1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH doc

206 1,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Chuyên đề TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Người soạn : Lê Văn Thịnh Trưởng phịng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN I KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN Khái niệm Theo Đại bách khoa toàn thư , từ “ Project – Dự án” hiểu “ Điều có ý định làm” hay “ Đặt kế hoạch cho ý đồ, trình hành động” Như vậy, dự án có khái niệm vừa ý tưởng, ý đồ, nhu cầu vùa có ý động, chuyển động hành động Chính lẽ mà có nhiều khái niệm thuật ngữ này, cụ thể : Dự án việc thực mục đích hay nhiệm vụ cơng việc ràng buộc yêu cầu nguồn lực định Thông qua việc thực dự án để cuối đạt mục tiêu định dề kết sản phẩm hay dịch vụ mà bạn mong muốn Dự án tập hợp đề xuất để thực phần hay tồn cơng việc nhằm đạt mục tiêu hay yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định Dự án trình mang đặc thù riêng bao gồm loạt hoạt động phối hợp kiểm sốt, có định ngày khởi đầu kết thúc, thực với hạn chế thời gian, chi phí nguồn lực nhằm đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu cụ thể Dự án đối tượng quản lý nhiệm vụ mang tính chất lần, có mục tiêu rõ ràng bao gồm chức năng, số lượng tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải hoàn thành khoảng thời gian quy định, có dự tốn tài từ trước nói chung khơng vuợt qua dự tốn Đặc điểm chủ yếu dự án: 2.1 Nhiệm vụ có tính đặc thù riêng, có tính lần: Khơng có nhiệm vụ khác giống hồn tồn với nhiệm vụ Điểm khác biệt thể thân nhiệm vụ thành cuối 2.2 Phải đáp ứng mục tiêu rõ ràng Mục tiêu dự án bao gồm hai loại: a) Mục tiêu mang tính thành yêu cầu mang tính chức dự án như: công suất , tiêu kinh tế kỹ thuật b) Mục tiêu mang tính ràng buộc thời hạn hồn thành, chi phí, chất lượng 2.3 Mang yếu tố không chắn rủi ro 2.4 Chỉ tồn thời gian định 2.5 Yêu cầu có kết hợp nhiều nguồn lực đa dạng 2.6 Là đối tượng mang tính tổng thể Những đặc điểm khác dự án : 3.1 Một dự án cá biệt phần dự án lớn 3.2 Trong trình triển khai thực hiện, mục tiêu đặc điểm kết số dự án xác định lại 3.3 Kết dự án sản phẩm số đơn vị sản phẩm 3.4 Bộ máy tổ chức tạm thời thành lập thời gian thực dự án 3.5 Sự tương tác hoạt động dự án phức tạp II VỊNG ĐỜI CỦA DỰ ÁN Khái niệm Vì có thời gian khởi đầu kết thúc nên dự án có vịng đời Vịng đời Dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt kết Dự án Trong vòng đời này, công tác quản lý trọng vào phương thức kiểm soát nhằm giảm thiểu nguồn lực tiền dành cho mục tiêu không chắn Khái niệm vịng đời xuất phát từ ba quan điểm sau: • Dự án có thời gian khởi đầu kết thúc • Dự án giải vấn đề nhằm đạt tới nhu cầu tổ chức • Quá trình quản lý thực song song với vịng đời Hầu hết dự án phát triển sử dụng vòng đời bốn giai đoạn: Giai đoạn Tên gọi Hình thành Đề án khởi • Quy mơ mục tiêu xướng • Tính khả thi • Ước tính ban đầu +/- 30% • Đánh giá khả • Quyết định triển khai hay không Thiết kế • Xây dựng Dự án đánh giá • Kế hoạch thực phân bổ nguồn lực • Dự tốn +/- 10% • Kế hoạch ban đầu • Phê duyệt • Giáo dục thông tin Thực • Qui hoạch chi tiết thiết kế quản lý • Khống chế mức +/- 5% • Bố trí cơng việc • Theo dõi tiến trình • Quản lý phục hồi • Hồn thành cơng việc Hồn cơng • Sử dụng kết kết thúc • Đạt mục đích • Giải thể nhân viên • Kiểm toán xem xét Phát triển Trưởng thành Kết thúc Những mục tiêu quản lý Vòng đời dự án theo xác định Ngân Hàng Thế giới: 2.1 Xác định nội dung dự án 2.2 Chuẩn bị liệu 2.3 Đánh giá liệu lựa chọn giải pháp cho dự án 2.4 Đàm phán huy động thành lập tổ chức dự án 2.5 Triển khai bao gồm thiết kế chi tiết xây dựng dự án 2.6 Thực Dự án 2.7 Đánh giá tổng kết sau dự án Phân loại dự án điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế 3.1 Dự án xã hội : Cải tổ hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo vệ an ninh trật tự cho tất tầng lớp dân chúng, khắc phục hậu thiên tai 3.2 Dự án kinh tế: Cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức hệ thống đấu thầu, bán đấu giá tài sản, xây dựng hệ thống thuê 3.3 Dự án tổ chức: Cải tổ máy quản lý thực cấu sản xuất kinh doanh tổ chức hội nghị quốc tế, đổi hay thành lập tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp khác 3.4 Các dự án nghiên cứu phát triển: Chế tạo sản phẩm mới, nghiên cứu chế tạo kết cấu xây dựng mới, xây dựng chương trình phần mềm tự động hóa 3.5 Dự án đầu tư xây dựng: Các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, công cộng hạ tầng kỹ thuật III NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN Khái niệm quản lý dự án Sự xuất hàng loạt công trình chất lượng, cơng trình dở dang, cảm thấy đau lòng Nếu nhà quản lý hiểu rõ kiến thức quản lý lý dự án nắm vững quy luật vận động dự án thi tránh nhiều tượng Từ năm 50 trở lại đây, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội, nước cố gắng nâng cao sức mạnh tổng hợp thân nhằm theo kịp cạnh tranh tồn cầu hóa Chính tiến trình này, tập đồn doanh nghiệp lớn đại hóa khơng ngừng xây dựng dự án cơng trình có quy mơ lớn kỹ thuật cao, chất lượng tốt Dự án trở thành phần sống xã hội Cùng với xu mở rộng quy mô dự án không ngng nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, nhà đầu tư dự án yêu cầu ngày cao chất lượng dự án Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng định tồn dự án Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có hạn Để thực mục tiêu dự án, nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, đạo, phối hợp, điều hành, khống chế định giá toàn trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Những đặc trưng quản lý dự án 2.1 Chủ thể quản lý dự án người quản lý dự án 2.2 Khách thể quản lý dự án liên quan đến phạm vi cơng việc dự án (tức tồn nhiệm vụ công việc dự án) Những công việc tạo thành trình vận động hệ thống dự án Quá trình vận động gọi chu kỳ tồn dự án 2.3 Mục đích quản lý dự án để thực mục tiêu dự án, tức sản phẩm cuối phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Bản thân việc quản lý khơng phải mục đích mà cách thực mục đích 2.4 Chức quản lý dự án khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời chức dự án khơng thể vận hành có hiệu mục tiêu quản lý không thực Q trình thực dự án cần có tính sáng tạo, thường coi việc quản lý dự án quản lý sáng tạo Nội dung quản lý dự án Quản lý dự án việc giám sát, đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch giai đoạn vòng đời dự án thực dự án (giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành giai đoạn kết thúc) Mục đích từ góc độ quản lý tổ chức, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu dự án mục tiêu giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Vì thế, làm tốt cơng tác quản lý việc có ý nghĩa vô quan trọng 3.1 Quản lý phạm vi dự án Tiến hành khống chế trình quản lý nội dung công việc dự án nhằm thực mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án … 3.2 Quản lý thời gian dự án Quản lý thời gian dự án q trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắn hoàn thành dự án theo thời gian đề Nó bao gồm cơng việc xác định hoạt động cụ thể, xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian khống chế thời gian tiến độ dự án 3.3 Quản lý chi phí dự án Quản lý chi phí dự án q trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành dự án mà chi phí khơng vượt q mức trù bị ban đầu Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành khống chế chi phí 3.4 Quản lý chất lượng dự án Quản lý chất lượng dự án trình quản lý có hệ thống việc thực dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng mà khách hàng đặt Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng khống chế chất lượng đảm bảo chất lượng … 3.5 Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết lực, tính tích cực, sáng tạo nguời dự án tận dụng cách có hiệu Nó bao gồm việc quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên xây dựng ban quản lý dự án 3.6 Quản lý việc trao đổi thông tin dự án Quản lý việc trao đổi thông tin dự án biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi cách hợp lý tin tức cần thiết cho việc thực dự án việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án 3.7 Quản lý rủi ro dự án Khi thực dự án gặp phải nhân tố rủi ro mà không lường trước Quản lý rủi ro biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa nhân tố có lợi khơng xác định giảm thiểu tối đa nhân tố bất lợi khơng xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhận biết phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách khống chế rủi ro 3.8 Quản lý việc thu mua dự án Quản lý việc thu mua dự án biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử dụng hàng hóa, vật liệu thu mua từ bên ngồi tổ chức thực dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua lựa chọn việc thu mua trưng thu nguồn vật liệu 3.9 Quản lý việc giao nhận dự án Đây nội dung quản lý dự án mà Hiệp hội nhà quản lý dự án giới đưa dựa vào tình hình phát triển quản lý dự án Một số dự án tương đối độc lập nên sau thực hoàn thành dự án, hợp đồng kết thúc với chuyển giao kết Nhưng số dự án lại khác, san dự án hồn thành khách hàng sử dụng kết dự án vào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận dự án) thiếu nhân tài quản lý kinh doanh chưa nắm vững tính năng, kỹ thuật dự án Vì cần có giúp đỡ đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải vấn đề này, từ mà xuất khâu quản lý việc giao - nhận dự án Quản lý việc giao - nhận dự án cần có tham gia đơn vị thi công dự án đơn vị tiếp nhận dự án, tức cần có phối hợp chặt chẽ gian hai bên giao nhận, tránh tình trạng dự án tốt hiệu kém, đầu tư cao lợi nhuận thấp Trong nhiều dự án đầu tư quốc tế gặp phải trường hợp này, quản lý việc giao - nhận dự án vô quan trọng phải coi nội dung việc quản lý dự án Ý nghĩa quản lý dự án 4.1 Thơng qua quản lý dự án tránh sai sót cơng trình lớn, phức tạp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng dự án cơng trình quy mơ lớn, phức tạp ngày nhiều Ví dụ, cơng trình xây dựng doanh nghiệp lớn, cơng trình thủy lợi, trạm điện cơng trình phục vụ ngành hàng không Cho dù nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án khó gánh vác tổn thất to lớn sai lầm quản lý gây Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học đại giúp việc thực dự án cơng trình lớn phức tạp đạt mục tiêu đề cách thuận lợi 4.2 Áp dụng phương pháp quản lý dự án khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án Nhà đầu tư (khách hàng) có nhiều mục tiêu dự án cơng trình, mục tiêu tạo thành hệ thống mục tiêu dự án Trong đó, sổ mục tiêu phân tích định lượng, số lại khơng thể phân tích định lượng Trong q trình thực dự án, thường trọng đến số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ mục tiêu định tính Chỉ áp dụng phương pháp quản lý dự án trình thực dự án tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể cách có hiệu Một cơng trình dự án có quy mô lớn liên quan đến nhiều bên tham gia dự án người tiếp quản dự án, khách hàng, đơn vị thiết kế, nhà cung ứng, ban ngành chủ quản nhà nước công chúng xã hội Chỉ điều tiết tốt mối quan hệ tiến hành thực cơng trình dự án cách thuận lợi 4.3 Quản lý dự án thúc đẩy trưởng thành nhanh chóng nhân tài chuyên ngành Mỗi dự án khác lại địi hỏi phải có nhân tài chun ngành khác Tính chun ngành dự án địi hỏi tính chun ngành nhân tài Vì thế, quản lý dự án thúc đẩy việc sử dụng phát triển nhân tài, giúp cá nhân tài có đất để dụng võ Tóm lại, quản lý dự án ngày trở nên quan trọng có nghĩa đời sống kinh tế Trong xã hội đại, không nắm vững phương pháp quản lý dự án gây tổn thất lớn Để tránh tổn thất giành thành công việc quản lý dự án trước thực dự án phải lên kế hoạch cách tỉ mỉ, chu đáo Bảy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án: 5.1 Hai yếu tố tác động bên ngồi 5.1.1 Nguồn tài trợ chương trình: nguồn tài nhà tài trợ chủ dự án cung cấp, kết mong đợi thời gian "hoàn " vốn 5.1.2 Ảnh hưởng bên tác động trị, kinh tế, xã hội, pháp lý, mơi trường 5.2 Hai yếu tố phát sinh từ chiến lược dự án a) Thái độ: thể tầm quan trọng dự án hỗ trợ bên liên quan b) Xác định: dự án cần xác định rõ phải làm gì, phương pháp tiếp cận thiết kế dự án chiến lược thực 5.3 Ba yếu tố xuất phát từ bên tổ chức dự án a) Con người: quản lý lãnh đạo b) Hệ thống: kế hoạch, chế độ báo cáo kiểm soát để đo lường tiến độ dự án c) Tổ chức: vai trò, trách nhiệm quan hệ bên tham gia Phần II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH (LUẬT XÂY DỰNG, LUẬT ĐẦU TƯ, LUẬT ĐẤU THẦU, LUẬT ĐẤT ĐAI, LUẬT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ) Những nội dung Luật Xây dựng Kỳ họp thứ 4, khoá XI (tháng 11/2003), Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Xây dựng Việc thể chế hố Luật nhằm đáp ứng yêu cầu vận hành hoạt động xây dựng theo hướng vừa bảo đảm tính cạnh tranh, hội nhập ngành xây dựng vào kinh tế khu vực, vừa bảo đảm tuân thủ quy định Chính phủ Bộ, ngành cụ thể hóa Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn Hệ thống văn trên, lần xác lập khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh, đồng nhằm điều tiết hoạt động xây dựng lãnh thổ Việt nam 1.1 Bố cục Luật Xây dựng Luật Xây dựng bao gồm chương, 123 điều Cụ thể sau: Chương 1- Những quy định chung gồm 10 điều (từ Điều đến Điều l0) Chương quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; quy định loại cấp cơng trình; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng; lực nghề nghiệp, lực hoạt động xây dựng, sách khuyến khích xây dựng ,vai trò Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đại biểu Quốc bội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp' Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc giám sát thực pháp luật xây dựng ; hành vi bị nghiêm cấm hoạt động xây dựng Những quy định chung Luật xác định rõ vấn đề mà Luật cần phải điều tiết kinh tế thị trường nay, xác định vai trò Luật chủ thề tham gia vào hoạt động xây dựng; quy định nguyên tắc để tổchức, cá nhân tham gia vào hoạt động xây dựng phải tn thủ; phân biệt loại cơng trình xây dựng theo công sử dụng, vật liệu sử dụng để xây dựng cơng trình; phân biệt cấp cơng trình theo quy mô, yêu cầu kỹ thuật tuổi thọ công trình; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành công nhận áp dụng; quy định lực nghề nghiệp cá nhân, lực hoạt động tổ chức nhằm quản lý, kiểm soát hoạt động xây dựng từ lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình đến khảo sát, thiết lựa chọn nhà thầu xây dựng, thi cơng xây dựng cơng trình, bảo hành, bảo trì cơng trình Chương II- Quy hoạch xây dựng gồm mục, 24 điều (từ Điều 11 đến Điều 34) Quy hoạch hoạch xây dựng sở để triển khai hoạt động đầu tư xây dựng công trình, kiểm sốt q trình phát triển thị, hình thành khu đô thị , khu dân cư, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động xây dựng; phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Đây vấn đề xúc, liên quan chặt chẽ đến hoạt động xây dựng Vì vậy, cần thiết phải quy định nội dung Luật Xây dựng Quy hoạch xây dựng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã bội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo an ninh, quốc phòng Mục – Quy định chung gồm điều (từ Điều I1 đến mục 14) Mục quy định quy hoạch xây dựng phân loại quy hoạch xây dựng; yêu cầu chung quy hoạch xây dựng, điều kiện tổ chức, cá nhân thực thiết kế quy hoạch xây dựng để đảm bảo chất lượng đồ án quy hoạch 10 Mục 2- Quy hoạch xây dựng vùng gồm điều (từ điều 15 đến điều 18) Mục quy định nhiệm vụ, nội dung quy hoạch xây dựng ; thẩm quyền lập thẩm định , phê duyệt quy' hoạch xây dựng vùng điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Mục 3- Quy hoạch chung xây dựng đô thị gồm điều (từ điều 19 đến điều 27) Mục quy định nhiệm vụ, nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị, thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị , điều chỉnh quy hoạch chung xây đựng đô thị; nhiệm vụ, nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thiết kế đô thị Luật quy định việc phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch chung xây đựng đô thị phải Hội đồng nhân dân cấp thông qua nhằm đảm bảo tính dân chủ, cơng khai chất lượng đồ án quy hoạch Thiết kế đô thị phải thực giai đoạn quy hoạch chung xây dựng đô thị quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị nhằm quản lý kiến trúc, cảnh quan chung tồn thị khu vực, đường phố Mục - Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn gồm điều (từ Điều 28 đến Điều 31 ) Mục quy định nhiệm vụ, nội dung, thẩm quyền lập, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, nhằm phân rõ trách nhiệm cấp quyền việc đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn làm sở quản lý xây dựng theo quy hoạch, tạo môi vùng, miền có kiến trúc mang sắc văn hố địa phương, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mục 5- Quản lý quy hoạch xây dựng gồm điều (từ Điều 32 đến Điều 34) Mục quy định công bố quy hoạch, cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng nội dung quản lý quy hoạch xây dựng Luật quy định nội dung quản lý quy hoạch, quy định trách nhiệm quan quản lý xây dựng cấp việc cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng, chứng quy hoạch cho chủ đầu tư có nhu cầu xây dựng, quản lý quy hoạch xáy dựng đô thị, nông thôn; đảm bảo quy hoạch trước bước làm sở cho hoạt động xây dựng tiếp theo, quy định chế tài cá nhân có thẩm quyền đuợc giao trách.nhiệm quản lý loại quy hoạch xây dựng để hạn chế tối đa tình trạng "quy hoạch treo" để giữ đất, xây dựng không theo quy hoạch duyệt, Luật quy định quy hoạch xây dựng chi tiết duyệt, thời hạn năm kể từ ngày công bố mà chưa thực thực không đạt yêu cầu theo quy hoạch chi tiết phê duyệt, người có thẩm quyền phê duyệt : quy hoạch chi tiết xây dựng phải có trách nhiệm áp dụng biện pháp khắc phục thông báo cho tổ chức, cá nhân 192 Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng Từ 30 đến 500 tỷ đồng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác III Nhóm C Các dự án đầu tư xây dựng công trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khống sản, dự án giao thơng (cầu, cảng biển, cảng sông, Dưới 75 tỷ đồng sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) Các trường phổ thông nằm quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm III - 1), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị Dưới 50 tỷ đồng thông tin, điện tử, tin học, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn Dưới 40 tỷ đồng thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng Dưới 30 tỷ đồng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Ghi chú: Các dự án nhóm A đường sắt, đường phải phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu theo hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc quan nhà nước phải thực theo định Thủ tướng Chính phủ 203 Phụ lục 2- NGHỊ QUYẾT VỀ DỰ ÁN, CƠNG TRÌNH QUAN TRỌNG QUỐC GIA TRÌNH QUỐC HỘI QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ QUỐC HỘI Nghị số: 49/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGHỊ QUYẾT VỀ DỰ ÁN, CƠNG TRÌNH QUAN TRỌNG QUỐC GIA TRÌNH QUỐC HỘI QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Luật tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 83/2007/QH11; Sau xem xét Tờ trình số 61/TTr-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ, Báo cáo thẩm tra số 1544/BC-UBKT12 ngày 27 tháng năm 2010 Ủy ban kinh tế Quốc hội ý kiến vị đại biểu Quốc hội; QUYẾT NGHỊ: Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị quy định tiêu chí dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư Việt Nam đầu tư nước ngồi trình Quốc hội định chủ trương đầu tư (sau gọi tắt dự án, cơng trình quan trọng quốc gia); trình tự, thủ tục, nội dung hồ sơ Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị này, từ ngữ hiểu sau: Dự án, cơng trình quan trọng quốc gia dự án đầu tư, dự án cơng trình độc lập cụm cơng trình liên kết chặt chẽ với có tiêu chí quy định Điều Điều Nghị Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý 204 Một cụm cơng trình liên kết chặt chẽ với cụm cơng trình gồm cơng trình cơng trình khác có mối liên kết kinh tế - kỹ thuật mà khơng đầu tư cơng trình khơng đầu tư cơng trình khác Điều Tiêu chí dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư Việt Nam trình Quốc hội định chủ trương đầu tư Dự án, cơng trình đầu tư Việt Nam có tiêu chí sau dự án, cơng trình quan trọng quốc gia: Tổng vốn đầu tư từ ba mươi lăm nghìn tỷ đồng trở lên, vốn nhà nước từ mười nghìn tỷ đồng trở lên; Dự án, cơng trình có ảnh hưởng lớn đến mơi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Dự án, cơng trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 hécta (ha) trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 hécta (ha) trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 hécta (ha) trở lên; rừng sản xuất từ 1000 hécta (ha) trở lên; Dự án, cơng trình sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 hécta (ha) trở lên; Dự án, cơng trình phải di dân tái định cư từ hai mươi nghìn người trở lên miền núi, từ năm mươi nghìn người trở lên vùng khác; Dự án, cơng trình đầu tư địa bàn có di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan trọng lịch sử, văn hóa; danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia; Dự án, cơng trình đầu tư địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phịng, an ninh Chính phủ quy định tiêu chí địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh sau xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội; Dự án, công trình địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định Điều Tiêu chí dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư nước ngồi trình Quốc hội định chủ trương đầu tư Dự án, cơng trình đầu tư nước ngồi có tiêu chí sau dự án, cơng trình quan trọng quốc gia: Tổng vốn đầu tư nước từ hai mươi nghìn tỷ đồng trở lên, vốn nhà nước đầu tư nước ngồi từ bảy nghìn tỷ đồng trở lên; Dự án, cơng trình địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định Điều Hồ sơ dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Hồ sơ dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Chính phủ trình Quốc hội bao gồm: Tờ trình Chính phủ; Báo cáo đầu tư (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi); Báo cáo Hội đồng thẩm định nhà nước; Tài liệu khác có liên quan 205 Trường hợp dự án, cơng trình có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian thực kéo dài nhiều năm sau Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư chung sở báo cáo đầu tư (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), Quốc hội giao Chính phủ tổ chức lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) để trình Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư cụ thể Điều Thủ tục nội dung thẩm tra quan có liên quan Quốc hội Hồ sơ Chính phủ dự án, cơng trình quan trọng quốc gia phải quan có liên quan Quốc hội thẩm tra Thủ tục nội dung thẩm tra quy định sau: Chậm 60 ngày, trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi hồ sơ đến quan thẩm tra để tiến hành thẩm tra; Cơ quan thẩm tra có quyền yêu cầu chủ đầu tư, quan lập dự án, quan thẩm định dự án báo cáo vấn đề thuộc nội dung dự án, cơng trình quan trọng quốc gia; tự chủ đầu tư, quan lập dự án khảo sát thực tế vấn đề thuộc nội dung dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Cơ quan, tổ chức, cá nhân quan thẩm tra yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho việc thẩm tra dự án, cơng trình quan trọng quốc gia; Đối với dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư Việt Nam, quan thẩm tra tiến hành thẩm tra nội dung chủ yếu sau đây: a) Sự đáp ứng tiêu chí xác định dự án, cơng trình dự án, cơng trình quan trọng quốc gia; b) Sự cần thiết đầu tư; c) Việc tuân thủ quy định pháp luật; d) Sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên; phương án di dân, tái định canh, định cư; đ) Những thông số dự án, cơng trình, bao gồm quy mơ, hình thức đầu tư, địa điểm, diện tích đất cần sử dụng, thời gian, tiến độ thực hiện, phương án lựa chọn cơng nghệ chính, giải pháp bảo vệ mơi trường, nguồn vốn, khả thu hồi vốn trả nợ vốn vay; e) Hiệu kinh tế - xã hội; Đối với dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư nước ngoài, quan thẩm tra tiến hành thẩm tra nội dung chủ yếu sau đây: a) Sự đáp ứng tiêu chí xác định dự án, cơng trình dự án, cơng trình quan trọng quốc gia; b) Sự cần thiết đầu tư; c) Việc tuân thủ quy định pháp luật; d) Mức độ rủi ro quốc gia đầu tư; đ) Những thơng số dự án, cơng trình, bao gồm quy mơ, hình thức đầu tư, địa điểm, thời gian, tiến độ thực hiện, nguồn vốn, khả thu hồi vốn trả nợ vốn vay; e) Hiệu kinh tế Điều Trách nhiệm Chính phủ thành viên Hội đồng thẩm định nhà nước Chính phủ chịu trách nhiệm tính đầy đủ, xác hồ sơ trình Quốc hội dự án, cơng trình quan trọng quốc gia 206 Chủ tịch thành viên khác Hội đồng thẩm định nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật ý kiến, đề xuất Điều Trình tự, thủ tục xem xét, định chủ trương đầu tư Căn vào tiêu chí quy định Điều Điều Nghị này, Chính phủ trình dự án, cơng trình quan trọng quốc gia để Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư sau có ý kiến thẩm tra quan có liên quan Quốc hội báo cáo với Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội xem xét thông qua Nghị chủ trương đầu tư dự án, công trình quan trọng quốc gia Trường hợp dự án, cơng trình có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian thực kéo dài nhiều năm Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư chung, sau sở dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi), Quốc hội định chủ trương đầu tư cụ thể Nội dung Nghị ghi rõ quy mô, tổng vốn đầu tư; công nghệ dự án, cơng trình đầu tư Việt Nam ; địa điểm, thời gian, tiến độ thực dự án, cơng trình; chế, sách đặc biệt áp dụng (nếu có) Căn vào Nghị Quốc hội dự án, công trình quan trọng quốc gia, Chính phủ có trách nhiệm triển khai thực Khi có thay đổi mục tiêu phát sinh tăng vốn đầu tư 10% so với tổng vốn đầu tư kéo dài thời gian thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ 01 năm trở lên, Chính phủ phải báo cáo Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần Điều Giám sát việc thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Hằng năm Quốc hội có u cầu, Chính phủ báo cáo Quốc hội tình hình thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia để Quốc hội thực quyền giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, giám sát việc thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Điều 10 Điều khoản thi hành Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 Nghị số 66/2006/QH11 dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư hết hiệu lực kể từ ngày Nghị có hiệu lực Dự án thành phần dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư; dự án, cơng trình khác q trình triển khai thực mà phát sinh vấn đề thuộc tiêu chí quy định Điều Điều Nghị phải trình Quốc hội xem xét, định phù hợp với thực tế Những dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư trước ngày Nghị có hiệu lực tiếp tục thực theo Nghị Quốc hội dự án, cơng trình Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị Nghị Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2010 Phụ lục CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng 207 (Phụ lục II-Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ) _ CHỦ ĐẦU TƯ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm TỜ TRÌNH Thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình _ Kính gửi: …………………………………………… Căn Nghị định số ngày Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Các pháp lý khác có liên quan; Chủ đầu tư trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình với nội dung sau: Tên dự án: Chủ đầu tư: Tổ chức tư vấn lập dự án: Tổ chức tư vấn lập thiết kế sở (nếu khác với tổ chức tư vấn lập dự án): Chủ nhiệm lập dự án: Mục tiêu đầu tư xây dựng: Nội dung quy mô đầu tư xây dựng: Địa điểm xây dựng: Diện tích sử dụng đất: Phương án xây dựng (thiết kế sở): 10 Loại, cấp công trình: 11 Thiết bị cơng nghệ (nếu có): 12 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có): 13 Tổng mức đầu tư dự án: Tổng cộng: Trong đó: - Chi phí xây dựng: - Chi phí thiết bị: - Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư: - Chi phí quản lý dự án: - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: - Chi phí khác: - Chi phí dự phịng: 14 Nguồn vốn đầu tư: 15 Hình thức quản lý dự án: 16 Thời gian thực dự án: 17 Các nội dung khác: 18 Kết luận: Chủ đầu tư trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: Chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) 208 Phụ lục 4- Ý KIẾN THAM GIA THIẾT KẾ CƠ SỞ CÁC CƠNG TRÌNH 209 (Tên quan thẩm định thiết kế sở) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm Ý KIẾN THAM GIA THIẾT KẾ CƠ SỞ CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN ……… Kính gửi: …(Cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định dự án)… - Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Căn Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/ 2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn (pháp lý khác có liên quan) Sau thẩm định, (Tên Cơ quan thẩm định) thông báo kết thẩm định thiết kế sở cơng trình sau: 1) Thơng tin chung cơng trình thuộc dự án: - Tên cơng trình… - Loại, cấp cơng trình… - Thuộc dự án… - Dự kiến tổng mức đầu tư dự án… - Chủ đầu tư - Địa điểm xây dựng… - Diện tích đất sử dụng cho dự án… - Nhà thầu lập thiết kế sở… - Quy mô xây dựng, công suất thiết kế, thông số kỹ thuật chủ yếu… - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng… - Nội dung xây dựng phương án thiết kế: + Về tổng mặt bằng, mặt bằng, tuyến cơng trình, kết nối với cơng trình hạ tầng kỹ thuật bên ngồi hàng rào + Về kiến trúc, kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật cơng trình, cơng trình hạ tầng kỹ thuật + Về phịng chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường, nội dung khác có liên quan + Về cơng nghệ (nếu có) 2) Kết thẩm định thiết kế sở: - Sự phù hợp thiết kế sở với quy hoạch xây dựng; kết nối với cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào - Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, mơi trường, phịng chống cháy nổ - Điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập thiết kế sở theo quy định 3) Kết luận: - Thiết kế sở đảm bảo hay không đảm bảo điều kiện để triển khai công việc - Những lưu ý, yêu cầu chủ đầu tư (nếu có) 210 Nơi nhận: - Như trên, - Lưu:… Thủ trưởng quan thẩm định: (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) Phụ lục 5- TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tên quan, đơn vị Độc lập - Tự - Hạnh phúc đầu mối thẩm định dự án) - , ngày tháng năm……… Số: 211 TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH (Tên dự án) Kính gửi:…… (Người có thẩm quyền định đầu tư)………… - Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Thơng tư số 03 ngày 26/3/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn (pháp lý khác có liên quan) Sau thẩm định, (tên quan, đơn vị đầu mối thẩm định) báo cáo kết thẩm định dự án sau: Tóm tắt nội dung chủ yếu dự án: a Tên dự án: b Tên chủ đầu tư: c Mục tiêu đầu tư: d Nội dung quy mô đầu tư: đ Địa điểm xây dựng: e Diện tích sử dụng đất: g Loại, cấp cơng trình: h Thiết bị cơng nghệ (nếu có): i Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có) k Tổng mức đầu tư dự án: - Trong đó: + Chi phí xây dựng: + Chi phí thiết bị: + Chi phí đền bù, giải phóng mặt (nếu có): + Chi phí khác: + Chi phí dự phịng: l Nguồn vốn đầu tư: m Hình thức quản lý dự án: n Thời gian thực dự án: o nội dung khác: Tóm tắt ý kiến quan, đơn vị liên quan: Nhận xét, đánh giá nội dung dự án: 212 a Các yếu tố đảm bảo tính hiệu dự án, bao gồm: Sự cần thiết đầu tư; yếu tố đầu vào dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực dự án; phân tích tài chính, hiệu kinh tế- xã hội dự án b Các yếu tố đảm bảo tính khả thi dự án, bao gồm: Sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả giải phóng mặt bằng, khả huy động vốn đáp ứng tiến độ dự án; kinh nghiệm quản lý chủ đầu tư; kết thẩm định thiết kế sở; khả hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng, chống cháy nổ; yếu tố ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh, mơi trường Kết luận: a Đề nghị phê duyệt hay không phê duyệt dự án b Những kiến nghị: Thủ trưởng quan, đơn vị thẩm định dự án (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu:… Phụ lục 6- QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Phụ lục III-Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/ 2009 Chính phủ) _ CƠ QUAN PHÊ DUYỆT _ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ , ngày tháng năm 213 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình _ (Tên cá nhân/cơ quan phê duyệt) Căn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ; Căn Nghị định số ngày Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Các pháp lý khác có liên quan; Xét đề nghị tờ trình số ngày báo cáo kết thẩm định , QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình với nội dung chủ yếu sau: Tên dự án: Chủ đầu tư: Tổ chức tư vấn lập dự án: Tổ chức tư vấn lập thiết kế sở (nếu khác với tổ chức tư vấn lập dự án): Chủ nhiệm lập dự án: Mục tiêu đầu tư xây dựng: Nội dung quy mô đầu tư xây dựng: Địa điểm xây dựng: Diện tích sử dụng đất: Phương án xây dựng (thiết kế sở): 10 Loại, cấp cơng trình: 11 Thiết bị cơng nghệ (nếu có): 12 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có): 13 Tổng mức đầu tư dự án: Tổng mức: Trong đó: - Chi phí xây dựng: - Chi phí, thiết bị: - Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư: - Chi phí quản lý dự án: - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: - Chi phí khác: - Chi phí dự phịng: 14 Nguồn vốn đầu tư: 15 Hình thức quản lý dự án: 16 Thời gian thực dự án: 17 Các nội dung khác: Điều Tổ chức thực Điều Trách nhiệm quan liên quan thi hành định./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Các quan có liên quan; - Lưu: Cơ quan phê duyệt (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) 212 PHỤ LỤC 7- TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Phụ lục 2-Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng) -(Tên Chủ đầu tư) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: , ngày tháng năm TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH……… Kính gửi: …(Người có thẩm quyền định đầu tư)… - Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn (pháp lý khác có liên quan) (Tên Chủ đầu tư) trình thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình với nội dung sau: Tên cơng trình: Tên chủ đầu tư: Tổ chức tư vấn lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình: Mục tiêu đầu tư xây dựng: Địa điểm xây dựng: Diện tích sử dụng đất: Tổng mức đầu tư: Nguồn vốn đầu tư: Hình thức quản lý dự án: 10 Thời gian thực hiện: 11 Những kiến nghị: (Gửi kèm theo Tờ trình tồn hồ sơ Báo cáo KTKT kết thẩm định thiết kế vẽ thi cơng dự tốn) Nơi nhận: - Như trên, - Lưu:… Đại diện chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) 213 PHỤ LỤC 8- TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Phụ lục 3-Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 ) (Tên Cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật) _ Số: ………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH …… Kính gửi: ………(Người có thẩm quyền định đầu tư)…………… - Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn Thơng tư số 03/2009/TT-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn (pháp lý khác có liên quan); Sau thẩm định, (Tên quan thẩm định) báo cáo kết thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng cơng trình ………như sau: Tóm tắt nội dung chủ yếu Báo cáo kinh tế – kỹ thuật: a Tên công trình: b Tên chủ đầu tư; c Mục tiêu đầu tư: d Nội dung quy mô đầu tư: đ Địa điểm xây dựng: e Diện tích sử dụng đất: g Loại, cấp cơng trình: h Thiết bị cơng nghệ (nếu có): i Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có) k Tổng mức đầu tư: - Trong đó: + Chi phí xây dựng: + Chi phí thiết bị: + Chi phí quản lý dự án: + Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: + Chi phí đền bù, giải phóng mặt (nếu có): + Chi phí khác: + Chi phí dự phịng: l Nguồn vốn đầu tư: m Hình thức quản lý dự án: n Thời gian thực dự án: Các nội dung khác: Tóm tắt ý kiến quan, đơn vị liên quan: Nhận xét, đánh giá nội dung Báo cáo kinh tế kỹ thuật: a Xem xét yếu tố đảm bảo tính hiệu quả, bao gồm: cần thiết đầu tư; quy mô; thời gian thực hiện; tổng mức đầu tư; hiệu kinh tế – xã hội b Xem xét yếu tố đảm bảo tính khả thi, bao gồm: nhu cầu sử dụng đất; khả giải phóng mặt bằng; yếu tố ảnh hưởng tới cơng trình an ninh, quốc phịng, mơi trường quy định khác pháp luật; kết thẩm định thiết kế vẽ thi cơng dự tốn Kết luận: a Đề nghị phê duyệt hay không phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật b Những kiến nghị: Thủ trưởng quan, đơn vị thẩm định BCKTKT Nơi nhận: (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) - Như trên; - Lưu: 214 PHỤ LỤC (Phụ lục 4-Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009) (Cơ quan định đầu tư) _ Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH CỦA Về việc phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình ……………… - Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Thông tư số 03/2009/TT-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Các pháp lý khác có liên quan; - Căn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức (cơ quan phê duyệt) ; Xét đề nghị của…(Cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo KTKT) Tờ trình số.… ngày , QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Báo cáo KTKT xây dựng cơng trình.……… với nội dung chủ yếu sau: Tên cơng trình: Chủ đầu tư: Tổ chức tư vấn lập BCKTKT: Chủ nhiệm lập BCKTKT: Mục tiêu đầu tư xây dựng: Nội dung quy mô đầu tư xây dựng: Địa điểm xây dựng: Diện tích sử dụng đất: Phương án xây dựng : 10 Loại, cấp cơng trình: 11 Thiết bị cơng nghệ (nếu có): 12 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có): 13 Tổng mức đầu tư: Trong đó: - Chi phí xây dựng: - Chi phí thiết bị: - Chi phí quản lý dự án: - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: - Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có): - Chi phí khác: - Chi phí dự phịng: 14 Nguồn vốn đầu tư: 15 Hình thức quản lý dự án: 16 Thời gian thực hiện: 17 Các nội dung khác: Điều Tổ chức thực Điều Trách nhiệm quan liên quan thi hành định./ Nơi nhận: Người có thẩm quyền định đầu tư - Như Điều 3; (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) - Các quan có liên quan; - Lưu:… ... yêu cầu dự án đầu tư xây dựng cơng trình ; nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình; điều kiện để lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; việc thẩm định, cho phép định đầu tư xây dựng cơng trình; ... dự án đầu tư xây dựng cơng trình; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan đến đầu tư xây dựng cơng trình ; quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình, hình thức quản lý dự án đầu tư. .. động xây dựng từ lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự'' án xây dựng cơng trình

Ngày đăng: 25/02/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w