1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 415,3 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè tại Thanh Hóa nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng cây hy thiêm được tiến hành trong vụ Xuân - Hè năm 2021 tại Thanh Hóa.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY HY THIÊM (SIEGESBECKIS ORIENTALIS L.) KHẢO NGHIỆM TRONG VỤ XN – HÈ TẠI THANH HĨA Lê Chí Hồn*, Vương Đình Tuấn, Phạm Đức Tân, Đào Văn Châu, Nguyễn Hữu Trung, Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Kiên, Phạm Văn Năm *Email: lehoanvdl@gmail.com Ngày nhận bài: 19/11/2021; ngày hoàn thành phản biện: 23/11/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng hy thiêm tiến hành vụ Xuân - Hè năm 2021 Thanh Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức tương ứng với thời vụ gieo trồng (TV1: gieo hạt ngày 20/1/2021, trồng ngày 15/2/2021; TV2: gieo hạt ngày 05/2/2021, trồng ngày 20/2/2021; TV3: gieo hạt ngày 20/2/2021, trồng ngày 15/3/2021) theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), lần nhắc lại, diện tích 50 m2, chiều rộng m, chiểu dài 25 m Mật độ trồng 62.500 cây/ha (khoảng cách 0,4 m x 0,4m) Kết nghiên cứu cho thấy: Thời vụ suất hạt thực thu đạt cao (3,838 tấn/ha) cao thời vụ khác thỉ nghiệm mức sác xuất cỏ ỷ nghĩa thống kê vói LSD0.05 = 0,29 tẩn/ha Như vậy, thòi vụ gieo trồng hy thiêm vụ Xuân năm 2021 Thanh Hóa xác định gieo hạt ngày 05/2/2021, trồng ngày 20/2/2021 Từ khóa: Cây hy thiêm, thời vụ, sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng MỞ ĐẦU Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) thuộc họ Cúc (Asteraceae) Là thân thảo, sống hàng năm Lá mọc đối cuống ngắn, đơn hình cạnh hay thn hình trám, đầu nhọn gốc hình tim, mép có cưa, mặt có lơng Hình thức sinh sản hy thiêm sinh sản hữu tính hạt Quả bế đen, hình trứng Mùa hoa: Ở đồng từ tháng - tháng 7, mùa tháng - tháng miền núi mùa hoa từ tháng - 10, mùa từ tháng - 11 [2,3] Hy thiêm phân bố vùng có khí hậu cận nhiệt đới nhiệt đới: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Indonesia, Philipphin, Australia Ở Việt Nam phân 25 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, suất … bố chủ yếu vùng núi trung du phía bắc Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Thanh Hố, Nghệ An [2,3,4] Bộ phận dùng làm thuốc: Lá, thân, hoa phơi sấy khô Công dụng làm thuốc: hy thiêm vị thuốc y học cổ truyền sử dụng rộng rãi để trị phong thấp, bại liệt nửa người [5] Hiện nay, có nhiều công ty sản xuất sản phẩm từ hy thiêm như: Thuốc HY ĐAN cuả Công ty Dược vật tư Y tế Thanh Hóa, viên xương khớp Tâm Bình Cơng ty TNHH Tâm Bình, Viên nang Cốt Bách bổ Công ty TNHH kinh doanh thương mại Dược Thiên Châu, Cao hy thiêm TW3 Công ty Dược phẩm Trung ương Việt Nam,… Do vậy, nhu cầu dược liệu hy thiêm ngày tăng.[3,4] Hy thiêm thuốc quý có tiềm phát triển Việt Nam việc tập trung nghiên cứu phát triển trồng loại thuốc việc làm cần thiết Hiện cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống quy trình trồng dược liệu theo hướng GACP Thời vụ gieo trồng yếu tố quan trọng định đến tình hình sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dược liệu hy thiêm Để có sở khoa học cho việc hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác hy thiêm Thanh Hóa việc nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng hy thiêm Thanh Hóa hồn tồn cần thiết.[1,6] VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: thí nghiệm sử dụng hạt giống hy thiêm tuyển chọn năm 2018 - 2020 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ Địa điểm: Thí nghiệm bố trí Trung tâm NCDL Bắc Trung Bộ – Phường Quảng Thành – TP Thanh Hóa - tỉnh Thanh Hố Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2021 - 8/2021 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm, biện pháp kỹ thuật canh tác, tiêu theo dõi 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm thời vụ TV1: gieo hạt ngày 20/01, trồng ngày 15/2 TV2: gieo hạt ngày 05/02, trồng ngày 1/3 TV3: gieo hạt ngày 20/2, trồng ngày 15/3 Các yếu tố phi thí nghiệm đồng đều: Khoảng cách trồng: 40cm x 40cm (tương ứng với mật độ là: 62.500 cây/ha); với mức phân bón là: Phân chuồng hoai mục 10 + 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) 500 kg vôi bột (nếu pH

Ngày đăng: 09/07/2022, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chất lượng cây hy thiêm thời kỳ vườn ươm. - Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chất lượng cây hy thiêm thời kỳ vườn ươm (Trang 5)
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Sau khi trồng cây đã bén rễ hồi xanh và bắt đầu sinh trưởng phát triển mạnh về chiều cao cây - Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè
t quả ở bảng 3.2 cho thấy: Sau khi trồng cây đã bén rễ hồi xanh và bắt đầu sinh trưởng phát triển mạnh về chiều cao cây (Trang 6)
Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy: Cây sinh trưởng, phát triển tốt thì đường kính gốc cũng phát triển tỷ lệ thuận với chiều cao của cây, đường kính gốc giúp cây khỏ e m ạ nh,  phát triển cân đối, tăng khảnăng chống đổ gãy của cây và có tiềm năng vềnăng suất - Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè
t quả ở bảng 3.4 cho thấy: Cây sinh trưởng, phát triển tốt thì đường kính gốc cũng phát triển tỷ lệ thuận với chiều cao của cây, đường kính gốc giúp cây khỏ e m ạ nh, phát triển cân đối, tăng khảnăng chống đổ gãy của cây và có tiềm năng vềnăng suất (Trang 7)
Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy: qua theo dõi chúng tôi nhận thấy năng suất cá thể của các công thức là khác nhau, dao động từ134,1 ± 6,2g/cây (TV3) đế n 165,1 ± 4,5g/cây  (TV2) là cao nhất - Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây hy thiêm (Siegesbeckis orientalis L.) khảo nghiệm trong vụ Xuân – Hè
t quả ở bảng 3.4 cho thấy: qua theo dõi chúng tôi nhận thấy năng suất cá thể của các công thức là khác nhau, dao động từ134,1 ± 6,2g/cây (TV3) đế n 165,1 ± 4,5g/cây (TV2) là cao nhất (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN