1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

205 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Trong những năm qua mặc dù đạt được những thành công, tuy nhiên, vẫn còn có những vấn đề: năng lực tài chính thấp so với các doanh nghiệp viễn thông mạnh trên thế giới; Chưa đủ nguồn lực đầu tư rộng rãi công nghệ viễn thông thế hệ mới 5G; Tiềm lực tài chính hỗ trợ năng lực công nghệ còn hạn chế; Chưa tự chủ công nghệ, mở rộng chiếm lĩnh thị phần thị trường, sản phẩm mới. Điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của VNPT phát huy vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin của đất nước. Từ những lý do nêu trên, NCS cho rằng việc tìm ra và bổ sung thêm các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có tính cấp thiết và ý nghĩa.

Trang 1

HOC VIEN TAI CHINH

VU KHAC HUNG

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NANG LUC

CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH

VIỄN THƠNG VIỆT NAM

LUAN AN TIEN SI KINH TE

Trang 2

HOC VIEN TAI CHINH

VŨ KHÁC HÙNG

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC

CANH TRANH CUA TAP DOAN BUU CHINH

VIEN THONG VIET NAM

LUAN AN TIEN SI KINH TE

Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang

Mã số: 9.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.,TS VŨ CÔNG TY

2 TS TRAN DUY HAI

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình khoa học độc lập Số liệu trình bầy trong Luận án này, có nguồn góc rõ ràng, đã được công bố công khai, trích dẫn theo qui định

Những kết luận và giải pháp nêu ra tại Luận án này, phủ hợp với thực tế đối

tượng nghiên cứu Công trình - Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi

NGHIÊN CỨU SINH

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MỤC CÁC BÁNG BIỀẾU MO DAU

CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.LL Cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 2 2222 2222EE1eree 3 Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh trani -225:c55555sscssscvvsserrerrrrseersrsrrrrrerecerrrev.v 2

1.2 Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Giải pháp tài chính vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, testers AZ

1.2.2 Giải pháp tài chính vỉ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của đo«nh nghiệp ò - 4Ø

1.3 Kinh nghiệm trong nước, quốc tế và bài học cho VNPT

1.3.1 Kinh nghiệm

1.3.2 Một số kinh nghiệm cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam và VNPT cesses 69 CHUONG 2: THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH VA sỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM

2.1 Khái quát về Tập đoàn Bưu chính — Viễn thông Việt Nam

2.1.1 Khái quát ngành bưu chính viễn thông Việt Nam và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 73

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của ƒNPT c::z555555sscscccvvvrrsrrrrrvverrrrrrreecrcc-e 19

E7 na a 4

2.1.4 Kết quả kinh doanÌh 55225scz2c255sscsccccsscce 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam P.1 2.2.2 Thị phân 98 2.2.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanÌ: -52255sc255555sc‡cEEEvverrtrrrrteerrerrrtttrrrrrrrrrrrrrrrrresrr e TU 2.2.4 NQUOM ổn

ma na ăĂ

2.3 Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh 113

2.3.1 Thực trạng tác động từ các giải pháp tài chính vĩ mô ecccscssceeeeeeeeeeeeeeeore Ủ T3

2.3.2 Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính vỉ mô 55555 ccccesEetreeesserrreeserrre e, T20

2.4 Đánh giá việc sử dụng các giải pháp tài chính tới NLCT tại VNPT

Trang 5

si 377

sessssssssssssssesseesseceeceeeees 147 CHUONG 3: GIAI PHAP TAI CHINH NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA TAP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIÊN THƠNG VIỆT NAM -. 148

3.1 Cơ hội và thách thức đối với VNPT để phát triển doanh nghiệp 3.1.1 Định hướng phát triển của VNPT giải đoạn 2020 ~ 2025 và tầm nhìn đến 2030 1.2 Mội số cơ hội và thách thức đối với VNPT tại thị trường Việt Nam

3.2 Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông V „158

3.2.1 Các giải pháp về chính sách tài chính v mô 555 ccccSSEEteseesrrsrre T88

3.2.2 Các giải pháp tài chính VÌ IHỒ sccccsccskeeketieierrrerrrrrrrrrroec TỔỔ

3 Một số giải pháp khác 2225::222222 2 222222222tEEEEEEEErrttttrtrrrrrrtrttrrrrrrrrrrrrrrrrrrv 72

3.3 Điêu kiện thực hiện các giải pháp . 2 sex hưng như tre rderdersereririee 179

3.3.1 Đối với nÏà NHÓC c nnhhhhnhrrrreeiiiiirrrrrreeeessarsraarrorroeo BỘ

3.3.2 Đối với doanh nghiệp KET LUAN CHUONG 3 KET LUAN

DANH MUC CAC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GI DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO VA TRICH DAN

Trang 6

DANH MUC CAC CHU VIET TAT CHU VIET - - STT NGHIA TIENG VIET TAT

1 ASEAN Cộng dong kinh tê các nước chau A 2 ASEM Hội nghị Thượng đỉnh A - Âu 3 BC-VT Bưu chính — Viễn thông

4 BCVT Bưu Chính Viễn Thông

5 CNTT Công nghệ thông tin

6 cP Chinh Phu

7 CPH Cơ phân hóa

§ CPTPP Hiệp định đôi tác toàn diện tiên bộ xuyên TBD

9 CT Cạnh tranh

10 |CTDN Cạnh tranh doanh nghiệp 11 DN Doanh nghiệp

12 |DNQD Doanh nghiệp Quốc doanh 13 |EEC Cộng dong kinh tê châu Au

14 | FPT Tap doan FPT

15 | GDP Thu nhập quốc dân l6 | HNQT Hội nhập quôc tê

17 |HITU Liên minh Viễn thông Quốc tế 18 |KH-CN Khoa học — công nghệ

19 LATS Luận án tiên sĩ 20 |NCS Nghiên cứu sinh 21 NLCT Nang lực cạnh tranh

22_ |NLCTQG Năng lực cạnh trang quôc gia 23 |NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước

Trang 7

TAT

24 | NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phần

25 |NVKD Nguồn vốn kinh doanh

26 QH Quốc hội

27 ROA Ty so Loi nhuan trén tai san

28 ROE Ty số Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

29 |SX-KD Sản xuât — kinh doanh

30 | TCDN Tai chinh doanh nghiép

31 |UPU Liên Bưu Quốc tế

32_ | Viettel Tập đồn Viễn thơng Quân đội

33 | VKD Von kinh doanh

34 | VNPT Tập Đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam 35 | WTO Tô chức thương mại Thê giới

Trang 8

DANH MUC CAC BANG BIEU

[B2.1] SO LIEU DOANH NGHIEP KINH DOANH 74

DICH VU VIEN THONG VA CNTT we 74

[B2.2] BẰNG CÂN ĐỒI KÉ TỐN . ©22222222222222222221222222112ccrex 83

[B2.3] BANG PHAN TICH NGUON VÓN DOANH NGHIỆP 85

[B2.4] BANG KET QUA KINH DOANH CUA VNPT .86

[B2.5] DANH MỤC SẢN PHẨM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ MẠNG 89 [B2.6] BẰNG SẢN PHẢM CÁC NHÀ MẠNG -2-c2cccccccscee 90 [B2.7] BẰNG CHÁT LƯỢNG DỊCH VỤ CÁC NHÀ MẠNG NĂM 2020 93 [B2.8] BANG GIA CUGC MOT SO DICH VU VIEN THONG CO BAN 94 [B2.9] BANG MOT SO GOI CUGC GIA TRI GIA TANG CO BAN 95 [B2.10] BANG MOT SO GOI CUGC RIENG CUA NHA MẠNG 95

[B2.11] BANG TOP THUONG HIEU VIET NAM -2+ 98

[B2.12] BANG TO CHUC KENH PHAN PHOI CAC NHA MẠNG LỚN 101 [B2.13] BANG SAN PHAM DICH VU VIEN THONG CHU YEU THEO h0 0 ca ốẮ 103

[B2.14] BANG SO SANH THI PHAN DOANH THU DICH VU VIÊN

THONG CHU YEU TAI VIET NAM wveccsssssssssssssesecssseecesssieseessseseessnieeeeess 105 [B2.15] BANG SO SANH MOT SO TIEU CHI TÀI CHÍNH 107 [B2.16] BANG TINH ROE CUA VNPT

[B2.17] BANG NGUON NHAN LUC

[B2.18] BANG GIA TRI DAU TU THEO CAC MUC TIEU CUA VNPT 112

[B2.19] BANG TRICH VA SU DUNG QUY KHOA HOC CONG NGHE113 [B2.20] BANG KY HAN LAI SUAT CHO VAY CUA MOT SO TCTD 116 [B2.21] BANG MOT SO SAN PHAM CNTT CUA CAC NHA MANG 118 [B2.22] BANG TIEU CHI TONG HGP CAC DOANH NGHIEP VIEN

THONG NAM 2019, 2020 vosccccssssesscssssssccsssiesesssinesesssieeesssnieeecssniesesssnieseeees

[B2.23] BANG NGUON VON VNPT [B2.24] BANG PHAN PHOI LOI NHUAN

[B2.25] THUC HIEN CHI TIEU KE HOACH 2016-2020 “

[B2.26] THƯƠNG HIỆU VIỄN THÔNG LỚN TRÊN THÉ GIỚI 138

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Trong mọi nền kinh tế, hệ thống doanh nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo cho sự phát triển quốc gia: sản xuất tư liệu sản xuất trang bị cho nền kinh tế phát triển với qui mô lớn hơn, giữ vai trò thoả mãn nhu cầu của dân cư, hàng xuất khâu, đóng góp quyết định vào số thu của ngân sách Nhà nước

Các doanh nghiệp tồn tại trong môi trường cụ thể, để đứng vững và phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức về: nguyên liệu lao động, môi trường sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sân phẩm Các cá thê đoanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để vượt lên trên các doanh nghiệp khác, đây là quá trình cạnh tranh để tổn tại và phát triển

Nền kinh tế mở, toàn cầu hóa, cạnh tranh doanh nghiệp diễn ra rộng khắp trong nước, khu vực và toàn thế giới Kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu, rộng với kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia vào cạnh tranh ở cấp độ cao, cạnh tranh khốc liệt Nếu các điều kiện về khả năng tài chính hạn hẹp trình độ kỹ thuật- công nghệ còn thấp, chất lượng sản phẩm- dịch vụ chưa cao, thì nguy cơ mat kha nang canh tranh, thất bại của các doanh nghiệp rất lớn kế cả trên sân nhà Đề nâng cao khả nâng cao khả năng, năng lực cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều giải pháp khác nhau - trong đó sử dụng các giải pháp tài chính luôn đóng vai trò quan trọng

hàng đầu đối với doanh nghiệp Vị thế và vai trò của tài chính doanh nghiệp

giúp doanh nghiệp đảm bảo hoạt động bình thường và tăng cường năng lực cạnh tranh, phát triển hoạt động doanh nghiệp trong mọi điều kiện, áp lực thị trường ngày càng tăng, đối thủ ngày càng nhiều

Trang 10

Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước Trong những năm qua mặc dù đạt được những thành công, tuy nhiên, vẫn còn có những vấn đề: năng lực tài chính thấp so với các doanh nghiệp viễn thông mạnh trên thế giới; Chưa đủ nguồn lực đầu tư rộng rãi công nghệ viễn thông thế hệ mới 5G: Tiềm lực tài chính hỗ trợ năng lực công nghệ còn hạn chế: Chưa tự chủ công nghệ mở rộng chiếm lĩnh thị phần thị trường, sản phâm mới Điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của VNPT phát huy vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin của đất nước

Từ những lý do nêu trên, NCS cho rang viée tim ra và bỗ sung thêm các giải pháp tải chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có tính cấp thiết và ý nghĩa

2.Những nghiên cứu về VNPT và giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Tổng công ty mạnh

Đã có không ít đề tài, luận văn và luận án tiến sỹ nghiên cứu về Tập Đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam, tuy nhiên, nghiên cứu sâu, hệ thống hóa các giải pháp tài chính tăng cường năng lực cạnh tranh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trước các đối thủ doanh nghiệp viễn thông và tác động của các chính sách tài chính đến năng lực cạnh tranh của VNPT, thì chưa được nhiễu tác giả nghiên cứu sâu và toàn diện, cụ thể:

Thứ nhất: LATS của nghiên cứu sinh (NCS) Hoàng Thị Tuyết [61] Với tên đề tải: “Kiểm soát tải chính trong Tập Đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng Mã số: 62.31.12.01.LA được bảo vệ ngày 20/05/2010 Tại Học Viện Tài Chính

Trang 11

công cụ, hình thức, tổ chức thực hiện kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế và những yếu tố tác động đến kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế Trên cơ sở phân tích hiện trạng kiểm soát tài chính trong tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam trên ca hai giác độ: kiểm soát tài chính của Nhà nước đối với VNPT và Kiểm soát tài chính của VNPT, qua đó nêu lên những điểm còn nhiều bất cập hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp toàn diện, cụ thể, có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Luan an cua NCS Hoang Thi Tuyét khong nhắn mạnh đến năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, chưa đề cập đến mối quan hệ giữa tài chính với nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Mặt khác nghiên cứu này được hoàn thành cách đây một thập kỷ, điều kiện kinh doanh, mô hình kinh doanh của VNPT đã thay đổi định nghĩa các dịch vụ viễn thông và các điều kiện kinh tế xã hội, tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

viễn thông đã thay đổi Do đó đề tải mà NCS đang nghiên cứu — “Giải pháp

tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam”, trong giai đoạn 2015 — 2019, la khong trùng với nội dung nghiên cứu của NCS Hoang Thi Tuyét

Thứ hai: LATS của NCS Tran Thi Anh Thu [62]

Với tên đề tài: '“Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại Thế giới” Chuyên ngành Quản lý kinh tế, mã số: 62.34.01.01 Luận án được bảo vệ ngày 15/06/2012, tại Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế

Trung Ương

Trang 12

là thành viên của WTO và đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

Hiện nay Việt Nam bên cạnh WTO đã tham gia các cam kết thương mại thương mại: EVFTA có tác động đến ngành bưu chính viễn thông và năng lực cạnh tranh của VNPT khi hiệp định nảy mở cửa không hạn chế phần lớn các dich vụ bưu chính viễn thông cho đối tác nước ngoai tiếp cận thị trường Bên

cạnh đó, VNPT đã trải qua nhiều lần tái cấu trúc, có nhiều thay đổi lớn như:

tách Tông công ty Bưu chính, công ty Mobifone, cục Bưu điện Trung ương về Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý Do đó xuất hiện nhiều vấn đề mới, giải pháp mới tăng cường năng lực, năng lực tài chính cho VNPT Mặt khác nghiên cứu của NCS Trần Thị Anh Thư, đề cập chung các yếu tố và điều kiện tác động đến năng lực cạnh tranh của VNPT Trong khi đó đề tài nghiên cứu của tác giả đề cập đến một yếu tố quan trọng nhất “Giải pháp tài chính” tác động đến năng lực cạnh tranh của VNPT Nên nghiên cứu của NCS không trùng lắp với nội dung luận án của NCS Trần Thị Anh Thư

Thứ ba: LATS của NCS Nguyễn Mạnh Hùng [64]

Trang 13

Thứ tư: LATS của NCS Phạm Thị Minh Hiền [63]

Với tên đề tài: “Sử dụng công cụ tải chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO” Chuyên ngành tài chính ngân hàng; Mã số: 62.31.12.01

Luận án được bảo vệ năm 2011 Đề tài nghiên cứu của NCS Phạm Thị Minh Hiền nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và sử dụng các công cụ tải chính vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Ngành đệt may và ngành viễn thông có cùng xuất phát điểm là ngành kinh tế mũi nhọn trong nước Nghiên cứu về công cụ tài chính dé tăng cường giải pháp cho một đơn vị kinh đoanh nhà nước lớn Tuy nhiên, đối tượng, thời gian nghiên cứu, không gian nghiên cứu là khác biệt với lựa chọn đề tài nghiên cứu của NCS từ đó các nội dung nghiên cứu về ngành bưu chính viễn thông Việt Nam, về lí luận cũng như thực tiễn để đưa ra các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là hoàn toàn riêng biệt

Thứ năm: LATS của ÑNCS Vũ Duy Vĩnh [6Š]

NCS Vũ Duy Vĩnh với tên đề tài: “Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Chuyên ngành tài chính ngân hàng: Mã số: 62.31.12.01

Trang 14

Các công trình khoa học vả nghiên cứu nói trên đề cập đến hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước về lĩnh vực cụ thể như: Kiểm soát tài chính, quản lý vốn đầu tư tại VNPT; Đơn vị cụ thể: Tổng công ty Giấy, ngành đệt may: và điều kiện cụ thể: hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức thương mại thế giới; Và thời gian nghiên cứu đã lâu Như vậy, đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về đối tượng: Giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam giai đoạn 2016 -2020 với số liệu, mô hình tổ chức mới để đưa ra các giải pháp tài chính tăng cường năng lực cạnh tranh cho VNPT

Đề tải nghiên cứu của NCS lả: “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” được nghiên cứu khi Tập đoàn hoản thanh tái cơ cấu lần 3 và chuyển quyền quản lý về Ủy ban quản lý vốn ngoài doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam đã ký và thực hiện các cam kết quốc tế mới cho lĩnh vực viễn thông sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các công ty viễn thông công nghệ thông tin trong và ngoài nước Do vậy việc nghiên cứu về giải pháp tải chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt

Nam giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết Đây là đề tài nghiên cứu

chuyên sâu mới, không trùng lắp Nội dung đề tải tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận cạnh tranh, về VNPT trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực tải chính, thị phần dich vu, năng lực cạnh tranh của VNPT, đề xuất các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đồn bưu chính Viễn thơng Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu:

Nhằm làm rõ hơn về mặt lý luận, dùng giải pháp tài chính đề hoàn thiện các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh cho VNPT

Trang 15

Đưa ra các giải pháp tài chính vĩ mô, vi mô phù hợp với điều kiện hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

4 Đối tượng nghiên cứu:

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có nhiều giải pháp như giải pháp về chiến lược, công nghệ nhân lực marketing Tại luận án này, đối tượng nghiên cứu là các giải pháp tài chính vĩ mô và vi mô

5 Phạm vỉ nghiên cứu:

Thời gian: Luận án nghiên cứu những tác động của giải pháp tài chính đã được Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam áp dụng từ năm 2016 — 2020 để từ đó đưa ra các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Không gian nghiên cứu: trong phạm vi Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam trong ngành viễn thông CNTT Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét đánh giá, giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu

Các số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu được thu thập tính toán từ các báo cáo của công ty mẹ và báo cáo tài chính của các công ty con trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Bên cạnh đó nghiên cứu sử dụng một số tài liệu, báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông Bộ Tài

chính về tình hình tải chính, doanh thu, thị phần thuê bao, thi phần doanh thu

của các doanh nghiệp bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin 7 Những đóng góp mới:

Trang 16

doanh nghiệp

Thứ hai: Luận án đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh hiện tại của VNPT cũng như các giải pháp tài chính mà VNPT đang áp dụng nâng cao năng lực cạnh tranh VNPT từ đó tổng kết những thành công, tồn tại và nguyên nhân tồn tại Điểm mới cơ bản của luận án là chỉ ra sự cần thiết phải hoàn thiện các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ ba: Đề xuất các giải pháp tài chính và một số giải pháp khác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, phù hợp với định hướng chiến lược của nhà nước, của doanh nghiệp nên có tính ứng dụng cao Đây là những điểm mới riêng có của luận án

8 Bố cục luận án:

Bố cục của luận án: Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được chia thành 3 chương:

Chương l1: Năng lực cạnh tranh và giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh và sử dụng các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam

Trang 17

CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh là nguồn gốc và sự phát triển Trong tự nhiên, đấu tranh sinh tồn là nguồn gốc của cạnh tranh đề tìm môi trường phát triển, điều kiện sống tốt nhất Và nếu quần thể này, hoặc cá thể này, chiếm được vị trí tốt

hon, thì các quân thể khác sẽ ở vị trí bất lợi, kém hơn hoặc bị tiêu điệt biến

mắt, nhưng đồng thời quần thê/cá thê khác sẽ xuất hiện, với khả năng chịu đựng và thích nghi tốt hơn với môi trường mới Hiện tượng trên diễn ra thường xuyên, liên tục, đã dẫn đến đấu tranh sinh tồn ở một cấp độ mới, quyết liệt hơn về qui mô cũng như phương thức cạnh tranh

Cạnh tranh diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, trong nền kinh tế, quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển diễn ra tương tự trong tự nhiên, nhưng là cạnh tranh đề phát triển

1.1.1 Cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh, bản chất cạnh tranh là phương pháp cách thức (thủ thuật) dành lợi thế về phía mình Chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh về cạnh tranh, nhất quán về thuật ngữ, thực tế có một số định nghĩa về cạnh tranh của nhiều

nhà kinh tế, đã được thừa nhận, điền hình như:

Trang 18

Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng [6§] thì: “Cạnh tranh là đua tranh dé dành ưu thế về mình” Định nghĩa này mang tính tổng quát đúng trong lĩnh vực kinh tế và cho cả lĩnh vực xã hội nói chung Tuy nhiên, xét trong lĩnh vực kinh tế, thì khái niệm nay qua rộng nội dung của nó chưa thể hiện mục tiêu cụ thể của cạnh tranh, chưa nêu rõ thủ pháp để đạt tới mục tiêu đã định Cho nên khái niệm nảy chưa gắn cụ thê vào cạnh tranh kinh tế trong điều kiện phát triển và hội nhập hiện nay Ngoài ra, đã có khá nhiều định nghĩa về cạnh tranh với những nội dung tương tự, như:

