Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.Quản lý phân phối nội dung truyền hình trên nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠI THƯƠNG ………o0o……… LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ PHÂN PHỐI NỘI DUNG TRUYỀN HÌNH TRÊN NỀN TẢNG SỐ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh tế TRẦN QUỐC ANH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠI THƯƠNG ………o0o……… LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ PHÂN PHỐI NỘI DUNG TRUYỀN HÌNH TRÊN NỀN TẢNG SỐ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Trần Quốc Anh Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế “Quản lý phân phối nội dung truyền hình tảng số Đài Truyền hình Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Trịnh Thị Thu Hương Các kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Quốc Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên PGS TS Trịnh Thị Thu Hương dành thời gian, tâm sức bổ sung chỉnh sửa từ nội dung đến hình thức luận văn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn cách hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, anh chị em học viên lớp CH QLKT K2A, Lãnh đạo đơn vị anh chị đồng nghiệp Đài Truyền hình Việt Nam tận tình bảo, góp ý, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln khích lệ, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Học viên Trần Quốc Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI NỘI DUNG TRUYỀN HÌNH TRÊN NỀN TẢNG SỐ 1.1 Khái niệm phân phối sản phẩm 1.1.1 Định nghĩa phân phối sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm vai trò phân phối sản phẩm 1.2 Các hình thức phân phối nợi dung truyền hình 1.2.1 Phân phối nội dung tivi truyền thống .8 1.2.2 Phân phối nội dung tảng số .9 1.3 Quản lý phân phối nợi dung truyền hình 11 1.4 Xu hướng chung phân phối nội dung truyền hình giới Việt Nam .13 1.4.1 Xu hướng phát triển nội dung số 13 1.4.2 Xu hướng dịch chuyển sang truyền hình số đài truyền hình giới Việt Nam 14 1.4.3 Sự dịch chuyển thị trường quảng cáo 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI NỘI DUNG TRÊN NỀN TẢNG SỐ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 20 2.1 Giới thiệu Đài Truyền hình Việt Nam 20 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Đài Truyền hình Việt Nam 20 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Đài Truyền hình Việt Nam 21 2.1.3 Kết hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam 24 2.2 Phân tích thực trạng quản lý phân nợi dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam 25 iii 2.2.1 Thực trạng máy quản lý phân phối nội dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam .25 2.2.2 Thực trạng quản lý hệ sinh thái phân phối nội dung số Đài Truyền hình Việt Nam 40 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý phân phối nội dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam 45 2.3.1 Thuận lợi 45 2.3.2 Khó khăn 49 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN PHỐI NỘI DUNG TRÊN NỀN TẢNG SỐ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 56 3.1 Một số kinh nghiệm quản lý phân phối nội dung tảng số quan truyền thông .56 3.1.1 Các tổ chức phát truyền hình quốc tế 56 3.1.2 Một số kênh mạng xã hội hàng đầu Việt Nam 57 3.2 Chiến lược phát triển lĩnh vực truyền hình và thông tin điện tử Việt Nam .63 3.2.1 Tầm nhìn quan điểm phát triển .64 3.2.2 Mục tiêu phát triển 65 3.2.3 Nhiệm vụ trọng tâm 67 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý phân phối nợi dung nển tảng số Đài Truyền hình Việt Nam .67 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý quyền nội dung truyền hình 68 3.4.2 Quy hoạch hệ thống kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam 69 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu VTV VTV Digital OTT VOD IPTV Nguyên nghĩa Đài Truyền hình Việt Nam (Vietnam Television) Trung tâm Sản xuất Phát triển nội dung số Đài Truyền hình Việt Nam (Centre of Production and Development Digital content) Dịch vụ truyền thông cung cấp trực tiếp tới người dùng Internet (Over-The-Top) Video theo yêu cầu (Video on Demand) Truyền hình qua giao thức Internet (Internet protocol television) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vi phạm quyền Chương trình Tết Nguyên đán 2021 52 Bảng 3.1: Lượt tìm kiếm hàng tháng VTV Giải trí 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Sản xuất Phát triển nội dung số 37 Hình 2.2: Quy trình sản xuất phân phối nội dung 39 Hình 2.3: Hệ sinh thái VTV Digital 41 Hình 2.4: Độ phủ VTV tảng số 42 Hình 2.5: Báo Điện tử VTV News 42 Hình 2.6: Ứng dụng xem truyền hình VTVGo 43 Hình 2.7: Các kênh YouTube VTV Digital 43 Hình 2.8: Các tài khoản Facebook VTV Digital 44 Hình 2.9: VTV Digital mạng xã hội Zalo 44 Hình 3.1: Hệ sinh thái CNN .57 Hình 3.2: Lượt tìm kiếm phim “Hương vị tình thân” .63 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn phân tích thực trạng quản lý phân phối nội dung truyền hình tảng số Đài Truyền hình Việt Nam dựa trình kết quản lý phân phối thực tế Đài Trên sở đó, luận văn đánh giá thuận lợi khó khăn quản lý phân phối nội dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giúp Đài Truyền hình Việt Nam hồn thiện hoạt động quản lý phân phối nội dung truyền hình tảng số Kết nghiên cứu luận văn mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất, phân phối nội dung truyền hình tảng số Đài Truyền hình Việt Nam Qua đó, đáp ứng tốt nhu cầu xem nội dung truyền hình, cập nhập tin tức giải trí lúc, nơi khán giả, bắt kịp xu hướng phát triển nội dung số bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 viii dựng chiến lược phát triển lĩnh vực phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử giai đoạn tới Theo chiến lược nói trên, tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực được tóm tắt sau: 3.2.1 Tầm nhìn quan điểm phát triển 3.2.1.1 Tầm nhìn (a) Chiến lược đặt tầm nhìn để đưa Việt Nam trở thành quốc gia số ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm cơng nghệ mơ hình cho báo chí, truyền thơng; phát triển mơi trường nội dung thơng tin số an toàn, nhân văn, minh bạch; thay đổi nhận thức, phương thức thụ hưởng thông tin người dân (b) Lĩnh vực Phát thanh, truyền hình đầu chuyển đổi số báo chí, ngành cơng nghiệp nội dung, giải trí theo hướng đa tảng, đa dịch vụ mang tính cá nhân hóa (c) Lĩnh vực thơng tin điện tử trở thành ngành công nghiệp nội dung đa tảng, đa dịch vụ, cung cấp nội dung số theo hướng cá nhân hóa (d) Mạng xã hội Việt Nam trở thành kênh truyền thơng mang tính giải trí cao, thực nhiều loại hình dịch vụ, góp phần truyền tải thơng tin, tuyên truyền chủ lực (d) Cơ quan quản lý nhà nước trở thành người dẫn dắt chuyển đổi số lĩnh vực phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử; đồng hành triển khai việc khó tháo gỡ khó khăn cho báo chí doanh nghiệp 3.2.1.2 Quan điểm (a) Chiến lược đặt quan điểm phát triển quản lý tốt nội dung Việt tảng để nội dung Việt giữ vai trị thơng tin chủ đạo, định hướng dư luận xã hội; góp phần xây dựng niềm tin xã hội, niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước (b) Thúc đẩy phát triển lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử trở thành ngành kinh tế truyền thông số; quan phát thanh, truyền hình, trang thơng tin điện tử, mạng xã hội Việt Nam có sứ mệnh quan trọng truyền thơng 64 sách, thúc đẩy chuyển đổi số để xây dựng Chính phủ số, xã hội số (c) Phát triển đôi với quản lý tốt lĩnh vực phát thanh, truyền hình, nội dung thơng tin điện tử nội dung số tảng (d) Phát triển quan phát thanh, truyền hình, trang thơng tin điện tử mạng xã hội theo hướng chuyên nghiệp, đại, chất lượng, hiệu quả, phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ thông tin, truyền thông giới, đáp ứng quyền tiếp cận thông tin người dân; đảm bảo thơng tin xác, kịp thời, làm tốt việc dự báo, định hướng, phát triển xã hội, đảm bảo tính tích cực, tính giáo dục, tính nhân văn, tính phản biện tính chiến đấu, phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân; khắc phục tình trạng thơng tin thiếu cân đối, bảo đảm đồng phân bổ, thu hẹp khoảng cách thụ hưởng thông tin nhân dân vùng miền (đ) Chú trọng giải pháp đột phá, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, thực chuyển đổi số mạnh mẽ, thúc đẩy lĩnh vực phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử phát triển trở thành ngành công nghiệp nội dung số đa tảng, đa dịch vụ 3.2.2 Mục tiêu phát triển 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Chiến lược đặt số mục tiêu tổng quát: (a) Trong đó, ngành phát thanh, truyền hình trở thành ngành kinh tế truyền thơng số, phát triển đa tảng, truyền dẫn đa nội dung, đóng vai trị trụ cột định hướng thơng tin, định hướng dư luận xã hội (b) Người dân, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận thông tin mơi trường số theo nhu cầu cá thể hóa, lúc nào, đâu, không bị hạn chế khơng gian, thời gian, vị trí địa lý (c) Thúc đẩy phát triển mạng xã hội Việt Nam trở thành tảng số có số lượng người dùng Việt Nam chiếm đa số so với tảng mạng xã hội xuyên biên giới; trở thành kênh truyền thơng mang tính giải trí cao, có nhiều loại hình dịch vụ, góp phần truyền tải thơng tin tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tạo đồng thuận xã hội 65 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu tổng quát kể trên, chiến lược xác định số mục tiêu cụ thể cho thời gian tới cho lĩnh vực phát thanh, truyền hình: (a) 70% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nghe, xem kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu quốc gia địa phương; 100% dân số vùng lại nghe, xem kênh chương trình (b) Tăng thời lượng phát sóng kênh chương trình phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quốc gia, địa phương lên 24h/ngày; (c) Bảo đảm thời lượng phát sóng chương trình sản xuất nước kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quốc gia địa phương đạt tỷ lệ tối thiếu từ 70% tổng thời lượng phát sóng ngày kênh chương trình (trong đó, thời lượng chương trình tự sản xuất đạt tối thiểu 30% thời lượng chương trình sản xuất nước); việc khai thác nội dung từ kênh chương trình nước tập trung vào tin thời quốc tế, khoa học, kỹ thuật, thể thao giải trí khơng vượt 30% tổng thời lượng phát sóng ngày kênh (d) Tăng doanh thu đài phát thanh, truyền hình từ 12.000 tỷ lên 13.000 tỷ đồng; (đ) Tăng tỷ lệ kênh thiết yếu truyền dẫn dịch vụ phát thanh, truyền hình mạng Internet từ 80% lên 100%; (e) Tăng thuê bao truyền hình trả tiền từ 17 triệu lên 25 triệu người dùng; (g) Tăng doanh thu truyền hình trả tiền từ 9.000 tỷ đồng lên 23.000 tỷ đồng (01 tỷ USD); (h) Tăng thuê bao truyền hình OTT từ triệu lên 20 triệu người dùng; (i) Tăng doanh thu từ OTT Tivi từ 100 tỷ đồng lên 3000 tỷ đồng; (k) Tăng tỷ lệ đài hoạt động theo mơ hình đa phương tiện, phân phối đa 66 tảng (đạt tỷ lệ 