ẢNH HƯỞNG của các THIẾT CHẾ THƯƠNG mại đối với HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC tế

24 1 0
ẢNH HƯỞNG của các THIẾT CHẾ THƯƠNG mại đối với HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Giả ng viên : ThS Đoàn Kim Vân Quỳnh Nhó m thự c : Nhóm Lớ p : 213_71LAWB20053_01 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Khổ ng Hoà i An Nguyễn Thú y An Trầ n Khá nh An Hà Trọ ng Tuấ n Anh Nguyễn Nhậ t Anh Trầ n Bù i Lan Anh Lâ m Gia  n Trương Quố c Thiên Ân MSSV 21734012000 01 21734012001 44 21734012000 45 21734012002 00 21734012000 82 21734012001 98 21734012000 56 21734012001 30 Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Chuẩ n bị nộ i dung 100% Chuẩ n bị nộ i dung, tổ ng hợ p Word 100% Power Point 100% Chuẩ n bị nộ i dung 100% Chuẩ n bị nộ i dung (Bỏ việc giữ a chừ ng) 0% Chuẩ n bị nộ i dung 100% Thuyết trình Thuyết trình Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 10 Nguyễn Trọ ng Gia Bả o Phan Đă ng Bình 21734012001 71 21734012000 70 Thuyết trình Power Point Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN I MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Thiết chế thương mại 1.2 Đặc điểm Thiết chế thương mại quốc tế 1.3 Các thiết chế kinh doanh thương mại toàn cầu .5 1.4 Các thiết chế kinh doanh thương mại khu vực .6 II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Các thiết chế thương mại toàn cầu 2.1.1 Liên Hợp Quốc (United Nations) .9 2.1.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 11 2.2 Các thiết chế thương mại khu vực 12 2.2.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 12 2.2.2 Liên minh Châu Âu (EU) 13 2.2.3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) .14 2.2.4 Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu, cấu kinh tế quốc tế hình thành với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội Bên cạnh vấn đề mang tính tồn cầu tác động đến lợi ích kinh tế, đòi hỏi phối hợp chặt chẽ quốc gia Chính mà thiết chế thương mại quốc tế ngày có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, làm cho hoạt động kinh doanh quốc tế củng cố phát triển Bài tiểu luận với đề tài “Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế” thực nhằm phân tích thuận lợi khó khăn nước tham gia vào thiết chế thương mại quốc tế LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy/cô trường Đại học Văn Lang đưa môn học Luật kinh doanh quốc tế vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên mơn – Cơ Đồn Kim Vân Quỳnh cung cấp kiến thức vơ bổ ích có tính thực tế cao để chúng em hồn thiện đề tài Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế nên việc có thiếu sót tiểu luận việc khó tránh khỏi, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng năm 2022 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế I MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Thiết chế thương mại Dưới góc độ luật thương mại quốc tế, thiết chế thương mại điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế hiểu quan, tổ chức quốc gia thoả thuận xây dựng thừa nhận nhầm điểu chỉnh quan hệ thương mại bên hữu quan 1.2 Đặc điểm Thiết chế thương mại quốc tế Sự đa dạng hình thức tổ chức Để đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế mình, thực thể tham gia q trình hợp tác quốc tế có xu hưóng tạo lập loại "mơ hình" tổ chức phong phú như:  Tổ chức kinh tế quốc tế liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức có quy mơ tồn cẩu: Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới  Tổ chức khu vực: Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)  Và số hình thức khác phát triển: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)… Sự đa dạng thành viên Các thành viên với khác biệt rõ rệt trình độ phát triển kinh tế, phân hóa giàu nghèo, vị trí địa lí, quan điểm trị, đa văn hóa tơn giáo khơng bị coi rào cản hợp tác thiết chế Mà nhờ khác biệt tạo nên trình hội nhập, học hỏi lẫn kinh tế, quan điểm trị tiếp nhận tinh hoa văn hóa khác quốc gia thành viên Mối quan hệ đoàn kết thiết chế thương mại quốc tế Đứng trước xu khu vực hố tồn cẩu hố ngày gia tăng, nói khơng có quốc gia giới lại thành viên cùa tổ chức quốc tế Xuất phát từ mục đích tăng cường hiệu hoạt đơng tổ chức quốc tế, mặt khác việc đồng thời thành viên tổ chức quốc tế khác nguyên nhân dần đến đan xen hoạt dông, thoả thuận, cam kết liên quan đến quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên tổ chức quốc tế hữu quan Thế nên thiết chế thương mại quốc tế có mối liên hệ ngày chặt chẽ với không cấp độ tổ chức, thành viên mà lĩnh vực hoạt dộng Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3 Các thiết chế kinh doanh thương mại toàn cầu 1.3.1 Liên Hợp Quốc (UN) Liên Hợp Quốc (United Nations - UN) thức đời vào ngày 24/10/1945 Trụ sở: Manhattan, New York và chi nhánh văn phòng khác nằm Geneva, Nairobi, Vienna và The Hague Liên Hợp Quốc có 193 thành viên, Việt Nam là thành viên thứ 149 (1977) Theo Điều Hiến chương, Liên hợp quốc thành lập nhằm mục tiêu: (1) Duy trì hồ bình an ninh quốc tế; (2) Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết; (3) Thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo; (4) Xây dựng Liên hợp quốc làm trung tâm điều hoà nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Một số quan Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực kinh tế như:  Hội đồng kinh tế xã xã hội (ECOSOC)  Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)  Cơ quan thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD)  Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 1.3.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) thành lập ngày 15/4/1994 Đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ WTO có 164 thành viên, Việt Nam là thành viên thứ 150 (2007) WTO có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Đây thiết chế quốc tế lớn giới tham gia điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại toàn cầu 2.1 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 2.2 2.3 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 10 1.4 Các thiết chế kinh doanh thương mại khu vực 1.4.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation – APEC) đời tháng 11/1989, theo sáng kiến Australia Là diễn đàn 21 kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị VN là nhóm thành viên cuối với Peru và Nga (1998) Cơ cấu tổ chức APEC:  Hội nghị thượng đỉnh  Hội nghị trưởng  Hội nghị quan chức cao cấp  Ban thư ký  Các ủy ban chuyên môn 1.4.2 Liên minh Châu Âu (EU) Liên minh Châu Âu (European Union – EU) thành lập theo Hiệp ước Maastricht có hiệu lực từ ngày 01/01/1993 Là liên minh trị kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu EU hướng tới việc xóa bỏ hạn chế thương mại, hạ thấp rào cản thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Đối với thị trường nội địa, EU thực việc tự lưu thơng lao động vốn, hàng hóa, dịch vụ tạo lập thị trường chứng khoán thị trường tài hội nhập hồn tồn Cơ cấu tổ chức: Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu 1.4.3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations – ASEAN) thành lập ngày 08/8/1967 sở tuyên bố ASEAN Bangkok Thái Lan Hiện tại, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên, Việt Nam thành viên thứ (1995), hai quốc gia bày tỏ ý muốn gia nhập ASEAN Đông Timor Papua New Guinea giữ vai trò quan sát viên Mục đích Asean thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 11 nhằm tăng cường sở cộng đồng quốc gia Đông Nam Á hịa bình thịnh vượng 1.4.4 Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement NAFTA) hiệp định thương mại tự Canada, Mỹ Mexico, ký kết ngày 12 tháng năm 1993, có hiệu lực từ ngày tháng năm 1994 NAFTA cho phép loại bỏ tất thuế quan nội khu vực phần lớn tất hàng rào phi thuế quan Hiệp định bao gồm quy định tổng thể việc đối xử với đầu tư nước ngồi, mua sắm phủ, thương mại dịch vụ, thủ tục hải quan, lượng hóa chất bản, NAFTA tảng cho thống kinh tế trị ba nước Bắc Mỹ, tảng có chấn động dội từ bên đe dọa đến thành công bước tiến tương lai Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 12 II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Các thiết chế thương mại toàn cầu 2.1.1 Liên Hợp Quốc (United Nations) a Thuận lợi Liên Hợp Quốc tương đối hiệu việc thúc đẩy quyền người toàn giới việc thực sách mơi trường khác Quốc gia có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại chính; có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý cơng nghệ nước ngồi Phát triển kinh tế quốc gia Một quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc hưởng lợi nhiều thông qua quan đặc biệt Liên Hợp Quốc, Nhóm Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ví dụ: Một quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc nhận khoản vay từ Ngân hàng Thế giới, sử dụng để phát triển đất nước thúc đẩy kinh tế IMF cho quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc khoản vay khẩn cấp, chủ yếu quốc gia mắc nợ Viện trợ hỗ trợ Đây lợi mà quốc gia có trở thành thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc Phối hợp với tổ chức khác Chữ thập đỏ, Liên Hợp Quốc cung cấp thực phẩm, nước uống, nơi cư ngụ dịch vụ nhân đạo khác cho người dân phải chịu nạn đói, phải rời bỏ nhà cửa chiến tranh, hay bị ảnh hưởng thảm họa khác Tăng cường lĩnh vực y tế quốc gia Liên Hợp Quốc giúp quốc gia thành viên củng cố lĩnh vực y tế, thực thông qua Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Các nước thành viên, đặc biệt nước nghèo hưởng lợi nhiều từ số mục tiêu WHO xóa bỏ tỷ lệ tử vong trẻ em, sức khỏe bà mẹ, chiến chống lại HIV/AIDS sốt rét Nhờ WHO từ Liên Hợp Quốc, nhiều quốc gia thành viên nơi Châu Phi, Châu Á số khu vực định Nam Mỹ hạn chế đe dọa HIV/AIDS thông qua nguồn lực hậu cần Tổ chức Y tế Thế giới cung cấp cho họ Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 13 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 14 Tăng cường nhân quyền nước Bất kỳ quốc gia gia nhập Liên Hợp Quốc bị ràng buộc quy tắc nguyên tắc Liên Hợp Quốc Một quy tắc nguyên tắc Liên Hợp Quốc tất nước thành viên phải tôn trọng quyền người Nhờ đó, nhân quyền tăng cường đáng kể nước Bảo vệ quyền người người không phân biệt chủng tộc, giới tính, tơn giáo đóng vai trị quan trọng việc làm sâu sắc dân chủ quốc gia Đây lợi ích khác mà quốc gia thu trở thành thành viên Liên Hợp Quốc b Khó khăn Liên Hợp Quốc yếu việc thực thi quy tắc quy định họ Trong nguyên tắc kinh doanh quốc tế họ, họ tuyên bố lao động trẻ em cần xóa bỏ Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp từ quốc gia khác gia công cho quốc gia thuộc giới thứ ba, nơi họ tiếp cận lao động trẻ em Điều chứng tỏ Liên Hợp Quốc thiếu khả thực thi để giảm thiểu tác động họ giới Sự khác biệt thể chế trị dẫn đến cách giải mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhiều gây khó khăn khơng cần thiết như: có nhiều thủ tục hành giải hợp đồng, giấy cấp phép hoạt động Liên Hợp Quốc không hiệu việc ngăn chặn xung đột trị Những người theo chủ nghĩa thực cho Liên Hợp Quốc cuối không hiệu việc ngăn chặn đấu tranh trị quốc gia Một mục tiêu Liên Hợp Quốc đảm bảo an ninh quốc gia khó vào thực tế nhiều so với lý thuyết Từ năm 1945 - 1990 thời kỳ chiến tranh lạnh, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc thông qua tổng cộng 193 quyền phủ không tin tưởng Hoa Kỳ Liên Xô Liên Hợp Quốc ngăn chặn xâm lược Hoa Kỳ vào Việt Nam Granada, xâm lược Liên Xô vào Afghanistan, Hungary Tiệp Khắc Liên Hợp Quốc cho tổ chức thiếu la bàn đạo đức1 Liên Hợp Quốc cho phép Ả Rập Xê-út, quốc gia mà phụ nữ không phép lái xe tội phạm bị chặt đầu nơi công cộng, trở thành người đứng đầu hội đồng nhân La bà n đạ o đứ c: khả nă ng đá nh giá đú ng, sai hà nh độ ng củ a mộ t ngườ i Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 15 quyền Liên Hợp Quốc Hơn nữa, thành tích Liên Hợp Quốc việc đứng lên chống lại nhà độc tài, lên án vi phạm nhân quyền ngăn chặn diệt chủng Điều cho thấy thiếu la bàn đạo đức Liên Hợp Quốc 2.1.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) a Thuận lợi Nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế Khi gia nhập WTO, tùy thuộc vào chủ động mà doanh nghiệp có nhiều hội tự hoàn thiện, nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường, vươn xa vươn rộng Điều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư kinh doanh nước ta Việc cắt giảm thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ giúp môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam ngày trở nên cạnh tranh hơn, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế Mở rộng thị trường, tăng cường xuất Xuất tăng cường thông qua việc giải vấn đề tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ thành viên WTO, đồng thời thực chiến lược kinh tế hướng mạnh xuất Việt Nam có số lợi nguồn lực người, đội ngũ người lao động khéo tay, thông minh, chăm cần cù; có vị trí địa – chiến lược đồ kinh tế giới khu vực; có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú với tiềm trữ lượng lớn Nếu lợi phát huy tối đa, vượt qua khó khăn, thách thức, tạo lực cạnh tranh hoàn cảnh giành vị vững thị trường quốc tế Khi gia nhập WTO, Việt Nam có khả mở rộng xuất mặt hàng có tiềm nhờ thành đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế quan, tăng cường tiếp cận thị trường quy định WTO tự hóa thuận lợi hóa thương mại Có vị bình đẳng thương mại quốc tế Gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử kinh tế phi thị trường vụ tranh chấp thương mại Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu có hội tham gia việc xây dựng khung khổ hợp tác thương mại giới công hợp lý Việc tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam hồn thiện hệ thống sách, pháp luật theo hướng minh bạch hơn, ổn định dễ dự đoán Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 16 b Khó khăn Nền kinh tế nước ta cịn trình độ phát triển thấp Nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển sơ khai, trình chuyển đổi; yếu tố bản, đồng thị trường chưa phát triển đầy đủ, dẫn đến khả kinh doanh sức cạnh tranh chủng loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế khiến cho thị trường tiêu thụ hàng hóa ta giới hạn hẹp, dễ bị thôn tính Nền kinh tế bị phụ thuộc vào diễn biến trường quốc tế Vấn đề tỷ giá, lạm phát, cán cân tốn, ngân sách thâm hụt… có diễn biến phức tạp, địi hỏi có đạo chặt chẽ uyển chuyển tham gia WTO, số tiêu kinh tế vĩ mơ đất nước phụ thuộc mạnh vào diễn biến trường quốc tế khu vực Thách thức nguồn lực máy lãnh đạo Cần phải có đội ngũ cán đủ mạnh, cấp từ trung ương đến địa phương, từ khu vực nhà nước đến doanh nghiệp nhằm góp phần điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Để tận dụng chế giải tranh chấp WTO tham gia có hiệu vào đàm phán tương lai tổ chức này, cần phải có đội ngũ thông thạo quy định luật lệ WTO, có kinh nghiệm kỹ đàm phán quốc tế 2.2 Các thiết chế thương mại khu vực 2.2.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) a Thuận lợi Về trị, Việt Nam nâng cao vị có tiếng nói mạnh trường quốc tế Các hội nghị thường niên cấp trưởng, đặc biệt hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế hội quý báu cho Việt Nam tham gia vào đàm phán song phương cấp cao định vấn đề quan trọng khu vực Về kinh tế, Việt Nam có điều kiện tiếp cận tốt với nguồn vốn, công nghệ đại kinh nghiệm quản lý thông qua hoạt động đầu tư, thương mại với thành viên APEC, có kinh tế hàng đầu giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada Giá trị xuất nhập Việt Nam với kinh tế thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam, khoảng 60% giá trị xuất 80% giá trị nhập Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 17 Về phát triển du lịch, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam APEC chiếm tới 75,7% khách du lịch nước ngồi 10/14 nước, vùng lãnh thổ có lượng khách du lịch tới Việt Nam đông thành viên APEC Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan b Khó khăn Sự cạnh tranh gay gắt quan hệ thương mại đầu tư Thực cam kết tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước gặp phải khơng trở ngại từ áp lực cạnh tranh ngày gia tăng phải mở cửa thị trường, xóa bỏ dần quy định bảo hộ DN nội địa Để hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Việt Nam phải trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn cầu, ngành công nghiệp hỗ trợ nước phát triển rời rạc chưa kỳ vọng Khả tiếp nhận nguồn vốn đầu tư khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn yếu Mặc dù có chuẩn bị từ trước, khả tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp Việt Nam hạn chế Bên cạnh đó, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế Việt Nam cịn thấp so với nước thành viên khác Tình hình dẫn đến việc Việt Nam dễ bị thua thiệt, lấn át làm ăn có nguy rơi vào nợ chồng chất trở thành thị trường "xuất ô nhiễm môi trường" nước phát triển 2.2.2 Liên minh Châu Âu (EU) a Thuận lợi Liên minh châu Âu tạo khối kinh tế có ảnh hưởng lớn Khối kinh tế lớn tạo từ Liên minh Châu Âu có ảnh hưởng đến kinh tế giới, sánh ngang với quốc gia thành viên lớn giàu có khác, chẳng hạn Hoa Kỳ, Úc, Trung Quốc Nga Mặc dù có quốc gia thành viên khơng sử dụng đồng Euro làm tiền tệ họ, chúng mang lại tác động tích cực đến đồng tiền chung Châu Điều góp phần tạo nên nhiều hội việc làm với mức lương cao cho người dân nước khu vực Công nghiệp hỗ trợ: ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, phụ kiện, phụ tùng linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành cơng nghiệp sản xuất sản phẩm hồn chỉnh Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 18 Việc lại nước trở nên dễ dàng Nếu bạn sống Liên minh Châu Âu, bạn có quyền sử dụng Thị thực Schengen Khoảng 15 triệu người sử dụng giấy thông hành này, với thị thực này, bạn đến quốc gia vùng lãnh thổ khác Liên minh Châu Âu cơng nhận mà khơng cần hộ chiếu thức Giúp cải thiện môi trường khắp Châu Âu Hơn 25 năm tồn tại, Liên minh Châu Âu làm việc hiệu để thực cải thiện đáng kể với môi trường khắp lục địa Trên 90% khu du lịch đạt vượt tiêu chuẩn chất lượng nước Có bãi biển trải qua q trình phục hồi hồn tồn Các thành phố xây dựng lại quảng trường thị trấn, tạo đường dành riêng cho người theo đuổi hội kinh doanh b Khó khăn An ninh biên giới không chặt chẽ Thị thực Schengen giúp người bình thường du lịch khắp Châu Âu, trở thành ác mộng an ninh Số lượng người qua biên giới mà khơng cần giấy tờ tùy thân tăng cao Từ năm 2014-2018, số vụ công phân loại khủng bố tăng từ hai vụ năm lên 30 vụ Đơi khi, an ninh biên giới chặt chẽ lợi thế, đặc biệt bạn quốc gia nhỏ Chi phí hỗ trợ để trì liên minh cao Các quốc gia thành viên hỗ trợ hàng tỷ USD cho Liên minh Châu Âu năm Đây điều bổ sung cho cam kết khác, chẳng hạn mức đóng góp 2% GDP yêu cầu quốc gia NATO Một phần suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007-2009 xảy có nhiều quốc gia yêu cầu hỗ trợ tiền tệ Liên minh Châu Âu 2.2.3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) a Thuận lợi Gia nhập ASEAN tham gia hiệp định thương mại tự ASEAN với đối tác, mặt giúp Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặt khác cầu nối để Việt Nam tiếp cận thị trường tiềm khu vực Tăng cường hợp tác toàn diện với nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng… Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 19 Việc thực cam kết ASEAN tạo tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng tăng cường quan hệ với đối tác ASEAN, nước lớn, qua góp phần nâng cao vai trị vị quốc tế Việt Nam Dự án phát triển hành lang Đơng – Tây góp phần khai thác hiệu mạnh miền Trung nước ta, đổi sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân b Khó khăn Khó khăn từ bên Các quốc gia thành viên ASEAN có hệ thống pháp luật khác nhau; ASEAN tâm xây dựng cộng đồng dựa quy tắc luật lệ, việc đồng thuận thiết lập áp dụng luật lệ chung ASEAN chưa đáp ứng yêu cầu đặt Cộng đồng kinh tế ASEAN phát sinh nhiều vấn đề pháp lý, vấn đề liên quan đến người dân ASEAN như: công nhận cho thi hành án, định tòa án quốc gia ASEAN, vấn đề pháp lý phát sinh nhân, gia đình…Tuy nhiên, ASEAN chưa trọng đến vấn đề Khó khăn từ bên Một thách thức lớn Việt Nam tham gia vào ASEAN chênh lệch trình độ phát triển so với 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6) Tuy nhiên, thời gian 26 năm qua, khoảng cách với nhóm nước ASEAN thu hẹp cách đáng kể Về khía cạnh quy định pháp luật, vấn đề hài hóa hóa pháp luật Việt Nam ASEAN cịn nhiều bất cập Nguyên nhân bất cập phát sinh từ hai yếu tố: quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hài hịa hóa pháp luật lực cán bộ, chuyên gia nghiên cứu, xây dựng pháp luật Có thể khẳng định lực cán bộ, chuyên gia nghiên cứu, xây dựng pháp luật cịn thiếu yếu, chưa có đủ điều kiện nghiên cứu đầy đủ, toàn diện luật mẫu, chuẩn mực pháp lý chung có liên quan Thực tế việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế liên quan trình xây dựng luật, pháp lệnh đa phần mang tính hình thức Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 20 2.2.4 Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) a Thuận lợi Sản lượng kinh tế tăng trưởng cao, giảm chi phí Thương mại lớn làm tăng sản lượng kinh tế Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ nhận thấy việc thực NAFTA đầy đủ giúp tăng trưởng Hoa Kỳ lên tới 0,5% năm Nhìn chung, có nghìn tỷ la thương mại ba bên từ năm 1993 đến năm 2015, tăng 258,5% danh nghĩa (125,2%, điều chỉnh theo lạm phát) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thực tế tăng nhẹ ba quốc gia, chủ yếu Canada Hoa Kỳ Nhập dầu Mỹ từ Mexico có giá thấp NAFTA loại bỏ thuế quan Điều làm giảm phụ thuộc Mỹ vào dầu từ Trung Đông Dầu giá rẻ đồng nghĩa với việc giá khí đốt thấp Điều tạo chi phí sinh hoạt thấp hơn, bao gồm giá thực phẩm thấp Tăng cường xuất tạo khối sản xuất khu vực Theo CFR, gần 200.000 việc làm liên quan đến xuất tạo hàng năm nhờ NAFTA Những cơng việc trả lương cao từ 15-20% so với công việc sản xuất chuyển khỏi Hoa Kỳ sau NAFTA NAFTA dẫn đến hợp tác quốc gia, tạo ngành công nghiệp khu vực mới, nơi phận khác sản xuất quốc gia ký kết khác Theo số nhà phân tích, điều giúp Bắc Mỹ cạnh tranh với cường quốc sản xuất châu Á Hỗ trợ chi tiêu phủ NAFTA hỗ trợ chi tiêu cho phủ Các hợp đồng phủ quốc gia cung cấp cho nhà cung cấp ba quốc gia thành viên Điều làm tăng cạnh tranh hạ giá thành b Khó khăn Mất việc Một số ước tính cho thấy dẫn đến việc Một báo cáo năm 2011 từ Viện Chính sách Kinh tế ước tính có 682,900 việc làm bị California, New York, Michigan Texas bang bị ảnh hưởng nặng nề Mặc dù số việc làm ước tính đạt vượt số việc làm bị mất, số ngành định bị ảnh hưởng đặc biệt Chúng bao gồm ngành công nghiệp sản xuất, ô tơ, dệt may, máy tính thiết bị điện Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 21 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 22 Mức lương thấp Sự di cư lao động kìm hãm tiền lương Các cơng ty đe dọa chuyển đến Mexico để ngăn cản công nhân tham gia cơng đồn Nếu khơng có cơng đồn, người lao động thỏa thuận với công ty để có mức lương tốt Chiến lược thành cơng đến mức trở thành quy trình vận hành tiêu chuẩn nhiều ngành công nghiệp Làm tổn hại đến triển vọng kinh tế nông dân nhỏ chủ doanh nghiệp nhỏ Mexico NAFTA đưa nông dân Mexico khỏi hoạt động kinh doanh Nó cho phép sản phẩm nơng nghiệp phủ Mỹ trợ cấp vào Mexico Nông dân địa phương cạnh tranh với giá trợ cấp Kết ước tính gần 1,3 triệu nông dân bị ngừng kinh doanh Những nông dân Mexico thất nghiệp phải làm việc điều kiện khơng đạt tiêu chuẩn chương trình Maquiladora 3, họ có mức lương thấp hơn, quyền tự chủ điều kiện làm việc Thiệt hại môi trường Các công ty Hoa Kỳ làm suy thối mơi trường Mexico để giữ chi phí thấp Ngành kinh doanh nơng nghiệp Mexico sử dụng nhiều phân bón hóa chất khác Điều làm tăng mức độ ô nhiễm Nông dân nông thôn bị buộc phải vào vùng đất biên để kinh doanh, điều làm tăng tỷ lệ phá rừng, góp phần làm trái đất nóng lên Maquiladora: mộ t loại xưở ng dù ng lắ p rá p hay sả n xuấ t hà ng hó a từ vậ t liệu nhậ p ng miễn thuế, rồ i lạ i xuấ t ng trở lạ i quố c gia nguyên xuấ t Loạ i xưở ng sả n xuấ t nà y thườ ng nằ m lã nh thổ Mexico chủ yếu nhậ n hà ng nhắ m o thị trườ ng Hoa Kỳ Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amadeo, K (2022, April 9) Retrieved from NAFTA Pros and Cons: https://www.thebalance.com/nafta-pros-and-cons-3970481 Careers, H R (2022, April 2) Retrieved from Advantages and Disadvantages Working for the UN: https://www.humanrightscareers.com/issues/advantages-and- disadvantages-working-for-the-un/ Dien, N H (2021, August 11) Retrieved from Cộ ng đồ ng Kinh tế ASEAN - Cơ hộ i thá ch thứ c: https://dangcongsan.vn/thoi-su/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach- thuc-587865.html finn_moffat (2017, June 12) Retrieved from How effective is the UN today?: https://getrevising.co.uk/grids/how-effective-is-the-un-today Fitzgerald, A (2013, January 28) Retrieved from Top 10 Failures of the United Nations: https://listverse.com/2013/01/28/top-10-failures-of-the-united-nations-2/ General (2013, December 10) Retrieved from Benefits of being a Member of the United Nations Organization: https://hosbeg.com/benefits-of-being-a-member-of-the- united-nations-organization/ Miller, K (n.d.) Retrieved from 18 Advantages and Disadvantages of the European Union: https://futureofworking.com/11-advantages-and-disadvantages-of-the-europeanunion/ Thu vien luat (n.d.) Retrieved from NHỮ NG THUẬ N LỢ I VÀ KHÓ KHĂ N KHI VIỆ T NAM THAM GIA HỘ I NHẬ P VÀ LIÊ N KẾ T QUỐ C TẾ : https://thuvienluat.vn/nhung-thuanloi-va-kho-khan-khi-viet-nam-tham-gia-hoi-nhap-va-lien-ket-quoc-te/ Tu, N T (n.d.) Retrieved from THUẬ N LỢ I, KHĨ KHĂ N VÀ LỢ I ÍCH ĐỐ I VỚ I VIỆ T NAM TRONG TIẾ N TRÌNH HÀ I HỊ A HĨ A PHÁ P LUẬ T CỦ A KHU VỰ C ASEAN: https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/07_nguyenthanhtu_thuanloikhokhan pdf? fbclid=IwAR1VMfnpPQTx4JuFgOra68QYQHRKKCDbI41Awz5gpjpzU8hhzH8aHDkZ WmQ Tuong, L M (2021, May 20) Retrieved from Cá c thiết chế bả n thương mạ i quố c tế ? Đặ c điểm củ a cá c thiết chế thương mạ i nay: https://luatminhkhue.vn/cac- Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 24 thiet-che-co-ban-trong-thuong-mai-quoc-te-dac-diem-cua-cac-thiet-che-thuong-maihien-nay.aspx Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế ... tiến tương lai Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 12 II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Các thiết chế thương mại toàn cầu... vực thương mại toàn cầu 2.1 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 2.2 2.3 Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 10 1.4 Các thiết chế kinh doanh thương. .. mà lĩnh vực hoạt dộng Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế Ảnh hưởng thiết chế thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3 Các thiết chế kinh doanh thương mại toàn cầu

Ngày đăng: 09/07/2022, 17:28

Mục lục

  • I. MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

    • 1.1. Khái niệm Thiết chế thương mại

    • 1.2. Đặc điểm của các Thiết chế thương mại quốc tế

    • 1.3. Các thiết chế kinh doanh thương mại toàn cầu

    • 1.4. Các thiết chế kinh doanh thương mại khu vực

    • II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ

      • 2.1. Các thiết chế thương mại toàn cầu

        • 2.1.1. Liên Hợp Quốc (United Nations)

        • 2.1.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

        • 2.2. Các thiết chế thương mại khu vực

          • 2.2.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

          • 2.2.2. Liên minh Châu Âu (EU)

          • 2.2.3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

          • 2.2.4. Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan