(LUẬN văn THẠC sĩ) dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở

146 9 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH DẠY CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HOÁ, ẨN DỤ, HOÁN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CÁM ƠN! Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Việt Hùng - Ngƣời thầy khoa học tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn En xin chân thành cám ơn thầy khoa Sƣ phạm, Phịng, Ban trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn UBND tỉnh Nam Định, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nam Định, UBND huyện Mỹ Lộc, phòng Giáo dục - Đào tạo Mỹ Lộc, trƣờng THCS Mỹ Hƣng, Mỹ Thắng, Mỹ Phúc, đồng nghiệp, ngƣời thân động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trõn trng cỏm n! Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG CHÚ THÍCH CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu STT Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh NV Ngữ văn PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPGD Phƣơng pháp giáo dục THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SPTH Sƣ phạm tích hợp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trang Giả thuyết khoa học Ý nghĩa đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở Phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Vấn đề tích hợp dạy học ngữ văn bậc Trung học sở 7 10 1.1.4 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Ví trí mơn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thơng 17 20 1.2.2 Mục tiêu môn học Ngữ văn Trung học sơ sở 1.2.3 Cơ sở nội dung tích hợp chƣơng trình mơn Ngữ văn THCS 1.2 Cấu trúc chƣơng trình mơn Ngữ văn Trung học sơ sở 1.2.5 Vai trị phần tiếng Việt mơn học Ngữ văn 1.2.6 Khảo sát thực tế 1.2.7 Nhận định, đánh giá Chƣơng 2: XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HĨA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO 20 21 HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP THCS 2.1 Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ dƣới góc độ ngơn ngữ học 2.1.1 So sánh 38 13 22 24 25 26 35 38 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.2 Nhân hóa 47 2.1.3 Ẩn dụ 56 2.1.4 Hoán dụ 62 2.2 Dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp 2.2.1 Xác định mục đích tích hợp 68 68 2.2.2 Nội dung tích hợp 2.2.3 Thời điểm, mức độ tích hợp 2.2.4 Cách thức tích hợp 69 69 71 2.2.5 Cách thức tiến hành dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HĨA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Ý nghĩa, mục đích thực nghiệm 76 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 77 78 3.5 Thiết kế kế hoạch thực nghiệm 78 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Nội dung phƣơng pháp đánh giá 3.6.2 Xử lý kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 101 102 108 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII bàn vấn đề đổi giáo dục phổ thông rõ : “Đổi phƣơng pháp giáo dục (PPGD) tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trƣờng với xã hội, áp dụng PPGD bồi dƣỡng cho học sinh (HS) lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề ” Trong văn kiện Đại hội khóa VIII, Nghị Trung ƣơng định hƣớng phát triển chiến lƣợc đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta nhấn mạnh : “Đổi mạnh mẽ PPGD đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học”… “Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Thông qua văn kiện ta nhận thấy việc đổi nội dung PPDH ngành Giáo dục không đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm mà nhu cầu cần thiết, phù hợp với phát triển xã hội, phù hợp với trình hội nhập quốc tế Việt Nam Quán triệt đạo Đảng, Bộ Giáo dục - Đào tạo có Chỉ thị, hƣớng dẫn rõ phƣơng hƣớng, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp cho lớp học, cấp học, năm học, khóa học Điều 24.2 Luật Giáo dục qui định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Nhƣ trình dạy học với thay đổi nội dung cần có đổi PPDH Thực chất đổi dạy học hƣớng tới học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen thụ động, ỷ lại Bắt đầu từ năm học 2002 - 2003 Bộ Giáo dục - Đào tạo đạo đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Mơn học Ngữ văn với tƣ cách môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại có tính hệ thống tiếng Việt, văn học, làm văn, hình thành phát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triển HS lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; PP học tập, tƣ duy, đặc biệt PP tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Chƣơng trình mơn Ngữ văn đƣợc xây dựng tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Đặc biệt mơn tiếng Việt tích hợp vừa đƣợc thể mối quan hệ đồng trục kiến thức, kĩ tiếng Việt vừa đƣợc thể mối quan hệ hữu tiếng Việt với văn học làm văn Tất phân môn Văn – tiếng Việt – Tập làm văn hƣớng tới việc hình thành cho HS lực phân tích, cảm thụ văn học, phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp xã hội Việc tích hợp mơn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông đặt yêu cầu định đội ngũ GV giảng dạy vừa giữ đƣợc sắc riêng phân mơn đồng thời hịa nhập đƣợc phân mơn khác để hình thành tri thức, lực, kĩ tổng hợp học sinh Dạy tiếng Việt theo quan điểm tích hợp khơng đặt yêu cầu đƣa nội dung dạy tiếng Việt gắn với giao tiếp mà cần phát huy tối đa hoạt động tƣ HS Việc nhận biết, hiểu thấu đáo, cảm thụ sâu sắc biện pháp tu từ nói chung, biện pháp tu từ từ vựng nói riêng khơng giúp GV dạy tốt Ngữ văn mà rèn luyện cho HS kĩ tiếp nhận sáng tạo văn với cảm hứng thẩm mĩ, độ nhạy cảm định nghệ thuật Mặt khác, kiến thức biện pháp tu từ trau dồi ngôn ngữ nâng cao khả diễn đạt cho HS hội thoại nhƣ trình tạo lập văn Vì lí lựa chọn nghiên cứu đề tài "Dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hướng tích hợp chương trình ngữ văn lớp 6, lớp trung học sở” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống PP, thủ pháp dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ hốn dụ theo hƣớng tích hợp chƣơng trình Ngữ văn lớp 6, lớp để phát triển tƣ duy, khả giao tiếp cho HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu ngôn ngữ học PP giảng dạy Ngữ văn để xây dựng sở lí luận cho đề tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Khảo sát, đánh giá nội dung dạy học biện pháp tu từ chƣơng trình mơn Ngữ văn lớp 6, lớp nhà trƣờng THCS để xây dựng hệ thống PP, thủ pháp dạy học biện pháp tu từ theo hƣớng tích hợp - Thiết kế kế hoạch học phần tiếng Việt nhằm cụ thể hóa PP, thủ pháp dạy học nghiên cứu thực nghiệm dạy học số biện pháp tu từ lớp 6, lớp theo hƣớng tích hợp để khẳng định tính thực tiễn đề tài Giả thuyết khoa học Dạy biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tƣ duy, khả giao tiếp cho học sinh lớp 6,lớp nói riêng học sinh THCS nói chung Ý nghĩa đề tài 4.1 Về lý luận Làm sáng tỏ khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ tìm hiểu giá trị biểu đạt biện pháp tu từ đồng thời bổ sung cách khai thác giá trị chúng q trình dạy mơn Ngữ văn lớp 6, lớp THCS từ góc độ tích hợp 4.2 Về thực tiễn Giúp giáo viên học sinh THCS hình thành khả phân tích, cảm thụ giá trị văn qua biện pháp tu từ Các kết nghiên cứu vận dụng để giảng dạy trƣờng THCS để đào tạo học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Lịch sử nghiên cứu đề tài - Trên giới: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ln đích mà nhà sƣ phạm vƣơn tới Từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại nhà sƣ phạm phƣơng Đông phƣơng Tây nhƣ Khổng Tử, Aritstơt… bàn tìm đƣờng để đạt đƣợc tích cực hóa giảng dạy học tập Đến kỉ XX nhà sƣ phạm nhƣ Kharlamơp, I.Ia Lecne, V.Ơ.Kơn… nhiều nhà lý luận dạy học, sƣ phạm nghiên cứu PP giảng dạy tích cực Năm 1981, tổ chức quốc tế đƣợc thành lập có nhiệm vụ cung cấp thơng tin chƣơng trình khoa học tích hợp nhằm góp phần đẩy nhanh xu tích hợp việc thiết kế chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên giới Đặc biệt sánh “Khoa sƣ phạm tích hợp làm để phát triển lực nhà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trƣờng” tác giả XAVIE ROEGIERS (Nxb giáo dục, 1996) đem đến cho ngƣời đọc nhìn tổng thể xung quanh quan điểm tích hợp ảnh hƣởng khoa SPTH chƣơng trình SGK nhƣ kiến thức HS lĩnh hội - Ở Việt Nam: Từ thập kỉ ba mƣơi kỉ XX việc dạy Tiếng Việt nƣớc ta có tích hợp song lối dạy tích hợp tự phát kết hợp đánh vần với tập viết, dạy tập đọc kết hợp với việc giải nghĩa từ mới, từ khó đặt câu với chúng cách đơn sơ để học trò dễ hiểu, dễ nhớ - điều thể rõ sách “Quốc văn bảo thƣ” ông Trần Trọng Kim Đỗ Thuận Đến năm 1960 việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp khoa học đƣợc đề nhƣng chƣa phổ biến với cơng trình nhà nghiên cứu Đào Trọng Quang (cuốn “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp sở lý luận số kinh nghiệm” - Nghiên cứu giáo dục 11/97); Nguyễn Văn Đƣờng (bài “Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc Trung học sở”- tạp chí Giáo dục số 46/2002); Nguyễn Thị Hồng Vân (bài “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn chƣơng trình trung học sở mới” - tạp chí Giáo dục số 6/2002 ) Nguyễn Trí (Bài “Bàn tính tích hợp phƣơng thức biểu đạt văn bản” – tạp chí Giáo dục số 83/2004)… So với giới việc nghiên cứu tìm hiểu PPDH tích cực nƣớc ta có chậm song tác giả ý thức đƣợc vai trị PPDH tích cực nghiệp giáo dục – đào tạo để phát triển HS cách toàn diện, phát huy cách tối đa tiềm ngƣời, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời kì hội nhập Những năm gần tƣ tƣởng dạy học tích cực chủ trƣơng quan trọng đổi giáo dục - đào tạo nƣớc ta Các cơng trình nghiên cứu nhà lý luận dạy học, nhà sƣ phạm Việt Nam nhƣ: GS Hà Thế Ngữ, GS Nguyễn Ngọc Quang, GS Trần Bá Hoành, GS Nguyễn Thanh Hùng, nhà giáo Nguyễn Kỳ… tập trung bàn PP giáo dục tích cực, phát huy tính tích cực học sinh Việc dạy học biện pháp tu từ nhà trƣờng phổ thông vấn đề đƣợc nhiều nhà lý luận, nhà sƣ phạm nghiên cứu, tiêu biểu nhƣ tác giả Đinh Trọng Lạc với “Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn”; Đái Xuân Ninh với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Phƣơng pháp giảng văn dƣới ánh sáng ngôn ngữ học”; Mai Xuân Miên với “Vài ý kiến dạy, học biện pháp tu từ Tiếng Việt trƣờng phổ thông trung học”; Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng với “Dạy từ ngữ trƣờng phổ thông”… Các công trình đƣợc mục tiêu, cách thức, biện pháp để dạy Tiếng Việt, văn học làm văn – vấn đề mang tính chiến lƣợc cho ngành giáo dục song chƣa cụ thể hóa với phần, nội dung nhà trƣờng phổ thơng Ứng dụng lí thuyết dạy biện pháp tu từ vào việc khám phá, khai thác giá trị nghệ thuật văn việc làm thiết thực, bổ ích giúp ngƣời nghiên cứu, giảng dạy nhận thức sâu sắc dạy biện pháp tu từ chƣơng trình mơn NV nói chung, mơn NV lớp 6, lớp THCS nói riêng theo hƣớng tích hợp Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hốn dụ phân mơn Tiếng Việt lớp 6, lớp 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu, khảo sát chƣơng trình SGK Ngữ văn lớp 6, lớp 6.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp PP nghiên cứu sau: 6.3.1 Phương pháp phân tích tu từ học : Trong q trình khai thác giá trị biện pháp tu từ luận văn xem xét biện pháp tu từ ngữ cảnh cụ thể phân tích hiệu tu từ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ 6.3.2 Phương pháp miêu tả ngơn ngữ: Trên sở lí luận chung, chúng tơi tiến hành miêu tả biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ với biểu cụ thể văn đọc - hiểu sách Ngữ văn 6, Ngữ văn để phát giá trị tu từ biện pháp 6.3.3 Phương pháp thống kê - phân loại: Thông qua việc tập hợp ngữ liệu biện pháp tu từ từ vựng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ văn đọc - hiểu sách Ngữ văn 6, Ngữ văn 7, tiến hành phân loại biện pháp tu từ từ vựng thành kiểu nhỏ theo tiêu chí định tìm hiểu tần số xuất hiện, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tình cảm vật  lồi vật có tính cách nhƣ ngƣời c, "trầm ngâm lặng nhìn, vùng vằng" - Dùng từ ngữ hành động, tình cảm ngƣời hành động, tình cảm vật  Thể sinh động cách cảm nhận thiên nhiên, thuyền vƣợt thác Võ Quảng d, "bị thƣơng, cục máu" - Dùng từ ngữ hành động, tình cảm ngƣời hành động, tình cảm cối  vật vơ tri vơ giác trở nên có hồn, cối mang nỗi đau ngƣời nỗi xót xa nhà văn trƣớc tàn phá chiến tranh Hình ảnh nhân hóa góp phần thể khốc liệt chiến tranh G Chỉ nghệ thuật nhân hóa phân tích giá trị phép nhân hóa ví dụ sau: a, "Vệ sĩ thân yêu lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, Em nhỏ buồn đấy, nhƣng biết làm " (Khánh Hoài) b, "Nhớ nƣớc đau lòng quốc quốc Thƣơng nhà mỏi miệng gia gia" (Bà huyện Thanh Quan) H a, Nhân hóa cách trị chuyện với vật nhƣ trị truyện với ngƣời qua thể gắn bó với đồ chơi mang dấu ấn kỉ niệm gia đình hạnh phúc, đồn tụ, tình cảm giành cho anh nỗi buồn trĩu phải chia ly đứa em gái với ngƣời anh trai cách sâu sắc b, Tiếng kêu chim quốc chim đa đa chất chứa nỗi buồn đau Hình ảnh nhân hóa giúp tác giả thể kín đáo mà sâu sắc nỗi lịng xa nhà, nỗi buồn khắc khoải trƣớc thực 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Củng cố - GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung học Hƣớng dẫn - Làm tập SGK trang 58 Tìm câu văn có sử dụng nghệ thuật nhân hóa văn "Bài học đƣờng đời đầu tiên", "Vƣợt thác" phân tích hình ảnh nhân hóa mà em thích - Đọc trƣớc phƣơng pháp tả ngƣời, chuẩn bị ẩn dụ GIÁO ÁN Tiết 95 HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức : Nắm đƣợc khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ Tác dụng nghệ thuật hoán dụ Kĩ : Luyện kĩ phát phân tích ý nghĩa, giá trị phép tu từ hoán dụ văn Bƣớc đầu tạo đƣợc số hốn dụ Thái độ : Có ý thức tìm hiểu giá trị sử dụng hốn dụ giao tiếp II CHUẨN BỊ : - GV : Đọc tài liệu, SGK ngữ văn tập 2, soạn giáo án Nguồn tài liệu phục vụ cho giảng : Bài "Hoán dụ"; " Lƣợm"; "Cây tre Việt Nam"; "Cô Tô" "Phƣơng pháp tả ngƣời" (Ngữ văn tập 2); "Những trò lố Va-ren hay Va-ren Phan Bội Châu"; "Sống chết mặc bay" (Ngữ văn tập 2) - HS : Chuẩn bị "Hoán dụ" (SGK Ngữ văn 6, tập trang 82) III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Thế Ẩn dụ? Cho ví dụ phép nhân hóa kiểu ẩn dụ giá trị phép ẩn dụ đó? Bài 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoạt động GV - Hs Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hốn dụ I Hốn dụ gì? G Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1/82 Bài tập “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên” (Tố Hữu) G Những từ in đậm gợi cho em liên tƣởng tới gì? H - áo nâu  nông dân - áo xanh  công nhân - Nông thôn - ngƣời sống nông thôn - Thành thị - ngƣời sống thành thị G Giữa áo nâu - nông dân; áo xanh - công nhân … có mối quan hệ gì? H.Quan hệ gần gũi (nơng dân thƣờng mặc áo nâu, công nhân thƣờng mặc áo xanh) G Trong giao tiếp bắt gặp cách nói, hình ảnh sau em liên tƣởng tới đối tƣợng nào? (GV đƣa số hình ảnh thƣờng gặp văn bản) H.- Đầu xanh  ngƣời tuổi trẻ - Đầu bạc  ngƣời tuổi già - Mày râu (đầu đinh)  đàn ông, trai - Má hồng (tóc dài)  đàn bà, gái G Nếu câu thơ Tố Hữu đƣợc diễn đạt " Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên" cách diễn đạt hay hơn? H Câu thơ Tố Hữu có giá trị biểu cảm, gợi hình đầy đủ, xúc tích G Cách gọi tên nơng dân cơng nhân theo màu áo mặc trình lao động tác giả Tố Hữu ví dụ cách nói theo phép tu từ hốn dụ 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com G Hƣớng dẫn HS tìm hiểu hoán dụ VD sau : "Vâng lời anh nhắm mắt Nhƣng bụng bồn chồn [ ] Lòng anh bề bộn Vì Bác thức hồi" (Minh Huệ) G Những câu thơ diễn tả điều ? H Diễn tả lo lắng anh đội viên Bác khơng ngủ  Thể tình cảm anh đội viên với Bác G Những từ ngữ câu thơ đƣợc dùng để biểu thị tình cảm anh đội viên? H "lòng"; "bụng" G "lòng", "bụng" vốn phận thể nhƣng đƣợc dùng để thể tình cảm ngƣời  Hốn dụ G Qua việc tìm hiểu VD em có nhận xét mối quan hệ vật dùng để biểu thị với đƣợc biểu thị? H Quan hệ liên tƣởng gần gũi G Vậy hoán dụ? Tác dụng hoán dụ? H - Hoán dụ gọi tên vật, tƣợng, khái niệm tên vật, tƣợng khác có quan hệ gần gũi với - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm Ghi nhớ : SGK H Đọc ghi nhớ trang 82/SGK G Nếu ta tách từ ngữ, hình ảnh hốn dụ khỏi văn trang 82 cảnh chúng cịn mang ý nghĩa nhƣ văn cảnh không? H Chúng không mang ý nghĩa nhƣ văn cảnh mà trở với nghĩa vốn có 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com G Hoán dụ mà tìm hiểu có ý nghĩa văn cảnh định gọi hoán dụ tu từ - tƣợng chuyển nghĩa từ Trong giao tiếp có tƣợng chuyển nghĩa cố định, có sẵn tạo từ nhiều nghĩa hốn dụ từ vựng Ví dụ : Cả lớp lao động Nhà xe, phố phƣờng, trái đất G Em lấy VD hoán dụ văn học? H "Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đƣờng đời đầu tiên" (Tô Hồi) "Khi làng dài tề tựu đơng đủ rồi" [ ] (Đeo nhạc cho mèo) Hoạt động : Tìm hiểu kiểu hốn dụ II Các kiểu hoán dụ G Đọc VD phần 1- SGK/tr83 em hiểu từ in đậm Bài tập nhƣ nào? a, "Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngƣời sỏi đá thành cơm" (Hồng Trung Thông) b, "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao" (Ca dao) c, "Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội " (Tố Hữu) H a, Bàn tay (một phận thể) dùng để thay cho ngƣời lao động nói chung b, Một, ba ( số lƣợng cụ thể, đƣợc dùng thay cho số số nhiều nói chung.) c Đổ máu (dấu hiệu thƣờng đƣợc dùng thay cho hi sinh, mát ) đƣợc dùng chiến tranh G Giữ từ in đậm tập 1/tr83 với vật, 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tƣợng mà biểu thị văn có quan hệ nhƣ nào? a,  Quan hệ phận – toàn thể b,  Quan hệ cụ thể – trừu tƣợng c,  Quan hệ dấu hiệu vật – vật G Tƣơng tự nhƣ vật ví dụ phần I có quan hệ nhƣ với vật mà biểu thị? H Áo nâu, áo xanh  quan hệ dấu hiệu vật với vật - Nông thôn, thị thành  Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng - Lòng, bụng  Quan hệ cụ thể với trừu tƣợng G Từ việc phân tích VD em nêu kiểu hốn dụ thƣờng gặp? H Có kiểu hoán dụ thƣờng gặp G Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 83 Ghi nhớ/ SGK 83 G Chỉ phép hoán dụ cho biết quan hệ vật hoán dụ VD sau : a, " Tiếp tuần du linh đình qua khu phố xứ, hàng nghìn ngƣời Da vàng đƣợc nƣớc Pháp hàng phục sức mạnh lƣỡi lê, giao phó vận mệnh tay quan Toàn quyền" (Nguyễn Ái Quốc) b, […] lũ dân chân lấm tay bùn […] (Phạm Duy Tốn) H a, Tay - phận thể đƣợc dùng để biểu thị ngƣời  Quan hệ phận – toàn thể “Tay quan Toàn quyền” câu văn biểu thị quan Toàn quyền với quyền hạn lớn định vận 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mệnh ngƣời Da vàng Với hoán dụ tu từ này, ngƣời sử dụng thể mỉa mai, giễu cợt, châm biếm b, “Chân lấm tay bùn” dấu hiệu lao động đƣợc sử dụng biểu thị cách hình ảnh nỗi vất vả ngƣời nơng dân khiến ngƣời tiếp nhận dễ hình dung liên tƣởng III Luyện tập Hoạt động : Luyện tập hoán dụ G Yêu cầu HS làm miệng tập SGK tr 84 Bài SGK tr 84 H a, Làng xóm – ngƣời nơng dân  vật chứa đựng - vật bị chứa đựng b, mƣời năm – thời gian trƣớc mắt trăm năm – thời gian lâu dài  cụ thể – trừu tượng c, áo chàm – ngƣời dân Việt Bắc  dấu hiệu vật – vật d, trái đất – nhân loại  vật chứa đựng – vật bị chứa đựng G Đây kiểu hốn dụ thƣờng gặp Bài 2/ SGK 84 G u cầu HS đọc tập (Hốn dụ có khác ẩn dụ?), phân nhóm cho HS thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày H - Giống : gọi tên vật tƣợng tên vật, tƣợng khác - Khác + Ẩn dụ: quan hệ tƣơng đồng cách thức, hình thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác + Hốn dụ: quan hệ gần gũi đôi với : Bộ phận - toàn thể; Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; Dấu hiệu vật - vật; Cụ thể - trừu tƣợng G Hƣớng dẫn HS phân tích ví dụ ẩn dụ hốn dụ để 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm rõ giống khác phép tu từ a, "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" (Viếng lăng Bác - Viễn Phƣơng) "Mặt trời lăng" : Chỉ Bác Hồ (chỉ tâm hồn cao đẹp, nhân cách cao thƣợng, tình yêu thƣơng bao la Bác Hồ dành cho đất nƣớc, ngƣời Việt Nam)  Ẩn dụ dựa tƣơng đồng phẩm chất Câu thơ thể lịng thành kính, biết ơn, ngƣỡng vọng nhân dân với Bác b, "Chúng leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ ấy"(Cô Tô - Nguyễn Tuân) “Đồn khố xanh” hoán dụ biểu thị nơi lính khố xanh đóng qn Khố xanh sắc lính quân đội thuộc địa dƣới chế độ thực dân Pháp, chân quấn xà cạp màu xanh Tác giả dùng dấu hiệu để gọi tên vùng đất Củng cố: Thế hốn dụ? có kiểu hoán dụ? So sánh hoán dụ ẩn dụ? Hƣớng dẫn nhà Viết đoạn văn ngắn (3-5câu) có sử dụng phép hốn dụ Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : Nêu khái niệm phép so sánh? Cho VD? Từ VD vừa nêu em phân tích cấu tạo phép so sánh? Cho đoạn văn : “ Trong gia đình nơng dân Việt Nam, tre ngƣời nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt nhƣ mối tình quê thuở ban đầu thƣờng nỉ non dƣới bóng tre, bóng nứa” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Em gạch chân dƣới câu văn có sử dụng phép so sánh cho biết phép so sánh đƣợc tác giả sử dụng đoạn văn giúp em có cảm nhận nhƣ tre Việt Nam? Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : Có kiểu so sánh thƣờng gặp? Cho VD kiểu so sánh đó? Gạch chân dƣới câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn văn sau phân tích giá trị tu từ phép so sánh đoạn văn sau : 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “ Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nƣớc ầm ầm đổ đổ biển ngày đêm nhƣ thác, cá nƣớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nhƣ ngƣời bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thƣớc, trông hai bên bờ, rừng đƣớc dựng lên cao ngất nhƣ hai dãy trƣờng thành vô tận.” (Vƣợt thác – Võ Quảng) Viết đoạn văn ngắn từ đến câu miêu tả mùa xuân có sử dụng phép so sánh? Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : Thế biện pháp tu từ nhân hóa? Cho VD? Nêu kiểu nhân hóa thƣờng gặp? Chỉ biệp pháp nhân hóa đƣợc tác giả sử dụng đoạn văn sau thuộc kiểu nhân hóa nào? Phân tích giá trị tu từ đoạn văn? “ Những gã xốc thƣờng lầm cử ngông cuồng tài ba Tôi quát chị Cào Cào ngụ ngồi đầu bờ, khiến lần tơi qua, chị phải núp khuôn mặt trái xoan dƣới nhánh cỏ dám đƣa mắt lên nhìn trộm Thỉnh thoảng, tơi ngứa chân đá cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dƣới đầm lên Tôi tƣởng tơi tay ghê ghớm, đứng đầu thiên hạ đƣợc rồi.” (Bài học đƣờng đời – Tơ Hồi) Viết đoạn văn khoảng đến câu miêu tả cảnh sân trƣờng sáng mùa thu có sử dụng biệp pháp tu từ nhân hóa Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thế ẩn dụ? So sánh giống khác ẩn dụ so sánh? Cho VD minh họa Nêu kiểu ẩn dụ tu từ thƣờng gặp? Phân tích giá trị tu từ ẩn dụ đoạn văn sau: “Cùng với mùa xuân trở lại, tim ngƣời ta dƣờng nhƣ trẻ ra, đập mạnh ngày đông tháng giá Lúc đƣờng sá khơng cịn lầy lội mà rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm nữa.” (Vũ Bằng) Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : Thế hoán dụ tu từ ? Cho VD? Có kiểu hốn dụ thƣờng gặp? VD em vừa nêu thuộc kiểu hoán dụ nào? Chỉ câu văn có sử dụng hốn dụ phân tích giá trị tu từ hốn dụ “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tơi… ta có nứa tre làm bạn” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em trả lời câu hỏi tập sau : Em nêu biện pháp tu từ mà tác giả Vũ Bằng sử dụng văn “Mùa xuân tơi” (có dẫn chứng cụ thể) cho biết tác dụng biện pháp tu từ việc thể ý tƣởng tác giả? Chỉ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ mà em tâm đắc văn phân tích khả biểu đạt biện pháp tu từ đó? 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Viết đoạn văn ngắn từ đến dòng nêu cảm nghĩ em văn “Mùa xuân tôi”? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PPDH ĐÃ ÁP DỤNG Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em đánh dấu () vào ô trống trƣớc ý kiến em đồng ý Hoạt động thảo luận nhóm học tiếng Việt học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ giúp em : Phải làm việc nhiều, học căng thẳng Giờ học thoải mái, tạo hứng thú học tập Mất thời gian, không hiệu suy nghĩ độc lập Tìm thêm đƣợc nhiều ý tƣởng, chủ động việc tiếp thu kiến thức, tiếp thu dễ dàng, kiến thức đƣợc khắc sâu Đƣợc thực hành nhiều làm tăng tính tự tin khả giao tiếp Phiếu số Họ tên :…………………………………………………………………… Lớp : ….…………………………………………………………………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Em đánh dấu () vào ô trống trƣớc ý kiến em đồng ý Việc phân tích, đánh giá giá trị ru từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ giúp em: Nhận diện nhanh, xác biện pháp tu từ Hiểu đƣợc chuyển nghĩa phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ Biết phân tích, đáng giá giá trị biện pháp tu từ học Việc cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học trở nên dễ hơn, sâu sắc 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc sử dụng biện pháp tu từ nói viết dễ dàng hơn, thƣờng xuyên Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phiếu số Họ tên :………………………………………………Tuổi….………… Chức danh : ….…………………………………số năm công tác ………… Trƣờng : …………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (X) vào ô trống trƣớc ý kiến đồng ý Về tính khả thi PPDH đề xuất thiết kế học đối với: - Khả đạt đƣợc mục tiêu đề HS: Thực mức độ khá, tốt Khó thực Thực mức bình thƣờng Khơng thực đƣợc - Khả chuẩn bị GV (nội dung kiến thức, phƣơng tiện dạy học) Thực mức độ khá, tốt Khó thực Thực mức bình thƣờng Khơng thực đƣợc - Khả vận dụng đề xuất thiết kế hoạt động GV, HS phối hợp GV, HS: Thực mức độ khá, tốt Khó thực Thực mức bình thƣờng Khơng thực đƣợc - Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tế Thực mức độ khá, tốt Khó thực Thực mức bình thƣờng Không thực đƣợc Đánh giá chung thiết kế học : Tốt, có khả vận dụng Tốt nhƣng khó vận dụng Bình thƣờng Khơng có khả vận dụng 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một số ý kiến khác : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày……tháng …….năm 2010 Kí, ghi rõ họ tên Phụ lục PHIẾU NHẬN XÉT VỀ GIỜ HỌC CỦA GIÁO VIÊN Xin quý thầy (cô) cho biết nhận xét ƣu điểm, nhƣợc điểm việc vận dụng PPDH dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ theo hƣớng tích hợp chƣơng trình Ngữ văn lớp 6, lớp Ƣu điểm : - Về kiến thức : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về kĩ : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về tổ chức hoạt động học GV: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về hoạt động học HS: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhƣợc điểm : TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Họ, tên GV : Lớp…… Trƣờng………………………… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, NHÂN HĨA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO 20 21 HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP THCS 2.1 Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, . .. hoán dụ, tả) So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ tác phẩm văn học giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp - SGK Ngữ văn lớp 6: có 34 văn có tới 30 văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân. .. pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn biện pháp tu từ ngữ nghĩa Theo nhà phong cách học, biện pháp tu từ đƣợc sử dụng đơn vị ngôn ngữ nhỏ ngữ âm – biện pháp tu từ ngữ âm Biện pháp tu từ ngữ

Ngày đăng: 10/07/2022, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan