Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
239,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: Phương pháp học nhóm Sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Thiên Kim MSSV: 22110098 Lớp: 221103 – Ngành: Kế toán Giảng viên: THS Nguyễn Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyễn Thị Thu Hà Trong trình học tập tìm hiểu môn Phương pháp học đại học định hướng nghề nghiệp, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện trình học tới sống Từ kiến thức mà cô truyền tải, em dần trả lời câu hỏi học tập sống, hôm qua em viết tiểu luận Phương pháp học nhóm để gửi đến Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, q tình hồn thành tiểu luận này, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ để ngày hồn thiện thân Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, ngày thành công đường nghiệp trồng người i LỜI CAM ĐOAN Em xin giới thiệu với cô đề tài mà em chọn “Phương pháp học nhóm” Em chọn đề tài thiết thực giúp ích nhiều cho bạn sinh viên học tập môi trường làm việc sau Trong q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu sót kiến thức cịn sơ sài, nội dung trình bày biểu kết mà em đạt hướng dẫn cô Em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày báo cáo tiểu luận mơn Phương pháp học đại học định hướng nghề nghiệp khơng phải chép có trước phần nội dung em tự tìm kiếm, cấu tạo thành Nếu không thật em xin chịu trách nhiệm trước cô Người cam đoan Đỗ Ngọc Thiên Kim ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP NHÓM CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ học tập theo nhóm 1.2 1.1.1 Nghiên c 1.1.2 Nghiên c Cơ sở lý thuyết kỹ học tập theo nhóm sinh viên 1.2.1 Một số k 1.2.1.1 Phương pháp 1.2.1.2 1.2.1.3 Nhóm 1.2.1.4 Học tập theo nhóm 1.2.2 Những v 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Khuyết đ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN 2.1 Thực trạng nhận thức sinh viên hoạt động học tập theo nhóm 2.2 Về mức độ hiểu biết sinh viên học tập theo nhóm 2.3 Về thái độ sinh viên việc học tập theo nhóm 2.4 Về mức độ quan tâm hoạt động học tập theo nhóm 2.5 Về mục tiêu hướng tới học tập theo nhóm sinh viên iii 2.6 Về mức độ hiệu làm việc nhóm sinh viên 2.7 Thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên 2.7.1Bỡ n 2.7.2Các 2.7.3Kỹ n xuyên 2.7.4Hiệu 2.7.5Một 2.8 Các yếu tố (nguyên nhân) ảnh hưởng đến kỹ làm việc nhóm 2.8.1Yếu 2.8.2Yếu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO KỸ NĂNG, NHẬN THỨC LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN 3.1 Đề xuất giải pháp với nhà trường 3.2 Đề xuất giải pháp với giảng viên 3.3 Đề xuất giảng pháp với sinh viên CHƯƠNG CUỐI: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO iv v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học đại học dường trở thành trải nghiệm mà hầu hết phải trải qua Có người coi trải nghiệm quý báu nhưng có người lại coi trách nhiệm, gánh nặng mà học phải làm cho xong Nhưng bạn khơng biết cách 17 năm có nghị làm thay đổi suy nghĩ bạn, mang thứ coi ấu trĩ, gánh nặng san sẻ xung quanh với tất người bạn bạn Làm thay đổi suy nghĩ người học với triết lí “Tơn trọng người học, lấy người học làm trung tâm”, để mang đến nghị khiến thứ xung quanh trở nên liên kết chặt chẽ linh hoạt, mềm dẻo, khoa học, việc đòi hỏi người dạy người học phải thay đổi tư duy, đổi phương pháp học, khiến sinh viên từ người bị động để trở thành chủ động việc tiếp thu kiến thức, giúp cho trường đại học nước theo kịp xu hướng học đại học giới Đó đào tạo theo phương thức tín chỉ, giúp cách học sinh viên ngày ổn định vào phát triển, biết cách phối hợp với đội ngũ cán nhà trường, đội ngũ giảng viên tham gia vào trình đào tạo cách nghiêm túc hơn, sinh viên nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập Như nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 phủ đối bản, tồn diện giáo dục Đại học Việt Nam nêu rõ: “Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên” Việc chuyển đổi theo phương thức đào tạo tín chỉ, trước hết để tạo chế mềm dẻo, thơng qua khiến sinh viên linh hoạt hơn, chủ động việc tìm kiếm thơng tin, giúp ích cho việc học Từ đó, tạo tảng tốt cho bạn sinh viên để trường hịa nhập tốt vào mơi trường làm việc, để tạo tính động mơi trường mới, thích ứng cao thị trường lao động khắc nghiệt Và từ năm 2008, việc đào tạo theo phương thức tín bắt đầu áp dụng hầu hết cho tất trường đại học nước Hình thức đào tạo làm thay đổi hoạt động trình đào tạo từ chỗ đối tượng quản lý, sinh viên đội ngũ cán nhà trường Đặc biệt hết sinh viên phải thực hoạt động học tập theo nhóm thảo luận lớp, làm nhóm nhà, chuẩn bị thuyết trình hay v tiểu luận thực việc truyền đạt lại kiến thức trước lớp Như ta thấy việc học tập theo nhóm giúp cho sinh viên học hỏi thêm nhiều kiến thức, thơng qua giúp đỡ việc học tập, hợp tác với tập khó, điều khiến tình bạn sinh viên ngày khắng khít để tránh xảy xơ xát khơng đáng có q trình học tập làm việc trường, ơng cha ta có câu: “Học thầy khơng tày học bạn”, câu tục ngữ đề cao việc không tiếp thu kiến thức thơng qua giảng lớp mà cịn chủ động việc học nhiều nơi, nhiều nguồn khác mà không thầy cô bạn bè Tuy nhiên, việc học tập theo nhóm chưa sinh viên thực cách hiệu cho lắm, nhiều ỷ lại vào sinh viên khác để tập trung vào cơng việc bên ngồi khơng thích hoạt động nhóm, chưa biết cách để liên kết, hợp tác với bạn mình, dễ tranh cãi gây cảm xúc tiêu cực người không đồng quan điểm với dẫn đến chia cắt, đứt rẽ tình bạn Trong số khảo sát có 50% sinh viên thích làm việc nhóm, nhiên số sinh viên tỏ bàng quan, không hứng thú với làm việc nhóm chiếm tỷ lệ lớn 38% Thậm chí có khoảng 2% sinh viên hồn tồn khơng thích làm việc nhóm khó chịu làm việc nhóm Đáng ý 2% 67% sinh viên năm năm Và gần nhiều nghiên cứu 38% số sinh viên thờ ơ, đa số chưa có kỹ học tập theo nhóm dẫn đến hiệu làm bài, thảo luận nhóm đa số đạt kết thấp Vì vậy, dựa theo lập luận nêu trên, nghiên cứu đề tài “Phương pháp học nhóm” nhằm góp phần thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, đề giải pháp giúp nâng cao kỹ học nhóm sinh viên, giúp sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ, nhằm hịa nhập cách nhanh với mơ hình đào tạo theo phương thức tín trường đào tạo đại học nước quốc tế, góp phần nâng cao hiệu đào tạo đại học nước ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên cụ thể trường Đại học, phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới thực trạng Trên sở kết thu được, từ đề xuất giải pháp, số cách thức giúp cho việc rèn luyện, nâng cao kỹ học tập theo nhóm cho sinh viên vi Đối tượng nghiên cứu Gồm sinh viên trường Đại học, bên cạnh cịn có giảng viên, cán trường Nghiên cứu biểu mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên trường Đại học yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kỹ Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung nghiên cứu + Chỉ tập trung nghiên cứu đến biểu mức độ thực thành tố thuộc kỹ năng học tập theo nhóm sinh viên kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày mạch lạc tri thức kỹ tự điều chỉnh hành vi cảm xúc học tập theo nhóm + Xem xét thêm số yếu tố chủ quan khách quan kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo theo phương thức tín 4.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trường Đại học 4.3 Về đối tượng nghiên cứu Là sinh viên, giảng viên cán nhà trường vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP NHÓM CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ học tập theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước ngồi Kỹ học tập nói chung nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Người nói tới Aristotx, sách Bàn Tâm hồn đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh người Theo ông nội dung phẩm hạnh là: biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tịi có nghĩa người có phẩm hạnh, người có kỹ làm việc Đầu kỹ XX, Mỹ tâm lý học hành vi đời, đại diện J.Watson, E.C Tolman, K.Hull, B.F Skinner, xuất phát từ quan niệm máy móc người, nghiên cứu kỹ lý luận dạy học B.F Skinner khởi xướng thành tựu lớn Sau Tolman nghiên cứu q trình luyện tập động vật đến kết luận trình luyện tập theo chế lấy hành vi làm tác nhân kích thích hình thành não động vật đồ nhận thức, nhờ động vật thực hai hành vi: học tập Từ ông xây dựng lý luận dạy học chương trình hóa tiếng Vấn đề khơng rèn luyện kỹ hành động mà cần phải hình thành kỹ tổ chức hành động nhằm tìm cách làm có hiệu nhất, có chương trình thao tác, biết hình thành biểu tượng kết cần đạt tới giữ biểu tượng làm để so sánh với kết trình hành động A.Bandura (1961) – nhà tâm lý học người Mỹ đưa lý thuyết học tập xã hội Ông cho rằng, học tập diễn mối quan hệ với người khác xã hội Khái niệm học tập xã hội nhấn mạnh đến mẫu hành vi dẫn hành vi người, cụ thể nói đến giảng viên, sinh viên hay cán nhà trường Ngoài ra, nhà nghiên cứu F.Murray năm 1986 tổng hợp lý thuyết làm sở cho trình học tập theo nhóm: thuyết học tập xã hội, thuyết Piaget giải mâu thuẫn, thuyết hợp tác nhóm Vygotsky thuyết khoa học nhận thức – dạy lẫn Bốn thuyết khiến cho nhóm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN 2.1 Thực trạng nhận thức sinh viên hoạt động học tập theo nhóm Nhận thức đắn học tập theo nhóm có vai trị quan trọng, tiền đề để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhận thức sai chắn khơng thể thực hoạt động nhóm Trên thực tế thông qua điều tra quan niệm sinh viên học tập theo nhóm, có tới 42% sinh viên cho học tập theo nhóm đóng góp ý kiến để giải cơng việc chung Có 85% sinh viên phát biểu học tập theo nhóm phương pháp học tập hay, mang lại lợi ích cho thành viên như: học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần – trí tuệ tập thể, rèn luyện nhiều kỹ mềm, Các bạn cho phương pháp học cần thiết cho sinh viên đại học nên cần tăng cường sử dụng phát huy học tập Điều cho thấy, phần lớn sinh viên có quan niệm đắn hoạt động học tập theo nhóm nhận thức vai trị học theo nhóm việc học tập Tuy nhiên, cịn khơng sinh viên suy nghĩa mơ hồ phương pháp học tập Các em cho rằng, học tập theo nhóm chia tập giảng viên cho thành phần nhỏ chia cho thành viên nhà làm, kết phần chấp nối phần lại với nhau; hay học tập theo nhóm giao tập nhóm cho vài thành viên xuất sắc nhóm thực coi sản phẩm tập thể Đây số quan niệm chưa phương pháp học nhóm tồn phận sinh viên vài trường Đại học thành phố lớn 2.2 Về mức độ hiểu biết sinh viên học tập theo nhóm Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể khái niệm học tập theo nhóm sinh viên đại học Mỗi người làm tất công việc theo ý kiến riêng, gộp chung lại lấy kết tốt Người nhóm trưởng chia nhỏ cơng việc, giao người việc tổng hợp lại Các thành viên phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung, tạo sản phẩm trí tuệ chung Ý kiến khác Qua biểu đồ 2.2, nhóm nghiên cứu thống kê có 51% sinh viên cho Học tập theo nhóm thành viên phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung, tạo sản phẩm thuộc quyền sở hữu trí tuệ chung Nhận định hồn tồn đắn phù hợp, mang tính bao quát rõ ràng nhận định khác Có 20% sinh viên cho Học tập theo nhóm người nhóm trưởng chia nhỏ cơng việc, giao cho người việc tổng hợp lại; nhận định khơng sai, chưa hồn tồn đầy đủ, ngồi vai trị định người trưởng nhóm thành viên khác nhóm quan trọng 19% sinh viên lại cho Học tập theo nhóm người làm tất cơng việc theo ý kiến riêng, chung lại lấy kết tốt nhất, nhận định nyaf không chiếm tỉ lệ cao chưa hồn tồn đầy đủ Vì suy ra, hầu hết sinh viên có nhìn tương đối xác, đầy đủ khái niệm Học tập theo nhóm; từ ta đánh giá phần ý thức học tập theo nhóm sinh viên 2.3 Về thái độ sinh viên học tập theo nhóm Biểu đồ 2.3: Biểu đồ khảo sát thích thú sinh viên việc học tập theo nhóm 45% 40% 35% 30% 25% 20% 20% 15% 10% 5% 0% Rất thích Qua khảo sát, thấy 20% sinh viên cảm thấy thích việc học tập theo nhóm, 29% sinh viên cảm thích thích, 40% cảm thấy bình thường cịn lại 11% khơng thích Với số liệu cho ta thấy mức độ sinh viên quan tâm đến việc học tập theo nhóm tương đối, thực tế xuất phát từ hành vi học tập theo hướng truyền thống từ trước đến phương pháp tự học (học mình) Việc học tập theo nhóm vấn đề cần thiết, chủ đạo việc dạy học trường đại học, hoạt động then chốt việc học mà sinh viên cần biết tham gia để tự đổi phương pháp học tập Nhưng theo số liệu thu thập được, nhiều sinh viên cảm thấy việc học tập theo nhóm bình thường, chưa cần thiết nhiều Đây vấn đề quan trọng, cần tìm hướng giải quyết, tuyên truyền, tác động tất sinh viên biết tham gia vào việc học tập theo nhóm cách tích cực hiệu Như vậy, chất lượng giảng dạy học nâng cao lên Qua số đánh giá sơ luồng, có 16% sinh viên cho biết nhóm làm việc ln xảy mâu thuẫn, 19% thường xun xảy ra, 32% 24% lại xảy Mẫu thuẫn dù lớn hay nhỏ ln vấn đề mà nhóm cần phải ý muốn hợp tác tốt đạt kết cao 2.4 Về mức độ quan tâm hoạt động học tập theo nhóm Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể mức độ quan tâm sinh viên việc học tập nhóm BẠN CĨ THƯỜNG XUN HỌC TẬP THEO NHĨM VỚI CÁC BẠN KHƠNG? Thường xun Thỉnh thoảng Ít học nhóm 24% 28% 48% Theo số liệu thể biểu đồ, có 24% sinh viên thường xuyên học tập theo nhóm, 48% 24% Kết cho thấy hầu hết sinh viên học nhóm, thực tế cho thấy diễn dự án, tập nhóm bắt buộc mà giảng viên giao Mức độ tỉ lệ 48% sinh viên tham gia học nhóm, vấn đề cần phải bàn bạc, số chứng tỏ thực trạng sinh viên chưa thực hứng thú với phương pháp học Từ đó, giảng viên khoa, nhà trường phải có biện pháp cụ thể để đốc thúc sinh viên tham gia nhóm nhiều hơn, thường xuyên Qua đó, giúp họ chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức nên tạo thích thú, khơi dậy niềm niêm mê việc tìm kiếm kiến thức từ sinh viên hiểu biết nhiều 2.5 Về mục tiêu hướng tới học tập theo nhóm sinh viên Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể mục tiêu sinh viên hướng tới học tập theo nhóm 10 Mục tiêu mà bạn hướng tới học tập theo nhóm gì? 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Đạt điểm số cao Nâng cao kiến thức Có kỹ tốt Đạt điểm số, Có thêm kiến thức Rèn luyện thêm kỹ Qua biểu đồ ta thấy, có 13% sinh viên khảo sát đặt mục tiêu điểm số lên hàng đầu, số khác lại cho viết họ mục tiêu kiến thức tỷ lệ 20% Trong đó, 14% sinh viên làm việc nhóm với mục tiêu có kỹ tốt 53% sinh viên hướng tới mục tiêu điểm số, kiến thức kỹ Thống kê cho thấy định hướng chung vè mục tiêu trình làm việc nhóm sinh viên khác nhau, chưa có quán 2.6 Về mức độ hiệu làm việc nhóm sinh viên Khơng hiệu 18% Bình thường 24% Có hiệu 38% Rất hiệu Bình thường Có hiệu 11 Khơng hiệu Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể mức độ hiệu việc làm việc nhóm sinh viên Theo kết khảo sát, gần 38% sinh viên cho kết thực nhóm sinh viên cao, có 24% sinh viên cho kết ngưỡng bình thường, 20% sinh viên cho việc học tập theo nhóm hiệu 18% sinh viên nhận thấy khơng hiệu từ biệc học tập theo nhóm Điều cho thấy sinh viên chủ yếu quan tâm đến kết cơng việc hồn thành lượng kiến thức mà sinh viên thu được, ảnh hưởng nhiều đến thái độ cách thức làm việc nhóm sinh viên 2.7 Về kỹ học tập theo nhóm sinh viên Dưới dây kết khảo sát mức độ thực kỹ học tập theo nhóm sinh viên cho thấy kỹ hạn chế lớn cho sinh viên Bảng: tổng hợp đánh giá mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên STT Các kỹ Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm Qua bảng thấy hình thức làm việc nhóm phổ biến mang lại nhiều lợi ích tốt như: san sẻ cơng việc, tăng hiệu suất, tăng gắn kết, Tuy 12 nhiên, bạn sinh viên gặp phải rấy nhiều vấn đề với hình thức làm việc này, thể cách rõ ràng bảng 2.7.1 Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn bắt đầu làm việc nhóm Khi giảng viên yêu cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn nhóm cho Và có nhóm thành viên phải nhiều thời gian để thích nghi Lý làm việc với nhau, nghĩ giỏi nhất, có tơi cao nên khăng khăng thật tin tưởng vào ý kiến mà đưa Điều dẫn tới việc khó thống ý kiến nhóm Và việc tranh luận để thống ý kiến chiếm nhiều thời gian Thậm chí, thời gian cịn nhiều thời gian giúp nhóm hồn thành tập 2.7.2 Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng “Đợt năm nhất, năm hai nhóm làm việc với ok Tuy nhiên, từ năm ba trở đi, nhóm hoạt động thưa thớt dần Ban đầu tuần hai lần đến tính hai tuần chí tháng ngồi với lần Chưa kể, có lần hẹn hơm họp nhóm có người khơng đến bảo đến lại bảo bận việc việc kia, ảnh hưởng tới người”, Lan Hương – sinh viên năm ba trường Đại học Hà Nội chia sẻ Việc nhóm khơng có nội dung, kỷ luật rõ ràng khiến người khơng có ý thức rõng ràng tầm quan trọng làm việc nhóm Việc không chuẩn bị nội dung trước cho buổi học nhóm giống buổi lên lớp có giảng viên vậy, bạn thật ý thức việc học nhóm chưa ổn bạn 2.7.3 Kỹ làm việc nhóm sinh viên dẫn tới xung đột thường xuyên Các thành viên nhóm người cá thể tính cách, nên thường xuyên dễ có tranh luận, bất đồng quan điểm chí va chạm lẫn Khi có vấn đề, muốn ý kiến đúng, khơng chịu lắng nghe Thậm chí, có thành viên cịn to tiếng tranh luận với Những người 13 khác “thêm dầu vào lửa” khiến khơng khí làm việc trở nên căng thẳng Khơng nhóm hoạt động kém, hiệu quả, chí cịn tan rã lý 2.7.4 Hiệu làm việc nhóm khơng cao Hiệu làm việc nhóm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Đó bắt nguồn từ tính cách, thái độ tới cách làm việc cá nhân, tập thể Các thành viên khơng có kỹ năng, khơng đặt mục tiêu nhóm lên đầu khiến nhóm làm việc xuất Chưa kể, có nhiều thành viên cịn khơng chịu hợp tác, hay ỉ lại, cao, 2.7.5 Một thành viên “gánh team”, thành hưởng chung Việc thiếu kỹ hợp tác với người, cộng thêm thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động, dẫn tới tình người làm cơng việc cho nhóm Kết đến cộng điểm tốt, khen thưởng coi việc nhóm “Khơng hiểu teamwork hay tao – work Việc biệc chung nhóm mà khơng hiểu đổ hết lên đầu Lên kế hoạch mình, ý tưởng mình, thuyết trình Người bận quê, người bận chuyển nhà, Không hiểu tinh thần, ý thức làm việc tập thể người để đâu Có bàn bạc nhóm thấy người xem mà khơng rep Thật chả hiểu Cứ thể xin rút nhóm sớm”, Vân Anh – sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ xúc kể lại Ngồi tình trạng trên, nhóm cịn gặp phải nhiều tình “dở khóc dở cười” khác 2.8 Các yếu tố (nguyên nhân) ảnh hưởng đến kỹ làm việc nhóm Thực trạng kỹ làm việc nhóm sinh viên thường nhiều yếu tố (nguyên nhân) ảnh hưởng đến Đó yếu tố chủ quan yếu tố khách quan: 2.8.1 Yếu tố (ngun nhân) chủ quan + Khơng có tinh thần trách nhiệm, khơng có thái độ, ý thức hợp tác người + Lười biếng, ỉ lại, đùn đẩy, so bì, tỵ nạnh + Bất đồng ý kiến 14 + Cái tơi q cao, bảo thủ, khơng có kỹ lắng nghe giao tiếp Không chịu thấu hiểu, thông cảm với người khác + Thiếu chủ động làm việc thành viên khác + Thiếu gắn kết, hòa nhập với người, chia bè kéo cánh gây đoàn kết nội + Khơng biết cách hồn thành cơng việc + Nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ nhóm cách làm việc nhóm 2.8.2 Yếu tố (nguyên nhân) khách quan + Nhóm trưởng khơng có kỹ lãnh đạo, dẫn dắt người, bảo thủ, áp đặt + Nhóm khơng thống cá nguyên tắc để làm việc + Nhóm khơng có giấc, kỷ luật + Nhóm trưởng không phân công rõ ràng công việc cho thành viên + Các thành viên không tập trung vào công việc, thường xuyên ăn uống, nói chuyện, dùng điện thoại giải trí, 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO KỸ NĂNG, NHẬN THỨC LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN Trong thời đại lượng tri thức ngày nhiều lên, làm việc theo nhóm dường trở thành yêu cầu quan trọng, cần thiết đặt hầu hết với tất người Với sinh viên, học tập theo nhóm phương pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẻ tình cảm, bồi dưỡng, phát triển tư duy, nâng cao trình độ tri thức Tuy nhiên, thực tế hoạt động chưa thật thu hút có sức lan tỏa rộng, dừng lại phận sinh viên định Không phải sinh viên hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập theo nhóm Hoạt động học tập theo nhóm nhìn chung cịn nhiều mang tính hình thức, hiệu chưa cao Khi làm việc nhóm khơng tránh khỏi mẫu thuẫn khiến nhóm dễ tan vỡ Vì vậy, cần giải pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên nay, cụ thể như: 3.1 Đề xuất giải pháp với nhà trường Nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, gặp gỡ, thi ngoại khóa bồi dưỡng cho sinh viên kỹ làm việc nhóm mở diễn đàn trao đổi cho sinh viên kỹ cần thiết Thiết lập phòng đọc theo chuyên đề nhằm để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học phịng học nhóm thuận lợi cho sinh viên, giúp sinh viên bàn luận sôi mà không ảnh hưởng tới xung quanh, hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu nhãng trình thảo luận nhóm sinh viên Khuyến khích câu lạc bộ, đội, nhóm hoạt động mạnh mẽ, hoạt động giúp sinh viên cải thiện kỹ làm việc, hợp tác với thành viên khác Chú trọng cơng tác bảo trì, nâng cấp bổ sung trang thiết bị phục vụ dạy học, tạo môi trường để giảng viên sinh viên có điều kiện thuận lợi phát huy hết hiệu 16 phương pháp làm việc nhóm đào tạo tín như: trang thiết bị phịng học, giáo trình tài liệu tham khảo, mạng internet, 3.2 Đề xuất giải pháp với giảng viên Giảng viên cần xây dựng đề tài, tập nhóm cách phong phú đa dạng phù hợp với lực, khả nhóm sinh viên Giảng viên cần tăng cường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết giảng dạy lớp ngồi học nhằm nâng cap nhận thức nhóm, giáo dục kỹ làm việc nhóm cho sinh viên Trong nhóm cần có trưởng nhóm – người điều hành nhóm Trưởng nhóm sinh viên nhóm tự đề cử giảng viên định Đồng thời giảng viên phải phổ biến cho nhóm trưởng nhóm nhiệm vụ cách thức để thực công việc tương ứng với giai đoạn hình thành nhóm Bên cạnh đó, giảng viên cần theo dõi nhóm thảo luận lớp nghiêm khắc việc nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm sinh viên năm thứ để tạo lập hình thành thói quen, ý thức, tự giác, tích cực làm việc theo nhóm sinh viên 3.3 Đề xuất giải pháp với sinh viên Mỗi sinh viên cần tích cực, tự giác tham gia hoạt động đội nhóm, câu lạc học tập, văn nghệ, thể dục thể thao lớp, khoa nhà trường; hoạt động tập thể, hoạt động xã hội để trải nghiệm rèn luyện kỹ làm việc nhóm kỹ sống khác Trau dồi kỹ rèn luyện tinh thần tự chủ học tập Chủ động tích cực để hấp thụ tối đa truyền đạt, hướng dẫn giảng viên Chính thân sinh viên phải tự ý thức phải chủ động lắng nghe, học hỏi kỹ kiến thức từ giảng viên Sinh viên cần phải thay đổi lại cách tư duy, cách suy nghĩ học tập Để làm điều cần có nhìn nhận, đóng góp ý kiến thẳng thắng nhóm trưởng, thành viên tích cực nhóm đặc biệt nhận xét từ giảng viên 17 Tự rèn luyện cho thân để đưa thân vào quy củ việc làm việc theo nhóm, bắt đầu việc tham gia đầy đủ giấc hoạt động nhóm, tham gia nghiêm túc vào thảo luận nhóm, khơng lãng thời gian hoạt động nhóm tự đặt cho thân quy tắc làm việc nhóm 18 CHƯƠNG CUỐI: KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, làm việc theo nhóm tiền đề để sinh viên có khả thích ứng cao với mơi trường làm việc đa dạng, tạo cho sinh viên làm việc cách chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo hiệu Nhìn chung, kỹ cá nhân kỹ trình làm việc nhóm sinh viên năm trường đại học Việt Nam nằm mức trung bình Chính hiệu làm việc nhó chưa cao cà cần cải thiện thông qua nhiều giải đề xuất kết hợp từ ba phía: Nhà trường, Giảng viên Sinh viên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Trần Thị Minh Đức (2012), Cố vấn học tập trường Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Lê Minh (2018), Khó khăn tâm lí học tập nhóm theo học chế tin sinh viên sư phạm, Tạp chí giáo dục số 428, tr12 – 16 Phan Như Đại (2020), Thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên trường đại học Hồng Đức nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 2, tr 244 – 248 Nhóm nghiên cứu TS Trần Văn Cơng hướng dẫn (2015), Thực trạng kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên sư phạm vật lý trường đại học giáo dục, Báo cáo khoa học môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Nhóm nghiên cứu khoa học (2015), Học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp, Học viện quản lý giáo dục 10 Đặng Danh Ngọc (2009), Phương pháp làm việc nhóm góc nhìn sinh viên, Diễn đàn sinh viên, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 20