+ Theo Từ điển rút gọn về kinh doanh thì: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường, nhằm giành củng một loại tài nguyên sản xuất cùng một loại sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình”

+ Theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp

tác và phát triển kinh tế (OECD) thì: “Cạnh tranh là khái niệm của doanh

nghiệp quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm, tạo thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”

+ Theo P.Samuel Son [47] - nhà kinh tế học Hoa Kỳ thì: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp để dành khách hàng và thị trường”

Như vậy tong hop theo muc tiéu canh tranh kinh tế, quan điểm và nội dung cạnh tranh giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường của các nhà

kinh tế là tương đồng Đó là sự đấu tranh để giành giật thị trường người tiêu

thụ sản phẩm và các điều kiện sản xuất — kinh doanh Những khái niệm này vẫn được sử dụng để nghiên cứu về cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế hiện nay Những khái niệm trên, mặc dù được đưa ra trong các thời điểm khác nhau, nhưng nội dung tương đối thống nhất:

Trang 19

Từ cách trình bay như trên, thì cạnh tranh kinh tế có thể được hiểu là sự

ganh đua giữa các chủ thể, bằng các công cụ (thủ pháp) đặc thù để giành các điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất, nhằm chiếm lĩnh thị phan, Với mục

tiêu tối đa hoá lợi nhuận

Cạnh tranh kinh tế có nội dung rộng hơn cạnh tranh doanh nghiệp do phạm vi cạnh tranh kinh tế rộng hơn nhiều ngảnh nghề, nhiều doanh nghiệp và mở rộng hơn là cạnh tranh kinh tế quốc gia, quốc tế Cùng với sự phát triển kinh tế và mở rộng thị trường, cạnh tranh kinh tế đồng thời cũng được mở rộng, phát triển và gia tăng theo mức độ cao hơn

1.1.1.2 Cạnh tranh doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập Mục tiêu sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp là chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận tối đa Chính vi vậy mà các doanh nghiệp cùng sản xuất — kinh doanh cùng loại sản phẩm, luôn luôn cạnh tranh với nhau, nhằm độc chiếm thị trường Cạnh tranh là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế

Nhiều nhà kinh tế đã đưa ra những giải đáp quan điểm cạnh tranh của mình, nhằm làm rõ thêm định nghĩa cạnh tranh doanh nghiệp:

Trang 20

Lich sử hình thành và phát triển của cạnh tranh cho thấy trong thời kỳ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, cạnh tranh mang tính đối kháng là phổ biến với mục tiêu thôn tính đối phương, buộc đối phương phải phụ thuộc vào mình Trong phương thức cạnh tranh này, các chủ thể tham gia cạnh tranh dùng mọi thủ đoạn đề chiến thắng đối phương cạnh tranh này mang tính hủy diệt Loại hình cạnh tranh này có thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển lên một cấp độ cao hơn, nhưng đã gây nên sự lãng phí tải nguyên, nhân lực của xã hội một cách quá mức

Khi điều kiện tài nguyên thiên nhiên dần bị cạn kiệt, xu thế hội nhập 1a

một quá trình tất yếu Các quốc gia, các đối tác kinh tế thấy rằng cạnh tranh đối kháng là không có lợi cho bất kỳ bên nào và cũng không còn phù hợp với thực tiễn Vì vậy các chủ thể kinh tế (cả Nhà nước) đã chuyền cạnh tranh đối kháng, sang cạnh tranh hợp tác Thẻ hiện quan điểm này, trong thực tiễn nhiều tổ chức hợp tác kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu được hình

thành: EU, OECD, NAFTA, AFTA, ASEAN, APEC và lớn nhất là WTO

Các liên minh này có tính chất chặt, lỏng khác nhau, nhưng đều thể hiện được ý chí hợp tác giữa các bên trong liên minh, trong quá trình phát triển sản xuất — kinh doanh Hợp tác dé phát triển là một xu thế, nhưng cạnh tranh vẫn tồn tại và sẽ ở mức độ cao hơn Đồng thời các đối tác trong liên minh vẫn phải giải quyết mâu thuẫn giữa tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch

Trang 21

sáng tạo nhằm tổn tại được trên thị trường, thu được nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo ra các ưu thế về sản phẩm cũng như trong tiêu thụ sản phẩm

Cạnh tranh và cạnh tranh doanh nghiệp là tất yếu trong nền kinh tế thị trường Sự cạnh tranh biểu hiện sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dang, cd sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh và hướng tới đạt được mục tiêu doanh nghiệp trong từng thời kỳ, hướng tới khách hàng, người tiêu đùng và toàn xã hội Cạnh tranh giúp cho: (1) Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thúc đầy doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới, sử dụng công nghệ mới hiện đại tiên tiến, sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối ưu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao uy

tín, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường (2) Đối với người tiêu dùng,

cạnh tranh giúp cho chất lượng sản phâm ngày cảng nâng cao, mức giá phủ hợp với khả năng giúp thoả mãn nhu câu về hàng hoá dịch vụ của người tiêu dùng

(3) Đối với nền kinh tế thì cạnh tranh là động lực thúc đây sự phát triển bình

đăng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội Cạnh tranh phát huy tính tháo vat và óc sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp, gợi mở định hướng nhu cầu người tiêu dùng thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng đời sóng xã hội

Để cạnh tranh doanh nghiệp phát huy tối đa hiệu quả là động lực phát triển nền kinh tế xã hội, nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hành lang pháp lý, xử lý các vấn đề cạnh tranh độc quyền, các vấn đề cộng đồng như việc yêu cầu doanh nghiệp xử lý các chất thải, ô nhiễm môi trường và các vấn đề xã hội khác

1.1.1.3 Phân loại cạnh tranh doanh nghiệp

Trang 22

phan tich sau về khía cạnh đạo đức kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp được phân loại theo tiêu chí sau:

a Cạnh tranh theo ngành Hình thức cạnh tranh này được chia làm hai loại, là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Trong nền kinh tế, những doanh nghiệp cung ứng cho thị trường cùng một loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đặc thù tập hợp lại thành một ngành sản xuất kinh doanh Do sở hữu khác nhau, nên mỗi doanh nghiệp có một phương thức quản trị riêng Doanh nghiệp có chất lượng quản trị hoàn hảo, bao giờ cũng thu được lợi nhuận vượt trội Chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp trong cùng ngành cũng tìm mọi biện pháp đề phân chia thị trường có loi cho minh, và là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong nội bộ ngành

Trong quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nếu hàng hoá dịch vụ của những đoanh nghiệp phủ hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, thì loại hàng hóa dịch vụ Ấy, sẽ mở rộng được thị phan, sẽ phát triển và tăng được lợi nhuận Còn các doanh nghiệp khác sẽ bị thu hẹp sản xuất và bị giảm lợi nhuận Kết quả của quá trình cạnh tranh này làm cho sản xuất tập trung và tích tụ cao hơn Mặt khác, quá trình cạnh tranh nảy sẽ làm cho chất lượng sân phẩm hàng hoá dịch vụ tốt hơn, đẹp hơn và giá thành, giá bán sẽ hạ hơn, người tiêu dùng được hưởng lợi nhiều hơn Kết quả quá trình cạnh tranh nội bộ ngành sẽ dẫn đến bình quân hóa suất lợi nhuận trong ngành

Cạnh tranh giữa các ngành

Trang 23

trường đã trở thành sự quan tâm lớn của mọi doanh nghiệp, khái niệm cạnh tranh giữa các ngành không còn có ý nghĩa tuyệt đối như trước đây Bởi lẽ giữa các ngành các lĩnh vực gần nhau, thậm chí rất xa nhau vẫn có thể xâm nhập vào nhau, tạo nên một hình thái kinh tế mới: sản xuất — kinh doanh đa lĩnh vực Đây là một dạng mới của độc quyền Tuy nhiên dù dưới hình thái độc quyén nao, thi trong một không gian kinh tế đầy biến động, các tô chức độc quyền vẫn chưa thé bỏ được tính tư hữu, bản chất dân tộc, vị trí độc tôn quốc gia Do đó cạnh tranh van luôn song hành với những hình thái kinh tế nảy

b Theo Cáp độ cạnh tranh

Theo mức độ hay cấp độ cạnh tranh, thì cạnh tranh được chia làm hai loại là cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo: là một mô hình mà mọi chủ thể đều bình đăng không có độc quyền Trong cạnh tranh các chủ thể đều được tiếp nhận thông tin và thụ hưởng những quyền lợi từ Chính phủ như nhau Vì vậy việc mở rộng kinh doanh, tăng lợi nhuận của một doanh nghiệp nào đó là do hàng hoá — dich vụ của doanh nghiệp này thoả mãn được nhu cầu của người tiêu đùng, nhiều hơn những chủ thể khác, doanh nghiệp được quản trị tốt hơn Nói cách khác, năng lực của doanh nghiệp quyết định sự thành công của chính mình

Trong thực tiễn thì cạnh tranh hoàn hảo chỉ là mô hình giả định do

không thể có mô hình bình đăng Giả định nếu có sự bình đẳng, nhưng do

trình độ tiếp nhận và xử lý thông tin, sử dụng lao động tải nguyên của các doanh nghiệp lại rất khác nhau, nên hiệu quả SX - KD cũng sẽ rất khác nhau, vì vậy giữa các doanh nghiệp đã hình thành một khoảng cách tự nhiên: bất bình đẳng Sự bất bình đẳng nảy thường xuyên xuất hiện từ cạnh tranh trí tuệ giữa các doanh nghiệp và không có sự bình đăng trí tuệ

Cạnh tranh khơng hồn hảo: là hình thức phố biến hiện nay Theo hình

Trang 24

-KD có thể chỉ phối được thị trường về giá cả và số lượng hàng hoá Tuy nhiên sự thắng lợi trong cạnh tranh không hồn hảo là khơng bền vững ở một

chủ thể Vì vậy để đảm bảo thắng lợi trong thời gian dài, các chủ thể phải

không ngừng vươn lên trong cạnh tranh, đổi mới khoa học — công nghệ sản xuất sản phẩm, giữ được bí quyết sân xuất kinh doanh giành lợi thế trên thương trường Đây cũng là một trong các qui luật của cạnh tranh

é Theo đạo đức kinh doanh: Cạnh tranh trong kinh tế, được chia làm hai loại: Cạnh tranh hợp pháp và cạnh tranh không hợp pháp

Cạnh tranh họp pháp: hay còn gọi là cạnh tranh lành mạnh, là cạnh tranh phủ hợp chuẩn mực luật pháp tập quán và đạo đức kinh doanh

Cạnh tranh không hợp pháp: là cạnh tranh không lành mạnh, các hành vĩ cạnh tranh vi phạm pháp luật, trái với chuẩn mực thông thường và đạo đức kinh đoanh, gây thiệt hại đến uy tín và lợi ích của doanh nghiệp khác hoặc cá nhân, đối tác Rông hơn, loại cạnh tranh này ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến quốc gia trên mọi thương trường

Trang 25

cạnh tranh này, doanh nghiệp nảo đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn

1.1.1.4 Các hình thức cạnh tranh

Tuỳ vào hoàn cảnh thị trường cũng như năng lực cạnh tranh thực tế của chủ thế kinh doanh, cạnh tranh có thể được diễn ra dưới những hình thức sau:

Cạnh tranh thực tế, đây là những loại hình cạnh tranh với những biểu hiện cạnh tranh trực tiếp trên thị trường giữa các doanh nghiệp trực tiếp cạnh tranh với nhau cùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thông qua những phương tiện cơ bản như giá cả, chất lượng hàng hoá, dịch vụ Hình thức cạnh tranh nảy phổ biến nhất, vì đã tham gia vào thị trường, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh để bán được hàng, để tồn tại và phát triển

Cạnh tranh tiềm năng là hình thức cạnh tranh tồn tại do những nguyên nhân tiềm năng trên thị trường Điều này buộc doanh nghiệp xây dựng và thực hiện chiến lược cạnh tranh phải tính tới các yếu tố mang tính tiềm năng có thể xuất hiện trên thị trường như: đa dạng hoá sản phẩm, công ty mới, những chủ thê mới có thể gia nhập thị trường

Cạnh tranh thay thế là hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp dựa trên khả năng tự thay đổi phương thức, hình thức kinh đoanh, cách thức tính giá, R&D, áp dụng kĩ thuật, công nghệ mới

1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh biểu hiện ra của cạnh tranh trong kinh tế bao hàm những nội dung rộng và phong phú từ cạnh tranh giữa các cá thể, các doanh nghiệp các tập đoàn đến cạnh tranh giữa các liên minh, các quốc gia

1.1.2.1 Khải niệm năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Trang 26

kinh doanh một loại hàng hóa, dịch vụ Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là muốn chiếm lĩnh phần hơn về thị phần tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Các doanh nghiệp sử dụng những thủ pháp cạnh tranh khác nhau để đạt mục tiêu và mục đích cuối cùng là vượt lên trên đối thủ, chiếm lĩnh thị trường

đề tối đa hóa lợi nhuận

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp tập hợp nhiều yếu tố, thủ pháp khác nhau về vật chất và trí tuệ Hai yếu tố này ban đầu có giá trị như nhau Nhưng trong quá trình cạnh tranh phát triển thì trí tuệ lại có giá trị vượt trội Trong đó yếu tố trí tuệ chưa có thước đo phổ thông, vì vậy so sánh trực quan về năng lực vật chất sẽ là phương pháp so sánh và đánh giá năng lực cạnh tranh của nghiên cứu

Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp được thể hiện ở thị phần hàng hóa, dich vụ của doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường trong một thời kỳ Theo quan điểm chung của các nhà kinh tế gắn năng lực cạnh tranh doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm hàng hoá, địch vụ mà đoanh nghiệp đưa ra thị trường Nghia là xem xét thị phần hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp trên một thị trường nhất định Đề có được kết quả nảy, phải gắn năng lực cạnh tranh với năng lực tổ chức quản trị sản xuất — kinh doanh, đổi mới khoa học — công nghệ (KHCN) giảm chỉ phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững của đoanh nghiệp Từ quan điểm chung nêu trên, một só nhà kinh tế đã đưa ra định nghĩa về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp:

Trang 27

Nang lực cạnh tranh theo định nghĩa của Fafchamps là chưa toàn diện Bởi lẽ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không phải phụ thuộc chỉ ở giá bán, mà còn ở mẫu mã hợp thị hiếu tiêu dùng, khả năng thay thế và công năng

của hàng hoá Nhiều khi một hàng hoá có giá đắt, nhưng hội đủ nhiều tiêu

chí phù hợp với số đông người tiêu dùng, thi chúng vẫn có thể tiêu thụ nhanh hơn những hàng hoá giá rẻ nhưng đã lạc mốt Cho nên khả năng cạnh tranh cần được xem xét một cách toản diện, theo nhiều tiêu chí và trong điều kiện kinh tế phát triển Tiêu chí quan trọng nhất phải xem xét là số lượng hàng hóa được tiêu thụ chiếm thị phần bao nhiêu và kết quả tài chính thế nảo?

Theo Randall: năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là khả năng giành được thị phần và duy trì thị phần sản phẩm của mình trên thị trường với mức lợi nhuận nhất định (cao hơn các doanh nghiệp củng loại) Định nghĩa này không diễn giải cụ thể, nhưng đã bao quát được nội dung về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Có thể coi đây là định nghĩa tổng hợp về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vì đã nhấn mạnh đến kết quả tài chính trong kinh doanh Tài chính thu được chính là mục tiêu cuối cùng của

san xuất — kinh doanh

Theo Trung Tâm Thông Tin và Dự Báo KT-XH Quốc Gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam thì: “Khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp là khả năng bu dap chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường”, định nghĩa này đã tổng hợp nội dung của hai định nghĩa đã nêu ở phần trên

Những định nghĩa nêu trên tuy cách diễn đạt khác nhau, song đều thể hiện thống nhất ở những nội dung đó là:

Trang 28

Thứ hai, thực lực của doanh nghiệp về quản trị và khoa học — công nghệ tạo nên sức mạnh của danh nghiệp Nó không những tạo nên những sản phâm có đầy đủ các yếu tố đề lôi kéo khách hàng mà còn xây dựng được thương hiệu có uy tín trên thị trường

Thứ ba, để giữ vững và phát triển năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách tạo lợi thế cho mình trước các đối thủ cạnh tranh bằng các bí quyết sản xuất — kinh doanh và khoa học — công nghệ chiếm lĩnh thị phần cao nhất trên cùng một thị trường

Thứ tư, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp của nhiều yếu tố Để tạo năng lực cạnh tranh, yếu tố quan trọng là năng lực quản trị của doanh nghiệp Từ năng lực quản trị, doanh nghiệp sẽ biết khắc phục điểm yếu, phát huy thế mạnh đề tạo lập năng lực cạnh tranh hoàn hảo cho mình trong hiện tại cũng như trong tương lai

Từ những quan điểm nêu trên, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế, có thể được hiểu như sau: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng sản suất một loại hàng hoá, hoặc cùng cung ứng một loại dịch vụ trên một thị trường, bằng những bí quyết sản xuất — kinh đoanh đặc thù, năng lực quản trị vượt trội và khả năng vận dụng Khoa học — Công nghệ tạo ra hiệu quả nhằm chiếm lĩnh thị phần cao hơn, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

1.1.2.2 Tiêu chỉ đánh giá về năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là khác nhau dựa vào lĩnh vực hoạt động, quy mô khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả hoạt động đem lại theo từng thời kỳ Do đó các tiêu chí chủ yếu: Sản phẩm Thị phần, Kết quả kinh doanh, kênh phân phối, chúng có mối quan hệ tương hỗ cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu và là căn cứ để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

a Sản phẩm:

Trang 29

phẩm được quan niệm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng được nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận Khi hình thành doanh nghiệp, ý tưởng của nhà đầu tư đã định hình sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu thị trường và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được tìm hiểu từ sản phẩm doanh nghiệp có trên thị trường theo hai cách: (1) Hàng hoá sản phẩm của doanh nghiệp có được đa dạng bao gồm: sản phẩm cốt lõi truyền thống và sản phẩm cải tiến, sản phâm mới Mức độ đa dạng của sản phẩm thê hiện ở danh mục sản phẩm của công ty tập những loại sản phẩm và mặt hàng được đưa ra đề bán Đa dạng hoá sản phẩm còn là một biện pháp phân tán sự rủi ro trong kinh doanh khi mà cạnh tranh trên thị trường ngày cảng trở nên gay gắt, quyết liệt (2) Khác biệt hóa các sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm dịch vụ độc đáo và hấp dẫn khách hàng vì sự độc đáo đó Khác biệt hóa sản phẩm giúp doanh nghiệp không bị cạnh tranh từ các đối thủ vì sự yêu thích của khách hàng về sự độc đáo mà doanh nghiệp xây dựng được Tuy nhiên, về chỉ phí thì việc khác biệt hóa sản phẩm sẽ tốn thêm nhiều chỉ phí nghiên cứu phát triển và khó duy trì sự khác biệt trong thời gian dải do

bị đối thủ bắt chước rất nhanh

Doanh nghiệp luôn song hành đa dạng hóa sản phẩm và khác biệt hóa sản phẩm Doanh nghiệp cần xác định cơ cấu sản phẩm tối ưu và đây là một trong những yếu tố quyết định tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản

Trang 30

sản phẩm Sản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của đoanh nghiệp kích thích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trường, tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

Giá cả hay giá bán của sản phẩm đây là yêu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp vả khả năng sinh lời của nó Giá cả là công cụ linh hoạt nhất, mềm đẻo nhất trong cạnh tranh Những quyết định về giá luôn giữ vai trò quan trọng vả phức tạp nhất mà một công ty phải đối mặt trong hoạt động kinh doanh khi quyền trả tiền thuộc về người mua

Giá cả có một vị trí quan trọng trong năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nó là nhân tố quan trọng trong quá trình quyết định sân xuất và cung ứng sản phẩm cho thị trường Giá cả là yếu tố quyết định đến khói lượng sản phẩm mà doanh nghiệp bán ra (giá cả hợp lý thì bán được nhiều và ngược lại), nó ảnh hưởng đến lợi nhuận, sức mạnh doanh nghiệp trên thị trường Như vậy, dé chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải xây dựng được giá cả của sản phẩm cụ thê thành các phương án kinh doanh linh hoạt, từng thời kỳ, giúp cho đoanh nghiệp thu được hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp xử lý tốt việc định giá, phù hợp chỉ phí; chiến lược về giá được rà soát lại thường xuyên để lợi dụng những biến động của thị trường; giá được ấn định như một yếu tế nội tại của chiến lược xác định vị trí trên thị trường; và giá được thay đổi linh hoạt đúng mức đối với những mặt hàng khác nhau, những khúc thị trường khác nhau và những thời điểm mua sắm khác nhau

b Thi phan

Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vu ma doanh nghiép đó đang nắm giữ Để nhận biết sự hiện hữu và chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp ta nhận điện thông qua thương hiệu và hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp

Trang 31

tượng về doanh nghiệp, về hàng hóa (sản phẩm) và đằng sau nó là chất lượng hàng hóa, dịch vụ cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng cộng đồng, những hiệu quả tiện ích đích thực cho người tiêu dùng do hàng hóa và dịch vụ mà nó mang lại

Thương hiệu là đại diện nhận diện của doanh nghiệp, là một tài sản vô giá của doanh nghiệp nó là tài sản vô hình mà doanh nghiệp đã xây dựng trong nhiều năm bằng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng Tài sản đó có thể đưa lại nguồn lợi nhuận rất lớn khi doanh nghiệp biết khai thác hết vai trò của nó Doanh nghiệp có thương hiệu sẽ tự tin hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì đã có một thị trường khách hàng trung thành tiêu đùng sản phẩm của doanh nghiệp Thương hiệu là tài sản nên có thể bán hoặc mua Khi đã trở thành tài sản của doanh nghiệp, thương hiệu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng uy tín đối với khách hàng, là tải sản thế chấp hay kêu gọi đầu tư hoặc tham gia góp vón khi liên doanh

Thương hiệu là tài sản quý giá cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp gia tăng được khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, đem lại lợi ích và tăng cường năng lực cạnh tranh cho đoanh nghiệp Doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng được thương hiệu hấp dẫn và lôi cuốn người tiêu dùng, thu lợi cho doanh nghiệp Phát triển thương hiệu thành công nó sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển thành công trên thị trường đây biến động và gia tăng lợi ích

cho mình

Kênh phân phối: Kênh phân phối được hiểu là con đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Kênh phân phối được nhà sản xuất hay doanh nghiệp thiết kế hình thành một dòng vận chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho đến tay người sử dụng, khách hàng cuối củng

Trang 32

Doanh nghiệp phải giảm các trung gian, giảm được khoảng cách về thời gian, không gian, nhanh chóng chuyển quyền sở hữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng, mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cụ thể: (1) Hệ thống kênh phân phối giúp điều chỉnh số lượng và chủng loại hàng hóa được thực hiện ở mỗi cấp độ của kênh phân phối, làm phủ hợp giữa sản xuất chuyên môn hóa theo khối lượng với nhu câu tiêu đùng cụ thể rất đa dạng Điều này giúp giải quyết sự không thống nhất về số lượng, chủng loại sản phẩm trong suốt quá trình phân phối (2) Hệ thống kênh phân phối có vai trò tích lũy sân phẩm hàng hóa; Và có vai trò chia nhỏ: tức là phân chia số lượng

hàng hóa lớn thành số lượng nhỏ hơn, do vậy sản phâm gần thị trường hơn

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong chiến lược kênh phân phối luôn phải đặt trong chiến lược kinh doanh chung toàn doanh nghiệp và sẽ đạt hiệu quả cao khi có sự cố gắng, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý của các bộ phận,

các thành viên trong hệ thống kênh phân phối Đó là phát triển các hệ thống

chiến lược về sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến liên hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường, mục tiêu tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh, phát triển nhận điện thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau mà công ty có hướng đầu tư khác nhau hướng tới khách hàng Thị phân: Yếu tô thị phần là một trong tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh Thị phần được hiểu là tỷ lệ phần trăm thị trường doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được Hay thực chất nó là sự phân chia thị trường của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Trang 33

thu ở mức độ và tốc độ tương tự như tổng thị trường Một công ty có thị phan chỉ phối sẽ tăng doanh thu nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh

Lợi thế thị phần trong cạnh tranh, doanh nghiệp chiếm thị phần chỉ phối

có khả năng dẫn dắt thị trường: Khả năng sinh lời tốt, đễ dàng tiếp cận khách

hang, người tiêu dùng, có lợi thế định giá sản phâm hấp dẫn, chính sách chiến lược khách hàng cho mỗi loại sân phẩm, dẫn dắt khách hàng khi tạo ra các san phẩm khác biệt công dụng mới, tăng khối lượng tiêu dùng mà các doanh nghiệp khác khó theo kịp

Các công ty dẫn đầu đều muốn là đoanh nghiệp đứng đầu, giữ vị trí thị phần số một, khẳng định năng lực cạnh tranh tốt của doanh nghiệp phải hành động trên ba hướng: (1) Tìm cách tăng tông nhu cầu thị trường: (2) Bảo vệ thị phần hiện tại của mình bằng những hành động tự vệ và tiến công: (3) Tăng thêm thị phần của mình hơn nữa, cho dù quy mô thị trường không thay đổi

Thị phần đóng vai trò quan trọng, nhưng thị phần không phải là yếu tố duy nhất trong việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp Cạnh tranh phải nằm trong một sân chơi bình đẳng và kích thích sản xuất xã

hội Để xác định vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp, còn cần phải

tính đến các yếu tố bổ trợ khác như rào cản gia nhập hiện trạng cạnh tranh trên thị trường liên quan trong đó vai trò của nhà nước rất quan trọng trong điều tiết thị trường nhằm đem lại môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp

c Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh chung toàn doanh nghiệp từng lĩnh vực bộ phận trong doanh nghiệp

Trang 34

Trên giác độ hiệu quả doanh nghiệp đơn thuần (không tính trên hiệu quả kinh tế, xã hội), hiệu quả sản xuất kinh đoanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phi bo ra để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

Trên góc độ tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh biểu hiện là kết quả

sản xuất kinh doanh, kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp Biểu hiện của kết quả kinh doanh là số lãi hoặc số lỗ, phản ánh khả năng sinh lời/1ỗ vốn kinh doanh và lợi nhuận hàng năm

Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tạo ra được kết quả kinh doanh tốt, làm ăn có lãi, tạo ra kết quả phủ hợp với mục tiêu mả doanh nghiệp đề ra Doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp là doanh nghiệp đã đạt được Hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp Từ đó, các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sân

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra được các biện pháp điều

chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả, giảm giá thành nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp

Trang 35

d Nguon lực khác:

Chất lượng nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng quyết định đến thành bại của doanh nghiệp Nguồn nhân lực bao gồm tất cả

những người đang làm việc tại doanh nghiệp ở tất cả các vị trí khác nhau, đây

đều là những chủ thể quan trọng trong việc sáng tạo và phát huy những lợi thế của đơn vị

Nguồn nhân lực trở nên quan trọng do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Các doanh nghiệp luôn cải tổ, phát triển tổ chức theo hướng tỉnh giản gọn nhẹ, năng động: Bó trí đúng người đúng việc, đúng cương vị; Nguồn nhân lực phải đủ về số lượng, có chất lượng, có chuyên môn nghiệp vụ lành nghề, hợp lý về cơ cấu, phù hợp mô hình sân xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động khai thác hết khả năng của người lao động giúp tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư đảo tạo phát triển nguồn nhân lực thu hút nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao và sử dụng công cụ lương thưởng kích thích động viên các nhân viên tập trung cống hiến cho đoanh nghiệp

Trang 36

1.1.3 Các nhân tô tác động dén năng lực cạnh tranh

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong bat kỳ lĩnh vực nảo cũng đều phải chịu sự tác động từ nội tại bản thân doanh nghiệp và môi trường xung quanh hay tác động bởi các hai nhóm nhân tố là nhóm các nhân tố vi mô doanh nghiệp và nhóm các nhân tố vĩ mô nhà nước

1.1.3.1 Nhóm các nhân tố vi mô doanh nghiệp:

Nhóm nhân tố vi mô doanh nghiệp là biểu hiện khả năng nội lực của doanh nghiệp được tổng hợp sức mạnh từ các nguồn lực tự có và nguồn lực doanh nghiệp có thể huy động được, cụ thể: Quy mô của doanh nghiệp, sức mạnh tài chính, năng lực KHCN, năng lực quản trị kinh doanh và chất lượng nguồn nhân lực, văn hóa doanh nghiệp, tuổi nghề kinh doanh và chất lượng

kinh doanh:

a Quy mô doanh nghiệp: Là cách xác định doanh nghiệp lớn, nhỏ hay vừa Các doanh nghiệp đều mong muốn phát triển doanh nghiệp của mình trở thành doanh nghiệp lớn, quy mô doanh nghiệp phụ thuộc các yếu tố: nguồn vốn, khả năng, kinh nghiệm của chủ đầu tư Doanh nghiệp phải lựa chọn quy mô phù hợp khi thành lập nhằm xác định ưu thế của doanh nghiệp ngay khi khởi nghiệp

Trang 37

quốc gia trên thé giới, tạo nên sự phát triển đồng đều và giải quyết công ăn việc làm cân thiết cho người lao động Để tạo ra đặc điểm và vai trò quan trọng như vậy, quy mô doanh nghiệp là biêu hiện quyết định

Khi doanh nghiệp có quy mô lớn lên thì năng lực cạnh tranh cũng được tốt hơn, lợi thế kinh tế sẽ được gia tăng do chỉ phí sản xuất sân phẩm giảm đi khi khối lượng tăng lên trong khi các chỉ phí nghiên cứu, khuôn mẫu làm nên sản phẩm không đổi Như vậy xuất hiện lợi thế kinh tế nhờ quy mô do khác

biệt giữa chỉ phí có định và chi phí biến déi Chi phí cố định không tăng lên

theo quy mô sản xuất, còn chỉ phí biến đổi thì ngược lại; Đối với các doanh nghiệp dịch vụ sẽ có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô trong ngành, chuyên môn hóa và quản trị doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp là yếu tố bên trong tác động lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn cần tính toán xác định kích cỡ quy mô doanh nghiệp phủ hợp và có kế hoạch đáp ứng đề phát huy hiệu quả quy mô doanh nghiệp trong nâng cao năng lực cạnh tranh

b Năng lực tài chính: Năng lực tài chính được thể hiện bằng tổng giá trị tài sản được sử dụng trong kinh đoanh của doanh nghiệp trong đó vốn chủ sở hữu đóng vai trò cốt lõi Nguồn lực tải chính là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng sản xuất Tình trạng tải chính của doanh nghiệp quyết định tới quy mô hoạt động đầu tư, trang thiết bị, nguyên vật liệu của doanh nghiệp giúp cho đoanh nghiệp có khả năng đầu tư hiện đại hóa công nghệ, máy móc thiết bị bảo đảm chất lượng hạ giá thành sản phẩm và tổ chức các hoạt động quảng bá, khuyến mại hiện điện của doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 38

Vốn chủ sở hữu là sức mạnh kinh té cia doanh nghiép, đây là nguồn vốn đầu tư ban đầu không phải trả lãi và là khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Khi lượng vốn đồi dào, doanh nghiệp tự tin, chủ động đổi mới và áp dụng khoa học — công nghệ vảo sản xuất — kinh đoanh, chủ động áp dụng các biện pháp đầu tư chiếm lĩnh thị trường Do đó năng lực tài chính được coi là yếu tố cốt lõi đánh giá sức mạnh của doanh nghiệp

Năng lực tài chính mạnh cũng mang lại lợi thế để doanh nghiệp nhận duoc tai tro tin dụng từ các ngân hàng thương mại và các đối tác khác Đây là cơ sở để vốn kinh đoanh của doanh nghiệp không những tăng trưởng nhanh, bền vững, mà còn đa dạng, góp phần cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững và lớn mạnh

Năng lực tài chính mạnh là yếu tố được đánh giá cao trong xép hạng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp dùng tài chính để tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc ty tin bỏ ra nhiều chi phí nghiên cứu phát triển, tìm kiếm thị trường mới hay tăng cường chỉ phí quảng cáo khuyến mại gia tăng thi phan, giảm giá sản phẩm thu hút nhu cầu tiêu dùng

c Trình độ KHCN: Khoa học công nghệ là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình phát triển doanh nghiệp Năng lực khoa học công nghệ là khả năng sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học — công nghệ vào quá

trình sân xuất — kinh đoanh của đoanh nghiệp tại thời điểm hiện tại Sự tiến bộ

của khoa học — công nghệ, góp phần làm tăng năng suất lao động, đổi mới sản phẩm và hướng dẫn tiêu dùng cho dân cư

Trang 39

rộng, thúc đây sự ra đời và phát triển của nhiều loai hinh doanh nghiép nang động mới, tạo ra nhịp độ cao hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra khoa học vả công nghệ là công cụ mạnh phát triển con người và hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Thế giới hiện đại đã và đang vận dụng những thành tựu khoa học — công

nghệ lần thứ tư — gọi tắt là thời kỳ “4.0” Vận dụng những thành tựu công

nghệ mới vào sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp vận dụng khoa học công nghệ là biểu hiện của đổi mới tư duy phát triển, coi trọng sức sáng tạo và kết nối với thị trường, nhu cầu thị trường là điều kiện nâng cao sức cạnh tranh

d Trinh độ quản lý, cơ cấu tổ chức (Năng lực quản trị kinh doanh và chất lượng nguồn nhân lực): Năng lực quản trị doanh nghiệp là tổng thể những giải pháp quản lý, nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất — kinh doanh

Hoạt động của mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều công đoạn, kết nối theo hệ thống, từ khâu mở đầu đến khi sản phẩm được tiêu thụ hết Trong cạnh tranh, chủ thể nảo quản trị kinh doanh xuất sắc, năng lực cạnh tranh tốt sẽ đạt hiệu quả kinh doanh đề ra Để có được kỹ năng quản trị doanh nghiệp tốt, các doanh nghiệp đều phải đầu tư đào tạo và học tập rất công phu Nâng cao năng lực quản trị, lãnh đạo doanh nghiệp không những có năng lực, tầm nhìn, mà doanh nghiệp cần có nguồn tài chính đề đầu tư đáng kể vào lĩnh vực này

Trang 40

chon nhan su lam viée vao bat ctr vi tri nao, quan tam hang đầu của doanh nghiệp là chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nhân lực là tổng hợp các tiêu chí thể hiện năng lực chuyên môn, sự thành thạo công việc và năng suất của mỗi lao động với các nhiệm vụ được phân công Khi tuyển chọn cán bộ, những tiêu chí nêu trên được đặt lên hàng đầu Tuy nhiên những tiêu chí này không phải sẵn có Những tiêu chí yêu câu cán bộ cần có, phải được cơ quan sử dụng cán bộ bồi dưỡng và bản thân người lao động phải tích lũy qua nhiều năm công tác mới đạt được Sau một quá trình đào tạo và làm việc, doanh nghiệp mới có được đội ngũ lao động có năng lực công tác mong muốn Nhân lực là cốt löi của doanh nghiệp Các tiêu chí nêu trên, chỉ có thể thực hiện có hiệu quả, nếu doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ quản trị cao và năng lực làm việc tảnh tạo Chất lượng nhân lực quyết định mọi thành công của doanh nghiệp Trình độ quân lý và chất lượng nguồn nhân lực tốt là yếu tố thành công của doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

e Văn hóa doanh nghiệp: Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ còn 1a sản phẩm, doanh thu, thương hiệu mà còn vấn đề lõi là văn hóa doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/07/2022, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w