100%); (l) Phát triển quan truyền thông chủ lực đa phương tiện quốc gia quan truyền thông chủ lực đa phương tiện địa phương; 3.2.3 Nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược đặt số nhiệm vụ tâm cần thực thời gian tới để phát triển ngành công nghiệp phát thanh, truyền hình đa tảng, đa dịch vụ, mang tính cá nhân hóa: (a) Xây dựng chiến lược chuyển đổi số lĩnh vực phát thanh, truyền hình (b) Xây dựng định hướng chiến lược phát triển mơ hình quan truyền thông chủ lực đa phương tiện lĩnh vực phát thanh, truyền hình (c) Thực đo lường khán giả truyền hình đa tảng, đo lường khán giả OTT Tivi, IPTV để có số liệu tin cậy đo lường khán giả truyền hình, giúp cho đánh giá tổng quan thị trường, định hướng phát triển lĩnh vực (d) Xây dựng, tiếp nhận vận hành hệ thống lưu chiểu liệu truyền hình quốc gia phục vụ công tác quản lý, giám sát nội dung, đo lường hiệu hoạt động đài truyền hình toàn quốc (đ) Kiểm tra, khảo sát, đánh giá hoạt động liên kết lĩnh vực phát thanh, truyền hình Đề xuất gỡ bỏ rào cản, tạo điều kiện cho nguồn lực tham gia sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình (e) Hàng năm, tăng cường công tác kiểm tra hoạt động đài phát truyền hình, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền; truyền hình OTT; đồng thời, năm tổ chức đối thoại 01 lần với doanh nghiệp để tiếp thu ý kiến, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc (g) Thành lập, vận hành Trung tâm quyền Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử (h) Hình thành liên minh chủ sở hữu quyền để làm tốt công tác bảo vệ quyền phát thanh, truyền hình khơng gian mạng 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý phân phối nội dung 67 nển tảng số Đài Truyền hình Việt Nam Như trình bày mục 2.3.2 Những khó khăn, bất cập phân phối nội dung Đại Truyền hình Việt Nam, thấy, quản lý hoạt động phân phối nội dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam tồn 02 bất cập chính, là: quản lý vấn đề vi phạm quyền quản lý việc phát triển kênh mạng xã hội từ đơn vị mà khơng có quy hoạch, thống chung Đài Từ phân tích kinh nghiệm nước quốc tế, với chiến lược thời gian tới quan quản lý Nhà nước, 02 nhóm giải pháp đề xuất để khắc phục bất cập 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý quyền nội dung truyền hình Tình trạng vi phạm quyền nội dung Đài Truyền hình Việt Nam hạ tầng số tràn lan, năm hàng trăm nghìn vi phạm mạng xã hội, website tảng khác Thời gian qua, đơn vị Đài tăng cường phối hợp với tảng mạng xã hội để chủ động rà quét xử lý vi phạm quyền Tuy nhiên, giải pháp giải phần thiếu tính răn đe Để giải triệt để vấn đề cần có quy định cụ thể pháp luật Với vai trị đài truyền hình quốc gia, quan truyền thông chủ lực Đảng, Nhà nước, Đài Truyền hình Việt Nam tăng cường phối hợp, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước, Bộ Thông tin Truyền thông để đề xuất xây dựng hành lang pháp lý vấn đề này, đó, có cơng việc sau: − Kiến nghị đề xuất xây dựng “Luật truyền thông đa phương tiện”: Luật xây dựng để điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ nội dung hành vi người dùng tảng số (sáng tạo nội dung, sản xuất phim, quảng cáo, bán hàng trực tuyến, đào tạo trực tuyến, biểu diễn trực tuyến, cập nhật tin tức trực tuyến,… hành vi vi phạm quyền, bôi nhọ, xúc phạm người khác, kỳ thị vùng miền, dân tộc, quốc gia, thông tin sai thật, lan truyền tin giả, vi phạm, xâm hại chuẩn mực văn hóa, cộng đồng ); trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ nội dung số (về bảo vệ quyền riêng tư, liệu người dùng, vấn đề cạnh tranh, quyền, gây nghiện, ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm ); trách nhiệm 68 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nước (xử lý ngăn chặn trang vi phạm quyền, vi phạm nội dung pháp luật ) − Phối hợp, kiến nghị quan quản lý Nhà nước đề xuất sách sửa Luật Báo chí, có quy định mơ hình quan truyền thơng chủ lực đa phương tiện; mơ hình tổ hợp truyền thông đa phương tiện (Nhà nước chủ lực, có tham gia tư nhân) − Kiến nghị quan quản lý Nhà nước đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét việc xây dựng hệ thống tường lửa quốc gia giúp quan quản lý Nhà nước ngăn chặn trang web, ứng dụng vi phạm, nội dung thông tin mạng vi phạm pháp luật Việt Nam 3.4.2 Quy hoạch hệ thống kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam Ngồi tình trạng nội dung bị vi phạm quyền tảng số, việc Đài Truyền hình Việt Nam có q nhiều kênh mạng xã hội thành lập, quản trị nhiều đội nhóm, đơn vị khác nhau, nội dung phân phối lộn xộn, trùng lắp hay nội dung khai thác thiếu quán kênh mạng xã hội gây nhiều hệ luỵ phân phối nội dung đơn vị Việc xây dựng quy hoạch tổng thể cho hệ thống kênh cần thiết Trong quy hoạch cần xác định tầm nhìn, định vị, vai trò nhiệm vụ hệ thống kênh sau: 3.4.2.1 Xác định tầm nhìn Hệ thống kênh mạng xã hội xác định nằm chiến lược, quy hoạch phát triển chung Đài việc xây dựng kế hoạch nội dung, chi phí, nhân sự, đầu tư, − Hệ thống kênh mạng xã hội nhân tố bổ trợ quan trọng Chiến lược phát triển quan truyền thông đa phương tiện Đài Truyền hình Việt Nam nhằm mở rộng độ phủ tính tương tác nội dung phát sóng Đài − Hệ thống kênh mạng xã hội định vị hệ sinh thái phân phối nội dung thức VTV tảng số, bên cạnh tảng VTV phát triển 69 hợp tác, gồm phân phối nội dung tivi truyền thống, nội dung sản xuất nội dung hợp tác − Chỉ số tương tác, lượt xem, lượt tiếp cận, người dùng, hệ thống kênh mạng xã hội VTV bổ sung vào số liệu Rating truyền hình truyền thống − Hệ thống kênh mạng xã hội công cụ chủ đạo để bảo vệ quyền tồn chương trình Đài công cụ để ngăn chặn thông tin giả, xấu độc không gian mạng − Đối với đơn vị sản xuất nội dung: hệ thống kênh mạng xã hội phải đưa vào kế hoạch hàng năm phát triển nội dung, chương trình tương tự với hệ thống kênh phát sóng; phối hợp với đầu mối Trung tâm Sản xuất Phát triển nội dung số, tiến hành khai thác kinh doanh, phát triển sản phẩm − Xây dựng hệ thống kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam theo hướng tập trung cộng đồng khán giả theo nội dung chuyên biệt, không phân biệt theo tảng Các nhóm kênh Tin tức, Giải trí, Phim truyện, Y tế, Giáo dục,… chạy xuyên suốt tảng mạng xã hội tảng số riêng Đài (Ứng dụng VTVGo, Báo Điện tử VTV News) 3.4.2.2 Định vị vai trò (1) Định vị hệ thống kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam Với vai trị quan truyền thông chủ lực đa phương tiện quốc gia, nhiệm vụ kênh mạng xã hội phục vụ kết nối khán giả số, quảng bá tuyên truyền, mở rộng vùng phủ… − Tận dụng mạng xã hội để tuyên truyền đối ngoại đấu tranh, phản bác thông tin xấu độc, sai thật − Phân phối nội dung sóng để tăng cường vị thế, vai trị Đài Truyền hình Việt Nam đài truyền hình quốc gia khơng gian mạng; phục vụ nhu cầu khán giả, xu phát triển ngành − Phát triển mạng xã hội để quảng bá cho chương trình Đài, đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển tảng số Đài nhằm tạo cộng hưởng, 70 hỗ trợ lẫn nhằm tạo thành hệ sinh thái số đa kênh, đa tảng Đài Truyền hình Việt Nam; phủ kín tập khán giả độ tuổi, giới tính, vị trí địa lý − Phân phối nội dung sản xuất tảng số (2) Định nghĩa vai trò hệ thống mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam Hệ thống kênh mạng xã hội có vai trị hỗ trợ cho phát triển tảng chủ lực Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình truyền thống, tảng OTT VTVGo Báo Điện tử VTV News Với vị quan truyền thông quốc gia lớn có uy tín, thương hiệu VTV in sâu tâm trí khán giả kênh truyền thơng đưa tin xác, nhanh chóng, tiên phong với nội dung đa dạng, hấp dẫn Trong thời đại mà chuyển đổi số trở thành yếu tố sống nay, việc thương hiệu VTV xuất phủ sóng với hệ thống mạng xã hội mạnh chuyên nghiệp điều tất yếu Khi có hệ thống kênh mạng xã hội mạnh, Đài có cơng cụ truyền thơng hữu hiệu để quảng bá nội dung lẫn thương hiệu, hệ thống kênh mạng xã hội giúp Đài có liệu người dùng số, từ nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nội dung khán giả để có chiến lược xây dựng kế hoạch sản xuất nội dung phù hợp − Xây dựng thêm cộng đồng khán giả VTV, tăng cường tương tác khán giả với VTV: Với xu khán giả khơng cịn dành nhiều thời gian ngồi trước hình tivi để xem chương trình theo khung phát sóng cố định, việc phát triển kênh mạng xã hội cách quảng bá hiệu chương trình VTV đến khán giả Đồng thời xây dựng cộng đồng khán giả (những hệ trẻ khơng cịn thói quen xem tivi) thu hút trở lại khán giả truyền thống (những người có thói quen xem tivi bị tác động xu hướng cơng nghệ) Ngồi ra, cơng cụ giúp Đài Truyền hình Việt Nam tương tác trực tiếp với khán giả, hiểu nhu cầu tiêu thụ nội dung khán giả để cải thiện việc sản xuất nội dung sóng truyền hình việc phân phối nội dung tảng số cốt lõi Đài VTVGo hay VTV News theo thị hiếu, mức độ quan tâm khán giả 71 − Xây dựng hình ảnh VTV, góp phần phát triển thương hiệu: Việc phát triển kênh mạng xã hội tạo động lực, thúc đẩy lực sáng tạo đội ngũ sản xuất nội dung số phù hợp với tệp khán giả môi trường Với nội dung số sản xuất phù hợp với thị hiếu khán giả, kênh mạng xã hội gián tiếp góp phần tạo hình ảnh “VTV mới, trẻ trung, động, gần gũi” với khán giả, tạo nên thiện cảm với thương hiệu truyền thông vốn phát triển 50 năm qua Có thực tế kênh mạng xã hội VTV phát triển mạnh thời gian qua kéo theo sóng hâm mộ VTV tệp khán giả trẻ (những người khơng cịn thói quen ngồi trước tivi hệ cha mẹ, ông bà họ) Nhiều người sau dành thời gian để đón xem chương trình mà họ yêu thích tivi tảng số VTVGo, VTV News sau tiếp cận thông qua kênh mạng xã hội VTV − Mạng xã hội “nguồn” dẫn khán giả tảng cốt lõi VTV: Các kênh mạng xã hội nơi quảng bá hữu hiệu cho chương trình VTV chúng nơi đăng tải nội dung ngắn hấp dẫn thú vị (best cut) để dẫn người xem nội dung đầy đủ, nguyên bản, độc quyền ứng dụng VTVGo Ngoài nơi dễ dàng dẫn link viết, nội dung Báo Điện tử VTV News Cách thức hoàn toàn hiệu hầu hết khán giả chủ yếu “sinh hoạt” môi trường mạng xã hội không chủ động tiêu thụ nội dung cách trực tiếp vào tảng VTVGo hay VTV News 3.4.2.3 Xác định nhiệm vụ hệ thống kênh mạng xã hội với phát triển Đài giai đoạn tới (1) Nhiệm vụ trị tuyên truyền, quảng bá: VTV Digital (2021) dự báo số liệu KPI phát triển tảng năm tới (số liệu dự báo dựa số liệu tăng trưởng trung bình tháng tính năm 2021 tảng), nhằm tăng cường độ phủ nội dung Đài Truyền hình Việt Nam toàn mạng xã hội (Mục tiêu tới năm 2024) − Nhóm kênh Tin tức: đạt 15 triệu follow, 20 triệu subscriber − Nhóm kênh Giải trí: đạt 17 triệu follow, 20 triệu subscriber 72 − Nhóm kênh Giáo dục: đạt 10 triệu follow, 12 triệu subscriber (2) Nhiệm vụ kinh doanh phát triển nguồn thu: Trong năm tới đây, việc tối ưu tốt doanh thu hạ tầng mạng xã hội giúp Đài Truyền hình Việt Nam có thêm nguồn thu Tuy nhiên, so với doanh thu từ dịch vụ quảng cáo sóng chiếm tỷ trọng khiêm tốn Bên cạnh đó, việc khai thác doanh thu hạ tầng mạng xã hội gián tiếp bị động (phụ thuộc vào sách, mơ hình phát triển) nên khó có “tầm nhìn xa” việc phát triển kinh doanh hạ tầng Chính thế, mục tiêu quan trọng giai đoạn tiếp theo: − Thực nhiệm vụ quảng bá, truyền thơng cho chương trình sóng − Giữ khán giả truyền thống VTV, tiếp cận khán giả trẻ xem tivi thu hút xem tảng mà Đài Truyền hình Việt Nam sở hữu phát triển − Tối ưu hoá doanh thu từ nội dung xuất tảng số (như nay), khai thác dịch vụ giá trị gia tăng cho nhãn hàng, đồng thời tăng cường dẫn người dùng từ mạng xã hội tảng Đài vừa có views có doanh thu từ quảng cáo tự động − Thử nghiệm sản xuất số chương trình chuyên biệt Facebook, YouTube, TikTok,… để tạo điểm nhấn cho kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam hợp tác, bảo trợ đơn vị sở hữu tảng (dưới góc độ đầu tư, quảng bá) − Thử nghiệm phát triển CMS YouTube VTV thành MCN nhằm cung cấp dịch vụ quản lý nhóm kênh cho đơn vị báo chí truyền thông khác − Thử nghiệm đưa nội dung VTV khoá mã địa lý khai thác nước nhằm tăng cường quảng bá nội dung với tập khán giả Việt Nam nước ngoài, tăng thêm nguồn thu quảng cáo 3.4.2.4 Quy hoạch nhóm kênh (1) Quy hoạch hệ thống kênh mạng xã hội theo nhiệm vụ, dựa tiêu chí sau: 73 − Kênh mạng xã hội thực nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá chung toàn Đài − Kênh mạng xã hội thực nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá nội dung đơn vị − Kênh mạng xã hội có tiềm kinh doanh, phát triển nguồn thu − Kênh khác: thực nhiệm vụ cụ thể, tồn giai đoạn, lãnh đạo Đài phê duyệt (2) Quy hoạch hệ thống kênh mạng xã hội theo tính chất nội dung, dựa tiêu chí sau: − Nhóm kênh tổng hợp − Nhóm kênh tin tức − Nhóm giải trí − Nhóm kênh khoa giáo 74 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: “Quản lý phân phối nội dung truyền hình tảng số Đài Truyền hình Việt Nam: thực trạng giải pháp” rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, bối cảnh đón nhận xu tồn cầu hóa Cách mạng công nghệ 4.0, bùng nổ công nghệ kỹ thuật số thay đổi thói quen tiếp cận thông tin người tiêu dùng (khán giả) dẫn tới xu hướng chuyển dịch từ truyền hình truyền thống sang tảng số Để đáp ứng nhu cầu khán giả, việc đầu tư sản xuất, phát triển nội dung số đặc biệt đẩy mạnh phân phối nội dung tảng số ngày Đài Truyền hình Việt Nam trọng hết Quản lý phân phối nội dung truyền hình tảng số trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đài Truyền hình Việt Nam Thứ hai, hoạt động quản lý phân phối nội dung tảng số Đài Truyền hình Việt Nam thu số kết định, bên cạnh cịn nhiều hạn chế, có0 hạn chế khó khăn lớn quản lý vấn đề vi phạm quyền quản lý việc phát triển kênh mạng xã hội từ đơn vị mà khơng có quy hoạch, thống chung Đài Thứ ba, giải pháp đề xuất nhằm khắc phục vượt qua khó khăn sau: • Phối hợp với quan quản lý nhà nước, thúc đẩy việc hoàn thiện quy định pháp luật vi phạm quyền; • Quy hoạch hệ thống kênh mạng xã hội Đài Truyền hình Việt Nam; • Xác định tầm nhìn, định vị, vai trò nhiệm vụ tảng số Đài Truyền hình Việt Nam Thứ tư, q trình nghiên cứu, em gặp nhiều khó khăn vấn đề tài liệu, lĩnh vực mà việc bảo mật thông tin cao Trong thời gian tới, thời gian cho phép, em tiếp tục hướng nghiên cứu sâu nhằm xây dựng giải pháp có tính thực thi cao Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá hiệu quản lý hướng nghiên cứu khác nữa, có ý nghĩa cho cơng tác quản lý lập chiến lược Đài thời gian tới 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tiếng Việt Philip Kotler, Gary Armstrong (2012), Nguyên Lý Marketing Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Báo Điện tử VTV News (2014), Lịch sử phát triển, https://vtv.vn/gioithieu/lich-su-phat-trien-20141006160626087.htm, truy cập ngày 5/3/2022 Vũ Phương Nhi (2021), VTV phải tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí Đài truyền hình quốc gia, https://thutuong.chinhphu.vn/vtv-phai-tiep-tuc-khang-dinhvai-tro-vi-tri-cua-dai-truyen-hinh-quoc-gia-10939341.htm, truy cập ngày 5/3/2022 FSI Việt Nam (2022), Chuyển đổi số gì? Ý nghĩa chuyển đổi số (Digital Transformation), https://fsivietnam.com.vn/chuyen-doi-so-la-gi/, truy cập ngày 5/3/2022 VTV Digital (2020), Báo cáo Trung tâm Sản xuất Phát triển nội dung số VTV Digital năm 2020 VTV Digital (2020), Báo cáo Quản lý Hệ sinh thái VTV Digital 2020 VTV Digital (2021), Báo cáo Hiện trạng khai thác, phân phối nội dung chương trình truyền hình nội dung số Đài Truyền hình Việt Nam kênh mạng xã hội 2021 Bộ Thông tin Truyền thông (2021), Dự thảo Chiến lược Phát triển lĩnh vực phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử giai đoạn 2021 - 2025 Bộ Thông tin Truyền thông (2021), Sách trắng Công nghệ Thông tin NXB Thông tin Truyền thông 10 Bùi Thị Thanh Diệu (2015), Thời thách thức để phát triển ngành nội dung số Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam 11 Châu Long (2008), Phát triển công nghiệp nội dung số: Nguy nan tứ phía Tạp chí Tin học đời sống 76 12 Nguyễn Tuấn Khoa (2010), Vai trị thơng tin cơng nghiệp nội dung xã hội thông tin, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xã hội thông tin: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Việt Dũng cộng (2019), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp, sách phát triển hệ sinh thái nội dung số Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học Công Nghệ b Tài liệu tiếng Anh Still, R.R., Cundiff, E.W., Govoni N A.P and Puri, S (2017), Sales and Distribution Management, 6th Edition, India: Pearson Education Prof Sangeeta Sahney (2019), Lecture 36: Distribution Channel Management - Distribution Channels: Part I Lecture notes, Sales and Distribution Management, Indian Institute of Technology Kharagpur, 6th May 2019 Anne T Coughlan, Erin Anderson, Adel I El-Ansary, Louis W Stern (2006), Marketing Channels, Prentice Hall: Pearson Andreas Mauthe & Peter Thomas (2004), Professional Content Management Systems: Handling Digital Media Assets Freedman, Des (D J.); Goblot, Vana and Tryhorn, Chris (2016), A Future for Public Service Television: Content and Platforms in a Digital World Jérôme Adda & Marco Ottaviani (2005), The transition to digital television Junseok Lee et al (2003), A DRM Framework for Distributing Digital Contents through the Internet Peter Biddle et al (2002), The Darknet and the Future of Content Distribution Microsoft Corporation Yan Han (2004), Digital content management: the search for a content management system 10 Stern, L W & El- Ansary, A I (1992), Marketing Channels, 4Rev Ed edition (April 1, 1992), Prentice Hall 77 ... nhân lực dự án, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Phịng Thư ký biên tập, Phòng Kinh tế, Phòng Quốc tế, Phòng Văn hóa - Xã hội, Phịng Quay phim - Đạo diễn, Phịng Kinh doanh - Cơng nghệ, Báo Điện tử VTV... Marketing thích ứng với thị trường, giúp cho doanh nghiệp liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh với khách hàng, vũ khí cạnh tranh nhằm tạo lợi cạnh tranh lâu dài Phân phối sản phẩm giúp thỏa mãn... rào cản phát thanh, truyền hình báo in… Theo thiết kế, tòa soạn khu vực lãnh đạo - có bàn siêu biên tập (super desk) - nơi coi "sở huy" tòa soạn, giúp lãnh đạo đưa thị cách nhanh 16 tác nghiệp