LÝ THUYẾT đếm 02 đề

7 4 0
LÝ THUYẾT đếm 02 đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 1 LÝ THUYẾT ĐẾM SỐ 02 Câu 1 Có bốn lọ đựng bốn khí riêng biệt là nitơ, amoniac, hiđroclorua và oxi Sau khi cho vào mõi lọ mo ̣ t mảu giáy quỳ tím ảm, số chát khí tối đa có thể nha ̣n biết được là A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 2 Có các phát biểu sau (a) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy (b) Hầu hết các hợp chát của Na, K đều phản ứng mãnh liệt với nước (c) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đ.

Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 LÝ THUYẾT ĐẾM SỐ 02 Câu 1: Có bốn lọ đựng bốn khí riêng biệt là nitơ, amoniac, hiđroclorua và oxi Sau cho và o mõ i lọ mọ t mả u giá y quỳ tím ả m, số chá t khí tối đa nhạ n biế t được là A B C D Câu 2: Có phát biểu sau: (a) Những kim loạ i Na, K, Ba, Ca được điều chế phương pháp điện phân nóng chảy (b) Hầu hế t hợp chá t Na, K phản ứng mãnh liệt với nước (c) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày thừa axit (d) Kim loạ i kiềm được bảo quản cách ngâm dầu hỏa Số phát biểu là A B C D Câu 3: Cho dãy chá t: Fe, NaHCO3, MgO, Al(OH)3 Số chá t dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng A B C D Câu 4: Cho polimê: poliêtilên, xênlulozơ, polipêptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađiên Dãy gồm polime tổng hợp A polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 B poliêtilên, xênlulozơ, nilon-6,6 C poliêtilên, polibutađiên, nilon-6, nilon-6,6 D poliêtilên, xênlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 Câu 5: Cho phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm tác dụng với nước nhiệt độ thường (b) Dãy gồm chất: Al2O3, CrO3, SiO2 tan NaOH nóng chảy (c) Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất chua (d) Phân bón chứa nguyên tố kali giúp tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho (e) Có thể sử dụng khí cacbonic để dập đám cháy kim loại (f) Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) sử dụng để bó bột đúc tượng Số phát biểu A B C D Câu 6: X hợp chất tripêptit tạo từ phân tử Ala phân tử Lys Số nguyên tử Nitơ có X A B C D Câu 7: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dung mơi hữu (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo rắn ta thu chất béo lỏng (c) Xà phòng sản phẩm phản ứng este hóa glixerol muối natri axit béo (d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ fructozơ (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn chủ yếu dạng mạch hở (g) Metylamin chất khí, mùi khai, dễ tan nước (h) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipêptit Số phát biểu A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 8: Cho chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic, phenol (C6H5OH) Số chất tác dụng với NaOH dung dịch là: A B C D Câu 9: Cho phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), anot H2O bị khử tạo khí O2 (b) Để lâu hợp kim Fe-Cu khơng khí ẩm Fe bị ăn mịn điện hóa học (c) Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác mật độ electron tự chúng không giống (e) Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng Số phát biểu A B C D Câu 10: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl3, CuSO4, AgNO3, NaCl, HCl, H2SO4 đặc nóng Số trường hợp phản ứng hóa học xảy là: A B C D Câu 11: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ mol : 2) vào H2O dư (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 12: Cho phát biểu sau: (a) Dùng Ba(OH)2 phân biệt hai dung dịch AlCl3 Al2(SO4)3 (b) Có thể xử lí sơ nước thải chứa cation kim loại Hg2+, Mn2+, Cu2+, Pb2+, nước vôi (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa (d) Ở nhiệt độ cao, NaOH Al(OH)3 bị phân hủy (e) Các chất khí CO, CO2, SO2, H2S, NOx,… vượt ngưỡng cho phép gây nhiễm khơng khí (f) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ catot thu kim loại Na Số phát biểu A B C D Câu 13: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4 (c) Cho hỗn hợp KHSO4 KHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước (d) Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 (tỉ lệ mol : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 AgNO3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước Số thí nghiệm thu hai muối là: A B C D Câu 14: Cho phát biểu sau: 1) Các amin độc 2) Các amin tan tốt nước, có tính bazo Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 3) Dung dịch bênzênamin không đổi màu quỳ tím 4) Có thể nhận biết anilin metylamin nước brom Số phát biểu sai là: A B C D Câu 15: Cho dung dịch chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 là: A B C D Câu 16: Cho cá c chất: (1) dung dịch KOH (đun nó ng); (2) H2/ xúc tá c Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 loã ng (đun nó ng); (4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phò ng (6) Na Triolein nguyên chất có thể phả n ứng với chất số cá c chất trên? A B C D Câu 17: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có CTPT C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A B C D Câu 18: Cho phát biểu sau: (a) Etanol có thành phần xăng sinh học E5 (b) Gạch cua lên nấu riêu cua tượng đông tụ chất béo (c) Nước ép chanh khử mùi cá (d) Để bảo quản máu mẫu sinh vật người ta sử dụng nitơ lỏng (e) Cơng thức hóa học thu gọn phèn chua KAl(SO4)2.12H2O Số phát biểu A B C D Câu 19: Cho chất sau: metylamin, glyxin, metylamoni clorua, natri axetat Số chất phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 20: Tiến hành thí nghiệm: Đánh gỉ đinh sắt thả vào dung dịch CuSO4 Sau 10 phút, phát biểu sau: (a) Dung dịch màu xanh nhạt dần; (b) Có kim loại màu đỏ bám quanh đinh sắt; (c) Thí nghiệm chứng tỏ sắt có tính khử mạnh đồng; (d) Ở thí nghiệm xảy tượng ăn mịn điện hóa học Số phát biểu A B C D Câu 21: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (c) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (d) Nhúng kim loại Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, nguội (ê) Đốt Ag2S khí O2 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 22: Cho phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin lòng trắng trứng bị thủy phân mơi trường kiềm, đun nóng (b) Xênlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước (c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit (d) Ở điều kiện thường, etyl axetat chất lỏng, tan nhiều nước (e) Metylamin có lực bazơ lớn lực bazơ etylamin (g) Gly-Ala Gly-Ala-Gly có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Số phát biểu A B C D Câu 23: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2 (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 24: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp (b) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng nhiệt độ cao (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2 (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C D Câu 25: Cho phát biểu sau: (1) Axit axetic có nhiệt độ sơi cao ancol êtylic (2) Vinyl axetat có khả làm màu nước brom (3) Tinh bột thủy phân hoàn toàn môi trường kiềm tạo glucozơ (4) Dung dịch anbumin lịng trắng trứng đun sơi bị đơng tụ (5) Tơ nilon bền nhiệt, axit, kiềm tơ lapsan (6) Anilin điều kiện thường chất lỏng, khơng màu, độc, tan nước nhẹ nước Số phát biểu A B C D Câu 26: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4 (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2 (3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic (4) Cho fructozơ dư tác dụng với Cu(OH)2 (5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, có thí nghiệm không thu chất rắn A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 27: Cho phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), anot H2O bị khử tạo khí O2 (b) Để lâu hợp kim Fe-Cu khơng khí ẩm Fe bị ăn mịn điện hóa học (c) Ngun tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác mật độ electron tự chúng không giống (e) Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng Số phát biểu A B C D Câu 28: Có phát biểu sau: (a) Glucozơ axêtilên hợp chất không no nên tác dụng với nước brơm (b) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc (c) Kim loại Ba K có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối (d) Khi đun nóng tristêarin với nước vơi thấy có kết tủa xuất (ê) Amilozơ polimê thiên nhiên có mạch phân nhánh (g) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axêtat loại tơ nhân tạo (h) Oxi hóa hồn tồn glucozơ hiđro (Ni, t°) thu sorbitol Số phát biểu A B C D Câu 29: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ mol : 2) vào H2O dư (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 30: Cho phát biểu sau: (a) Dùng Ba(OH)2 phân biệt hai dung dịch AlCl3 Al2(SO4)3 (b) Có thể xử lí sơ nước thải chứa cation Hg2+, Mn2+, Cu2+, Pb2+, nước vôi (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa (d) Ở nhiệt độ cao, NaOH Al(OH)3 bị phân hủy (e) Các chất khí CO, CO2, SO2, H2S, NOx,… vượt ngưỡng cho phép gây nhiễm khơng khí (f) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ catot thu kim loại Na Số phát biểu A B C D Câu 31: Cho phát biểu sau: 1) Các amin độc 2) Các amin tan tốt nước, có tính bazo 3) Dung dịch bênzênamin khơng đổi màu quỳ tím 4) Có thể nhận biết anilin metylamin nước brom Số phát biểu sai là: A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 32: Có số phát biểu cacbonhiđrat sau: (1) Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng bạc (2) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol (3) Glucozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (4) Tinh bột xênlulozơ polisaccarit, bị thủy phân tạo thành glucozơ (5) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam Số phát biểu A B C D Câu 33: Có phát biểu: (1) Protein bị thủy phân đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ nhờ xúc tác enzim (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lịng trắng trứng (anbumin) có kết tủa vàng (3) Hemoglobin máu protein có dạng hình cầu (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure (5) Protêin đông tụ cho axit, bazơ vào đun nóng Số phát biểu A B C D Câu 34: Cho phát biểu sau: (1) Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính (2) Trong mơi trường kiềm, đipêptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (3) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit (4) Tất protêin tan nước tạo thành dung dịch keo (5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH đipêptit (6) Ở điều kiện thường, mêtylamin đimêtylamin chất khí có mùi khai Số phát biểu là: A B C D Câu 35: Cho phát biểu sau: (a) Tơ nilon – 6,6 điều chế phản ứng trừng ngưng (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột mơi trường axit thu α - glucozơ (c) Ở điều kiện thích hợp, glucozo tác dụng với H2 tạo sobitol (d) Chất béo trieste axit hữu với glixerol (e) Liên kết peptit liên kết –CO–NH– đơn vị α - aminoaxit Số phát biểu A B C D Câu 36: Cho phát biểu sau: 1) Các pêptit có phản ứng màu biure 2) Fructozơ có phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 sinh Ag 3) Đốt cháy hoàn toàn êstê no, đơn chức, mạch hở thu CO2 H2O với số mol 4) Mỡ động vật dầu thực vật không tan nước nhẹ nước Số phát biểu A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 37: Cho phát biểu sau: 1) Đốt cháy amin no, mạch hở cho số mol H2O lớn số mol CO2 2) Aminoaxit hợp chất hữu đơn chức, chứa nhóm –COOH nhóm –NH2 3) Các aminoaxit làm đổi màu quỳ tím 4) Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao, tan tốt nước Số phát biểu là: A B C D Câu 38: Cho cá c chất: (1) dung dịch KOH (đun nó ng); (2) H2/ xúc tá c Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 loã ng (đun nó ng); (4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phò ng (6) Na Triolein nguyên chất có thể phả n ứng với chá t số cá c chất trên? A B C D Câu 39: Cho phát biểu sau: 1) Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 2) Phân tử khối amino axit (1 nhóm – NH2, nhóm – COOH) ln ln số lẻ 3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng 4) Triolêin tristêarin làm màu dung dịch nước brom 5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Số phát biểu A B C D Câu 40: Cho phát biểu sau (1) Các amin có tính bazơ (2) Tính bazơ amin mạnh amoniac (3) Công thức tổng quát amin no, mạch hở CnH2n+2+kNk (4) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 CH3NH2 hóa chất cần dùng dung dịch HCl dung dịch NaOH (5) Để làm lọ đựng anilin rửa dung dịch HCl, sau rửa lại H2O Số phát biểu là: A B C D ...Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 8: Cho chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic, phenol (C6H5OH) Số chất... biểu sau: 1) Các amin độc 2) Các amin tan tốt nước, có tính bazo Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 3) Dung dịch bênzênamin khơng đổi màu quỳ tím 4) Có thể nhận biết anilin metylamin... Đốt Ag2S khí O2 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Pham Van Trong Education Lý thuyết đếm số 01 Câu 22: Cho phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin lòng trắng trứng bị thủy phân

Ngày đăng: 10/07/2022, 11:38

Hình ảnh liên quan

(3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure - LÝ THUYẾT đếm 02 đề

3.

Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan