun lưỡng tính màng nhày ruột non→trứng→AT1 +AT1→phổi→thực quản→ruột non +AT1→phân→AT2→bàn chân→phổi→TQ→RN (Trực tiếp) +AT1→phân→con trưởng thành(đực, cái)→trứng→AT1→AT2 →bàn chân→phổi →TQ→RN(Gián tiếp) Hình thể -Giun trưởng thành +Đực: nhỏ Cái, có sườn lưng chẻ nhánh +Đực Ancylostoma duodenale: chẻ đôi, nhánh chẻ (nhiều hơn) -Có nhiều loại -Hai loại thường găp: +Ancylostoma caninum +Ancylostoma braziliense -AT1 +Dài < 250 mcm +Miệng mở +Xoang miệng ngắn 4micro m +Đuôi nhọn +Đực Necator Americanus: chẻ đôi, nhánh chẻ -Trứng:Hình trái xoan, vỏ mỏng, suốt Có 4-8 phơi bào lúc sinh -AT: AT giai đoạn không lây nhiễm Đặc điểm dịch tễ Biểu lâm sàng -AT2 +Dài >250mcm +Miệng đóng +Đi tù chẻ đuôi én o Xứ nhiệt đới cận nhiệt: vùng trồng hoa màu, ăn trái, trồng cao su, o Vùng dịch tễ: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Dương, Bình Phước o Đối tượng nguy cơ: nông dân, trẻ em o Phương thức lây nhiễm: ◼ Chủ động xuyên qua da: Thói quen chân đất, tay không mang găng tiếp xúc đất ◼ Qua đường tiêu hoá: (Ancylostoma duodenale) o Phân bố: ◼ Khắp nơi giới, nhiều khu vực Bắc bán cầu ◼ Chủ yếu vùng nhiệt đới & nơi người dân có thói quen chân đất / tiếp xúc trực tiếp với đất -Nơi có giun móc nơi có giun lươn -Vùng lưu hành lân cận TPHCM: Củ Chi, Thủ Đức, Hóc Mơn, Long An, Bình Dương, Bình Phước o Ấu trùng xâm nhập da ◼ Ngứa, mụn nước, bội nhiễm o Ấu trùng di chuyển qua phổi ◼ Ho, đàm nhầy nhớt, khan tiếng, khó thở ◼ HC Loeffler không rõ nhiễm giun đũa o Giun trưởng thành ruột non ◼ Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, nôn Đi cầu phân đen ◼ Thiếu máu thiếu sắt: ✓ Da xanh, niêm nhạt, mệt mỏi ✓ Bất thường móng (mềm, dẹp, sọc ) ✓ Phù, tim to ✓ Trẻ chậm phát triển tâm thần thể chất ✓ Phụ nữ mang thai: sinh non, sinh nhẹ cân, HỘI CHỨNG ẤU TRÙNG DI CHUYỂN DƯỚI DA Cutaneous larva migrans (CLM) (creeping eruption): ◼ Nốt đỏ, ngứa nơi ấu trùng xâm nhập ◼ Ấu trùng tiết men protease & hyaluronidase → đường hầm ngoằn ngoèo da, +/- mụn nước, bóng nước, viêm mô xung quanh, nhiễm khuẩn thứ phát ◼ Ấu trùng di chuyển # vài mm/ngày, vị trí cũ đường hầm khô ngứa VIÊM RUỘT TẨM NHUỘM BẠCH CẦU ÁI TOAN (Eosinophilic Enteritis – EE) Bệnh giun lươn mạn tính, khơng biến chứng -Biểu da +Đường ngoằn ngoèo da +Mề day không đặc hiệu +Bầm máu da -Biểu đường tiêu hóa +Đau bụng, tiêu chảy, chân, ngứa hậu môn Bệnh nặng, có biến chứng -Nhiễm nặng gây hội chứng giống Sprue -Phổi: Viêm phổi, Đôi làm áp xe phổi -Thần kinh trung ương -Nhiễm trùng huyết, Đang có xu hướng trội tỷ lệ giun khác giảm xuống o Mức độ thiếu máu: tùy thuộc vào ◼ Số lượng giun ký sinh ◼ Loại giun: ✓ Ancylostoma duodenale: 0,05-0,3ml / ngày ✓ Necator americanus: 0,01-0,04ml / ngày ◼ Tình trạng dinh dưỡng ◼ Báo cáo ca bệnh Úc, Mỹ, Ấn Độ, Nam Phi, Hàn Quốc (2020) ◼ Nguyên nhân: Ancylostoma caninum ◼ Tìm thấy trưởng thành A caninum mẫu ruột viêm, tẩm nhuộm bạch cầu toan, ELISA (+) với A caninum, khơng tìm thấy trứng giun phân ◼ Đa số bệnh nhẹ, bệnh tự giới hạn không triệu chứng Chuẩn đoán Biểu lâm sàng Dịch tễ Cận lâm sàng: ◼ CTM: hồng cầu nhỏ nhược sắc + BC toan tính ◼ Ferritin/huyết ◼ Xét nghiệm phân tìm trứng: soi TT, pp tập trung Willis KatoKatz ◼ Cấy phân: Harada-Mori, Sasa o Chủ yếu dựa vào lâm sàng đặc thù + dịch tễ o Trường hợp viêm ruột tẩm nhuộm bạch cầu toan: huyết chẩn đoán ELISA Điều trị ◼ Thuốc tẩy giun (Mebendazole, Albendazole) ◼ Điều trị thiếu máu: bổ sung sắt, dinh dưỡng Phác đồ điều trị theo y tế năm 2020 -Ivermectin -Thiabendazol -Albendazol Dự phòng o Cá nhân: ◼ Mang găng tay, ủng tiếp xúc đất ◼ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh ◼ Phát điều trị bệnh o Môi trường: ◼ Ủ phân thật kỹ trước bón cho hoa màu ◼ Xử lý đất: xới đất, rắc vôi sau vụ mùa -Không cho trẻ nghịch đất -Tránh cầu bừa bãi -Xây dựng hố xí hợp vệ sinh - , corticoid -Xét nghiệm phân tìm ấu trùng: nhiễm giun trưởng thành ruột -Xét nghiệm huyết thanh: nhiễm ấu trùng mô -Kỹ thuật sinh học phân tử +Realtime PCR +Kỹ thuật định trình tự chuỗi DNA(sequencing) Angiostrongylus cantonensis Gnathostoma spp Tổng quan -Một loại giun tròn ký sinh chuột -Bệnh động vật ký sinh (zoonosis, zoonotic deseases) -Bệnh cảnh chính: viêm màng não tăng bạch cầu toan -Vùng xuất hiện: nhiệt đới cận nhiệt -Một loài giun đầu gai, ký sinh thú có vú -Bệnh động vật ký sinh -Bệnh cảnh chính: tổn thương ấu trùng (AT) di chuyển -Vùng nhiệt đới +++ -Gây bệnh thường gặp lồi: G.spinigerum Hình thái -Giun trưởng thành -Trứng -Ấu trùng giai đoạn → → -Giun trưởng thành -Trứng -Ấu trùng Chu trình phát triển -KCVV:chuột, KCTG: ĐV thân mềm, KC ngẫu nhiên: người, thú, -Chuột(động mạch phổi)/Giun TT→Trứng(nở ĐMP)→AT→Phế quản→Khí quản→Hầu họng→Dạ dày→Ra ngồi MT→Ốc sen(ĐV thân mềm)(AT1)→Chuột→Giun TT -AT1→AT3→Thức ăn(cải, cá, tôm…)→người ăn→Hệ TKTW→Viêm màng não -KCVV: chó, mèo, heo KCTG:lưỡng cư, giáp xác, cá, rắn KCCT: người, chim… -Chó, mèo, heo (dạ dày)/Giun TT→Trứng→MT nước→AT1→Giáp xác→AT2→ĐV lưỡng cư→AT3→Chó, mèo, heo -AT3→Đv chim, cá(AT khơng phát triển, chờ thời)→Chó , mèo, heo -ĐV lưỡng cư, cá, rắn, giáp xác→người→Ruột→Mô quan khác→nằm→gây bệnh Dịch tễ -Phân bố: + Xứ nhiệt & cận nhiệt đới + Vùng dịch tễ lớn: Trung Quốc + Châu Âu: “bệnh du lịch” -Hành vi nguy cơ: + Ăn ốc sên sống/chưa nấu chín (KCTG) + Ăn lồi cá, tơm, ốc nước sống/chưa nấu chín…(KCNN) + Ăn rau sống nhiễm chất tiết sên -Phân bố tuổi/giới tính: + Tuổi lao động +++, nam>nữ +TE: nhiễm tiếp xúc gần với KCTG -Vùng nhiệt đới +++ -Châu Âu & nước phía Tây: bệnh du nhập -Hành vi nguy cơ: +Ăn thịt cá, ếch, lươn…tái/sống (KCTG2) +Uống nước chứa cyclops(KCTG 1) +Lây truyền mẹ-con +Xâm nhập qua da chế biến thức ăn Lâm sàng -Viêm màng não tăng bạch cầu toan -Bệnh mắt -Hội chứng tăng áp lực nội sọ -Dấu cổ gượng, Kernig, Brudzinski -Hội chứng ấu trùng di chuyển da -Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng Chẩn đoán -Dựa vào yếu tố: lâm sàng, cận lâm sàng dịch tễ (quan trọng) -Yếu tố quan trọng: vùng dịch tễ + hành vi tiếp xúc/ăn ốc sên -Triệu chứng không đặc hiệu -Định hướng bệnh xác định: +Bắt AT Gnathostoma spp từ tổn thương +Huyết chẩn đoán Gnathostoma dương tính Nguyên tắc điều trị -Bệnh tự giới hạn -Điều trị triệu chứng -Thuốc diệt giun + corticoid -Tốt nhất: gắp bỏ giun -Thuốc tẩy giun -Trường hợp nhiễm trùng hệ TKTW: thuốc tẩy giun + kháng viêm mạnh Phịng ngừa -Khơng ăn ĐV tái/sống -Khơng ăn ốc sên -Không cho trẻ em tiếp xúc/chơi, bắt ốc -Rửa tay xà phòng sau chế biến thức ăn -Giáo dục sức khỏe -Khơng ăn sống/tái -Uống nước đun sơi để nguội -Mang găng tay rửa tay sau chế biến thức ăn -Kiểm soát chặt chẽ thịt động vật Enterobius vermicularis (Giun kim) (Pinworm) Hình thái -Giun trưởng thành có gờ đầu -Trứng bầu dục, lép bên Chu trình phát triển -Giun TT/Ruột già→rìa hậu mơn→trứng→ngứa, gãi hậu mơn→tay dính trứng→nuốt trứng→AT phóng thích tá tràng→Giun TT/Ruột già Dịch tễ -Xuất rải rác khắp nơi -Nguồn nhiễm: thức ăn, nước uống, khơng khí -Yếu tố liên quan + Vấn đề vệ sinh cá nhân +Mang tính gia đình, tính tập thể: nhà trẻ, mẫu giáo, trại mồ côi, nhà dưỡng lão… + Tiếp xúc thân mật -Hiện tượng tự tái nhiễm Lâm sàng -Rối loạn tiêu hóa -Dấu hiệu chính: ngứa hậu mơn -Rối loạn thần kinh -Ký sinh trùng lạc chỗ Chẩn đốn -Dấu hiệu quan trọng: ngứa hậu mơn buổi tối -Soi phân: phát -Kỹ thuật Graham Nguyên tắc điều trị -Vệ sinh cá nhân, nơi ngủ, sinh hoạt -Điều trị tập thể -Đáp ứng tốt với thuốc diệt giun thị trường -Có thể điều trị nhắc lại sau 1-2 tuần Dự phòng -Vệ sinh cá nhân -Giảm hành vi nguy trẻ: mút tay, ngậm đồ chơi… -Tẩy giun định kỳ Sán dải heo bị - Taenia sp Sán dải bị (Taenia saginata) Hình thái - Phân loại Hình dải băng, đốt có phận sinh dục đực GĐTT → ống TH -Đĩa hút tròn, bám hấp thu chất dinh dưỡng -Trứng khơng có nắp, giữ tử cung khơng có lỗ Sán dải heo (Taenia solium) -Khơng có hệ tiêu hóa, tuần hồn hơ hấp - Phơi có móc - GĐAT → CQNT -Có hàng móc đầu -Đĩa hút trịn, bám hấp thu chất dinh dưỡng -Trứng khơng có nắp, giữ tử cung khơng có lỗ Chu trình phát Sán TT/Ruột người → đất, triển nước, rau → nuốt trứng đốt sán → nang, ấu trùng /mơ bị → người - Sán TT/Ruột người → đất, nước, rau → nuốt trúng đốt sán → nang ấu trùng/mô heo → người - Đất, nước, rau → người → nhiễm nang ấu trùng sán dải heo Dịch tễ -Khắp nơi trừ xứ không ăn thịt bò -Người mắc bệnh sán dải trưởng thành ăn thịt bò sống hay tái (đặc biệt bò con) -Ở Việt Nam, tỷ lệ người nhiễm sán dải bị cao người dân thích ăn thịt bị tái -Khắp nơi trừ nước khơng ăn thịt heo -Người mắc bệnh sán dải trưởng thành ăn thịt heo sống hay tái -Người mắc bệnh nang ấu trùng sán dải heo nuốt phải trứng sán dỉa heo -Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm sán dải heo dân miền núi khoảng 6% Triệu chứng -Nhiễm sán trưởng thành: đa số triệu chứng, có khơng đặc hiệu -Đối với sán dải bị, hầu hết bệnh nhân có sán Một trường hợp gặp có sán dải bò ruột gây tắc ruột làm bệnh nhân tử vong -Một số bệnh nhân bị sán dải bị than phiền ngứa hậu mơn đốt sán bị hậu mơn -Nhiễm sán trưởng thành: đa số khơng có triệu chứng, có khơng đặc hiệu - Trong người nhiễm sán dải heo, 32% nhiễm sán thể -Bệnh nang ấu trùng sán dải heo (Cysticercosis): biểu lâm sàng thay đổi tùy theo vị trí ký sinh -Nang ấu trùng ký sinh da, mô da, bắp thịt thường phát tình cờ chụp XQ khám sức khỏe định kì, có cục u da -Nang ấu trùng mắt gây chảy nước mắt sống, cử động mắt khăn, lồi mắt, lé mắt, giảm thị lực, đơi gây mù mắt Chẩn đốn -Thường bệnh nhân tự phát -Thường bệnh nhân tự phát bệnh: bệnh: Bắt đốt sán → nghĩ sán dải Thấy đốt sán phân → nghĩ sán Điều trị bị -Xét nghiệm phân: tìm trứng đốt sán mang trứng phân -Tìm trứng phương pháp Graham dải heo -Xét nghiệm phân: tìm trứng đốt sán mang trứng phân -Tìm trứng phương pháp Graham -Điều trị đặc hiệu: Praziquantel 600mg liều ( trẻ em 10mg/kg liều nhất) -Điều trị hỗ trợ: +Đau bụng: giảm đau +Nôn: chống nôn +Tắc ruột: ngoại khoa… -Điều trị đặc hiệu: Praziquantel 600mg liều ( trẻ em 10mg/kg liều nhất) -Điều trị hỗ trợ: +Đau bụng: giảm đau +Nôn: chống nôn (đặc biệt sán dải heo) +Tắc ruột: ngoại khoa… Dự phòng SÁN LÁ Fasciolopsis buski (Sán lớn ruột) Faciola sp (Facsiola hepatica, Faciola gigantica) (Sán lớn gan) Opisthorchis viverrini (Sán nhỏ gan) Clonorchis sinensis (San nhỏ gan) ... trị hỗ trợ: +Đau bụng: giảm đau +Nôn: chống nôn +Tắc ruột: ngoại khoa… -Điều trị đặc hiệu: Praziquantel 600mg liều ( trẻ em 10mg/kg liều nhất) -Điều trị hỗ trợ: +Đau bụng: giảm đau +Nôn: chống... hóa +Đau bụng, tiêu chảy, chân, ngứa hậu mơn Bệnh nặng, có biến chứng -Nhiễm nặng gây hội chứng giống Sprue -Phổi: Viêm phổi, Đôi làm áp xe phổi -Thần kinh trung ương -Nhiễm trùng huyết, Đang... tính Giai đoạn giun trưởng thành ruột non: -Rối loạn tiêu hóa: ◼ Buồn nôn, nôn ◼ Đau bụng giống viêm loét dày / đau quặn bụng ◼ Tiêu chảy xen kẽ táo bón ◼ Ăn khơng ngon, tổng trạng thay đổi -Hậu