vốn. Theo thống kê gần đây thì trong cơ cấu một đồng sản phẩm tăng lên thì có tới 74% là do tăng về vốn , 14% do lao động và chỉ có 12% là do sự tăng lên về năng suất thôi. Trong những nghành có tỷ lệ nội địa hoá thấp thì có thể kể đến ngành ô tô và công nghệ tin học, phần lớn hàng hoá sản xuất trong nớc mới dừng ở mức lắp ráp sản phẩm linh kiện nhập từ nớc ngoài về.Ví dụ ngành ô tô tỷ lệ nội địa hoá mới ở mức 8%, cao nhất là Toyota Việt Nam tỷ lệ này cung chỉ đạt 14%. Hiện nay một trong những vấn đề mà các nhà quản lý không thể giải quyết mâu thuẫn giữa việc giảm để kích thích tiêu dùng các loại hàng hoá đồng thời phải tăng thuế để buộc các doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa hoá. Đó là trên sân nhà, còn trên thị trờng thế giới thì sao? Nói chung hàng hoá Việt Nam vẫn còn chủ yếu cạnh tranh bằng giá. Nói chung công nghệ sản xuất của Việt Nam còn khá lạc hậu nên hàng hoá có giá trị thấp, hàm lợng khoa học không cao. Kết quả dễ thấy là lợi nhuận sẽ thấp. Trong khi đó, Việt Nam lại cha vơn tới những thị trờng dễ tính nh châu Phi, Đông Âu mà chủ yếu hàng hoá xuất sang EU, Nhật và Mỹ vốn là những thị trờng khó tính đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe. Các tham tán thơng mại cũng cha hoạt động hiệu quả trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng. Một vấn đề nữa là hàng hoá Việt Nam vẫn hay bị một số nớc mua lại, dán nhãn mác khác để bán ra thị trờng. Đây là một thiệt thòi lớn cho chúng ta không chỉ là lợi nhuận mà còn liên quan đến những quyền lợi và tài sản vô hình khác. Không chỉ vậy, trong lĩnh vực quản lý nhà nớc chúng ta cũng còn tồn tại không ít những hạn chế đặc biệt trong lĩnh vực quản lý hành chính và chế độ tài chính công. Phải thừa nhân rằng bộ máy hành chính của Việt Nam còn rất cồng kềnh và còn quá nhiều khâu trùng lặp. Mặc dù chúng ta đã có những cải cách trong rút gọn thủ tục hành chính nhng vẫn còn khá phức tạp, cha thực sự thông thoáng. Tiêu biểu là việc cải thiện chế độ hải quan tại các cảng biển nớc ta. Theo đánh giá của các nhà kinh doanh nớc ta đây là một tiến bộ lớn nhng sau một thời gian kiểm điểm lại chính chúng ta cũng phải thừa nhận những khiếm khuyết vẫn còn tồn tại. Đồng thời với việc nặng nề trong thủ tục hành chính thì vấn đề liên hệ giữa các thành phàn tham gia giải quyết cũng cha thông suốt. Hệ thống luật Việt Nam cũng cha thực sự hoàn thiện và thiếu sự ổn định. Đặc biệt là hệ thống luật kinh tế nói chung luôn thay đổi gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Gần đây các phơng tiện thông tin đại chúng liên tục đa ra những kiến nghị của các doanh nghiệp xung quanh vấn đề mua hoá đơn GTGT. Theo ý kiến của các chuyên gia nớc ngoài tham gia giúp đỡ Việt Nam trong việc soạn thảo các văn bản luật thì nguyên nhân chính là do Việt Nam có quá nhiều văn bản chồng chéo. Ngoài luật còn có thông t, chỉ thị, hớng dẫn.Đôi khi chính những văn bản này lại hạn chế lẫn nhau, mâu thuẫn với nhau. Bộ máy hành chính còn cồng kềnh cũng hạn chế khả năng hoạt động của các nhà đầu t. Cái khó nhất ở đây là bộ máy hành chính càng cồng kềnh càng tạo ra nhiều khâu trung gian, càng làm mất thời gian của doanh nghiệp trong khi đó có không ít khâu còn có sự chồng chéo nhau không phân định rõ phạm vi hoạt động. III/ Một số giải pháp cơ bản tiếp tục phát triển kinh tế thị tròng định hớng xã hội chủ nghĩa: Muốn phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. 1.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừa nhận trên thực tế tồn tại nhiều thành phần kinh tê trong thời kỳ quá độ là một trong những điềukiện cơ sở để thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế. Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác, thừa nhận việc khuyến khích các thành phần kinh tế cá thế, t nhân phát triển là nhận thức quan trọng về xây dựng chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ. Theo hớng đó mà khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và các hình thức kinh tế hỗn hợp khác đều đợc khuyến khích phát triển theo định hớng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tất cả các thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, tuy vị trí, quy mô, tỷ trọng, trình độ có khác nhau nhng tất cả đều là nội lực của nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 2.Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng: Phân công lao động là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động và dân c trong phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, từng vùng theo hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển mọi ngành nghề, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho ngời lao động. Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong nớc, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài nhằm gắn phân công lao động trong nớc và phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Nhờ đó mà thị trờng trong nớc từng bứơc đợc mở rộng, tiềm năng về lao động, tài nguyên, cơ sở vật chất hiện có đợc khai thác có hiệu quả. Thị trờng đợc khai thông trên khắp mọi miền của đất nớc, gắn liền với thị trờng thế giới. Cần phải tiếp tục phát triển mạnh thị trờng hàng hoá và dịch vụ, hình thành thị trờng sức lao động có tổ chức, quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng nhà cửa, xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành thị trờng chứng khoán. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, công nghệ, tài nguyên, thực hiện mở rộng phân công lao động xã hội, cần phải từng bớc hình thành đồng bộ các loại thị trờng tiền tệ, vốn, sức lao động, chất xám, thông tin, t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Điều này sẽ đảm bảo cho việc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. 3.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thòng xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm. Muốn vậy phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học vào quá trình lu thông hàng hoá. So với thế giới, trình độ công nghệ sản xuất của ta còn thấp kém, không đồng bộ do vậy khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc ta so với hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng cả nội địa và thế giới còn kém. Bởi vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đaị, đồng bộ cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống đó ở nớc ta đã quá lạc hậu, không đồng bộ mất cân đôí nghiêm trọng nên đã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nhà đầu t trong cả nớc lẫn nớc ngoài, cản trở phát triển hàng hoá ở mọi miền đất nứơc. Vì thế cần gấp rút xây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó. Trớc mắt, nhà nớc cần tập trung u tiên xây dựng nâng cấp một số yêu tố thiêt yếu nh đờng sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện, nớc hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng dịch vụ bảo hiểm 4.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính tiền tệ giá cả Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để phát triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doang trong nớc và nớc ngoài yên tâm đầu t. Giữ vững ổn định chính trị ở nớc ta hiện nay là giữ vững vai trò lãng đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của nhân dân. Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng để quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Với hệ thống pháp luật đồng bộ và pháp chế nghiêm ngặt, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên cơ sở tuân thủ luật pháp. Đổi mới chính sách tài chính tiền tệ, giá cả nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng. 5.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi: Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô phải đợc kiện toàn, phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trờng, bao gồm điều tiết bằng chiến lợc và kế hoạch kinh tế, pháp luật chính sách và các đòn bẩy kinh tế, hành chính giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ và cả răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa, điều tiết thông qua bộ máy nhà nớc, các đoàn thể Mỗi cơ chế quản lý kinh tế có đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh tơng ứng. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý kinh tế, cán bộ kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới. Đội ngũ đó phải có năng lực chuyên môn giỏi, thích ứng mau lẹ với cơ chế thị trờng, dám chịu trách nhiệm. chịu rủi ro và trung thành với con đờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã chọn. Song song với đào tạo và đào tạo lại, cần phải có phơng hớng sử dụng, bồi dỡng, đãi ngộ đúng đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thích hơn nữa việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. Cơ cấu của đội ngũ cán bộ cần phải đợc chú ý đảm bảo ở cả phạm vi vĩ mô cũng nh lẫn cả vi mô, cả cán bộ quản lý cũng nh kinh doanh. 6.Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa . cho ngời lao động. Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong nớc, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài nhằm gắn phân công lao động trong nớc và phân công lao động quốc. phẩm. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động và dân c trong phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, từng vùng theo hớng chuyên. tổng hợp của mọi thành phần kinh tế. Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác, thừa nhận việc khuyến khích các thành phần kinh tế cá thế, t nhân phát triển là nhận