1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp học và dạy cách học (Tái bản): Phần 1

117 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Phương pháp học và dạy cách học giới thiệu tới người đọc các nội dung 2 chương đầu bao gồm: Chiến lược phát huy nội lực của người học, học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI

TRUNG TAM NGHIEN CUU VA PHAT TRIEN TU HOC ~ HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM

NGUYÊN CẢNH TOAN (Chu bién)

Trang 2

<ja

Trang 3

MỤC LUC Trang Lời nói đầu 19 Chương I CHIẾN LƯỢC PHÁT HUY NỘI LỰC CỦA NGƯỜI HỌC 17

I Phát huy nội lực giáo dục 17

1 Nội lực ẩn náu trong sự nghiệp giáo dục 17

a Nội lực của người học 18

b Nội lực của ngành giáo dục 21

e Nội lực của người học, người dạy và nội lực của

đất nước 25

32 Thách thức đối uới dân tộc uà bài toán giáo dục 28

IL Chiến lược “học” 31

1 Học cái gì 31

2 Hoc va tw hoe 32

a Học giáp mặt với thầy 38

b Học với sách, không có thầy bên cạnh — Tự học 383

3 Học - hỏi — hiểu 35

4 Học - Hành 37

5 Rèn luyện tư duy 38 6 Học phát hiện uấn đề uà giải quyết uấn đề 40

7 “Sáu mọi” uà “bảy tư duy” 43

Trang 4

oR SE epee aa Dạy óc thông mình a Dạy quan sát và so sánh

b Dạy quy nạp và suy diễn e Dạy suy luận theo tương tự d Dạy phân tích và tổng hợp đ Dạy phát hiện vấn dé và giải quyết vấn để Dạy “học” uà “hành” Người thay giáo phải là một nhà khoa học chân chính

' Nhà trường gắn bó uới đời sống , Chiến lược quản lý giáo dục

Nâng cao nhận thức cho toàn ngành giáo dục

Đổi mới quan niệm uễ học giỏi va dạy giỏi Đổi mới tiêu chuẩn thi dua day tốt, học tốt

Đổi mới công tác đào tạo uà bồi dưỡng giáo uiên

Đổi mới nội dung thi cw

Thực hiện đại học hố tồn bộ giáo uiên

Xây dựng khoa học sư phạm từ xa

Xây dựng khoa học sử phạm gia đình

Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học

trong nhò trường

Xây dựng khoa học quản lý giáo dục

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục giải

Chương II HỌC

Tiếp cận và quan niệm Linh vực học

Lĩnh uực nhận thức (domaine cognitif)

Trang 5

3 Linh vue tinh cém (domaine affectif) 76

IH Cơ chế học 81

1 Phản xạ có điều hiện 81

a Phan xa có điều kiện - đáp lại của Pavlop 82 b Phản xạ có điều kiện — tác động của Skinner 84

3 Biến đổi cấu trúc nhận thức 87

a Co chế đồng hoá và điều ứng, biến đổi và cân

bằng cấu trúc nhận thức 87

b, Co ché két hop học cá nhân với học hợp tác của

Vugotski 89

3 Quá trình thông tin 91

Trang 6

Chu trinh hoc Tình huống học Chu trình học Chương TH HỌC CÁCH HỌC về cách học Vài nét về cách học qua các thời đại Phân loại cách học

Phânloại theo thái độ

Phân loại theo hoạt động học (theo tác động của người học đến đối tượng)

Các phương pháp học

Cac phương pháp thu nhận thông tin

Phương pháp đọc sách uà ghi chép a Ý nghĩa của việc đọc sách b Lựa chọn sách c Xác định mục đích đọc đ Đọc lướt đ Đọc kỹ e Nên tập đọc nhanh

g Hiệu quả nắm tài liệu

h Đọc sách tham khảo bổ sung

¡ Cách ghi chép tài liệu Phương pháp hỏi

a Tự nêu ra những câu hỏi để trả lời

b Hỏi bạn

e Hỏi thay

Nghe bài giảng uà ghi chép

Trang 7

2a

wh

b Chuan bi nghe giang

e Nghe giảng ở trên lớp d Cách ghi chép đ Xem lại và chỉnh lý bản ghỉ | Phuong phdp ghi nha thong tin a Nhẩm lại b Sắp xếp e Tổ chức Học trong "tập Irung tư tưởng cao độ” ~ nói gon “tập trung”

a “Tập trung tư tưởng cao độ” là gì?

b Cách luyện “tập trung tư tưởng cao độ”

c Vận dụng “tập trung” trong học tập

d Một số ví dụ vận đụng “tập trung” vào dạy học

Phương pháp sử dụng từ điển

a Theo từ điển tiếng Việt

b Người ta thường chia từ điển thành hai loại

chính: từ điển tiếng và từ điển bách khoa

e Trong thời đại ngày nay

d Cách sử dụng từ điển

đ Sử dụng từ điển tiếng nước ngoài

Các phương pháp xử lý thông tin

Diễn đạt ý hiến

a Đặc điểm của một bài trình bày hiệu quả

b Khi diễn đạt 7 kiến của mình, người học nên

Trang 8

II

a Giới thiệu

b Đặc điểm của các đoạn văn

Tóm tắt các ghi chép

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Một số uấn đề chung uề nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa hoc la gi?

a Nghiên cứu cơ bản

b Nghiên cứu ứng dụng

c Nghiên cứu triển khai d Nghiên cứu hệ thống

đ Nghiên cứu giải quyết vấn đề

e Nghiên cứu thông tín

Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì a Mục đích thứ nhất b Mục đích thứ hai Tập dượt nghiên cứu khoa học a Phát hiện vấn để b Định hướng giải quyết vấn để e Giải quyết vấn đề

Cái lợi của tập dượt nghiên cứu khoa học

Lợi ích của uiệc học sinh tập dượt nghiên cứu khoa học

Yêu cầu đối uới các công trình tập dượt

nghiên cứu khoa học uà các bước tiến hành

nghiên cứu

Yêu cầu đối uới bài tập nghiên cứu khoa học,

khóa luận tốt nghiệp uà luận uăn tốt nghiệp

a Bài tập nghiên cứu

b Khoá luận tốt nghiệp

c Luận văn tốt nghiệp

Trang 9

a

be aw

luận tốt nghiệp va luận uăn tốt nghiệp

a, Lula chon dé tai

b Xây dựng để cương nghiên cứu e Tiến hành nghiên cứu

e Tiến hành nghiên cứu

d Xử lý tài liệu

đ Viết công trình nghiên cứu

e Bảo vệ khoá luận và luận văn tốt nghiệp

Phương pháp rèn luyện tư duy

Tư duy là đối tượng của khoa học

Phải nghiêm chỉnh đặt uấn đề rèn luyện tử duy

một cách khoa học

Phải bắt đầu từ đâu?

Phương pháp tương tác, hợp tác

Khái niệm

Làm uiệc uới thầy, vdi bạn

a Thời một: Nghiên cứu cá nhân

b Thời hai: Hợp tác với bạn, học bạn

e Thời ba: Hợp tác với thầy, học thầy, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Xemina, một hình thức thảo luận khoa học ở đại học a Vị trí và tác dụng của xêmina

b Công tác chuẩn bị xêminna

e Yêu cầu đối với hoạt động của người học trong quá trình xêmina

Các phương pháp tự điều tra, tự điều chỉnh

Phân tích câu hỏi uà lập dàn ý trả lời

a Phương pháp phân tích một van dé

b Phương pháp lập dàn ý trả lời cho một câu hỏi

Trang 10

A

10

Chuan bi kiém tra viét

Chuan bi thi bai luận

- Học từ tín hiệu phản hồi

Chương IV

DẠY CÁCH HỌC

Một số quan niệm oề “Dạy cách học”

- Cách tiếp cận uà quan niệm uề hoe

a Cách tiếp cận và quan niệm về việc học của

học sinh, sinh viên

b Học viên nên được hiểu như thế nào

-_ Cách tiếp cận uà quan niệm uê dạy của giáo uiên

a Giáo viên quan niệm việc dạy học của họ như thế

nao

b Giáo viên tiếp cận việc dạy của họ thế nào

c Thiết kế mô hình day — hoe hợp tác 9 chiều: dạy — học

Quan niệm uê mối quan hệ giữa học uà dạy

a Can cai tiến việc dạy bằng cách nghiên cứu

việc học của sinh viên

b Những cách hiểu khác của giáo viên về day trong mối quan hệ với họ

c Học cách làm thế nào để cải tiến thành công

chính việc dạy của mình

Trang 11

d Giáo viên tổ chức cho sinh viên thực hiện

- Giáo uiên giúp học sinh, sinh uiên tự học có hiệu

qua

a Nói rõ những mong đợi đối với sinh viên

b Thu thập những phản hồi từ phía sinh viên

e Dạy theo nhóm nhỏ

d Thực hiện phương pháp học theo kiểu “xâu

chuỗi”

Dạy theo cách giải quyết uấn dé

a Day theo cach giai quyết vấn để nhằm tích cực

hoá việc học

b Dạy theo cách giải quyết vấn để nhằm bồi dưỡng năng lực nghiên cứu

e Một số nội dung cơ bản trong việc hướng dẫn

sinh viên nghiên cứu khoa học

Day theo cách tổng kết thực tiễn, sử dụng hết quả

nghiên cứu khoa học

Nhận thức uê dạy học ngày nay

a Quan hệ giữa đạy và học

b Công nghệ để kiểm tra người học có hiểu đúng

Trang 12

LỜI NÓI ĐẦU

Nhân loại đang bước từ xã hội công nghiệp sang xã hội

hậu công nghiệp (còn gọi là xã hội thông tin) với nền kinh tế

tri thức toàn cầu hóa Việt Nam mới bước vào sự nghiệp công

nghiệp hóa và hiện đại hóa, nghĩa là phải thực hiện hai cuộc

cách mạng cùng một lúc để từ nền văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp và tiến thẳng luôn đến nền văn

mình trí tuệ Xuất phát điểm của ta về kinh tế, khoa học và công nghệ còn rất thấp, vốn đầu tư cho sự nghiệp đổi mới còn

xất hạn chế nên dân tộc ta đang phải giải quyết một bài toán

cực kỳ khó là: làm sao trong một thời gian lịch sử độ 20 năm có thể thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, sánh vai với các cường quốc năm châu? Ta đã đổi mới, mổ cửa để hợp tác và

cạnh tranh với thế giới và đã đạt được những thành tuu dang

kể Tuy nhiên, càng ngày chúng ta càng nhận thức được rằng

sự cạnh tranh quyết liệt trong một nền kinh tế đang có xu

hướng toàn cầu hóa tất yếu làm nảy sinh nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa Theo xu hướng toàn cầu hóa thì các nước phát triển

có rất nhiều ưu thế để đè bẹp các nước đang phát triển trong cạnh tranh nếu như các nước này không đủ trí tuệ để vạch ra

một chiến lược cực kỳ khôn ngoan, rồi lại có đủ trí tuệ, bản

lĩnh và phẩm chất để biến chiến lược vạch ra thành hiện thực

Đảng ta đã chỉ ra phương hướng phấn đấu tiến hành sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa: đó là khơi dậy và phát

huy nội lực, trên cơ sở đó thu hút ngoại lực Nội lực hàng đầu

phải kể đến là nội lực ở con người Việt Nam Người Việt Nam

phải phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã từng có

trong chiến tranh vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

Trang 13

hóa để sớm có thêm nhiều phẩm chất và năng lực mới, đưa chúng ta đến thắng lợi trong một cuộc cạnh tranh không cân sức đương thách thức chúng ta Nhưng phải bắt đầu từ đâu? Mỗi người muốn có thêm phẩm chất và năng lực mới thì phải

học; ai cũng phải học, học suốt đời và học một cách có hiêu quả nhất, “học một biết mười” như người ta thường nói Vậy

cái “nút” cần phải hếm để thắng nghèo nàn, lạc hậu, để

chúng ta có thể sớm sánh vai với cac tờng quốc năm châu là

“học” Tuy chữ “học” đã cũ xưa như loài người trên Trái Đất, nhưng cho đến nay, việc hiểu về nó ở nước ta vẫn còn rất mơ

hỗ, rất cảm tính Một học sinh lớp 13, mặc dù da qua 12 nam

đèn sách, nhưng nếu hỏi em biết gì xung quanh chữ “học” thì e6 thể em sẽ trả lời rất lúng túng Mà không riêng gì học

sinh, kể cả sinh viên hay giáo viên cũng vậy, mặc dù giáo

viên làm nghề dạy người khác “học” Day cho ai diéu gi thi

bản thân mình phải rất thành thạo điều đó cả về lý thuyết

lẫn thực hành Làm nghề đạy cho người khác “học” mà lại mà mờ, cảm tính về chữ “học” thì quả là một điều lạ Ở đây có

nguyên nhân khách quan: trong lịch sử loài người, cả một

thời gian rất dài, khoa học phát triển cực kỳ chậm chạp, những kiến thức được coi như chân lý vĩnh cửu, sách đã ghi

thì đó là “chữ nghĩa của thánh hiển”, thầy cứ thế mà truyền

đạt, trò cứ thế mà tiếp thu, không ai được phép nghỉ ngờ Cha ông ta, ngày xưa đi học, hễ cứ “Khổng Tử viết" thì nội dung

đằng sau chữ “viết” là chân lý muôn đời, cứ thế mà nhập tâm

réi theo đó mà xử thế Bước vào cuộc cách mạng khoa học và

kỹ thuật lần thứ nhất, tuy tốc độ phát triển của xã hội, của

khoa học đã nhanh hơn nhưng cũng mới chỉ ở mức vừa phải; thời gian “lão hóa” của các kiến thức vẫn còn đủ dài để cho

cách dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu” vẫn còn đất sống Vì

vậy, thầy giáo vẫn còn giữ được vai trò “trung tâm” truyền bá

Trang 14

kiến thức cho học trò Người ta hầu như chỉ nhìn thấy ở học trò nhiệm vụ "tiếp thu” thụ động kiến thức do thầy truyền

cho Những dấu vết của tình hình đó còn hằn rõ ở nước ta đến

tận ngày hôm nay: rõ nhất là ở các cơ quan khoa học giáo dục

(Viện Khoa học giáo dục, các trường Đại học sư phạm); ở đây rất ít nghiên cứu về sự “học”, mà hầu như chỉ thấy nghiên

cứu về nội dung dạy (chương trình) và phương pháp dạy theo

kiểu “truyền thụ một chiéu” Kể từ khi có đổi mới - nhất là từ

khi có mở rộng dân chủ để chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, cho đến khi

có Nghị quyết 2 rồi có Luật giáo dục, trong xã hội ta mới bắt đầu có một sự thức tỉnh về nguy cơ kéo đài mãi cách dạy,

cách học lạc hậu nói trên (mặc dù trước đó đã có những ý kiến lẻ tẻ phát biểu về nguy cơ đó nhưng ít được dư luận chú ý) Người ta cũng dần dần nhận thức ra rằng có một nội lực rất lớn tiém ẩn trong lao động “ “học” của người học Đã có những

sách, báo nói về nội lực tiềm ẩn đó và cách khai thác nó, dưới

dang lý luận cũng có, dưới dạng phản ánh thực tiễn cũng có,

Qua cáe bài viết đó, ta cũng thấy được thế giới dang nghĩ gì, làm gì với vấn để này, đồng thời cũng thấy những đặc thù

Việt Nam thể hiện rõ ở cả mặt thuận lợi và cả ở mặt khó khăn trong vấn để dạy học Thế giới đã phải dùng đến chữ

“cách mang” trong việc đổi mới cách dạy, cách học thì ở Việt

Nam càng phải cách mạng hơn, vì Việt Nam đi sau và đang

muốn đuổi kịp thế giới trong những điều kiện khó khăn hơn

Trong tình hình đó, nhiều ý kiến mong muốn có một tài liệu

nào đó hệ thống lại những vấn để đã nghĩ, đã làm ở trong

nước, đã học hỏi được ở nước ngồi, khơng cầu tồn, miễn là

tài liệu đó làm được cái vốn ban đầu tương đối có hệ thống để

khổi động một cuộc tranh luận dẫn tới những nghiên cứu, tìm

tồi có chiều sâu hơn, rộng hơn về những hoạt động dạy và học

Trang 15

(dưới dạng làm thử) phong phú hơn hiện nay Qua cách đặt vấn đề như vậy, sự nghiên cứu về việc “học” ở nước ta sé ngày

càng sâu sắc, đủ sức chỉ dẫn cho việc tìm ra những biện pháp để cho ba khẩu hiệu: “Ai cũng được học”, “Ai cũng học suốt

đời”, “Ai cũng có cách học thông mình” trỏ nên khả thi, mang lại hiệu quả cao và sớm trở thành hiện thực, khơi ra được một nội lực rất lớn ở người học kéo theo việc khơi ra nhiều nội lực khác ở trong thiên nhiên và xã hội nước ta

Đứng trước yêu cầu cấp bách này, Trung tâm Nghiên cứu

và Phát triển tự học của Hội Khuyến học Việt Nam, dù lực

lượng còn rất mỏng, điều kiện làm việc hết sức khó khăn nhưng luôn trung thành với mục đích tôn chỉ của mình, tự

nhận thấy phải cố gắng hợp tác với trường Đại học sư phạm Hà Nội để làm việc đó và đã phân công cho bốn nhà giáo sau

đây thực hiện:

— Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên, viết Lời nói đầu, chương

1: Chiến lược phát huy nội lực của người học và tham gia viết

phần Nghiên cứu khoa hoc va rèn luyện tử duy 6 chong Il)

~ Nguyễn Kỳ (Biên tập và viết chương II: Học)

~ Lê Khánh Bằng (Viết chương III: Học các hoc)

~ Vũ Văn Tảo (Viết chương IV: Dạy cách học)

Học gắn liền với dạy nên trên cơ sở những điều viết về

“học”, chúng tôi cũng đề xuất luôn việc đổi mới về “dạy” Dạy cũng phải đưa đến sự khơi đậy nội lực ở người học thông qua cách học thông minh, có hiệu quả cao của họ Vì vậy sách có

tên là “Học uà dạy cách học”

Các tác giả nhận thấy trước là cuốn sách có thể còn nhiều

thiếu sót, nhưng cũng hy vọng là nó kích thích được sự tranh

luận đi đôi với những hành động thử nghiệm để khoa học về

việc “học” ở Việt Nam sẽ được hình thành rõ dẫn, sắc nét, cho

Trang 16

CHUONG I

CHIẾN LƯỢC PHÁT HUY NỘI LỰC

CỦA NGƯỜI HỌC

I PHAT HUY NOI LUC GIAO DUC

1 Nội lực ẩn náu trong sự nghiệp giáo dục

Ai cũng biết rằng một xã hội tốt hay xấu, tiến nhanh

hay trì trệ là do phẩm chất và năng lực của những con

người trong xã hội Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ chăm

1o, phát hiện và bồi dưỡng các phẩm chất và năng lực ở từng

con người từ khi lọt lòng cho đến khi nhấm mắt, xuôi tay

Những phẩm chất và năng lực tiểm ẩn, được sự nghiệp giáo

dục khơi dần ra đó chính là nội lực ẩn náu trong con người

Nhưng ai là người lo cho sự nghiệp giáo dục? Ở đây có quan niệm phổ biến cho rằng có một bộ phận của xã hội đứng ra

ngoài hay đứng lên trên những người cần học để lo cho họ

học Đó là Nhà nước với bộ máy chuyên trách của nó là các cấp quản lý cùng với các đoàn thể quần chúng đại điện cho nhân dân như Hội Khuyến học Việt Nam và các Đoàn thể

Thanh niên, Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh v.v Điều đó cũng có lẽ phải của nó vì suy cho cùng thì người dân đóng thuế

và đóng góp nhiều dạng sức người, sức của rồi lựa chọn ra

những người có trách nhiệm chăm lo cho việc nâng cao

phẩm chất và nang lựe ° của họ và của con cái họ; đó là sự

hội hóa giáo dục”

Trang 17

đang được nhiều người hiểu theo nghĩa “Nhà nước và nhân

dân cùng làm”; đối với nhân dân thì chủ yếu là đóng góp

thêm về vật chất đỡ cho Nhà nước và khuyến khích việc học

giỏi, dạy giỏi, góp phần ngăn chặn các tiêu cực thâm nhập

vào nhà trường, vào học sinh Dĩ nhiên những điểu đó là

tốt, nhưng chỉ với những đóng góp như vậy, liệu chúng ta có ˆ

thắng được trong cuộc cạnh tranh ở thời đại tin học và kinh tế tri thức không và có sớm thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, có sớm sánh vai với các cường quốc năm châu hay

không? Xã hội hóa theo nghĩa trên, nếu làm thật tốt cũng rất đáng quý nhưng chưa đủ Phải mở ra một con đường

mới, đó là khai thác cho được nội lực ở ngay người học - đối

tượng chăm sóc của ngành giáo dục; phải nhìn nhận người học không chỉ là đối tượng được chăm sóc mà còn là động

lực phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, vì ở

họ có những tiểm năng rất lớn mà lâu nay ta coi nhẹ Nói

chính xác hơn thì sự chăm sóc của xã hội đối với người học

sẽ mang lại hiệu quả cao nhất khi nó khơi đậy được các nội lực ở họ

Nghị quyết Trung ương 2 của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng khóa VIII và Luật giáo dục đã nhấn mạnh đến nội lực của người học Vậy ta sẽ bàn từ đó mà đi

a Nội lực của người học

Trong việc học, kiến thức, kỹ năng, cách học, cách tư

duy, nhân cách vừa là mục tiêu cần đạt đến, vừa là công cụ,

động lực để đạt đến mục tiêu Ta muốn đạt đến những kiến thức mới thì ta phải vận dụng những kiến thức cũ; các kiến

thức này, vốn là mục tiêu trong lần học trước, nay trở thành

phương tiện, hoặc cũng có thể ta muốn có những kỹ năng

Trang 18

mới thì phải vận dụng được thành thạo những kỹ năng cũ;

ta tư duy để đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới thì kiến thức mới là mục tiêu, nhưng đồng thời tư duy của ta cũng được mài sắc thêm và sự mài sắc thêm đó cũng là mục tiêu; ta

vận dụng nhiều phẩm chất để thắng các lực cản trong học

tập thì các phẩm chất đó cũng được củng cố và phát triển và

sự củng cố, phát triển này cũng là mục tiêu Cho nên học bao giờ cũng gắn với tự học, tự rèn luyện để làm biến đổi

nhân cách của mình Học là một chuỗi dài liên tục những

công đoạn chiếm lĩnh các năng lực và phẩm chất mới (coi

như mục tiêu), trên cơ sở vận dụng những năng lực và

phẩm chất đã có ở công đoạn trước (coi như phương tiện), và

sự vận dụng này lại làm cho phương tiện phong phú hơn,

sắc sảo hơn, đủ sức phục vụ cho công đoạn sau với một mục tiêu cao hơn Nói công đoạn là đứng ở góc độ tổ chức học tập sao cho thời gian học được chia ra thành nhiều phần nhỏ:

học từng bài, học từng chương, học từng năm học v.v Nội dung “học” trong từng công đoạn nói trên chỉ cụ thể đối với

khối lượng kiến thức (trong một tiết học, trong một năm học

v.v ), rất khó cu thể đối với các mặt khác của phẩm chất và

năng lực Chương trình học chỉ nêu lên các kiến thức, còn các mặt khác của phẩm chất và năng lực, có chăng, thì chỉ xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn thi hành chương trình,

ví dụ như đối với học sinh tiểu học thì cần nhắc nhở rằng tư

đuy của học sinh chủ yếu là tư duy cụ thể nên dạy kiến

thức cho các em nhất thiết phải đi từ cụ thể đến trừu tượng

Đây là một khách quan trong dạy học và quản lý dạy học Người quan lý có thể kiểm tra xem một giáo viên nào đó có

hoàn thành chương trình hay không, nhưng thật khó mà

kiểm tra xem giáo viên đã làm được gì rõ rệt (ngoài việc

Trang 19

cung cấp kiến thức) để nâng cao phẩm chất và năng lực của

học sinh Cái khó này của người quần lý cộng thêm cái khó

để giáo viên làm được điều đó khiến cho đa số giáo viên rất

coi nhe mặt này (làm được thì khó mà không làm hay làm

sơ sài, cấp quản lý cũng khó đánh giá được), trừ một số ít

giáo viên vừa có năng lực, vừa có tâm huyết đối với nghề

Chính vì vậy mà cái bệnh thường gặp trong dạy học là nhồi

nhét kiến thức Sách giáo khoa về cơ bản cũng chỉ trình bày kiến thức còn tư duy và nhân cách thì ẩn đằng sau kiến

thức

Người day giỏi là người biết làm cho những gì “ẩn” phải

“hiện ra” một cách phù hợp với tâm sinh lý người học để

người học biết cách tập làm các thao tác tư duy để rèn luyện

tư duy, biết tự phê bình và sửa chữa để phấn đấu nâng cao

các phẩm chất nhân cách Có như vậy, tư duy và phẩm chất

của người học mới phát triển, đần đần họ mới đủ sức để tự mình chiếm lĩnh kiến thức, hơn nữa, tự mình phát triển kiến thức, “học một biết mười”, nói cách khác là biết cách #ự

học, tự nghiên cứu, tự giáo dục Thầy giáo không làm “hiện

ra" được những cái “ẩn” thì những cái ẩn đó vẫn luôn luôn

là một cái “hộp đen” đối với người học, khó lòng mà đi đến ba cái “tự” nói trên Cũng như một người đi đường, nếu muốn đi từ nơi này đến nơi khác mà đều có người đưa xe đến đón rồi lái đi thì anh ta sẽ chẳng bao giờ biết tự đi một mình, chưa nói đến chuyện khám phá ra những đường đi

mới, thuận tiện hơn đường đi cũ Đường đi và cách đi vẫn là

một “hộp -đen” đối với anh ta Ba cái “tự” nói trên chính là nội lực ở người học Có tự lắng nghe thầy giảng, tự đọc sách,

tự ngẫm nghĩ, tự lựa chọn, tự vận dụng, tự phát hiện cái

Trang 20

có tu duy phê phán, có khả năng giải quyết vấn dé và sáng tạo ra cái mới để “học một biết mười” Sự hướng dẫn của thầy là quan trọng nhưng chỉ có tác dụng làm cho người học đỡ bớt phải mây mò trong việc “thử, sai, sửa”, nghĩa là có

tác dụng xúc tác, gia tốc, còn điểu quyết định là sự tự lực

của bản thân người học Không phải chỉ khi học không có

thầy bên cạnh mới là tự lực Có thầy bên cạnh cũng phải tự

mình cố gắng chú ý nghe, nghe rồi động não, động não

mới biết nên hỏi thầy như thế nào là có ích nhất cho sự hiểu

của mình Vì vậy, hai người cùng lên lớp nghe thầy giảng nhưng sự tiến bộ sẽ khác nhau tùy theo sự tự lực của từng

người (người này chăm chú lắng nghe, động não và biết đặt

những câu hỏi đích đáng để thầy giải thích thêm, người kia

nghe lơ đãng, não không động, chả có gì để hỏi thầy hoặc hỏi những câu ngớ ngẩn) Cho nên “tự học”, “tự giáo dục”,

“tự nghiên cứu” gắn liển như hình với bóng với “học”, “được

giáo dục”, “nghiên cứu” — bất luận là có thầy, có người phụ

trách hay người hướng dẫn ở bên cạnh hay không Nếu có

những người này thì vai trò của họ là kích thích sự tự lực của người học Việc “dạy”, “phụ trách” hay “hướng dẫn” bao

giờ cũng chỉ là “ngoại lực” tác động đến người học “Ngoại

lực” đó sẽ đưa lại hiệu quả cao nhất khi nó tạo được sự cộng hưởng của sự tự lực (nội lực) ở người học Đó là tiêu chí để

đánh giá chất lượng của “dạy”, “phụ trách”, “hướng dan”

ot

b Nội lực của ngành giáo dục

Ngành giáo dục cũng chứa đựng một nội lực rất lớn

nhưng nội lực đó chỉ được khơi ra khi khai thác được nội lực

ở người học và ngay trong quá trình phấn đấu để khai thác

cho được nội lực nói trên

Trang 21

Trước hết hãy nói đến giáo viên Vốn mà giáo viên tích lãy được khi mới rời trường sư phạm sẽ phát triển nhanh

hay chậm không chỉ tùy thuộc vào sự cố gắng của bản thân

mà cồn tùy thuộc khá lớn vào phương hướng phấn đấu của

họ Nếu họ phấn đấu theo hướng “truyền thụ một chiều” thì

khẩu hiệu của họ sẽ là “giảng dạy đễ hiểu, dé ghi, dé nhớ",

một khẩu hiệu cũng có mặt tích cực của nó nhưng gây ra

tính ÿ lại ở người học; người học không nghiêm khắc tự

kiểm điểm xem mình đã phát huy nội lực được đến đâu mà

sẽ quy hết trách nhiệm cho thầy mỗi khi học thấy khó hiểu, khó ghi, khó nhớ Nhưng, nếu hướng phấn đấu là “khắc

phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy

sáng tạo của người học” thì sẽ khác hẳn Chỉ riêng việc “rèn

nếp tư duy sang tạo” cũng đã đòi hỏi người giáo viên phải

phát huy nội lực như thế nào Bởi lẽ, nói “sáng tạo” thì ai chả đồng tình, nhưng làm thế nào để học sinh có tư duy

sắng tạo là việc không dễ dàng, cũng như ai cũng thích máy thu hình và cũng dễ sử dụng nó nhưng sản xuất ra được

máy thu hình lai là chuyện không dễ Người giáo viên phải

biết thiết kế và thi công ra “tư duy sắng tạo” ở người học Làm được như thế thì họ đúng là “kỹ sư tâm hồn và trí tuệ” Nhưng làm sao mà thiết kế và thi công ra óc sáng tạo khi

chính mình chưa từng kinh qua lao động nghiên cứu khoa

học là loại lao động đưa đến cái mới Ở các trường sư phạm, từ trước đến nay, giáo sinh học về “phương pháp giảng dạy”

mà việc giảng dạy lại được tiến hành theo lối truyền thụ

một chiểu chứ đâu phải theo cách kích thích sự sáng tạo ở

học sinh Bây giờ, nếu đặt hướng phấn đấu cho giáo viên là không truyền thụ một chiều mà phải rèn nếp tư duy sáng

Trang 22

rõ rằng người giáo viên trước hết phải là một tấm gương tự

học, tự nghiên cứu Có thực tiễn tự học, tự nghiên cứu thì giáo viên mới biết cách tạo lòng ham muốn học và phương

pháp tự học, tự nghiên cứu ở học sinh Như vậy, từ mục

đích “gốc” là khơi đậy nội lực ở học sinh sẽ dẫn tới việc khơi

dậy nội lực ở giáo viên, đây phải là hướng phấn đấu sắp tới của công tác đào tạo và bổi dưỡng giáo viên Nếu làm tốt

việc này, chưa ai lường hết được hiệu quả sẽ tốt đẹp như thế nào Khi người giáo viên đã quen với tự học, tự nghiên cứu thì không cần thiết phải hướng dẫn nhiều, họ sẽ tìm ra

cách để khơi đậy được nội lực tự học, tự nghiên cứu ở người

học Khi đó, việc Nhà nước và xã hội chăm lo đến sự nghiệp

giáo dục sẽ có hiệu suất cao hơn bây giờ rất nhiều, xét cả về

mặt số lượng và chất lượng Cụ thể sẽ có thể diễn ra bức

tranh hoành tráng sau đây:

— Rất nhiều người có thể học mà không phải đến

trường, đỡ rất nhiều cho việc Nhà nước và xã hội phải xây

trường, xây ký túc xá, đỡ cho người học phải đi lại từ nhà đến trường (trường có thể rất xa nhà), đi tìm chỗ trọ ở nơi

học, giảm nhẹ sự quá tải cho các đô thị là nơi tập trung các

trường học ở bậc cao Những người đó có thể tự học có

hướng dẫn hay không có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn là

tự học với một trung tâm giáo dục từ xa Tự học không có hướng dẫn là tự học qua sách, tài liệu (tự mua hay mượn của thư viện) và các phương tiện thông tin đại chúng khác

Nếu chăm lo cho giáo dục từ xa (GDTX) thì GDTX có thể

thu hút rất đông người học mà họ học vẫn có chất lượng nếu

người quản lý nắm vững quy luật của chất lượng là “khơi

dậy đến mức cao nhất nội lực tự học, tự nghiên cứu ở người học” GDTX có khó khăn ở chỗ “thầy, trò xa nhau” và dù

Trang 23

thầy, trò eó những cách thông tin cho nhau tiện lợi nhất thì

trò cũng thiệt so với khi giáp mặt thầy Vì chỉ có giáp mặt

nhau, nhân cách toàn diện của thầy mới tỏa hết đến trò,

nhưng đồng thời trong cái khỏ khăn đồ lại tiểm ẩn một

thuận lợi “xa thầy nên khó ÿ lại vào thầy” Đó là phép biện

chứng của GDTX

~ Sẽ có thể phổ cập giáo dục một cách triệt để, kể cả cho

học sinh ở nơi xa xôi hẻo lánh, hoặc phải sống lưu động với

bố mẹ, hoặc bị tàn tật không thể đến trường Nhiều nước đã

thực hiện được điều đó nhờ GDTX

— Ai cũng có thể học suốt đời Trong bức tranh hoành tráng đó, nếu ta coi GDTX không phải là cái gì tạm thời, đối

phó với nạn thiếu trường, mà là một trong hai công cụ cơ

bản (công cụ kia là giáo dục tập trung), có ý nghĩa chiến

lược của sự nghiệp giáo dục, thì ta còn gặt hái được những

thuận lợi sau đây:

+ Tạo sự mềm dẻo cao độ cho người học trong việc chon cách học sao cho phù hợp nhất với hoàn cảnh và điều ki

của mình trong từng thời kỳ bằng cách Nhà nước cho phép

hai hệ “tập trung” và “từ xa” liên thông với nhau (người học

có thể chuyển từ hệ này sang hệ kia khi thấy cần thiết), ví

dụ như một học sinh đang học tiếng Pháp ổ trường A, nay

do đi chuyển chỗ ở phải đến học ổ trường B nhưng trường B

lại không dạy tiếng Pháp, thì học sinh đó có quyền tiếp tục

học tiếng Pháp từ xa với trung tâm quốc gia GDTX

+ Tạo ra một khả năng điều tiết rất lớn trong nội bộ ngành giáo dục Trong ngành ta, thường gặp tình trạng

nhiều người không có chỗ học mặc dù có nhu cầu và khả

năng để học Rõ nhất là bây giờ hằng năm có đến 90% người

dự thi vào đại học hồng thi, trong đó có những người đạt

Trang 24

điểm khá cao nhưng chưa tới điểm chuẩn Hệ tập trung như

một hệ thống sông ngòi chưa thủy lợi hóa, lũ lụt nước tràn

lên không có chỗ chứa, tràn khắp Ngược lại đã có khoa, có

trường, số người dự thi tuyển thấp hơn chỉ tiêu tuyển, giống

như hệ thống sông ngòi vào mùa khô khi chưa thủy lợi hóa

Có GDTX thì GDTX đóng vai trò hồ chứa nước trong mùa

mưa và là nơi cung cấp nước trong mùa khô; nói cạn nguồn

tuyển là cạn nguồn những người có đủ điều kiện đi học tập

trung, còn nếu kể cả những người muốn học nhưng chỉ có

thể ngồi nhà mà học, học để được đào tạo và kể cả học để được bồi dưỡng nâng cao trình độ, thì nguồn tuyển có bao gid can

Tất cả những điều nói trên chỉ trở thành khả thi khi

nội lực tự học ở mọi người được khơi dậy Cái khó bây giờ là

làm sao để mọi người tin rằng trong mỗi con người không bị

khuyết tật về mặt tâm thần đều tiềm ẩn một khả năng tự

học Khả năng này sẽ thoái hóa nếu ta cứ trượt dài trên con

đường “truyền thụ một chiều, tiếp thu thụ động” (sự thoái

hóa đó càng trở nên nhanh chóng nếu lại có nạn dạy thêm,

học thêm tràn lan như hiện nay); khả năng đó sẽ phát triển

nếu được khuấy động lên vừa với sức mỗi người

e Nội lực của người học, người dạy va nội lực của đất

nude

Cách dạy, cách học “truyền thụ một chiều” tồn tại đã khá lâu trong nhà trường ta, từ phổ thông đến đại học, lại bị nạn “đạy thêm, học thêm” tràn lan làm cho trầm trọng

thêm, quả là một tai họa đối với cả ba mặt nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Kiểu học đó tai hại

như sau:

Trang 25

- Thầy và trò cứ nhất thiết phải giáp mặt nhau mới

tiến hành dạy và học được, nghĩa là chỉ còn cách dạy và học tập trung Cách dạy và học này rất đất tiền vì nó đòi hỏi

trường sở, ký túc xá, đòi hỏi sự di chuyển của người dạy,

người học đến địa điểm tập trung Vì vậy UNBSCO đã coi

việc học tập trung là “vương giả” Nếu chỉ có hệ “tập trung”

thì sự phát triển giáo dục rất bị hạn chế, còn rất lâu mới thực hiện được các khẩu hiệu: “ai cũng được học hành”, “ai cũng học suốt đời”, thậm chí không bao giờ thực hiện được

vì, cho đến nay, những nước giàu có nhất cũng không làm

nổi những vấn đề đó

— Tuy thầy, trò được giáp mặt nhau thường xuyên là

một thuận lợi cho việc dạy và học nhưng thuận lợi đó lại có thể chuyển hóa thành khó khăn nếu để cho bệnh ÿ lại vào

thầy phát triển, nghĩa là học trò dễ có khuynh hướng không

tự mình đào sâu suy nghĩ đến cùng mà chỉ suy nghĩ đến

một mức độ nào đó rồi phần ánh để thầy giải đáp Như vậy thì nội lực tự học ít được phát huy và sẽ chậm phát triển Tình hình này hiện nay là phổ biến Chúng ta đang thực hiện “sư phạm độc thoại, áp đặt và quyền uy”, còn phải

phấn đấu gian khổ mới đạt đến “sư phạm đối thoại và đân chủ” - được coi là tiến bộ nhất hiện nay Độc thoại và áp đặt

có nghĩa là chỉ có thầy nói, trò phải nghe không được tranh luận; quyển uy có nghĩa là thầy sẽ phạt, cho điểm xấu nếu

trò trái với ý thầy Chúng ta sẽ phải chữa cho được bệnh này nhưng chữa được không phải dễ vì nó có căn nguyên

lịch sử và căn nguyên xã hội Trước đây, khoa học phát

triển chậm, kiến thức cũng lão hóa chậm nên nhiều kiến

thức được coi như chân lý bền vững, thầy truyền, trò cứ

nghe không chút nghỉ ngờ Mặt khác, ta cũng hiểu sai

Trang 26

truyền thống “tôn sư, trọng đạo” theo nghĩa là phải nghe

thầy, không được trái với lời dạy của thầy Cho nên, nếu chỉ có hệ tập trung thì quy mô giáo dục sẽ phát triển rất chậm mà chất lượng giáo dục còn phải trải qua và khắc phục cho

được “sư phạm độc thoại, áp đặt và quyền uy” thì mới mong

khá được

Ta chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn nhưng đang gặp khó khăn về phát triển giáo dục ở nông

thôn, nhất là ở các vùng xa xôi hẻo lánh, vì giáo dục cằng

lên bậc cao càng tập trung vào đô thị Ở các vùng xa xôi hẻo lánh thì đi học tiểu học nhiều khi đã khó rồi, còn ở nông

thôn đồng bằng thì đi học đến trung học phổ thông nói

chung là đã phải xa nhà, ra thị trấn Học cao hơn nữa, phải

ra các thị xã, thành phố, học càng cao càng phải đi xa Rõ ràng đó là một thiệt thòi lớn về quyển lợi học tập cho con

em nhân dân ở các nơi đó và đây cũng là một trong những

nguyên nhân khiến người ta muốn bỏ nông thôn ra thành thị Đã có một cử nhân tin học, về dạy tin học ở các trường

của thị trấn huyện ly quê nhà, được huyện rất quý vì đó là

cử nhân tin học đầu tiên của huyện Thị trấn huyện có điện,

đường sá trong huyện đã rải nhựa nhiều, anh ta lại có xe

máy Như vậy, về tiện nghỉ sinh hoạt ở đó cũng không kém gì ở thị xã, thành phố Nhưng anh ta vẫn cứ muốn thoát ly

vì ở đó khó phát triển được tài năng do anh ta là đỉnh cao của tin học của địa phương, chả có ai hơn mà học hỏi

Giáo dục từ xa với những thành tựu của tin học và viễn thông sẽ giúp chúng ta ra khỏi khó khăn đó: ở nơi xa xôi

hẻo lánh cũng có thể học đến các cấp cao nhất và như vậy

ánh sáng khoa học mới có điểu kiện chiếu rọi khắp nơi

Trang 27

Hién nay ta dang gap khé khan: nan that nghiép dang gia

tăng Thanh niên nông thôn có rất nhiều thời gian nhàn rỗi,

không biết làm gì Tiểm năng nghề ở đó còn nhiều, nhất là

khi ta nhìn nhận nông thôn với xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhưng để mọc lên được những nghề mới theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải có chất xám, nhưng chất xám lại muốn thốt ly khỏi nơng thơn, chất

xám càng cao càng muốn thoát ly mạnh Có giáo dục từ xa

sẽ cải thiện được tình hình đó Sẽ có nhiều thanh niên ở lại

nông thôn mà vẫn học lên cao được, vừa học vừa làm và qua làm mà ứng dụng kiến thức đã học theo hướng công nghiệp

hóa, hiện đại hóa Sẽ phải có nhiều đổi mới trong cách học

để mọi người ở nông thôn, dù là nơi xa xôi héo lánh, cũng có

nhiều thuận lợi để học

Để đất nước tiến lên nhanh, những người đã ra công tác

rổi cũng phải học Lâu nay, chúng ta vẫn thiên về mổ các

lớp tập trung để bồi dưỡng cán bộ cho cập nhật với sự phát triển như vũ bão của khoa học Những lớp như vậy vừa tốn

kém vừa ít hiệu quả vì cách dạy - cách học ở đó vẫn là theo

kiểu “truyền thụ một chiều, tiếp thu thụ động”

9 Thách thức đối với dân tộc và bài toán giáo dục

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được từ khi đổi mới,

ta càng ngày càng thấy rõ sự thách thức đối với dân tộc ta

thực là to lớn

— Nhiều khi, được tin là xí nghiệp này, xí nghiệp nọ,

nhờ bỏ tiển ra đổi mới thiết bị nên hàng hóa đã có sức cạnh tranh trên trường quốc tế, chúng ta chỉ mới mừng có một nửa Bởi lẽ, máy móc hôm nay là hiện đại, nhưng chỉ một

Trang 28

thời gian (không dài do tốc độ phát triển như vũ bão của

khoa học và công nghệ) là sẽ lạc hậu, khi đó thì xử lý ra

sao? Thanh lý rổi lại bỏ tiền ra mua máy mới ư? Như thế thì suốt đời nước ta sẽ chỉ là nơi tiêu thụ hàng hóa của các nước phát triển hơn và dĩ nhiên luôn luôn lạc hậu hơn họ vì khi họ đã đem bán ở thị trường một cái máy nào đó thì họ

đã thai nghén một cái máy kiểu đó nhưng hiện đại hơn rối

Nhập rồi mời chuyên gia dạy cho cách dùng, cách bảo quản

đĩ nhiên phải là bước mở đầu, tiến tới có thể nhập linh kiện để lắp ráp, đân dân thay thế một bộ phận linh kiện nhập bằng linh kiện tự sản xuất lấy nhưng như vậy vẫn còn

nhiều điểu bí mật mà ta không nắm được nên cứ luôn luôn lạc hậu Chả thế mà khách hàng vẫn chuộng hàng hóa của “Nhật lắp ráp tại Nhật hơn là hàng hóa của Nhật lắp ráp tại Thái Lan hay Việt Nam, chỉ vì nền khoa học và công nghệ của các nước đang phát triển còn kém nền khoa học và công

nghệ của Nhật Về nông nghiệp, mặc dù ta đã có nhiều tiến bộ và ở khí hậu nhiệt đới, cây cối mọc nhanh hơn nhiều so

với ở khí hậu ôn đới, nhưng năng suất lao động nông nghiệp

của chúng ta vẫn còn thấp: 75% dân cư là nông dân sản

xuất nông nghiệp để nuôi cả nước, trong khi đó ở các nước

phát triển và khí hậu ôn đới, chỉ quãng 10% dân cư lam

nông nghiệp là nuôi được cả nước Vậy việc “học” ở nông

thôn nên tính sao đây? Dịch vụ cũng vậy Nhiều dịch vụ ở

các nước phát triển đã tự động hóa, tin học hóa từ lâu thì ở

nước ta, việc sử dụng tin học vào các dịch vụ chỉ mới bắt

đầu sơ khai

Để có thể sớm sánh vai cùng các cường quốc năm châu,

không có con đường nào khác là người Việt Nam phải giỏi

Trang 29

nhanh lên mà muốn giỏi thì phải “học” thật tốt Thật tốt là

thế nào? Ở các nước phát triển, họ hơn ta nhiều về khoa học

và công nghệ, lại có nhiều điều kiện hơn ta để: công tác giáo

dục và chất lượng giáo viên cũng như trang thiết bị trường

học đều hơn ta Vậy, ta làm sao mà “học” để đuổi kịp họ? Đó

là câu hồi lớn đang đặt ra cho đất nước ta Việc “học” ở Việt

Nam nên như thế nào? Câu trả lời thật không đơn giản Trong chiến tranh, ta kém xa địch về tiền của và vũ khí,

nhưng ta đã thắng nhờ có đường lối chiến tranh nhân dan

và đường lối đó đã thấm vào đến từng chiến sĩ, từng người dân Vậy, phải chăng ta cũng sẽ phải có một đường lối giáo dục nhân dân thấm đến từng người học? Khi nghiên cứu về

chữ “học” ở Việt Nam, một mặt ta phải học cái tỉnh hoa của

thế giới nhưng cũng phải dựng được cả 4000 năm lịch sử

dựng nước và giữ nước lên mà “học”, phải khai thác được

triệt để tiểm năng “chất xám” đổi dào (phải biến tiém nang

thành khả năng) của một dân tộc hiếu học và thông minh,

khai thác triệt để những thuận lợi mà thiên nhiên mang

đến cho ta Chữ “học” ở nước ta phải được bàn theo hướng

đó và trên cơ sở này sẽ bàn đến “dạy”, đến việc quản lý “dạy và học” Có làm thật tốt vấn để này, ta mới giải được bài

toán giáo dục đang đè nặng lên vai thế hệ người Việt Nam ngày hôm nay: tiền của ít, xuất phát điểm thấp, làm sao cho người Việt Nam giỏi nhanh lên để không những không

bị tụt hậu xa hơn nữa mà dần dân đuổi kịp các nước đã đi

trước ta về giáo dục, khoa học và công nghệ và trong vài ba

thập kỷ tới, có thể sánh vai với eác cường quốc năm châu

Trang 30

IL CHIEN LƯỢC “HỌC”

1 Học cái gì?

Lâu nay, khi nói đến “học” thì hầu như câu cửa miệng

mọi người đều nói là “học kiến thức”, đôi khi nói thêm là

“học kỹ năng” Hỏi bố, mẹ học sinh tại sao cho con đi học

thêm, thì hầu như được trả lời: “Để củng cố kiến thức” mà

chẳng ai nghĩ sâu hơn về hai chữ “củng cổ” Củng cố là thế

nào và làm thế nào để củng cố? Kiến thức và kỹ năng di

nhiên là quan trọng, là mục tiêu cần đạt được trong việc “học”, nhưng ít ai nghĩ đến “cách đạt tới mục tiêu” và “cách

van dụng mục tiêu mỗi khi đạt tới để đi đến những mục

tiêu mới xa hơn, cao hơn” Không nghĩ như vậy thì nhận

thức về sự học vẫn nông cạn; nhiều nội lực tiểm tàng vẫn

nằm im không được khơi đậy Trong xạ kích, “mục tiêu” rất

cụ thể nhưng để đạt đến mục tiêu thì, chỉ trừ với súng bộ bình, chả bao giờ đơn giản “nhằm thẳng mục tiêu ma ban”

Chẳng hạn muốn cho một con tàu vũ trụ đổ bộ lên mặt trăng thì chẳng bao giờ “nhằm thẳng mặt trăng mà bắn”,

mà phải tính toán điều khiển con tàu đi theo một quỹ đạo

ngoằn ngoèo trong vũ trụ thì con tàu mới tới được mặt

trăng Kiến thức cũng vậy Ít trường hợp kiến thức đến trực tiếp ngay và người học chả phải động não gì lắm, chỉ cần nghe, nhìn và hiểu Phần lớn người học phải trải qua một quá trình học phức tạp với những thao tác tư duy cần thiết được rèn luyện thành thạo Trong quá trình đó, nhiều khó khăn, nhiều lực cần sẽ xuất hiện đòi hỏi người học phải có

nhiều phẩm chất như nghị lực để chống lại các cám dỗ làm

Trang 31

yếu đi ý chí học tập, chống lại tu tưởng dễ thỏa mãn, luôn

có tư tưởng tiến công đến cùng v.v Tóm lại, phải học cách học, cách tư duy và rèn luyện những phẩm chất thuộc phạm

vi nhân cách con người thì mới đạt đến mục tiêu “kiến thức”, rổi từ đó đi đến mục tiêu khác trong một chuỗi các

mức tiến vô tận nằm trong biển học mênh mông Cho nên

chỉ một chữ “học” thôi mà có vô vàn vấn đề gắn với nó như

dưới đây sẽ thấy

2 Học và tự học

Ta đạt đến “mục tiêu” bằng cách nào? Có mấy cách sau đây:

a Học giáp mặt uới thầy

Thay trò giáp mặt nhau trên lớp; thầy truyền kiến thức

cho học trò và dẫn giải cả cách tư duy để đi đến kiến thức, giáo dục cho học sinh những phẩm chất cần có để thắng các

lực cản trong quá trình học Hiện nay cách giáo dục phổ

biến là thầy truyền thụ kiến thức, còn luyện tư duy và rèn

phẩm chất thì rất coi nhẹ, được chăng hay chớ

Cách học giáp mặt thầy này có thuận lợi là khi nghe

thầy giảng, học sinh có gì không hiểu thì có thể hỏi ngay để

thầy giảng lại kỹ hơn Nói rộng hơn, khi thầy trò giáp mặt

nhau thì toàn bộ nhân cách của thầy sẽ gây ảnh hưởng trực

tiếp đến trò, nhiều khi chỉ bằng một ánh mắt, một nụ cười, một phong thái ung dung đĩnh đạc, nhưng mặt hạn chế của

cách học này là: lớp thì đông, nếu trong một tiết học, có độ

đăm học sinh đặt câu hỏi để thầy trả lời thì rất mất thời

gian Và lớp đông, trình độ học sinh chênh lệch, thầy rất

khó dạy thế nào cho vừa sức từng học trò Đó là chưa nói sự “thuận lợi gần thầy” (cho phép hễ có gì khó thì hỏi thầy) có

Trang 32

thể chuyển hóa thành khó khăn là học sinh dễ ÿ lại vào

thầy gặp vấn để gì khó học sinh ít chịu động não đến cùng

mà sớm phản ánh lên thầy để thầy giải đáp

b Học uới sách, không có thầy bên cạnh ~ Tự học

Sách cũng là do một ông thầy nào đó viết ra Học với

sách tức là học với ông thầy là tác giả của sách Nó kém cách học giáp mặt thầy là nếu không hiểu thì không có thầy bên cạnh để mà hỏi Nhưng như vậy thì người học phải cố

động não mà hiểu và nếu cần tra cứu thêm những sách có

liên quan Như vậy có khi lâu nhưng bù lại, phải động não

nhiều và quen dần với tác phong “làm việc độc lập với sách”: đó là một năng lực cần thiết cho mọi người để có thể

học suốt đời vì thật khó mà luôn luôn có thầy bên cạnh, côn

sách thì có đễ hơn, nếu cần có thể đến thư viện và ngày nay

còn có sách điện tử, internet

Học với sách, không có thầy bên cạnh thường được hiểu

là f học Nhưng hiểu như vậy là hơi hẹp Ngay cả khi có

thầy bên cạnh thì thầy cũng chỉ giảng giải, uốn nắn, chứ thầy đâu có học hộ trò Dạy, dù sao, cũng chỉ là ngoại lực tác động đến trò Ngoại lực đó phải tạo được sự cộng hưởng

của nội lực cố gắng học của trò Sự cố gắng học này mới đúng là ¿ học Nó tổn tại cùng “học” như hình với bóng

Hai người cùng học một thầy thì phần thầy giảng là như

nhau đối với hai người nhưng kết quả học tập phụ thuộc

vào sự cố gắng tự học của mỗi người bắt đầu ngay từ khi nghe giảng: người này có thể nghe thầy giảng một cách

chăm chú, người kia nghe lơ dang, thé la phần tự học đã

khác nhau rồi

Tự học hiểu như vậy có thể xảy ra khi có thầy, có sách,

Trang 33

cả khi không có thầy, không có sách; trong trường hợp này,

người học vẫn có thể tích lũy được thêm kinh nghiệm, thêm

kiến thức nhờ cọ xát với thực tiễn Con người, từ 2 tháng

tuổi trở đi đã biết tự học như vậy Trẻ em 2 tháng đã biết phân biệt mợi người trong gia đình, lớn hơn tí nữa đã biết

phân biệt tâm lý những người thân (ai hay chiều, ai

nghiêm) để vận dụng sao cho có lợi nhất cho mình (như khi muốn vòi cái gì thì tìm đến người hay chiểu) Cách học

không thầy, không sách, thả nổi như vậy cũng có thể có kết quả tích cực, nhưng kết quả lâu đến vì không có hệ thống và thiếu chiều sâu, rất ít kế thừa sự hiểu biết của những người đi trước Vì vậy phải học một cách hệ thống với thầy, rổi với sách và ngày nay, cách học đó phải dẫn tới thông

mình sáng tạo, học một kiến thức thì suy ra được mười kiến

thức vì nắm chắc các kiến thức cơ bản, có hệ thống rồi từ

năng lực tự họe - tư duy và một nhân cách tốt đẹp mà tự

mình tìm đến nhiều kiến thức khác nhờ cả vào công phu

sưu tầm lẫn công phu tự mình nghĩ ra Đạt đến trình độ

này rồi thì cách học không thầy, không sách mà chỉ cọ xát

với thực tiễn cũng sẽ được người học đích thân tổ chức có hiệu quả cao như tổ chức tra cứu có mục đích, có phương

hướng, có phân công, hợp tác, có tài liệu, trang thiết bị hỗ trợ Như vậy là cách học này đã tiếp cận với lao động

nghiên cứu khoa học (là loại lao động với mục tiêu tìm ra

cái mới không phải chỉ cho riêng mình, mà cho cả mọi

người) Chúng ta sẽ để cập đến vấn đề này sau

Học với sách, không có thầy bên cạnh, có thể điễn ra ở

hai mite: tu học có hướng dẫn nghĩa là tuy thầy ở xa, nhưng

vẫn có các quan hệ trao đổi thông tin giữa thầy và trò (bằng phương tiện thô sơ hay hiện đại) dưới dạng phản ánh thắc

Trang 34

mắc, giải đáp thắc mắc, làm bài, chấm bài Cao hơn mức “tự

học có hướng dẫn” là mức “tự học hoàn toàn” với sách, khi

gặp khó khăn thì phải tự mình động não, nếu cần thì tra cứu thêm ở các sách khác, tự mình làm thử, tự mình quan

sát v.v hoặc cũng có thể gặp người khác để trao đổi ý kiến “Tự học hoàn toàn” là mức mà mọi người phải đạt đến nếu

muốn “học suốt đời” vì ngay việc “tự học có hướng dẫn” cũng

đòi hỏi một số điều kiện mà không phải lúc nào trong cuộc đời cũng có được

3 Học - Hỏi - Hiểu

Ít khi người học nghe giảng một lần, đọc sách một lần,

hoặc quan sát, xem xét một lần mà hiểu ngay Thường là

trong đầu óc xuất hiện những dấu hỏi Có trả lời được các

dấu hỏi đó mới gọi là hiểu Nếu có thầy bên cạnh thì hỏi

trực tiếp bằng lời nói, nếu thầy ở xa thì dùng các phương

tiện thông tin, liên lạc có trong tầm tay để hỏi Thầy sẽ trả lời, nếu vẫn còn những chỗ chưa hiểu thì hồi thêm nữa, có

thể nhiều lần, mới hiểu Tuy nhiên, người học phải tự mình

cố gắng hết mức, nếu vẫn chưa hiểu thì lúc đó mới nên đi hồi thầy, nghĩa là phải “tự hỏi mình”`trước đã Sự tự hỏi

mình đó, có thể mất nhiều thì giờ và dù cho không đạt kết

quả vẫn rất bổ ích vì đó là một quá trình rèn luyện tư duy

và nhân cách, đồng thời cũng là một quá trình mà kiến thức hay vấn để khoa học, đù chưa được giải đáp cũng chín dần trong đầu óc, in rõ các khía cạnh, do đó khi gặp thầy thì cũng đặt được những câu hỏi đáng giá và khi thầy giải đáp

thì lời giải đáp cũng thấm sâu, giống như hạt gieo vào đất

đã được chuẩn bị tốt Thì giờ gặp được thầy là hiếm, không

nên để phí vào những câu hỏi ngây ngô đo bản thân đặt ra

vì ít chịu động não Người biết học cũng là người biết tự hỏi

Trang 35

mình trước, rồi mới đến hỏi thầy một cách tiết kiệm thi giờ

nhất mà hiệu quả về cả ba mặt kiến thức, tư duy và nhân

cách lại đạt được cao nhất

Không có thầy thì hỏi sách Hỏi sách này không được

thì hồi thêm sách khác Nhưng sách bhúc đó là súch gi thi

nhiều khi cũng phải động não mới biết là nên /ừm sách gì,

tìm sách đó ở đâu, làm sao mà tìm được Tìm được sách rồi

lại phải biết chọn những chương nào trang nào trong đó để

đọc Trong lúc đọc lại thấy cần phải đọc thêm một sách khác nữa v.v Biết tìm sách mà đọc biết độc lập làm việc với sách chính là biết “hỏi sách” Cần phải biết học cách

“hỏi sách” vì đó là điểu kiện không thể thiếu để tự học hoàn

toàn, tự học suốt đời Tìm sách trong thư viện, kể cả thư

viện điện tử phải trở thành thói quen trong học sinh, sinh viên ngày nay Rất buồn là trong thực tế, nhiều sinh viên vẫn chỉ

biết có mỗi quyển sách giáo khoa và vỏ ghi bài giảng, nhiều học

sinh không quen tra từ điển, ngay cả khi có từ điển ở ngay

trước mặt

Không có thầy, không có sách thì hỏi ai? Cần hỏi các

hiện tượng, sự việc xảy ra trong cuộc sống bằng cách quan

sắt, cân, đong, đo, đếm, so sánh v.v Ví dụ, muốn hiểu một số hiện tượng thiên văn đễ quan sát, nếu bản thân chưa thỏa mãn với sách, thì tự mình quan sát, xem giờ, đo đạc,

ghi chép rôi đối chiếu với những điều sách nói thì sẽ hiểu

được sâu các vấn đề mà sách đã để cập Cách hỏi các hiện

tượng, sự vật như trên là cách tiếp cận với lao động nghiên cứu khoa học Nhà bác học không hỏi ai được, không hồi

sách được vì các kiến thức mới đến với loài người là do ông cung cấp cho nhân loại, trước ông chưa hể ai biết, chưa có

trong sách nào cả Chính ông đã hỏi các hiện tượng, sự vật

Trang 36

để có được các kiến thức đó Ví dụ, nhà khảo cổ biết được

những gì đã xảy ra trong quá khứ hàng nghìn, vạn, triệu

nam là căn cứ vào những cổ vật khai quật được rồi hỏi

chúng Chúng là vật vô tri, vô giác nên nhà khoa học phải

vận dụng nhiều thành tựu khoa học như dùng cacbon C14 để biết tuổi của các hiện vật khai quật lên, biết dùng lý thuyết nhận dạng và xác suất để đọc các văn tự cổ ghi trên

các tấm bia khai quật được Vậy “hồi” để học không phải là

chuyện đơn giản Phải học cách tự hỏi mình, hỏi thầy hỏi sách, hỏi các sự vật và hiện tượng v.v Ta học không

những ở kết quả trả lời cho câu hỏi mà chính là học tập được nhiều trong cả quá trình đi từ câu hỏi đến lời giải đáp;

đó là học cách tư duy, cách tổ chức làm việc v.v Có “hỏi”

như vậy mới hiểu sâu, hiểu rộng và càng muốn biết sâu

hơn, rộng hơn nên lại tiếp tục có những câu hỏi mới xuất hiện với một năng lực “hỏi” ngày càng cao Đó là phép biện

chứng của học - hỏi — hiểu

4 Học - Hành

Mục đích của học là để hành có ích cho mình và cho đời

Nhưng hành cũng là một cách để học, vừa để củng cố kiến

thức, vừa để phát triển tư duy, vừa để rèn huyện nhân cách

Đối với học sinh, sinh viên “hành” thường chỉ hiểu hẹp là *làm bài tập” ứng dụng các kiến thức đã học Dĩ nhiên đó là “hành” cần thiết nhưng đó chỉ mới là “hành" ở bước đầu

“Hành” không chỉ để ứng dụng kiến thức, mà còn ứng dụng các kiểu tư duy, thể nghiệm một trạng thái tâm lý để tự phê bình mà nâng cao phẩm chất Ví dụ, ta học triết học duy vật

biện chứng rồi thử vận dụng nó vào việc nâng cao chất

lượng học hàng ngày thì chính đó là ứng dụng một kiểu tư

Trang 37

duy, ví dụ như vận dụng sự mâu thuẫn và thống nhất giữa

cái chung và cái riêng vào hình bình hành và hình thoi thì

sẽ nảy sinh ngay vấn để: trong hình bình hành có những

tính chất gì là sự mở rộng của tính chất “hai đường chéo vuông góc với nhau” trong hình thoi? Hoặc giả như khi đọc

sách, ta thử tự kiểm tra tâm lý “sốt ruột” mong muốn một

vấn để gì đó đã kéo dài sớm kết thúc, nhất là khi thấy

“chấm xuống dòng rồi sang trang” Nếu vấn để chưa kết

thúc còn phát triển theo những khía cạnh mà ta không bao

giờ ngờ tới thì lúc đó chính là lúc ta tự phê bình về tâm lý

*sốt ruột”, thiếu tư tưởng kiên trì tiến công

Nếu “hành” chỉ là vận dụng kiến thức thì trong cuộc

sống không dễ gặp những tình huống liên quan đến các kiến thức cụ thể thuộc chuyên môn của mình, nhưng

“hành” các kiểu tư duy, thể nghiệm các trạng thái tâm lý

thì ta có thể gặp chúng thường xuyên với thiên hình vạn

trạng trong đời sống và tha hồ có dịp “hành” dé “hoe” ma lai

tránh được sự “nhàm chán”, nhờ đó tránh được sự mệt mỗi

về tâm lý trong khi “học” bằng cách “hành” Điểu đó cho

phép ta học mọi lúc, học ở mọi nơi, học mọi người, học trong

mọi hoàn cảnh, học bằng mọi cách và qua mọi nội dung

(“sáu mọi”) Học như vậy ta sẽ không biết mệt vì nội dung

và cách học thay đổi luôn, không gây ra sự mệt mỏi tâm lý

như khi học đơn điệu

5 Rèn luyện tư duy

Bây giờ ta đi sâu hơn vào một mặt rat quan trong cua

“học” và “học - hành” Tuy mọi so sánh đều khập khiễng, ta

cứ so sánh tư duy với “công nghệ” xuất: “kiến thức cũ

trong một quá trình sản

là nguyên liệu (đầu vào), kiến thức mới

Trang 38

là sản phẩm (đầu ra), còn nhân cách con người (thể hiện sức mạnh tỉnh thần để chiến thắng các khó khăn, trở ngại) là

*nhiên liệu” thì ta thấy ngay vai trò quan trọng của tư duy

Trong sản xuất vật chất, Nhật là nước nghèo nguyên liệu và nhiên liệu nhưng giỏi về công nghệ nên rốt cuộc, hàng

hóa của Nhật đã trần ngập khắp thế và đã tổ rõ sức

mạnh cạnh tranh của nó Trong “học” thì “tư duy” cũng

quan trọng như vậy, nhưng từ trước đến nay, ở nhà trường, việc rèn luyện tư duy thật là mờ nhạt so với việc truyền thụ

kiến thức Thật không ngoa khi có người nói rằng: “dạy và học về cơ bản là dạy cách tư duy, học cách tư duy”, hoặc

khuyên: “Đọc đối 100 trang sách không bằng đọc kỹ 10

trang” (“dối” hay “kỹ” là ở chỗ eó chịu suy nghĩ sâu sắc một

cách có ý thức hay không) Ngay việc hiểu thế nào là “tư, duy” cũng đại khái, chung chung Thường thì người ta chỉ

thấy có tư duy lôgích qua mơn Tốn và tư duy hình tượng

qua môn Văn, khơng thấy rõ Tốn cũng cần đến tư duy

hình tượng và Văn cũng cần đến tư duy lơgích Học tốn rất cần óc tưởng tượng dồi dào, nếu không thì “nhìn” vào (nhìn bằng óc) cái vô cùng lớn và cái vô cùng bé thế nào được, phân biệt sao được các cấp của cái vô cùng lớn, vô cùng bé,

làm sao nhìn được vào các không gian phi Ơclít, các không

gian nhiều chiều v.v Lại cần phải có cảm xúc trước cái đẹp của sự gọn gàng, của sự tiết kiệm, của sự uyển chuyển bay

bổng của tư duy, để khi thì bay vút lên các tầng cao khác

nhau của sự trừu tượng, khi lại bay là là xuống sát thực tế

đời thường Cho nên, học toán có thể phải dùng giáo cụ cho trực quan lúc ban đầu nhưng rổi phải lại rất chú ý rên luyện óc tưởng tượng để người học biết nhìn bằng óc Học

văn rất cần tư duy lôgích trong việc bố cục một bài văn,

Trang 39

trong việc xây dựng tính cách nhân vật và sử dụng ngôn

ngữ v.v Ngay tư duy lơgích trong tốn học về cơ bản ta

cũng chỉ thấy suy diễn mà không thấy vai trò của quy nạp cũng ít dùng phương pháp phân tích và tổng hợp xen kẽ để

tim ra cách giải các bài toán Tuy chế độ ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, nhưng

tư đuy biện chứng lại rất mỡ nhạt trong dạy và học 6 dai

học có học triết học duy vật biện chứng nhưng rất ít ứng

dụng vào dạy - học và nghiên cứu khoa học; sinh viên học

chỉ để đối phó với thi cử là chính mà chưa hứng thú học vì không thấy rõ đây là thế mạnh của chúng ta, một thế mạnh của chủ nghĩa xã hội trong cuộc chạy đua với các nước, một

thế mạnh mà ta đã có và góp phần đưa nước ta đến thắng

lợi trong chiến tranh

Để đào tạo nên những con người biết làm kinh tế, làm

kỹ thuật, làm tin học thì các tư duy quản lý, tư duy kinh tế tư duy kỹ thuật, tư duy thuật toán là cần thiết Vậy ta đã

nghiên cứu các loại tư duy đó chưa và đưa chúng vào đạy và

học chưa? Và cần phải đưa như thế não cho có hiệu quả

thiết thực?

6 Học phát hiện vấn đề và giải quyết vấn để

Sáng tạo bắt đầu từ việc “phát hiện ra van dé”, sau dé mới tìm cách giải quyết vấn để và khi giải quyết được thì sẽ

có một cái gì mới ra đời giúp ta vượt qua được một khó khăn

để tiến về phía trước Nhưng làm thế nào để có khả năng

phát hiện vấn để? Điều này liên quan đến vấn đề phát triển

tư duy biện chứng Nếu A chỉ là A thì tư duy chỉ quanh

Trang 40

da néu ra trén day: néu hinh thoi (A) chi 1a hinh thoi (A) thì

ta sẽ bằng lòng với việc cho rằng hình bình hành (B) không

phải hình thoi (A) sẽ không có tính chất: “hai đường chéo

vuông góc với nhau”; tư duy đến đây là hết, chả còn gì suy nghĩ thêm Nhưng nếu coi (A) vừa là (A), vừa có khả năng

phát triển thành (B) khi hai cạnh kể, lúc đầu là bằng nhau,

sau đó biến thiên và trở thành không còn bằng nhau nữa

thì sẽ thấy có vấn đề: vậy tính chất “hai đường chéo vuông

góc với nhau” sẽ khái quát thành những tính chất gì của

hình bình hành? Tư duy biện chứng thừa nhận sự thống

nhất của các mặt đối lập nên không chịu ép một bể, trong khó khăn vẫn nhìn ra thuận lợi, vì vậy sẽ phát hiện ra vấn đề: “hãy tìm cho hết các mặt thuận lợi” và cũng nhắc nhở

cảnh giác để thuận lợi đừng chuyển hóa thành khó khăn

Nếu ta để cao “sáng tạo" thì phải rất để cao tư duy biện

chứng Không những nó giúp ta giải quyết vấn để mà khi

vấn để đã được phát hiện ra thì nó cũng giúp ta tìm hướng

để giải quyết vấn để Lấy lại ví dụ trên thì hướng suy nghĩ

để tìm cho ra sự khái quát của định lý “hai đường chéo của

một hình thoi vuông góc với nhau” là thế nào? Ta biết rằng

một cái riêng có thể là trường hợp đặc biệt của nhiều cái

chung khác nhau tùy theo cách nhìn cái riêng đó, ví dụ

hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình thoi nếu nó được xem xét dưới góc độ “có bốn góc bằng nhau” và là

trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật nếu nó được xem xét

dưới góc độ “có bốn cạnh bằng nhau” Vì vậy ở đây, ta hướng sự suy nghĩ về việc cố tìm ra đủ mọi cách để xem xét “đường chéo” và "góc vuông”, hy vọng sẽ tìm ra hướng để khái quát

định lý: “hai đường chéo của một hình thoi vuông góc với nhau” Ta sẽ sáng tạo nhiều hay ít là tùy theo trí tưởng

Ngày đăng: 08/07/2022, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w