20 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn sáng kiến Như chúng ta đã biết, phát triển tình cảm KNXH cho trẻ ở trường mầm non là quá trình tác động của giáo viên nhằm giúp trẻ biết cách thể hiện những xúc cảm, rung cảm, hành động của trẻ với mọi người xung quanh Nhất là đối với trẻ mẫu giáo, trẻ thường có xu hướng tìm hiểu những điều mới mẻ, và thường khó giải quyết tình huống khi gặp khó khăn Thực hiện theo các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT, việc giáo dục Tình cảm KNXH cho trẻ mầm non đ.
I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Như biết, phát triển tình cảm - KNXH cho trẻ tr ường mầm non trình tác động giáo viên nhằm giúp trẻ bi ết cách th ể xúc cảm, rung cảm, hành động trẻ với m ọi người xung quanh Nhất trẻ mẫu giáo, trẻ thường có xu h ướng tìm hi ểu điều mẻ, thường khó giải quy ết tình g ặp khó khăn Thực theo văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, việc giáo dục Tình cảm - KNXH cho trẻ mầm non đ ược quan tâm, đưa vào chương trình chăm sóc giáo dục theo t ừng đ ộ tu ổi Giáo dục cảm xúc tích cực cho trẻ nội dung quan trọng để góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ hiểu cảm xúc nhằm phát triển cho trẻ hiểu biết cảm xúc c thân, người khác, giúp trẻ tự ý thức kiểm soát hành động Hiện nay, trước phát triển kinh tế công nghệ, nhận thấy bậc phụ huynh dành thời gian cho trẻ, khiến tr ẻ thu mình, thụ động ngại giao tiếp Một phận phụ huynh khác nng chiều thái q, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu trẻ, lâu dần t ạo cho trẻ thói quen ích kỷ, ỷ lại, khơng quan tâm đến người khơng có tình cảm kỹ xã hội, đặc biệt nh ững cảm xúc tích c ực mà trẻ mầm non cần có Vậy cảm xúc trẻ mầm non lại quan tr ọng? C ảm xúc trẻ mầm non rung động thể thái độ trẻ đối v ới đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu thân ho ặc đáp ứng yêu cầu xã hội thể qua hành vi ngôn ng ữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) Giáo d ục c ảm xúc cho trẻ mầm non thúc đẩy cảm xúc tích c ực cho tr ẻ, h ướng tr ẻ đến điều tốt đẹp, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Ở trường mầm non Việt Vinh, phân công giảng dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi ghép điểm trường Minh Thắng, độ tuổi bắt đầu có phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Song đa số trẻ lớp tơi có tính tình ích kỉ, chưa biết tơn trọng bạn, khơng biết quan tâm giúp đỡ bạn xung quanh Ngay l ớp trẻ có th ể đánh b ạn b ạn khơng nhường đồ chơi, hay khơng chơi với bạn ch ỉ bất đ ồng ý ki ến, khơng đồng ý việc làm c bạn , nói trống khơng v ới ng ười lớn chưa biết tôn trọng hay biết ơn nh ững ng ười l ớn gia đình c Chính việc ni d ưỡng tình c ảm nh ni d ưỡng c ảm xúc tích cực cho trẻ v ấn đề c ần thi ết, quan tr ọng Nhận thức thực trạng trên, chọn đề tài " Biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua câu chuy ện, tình trải nghiệm" với mục tiêu phát triển tình cảm nh ni dưỡng cảm xúc tích cực cho trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài "Biện pháp phát triển cảm xúc tích c ực cho tr ẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua câu chuy ện, tình hu ống tr ải nghi ệm " nhằm tìm biện pháp h ữu hi ệu nh ất đ ể nâng cao tình c ảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đặc biệt cảm xúc tích c ực , tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm tình hu ống, rèn luy ện kỹ năng, xúc cảm, từ phát triển ch ức tâm lý Qua tìm hi ểu đ ề tài giúp thân giáo viên trau d ồi nh ững ki ến th ức chuyên môn nghi ệp vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy hàng ngày Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thơng qua câu chuyện, tình trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: lớp 4-5 tuổi ghép điểm tr ường Minh Th ắng, trường mầm non Việt Vinh - Thời gian nghiên cứu: từ đầu năm học 2020-2021 đến cuối năm học 2021-2022 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận, sở pháp lý liên quan tới giáo d ục cảm xúc tích cực cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Mơ tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục cảm xúc tích cực cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi điểm trường Minhh Thắng, trường mầm non Việt Vinh, xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Xây dựng biện pháp giáo dục cảm xúc tích cực cho trẻ m ẫu giáo 4-5 tuổi thông qua câu chuyện, tình trải nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, nghiên cứu tài li ệu tâm lí học, giáo dục học, tài li ệu liên quan đ ến đ ề tài 3 - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp đàm thoại, trị chuyện với trẻ - Phương pháp thực nghiệm: trò chơi, luyện tập, khuyến khích, động viên II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận sáng kiến Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành xã hội trẻ em: Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi trẻ phát tri ển m ạnh Nh ưng độ tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nh ỡ mẫu giáo lớn phát triển tới mức hồn thiện Cùng với phát triển ý, ngôn ngữ, nhận th ức, xúc cảm, tình cảm, ý chí, phát triển động hình thành hệ thống động c ngày rõ nét so với mẫu giáo bé Sau số đặc điểm bật trẻ bước sang tuổi mẫu giáo nhỡ: - Trí thơng minh: Mặc dù có khả đa dạng khác biệt, tất trẻ độ tuổi mẫu giáo bắt đầu n ắm bắt đ ược nh ững khái niệm trừu tượng Chính hiểu biết giúp trẻ đếm đ ến 10, hiểu thời gian, nhận diện chữ cái, màu sắc hình d ạng Thêm vào đó, hầu hết trẻ vào giai đoạn n ắm v ững đ ược công d ụng c thứ xung quanh, chí máy móc phức tạp (như máy giặt) khái niệm tương đối khó hiểu (mà “tiền” m ột ví d ụ) Ngồi ra, trẻ muốn mở rộng kiến thức cách nghe bạn k ể lại v ề ngày diễn - Kỹ vận động: Một nguyên nhân khiến trẻ tuổi tiến nhiều so với năm tr ước đ ến t kh ả kiểm sốt phối hợp đơi tay Cột m ốc quan tr ọng cho phép trẻ chép chữ cái, số vẽ hình khối việc có th ể cầm viết giống cách người lớn Kĩ vận động tĩnh trẻ gi bao gồm việc sử dụng tốt muỗng nĩa, tự mặc quần áo d ọn s ạch sau lần vệ sinh Ngoài ra, trẻ nhảy dây nhào lộn 4 - Kỹ giao tiếp: Trẻ tuổi ăn nói trơi ch ảy h ơn có kh ả phát âm sử dụng ngữ pháp xác h ơn (m ặc dù v ẫn m ắc phải số nhỏ) Bên cạnh đó, trẻ gặp nhiều khó khăn v ới ph ụ âm l, s, r, v, d Ngoài ra, trẻ biết sử dụng nh ững câu nói dài ph ức tạp để kể cho bạn nghe câu chuyện thú vị xảy ngày - Cảm xúc: Tình bạn quan trọng nh ững năm mẫu giáo Trẻ có hai người bạn “thân” mối quan hệ thường hình thành trường (nếu trẻ có học m ẫu giáo) mà không liên quan đến bố mẹ Ở giai đoạn này, trẻ chăm tìm hi ểu hoạt động thứ mà đứa trẻ khác có th ể làm đ ược đ ể hịa nhập với Ngồi ra, trẻ tuổi cố gắng tìm hi ểu nh ững m ối quan hệ phạm trù sâu sắc hỏi chủ đề liên quan đ ến sống, chết giới tính Đây dấu hiệu c m ột b ộ não ngày hoàn thiện Vì vậy, bạn chuẩn bị sẵn sàng nh ững câu tr ả l ời trung thực phù hợp với lứa tuổi trẻ Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mẫu giáo 2.1 Đặc điểm phát triển xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo 2.1.1 Sự tự ý thức thân Trẻ mẫu giáo có nhận thức rõ nét thân Trẻ có th ể nói số thơng tin quan trọng thân gia đình nh tên, tu ổi, giới tính thân, thành viên gia đình, địa chỉ, s ố điện tho ại người thân vị trí gia đình Trẻ biết giới tính thân trai hay gái có hành vi ứng x phù h ợp v ới gi ới tính thân mặc quần áo, vệ sinh, tham gia trị ch Tr ẻ nói điều thích, khơng thích, có th ể làm đ ược khơng thể làm Trẻ độ tuổi biết thể tự tin, tự lực Trẻ mạnh dạn nói lên ý kiến thân mạnh dạn tham gia vào hoạt đ ộng, mạnh dạn trả lời câu hỏi, biết tự lựa chọn đồ chơi, trò ch theo ý thích Trẻ tự làm số việc đơn giản ngày nh vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi Trong hoạt động, trẻ có th ể hoàn thành nhiệm vụ đơn giản người lớn giao thể vui thích hồn thành cơng việc 2.1.2 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm trẻ Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc thân người khác vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ Trẻ có mong muốn hiểu biết người khác thường xuyên th ắc m ắc hoạt động mối quan hệ người lớn, biết thay đổi hành vi phù h ợp v ới trạng thái xúc cảm người khác thay đổi ý kiến đ ể mong nhận hài lịng người khác Trẻ thể thích thú trước đẹp Những xúc cảm tích cực nảy sinh trẻ tiếp xúc tr ực tiếp v ới ều tốt đẹp khiến trẻ gắn bó với người cảnh vật xung quanh, kích thích trẻ làm điều tốt lành để đem lại niềm vui cho ng ười Khi trẻ lớn lên tiếp xúc với tình khác nhau, đời sống cảm xúc c trẻ trở nên phong phú đa dạng Cha mẹ người chăm sóc tr ẻ nhân tố đóng vai trị quan trọng việc h ỗ tr ợ phát tri ển cảm xúc cho trẻ Chính họ phải gương mẫu mực, phản chiếu biểu phù hợp hồn cảnh cụ th ể (vui thích, gi ận d ữ, buồn phiền, sợ hãi, tự hào, xấu hổ ) Những phản ứng người l ớn qua giao tiếp ngày giúp trẻ hiểu rõ cảm nhận thân, nh nhận biết hiểu cảm xúc người khác Đời sống xúc cảm, tình cảm trẻ tương đối ổn định, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Ở trẻ phát triển mạnh tính đồng cảm tính dễ xúc cảm với người xung quanh, đặc biệt xuất tình cảm bạn bè Tuy nhiên, đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình Xúc cảm trẻ nảy sinh nhanh chóng dễ dàng (trẻ vừa khóc lại cười ngay), trẻ chưa kiềm chế hệ thần kinh trạng thái hưng phấn mạnh Trẻ hành động tốt hay xấu với bạn thích hay khơng thích bạn Trẻ thích có bạn chơi chơi lâu với người Nhưng động tình cảm có tính ngẫu hứng, gắn với hành vi bên ngồi người bạn (bạn khơng đánh bạn; bạn nghe lời giáo; bạn ngoan khơng nói bậy) Đặc biệt, giai đoạn này, trẻ xuất tình cảm bậc cao tình cảm đạo đức, thẩm mĩ, trí tuệ, giáo viên cần khơi gợi tạo điều kiện để trẻ phát triển loại tình cảm 2.2 Đặc điểm phát triển kĩ xã hội trẻ mẫu giáo Trẻ mẫu giáo mong muốn tìm hiểu thân người khác cách khám phá xã hội, dần dần, trẻ nhận th ức đ ược m ối quan hệ ràng buộc với hành vi xã hội quan hệ người Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè nhóm chơi trẻ hay ch nhóm bạn mà trẻ thích Trong chơi, trẻ biết nhường nhịn phân vai phân phối đồ chơi, hình thức hợp tác bộc lộ rõ giai đoạn Đ ặc biệt, trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đ ch v ới nh ững người gần gũi Trong mối quan hệ với người xung quanh, tr ẻ bi ết u thương, kính trọng ơng, bà, cha mẹ, giáo sẵn sàng giúp đ ỡ ng ười khác gặp khó khăn Đối với em nh ỏ, trẻ biết th ể hi ện kĩ tốt quan tâm đến em em khóc, ốm đau, Trẻ thường cho quà, bế ẵm, trị chuyện với em bé chí sẵn sàng nh ựờng cho em bé thứ mà trẻ thích Trong sống ngày, trẻ chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi Trẻ thực theo yêu cầu người lớn bạn nhóm chơi Đối với quy tắc ứng x xã h ội,trẻ đ ộ tu ổi thường phục tùng quy tắc hành vi cách cứng nhắc Trẻ quan tâm đến kết hành vi đến người thực hành vi Qua hoạt đ ộng tương tác với trẻ khác nhóm, trẻ nhận thấy việc tơn trọng tn thủ quy tắc vấn đề Trẻ nghe lời người lớn ch ỉ khơng muốn chịu hậu bị trách mắng hay trừng phạt Trẻ bắt đ ầu có kh ả nhân nhượng, chuyển từ lợi ích cá nhân sang việc biết quan tâm đến người khác Lúc đầu, hành vi trẻ mang tính bắt chước, ch ưa có ý th ức: Ph ần lớn trẻ học để xử có đạo đức thông qua hành vi mẫu, qua việc quan sát bắt chước hành vi thích hợp Trẻ thích bắt ch ước nh ững người gần gũi xung quanh sinh động h ấp dẫn Trẻ b ch ước từ phong cách, lời nói đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt nh ưng ch ưa hi ểu nghĩa hành vi nên thường bắt chước tốt lẫn x ấu Khả lập luận hình thành Trẻ bắt đầu hiểu ý nghĩa xã hội quy tắc hành vi (Kohlberg) Trẻ bắt đầu hiểu cách quy tắc đạo đức, hiểu chuẩn mực đạo đ ức quy t ắc cần thiết để trì xã hội Trẻ xác định t ốt, nắm chuẩn mực ngoan, hư, tốt, xấu, có nh ững hành vi phù hợp với chuẩn mực đó, biết đánh giá nh ững ều Chúng nhận thức rằng, việc tuân theo quy tắc đ ạo đ ức nh phải đối xử tốt với bạn bè không lấy đồ người khác quan trọng nhiều so với việc vi phạm quy tắc xã h ội nh khơng nói "cảm ơn", "xin lỗi" Dần dần, hành động trẻ ngày phù hợp h ơn v ới mục đích Trẻ tự tin, tự giác hơn, muốn khẳng định người lớn Sự phát triển ý chí hành vi trẻ thể ngày rõ r ệt: bi ết t ự ki ềm chế, vượt qua khó khăn, phục tùng nhiệm vụ Trẻ bi ết t ự ều ch ỉnh hành vi để phục tùng nhiệm vụ hay kh ắc ph ục khó khăn Khả kiềm chế độ tuổi tốt so với trước, vậy, trẻ làm theo yêu cầu người lớn, song nhiệm vụ đề phải dễ dàng dễ hiểu, yêu cầu phải phù hợp với độ tuổi Trẻ thể hành động phù hợp với mục đích bước đầu biết tự kiềm chế Trẻ đ ộ tu ổi cảm thấy tự tin thể thân Đến lứa tuổi mẫu giáo, tính chọn lọc ổn định mối quan hệ với người khác rõ Trẻ có khả nắng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt giải thích quan điểm Khi khả đánh giá hành vi tốt trẻ ngày tự giác thực nhiều hành vi tích cực quan hệ với bạn người xung quanh Trẻ có th ể đánh giá hành vi người khác theo chuẩn mực đạo đức đưa lập luận khái quát thể quan điểm thân kiện Tuy nhiên, đánh giá trẻ thường mang tính chủ quan th ường d ựa vào nhận xét người lớn Trẻ so sánh hành vi v ới nhiều người xung quanh, hành vi với hành vi bạn th ường cho bạn như: Con ăn nhanh, bạn Mai ăn chậm; Hơm xếp ngơi nhà đẹp cịn bạn Hùng mải chơi Nhìn chung, trẻ độ tuổi mẫu giáo cảm th vui vẻ, cách th ể cảm xúc trẻ dễ chấp nhận Trẻ muốn cố gắng đ ể làm hài lịng người lớn, trẻ ln muốn khen ngợi chấp nhận th ực sống Trẻ có khả tìm kiếm an ủi, giúp đỡ từ cha mẹ giáo Trong q trình chơi, trẻ tham gia tích cực say sưa vào trị ch ơi, đặc biệt trị chơi đóng vai, chơi tưởng tượng Đặc biệt trẻ thích làm việc chơi với người khác Chính vậy, giáo viên cần thúc đẩy h ỗ tr ợ để trẻ phát triển tốt quan hệ xã hội với người xung quanh Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu Ưu điểm Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, bồi dưỡng, đạo sát việc tổ chức chăm sóc, thực quy chế chun mơn, tạo điều kiện giúp giáo viên thực tốt chương trình giáo dục mầm non Giáo viên lớp có trình độ chun mơn v ững vàng, có tinh th ần đồn kết, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, ln gần gũi quan tâm đến tr ẻ Bản thân tơi ln tích cực sưu tầm tài liệu, sách báo, tạp chí giáo d ục hay mạng Internet, học hỏi đồng nghiệp Đa số trẻ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, mạnh dạn giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc, học đều, gi nên l ớp đ ạt t ỷ l ệ chuyên cần cao Những đặc điểm thuận lợi nhiều cho giáo viên việc thiết kế tổ chức hoạt động Trẻ dễ dàng tiếp thu tham gia vào hoạt động, sẵn sàng thể hiện, bộc lộ cảm xúc, ý kiến, hành vi tình khác Đa số phụ huynh trẻ quan tâm, tin tưởng gửi đến lớp, th ường xuyên phối kết hợp với giáo viên việc giáo dục tr ẻ mong mu ốn tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển tồn diện Một số ph ụ huynh có nhận thức tốt tầm quan trọng giáo dục cảm xúc tích c ực đối v ới em Những mặt tồn tại, hạn chế Là lớp ghép độ tuổi nên nhận thức cháu học sinh không đồng đều, số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin hòa đồng chơi bạn, chia sẻ Một số trẻ chưa có kỹ giao tiếp th ể b ằng tình cảm, chưa kiểm soát cảm xúc thân, chưa hiểu cảm xúc c người khác Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tích hợp nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ vào hoạt động, việc thiết kế tổ ch ức hoạt động cho trẻ trải nghiệm để giáo dục cảm xúc cho tr ẻ, ch ưa có kinh nghiệm việc phối hợp với cha mẹ trẻ để khai thác tiềm gia đình giáo dục cảm xúc cho trẻ Phụ huynh thường quan tâm tới học chữ cái, học số, quan tâm đến nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ Phần khác cha mẹ trẻ bận rộn nên chưa chơi dành thời gian trò chuyện với trẻ, chưa biết quan tâm đến việc giáo dục trẻ phải biết tôn trọng người lớn, yêu thương, nhường nhịn, phải biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu Nội dung giáo dục cảm xúc tích cực cịn mới, giáo viên ch ưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức tài liệu hướng dẫn cịn Lớp ghép độ tuổi, đa số học sinh dân tộc thiểu sổ nên nhận th ức trẻ không đồng Phụ huynh chủ yếu làm nghề nông, không trọng đến việc học ý đến việc học chữ, học số Một số ph ụ huynh lại q bao bọc trẻ, trị chuyện, chơi đùa Chương Biện pháp giải pháp Nội dung biện pháp 1.1 Biện pháp 1: Dạy trẻ nhận biết cảm xúc tích cực tiêu cực * Thiết kế tập, trị chơi, tình thật, tình qua dạy để giúp trẻ nhận biết Tôi thiết kế bảng thể cảm xúc chào hỏi cửa lớp Mỗi buổi sáng đến lớp, lựa chọn trạng thái c ảm xúc theo hình đ ể th ể với đón vào lớp Trẻ chọn trạng thái cảm xúc Thiết kế dạy tiết học việc chào hỏi bác bảo vệ, cô lao công, bác cấp dưỡng trường nh ững người hàng xóm cạnh nhà, mà trẻ gặp đường học, nh ững n công c ộng, hay bạn nhỏ mồ côi: Trong hoạt động ngồi trời tơi th ường trị chuy ện v ới trẻ công việc bác bảo vệ, cô lao công Dạy trẻ lễ phép chào h ỏi cô, bác, nhặt rác, bỏ rác quy định Hay ăn trưa tơi trị chuyện với trẻ công việc bác cấp dưỡng Trẻ đưa ý kiến để thể tình yêu th ương bác cấp dưỡng như: “Biết ơn bác”, “Con phải ăn hết xuất”, “Con không bỏ cơm thừa”, “Cất đồ dùng chỗ để giúp bác r ửa dọn đồ dùng” Từ đó, tơi quan sát thấy bé lớp ăn ngoan hơn, thi đua ăn hết xuất đặc biệt bác cấp d ưỡng vào l ớp biết thể cảm xúc tự giác mời bác ăn c ơm nói l ời cám ơn đến bác 10 Trẻ ngoan ngỗn ăn, khơng làm rơi vãi * Hằng ngày cô thể cảm xúc tích cực qu ản trị cảm xúc thân để làm mẫu cho trẻ làm theo Ủng hộ đồng bảo miền Trung bị lũ lụt Tôi dạy trẻ biết giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn, người may mắn để trẻ có lịng nhân ái, biết u thương đến người cách kể cho trẻ nghe nh ững câu chuyện lòng nhân ái, hồn cảnh khó khăn, trẻ cảm thơng giúp đỡ sức lực nhỏ bé gi ới hạn Đó suy nghĩ đơn giản trẻ thể lịng nhân cảm thông sẻ chia với hồn cảnh khó khăn Trước tình sư phạm xảy lớp, chủ động quản trị cảm xúc mình, thể cảm xúc theo tình c ụ th ể để trẻ nhận biết hành vi sai mang lại cảm xúc tiêu cực cho ng ười khác Hành vi đẹp mang lại cảm xúc tích cực nh Ví dụ: Hoạt động chơi: giáo viên giúp trẻ tự đánh giá hành động thể cảm xúc thân trẻ bạn sau kết thúc ho ạt đ ộng cách cho trẻ tự nhận xét hành động quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn trình tham gia hoạt động: làm đ ược vi ệc t ốt? Với ai? Làm nào? Làm việc xong, cảm th th ế nào? Có vui 11 khơng? Con nghĩ, quan tâm đến bạn, bạn th ế nào? T ại nghĩ vậy? 1.2 Biện pháp Sử dụng câu chuyện giáo dục cảm xúc cho trẻ Đây cách giúp trẻ khám phá c ảm xúc nhanh nhất, chắn điều người c đứa trẻ tồn nhiều cảm xúc Ví dụ nh cảm xúc buồn, cảm xúc vui vẻ, cảm xúc có lỗi, cảm xúc ganh tị thì, đ ể kh g ợi cảm giác vui vẻ với trẻ, sưu tầm câu chuy ện có k ết vui v ẻ để kể cho trẻ nghe Ví dụ: truyện ba gái, hỏi trẻ: điều làm cho bà mẹ, sóc nâu, gái cảm thấy vui vẻ Truyện ba cô gái với trẻ lứa tuổi này, chúng lại phát triển, thường hay ghen tị bạn có đồ chơi Vì tơi kể cho trẻ nghe ghen tị sắc đẹp c Bạch Tuy ết v ới nên phù thủy nhiều lần tìm cách hại Bạch Tuyết nh ưng cuối bà người nhận thất bại không đem lại điều t ốt đ ẹp cho b ản thân 12 Truyện nàng Bạch Tuyết bảy lùn Cái quan trọng cô cần giáo dục trẻ làm điều đừng gây tổn thương cho người khác Hoặc với câu chuyện nhân vật tốt nhận vật có lỗi để kể cho trẻ nghe có tác dụng giáo d ục cảm xúc cho trẻ Những câu chuyện có nhân vật tốt nhân vật có lỗi 1.3 Biện pháp Sử dụng hoạt cảnh, tình hu ống tr ải nghiệm giáo dục cảm xúc cho trẻ Đây giải pháp có th ể giúp trẻ bộc lộ c ảm xúc cách nhanh Vậy tạo cho tr ẻ m ột tình huống: tơi trang trí lớp học giống khung cảnh bữa tiệc sinh nhật Tơi m ời trẻ có tháng sinh tổ chức sinh nhật cho cháu, tơi chuẩn bị nhiều q nhỏ để trẻ dành tặng Sau hát, thổi nến, trẻ lớp th ực hành tặng nh ận quà V ới tr ẻ tặng quà, tơi dạy trẻ cách cầm q, ánh mắt cử cho thân thiện, gần gũi, như: cầm quà hai tay, mắt nhìn vào người nh ận, n n ụ cười nói nhẹ nhàng “tớ tặng bạn, chúc bạn sinh nhật vui vẻ” Còn v ới trẻ nhận quà, dạy trẻ cách nhận quà cho lịch sự, trân tr ọng quà tình cảm người dành cho mình: nh ận quà b ằng hai tay, nở nụ cười nói nhẹ nhàng “tớ cảm ơn bạn”, “con cảm ơn cô giáo” 13 Sinh nhật bạn tháng Với tiết học này, điều mà muốn giáo dục trẻ thái độ lời nói ta cho nhận Cho với chân thành nhận lại v ới s ự bi ết ơn, trân trọng q dù nhỏ ln quà yêu th ương Hay hoạt động trải nghiệm nhà trường, trẻ trải nghiệm điều mới, vui vẻ, điều thúc đẩy cảm xúc tích cực cho trẻ Trải nghiệm tết trung thu, tết hàn thực 1.4 Biện pháp Giúp trẻ kiểm sốt cảm xúc thân thơng qua việc sử dụng trò chơi trải nghiệm để giáo dục cảm xúc cho tr ẻ Khơng có phương thuốc thần kỳ giúp trẻ vui vẻ, h ạnh phúc việc người lớn biết lắng nghe nh chia sẻ nh ững tâm t ư, tình cảm với trẻ Vì vậy, việc sử dụng trị ch ơi, tranh ảnh đ ể giúp trẻ kiểm soát cảm xúc thân giải pháp h ữu hiệu tuyệt vời Ở giải pháp này, cô tổ chức cho trẻ trị ch ơi, ví dụ nh ư: trò chơi Thi xem đội nhanh giúp cho trẻ ki ểm soát t ốt c ảm xúc thân 14 Trẻ vui chơi thể cảm xúc tích cực Trong trị chơi âm nhạc: vịng trịn tiết tấu, cho trẻ nghe giai điệu nhạc chậm, trẻ vỗ tay chậm, thể cảm xúc buồn gương mặt, nhanh hơn, trẻ vỗ tay nhanh, đồng thời lắc lư theo giai điệu hát vui tươi Trẻ chơi trò chơi vịng trịn tiết tấu Hoặc trị chơi đóng vai bán hàng, cho trẻ đóng vai, th ể vai bán hàng, mua hàng thể cảm xúc chơi Hay góc xây dựng xây xong cơng trình c mình, bác th ợ c ảm giác nào? Việc làm thấy vui? Trẻ vui chơi góc 1.5 Biện pháp 5: Phối hợp với gia đình trẻ Gia đình mơi trường đầu tiên, quan trọng đối v ới hình thành phát triển người Trẻ nhỏ tờ giấy trắng, chúng ghi lại cảm xúc tích cực c ả nh ững cảm xúc tiêu c ực ph ương th ức xử lý người lớn, cha m ẹ ng ười có vai trị quan tr ọng 15 dẫn dắt, khơi nguồn cảm xúc tích c ực h ướng d ẫn tr ẻ x lý cảm xúc tốt để thân c ảm th h ạnh phúc, hài lòng v ới thân, tự tin xây dựng nh ững m ối quan h ệ chân thành xung quanh Hiểu điều từ đầu năm học thân trọng đến việc phối hợp với phụ huynh cách dạy tr ẻ đ ể phát tri ển nh ững c ảm xúc tích cực cách: Trao đổi trực tiếp với phụ huynh gi đón tr ả trẻ, gửi tài liệu cho phụ huynh tham khảo qua ứng d ụng m ạng xã h ội nhóm zalo messenger về: + Các nội dung cần dạy trẻ hướng tới cảm xúc tích cực: Nh ận biết thân, giới tính, vị trí thân gia đình (là con, cháu, anh/ch ị), nhận biết cảm xúc tích cực tiêu cực, giúp h ạnh phúc hơn? Vì lại có cảm xúc tiêu cực, tích c ực? Tác d ụng, tác h ại c gì? + Cách thức dạy trẻ: Người lớn làm gương cho trẻ noi theo, lấy gương người khác cho trẻ nhìn thấy học tập Thông qua nh ững thơ, câu chuyện, nhân vật điển hình, gần gũi, tâm sự, phân tích cho tr ẻ hiểu cảm xúc tích cực tiêu cực có ích l ợi, tác h ại gì? + Cần lưu ý hài hước, dí dỏm, nhẹ nhàng cách phân tích, góp ý cho trẻ hiểu vấn đề khơng qn động viên, khích l ệ, bày t ỏ c ảm xúc tích cực thân cảm xúc tích cực trẻ để làm động lực cho trẻ + Thời điểm dạy trẻ: Bất có hội gần trẻ 1.6 Biện pháp Sưu tầm tài liệu bồi dưỡng cảm xúc tích c ực cho thân giải toả cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên căng thẳng, áp lực, liệu chào đón học sinh có thỏa mái, vui vẻ khơng? Hay cảm xúc tiêu cực “lan truyền” tới học sinh mình? Và lớp học có “hạnh phúc” hay khơng giáo viên tâm lo lắng, căng thẳng vậy? Để giải tỏa cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích c ực, tơi cần giữ bình tĩnh kiểm sốt cảm xúc tốt l ớp học m ới th ực trở nên ấm cúng, yêu thương, hạnh phúc cảm xúc yêu th ương chia sẻ cô giáo điều thiếu th ực nhiệm v ụ 16 Ngồi ra, khó khăn tổ chức hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực chưa nhiều tài liệu hướng dẫn, tơi tìm kiếm tham khảo thêm mạng Internet với từ khóa "bồi dưỡng cảm xúc tích cực", hay "quản lý cảm xúc giáo viên mầm non" tìm đọc ứng dụng kiến thức thu nhận vào trình giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc mang lại hiệu tốt Kết thực Trước áp dụng sáng kiến Tốt Nội dung Tổng số trẻ Khá Trung bình Yếu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ trẻ trẻ trẻ trẻ % % % % Trẻ nhận biết cảm xúc thân 25 12 32 11 44 12 Trẻ nhận biết cảm xúc người khác 25 32 13 52 12 Gọi tên cảm xúc mô tả trạng thái cảm xúc 25 12 36 12 48 Thể cảm xúc , tình cảm thân lời nói cử điệu 25 16 36 10 40 Sau áp dụng sáng kiến Tốt Nội dung Tổng số trẻ Khá Trung bình Yếu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ trẻ trẻ trẻ trẻ % % % % 17 Trẻ nhận biết cảm xúc thân 25 11 44 14 56 0 0 Trẻ nhận biết cảm xúc người khác 25 10 40 14 56 0 Gọi tên cảm xúc mô tả trạng thái cảm xúc 25 36 14 56 0 Thể cảm xúc , tình cảm thân lời nói cử điệu 25 36 15 60 0 - Sau áp dụng biện pháp nh q trình quan sát thơng qua sinh hoạt hằng, ngày kết hợp với việc tổ chức hoạt động giáo dục nh ư: sử dụng câu truyện, tập tình trải nghiệm cho th h ầu hết trẻ hiểu cảm xúc thân người khác, biết giúp đ ỡ người xung quanh, biết quan tâm đến cảm xúc người khác hỏi thăm thấy bạn buồn, biết chia sẻ, dỗ dành, đ ộng viên - Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc s dụng gi ải pháp hoạt động tổ chức giáo dục cảm xúc cho trẻ Qua tơi nh ận th r ằng, người giáo viên mầm non người trực tiếp hình thành cho trẻ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh việc xảy Chính vậy, người giáo viên cần lựa chọn câu chuyện nh tình hu ống để giúp trẻ phát triển tốt cảm xúc mình, đồng thời giúp trẻ đưa cách giải vấn đề phù hợp với hồn cảnh, tình nh s ự việc xảy - Đối với tổ chun mơn: Góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ, giáo viên tổ bồi dương, học hỏi, trao đ ổi chuyên môn lẫn qua phần thực biện pháp cá nhân giáo viên - Đối với nhà trường: Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường nâng cao, tạo điều kiện cho trẻ phát huy đ ược khả độc lập, sáng tạo thói quen hành vi văn minh, giúp trẻ phát tri ển toàn diện đức trí thể mỹ - Và điều mà GVMN tơi cảm thấy ấm lịng nữa, nhận thức bậc phụ huynh bước đầu có thay đổi rõ rệt, có ý 18 thức tầm quan trọng bậc học mầm non quan tâm dành nhiều thời gian cho trẻ, thường xuyên trò chuy ện, trao đ ổi với giáo thay đổi tích cực trẻ gia đình B ản thân tơi làm chủ cảm xúc nên điều khiển cảm xúc thân cách có ý thức, giúp tơi có niềm tin ngh ị lực h ơn cơng việc Điều khiến tơi cảm thấy tin tưởng, cơng nhận, t giúp tơi có thêm động lực ủng hộ vật chất lẫn tinh th ần để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Hiệu việc ứng dụng sáng kiến thực tiễn - Trẻ hiểu cảm xúc thân người khác, biết giúp đ ỡ người xung quanh, biết quan tâm đến cảm xúc c ng ười khác hỏi thăm thấy bạn buồn, biết chia sẻ, dỗ dành, động viên - Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng giải pháp hoạt động tổ chức giáo dục cảm xúc cho trẻ - Góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ, giáo viên tổ bồi dương, học hỏi, trao đổi chuyên môn l ẫn qua phần thực biện pháp cá nhân giáo viên - Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ tr ường nâng cao, tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả độc lập, sáng tạo thói quen hành vi văn minh, giúp trẻ phát triển tồn diện đ ức trí th ể mỹ - Các bậc phụ huynh bước đầu có thay đổi rõ rệt, có ý th ức v ề tầm quan trọng bậc học mầm non quan tâm dành nhiều thời gian cho trẻ, thường xuyên trò chuy ện, trao đ ổi v ới giáo thay đổi tích cực trẻ gia đình * Ý nghĩa quan trọng sáng kiến Phát triển trẻ cảm xúc tích cực nội dung quan trọng để thực mục tiêu giáo dục mầm non, phương tiện để giáo dục trẻ tồn diện góp phần hình thành nhân cách trẻ, thơng qua ho ạt động giáo dục thiết kế dựa kinh nghiệm gi ảng dạy th ực tế thân tham khảo tài liệu áp dụng biện pháp mang lại nhiều thay đổi tích cực phía trẻ, giáo viên ph ụ huynh Đề nghị - Nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị ph ục v ụ cho công tác 19 chăm sóc giáo dục đặc biệt tài liệu giáo dục cảm xúc tích c ực cho tr ẻ Tổ chức cho trẻ tham quan (đặc biệt hoạt động giáo dục mang tính chất tình trải nghiệm) - Tiếp tục phối hợp với giáo viên lớp lựa chọn nh ững n ội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ, đưa tình phù h ợp, chuẩn b ị mơi trường giáo dục để trẻ có hội bộc lộ cảm xúc, bồi d ưỡng c ảm xúc tích cực cho trẻ - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ h ơn công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, ph ối h ợp tốt v ới nhà tr ường nhằm giáo dục song song trường nhà, mang lại hiệu cao - Bản thân tự nâng cao lực chun mơn, tích c ực h ọc t ập đ ể thực tốt chương trình giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tự trang bị cho kiến thức, kỹ việc tổ ch ức ho ạt động giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện - Trên sở thực tế ứng dụng công nghệ thông tin công tác giảng dạy đề xuất với nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia l ớp học trực tuyến theo chuyên đề “bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non” Trên biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thơng qua câu chuyện, tình trải nghiệm / Việt Vinh, ngày 15 tháng năm 2022 NGƯỜI VIẾT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG MN VIỆT VINH Nguyễn Thị Thùy 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất Giáo trình giáo dục học mầm non NXB giáo dục Giáo dục mầm non NXB ĐH sư phạm Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB ĐH sư phạm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao Nhà xuất giáo lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức dục Việt Nam nghề nghiệp cho cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2020 - 2021 Chương trình giáo dục mầm non (ban hành Nhà xuất giáo kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT dục Việt Nam ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 21 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận sáng kiến Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu Ưu điểm Những mặt tồn tại, hạn chế .7 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu .8 Chương Biện pháp giải pháp Nội dung biện pháp .8 Kết thực .15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 Kết luận .17 Đề nghị 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ... cảm xúc tích cực trẻ để làm động lực cho trẻ + Thời điểm dạy trẻ: Bất có hội gần trẻ 1.6 Biện pháp Sưu tầm tài liệu bồi dưỡng cảm xúc tích c ực cho thân giải toả cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm. .. đứa trẻ tồn nhiều cảm xúc Ví dụ nh cảm xúc buồn, cảm xúc vui vẻ, cảm xúc có lỗi, cảm xúc ganh tị thì, đ ể kh g ợi cảm giác vui vẻ với trẻ, cô sưu tầm câu chuy ện có k ết vui v ẻ để kể cho trẻ. .. hướng tới cảm xúc tích cực: Nh ận biết thân, giới tính, vị trí thân gia đình (là con, cháu, anh/ch ị), nhận biết cảm xúc tích cực tiêu cực, giúp h ạnh phúc hơn? Vì lại có cảm xúc tiêu cực, tích c